1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên cho sinh viên dân tộc thiểu số ở các trường đại học khu vực miền núi phía Bắc

234 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 293,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG TRUNG THẮNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN CHO SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9140102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN VĂN LÊ THÁI NGUYÊN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng 09 năm 2022 Tác giả luận án Hoàng Trung Thắng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viêt tắt Nội dung chữ viêt tắt CĐR Chuẩn đầu CTĐT Chương trình đào tạo DTTS Dân tộc thiểu số ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHTN Đại học Thái Nguyên ĐHTT Đại học Tân Trào HS Học sinh GV Giáo viên 10 GVCNL Giáo viên chủ nhiệm lớp 11 KNNVSP Kỹ nghiệp vụ sư phạm 12 MTGD Môi trường giáo dục 13 NLNN Năng lực nghề nghiệp 14 NLNNGV Năng lực nghề nghiệp giáo viên 15 NLDH Năng lực dạy học 16 NLGD Năng lực giáo dục 17 NVSP Nghiệp vụ sư phạm 18 NN-CNTT Ngôn ngữ - Công nghệ thông tin 19 PP Phương pháp 20 PPDH Phương pháp dạy học 21 PTCN Phát triển cá nhân 22 SVDTTS Sinh viên dân tộc thiểu số 23 SV Sinh viên 24 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Sơ đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số (DTTS) nhận quan tâm đặc biệt Đảng nhà nước ta Trong phát triển giáo dục đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên người DTTS coi giải pháp quan trọng để phát triển nguồn nhân lực DTTS Chính giáo viên người DTTS người hiểu sâu sắc ngôn ngữ, phong tục, tập qn, truyền thống văn hố, thói quen sinh hoạt,v.v… dân tộc mình, hiểu sâu sắc đặc điểm riêng học sinh DTTS - yếu tố thiếu để thực tốt hoạt động dạy học, giáo dục vùng DTTS Thực tế cho thấy cịn có chênh lệch đáng kể giáo dục vùng sâu, vùng xa nơi tập trung chủ yếu DTTS; việc đào tạo giáo viên nhiều bất cập, sinh viên trường yếu lực; chưa có chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng sinh viên DTTS Do đó, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên người DTTS có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa nơi tập trung chủ yếu DTTS Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên (NLNNGV) không mong muốn người học sư phạm, sở đào tạo giáo viên mà mong muốn toàn xã hội Trong xu hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, công tác đào tạo giáo viên phải coi khâu then chốt giáo viên người định chất lượng giáo dục, định chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Hiện chương trình giáo dục phổ thông theo hướng đổi ban hành triển khai, cịn quan tâm tới nội dung giáo dục mang tính địa phương việc phát triển NLNNGV cho sinh viên dân tộc thiểu số (SVDTTS) có ý nghĩa quan trọng họ sau tốt nghiệp người trực tiếp thực công tác giáo dục vùng DTTS Những kết nghiên cứu lý luận thực tiễn khẳng định trình phát triển NLNN người giáo viên trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn học nghề trường đại học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giai đoạn sinh viên đào tạo chuyên biệt, phát triển phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn lực nghiệp vụ sư phạm Với tỷ lệ cao SVDTTS, công tác đào tạo giáo viên trường đại học khu vực miền núi phía Bắc có đặc điểm độc đáo so với sở đào tạo giáo viên vùng miền khác đa dạng văn hoá đối tượng đào tạo môi trường hành nghề sau tốt nghiệp sinh viên Điều tạo hội đào tạo nhiều nhân lực giáo viên người DTTS cho khu vực vùng sâu, vùng xa nơi tập chung chủ yếu DTTS Song đặc điểm tạo thách thức cơng tác đào tạo giáo viên có chương trình đào tạo cho nhóm đơng nhóm đơng lại có nhóm đặc thù SVDTTS với nét đặc trưng văn hoá, đặc thù nhận thức đặc điểm tâm lý, họ cần thiết kế chương trình đào tạo phù hợp để phát huy điểm mạnh trình phát triển NLNNGV đáp ứng yêu cầu giáo dục vùng DTTS Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển NLNN cho giáo viên sinh viên sư phạm, song chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển NLNNGV cho SVDTTS Từ vấn đề trên, chọn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên cho sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học khu vực miền núi phía Bắc” Mục đích nghiên cứu Phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học nhằm nâng cao chất lượng giáo viên người DTTS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nay, yêu cầu giáo dục phổ thông vùng DTTS Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc Giả thuyết khoa học NLNNGV thành tố định chất lượng, hiệu thực trình dạy học giáo dục người giáo viên Thực tế cho thấy công tác đào tạo giáo viên trường đại học khu vực miền núi phía Bắc có đặc thù riêng với tỷ lệ cao SVDTTS, nhiên tồn nhiều bất cập chương trình trình tổ chức thực chương trình đào tạo nhằm phát triển NLNNGV cho SVDTTS Do đó, xây dựng chương trình đào tạo mang tính mở với chun đề tự chọn dành cho SVDTTS, gắn kết trình đào tạo trường đại học với tham gia sở giáo dục phổ thông bên liên quan, với việc đổi thực chương trình đánh giá kết đào tạo nâng cao chất lượng phát triển NLNNGV cho SVDTTS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học 5.2 Đánh giá thực trạng phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc 5.4 Thực nghiệm biện pháp phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung: Trong đề tài luận án nghiên cứu phát triển NLNNGV phổ thơng, tập trung vào phát triển NLSP cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc Giới hạn khách thể khảo sát: Khảo sát 450 SVDTTS; 180 giảng viên cán quản lý trường đại học (Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trường đại học Tân Trào; Trường đại học Hùng Vương; Trường đại học Tây Bắc); 150 giáo viên cán quản lý trường phổ thơng thuộc khu vực miền núi phía Bắc Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa tiếp cận sau: Quan điểm tiếp cận lực: Nghiên cứu phát triển NLNNGV cho sinh viên theo tiếp cận lực thể tác động sư phạm phải phù hợp với quy luật phát triển lực, kết đầu phải phẩm chất lực nghề nghiệp giáo viên người học Quan điểm tiếp cân hệ thống - cấu trúc: Theo tiếp cận nghiên cứu phải đặt NLNN cấu trúc trọn vẹn nhân cách người giáo viên; Các nghiên cứu lý luận, thực tiễn biện pháp đề xuất phải đảm bảo lơgic chặt chẽ, có hệ thống Quan điểm tiếp cận thực tiễn: Thực tiễn trình đào tạo trường đại học khu vực miền núi phía Bắc sở quan trọng để xây dựng biện pháp phát triển NLNNGV cho sinh viên DTTS Quan điểm tiếp cận hoạt động: Hoạt động yếu tố định hình thành phát triển nhân cách, tác động sư phạm phải thực sở nghiên cứu hoạt động tổ chức hoạt động để phát triển NLNNGV cho sinh viên DTTS Quan điểm tiếp cận phát triển: Quá trình hình thành phát triển lực nói chung, NLNNGV nói riêng ln vận động theo qui luật phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ q trình tích luỹ lượng dẫn tới biến đổi chất Do tác động phát triển lực đánh giá lực phải xem xét cách toàn diện diễn biến, giai đoạn, mức độ phát triển NLNNGV sinh viên Quan điểm tiếp cận tích hợp: Khi thực hoạt động nghề nghiệp, cá nhân không vận dụng lĩnh vực tri thức mà vận dụng tri thức nhiều lĩnh vực khoa học, với kỹ tổng hợp phẩm chất thân Do đó, q trình phát triển NLNNGV cho sinh viên cần đảm bảo tính tích hợp kiến thức, kỹ lực hành động 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá tài liệu lý thuyết, cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến phát triển NLNNGV cho sinh viên DTTS 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xây dựng sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin thực trạng NLNNGV hoạt động rèn luyện phát triển NLNNGV SVDTTS; thu thập thông tin việc tổ chức đường phát triển NLNNGV cho SVDTTS Phương pháp quan sát: Sử dụng phiếu quan sát để thu thông tin hoạt động học tập, thực hành rèn luyện phát triển NLNNGV SVDTTS; hoạt động đào tạo giảng viên để phát triển NLNNGV cho SVDTTS Phương pháp vấn: Phỏng vấn sâu SVDTTS hoạt động học tập, rèn luyện; vấn giảng viên trình phát triển chương trình đào tạo nghề cho SVDTTS Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động: Phân tích chương trình đào tạo giáo viên trường đại học Cụ thể phân tích mục tiêu, CĐR chương trình đào tạo, đề cương mơn học, cấu trúc chương trình mơn học Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm tác động nhằm kiểm chứng tính hiệu tính khả thi biện pháp phát triển NLNNGV cho SVDTTS, sở khẳng định bác bỏ giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu tính khả thi tính hiệu biện pháp phát triển NLNNGV cho SVDTTS 7.2.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng cơng thức tốn thống kê với hỗ trợ phần mềm SPSS 26.0 để xử lý số liệu nghiên cứu Luận điểm bảo vệ NLNNGV tổ hợp hành động sư phạm phù hợp với yêu cầu nghề dạy học đặt ra, hình thành phát triển nhiều giai đoạn, đặc biệt giai đoạn đào tạo trường, khoa sư phạm có vai trị vơ quan trọng Trên tảng hệ thống tri thức kỹ nghề với phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trình hình thành phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học tiến hành dựa cấu trúc NLNNGV đặc điểm SVDTTS, với mục tiêu, nội dung đường đa dạng, phong phú, đồng thời chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan Thực trạng NLNNGV SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc cịn hạn chế; q trình phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc tồn nhiều bất cập chịu ảnh hưởng lực sư phạm nhà trường yếu tố xã hội Các biện pháp phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc cần triển khai phải xuất phát từ phát triển chương trình dạy học, biên soạn tài liệu, học liệu có tính bổ trợ đặc thù cho SVDTTS; đồng thời phát triển môi trường học tập đa dạng cho SVDTTS mối quan hệ trường đại học với trường phổ thông khai thác mạnh khoa học công nghệ nhằm giúp sinh viên phát triển NLNNGV tốt Câu hỏi nghiên cứu SVDTTS khu vực miền núi phía Bắc có đặc điểm tâm lý đặc thù đòi hỏi phát triển NLNNGV cho sinh viên cần thực mục tiêu, nội dung đường để phát triển phù hợp với đặc điểm tâm lý sinh viên đáp ứng với yêu cầu CĐR yêu cầu tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp? Quá trình phát triển NLNNGV cho SVDTTS trường đại học khu vực miền núi phía Bắc tồn điểm bất cập cần phải khắc phục? Nguyên nhân dẫn đến bất cập đó? 10 ... triển lực nghề nghiệp giáo viên cho sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học Chương 2: Thực trạng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên cho sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học khu vực miền. .. miền núi phía Bắc Chương 3: Biện pháp phát triển lực nghề nghiệp giáo viên cho sinh viên dân tộc thiểu số trường đại học khu vực miền núi phía Bắc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP... giá kết học tập học sinh 1.4.2.4 Con đường phát triển lực nghề nghiệp giáo viên cho sinh viên dân tộc thiểu số 41 (1) Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên cho sinh viên dân tộc thiểu số qua tổ

Ngày đăng: 28/10/2022, 04:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w