1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN SƠ CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TIM-PHỔI CƠ BẢN

26 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN SƠ CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TIM-PHỔI CƠ BẢN Mục tiêu giảng: Sau học xong này, bạn có thể: Xác định sơ cấp cứu Liệt kê bước đánh giá ban đầu Thực HÔ HẤP NHÂN TẠO HỒI SỨC TIM – PHỔI CƠ BẢN người lớn Thực thủ thuật Heimlich với nạn nhân bị ngạt thở Liệt kê thực bước cầm máu Thực áp dụng nẹp việc xử lý gãy xương, trật khớp, bong gân, căng Thực Kiểm tra thể chất hoàn chỉnh Thực thao tác di chuyển khẩn cấp không khẩn cấp BÀI 4- SƠ CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TIM-PHỔI CƠ BẢN GIỚI THIỆU VỀ SƠ CẤP CỨU Hồi sức tim-phổi (BLS) phần quan trọng HÔ HẤP NHÂN TẠO (Cardiopulmonary Resuscitation - CPR) giúp làm giảm hậu tượng ngưng tim ngồi phịng cấp cứu Tuy nhiên, đa số lại khơng giỏi kỹ Hồi sức tim–phổi Chúng ta áp dụng nhiều chương trình tập huấn khác để cải thiện tình hình này, nhiên cần phải định chọn chương trình tập huấn đạt hiệu cao Học phần trang bị cho bạn phương pháp tiếp cận Hồi sức tim-phổi dành cho Cứu hộ viên có chứng Cứu hộ viên cộng đồng, đồng thời cung cấp cho bạn kiến thức sơ cứu ban đầu áp dụng trường hợp khẩn cấp có thảm họa xảy Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Sơ cứu ban đầu việc thực biện pháp chăm sóc ban đầu cho người bị bệnh bị thương, thông thường người thực nghiệp dư (không giới hạn) nhân viên y tế chuyên nghiệp có mặt tiếp cận với chăm sóc y tế đầy đủ Biện pháp thường bao gồm động tác đơn giản số trường hợp bao gồm kỹ thuật cấp cứu mà cá nhân sau qua đào tạo thực với điều kiện thiết bị tối thiểu Trước bạn tiếp cận người bị thương bị bệnh, bạn nên làm theo bước sau:  Giữ nguyên trạng – đừng cố gắng tự xử lý việc nằm ngồi tầm kiểm sốt bạn  Đánh giá ban đầu Một bước thực ép tim thay thực thiết lập đường dẫn khí (khí đạo) thực thơng khí miệng-miệng sau Những dẫn sau áp dụng với người lớn, trẻ em trẻ sơ sinh không áp dụng cho trẻ chào đời Phương pháp gọi C-A-B – Viết tắt compressions (ép tim), airway (đường dẫn khí), breathing (thổi khí) Lưu ý: Cứu hộ viên có chứng chí cứu hộ viên cộng đồng không kiểm tra nhịp đập nạn nhân trưởng thành Giả định nguyên nhân gây tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân trưởng thành rối loạn tim tự nhiên Các chứng khoa học cho thấy khó để kiểm tra nhịp đập xác trường hợp (Tham khảo: ARC 2005 hướng dẫn chăm sóc cấp cứu giáo dục, trang 8) Hướng dẫn thực phương pháp hô hấp nhân tạo mới: Gọi tới số khẩn cấp nhờ làm việc Kiểm tra phản ứng nạn nhân; khơng có phản ứng, lật nạn nhân nằm ngửa Bắt đầu thực ép tim Đặt lòng bàn tay lên phần ngực nạn nhân, đặt bàn tay lại chồng lên bàn tay với ngón tay đan vào Ấn thẳng, ép ngực xuống 5cm người lớn trẻ em 3,5cm trẻ sơ sinh “Một trăm lần phút chí nhanh chút tốt nhất” Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Nếu bạn đào tạo HÔ HẤP NHÂN TẠO, đến bước bạn thực mở đường dẫn khí cách nghiên đầu nâng cằm nạn nhân Bóp mũi nạn nhân lại Hít bình thường, dùng miệng áp vào miệng nạn nhân cho kín khí, sau thổi hơi, khoảng giây đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân nâng lên Tiếp tục thực ép tim thổi khí – 30 lần ép tim, lần thổi khí – người trợ giúp tới nơi THÔNG TIN CHO BẠN: Thực 30 lần ép tim lần thổi khí chu kỳ Độ sâu ép tim từ 3,5 - cm 100 lần ép tim phút Mỗi giây thổi khí lần 24 chu kỳ tương đương với khoảng phút thực hô hấp cấp cứu Tiến hành đánh giá lại kết sau chu kỳ thứ 24 Bản hướng dẫn đưa khuyến cáo điều phối viên nên hướng dẫn cho cứu hộ viên chưa qua đào tạo cách thực hô hấp nhân tạo chỉ-dùng-tay (chỉ thực ép tim) nạn nhân trưởng thành nạn nhân khơng có dấu hiệu phản ứng, khơng hơ hấp hơ hấp khơng bình thường Dưới bảng so sánh trẻ sơ sinh, trẻ em người lớn: Tỉ lệ số lần Ép tim – Thổi ngạt Hô hấp tạo nhân Số lần ép tim Độ sâu lực ép tim Sơ sinh 30:2 sau giây (40 phút) 100 lần tim/phút ép 1,2 tới 2,5cm Trẻ em 30:2 sau giây (40 phút) 100 lần tim/phút ép Ít 3,5 cm Người lớn 30:2 sau giây (12 phút) 80-100 lần tim/phút ép Ít cm NGẠT THỞ Các bước tiến hành xếp theo mức độ từ tỉnh táo tới ý thức (đối với người lớn) a Xác nhận có tắc nghẽn đường hơ hấp cách hỏi “Có phải anh bị ngạt khơng?” b Khuyến khích nạn nhân ho c Quan sát triệu chứng tắc nghẽn hoàn toàn: Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN d _ _ e Khi nạn nhân bất tỉnh gọi người giúp đỡ (nếu mình) bắt đầu tiến hành HƠ HẤP NHÂN TẠO Xử lý tình nguy hiểm tính mạng Khi xảy thảm họa tình khẩn cấp, cứu hộ viên chuyên nghiệp bị điều động tùy theo nhiệm vụ Bộ phận cứu hỏa phải phụ trách chống cháy khu vực rộng, nhân viên y tế nhân viên khẩn cấp phải phụ trách chăm sóc người bị thương nặng họ phải để cộng đồng tự xử lý tình vòng 24 72 tiếng Với tư cách cứu hộ viên cộng đồng, bạn có nhiệm vụ phải làm điều tốt cho phần đa số người dân Vì vậy, hơ hấp không phục hồi lần đầu thực phương pháp Nghiêng-đầu/Nâng-cằm, cứu hộ viên cộng đồng nên áp dụng phương pháp thêm lần Nếu lần thứ mà không phục hồi hô hấp, bạn cần phải chuyển sang nạn nhân Lưu ý Nếu phục hồi hô hấp, cần phải tiếp tục trì đường dẫn khí Một giải pháp khả thi nhờ tình nguyện viên người bị thương khả di chuyển để giữ đầu nạn nhân cố định Hoặc trì đường dẫn khí cách đặt vật mềm phía vai nạn nhân nhằm nâng phần vai lên chút giữ cho đường dẫn khí thơng suốt Cầm máu Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Mất máu khơng kiểm sốt gây tượng suy nhược thể Nếu máu không cầm, nạn nhân bị sốc khoảng thời gian ngắn, cuối dẫn tới tử vong Một người trưởng thành có khoảng lít máu Mất lít dẫn tới tử vong Có dạng máu phân loại chúng tốc độ máu chảy: Chảy máu động mạch – Máu chảy động mạch áp lực cao Máu từ động mạch thoát theo dạng Chảy máu tĩnh mạch – Máu chảy tĩnh mạch áp lực thấp Máu từ tĩnh mạch theo dạng chảy thành dịng Chảy máu mao mạch – Máu chảy mao mạch áp suất thấp Máu từ mao mạch thoát theo dạng ứa ra, rỉ Có phương pháp cầm máu chính: _ _ _ Quy trình tiến hành cầm máu: Đè trực tiếp:  Đè trực tiếp lên vết thường mảnh băng gạc ấn chặt  Duy trì lực đè lên miếng băng gạc vết thương cách quấn chặt vết thương băng ép Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Đặt cao vết thương:  Đặt vị trí vết thương lên vị trí cao tim Điểm bóp/ép:  Bóp/ép lên điểm gần với vết thương để làm chậm lưu lượng máu đến vết thương Hãy bóp/ép điểm:  Điểm bóp/ép cánh tay chảy máu tay  Điểm bóp/ép đùi chảy máu chân Thực việc đè trực tiếp kết hợp với việc đặt cao vết thương giải phần lớn vấn đề chảy máu Thực quy trình cầm máu áp dụng phương pháp đè trực tiếp: Bước 1: Đè trực tiếp lên vết thường mảnh băng gạc ấn chặt Bước 2: Duy trì lực đè lên miếng băng gạc vết thương cách quấn chặt vết thương băng ép Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN  Phương pháp đè trực tiếp đặt cao vết thương cần tới phút để cầm máu hoàn toàn Sử dụng băng gạc băng nén cho phép cứu hộ viên chuyển sang nạn nhân  Băng ép nên thắt nơ để tháo buộc dễ dàng, tránh việc phải cắt băng kiểm tra vết thương Quy trình giúp tiết kiệm vật liệu thời gian  Có thể áp dụng phương pháp đặt cao vết thương để cầm máu: Đặt vết thương lên cao tim Phương pháp đặt cao sử dụng kết hợp với phương pháp đè trực tiếp  Ngoài ta cịn có huyệt sử dụng để chặn dòng chảy máu Những điểm nhấn mạch thường áp dụng:  _ tay  _ chân  Yêu cầu nạn nhân tự làm phần việc cịn lại NHẬN BIẾT VÀ XỬ LÝ SỐC Sốc loại rối loạn tuần hoàn máu hiệu Nếu bị sốc lâu dẫn đến chết của:  Tế bào  Mơ  Tồn quan  Ban đầu thể cố gắng bù đắp lượng máu bị che dấu hiệu sốc Vì vậy, việc quan trọng cần phải làm không ngừng đánh giá xem nạn nhân có bị sốc khơng theo dõi tình trạng họ Các dấu hiệu việc bị sốc mà cứu hộ viên cộng đồng nên lưu ý là:  _  _ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN  _ _  _  Độ hồi máu mao mạch khoảng thời gian cần thiết để màu mao mạch trở lại cũ Động tác gọi “blanch test” (kiểm tra màu móng tay) Quy trình kiểm soát sốc a Đặt nạn nhân nằm ngửa Đặt chân lên vị trí cao 15-25cm so với tim Hình – 45: Giữ nhiệt độ thể b Đảm bảo đường dẫn khí (khí đạo) thơng suốt c Cầm máu vị trí quan sát d Duy trì nhiệt độ thể (VD: Đắp kín nạn nhân chăn cần) e Tránh việc xử lý mạnh mức, trừ trường hợp cứu hộ viên nạn nhân tình nguy hiểm CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG Phần tập trung vào việc làm vết thương băng bó để kiểm sốt nhiễm trùng: Mục đích việc xử lý vết thương là: a _ b _  Phần tập trung vào việc làm băng bó vết thương, nhằm hạn chế nhiễm trùng  Cần làm vết thương cách rửa nước, xối dung dịch nước xà phòng với nồng độ nhẹ vào, sau rửa lại nước Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN  Bạn khơng nên chà xát vết thương Sử dụng Bulb syringe – kim tiêm đầu bóng (ống bơm có đầu cao su trịn phình ra) hữu hiệu để rửa vết thương - Khi có thảm họa xảy  Khi vết thương rửa hoàn toàn, bạn phải dùng băng gạc băng vải quấn để giữ vết thương cầm máu Khác biệt băng gạc băng vải quấn là:  _  _ ĐOẠN CHI (BỘ PHẬN CƠ THỂ BỊ CẮT LÌA) Những phương pháp xử lý với trường hợp bị đoạn chi (chấn thương đứt lìa chi phận khác thể) là:  _  _ Trường hợp tìm phần bị cắt lìa, cứu hộ viên cộng đồng cần phải:  Giữ lại phần mô, bọc lại vật liệu đặt vào túi plastic, có  Giữ lạnh phần mơ  Đặt phần bị cắt lìa với nạn nhân DỊ VẬT ĐÂM XUYÊN Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Sẽ có trường hợp bạn gặp phải nạn nhân có dị vật găm thể - thường mảnh vật liệu nhà cửa bị gió xảy thảm họa Khi có dị vật găm vào thể nạn nhân, bạn cần phải:  _  _ _ CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG XỬ LÝ GÃY XƯƠNG, TRẬT KHỚP, BONG GÂN VÀ CĂNG CƠ Mục đích việc xử lý tình nghi ngờ gãy xương, bong gân, căng cố định nạn nhân khớp họ phần vùng bị thương Vì việc phân biệt gãy xương, bong gân hay căng khó, không chắn chấn thương thuộc loại nào, thành viên đội CERT (đội ứng phó cộng đồng khẩn cấp) nên xử lý chấn thương gãy xương a GÃY XƯƠNG Gãy xương xuất vết gãy hoàn toàn, vết nứt vết rạn xương Có nhiều loại gãy xương:  _ xương bị gãy không bị rách da Xử lý sơ cứu cho gãy xương kín cần nẹp lại Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 10 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN b TRẬT KHỚP Trật khớp loại chấn thương phổ biến trường hợp khẩn cấp Trật khớp chấn thương dây chằng xung quanh khớp nặng đến mức khiến cho xương tách khỏi vị trí bình thường khớp Dấu hiệu trật khớp tương tự gãy xương, trường hợp nghi ngờ trật khớp cần phải xử lý gãy xương  Không cố gắng nắn lại di chuyển trường hợp nghi ngờ trật khớp  Cố định khớp giúp đỡ chun mơn có mặt  Xử lý trật khớp thực với trường hợp gãy xương c BONG GÂN VÀ CĂNG CƠ Bong gân việc giãn rách dây chằng khớp thường gây giãn kéo khớp vượt giới hạn bình thường Bong gân coi trật khớp phần, xương nằm vị trí có khả tự quay trở lại vị trí sau xảy chấn thương Những dấu hiệu phổ biến bong gân là:  _  _  _ Các dấu hiệu bong gân tương tự trường hợp gãy xương khơng lệch Vì vậy, khơng nên cố gắng xử lý chấn thương mà nên thực cố định đặt cao Căng liên quan đến việc giãn và/hoặc rách gân Căng thường liên quan nhiều tới phần cổ, lưng, đùi, bắp chân Trong số trường hợp, khó phân biệt căng với bong gân gãy xương Khi không chắn liệu chấn thương căng cơ, bong gân hay gãy xương, xử lý vết thương trường hợp gãy xương Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 12 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN d NẸP Nẹp cách thức thông dụng để cố định vết thương Bìa tơng loại vật liệu thường dùng để nẹp “tạm thời” ngồi sử dụng vật liệu khác, bao gồm:    Nẹp giải phẫu tạo cách gắn phần xương bị gãy vào phần xương lành lặn liền kề với Nẹp giải phẫu thường dành riêng cho ngón tay ngón chân, trường hợp khẩn cấp, chân áp dụng phương pháp nẹp lại với (buddy splint – nẹp liền kề)  Nẹp cách sử dụng chăn việc bó cố định chân nạn nhân cách buộc chăn vào khoảng đùi bàn chân nạn nhân Các nguyên tắc nẹp:  Đỡ/cố định phần vùng bị thương, bao gồm khớp  Nếu được, nẹp vết thương vị trí mà bạn phát  Không tự ý nắn xương khớp  Sau nẹp, kiểm tra lưu thông máu (độ ấm, cảm giác màu sắc) Lưu ý: Với loại chấn thương này, xuất sưng tấy Bạn nên cởi bỏ thứ chật chội quần áo, giày dép đồ trang sức cần thiết để tránh việc chúng trở thành miếng thắt ga-rô Sau toàn nạn nhân sơ cứu chuyển đến khu vực chữa trị; Cứu hộ viên cộng đồng tiến hành kiểm tra tổng thể cách kỹ lưỡng để đánh giá tình trạng nạn nhân Trong trình kiểm tra tổng thể này, cần ý quan sát: D- O- T- Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 13 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN S- Mục đích việc kiểm tra tổng thể là:  Xác định mức độ thương tích  Xác định hình thức xử lý thích hợp  Ghi lại chấn thương  Cần mang thiết bị an toàn tiến hành kiểm tra tổng thể Kiểm tra tổng thể bao gồm:  _  _  _ Bất có thể, bạn nên hỏi nạn nhân chấn thương, chỗ đau, chỗ chảy máu triệu chứng khác Nếu nạn nhân tỉnh táo, thành viên đội ứng phó ln cần phải yêu cầu cho phép nạn nhân để tiến hành kiểm tra Nạn nhân có quyền từ chối điều trị Khi đó: - _ - _ Cần tiến hành đánh giá tổng thể cách có hệ thống, kiểm tra phận thể từ xuống xem tình trạng nguyên vẹn xương chấn thương mô mềm theo thứ tự sau: Đầu Cổ Vai Ngực Cánh tay Bụng Xương chậu Chân Lưng Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 14 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Hồn thành cơng tác kiểm tra theo cách thức giúp quy trình trở nên _ Khi kết thúc hoạt động kiểm tra cần phải xem lại bàn tay bạn xem có máu bệnh nhân khơng Cần thực hoạt động kiểm tra trước tiến hành hoạt động điều trị Bên cạnh đó, ta cần xử lý tất nạn nhân bất tỉnh thể họ có Khi tiến hành kiểm tra tổng thể, cứu hộ viên gặp phải trường hợp nạn nhân bị bị chấn thương sọ não kín, chấn thương cổ cột sống Khi gặp phải nạn nhân nghi ngờ bị chấn thương vùng đầu cột sống mục đích cứu hộ viên cộng đồng tránh gây tổn thương cho phần Bạn cần hạn chế tối đa di chuyển phần đầu cột sống, xử lý tình nguy hiểm tính mạng khác Các dấu hiệu chấn thương cột sống thường bao gồm:  _  _  _  _  _  Vùng đầu cột sống bị chảy máu, thâm tím biến dạng trầm trọng  Có máu chất dịch mũi tai  Có bầm tím đằng sau tai (battle’s sign – máu tụ xương chũm)  “Mắt gấu trúc” (thâm tím vùng xung quanh mắt)  Đồng tử “khơng đều”  Co giật  Buồn nôn nôn mửa Nạn nhân phát đống đổ nát cơng trình xây dựng tịa nhà bị sập: Nếu nạn nhân có biểu sau đây, cần phải xử lý theo trường hợp bị chấn thương hộp sọ kín, chấn thương cổ cột sống Giữ cột sống ln Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 15 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN thẳng suốt trình thực kiểm tra tổng thể Trong trường hợp khẩn cấp, thiết bị lý tưởng có sẵn, cứu hộ viên cộng đồng cần phải sáng tạo cách:  Tìm kiếm vật liệu sử dụng để làm nẹp lưng , _, vật liệu xây dựng – thứ có sẵn  Tìm đồ vật dùng để cố định đầu nạn nhân nẹp lưng – khăn tắm, rèm cửa bao cát – nhét chúng vào bên đầu nạn nhân để cố định lại Nâng lên Di chuyển Di chuyển khẩn cấp – tình trạng tồn mối đe dọa chỗ cho người bệnh người bị thương Ví dụ: cháy nổ, hỏa hoạn, khu vực sạt lở, xe lật, chất độc hại, đám người thù địch tràn xăng       Kéo áo Kéo chăn (nạn nhân nằm chăn) Cõng Xốc nách bên Bế ngửa Kiểu lính cứu hỏa Không khẩn cấp   Nâng tứ chi Nâng trực tiếp khỏi mặt đất Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 16 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Bài Phiếu đánh kỹ CADRE Đánh giá nạn nhân Trạm Tên học viên: Ngày : _ Hướng dẫn: Trong nhiệm vụ này, học viên phải nói to làm gì, nêu phát thực thao tác sau Đánh dấu vào ô thể số lần học viên cần để thực thành cơng thao tác Mục tiêu thực Nỗ lực Đạt/ Không Đánh giá trường (an tồn hay khơng an tồn) Đảm bảo an toàn cá nhân sử dụng thiết bị an toàn cá nhân cách Giới thiệu tư cách cá nhân (với nạn nhân, gia đình họ người xung quanh) Thực tất bước đánh giá ban đầu • • • • Tình trạng tỉnh táo Duy trì đường dẫn khí thơng suốt Đánh giá hô hấp Kiểm tra động mạch (cổ) chỗ chảy máu nguy hiểm Thực bước kiểm tra thể chất • • • • • • • Kiểm tra chẩn mạch phần cổ Kiểm tra chẩn mạch phần ngực Kiểm tra chẩn mạch phần bụng Kiểm tra chẩn mạch phần xương chậu Kiểm tra chẩn mạch phần chi • • Phỏng vấn Kiểm tra chẩn mạch phần đầu, mắt, miệng mũi Kiểm tra chẩn mạch phần chi Xoay người lại kiểm tra phần lưng Lấy tiểu sử bệnh cần thiết Nhận xét: Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 17 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Kết chung:  Nổi bật  Thành công  Cần cải thiện Giảng viên: _ Bài Phiếu đánh kỹ CADRE Kỹ cầm máu Trạm Tên học viên: Ngày: Hướng dẫn: Đánh dấu vào ô thể số lần học viên cần để thực thành cơng thao tác Nỗ lực Mục tiêu thực Đạt/ Không Đánh giá trường (an tồn hay khơng an toàn) Đảm bảo an toàn cá nhân sử dụng thiết bị an toàn cá nhân cách Giới thiệu tư cách cá nhân (với nạn nhân, gia đình họ người xung quanh) Cầm máu băng bó vết thương • • • • Che phủ bị thương, có dùng găng tay Đè lên vết thương, sử dụng băng gạc dạng ép Đặt cao Áp dụng điểm nhấn mạch cần Lấy tiểu sử bệnh cần thiết Nhận xét: _ Kết chung:  Nổi bật  Thành công  Cần cải thiện Giáo viên: _ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 18 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Bài Phiếu đánh kỹ CADRE Cố định gãy xương (Chi trên) Trạm Tên học viên: Ngày: _ Hướng dẫn: Trong nhiệm vụ này, học viên phải nói to làm gì, nêu phát thực thao tác sau Đánh dấu vào ô thể số lần học viên cần để thực thành cơng thao tác Nỗ lực Mục tiêu thực Đạt/ Khơng Đánh giá trường (an tồn hay khơng an tồn) Đảm bảo an tồn cá nhân sử dụng thiết bị an toàn cá nhân cách Giới thiệu tư cách cá nhân (với nạn nhân, gia đình họ người xung quanh) Nẹp gãy xương trật khớp (Chi trên) • • • Cố định miếng đệm dụng cụ tạm thời Sử dụng dây quàng cổ băng quấn thấy cần thiết Đánh giá độ chặt nẹp, kiểm tra độ ấm tuần hoàn máu đầu chi Nẹp gãy xương trật khớp (Chi dưới) • • • • • Cố định miếng đệm dụng cụ tạm thời Đặt chăn vào hai chân Đỡ gối (nếu cần) Đặt nẹp cứng vào phía phía ngồi cánh tay Buộc chặt nẹp • Đánh giá độ chặt nẹp, kiểm tra độ ấm tuần hoàn máu đầu chi Lấy tiểu sử bệnh cần thiết Nhận xét: _ Kết chung:  Nổi bật  Thành công  Cần cải thiện Giáo viên: Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 19 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Bài Phiếu đánh kỹ CADRE Cố định gãy xương (Chi dưới) Trạm Tên học viên: Ngày: _ Hướng dẫn: Trong nhiệm vụ này, học viên phải nói to ta làm gì, nêu phát thực thao tác sau Đánh dấu vào ô thể số lần học viên cần để thực thành công thao tác Nỗ lực Mục tiêu thực Đạt/ Khơng Đánh giá trường (an tồn hay khơng an tồn) Đảm bảo an tồn cá nhân sử dụng thiết bị an toàn cá nhân cách Giới thiệu tư cách cá nhân (với nạn nhân, gia đình họ người xung quanh) Nẹp gãy xương trật khớp (chi trên) • • • Cố định miếng đệm dụng cụ tạm thời Sử dụng dây quàng cổ băng quấn thấy cần thiết Đánh giá độ chặt nẹp, kiểm tra độ ấm tuần hoàn máu đầu chi Nẹp gãy xương trật khớp (chi dưới) • • • • • • Cố định miếng đệm dụng cụ tạm thời Đặt chăn vào hai chân Đỡ gối (nếu cần) Đặt nẹp cứng vào phía phía ngồi cánh tay Buộc chặt nẹp Đánh giá độ chặt nẹp, kiểm tra độ ấm tuần hoàn máu đầu chi Lấy tiểu sử bệnh cần thiết Nhận xét: _ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 20 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Kết chung:  Nổi bật  Thành công  Cần cải thiện Giáo viên: Bài Phiếu đánh kỹ CADRE Nâng Di chuyển bệnh nhân Trạm Tên học viên: Ngày: Hướng dẫn: Đánh dấu vào ô thể số lần học viên cần để thực thành cơng thao tác Nỗ lực Mục tiêu thực Đạt/ Không Đánh giá trường (an tồn hay khơng an tồn) Đảm bảo an toàn cá nhân sử dụng thiết bị an toàn cá nhân cách Giới thiệu tư cách cá nhân (với nạn nhân, gia đình họ người xung quanh) Thực thao tác di chuyển khẩn cấp:  Kéo áo  Kéo chăn  Cõng  Xốc nách bên  Bế ngửa  Kiểu lính cứu hỏa Thực thao tác di chuyển khơng khẩn cấp: • • Nâng tứ chi Nâng trực tiếp khỏi mặt đất Nhận xét: _ Kết chung:  Nổi bật  Thành cơng Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE)  Cần cải thiện PWB 4- 21 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Giáo viên: _ Bài Phiếu đánh kỹ CADRE Hô hấp nhân tạo Hồi sức tim-phổi Trạm Tên học viên: Ngày: Hướng dẫn: Bỏ qua phần đánh giá độ an tồn trường Đánh dấu vào thể số lần học viên cần để thực thành công thao tác Nỗ lực Mục tiêu thực Đạt/ Khơng Đảm bảo an tồn cá nhân sử dụng thiết bị an toàn cá nhân cách Thử thức tỉnh nạn nhân cách vỗ vào vai Nếu nạn nhân không tỉnh dậy, gọi dịch vụ y tế khẩn cấp địa phương tiếp tục tiến hành bước Nếu nạn nhân tỉnh dậy, rên rỉ cử động, không cần áp dụng hô hấp nhân tạo Bắt đầu thực ép tim Đặt lòng bàn tay lên phần ngực nạn nhân, đặt bàn tay cịn lại chồng lên bàn tay với ngón tay đan vào Ép ngực xuống sâu 5cm Để cho lồng ngực bật trở lại hoàn toàn trước tiếp tục ép Ép ngực với tần suất tương đương 100 lần/phút Thực khoảng 30 lần ép với tần suất Hồn thành chu kỳ ép tim bạn đào tạo hơ hấp nhân tạo, bạn bắt đầu thơng đường dẫn khí phương pháp nghiêng đầu nâng cằm Bóp mũi nạn nhân lại Hít bình thường, dùng miệng áp vào miệng nạn nhân cho kín khí, sau thổi hơi, khoảng giây đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân nâng lên Nhớ lồng ngực không nâng lên đầu tiên; cần đặt lại vị trí đầu nạn nhân trước tiếp tục thổi thứ Tiếp tục ép tim thổi khí – 30 lần ép, lần thổi khí – có trợ giúp xuất Nhận xét: Kết chung:  Nổi bật  Thành công  Cần cải thiện Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 22 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Giáo viên: Lưu ý: Cứu hộ viên có chứng chí cứu hộ viên cộng đồng khơng kiểm tra nhịp đập nạn nhân trưởng thành Giả định nguyên nhân gây tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân trưởng thành rối loạn tim tự nhiên Các chứng khoa học cho thấy việc kiểm tra nhịp đập xác trường hợp khó (Tham khảo: ARC 2005 hướng dẫn chăm sóc cấp cứu giáo dục, trang 8) Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 23 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Bài Phiếu đánh kỹ CADRE Hô hấp nhân tạo với Người lớn — cứu hộ viên Trạm (trạm tùy chọn) Tên học viên: Ngày: _ Hướng dẫn: Đánh dấu vào ô thể số lần học viên cần để thực thành cơng thao tác Ghi UTP không thành công sau lần thực Số lần thực Hướng dẫn thực hành cách Đạt/ Không Sử dụng thiết bị an toàn cá nhân Xác nhận khơng có phản ứng Khởi động hệ thống dịch vụ y tế khẩn cấp Cứu hộ viên Mở đường dẫn khí (nghiêng-đầu/nâng-cằm đẩy-hàm) Kiểm tra hơ hấp (nhìn, nghe, cảm nhận) Thổi lần (mỗi 1,5 tới giây), quan sát ngực đẩy lên, dành thời gian để khí sau lần thổi Kiểm tra dấu hiệu sống Cứu hộ viên Nếu khơng có mạch đập, thực chu kỳ ép tim 30 lần (100 lần/phút) sau để cứu hộ viên thổi cách từ từ Sau phút cứu hộ chu kỳ, kiểm tra dấu hiệu sống Nếu khơng có dấu hiệu, tiếp tục với chu kỳ 30:2 Nhận xét: _ _ _ _ Kết chung:  Nổi bật  Thành công  Cần cải thiện Giáo viên: _ Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 24 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG CADRE DÀNH CHO HỌC VIÊN Địa điểm Ngày _ Không viết tên bạn phiếu Vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phiếu vào cuối giảng Ý kiến đánh giá bạn cần thiết để hồn thiện khóa học Hãy sử dụng cách đánh giá phía Rất Kém Bài số Xin vui lịng điền thơng tin vào phần yêu cầu Trung bình Tốt Xuất sắc Tên giảng Tên giáo viên Sử dụng thang điểm từ tới để đánh giá phần khác Đánh giá giảng (điểm từ tới 5) Nội dung Giáo viên _ Đánh dấu “X” vào lựa chọn bạn Mức độ dẫn Phương pháp dạy Nội dung sách Độ tương tác Quá _ Vừa phải Quá cao _ Độ dài Quá ngắn _ Vừa phải Quá dài _ Tính hữu dụng Bài giảng có hữu ích với bạn khơng? Đánh giá từ tới Có _ Không Đánh giá chung giảng Sau xem xét tất yếu tố trên, đánh giá giảng này: Nếu bạn cần thêm giấy, xin vui lòng sử dụng mặt sau tờ Nhận xét góp ý Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 25 GIÁO TRÌNH DÀNH CHO HỌC VIÊN Cám ơn giúp đỡ bạn Xin vui lòng gửi lại phiếu cho giáo viên sau hồn thành Cộng Đồng Ứng Phó Với Thảm Họa (CADRE) PWB 4- 26

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w