Giáo án Thể dục 3 tuần 30 đến 35

20 13 0
Giáo án Thể dục 3 tuần 30 đến 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ HS đọc nối tiếp câu, đoạn.mỗi em 1 Theo dõi, nhận xét sửa sai phát âm, ngắt câu, đoạn nghỉ hơi, cách thể hiện giọng đọc... 2, Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước ngờ, phát huy được s[r]

(1)KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện Gặp gỡ Lúc-xăm-bua GD kĩ sống I Mục tiêu cần đạt: TĐ: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể tình hữu nghị quốc tế đoàn cán Việt Nam với HS trường tiểu học Luc-xăm-bua KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) II Các kĩ sống: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Tư sáng tạo III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm đôi – chia sẻ; trình bày ý kiến cá nhân IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “ - Nhận xét ghi điểm 2/- HS: Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Lời kêu - 2, HS đọc + TLCH gọi … thể dục.” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ghi tên bài lên bảng - Quan sát tranh b) Khai thác nội dung * Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần (giọng cảm động, nhẹ - Dò bài nhàng) - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài + HS đọc nối tiếp câu, đoạn.(mỗi em Theo dõi, nhận xét sửa sai phát âm, ngắt câu, đoạn) nghỉ hơi, cách thể giọng đọc + HS thi đua đọc theo nhóm (mỗi nhóm em) - 2, HS đọc - Cho HS đọc chú giải SGK * Hoạt động :Tìm hiểu bài - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn 1: 1, Đến thăm trường tiểu học Lúc - 1, Tất HS lớp 6A tự giới thiệu Lop3.net (2) xăm-bua, đoàn cán Việt Nam gặpnh ưng4 điều gì bất ngờ thú vị? 2, Vì các bạn lớp 6A nói tiếng Việt và có nhiều đồ vật Việt Nam? tiếng Việt hát tặng đoàn bài hát tiếng Việt .Việt Nam Hồ Chí Minh 2, Vì cô giáo lớp A đã Việt Nam Cô thích Việt Nam dạy học trò mình biết tiếng Việt in- tơ- nét - Gọi HS đọc đoạn 2: 3, Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn 3, Các bạn muốn biết HS Việt Nam học biết điều gì thiếu nhi Việt Nam? môn gì, thích bài hát nào, chơi trò chơi gì - Gọi HS đọc đoạn 3: 4, Em muốn nói gì với các bạn HS 4, Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt câu chuyện này? Nam/ TIẾT 2: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Treo bảng phụ (ghi đoạn văn) GV đọc mẫu, gạch nhịp, gạch chân từ gợi tả - Quan sát + lắng nghe - Gọi HS đọc theo HD Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Kể chuyện: - HS đọc (Cá nhân, nhóm) - Cho HS đọc yêu cầu - GV HD kể: + Câu chuyện kể theo lời ai? - Đọc yêu cầu - Lắng nghe + Cách kể nào? + Lời viên đoàn cán Việt Nam - Cho HS kể mẫu trước lớp (cá nhân, + Kể khách quan, biết gặp gỡ và nhóm) kể lại Nhận xét, khen ngợi - HS kể cá nhân, nhóm - HS thi kể toàn câu chuyện Củng cố - dặn dò: (bình chọn bạn kể hay, đúng ND truyện) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (3) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Một mái nhà chung I Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Mỗi vật có sống riêng có mái nhà chung là trái đất Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó (trả lời các CH 1, 2, 3; thuộc khổ thơ đầu) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày phút; Viết tích cực III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hát vui - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Gặp gỡ - 2, em đọc và TLCH Lúc-xăm-bua” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng Cả lớp đọc tên bài b) Khai thác nội dung * HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Dò bài - HD đọc + giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu, đoạn, bài Nhận xét, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ - HS đọc nối tiếp (mỗi em dòng thơ) - HS thi đọc theo nhóm (Mỗi nhóm em) - Gọi HS đọc chú giải SGK - HS đọc đồng - 2, HS đọc * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc khổ thơ đầu: - HS đọc 1, Ba khổ thơ đầu nói lên mái nhà 1, Mái nhà chim, cá, dím, riêng ai? ốc, bạn nhỏ 2, Mỗi mái nhà riêng có gì đáng yêu? 2, Mái nhà chim/ lợp nghìn lá biếc Mái nhà dím/ sâu lòng đất 3, Mái nhà chung muôn vật là gì? 3, Là bầu trời xanh 4, Em muốn nói gì với người bạn 4, Hãy yêu mái nhà chung Hãy sống hòa chung mái nhà? bình mái nhà chung Hãy gìn giữ, Lop3.net (4) bảo vệ mái nhà chung * HĐ3: Luyện đọc HTL: - Treo bảng phụ lên bảng - Quan sát - GV đọc mẫu: Gạch nhịp, gạch chân tư - Lắng nghe gợi tả - Gọi HS đọc: Cá nhân, nhóm - HS đọc cá nhân, đồng Nhận xét, ghi điểm - HS thi đọc HTL cá nhân Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (5) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện Bác Sĩ Y-ec-xanh I Mục tiêu cần đạt: TĐ: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên gắn bó Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, SGK) KC: Bước đầu biết kể lại đoạn câu chuyện theo lời bà khách, dựa theo tranh minh họa II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Đặt câu hỏi; trình báy phút; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “ - Nhận xét ghi điểm 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Một mái - 2, HS đọc + TLCH nhà chung” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ghi tên bài lên bảng - Quan sát tranh b) Khai thác nội dung * Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần (giọng chậm rãi, thể - Dò bài tốt lời nhân vật) - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Cho HS luyện đọc câu, đoạn, bài Theo + HS đọc nối tiếp câu, đoạn dõi, nhận xét sửa sai phát âm, ngắt nghỉ + HS đọc nối tiếp đoạn (mỗi em đoạn) hơi, cách thể giọng đọc + HS thi đua đọc theo nhóm (mỗi nhóm em) - 2, HS đọc - Cho HS đọc chú giải SGK * Hoạt động :Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1: - HS đọc 1, Vì bà khách ao ước gặp bác sĩ 1, Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì Y-éc-xanh ? bác sĩ Y-éc-xanh chọn sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh Lop3.net (6) nhiệt đới - Gọi HS đọc đoạn2: 2, Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng 2, Có lẽ bà khách tưởng tượng nhà bác tượng bà? học Y-ec-xanh là người sang trọng, dáng điệu quý phái Trong thực tế, ông mặc quần áo ka ki cũ không là ủi trông người khách tàu ngồi toa hạng ba - Gọi HS đọc đoạn3: 3, Vì bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? 4, Những câu nào nói lên lòng yêu nước bác sĩ Y-éc-xanh ? 3, Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở Pháp 4, Tôi là người Pháp Mãi mãi là người Pháp.Người ta không thể nào sống mà không có Tổ Quốc 5, Ông yêu mến phong cảnh và đất nước 5, Theo em, vì Y-éc-xanh lại Nha Việt Nam Trang ? TIẾT 2: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - Treo bảng phụ (HD luyện đọc) - GV đọc mẫu, gạch nhịp, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng - Gọi HS đọc theo HD và phân vai Nhận xét, khen ngợi - Quan sát + lắng nghe * Hoạt động 4: Kể chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu - HD HS kể theo tranh (ND tranh) Khi kể theo vai bà khách (đổi từ: “Bà khách” thành “tôi”; từ “họ” thành “chúng tôi” - Cho HS kể mẫu đoạn - Gọi HS kể toàn câu chuyện Nhận xét, ghi điểm - HS đọc + Tranh 1: Bà khách ao ước gặp bác sĩ + Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ thật giản dị + Tranh 3: Cuộc trò chuyện hai người + Tranh 4: Sự đồng cảm bà khách với tính nhân loại cao bác sĩ - HS kể theo nhóm (mỗi nhóm tranh) - Thi kể toàn câu chuyện Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - HS đọc phân vai (mỗi nhóm em): Người dẫn chuyện, bà khách, Y-écxanh - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (7) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Bài hát trồng cây I Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nhịp đúng đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc Mọi người hãy hăng hái trồng cây (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày phút; Viết tích cực III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hát vui - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Bác sĩ Y-éc- - 2, em đọc và TLCH xanh” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng Cả lớp đọc tên bài b) Khai thác nội dung * HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài thơ - Dò bài - HD đọc + giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài thơ - HS đọc nối tiếp (mỗi em dòng thơ) Nhận xét, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, - HS đọc nối tiếp (mỗi em khổ thơ) cách thể giọng đọc - Thi đua đọc các nhóm (mỗi nhóm em) - Gọi HS đọc chú giải SGK - HS đọc đồng thanh, cá nhân bài thơ - 2, HS đọc * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đồng bài thơ - HS đọc 1, Cây xanh mang lại gì cho 1, Cây xanh mang lại: + Tiếng chim hót mê say người? + Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá + Bóng mát vòm cây + Hạnh phúc mong chờ cây ngày 2, Hạnh phúc người trồng cây là gì? 2, Được mong chờ cây lớn, chứng kiến cây lớn lên ngày 3, Những từ ngữ nào lặp lặp lại 3, Ai trồng cây/ Người đó có và Em Lop3.net (8) bài thơ? Cách lặp có tác dụng gì? * HĐ3: Luyện đọc lại: - Treo bảng phụ (ghi sẵn bài thơ) - GV đọc mẫu (ngắt nhịp, nhấn giọng, gạch chân số gợi tả) - Gọi HS đọc khổ thơ, bài thơ (HTL) Xóa dần bảng Nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học trồng cây Khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý là khuyến khích người hăng hái trồng cây - Quan sát - Lắng nghe - HS HTL bài thơ cá nhân, đồng - HS thi đua HTL bài thơ - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (9) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện Người săn và Vượn GDBVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài GD kĩ sống I Mục tiêu cần đạt: TĐ: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời các CH 1, 2, 4, 5) KC: Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK) GDBVMT: GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa môi trường thiên nhiên II Các kĩ sống - Xác định giá trị Thể cảm thông Tư phê phán Ra định III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận trình bày phút III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Bài hát - 2, HS đọc + TLCH trồng cây” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ghi tên bài lên bảng - Quan sát tranh b) Khai thác nội dung * Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần (giọng khoan thai, - Dò bài cảm động) - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài Theo + HS đọc nối tiếp câu, đoạn dõi, nhận xét sửa sai phát âm, ngắt nghỉ + HS đọc nối tiếp đoạn (mỗi em đoạn) hơi, cách thể giọng đọc + HS thi đua đọc theo nhóm (mỗi nhóm em) - Cho HS đọc chú giải SGK - 2, HS đọc * Hoạt động :Tìm hiểu bài Lop3.net (10) - Gọi HS đọc đoạn 1: 1, Chi tiết nào nói lên tài săn bắn bác thợ săn ? - Gọi HS đọc đoạn 2: 2, Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều gì? - HS đọc 1, Con thú nào không may gặp bác thì hôm coi ngày tận số 2, Nó căm ghét người săn độc ác./ Nó tức giận kẻ bắn chết nó lúc vượn cần chăm sóc - Gọi HS đọc đoạn 3: 3, Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu 3, Những chi tiết nào cho thấy cái chết cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và và đặt lên miệng Sau đó nghiến răng, vượn mẹ thương tâm? giật mũi tên ra, hét lên thật to ngã xuống - Gọi HS đọc đoạn 4: 4, Bác đứng lặng và chảy nước mắt, cắn 4, Chứng kiến cái chết vượn mẹ, bác môi, bẻ gãy nỏ, Từ đấy, thợ săn làm gì? bác bỏ hẳn nghề săn 5, Phải bảo vệ động vật hoang dã./ 5, Câu chuyện muốn nói điều gì với Không nên giết hại muôn thú/ chúng ta ? GDBVMT: GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa - Quan sát + lắng nghe môi trường thiên nhiên TIẾT 2: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Treo bảng phụ (ghi đoạn 2) - GV đọc mẫu, gạch nhịp, gạch chân từ - HS đọc (Cá nhân, nhóm) gợi tả - Gọi HS đọc theo HD Nhận xét, khen ngợi - Quan sát tranh + nêu ND tranh * Hoạt động 4: Kể chuyện: + Tranh 1: Bác thợ săn sách nỏ vào rừng - Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung + Tranh 2: Bác thợ săn….tảng đá + Tranh 3: Vượn mẹ chết thảm tranh Nhận xét, bổ sung thương + Tranh 4: bác thợ săn hối hận….săn bắn - HS kể theo nhóm (mỗi nhóm em) - HS kể chuyện cá nhân (kể toàn câu - Cho HS kể câu chuyện theo nội dung chuyện) tranh Nhận xét, khen ngợi - Lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (11) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Cuốn sổ tay I Mục tiêu cần đạt: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Nắm công dụng sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay người khác.(trả lời các CH SGK) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày phút; Viết tích cực III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hát vui - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Gặp gỡ - 2, em đọc và TLCH Lúc-xăm-bua” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng Cả lớp đọc tên bài b) Khai thác nội dung * HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài (giọng tha thiết) - Dò bài - HD đọc + giải nghĩa từ - Cho HS đọc câu, đoạn, bài Nhận xét, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ - HS đọc nối tiếp (mỗi em câu, đoạn) - Gọi HS đọc chú giải SGK - HS thi đọc theo nhóm (mỗi nhóm * HĐ2: Tìm hiểu bài: em) - Gọi HS đọc đoạn 1, - 2, HS đọc 1, Thanh dùng sổ tay làm gì? - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn 1, Ghi nội dung họp, các việc cần 2, Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ làm, chuyện lí thú tay Thanh 2, Có điều lí thú tên nước nhỏ 3, Vì Lâm khuyên Tuấn không nên tự nhất, nước có số dân đông nhất, nước có ý xem sổ tay bạn? số dân ít 3, Sổ tay là tài sản riêng người * HĐ3: Luyện đọc lại: không tò mò, thiếu lịch - Treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 2) - GV đọc mẫu: Gạch nhịp, gạch chân tư - Quan sát gợi tả, thể giọng đọc - Lắng nghe Lop3.net (12) - Gọi HS đọc theo HD Nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - HS đọc cá nhân, nhóm - HS thi đọc cá nhân - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (13) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện Cóc kiện Trời GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài I Mục tiêu cần đạt: TĐ: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ND: Do có tâm và biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời các CH SGK) KC: Kể lại đoạn truyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh họa (SGK) GDBVMT: Liên hệ nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên gây người không có ý thức BVMT thì gánh chịu hậu đó II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Đặt câu hỏi; trình báy phút; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “ - Nhận xét ghi điểm 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Cuốn sổ - 2, HS đọc + TLCH tay” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ghi tên bài lên bảng - Quan sát tranh b) Khai thác nội dung * Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần (giọng khoan thai, sôi - Dò bài nổi) - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài + HS đọc nối tiếp câu, đoạn.(mỗi em Theo dõi, nhận xét sửa sai phát âm, ngắt câu, đoạn) nghỉ hơi, cách thể giọng đọc + HS thi đua đọc theo nhóm (mỗi nhóm em) - Cho HS đọc chú giải SGK - 2, HS đọc * Hoạt động :Tìm hiểu bài - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn 1: 1, Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới 1, Vì Cóc phải lên kiện Trời? bị hạn hán, muôn loài khổ sở - Gọi HS đọc đoạn 2: 2, Cóc bố trí lực lượng chỗ bất Lop3.net (14) 2, Cóc xếp đội ngũ nào trước ngờ, phát huy sức mạnh đánh trống? loài :Cua chum nước, Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cửa 3, Cóc mình bước tới, lấy đùi đánh 3, Kể lại chiến đấu hai bên? ba hồi trống Trời giận sai Gà trị tội Gà vừa bay đến, Cóc hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha Trời sai Chó bắt Cáo Chó vừa đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi - Gọi HS đọc đoạn 3: 4, Trời mời Cóc vào thương lượng, nói 4, Sau chiến, thái độ Trời thay dịu giọng còn hẹn lần sau muốn đổi nào? mưa cần nghiến báo hiệu 5, Cóc gan dám kiện trời cứng 5, Theo em, Cóc có điểm gì đáng cỏi nói chuyện với Trời khen? TIẾT 2: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Quan sát + lắng nghe - Treo bảng phụ (ghi đoạn 2) GV đọc mẫu, gạch nhịp, gạch chân từ gợi tả - HS đọc (Cá nhân, nhóm) - Gọi HS đọc theo HD - HS thi đua đọc phân vai - Cho HS luyện đọc phân vai (người dẫn (Bình chọn bạn đọc đúng lời nhân vật) chuyện, Cóc, Trời) Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Kể chuyện: - HS đọc - Cho HS đọc yêu cầu - GV HD kể: Cho HS chọn vai để kể - ND tranh: - Cho HS QS tranh và nêu ND + Tranh 1: Cóc rủ các bạn kiện Trời tranh + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời - Lời kể cần xưng là “Tôi” + Tranh 3: Trời thua, phải thương lượng với Cóc + Tranh 4: Trời làm mưa - HS kể cá nhân, nhóm - Cho HS kể theo nhóm (mỗi nhóm em) - HS thi kể toàn câu chuyện - Cho HS kể cá nhân trước lớp (toàn câu (bình chọn bạn kể hay, đúng ND truyện) chuyện) Nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (15) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Mặt trời xanh tôi I Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nghỉ nhịp hợp lí các dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ - Hiểu tình yêu quê hương tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng rừng cọ (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày phút; Viết tích cực III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hát vui - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Cóc kiện - 2, em đọc và TLCH Trời” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng Cả lớp đọc tên bài b) Khai thác nội dung * HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài.(giọng tha thiết, - Dò bài trìu mến) - HD đọc + giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp (mỗi em dòng thơ) - Cho HS đọc câu, đoạn, bài - HS đọc nối tiếp (mỗi em khổ thơ) Nhận xét, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ - HS thi đọc theo nhóm (Mỗi nhóm em) - Gọi HS đọc chú giải SGK - 2, HS đọc * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc khổ thơ đầu - HS đọc 1, Tiếng mưa rừng cọ so sánh 1, Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? với tiếng thác, tiếng gió - Gọi HS đọc khổ thơ thứ 2, Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị? 2, Về mùa hè, nằm rừng cọ nhìn lên nhà thơ nhìn thấy trời xanh qua kẽ lá - Gọi HS đọc khổ thơ thứ 3, Vì tác giả thấy lá cọ giồng mặt 3, Lá cọ hình quạt , có gân lá xòe trời? các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời - Gọi HS đọc khổ thơ thứ Lop3.net (16) 4, Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh ”không? Vì sao? * HĐ3: Luyện đọc HTL: - Treo bảng phụ lên bảng - GV đọc mẫu: Gạch nhịp, gạch chân tư gợi tả - HD đọc (xóa dần bảng) - Gọi HS đọc: Cá nhân, nhóm Nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học 4, Cách gọi đúng , vì lá cọ giống mặt trời, mà lại có màu xanh - Quan sát - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng - HS thi đọc HTL cá nhân - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (17) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc – kể chuyện Sự tích chú cuội cung trăng I Mục tiêu cần đạt: TĐ: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung, lòng nhân hậu chú Cuội; giải thích các tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng loài người (trả lời các câu hỏi SGK) KC: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Đặt câu hỏi; trình báy phút; đóng vai III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “ - Nhận xét ghi điểm 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Hát vui Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Mặt trời - 2, HS đọc + TLCH xanh tôi” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ghi tên bài lên bảng - Quan sát tranh b) Khai thác nội dung * Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Dò bài - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc câu, đoạn, bài Theo + HS đọc nối tiếp câu, đoạn dõi, nhận xét sửa sai phát âm, ngắt nghỉ + HS đọc nối tiếp đoạn (mỗi em đoạn) hơi, cách thể giọng đọc + HS thi đua đọc theo nhóm (mỗi nhóm em) - 2, HS đọc - Cho HS đọc chú giải SGK * Hoạt động :Tìm hiểu bài - HS đọc - Gọi HS đọc đoạn 1: 1, Nhờ đâu chú Cuội phát cây 1, Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ lá thuốc, Cuội đã phát thuốc quý? cây thuốc quý - Gọi HS đọc đoạn 2: 2, Cuội dùng cây thuốc quý cứu sống 2, Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? người Cuội đã cứu sống nhiều Lop3.net (18) người, đó có gái phú ông, phú ông gả gái cho 3, Thuật lại chuyện xảy với vợ 3, Vợ Cuội bị trượt chân bị ngã vỡ đầu chú Cuội? Vợ Cuội sống lại từ đó mắc chứng hay quên - Gọi HS đọc đoạn 3: 4, Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem 4, Vì chú Cuội bay lên cung trăng? nước giải tưới cho cây thuốc Cây thuốc bay lên, đưa Cuội tới cung trăng 5, Chọn ý a và c 5, Cho HS đọc câu hỏi (chọn ý đúng) Nhận xét, khen ngợi TIẾT 2: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - Quan sát + lắng nghe - Treo bảng phụ (HD luyện đọc) - GV đọc mẫu, gạch nhịp, gạch chân từ - HS đọc cá nhân, nhóm (mỗi em đoạn) gợi tả - HS đọc đồng - Gọi HS đọc - HS thi đọc toàn bài Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Kể chuyện: - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Gợi ý cho HS nắm ND đoạn - Cho HS kể theo nhóm đôi - HS kể theo nhóm - Gọi HS kể toàn câu chuyện - Thi kể toàn câu chuyện Nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (19) KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Mưa GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài I Mục tiêu cần đạt: - Biết ngắt nhịp hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời các CH SGK; thuộc – khổ thơ) GDBVMT: Liên hệ : Mưa làm cho cây cối tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm; Trình bày phút; Viết tích cực III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hát vui - Gọi HS đọc và TLCH bài: “Sự tích chú - 2, em đọc và TLCH Cuội cung trăng” - Nhận xét ghi điểm - Cả lớp theo dõi, nhận xét Dạy bài a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng Cả lớp đọc tên bài b) Khai thác nội dung * HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài thơ (giọng nhanh, nhấn - Dò bài giọng số từ ngữ gợi tả) - HD đọc + giải nghĩa từ khó - HS đọc nối tiếp (mỗi em dòng thơ) - Cho HS đọc nối tiếp câu, khổ, bài thơ - HS đọc nối tiếp (mỗi em khổ thơ) Nhận xét, sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, - Thi đua đọc các nhóm (mỗi nhóm cách thể giọng đọc em) - HS đọc đồng thanh, cá nhân bài thơ - Gọi HS đọc chú giải SGK - 2, HS đọc * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ đầu - HS đọc 1, Tìm hình ảnh gợi tả mưa 1, Khổ 1: Tả cảnh trước mưa: mây bài thơ? đen kéo về, mặt trời chui vào mây Khổ 2, 3: Tả trận mưa dông xảy ra, chớp, mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm Lop3.net (20) giọng cao; sấm rền chạy mưa rào - Gọi HS đọc khổ thơ 4: 2, Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm 2, Cả nhà ngồi bên bếp lửa Bà xỏ kim cúng nào? khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai - Gọi HS đọc khổ thơ 5: 3, Vì người thương bác ếch? 3, Vì bác lặn lội mưa gió để xem cụm lúa đã phất cờ lên chưa 4, Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến 4, Hình ảnh bác ếch gợi cho chúng em ai? nghĩ đến nông dân lặn lội làm việc ngoài đồng gió mưa * HĐ3: Luyện đọc lại: - Treo bảng phụ (ghi sẵn bài thơ) - Quan sát - GV đọc mẫu (ngắt nhịp, nhấn giọng, - Lắng nghe gạch chân số gợi tả) - Gọi HS đọc khổ thơ, bài thơ (HTL) Xóa - HS HTL bài thơ cá nhân, đồng - HS thi đua HTL bài thơ dần bảng Nhận xét, ghi điểm GDBVMT: Liên hệ : Mưa làm cho cây cối tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan