1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN TÌM KIẾM VÀ CỨU HỘ CƠ BẢN

17 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN TÌM KIẾM VÀ CỨU HỘ CƠ BẢN Mục tiêu giảng: Sau hoàn thành giảng này, bạn có thể: Định nghĩa việc tìm kiếm cứu hộ cộng đồng Trình bày kỹ thuật phổ biến việc tìm kiếm cấu trúc Thực tập thực hành phương pháp kĩ thuật an toàn việc nâng cố định vật nặng Tìm kiếm cứu hộ - Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Tìm kiếm cứu hộ bao gồm hoạt động:    Đánh giá – liên quan đến việc đánh giá tình hình xác định kế hoạch hành động an tồn Tìm kiếm - liên quan đến việc xác định vị trí nạn nhân ghi lại vị trí họ Cứu hộ - liên quan đến trình phương pháp cần thiết để giải nạn nhân Mục đích hoạt động tìm kiếm cứu hộ cộng đồng là:  Giải cứu nhiều người khoảng thời gian ngắn  Giải cứu trước nạn nhân bị mắc kẹt nhẹ I Đánh giá trường (sử dụng mơ hình điểm): Bước 1: Thu thập liệu Thời gian:  Thời gian ngày tuần có ảnh hưởng đến nỗ lực hoạt động tìm kiếm cứu nạn không? Ảnh hưởng nào? Loại cơng trình:  Các kiểu cấu trúc có liên quan?  Các kiểu cơng trình có liên quan? Cư ngụ:  Các cơng trình có người cư ngụ khơng? Nếu có, có người bị ảnh hưởng?  Có trường hợp cần cân nhắc đặc biệt khơng (ví dụ: trẻ em, người già)? Nếu có, cân nhắc gì? Thời tiết:  Điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến an tồn bạn khơng? Nếu có ảnh hưởng nào?  Điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến hoạt động tìm kiếm cứu hộ khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? Hiểm họa: Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN  Có liên quan đến chất độc hại khơng? Nếu có chất độc hại gì?  Cịn liên quan đến hiểm họa khác khơng? Nếu có hiểm họa gì? Bước 2: Đánh giá báo cáo thiệt hại:  Kiểm tra tính tồn vẹn nhà Những thiệt hại xác định có vượt khả đội cứu hộ khơng? Nếu có cần u cầu điều kiện đặc biệt nào?  Các kênh truyền thơng có hoạt động khơng? Bước 3: Xem xét khả năng: Nguy hiểm đến tính mạng:  Có mối nguy hiểm đe dọa đến tính mạng khơng? Nếu có mối nguy hiểm gì? Tác hại kèm theo:  Hoạt động thảm họa cịn có mối nguy lớn đe dọa đến an tồn cá nhân khơng? Nếu có nguy gì? Bước 4: Đánh giá tình hình bạn:  Các nguồn giúp bạn thực cơng tác tìm kiếm cứu hộ có gì?  Bạn có trang thiết bị gì? Hãy nhớ bước viên gạch dẫn đến bước Bước 5: Thiết lập ưu tiên:  Cơng tác tìm kiếm cứu hộ thực an tồn nhóm cộng đồng ứng phó thảm họa khơng? Nếu khơng khơng nên thực việc tìm kiếm cứu hộ  Có nhu cầu cấp bách khác vào thời điểm khơng? Nếu có, kể Các yếu tố phân loại cấu trúc công trình: Khi phân loại cấu trúc cơng trình việc thu thập nhiều thông tin tốt Các yếu tố sau cần phải xem xét:  Loại công trình  Điều kiện cơng trình  Cơ chế sụp đổ  Thời gian ngày sụp đổ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN     Dự báo trước Các nguồn hỗ trợ có Vị trí khóa tiện ích Khả xuất chất độc hại Bước 6: Quyết định  Trong trì quỹ dự trữ đủ để an tồn việc sử dụng nguồn lực sẵn có đâu hiệu nhất? Bước 7: Xây dựng kế hoạch hành động  Xác định cách sử dụng nguồn nhân lực nguồn lực khác cho có hiệu Bước 8: Hành động  Thực kế hoạch Bước 9: Đánh giá tiến trình Khơng ngừng đánh giá tình hình nhằm phát thay đổi trong:  Phạm vi vấn đề  Tính an tồn rủi ro  Các nguồn lực sẵn có Điều chỉnh chiến lược cần II Tìm kiếm xác định vị trí Sau tiến hành đánh giá trường, bước xác định vị trí nạn nhân bị thương, kẹt tích Bây đội bạn có liệu ban đầu từ việc đánh giá trường, người đội trưởng định khoanh vùng để tìm kiếm Những cán tìm kiếm cứu hộ có kinh nghiệm nhận thấy biện pháp tìm kiếm sau hiệu quả: Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN A Phương pháp gọi cứu Đội trưởng tập trung thành viên lại để phác thảo khu vực cần tìm kiếm sử dụng phía Bắc 12 nhằm xác định vị trí người cần tìm kiếm Đội trưởng phân công thành viên tiến hành kiểm tra tính tồn vẹn cơng trình báo cáo lại phát điều khơng an tồn Cử đến thành viên bao quanh gần tốt khu vực tìm kiếm phải đảm bảo an tồn Theo cách khơn ngoan, bắt đầu gọi to để nạn nhân bị kẹt tịa nhà nghe Bạn gọi: “Có nghe không, gõ vào vật cứng ba lần.” Sau người tìm kiếm lắng nghe hướng theo phản hồi ghi sơ đồ phác thảo trường Hãy lặp lại bước cần thiết Nếu có nạn nhân phản hồi, hướng dẫn họ thêm, chẳng hạn: “Chúng nghe thấy bạn, bình tĩnh chúng tơi cố để cứu bạn" Hãy hỏi nạn nhân thơng tin tịa nhà hay cịn người khác bị mắc kẹt tịa nhà Kiểu tìm kiếm theo hàng dạng khác việc Gọi cứu Theo kiểu này, người cứu hộ xếp thành hàng bên cạnh đường ống để phát âm mà người cứu hộ khác khơng nghe Người cứu hộ gọi cứu theo thứ tự: phát, nghe, sau tiếp cảm thấy an toàn Điều đảm bảo tồn kết cấu tịa nhà bao phủ kiểu tìm kiếm mạng lưới mở rộng Trong cách tìm kiếm này, có đội trưởng có sơ đồ phác thảo trường Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN B Kiểu tìm kiếm khơng gian bên Nhà có nhiều phịng a Bước vào: Đi phía bên phải – Chạm tường b Bước ra: Đi phía bên trái – Chạm tường c Trên/dưới: Lên/Xuống Đánh dấu khu vực tìm kiếm để làm kết liệu Đánh dấu vạch xiên cạnh cửa trước bước vào cơng trình Đánh dấu vạch xiên ngược lại (tạo thành dấu “X”) người sơ tán công tác tìm kiếm cứu hộ cứu nạn hồn thành Kí hiệu “X” người cứu hộ khác có nghĩa khu vực tìm kiếm Phương pháp này:   Xác định vị trí tìm kiếm Tránh việc tìm kiếm lại Báo cáo kết quả, giữ toàn hồ sơ nạn nhân giải cứu nạn nhận bị kẹt chết Báo cáo thông tin cho đội cứu hộ chuyên nghiệp họ đến trường THỜI GIAN TÌM KIẾM THƠNG TIN ĐỘI TÌM KIẾM QUAN TRỌNG MỨC ĐỘ TÌM KIẾM _ _ _ _ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN C Tiến hành việc cứu hộ: Nâng vật nặng: Bạn gặp phải tình mà mảnh vỡ cần lấy để giải cứu nạn nhân Trong tình này, nhóm cộng đồng ứng phó thảm họa nên xem xét việc bẩy để di dời mảnh vỡ hay giữ mảnh vỡ cố định hồn tất việc cứu hộ Các giải pháp nâng vật nặng: Đòn bẩy Đòn bẩy phương pháp đơn giản để nâng vật Đòn bẩy rắn chắc, thẳng cong, tự di chuyển điểm cố định gọi điểm tựa Điểm tựa vật thể nơi giúp tải vật đòn bẩy sử dụng để di chuyển vật khác    Ứng dụng đòn bẩy: Di chuyển vật nặng mà thực tay Kéo Nâng Địn bẩy có ba phần: Điểm tựa: Vật tải: _ Lực: _ Có ba kiểu địn bẩy Kiểu Địn bẩy Lực Vật Điểm tựa Kiểu Ví dụ: búa Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Kiểu hai Địn bẩy Lực Vật Điểm tựa Kiểu Ví dụ: xe cút kít Kiểu ba Lực Đoàn bẩy Vật Điểm tựa Kiểu Ví dụ: mai làm vườn Trước nâng hay di chuyển vật Trước nâng hay di chuyển vật có tải trọng cần phải xem xét yếu tố sau: ● Trọng lượng vật ● Hậu sau vật di chuyển (chuyện xảy ra) ● Chọn giải pháp để nâng hay di chuyển vật Việc nâng thực cách nêm đòn bẩy vật cần di chuyển kèm theo vật bên địn bẩy đóng vai trị điểm tựa Khi đòn bẩy tỳ mạnh xuống điểm tựa phần dài cịn lại địn bẩy nâng vật lên Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Giàn gỗ - Một khung gỗ dùng để hỗ trợ gia cố Các loại giàn gỗ:  Hộp  Bệ (Bắt chéo) Giàn hộp: Xếp cặp mảnh gỗ luân phiên để tạo thành hình chữ nhật cố định Giàn bệ Việc nâng đặt giàn sử dụng kết hợp với cách luân phiên nâng vật đặt giàn mép vật cần nâng để cố định vật An toàn yếu tố quan trọng Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Việc nâng đặt giàn nên thực từ từ nhằm giữ vật cố định việc bẩy vật dễ dàng Nâng đặt giàn nên sử dụng nhiều vị trí (ví dụ: trước sau) để cố định vật Quy tắc an tồn: - Ln ln mặc đồ bảo hộ phù hợp - Nâng inch (2,54 cm) đặt giàn inch Khi bạn nâng vật lên đủ để kéo nạn nhân khỏi vật rút bớt giàn để hạ thấp vật nâng A Quy tắc hoạt động: Hoạt động theo nhóm – Làm việc theo đội người thực Cán an tồn – Nếu có thể, đội cứu hộ định người làm cán an toàn, với giới hạn nguồn nhân lực nên thường khơng thể Với hai đội có khả thi hơn, cán an toàn giúp thành viên trì nhận thức mơi trường xung quanh Cán an tồn khơng nên trực tiếp tham gia vào hoạt động cứu hộ mà ý đến tình nguy hiểm, hành động khơng an tồn giám sát an toàn chung cho đội B Thông tin liên lạc: Radio hay phương tiện thơng tin liên lạc khác có vai trị quan trọng việc phối hợp điều khiển hoạt động tìm kiếm cứu hộ Có thể dùng người làm phương tiện truyền tin nơi khơng có sóng radio Khi sử dụng radio, bạn khơng nhận trả lời có nghĩa bạn khơng lắng nghe C Tín hiệu sụp bẫy: Chọn tín hiệu cho người cứu hộ trường hợp họ bị sụp bẫy Hét lên hay thổi cịi có tác dụng nơi khơng gian mở rung động âm phải truyền xa không gian hạn chế nên có tác dụng Sử dụng vật cứng gõ lên phần rắn kết cấu nghe xa so với âm lời nói Giống tín hiệu cấp cứu quốc tế: gõ ba lần liên tục – ngưng – gõ thêm ba lần – ngưng tín hiệu dành cho người cứu hộ hay nạn nhân Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 10 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN D Tín hiệu sơ tán: Một tín hiệu lớn dễ nghe thống phát có tình nguy hiểm cần phải sơ tán khỏi cơng trình a Còi, loa hay loa cầm tay… b Các tín hiệu sau đội cứu hộ chun nghiệp cơng nhận tín hiệu quốc tế:  Sơ tán: hồi kèn ngắn ( ● ● ● )  Ngưng hoạt động/giữ im lặng: hồi kèn dài ( ——— )  Tiếp tục hoạt động: hồi kèn dài – hồi kèn ngắn ( — ● ) Khi có nhiều hoạt động cứu hộ diễn nơi đội nên có tín hiệu sơ tán riêng E An tồn hiểm họa xung quanh trường xảy thảm họa: Sụp đổ thứ cấp cấu trúc không ổn định: a Cầu vượt, cột điện, tường hay tòa nhà bị nghiêng nứt b Di dời đống vỡ vụn thiết bị tòa nhà Hiểm họa không: a Các phận cấu kiện liên kết bị hư hại không thiết kế để chịu tải vật nặng giữ mảng lớn cấu trúc dạng lơ lửng b Các thiết bị tịa nhà khơng đảm bảo an toàn tủ hồ sơ, bồn tắm, tủ lạnh… c Các dây treo thấp dây điện, dây điện thoại, dây truyền hình cáp…  Điện giật, vấp ngã, mắc rối  Có thể tìm thấy bên ngồi, mái nhà, phịng d Thiết bị nâng vật nặng xây dựng  Cần cẩu máy đào lùi nâng vật nặng phía đầu người cứu hộ e Các đội cứu hộ sàn mái nhà  Phía người cứu hộ khơng nên có tải trọng di chuyển không cần thiết để đảm bảo an toàn Hiểm họa mặt đất: a Các vật sắc kính, đinh, cốt thép, bê tơng bị vỡ b Các bề mặt trơn trượt ghồ ghề c Bề mặt ngập nước Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 11 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN   Điện giật tiếp xúc với đường dây có điện Đuối nước d Khơng khí bị nhiễm  Khu vực chứa hóa chất, ví dụ nhà xe, tầng hầm  Dễ cháy, độc hại hay thiếu ôxy Hiểm họa tầng hầm a Khơng khí bị nhiễm  Tầng hầm hầm lưu trữ  Dễ cháy, độc hại hay thiếu ôxy b Ngập  Che khuất lối sàn nhà  Điện giật  Đuối nước F An toàn vật liệu nguy hiểm bản: Các vật liệu nguy hiểm nhà a Khu vực nhà bếp  Ammoniac, thuốc tẩy, lò nướng chất tẩy rửa b Khu vực giặt ủi  Ammoniac, thuốc tẩy, chất chống bẩn tủ gần máy giặt c Khu vực nhà xe  Xăng dầu, chất làm loãng sơn, thuốc trừ sâu, tẩy sơn, bình điều áp tủ, kệ sàn nhà Bệnh viện phịng thí nghiệm  Khí chất lỏng dễ cháy, chất độc, đồng vị phóng xạ chất sinh học nguy hiểm 3 Trường học, cửa hàng, văn phòng doanh nghiệp  Các vật cho phép không cho phép bồn rửa phịng riêng G An tồn bệnh truyền nhiễm bản: Nếu nạn nhân không mắc bệnh trước bị thương hay tử vong họ khơng phải nguyên nhân gây truyền nhiễm Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 12 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân thảo luận a Mũ bảo hiểm – Bảo vệ phần đầu khỏi vết cắt vết trầy b Mắt kính bảo hộ - Sẽ ngăn dịch lỏng tiếp xúc với mắt c Khẩu trang – Sẽ ngăn vật thể lỏng tiếp xúc với mặt đường hô hấp d Găng tay cao su – Có thể mang găng tay thuộc da để ngăn dịch lỏng tiếp xúc với tay làm việc Rửa với xà phòng hay thuốc tẩy rửa sớm tốt tiếp xúc với dịch lỏng Hủy bỏ giặt quần áo với xà phòng sớm tốt tiếp xúc với dịch lỏng Tiếp tục chủng ngừa viêm gan B uốn ván Ô nhiễm nguồn nước hệ thống cống rãnh bị vỡ nguyên nhân gây loại bệnh sau thảm họa sụp đổ cấu trúc cơng trình khơng có giải pháp xử lí vệ sinh hợp lí  Nên xây dựng khu xử lí rác thải xa trường học Phương pháp vị trí cho việc xử lí hay lưu trữ cần phải xem xét cẩn thận H Bốn loại tình cứu hộ thảm họa sụp đổ công trình: Nạn nhân bị thương khơng bị kẹt:  Vết thương nạn nhân thường mảnh đổ nát rơi trúng nạn nhân rơi xuống va chạm vào mặt đất Còn gọi “những nạn nhân bên ngoài”  Di dời nạn nhân đến nơi an toàn chữa trị vết thương  Thường chiếm tỷ lệ 50% nạn nhân Nạn nhân bị sụp bẫy phi cơng trình: ● Tịa nhà trơng bình thường, cịn gọi “cứu hộ đơn giản” ● Các thiết bị nhà tủ, kệ sách, tủ lạnh mảnh vỡ đánh bẫy nạn nhân ● Xác định vị trí nạn nhân nhấc thiết bị mảnh vỡ khỏi nạn nhân, việc thường sử dụng dụng cụ thông thường tay để cứu nạn nhân Di dời nạn nhân đến nơi an toàn để chữa trị vết thương ● Thường chiếm tỷ lệ 30% Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 13 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Nạn nhân bị sụp bẫy phi công trình - khoảng trống  Tịa nhà trơng khơng giống cũ Một phần bị sụp hồn tồn Đây tình đầy nguy hiểm họa  Nạn nhân bị kẹt thiết bị tủ, kệ sách, tủ lạnh mảnh Nhưng họ bị kẹt khoảng trống cấu trúc cơng trình bị sụp đổ  Đảm bảo an tồn cấu trúc cơng trình, xác định vị trí nạn nhân, nâng vật đè khỏi nạn nhân, di dời nạn nhân đến nơi an toàn chữa trị vết thương  Giải cứu nạn nhân tình thường khoảng Loại nạn nhân thường chiếm tỷ lệ 15% Nạn nhân bị chơn vùi  Tịa nhà khơng cịn giống cũ Một phần tịa nhà bị sụp hồn tồn Đây tình nguy hiểm  Nạn nhân bị kẹt phần cấu trúc cơng trình tường, sàn nhà mái nhà  Đảm bảo an toàn cấu trúc cơng trình, xác định vị trí nạn nhân, nâng vật đè khỏi nạn nhân, di dời nạn nhân đến nơi an toàn chữa trị vết thương  Giải cứu nạn nhân bị chôn vùi thường giờ, trung bình khoảng  Thường chiếm tỷ lệ 5% Ghi chú: Ít khoảng 80% nạn nhân bị kẹt bị thương thảm họa sụp đổ cơng trình trước cứu sống 24 sau cố Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 14 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Bài Phiếu đánh giá kỹ CADRE Nâng Cố định vật nặng Trạm Họ & tên học viên: Ngày: _ Hướng dẫn: Đánh dấu vào ô tương ứng với nỗ lực mà học viên thực thành công Nỗ lực Mục tiêu thực Đạt/ Không Đánh giá trường (an tồn hay khơng an tồn) Bảo đảm an tồn cá nhân sử dụng hợp lí thiết bị bảo hộ cá nhân Phân công nhiệm vụ cho đội Lên kế hoạch thực nâng vật nặng xác định hậu kèm theo Thực tất bước nâng vật • • Chọn điểm tựa, cần Vị trí giàn gỗ theo nguyên tắc: “nâng inch, đặt giàn inch” Cố định vật Hạ miếng gỗ theo quy tắc Nhận xét: Kết chung:  Xuất sắc  Thành công  Cần cải thiện Giáo viên: Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 15 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Bài Phiếu đánh giá kỹ CADRE Các phương pháp tìm kiếm Trạm Họ & tên học viên: Ngày: _ Hướng dẫn: Đánh dấu vào ô tương ứng với nỗ lực mà học viên thực thành công Nỗ lực Mục tiêu thực Đạt/ Không Đánh giá trường (an tồn hay khơng an toàn) Bảo đảm an toàn cá nhân sử dụng hợp lí thiết bị bảo hộ cá nhân Xác định thân (đối với nạn nhân, gia đình người ngồi cuộc) Tập hợp, soạn thảo phân tích thơng tin có • Xây dựng kế hoạch… Phác thảo sơ đồ tòa nhà tờ giấy Dựa điều kiện thực tế lựa chọn phương pháp tìm kiếm tốt Thực việc tìm kiếm vật lý thích hợp, theo dõi mối hiểm họa Xác định vị trí nạn nhân tuân thủ giải pháp an toàn Nhận xét: Kết chung:  Xuất sắc  Thành công  Cần cải thiện Giáo viên: Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 16 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG CADRE DÀNH CHO HỌC VIÊN Địa điểm _ Ngày _ Không viết tên bạn phiếu Vui lịng điền đầy đủ thơng tin vào phiếu vào cuối học Ý kiến đánh giá bạn cần thiết để hồn thiện khóa học Hãy sử dụng cách đánh giá phía Rất Kém Bài số Trung bình Tốt Xuất sắc Tên Vui lòng điền thông tin yêu cầu Họ & tên giáo viên Sử dụng mức độ đánh giá từ đến trình bày để đánh giá phần khác giảng Đánh giá giảng (từ đến 5) Nội dung Tập huấn viên _ Đánh dấu “X” cho lựa chọn bạn Trình độ hướng dẫn Phương pháp Sách tập Tương tác Quá _ Thích hợp Quá cao _ Thời gian Quá ngắn _ Thích hợp Quá dài _ Tính hữu ích Bài giảng có ích cho bạn khơng? Đánh giá từ 1đến Có _ Không Đánh giá chung giảng Sau xem xét tất cả, đánh giá giảng này: Nếu bạn cần thêm chỗ để viết sử dụng mặt sau phiếu Nhận xét Xin cảm ơn giúp đỡ bạn Vui lòng nộp lại phiếu cho giáo viên sau hồn thành Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 8- 17

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w