1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHONG NHA – KẺ BÀNG TRONG TƯƠNG LAI VÀ PHÁT TRIỂN

30 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Phần kết luận PHONG NHA – KẺ BÀNG TRONG TƯƠNG LAI VÀ PHÁT TRIỂN ới nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng qúy hiếm, khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Nhà nước quan lãnh đạo tỉnh Quảng Bình quan tâm đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị độc đáo khu vực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài nguyên sinh thái đất nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng V Dưới chương trình định hướng phát triển bản: S I - XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, TẠO CƠ SỞ XÁC LẬP HỒ SƠ DI SẢN THẾ GIỚI au Chính phủ thức cơng nhận Phong Nha - Kẻ Bàng "Vườn quốc gia", theo đạo mặt chuyên môn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức triển khai việc bảo tồn phát triển "Vườn quốc gia" với nội dung định hướng sau – Phạm vi ranh giới: Phạm vi ranh giới "Vườn quốc gia" có tổng diện tích 86.119 bao gồm khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Nha theo định 241 QĐ/UB ngày 18 tháng 11 năm 1993 UBND tỉnh Quảng Bình phần mở rộng phía Kẻ Bàng gồm: Xã Tân Trạch 25.986 Xã Thượng Trạch 51.471 Xã Phúc Trạch 1.147 Xã Xuân Trạch 4.370 Xã Sơn Trạch 10.120 Ranh giới tự nhiên VQG Phong Nha - Kẻ Bàng xác định sau: Phía Tây Nam giáp Lào từ ranh giới hai huyện Minh Hóa - Bố Trạch đến núi Cơ Goc Phía Tây Bắc ranh giới hai huyện Bố Trạch Minh Hóa Phía Bắc từ đỉnh Đá Đẽo theo sát đường 15 qua Chà Nòi chân núi đá đến Kẻ Sen A, lại áp sát đường 15 đến thơn Đơng Gát vịng chân núi Vực Trơ đến Tây Gát, ngầm Bến Lò, theo chân núi đá song song với sơng Trc qua Hói Mương, Bầu Sen, Phương Lập, Xóm Chày, Xóm Mé cắt ngang qua suối qua động Phong Nha, theo chân núi đá giáp làng Phong Nha (km số đường 565 tức Đường 20 cũ) Phía Đơng từ km số đường 565 đến km 14 Từ ranh giới VQG chạy theo đường Trường Sơn nhánh phía Tây lên tới đỉnh U Bị Phía Đơng Nam: Từ đỉnh U Bị kéo xuống đỉnh 371m - 804m, Cơ Trc - 702m Cơ Trin Sau theo ranh giới khu BTTN Phong Nha (cũ) đến Ban, cắt qua đường 565 phía Bắc Nịu, theo giơng núi Colata, Phu Pha Đan 607m, Cô Tra Đúc 481m, nối với ranh giới lào Cô Goc Trụ sở VQG đặt chân núi Khánh Sơn, giáp km số đường 565, giáp sông Son suối từ động Phong Nha chảy ra, độ cao 28m đến 60m so với mặt nước biển (mặt sông Son cao 20m so với mặt nước biển, đỉnh lũ cao 26m) Với quy mô ranh giới quy hoạch, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng có diện tích 86.119 ha, bảo vệ hệ sinh thái núi đá vơi điển hình Việt Nam với 80.433 rừng tự nhiên che phủ 75.712 rừng chưa bị tác động, với giá trị đa dạng sinh học cao có nhiều loài qúy cần bảo vệ như: Hổ, Báo gấm, Gấu, Sói, Trĩ sao, Mang lớn, Cá trình, Mun, Chò nước, Sến mật, Sao đá, Huê mộc, đặc biệt nơi sống an toàn cho loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam Trong phạm vi VQG mật độ dân cư thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo tồn thiên nhiên Các phân khu chức Căn vào mục tiêu nhiệm vụ VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, vào điều kiện tự nhiên đặc trưng vùng núi đá vơi điển hình rộng lớn, vào tài nguyên rừng giá trị đa dạng sinh học bảo vệ được, cân nhắc với trạng phân bố dân cư, làng bản, tập quán sinh sống, tập quán canh tác tác động vào rừng nhân dân quanh vùng, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng quy hoạch thành phân khu chức năng: 2.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 65.259 Chức  Bảo vệ toàn vẹn tài nguyên rừng đất rừng, cảnh quan tài nguyên sinh học, di tích lịch sử phân khu  Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho phép tiến hành hoạt động: nghiên cứu khoa học rừng, động thực vật, dân tộc học, địa lý, cảnh quan khí hậu thủy văn theo chương trình đề VQG Các hoạt động ngồi chương trình nghiên cứu, lập kế hoạch cho phép Bộ Nông nghiệp PTNT Các hoạt động nghiên cứu thám hiểm thiết kế số tuyến định Còn phần lớn diện tích bảo vệ tuyệt đối khơng tác động  Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho phép tiến hành hoạt động học tập rừng sinh học trường đại học chuyên nghiệp  Việc tham quan du lịch sinh thái, cho phép mở tuyến từ đường 20 điểm lèn A qua Rào Con tới Hang Én - U Bò đỉnh Co Preu (1.213m) Tuyến thiết kế chi tiết để đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường tài nguyên rừng Để quản lý bảo vệ có hiệu quả, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chia ra: * Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 1: Nằm phía Bắc VQG: 48.045 Thuộc phạm vi xã sau: Xã Thượng Trạch: 44.787 Xã Xuân Trạch: 2.562 Xã Tân Trạch: 696 * Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt II: có diện tích 17.214 Nằm Đông Nam VQG, thuộc phạm vi xã sau: Xã Tân Trạch: 16.554 Xã Thượng Trạch: 660 2.2 Phân khu phục hồi sinh thái: 17.449 Chức * Bảo vệ tài nguyên rừng, đất rừng, cảnh quan, tài nguyên sinh học di tích lịch sử phân khu * Phục hồi lại diện tích rừng bị tác động bom đạn chiến tranh tác động người biện pháp khoanh nuôi bảo vệ phục hồi rừng * Được tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu lâm sinh, động vật, thực vật, địa chất thủy văn Phân khu phục hồi sinh thái chạy dọc theo đường 20, rừng bị tàn phá nhiều chiến tranh, dần phục hồi Phân khu phục hồi sinh thái có diện tích 17.449 thuộc phạm vi xã: Xã Tân Trạch: 8.487 Xã Sơn Trạch: 843 Xã Thượng Trạch: 6.024 Xã Xuân Trạch: 948 Xã Phúc Trạch: 1.147 2.3 Phân khu dịch vụ – hành chính: 3.411 Chức Ngoài nhiệm vụ bảo vệ phục hồi sinh thái rừng, phân khu tổ chức du lịch sinh thái, xây dựng vườn thực vật bảo tồn nguồn gen qúi Trong phân khu xây dựng trụ sở Ban quản lý VQG, nhà nghỉ, bãi để xe, bến thuyền cơng trình phục vụ khác Phân khu dịch vụ hành có diện tích 3.411 thuộc phạm vi xã: Xã Sơn Trạch: 3.162 Xã Tân Trạch: 249 Giới hạn sông Chày, đoạn Đường Hồ Chí Minh Đường 20 đến km 14 Về giao thơng: Hiện có đường nhựa từ Đồng Hới tới km số Từ km số đường 20 Rào Bụt hoàn thiện 2.4 Vùng đệm Vùng đệm xác định xã có đất liên quan đến VQG bao quanh VQG Phong Nha - Kẻ Bàng là: * Huyện Minh Hóa 34.626 Xã Thượng Hóa 34.626 * Huyện Bố Trạch 81.430 Xã Tân Trạch 10.295 Xã Thượng Trạch 21.100 Xã Phúc Trạch 4.863 Xã Xuân Trạch 14.187 Xã Sơn Trạch 6.115 Xã Phú Định 15.358 Xã Hưng Trạch 9.512 * Huyện Quảng Ninh 77.361 Xã Trường Sơn 77.361 Tổng diện tích tự nhiên vùng đệm 193.417 ha; với tổng số dân là: 42.207 Mật độ dân số toàn vùng đệm 21,8 người/km2 Mục tiêu vùng đệm nâng cao đời sống nhân dân, sử dụng đất đai tài nguyên cách hợp lý bền vững, phục hồi lại hệ sinh thái, tạo điều kiện thuận lợi kinh tế cho địa phương, nhằm giảm áp lực vào VQG Vùng đệm cần có dự án riêng tồn diện nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên đất đai rừng để giảm áp lực tiêu cực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng VQG có trách nhiệm phối hợp với quyền vùng đệm nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, khuyến nông, khuyến lâm, trợ giúp cán kỹ thuật, đào tạo, giáo dục sử dụng đất, bảo tồn thiên nhiên môi trường VQG cần tạo điều kiện để thu hút dự án đầu tư để phát triển kinh tế vùng đệm Vùng đệm thuộc quyền quản lý quyền địa phương, có quan hệ mật thiết phối hợp với VQG, hỗ trợ VQG Vùng đệm phải tuân thủ quy chế nhà nước vùng đệm như: * Trồng rừng khai thác phải có thiết kế cụ thể Không khai thác trắng rừng tự nhiên, khai thác chọn theo thiết kế rừng mở cửa Đối với rừng trồng công nghiệp sau khai thác phải trồng lại thời gian ngắn * Tôn trọng pháp lệnh Nhà nước bảo vệ rừng môi trường, không săn bắt loài chim thú qúy nghị định quy định Khuyến khích chăn ni thú hươu, nai nhằm nâng cao đời sống người dân * Thực khẩn trương chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thực trồng đặc sản, đa mục đích kết hợp rừng tự nhiên rừng trồng * Bảo vệ để phục hồi loại rừng xấu, giá trị kinh tế, áp dụng giải pháp lâm sinh thích hợp để làm giàu rừng khai thác hợp lý biện pháp chăn nuôi nông lâm kết hợp Nhà nước cần sớm tạo dự án riêng cho việc phát triển toàn diện vùng đệm tạo vành đai an tồn cho VQG Các chương trình hoạt động VQG Để xây dựng VQG Phong Nha - Kẻ Bàng bước đầu định hình, tiến hành nội dung cơng việc với chương trình hoạt động sau: 3.1 Chương trình bảo vệ * Hội nghị ranh giới: Sau dự án xây dựng VQG Nhà nước phê duyệt tiến hành mở hội nghị ranh giới VQG với đơn vị có liên quan như: huyện Bố Trạch, huyện Minh Hóa, huyện Quảng Ninh, xã: Thượng Hóa, Tân Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch, Sơn Trạch, Phú Định, Hưng Trạch, Trường Sơn lâm trường: Bố Trạch, Bồng Lai, Ba Rền, Trường Sơn; Ban quản lý Di tích Danh thắng Phong Nha, nhằm giới thiệu phạm vi ranh giới VQG nội dung chương trình xây dựng Vườn Bản đồ quy hoạch VQG cung cấp cho đơn vị trên, đồng thời thống thời gian đóng cọc mốc ranh giới VQG * Đóng cọc mốc VQG bảng nội quy bảo vệ rừng, bảng tuyên truyền giáo dục * Đường ranh giới VQG phía Việt Nam đóng cọc mốc, trung bình 1000 m/cọc, quy cách cọc thiết kế theo ranh giới xã nghị định 364 với ký hiệu VQG mặt cọc * Bảng nội quy bảo vệ rừng xây dựng cố định điểm đông dân cư giáp giới VQG Các bảng tuyên truyền đóng điểm dễ xâm nhập vào VQG * Xây dựng trạm bảo vệ VQG (trong có trạm làm nhiệm vụ) Mỗi trạm cần có diện tích để làm vườn mẫu cho công tác khuyến lâm cung cấp cho dân, đồng thời tổ chức chăn nuôi, trồng trọt phục vụ cán trạm, ổn định đời sống kiểm lâm viên tạo môi trường cảnh quan tốt cho trạm Các trạm trang bị phương tiện tuần tra ống nhòm, xe máy phân khối lớn, thuyền máy, máy đàm, máy phát điện, trang bị đầy đủ dụng cụ đồ dùng sinh hoạt Các trạm cần trang bị sở vật chất để tiếp đón đồn khoa học đến nghiên cứu khảo sát * Xây dựng trụ sở VQG nhằm đáp ứng mục tiêu bảo vệ Trên địa bàn rộng VQG, địa điểm phù hợp km số quốc lộ 20 cũ Trụ sở VQG nhằm điều hành công tác bảo vệ chính, ngồi cịn nơi triển khai cơng tác hành chính, dịch vụ, nghiên cứu bảo tàng du lịch * Bảo hiểm: chương trình bảo vệ dự kiến đến thiết bị bảo hiểm, bảo hộ lao động rừng cho cán tuần tra trạm bảo vệ, bảo hiểm xe máy, thuyền người trình thực dự án 3.2 Chương trình phục hồi sinh thái Hệ sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng nhìn chung bảo vệ tốt, vài thập niên vừa qua số khu vực rừng bị tác động nguyên nhân: * Do chiến tranh: tuyến đường mòn Hồ Chí Minh 20 từ km số Rào Bụt điểm nóng chiến tranh, bị đánh bom ác liệt nhiều năm phá hủy nhiều diện tích rừng dọc hai bên đường * Do người: Từ 1980-1990, số hoạt động khai thác chọn diễn tuyến đường khu vực Rào Con * Từ 1985-1995 hoạt động săn bắt động vật hoang dã diễn khu vực lân cận làm cho mật độ thú bị giảm vùng giáp ranh Phục hồi hệ sinh thái bị tác động cần thiết nhằm khôi phục lại giá trị rừng đa dạng sinh học bị xâm phạm Đất rừng, thảm bị tác động bom đạn khai thác chọn, nên chưa bị xói mịn trầm trọng Phục hồi rừng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh đem lại hiệu rừng nhanh chóng tái tạo phục hồi địa điểm Chương trình khoanh ni phục hồi rừng tiến hành thơng qua giải pháp khoán bảo vệ cho dân xã Sơn Trạch, Phúc Trạch phân khu phục hồi hệ sinh thái * Khu vực trụ sở VQG cần tạo lại 25 rừng trồng địa để tạo cảnh quan môi trường cho khu vực quản lý hành dịch vụ * Đối với động vật cần đầu tư số công việc tạo điểm muối, bể nước nhân tạo cho thú, kiểm soát chặt chẽ việc săn bắn bẫy thú đánh mìn cá * Cần tạo dải xanh địa trồng ven Đường 20 từ km0 đến km 14 Bảng 17 – Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái Các hoạt động Tác động đến rừng Tình trạng Phương thức quản lý Mở rộng thêm Phá hủy hệ sinh Là tập quán canh Nghiêm cấm nương rẫy thái, sinh tác dân tộc cảnh rừng thiểu số Trồng lại rừng Gây nhiễu đến hệ Chưa tiến hành Nghiêm cấm ngoại sinh thái, trạng ban lai đầu Đang thực Trồng lại rừng Tạo lại màu xanh Khuyến khích địa ảnh hưởng tốt tới chương trình động thực vật trồng rừng Các hoạt động Tác động đến rừng Tình trạng Phương thức quản lý Khoanh nuôi Tạo lại hệ sinh Chưa tiến Khuyến khích bảo vệ tái sinh thái, có lợi cho hành tự nhiên động thực vật Nghiêm cấm Săn bắn, bẫy Tác động phá huỷ Đã giảm, chim thú, đánh sinh thái, làm cường độ cá bẫy mìn, làm giảm số lượng mạnh tồn sa cá, khai thác thú, đe dọa diệt khu vực gỗ, đốt than củi chủng số lồi Giảm diện tích Làm rẫy Phá hủy cấu Đang thực trồng lúa diện tích tượng đất gây xói số nơi đặc sản giá phép mòn trị cao Hạn chế khai Khai thác Song, Gây nhiễu hệ sinh Hoạt động mạnh thác khuyến Mây, thuốc, thái, khai thác vào mùa khơ khích trồng mật ong mức đe dọa số loài trầm, song Bắt cá truyền Được phép thống lưới ảnh hưởng đến Hoạt động thường đạo sản lượng xuyên VQG cộng đồng Đánh bắt cá Nghiêm cấm mìn, điện, Phá hủy cân Diễn mạnh từ chất độc sinh thái, gây ô 1990 – 1996 tất nhiễm môi sông suối, trường, huỷ diệt giảm hệ động thực vật thủy sinh Du lịch tham Tuyên truyền quan Gây nhiễu loạn Đang diễn bảo vệ đa dạng động vật, số nơi vào sinh học danh nhiễm mơi mùa hè thắng trường 3.3 Ch¬ng trình nghiên cứu khoa học VQG Phong Nha - Kẻ Bàng có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam rộng lớn điển hình hệ sinh thái vùng núi đá vôi Từ 1990 đà có nhiều công trình khảo sát cảnh quan hang động thực vật, động vật Do phạm vi VQG hiểm trở rộng lớn nên khảo sát hạn chế số tuyến vùng giáp ranh, lại diện tích lớn trung tâm giáp Lào cha đợc nghiên cứu, địa hình hiểm trở, lại khó khăn, nhng nơi ẩn chứa nhiều giá trị rừng, sinh vật cảnh quan Chơng trình nghiên cứu khoa học cần trọng nội dung: 1) Khảo sát đánh giá toàn diện động thực vật toàn VQG để thấy đợc giá trị chúng bảo vệ tốt 2) Xây dựng ô nghiên cứu định vị rừng môi trờng nhằm nghiên cứu lâm học vùng núi đá vôi điển hình nớc 3) Nghiên cứu sinh học, sinh thái nhãm Khỉ hầu (Primites) 4) Nghiên cứu phát triển loài gỗ quý đặc biệt Phong Nha là: Mun sọc, Huê mộc, Táu mật 5) Khảo sát toàn hang động vùng Kẻ Bàng để bổ sung cho cơng trình hang động thực 6) Nghiên cứu điều tra phát khảo cổ vùng núi đá vơi rừng ngun sinh, dự kiến cịn nhiều giá trị tiềm ẩn 7) Nghiên cứu thủy sản, khí hậu vùng đề xuất biện pháp hạn chế thiên tai vùng đồng Quảng Bình 8) Xây dựng số chịi quan sát thú số tuyến kết hợp với đặt điểm muối rừng 9) Xây dựng đồ thảm thực vật chi tiết để đánh giá để theo dõi diễn biến rừng, hiệu việc bảo vệ rừng VQG qua giai đoạn 10) Đào tạo cán quản lý nghiên cứu, cán bảo vệ du lịch sinh thái để triển khai chương trình hoạt động nhằm xây dựng VQG đạt mục tiêu chuẩn VQG nước tiên tiến đáp ứng việc bảo vệ khai thác di sản giới 3.4 Chương trình kinh tế - xã hội Bên VQG có 62 hộ 262 nhân khẩu, có di cư trái phép Đng Rào Con Hai nhóm tộc người Arem Rục, nhóm có trình độ phát triển thấp so sánh với toàn dân tộc toàn quốc Thời gian vài thập kỷ trước họ sống rải rác lèn đá, hang đá Nhóm Rục có nguy giảm dân số giao phối huyết thống ni dưỡng khó khăn Chương trình kinh tế xã hội VQG ngồi việc phải định cư Đoòng Rào Con, đồng thời nhằm giúp cho nhóm tộc người Rục Arem việc tổ chức nâng cao trình độ dân trí đời sống kinh tế, đồng thời ổn định sống họ, tham gia vào chương trình bảo vệ thiên nhiên Trong thời gian thực dự án, VQG cần hỗ cho cụm dân cư số công việc cấp bách:  Tổ chức định cư (hoặc di dân) Đoòng Rào Con di dân trái phép vào bên VQG  Tổ chức sản xuất an toàn lương thực, áp dụng kỹ thuật xây dựng vườn ao cá sản xuất lương thực nhằm giúp họ nâng cao chế độ dinh dưỡng bữa ăn - "an toàn lương thực"  Xây dựng trạm xá cho cụm dân cư, chăm sóc y tế tiếp thu kiến thức vệ sinh môi trường sống, thức ăn, nước uống sinh đẻ Hóa Sơn, Trung Hóa, Thượng Hóa; Huyện Bố Trạch gồm xã: Tân Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Sơn Trạch, Phú Định Hưng Trạch; Huyện Quảng Ninh có xã Trường Sơn Dự án "Phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm Phong Nha - Kẻ Bàng" có mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng đệm nâng cao đời sống nhân dân giảm áp lực khai thác gỗ sản phẩm rừng, săn bắt động vật quý hiếm, góp phần bảo vệ môi sinh, môi trường đa dạng sinh học, cảnh quan vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Dự án có nhiệm vụ quy hoạch vùng đệm cho phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương; nghiên cứu, đề xuất hệ thống biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức mối quan hệ với dự án hợp phần để triển khai đồng giải pháp, đặc biệt sách đầu tư, nguồn vốn bước cho việc phát triển vùng Phương hướng hoạt động dự án định hướng cho hoạt động kinh tế - xã hội vùng đệm khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ đến 2010; xác định cấu kinh tế hợp lý địa phương theo hướng phát huy tiềm năng, mạnh, đề xuất bước đi, cấu nguồn vốn đầu tư nhằm phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống cộng đồng, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, giữ vững an ninh địa bàn Trên sở đó, hình thành vành đai quản lý hành chính, kinh tế - xã hội bảo vệ có hiệu khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, hạn chế đến mức thấp đến loại bỏ hoạt động phá hoại tài ngun, mơi trường góp phần bảo tồm bền vững vườn quốc gia di sản thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng Nhiệm vụ cụ thể dự án: - Xác định chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng hợp lý, thích hợp với điều kiện phát huy tiềm địa phương Coi trọng phát triển nông nghiệp tồn diện gắn với phát triển tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ du lịch, tạo nhiều việc làm xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân - Đầu tư hệ thống sở hạ tầng để phát triển sản xuất phục vụ đời sống nhân dân vùng phù hợp với quy hoạch phát triển vùng đệm - Xây dựng sở phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, văn hóa thông tin đáp ứng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đề cao trách nhiệm bảo hộ vườn quốc gia cộng đồng - Đi đôi với việc phát triển kinh tế - xã hội cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật để thực giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phòng, đặc biệt an ninh biên giới Các giải pháp thực dự án: Bao gồm giải pháp đầu tư, giải pháp tổ chức thực cần phải tính tốn cụ thể, huy động sức mạnh tổng hợp quan tâm tổ chức quốc tế, phủ, quyền địa phương nhân dân xã vùng đệm để thực dự án Trong khn khổ chương trình Phong Nha - Kẻ Bàng, dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm giao cho Sở Kế hoạch - Đầu tư chuẩn bị Hiện Sở Kế hoạch - Đầu tư hồn chỉnh dự án tìm nguồn đầu tư thực - Bảo vệ đa dạng sinh học rừng đầu nguồn Phong Nha - Kẻ Bàng Đa dạng sinh học giá trị lớn khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Bảo tồn đa dạng sinh học rừng đầu nguồn Phong Nha - Kẻ Bàng có ý nghĩa định tồn khu bảo tồn thiên nhiên (Vườn quốc gia) định cơng nhận tồn di sản thiên nhiên giới sau Không thế, bảo vệ đa dạng sinh học rừng đầu nguồn có ý nghĩa quan trọng đến bảo vệ môi sinh, môi trường sống nguồn nước cho nhân dân vùng dân cư phía hạ lưu Tất nhiên, việc bảo vệ đa dạng sinh học rừng đầu nguồn công việc đơn giản dễ dàng mà thách thức lớn Đặc điểm rừng Phong Nha - Kẻ Bàng rừng núi đá vơi, có nhiều loại gỗ q trầm hương, huê, mun có giá trị kinh tế cao nên việc khai thác bừa bãi diễn nghiêm trọng Rừng Phong Nha - Kẻ Bàng cịn mơi trường sống loài thú quý hiếm, rừng môi trường sống Hơn việc săn bắt lồi thú q mục đích bn bán dẫn đến nguy tuyệt chủng số loài suy thối đa dạng sinh học Chính vậy, thực dự án bảo vệ đa dạng sinh học rừng đầu nguồn Phong Nha - Kẻ Bàng vừa vấn đề cấp bách vừa vấn đề lâu dài khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Mục tiêu dự án đưa tổ chức thực biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đầu nguồn Phong Nha đa dạng sinh học khu vực giá trị tự nhiên mang tính tồn cầu phát triển bền vững lâu dài Nhiệm vụ dự án bao gồm việc nghiên cứu triển khai thực biện pháp bảo vệ Về nghiên cứu triển khai theo hướng: + Kiểm kê đa dạng sinh học - bao gồm công tác nghiên cứu phân loại, di truyền sinh thái học nhằm thống kê loài, quần thể hệ sinh thái, quan trọng hệ sinh thái đặc biệt, lồi có ý nghĩa khoa học kinh tế quan trọng + Giám sát diễn biến quần thể (sự phân bố độ phong phú), hệ sinh thái quan trọng (Thành phần, cấu trúc chức năng) tác động người tới chúng + Nghiên cứu mặt kinh tế - xã hội đa dạng sinh học hệ thống kiến thức địa, điều tra xác định sở khoa học cho phát triển bền vững tài nguyên sinh học, xây dựng vùng đệm nâng cao đời sống nhân dân địa phương + Thiết lập mạng lưới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng liệu đa dạng sinh học cách khoa học có hiệu Các kết đa dạng sinh học phải thống kê thành phần loài, phân bố, trữ lượng, diễn thể, môi trường sống, quan hệ sống + Đào tạo đa dạng sinh học bao gồm công tác đào tạo cán quản lý truyền thông giáo dục cộng đồng kiến thức đa dạng sinh học nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ cộng đồng Đối với khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng việc nghiên cứu đa dạng sinh học triển khai bước, kết dự án RAS/93/102 phải tiếp tục để đánh giá cách đầy đủ Trên sở kết nghiên cứu, tổ chức biện pháp bảo vệ bảo tồn: + Xây dựng vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng để có đủ quy mơ điều kiện bảo tồn tính đa dạng sinh học hệ sinh thái phù hợp với điều kiện mơi trường sống quần thể, lồi động thực vật (có dự án riêng) + Có chương trình đào tạo, tuyên truyền giáo dục cộng đồng tham gia vào dự án bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ rừng đầu nguồn, triệt để chóng chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác rừng cách bừa bãi + Triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào chương trình bảo vệ phục hồi rừng hệ sinh thái, bảo tồn hệ đa dạng sinh học - Phục hồi hệ sinh thái loài gỗ quý, áp dụng công nghệ sinh học nhân nhanh giống Xây dựng vườn ươm để ươm gieo giống rừng địa - Phục hồi bảo toàn phát triển loài linh trưởng, đặc biệt loài quý Tạo điểm muối, màng thức ăn, nơi làm tổ cho loài thú vùng thường thu hút chúng qua lại sinh sống + Xây dựng số sở vật chất phục vụ cho việc bảo vệ, giám sát công tác bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học Dự án dự kiến giao cho Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường chủ trì Chi cục Kiểm lâm, Ban quản lý Phong Nha - Kẻ Bàng phối hợp - Bảo tồn, quản lý di tích lịch sử - văn hóa Phong Nha - Kẻ Bàng Trong khu vực Phong Nha - Kẻ bàng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu cho thời kỳ: - Thời kỳ tiền sử: Với di tích khảo cổ học thời đại đồ đá đồ đá - Thời kỳ cận đại: Với di tích Chăm Pa; di tích thời kỳ Cần Vương, di tích lịch sử hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đặc biệt di tích hệ thống di tích Đường Hồ Chí Minh có giá trị đặc biệt mang tầm quốc gia - Ở cịn nhiều thắng cảnh hang động đẹp có ý nghĩa khoa học địa chất, địa tầng, địa mạo phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch, nghiên cứu khoa học, làng số tộc người thuộc số dân tộc người nước ta Vì vậy, việc đầu tư tơn tạo, quản lý di tích lịch sử - văn hóa nội dung chương trình Phong Nha - Kẻ Bàng Mục tiêu dự án: + Kiểm kê đánh giá giá trị di tích khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng, đồng thời xem xét lại trạng, trình tu bổ, bảo tồn tôn tạo công tác quản lý di tích để có kế hoạch tu bổ, tơn tạo quản lý tương lai + Trên sở lập hồ sơ khoa học, xác định nội dung, phương thức biện pháp để đầu tư tôn tạo quản lý cách chặt chẽ, có hiệu + Lập dự án nhỏ để tìm cấu nguồn vốn đầu tư cho di tích trọng điểm, bước bảo tồn có kế hoạch quản lý tốt di tích khu vực Nội dung dự án: - Đánh giá giá trị hệ thống di tích khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng bao gồm: Giá trị lịch sử Giá trị văn hóa Giá trị nghiên cứu khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn) Giá trị giáo dục tư tưởng, truyền thống Giá trị kinh tế việc phát triển du lịch - Những đặc điểm trạng di tích khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Những đặc điểm bản: + Hệ thống di tích khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng phong phú, đa dạng nội dung hình thức - Vừa di tích lịch sử - văn hóa vừa thắng cảnh thiên nhiên - Vừa có giá trị nhân văn vừa có giá trị tự nhiên + Các di tích tồn nhiều hình thức khác núi đá vôi, hang động, trọng điểm giao thông, di tích khảo cổ di tích bị hư hỏng nhiều ảnh hưởng thời tiết khí hậu, chiến tranh tàn phá nên việc đầu tư tơn tạo gặp nhiều khó khăn + Đa số di tích gắn liền với cảnh quan tự nhiên, mơi trường sinh thái, việc đầu tư tôn tạo vừa phải tơn trọng giá trị lịch sử - văn hóa vừa bảo đảm việc bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường - Đánh giá trạng di tích khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng - Hiện trạng di tích thời tiền sử: Các di khảo cổ học thời đại đồ đá - Các di tích Chăm Pa - Các di tích thời kỳ Cần Vương - Các di tích hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nói chung - Các di tích thuộc hệ thống di tích Đường Hồ Chí Minh Đánh giá chung: - Các di tích khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng có nhiều giá trị tiêu biểu, đến chưa có đầu tư thỏa đáng, xứng đáng với tầm vóc di tích - Nhiều di tích thời gian, thời tiết, khí hậu làm biến đổi cảnh quan, có di tích khơng có dấu vết ghi lại sử sách (di tích Chăm Pa) địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc trước phục hồi, đào tạo - Cách thức đầu tư: - Trước hết cần lập hồ sơ khoa học cách đầy đủ, xác di tích khu vực, phân loại lựa chọn di tích đầu tư - Tập trung đầu tư có trọng điểm, ưu tiên di tích có giá trị, phát huy hiệu đầu tư Đồng thời diện rộng cần gắn biển di tích để có điều kiện tiếp tục đầu tư - Vừa đầu tư phục hồi, tu bổ, tôn tạo vừa làm tốt công tác quản lý, khai thác phát huy hiệu đầu tư phục vụ cho mục đích kinh tế - xã hội - Tranh thủ nguồn vốn chương trình chống xuống cấp di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin, nguồn vốn địa phương, đề cao trách nhiệm cộng đồng, xã hội hóa việc tồn dân chăm lo bảo vệ, tơn tạo di tích Dự án dự kiến giao cho Sở Văn hóa - Thơng tin chuẩn bị triển khai bước, trước hết ưu tiên cho cụm di tích Xuân Sơn, Phong Nha, Đường 20 Quyết Thắng - Phát triển du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng Khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển du lịch Quảng Bình cụm phát triển du lịch Quảng Bình tương lai Phong Nha - Kẻ Bàng phát triển nhiều loại hình du lịch: Du lịch tham quan di tích danh thắng: Đối tượng du lịch đông đảo tập trung tham quan di tích lịch sử đặc biệt di tích thuộc hệ thống di tích Đường Hồ Chí Minh, tham quan cảnh quan hang động đẹp động Phong Nha Du lịch nghiên cứu thám sát: Tập trung nghiên cứu hệ Karst Kẻ Bàng khu sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng Du lịch thám hiểm leo núi: Các đỉnh Karst Phong Nha - Kẻ Bàng hoang mạc Kẻ Bàng Du lịch văn hóa nhân văn: Đến làng dân tộc người Chiến lược phát triển du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng du lịch sinh thái - du lịch bền vững (trình bày chiến lược bảo tồn phát triển bền vững) Trong khn khổ chương trình Phong Nha - Kẻ Bàng dự án phát triển du lịch bao hàm nội dung sau: - Bảo tồn đa dạng sinh học Phong Nha - Kẻ Bàng chương trình bảo tồn vùng chung biên giới Việt - Lào: Phong Nha - Kẻ Bàng Hin Nam No hai khu bảo tồn thiên nhiên có biên giới chung Quảng Bình Khăm Muộn hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Việc bảo vệ đa dạng sinh học khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng liên quan đến bảo vệ khu vực Hin Nam No Phong Nha - Kẻ Bàng Hin Nam No khu hệ sinh thái hoàn chỉnh Cần phải bảo đảm tồn môi trường sống vấn đề liên quan đến môi trường sống phải thống cách bền vững hai khu bảo tồn Phong Nha - Kẻ Bàng Hin Nam No Quan tâm đến vấn đề có tính chiến lược tham gia hoạt động hai nước Việt - Lào, hai tỉnh Quảng Bình Khăm Muộn bảo tồn sinh học hai khu vực Trong khuôn khổ hợp tác bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Lào có hội nghị, hội thảo quan trọng sau đây: * Hội thảo Việt - Lào đa dạng sinh học năm 1997: Từ ngày 21 đến ngày 24 tháng 01 năm 1997 Vinh (Nghệ An) Đồng Hới (Quảng Bình) hội thảo đa dạng sinh học vùng chung biên giới Việt - Lào lần thứ thông qua kết luận kiến nghị 10 điểm có điểm chung liên quan đến Quảng Bình sau: + Vùng biên giới tỉnh Bulykhamxay Khammoune Lào tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Việt Nam có đa dạng sinh học phong phú đặc sắc, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao tầm quốc tế + Hai nước Lào Việt Nam có nhiều cố gắng nhằm bảo vệ đa dạng sinh học vùng Nhưng nhìn chung, đa dạng sinh học chưa điều tra, nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ hệ thống; biện pháp bảo vệ có chưa đồng tính hiệu thấp Sự phối hợp hai nước Lào Việt Nam việc bảo vệ đa dạng sinh học vùng chưa thức bắt đầu + Đa dạng sinh học vùng biên giới nói suy thoái, bị đe dọa nghiêm trọng cần phải áp dụng biện pháp quản lý đa dạng sinh học vùng này, đặc biệt biện pháp khẩn cấp nâng cao mức sống nhân dân địa phương, phát triển mạnh kinh tế - xã hội vùng, đào tạo gấp đồng cán quản lý đa dạng sinh học cho hai nước Yêu cầu nước, tổ chức quốc tế, dự án RAS/93/102 hỗ trợ tối đa để có đủ khả thực biện pháp nói + Kiến nghị Chính phủ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thức đưa vùng có đa dạng sinh học cao, tiêu biểu, đặc thù vào danh mục vườn quốc gia khu bảo vệ; khẩn trương nghiên cứu ký kết văn hợp tác phối hợp hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học vùng biên giới hữu quan, đặc biệt vùng thuộc 05 tỉnh: Bolykhămxay, Khammoune, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Chính phủ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần tạo điều kiện cần thiết cho phép quyền tỉnh biên giới chủ động tiến hành hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học trước hết khu bảo vệ, vườn quốc gia đối tượng liên quan mà hai nước quan tâm Chính phủ Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cần triển khai mạnh kế hoạch hợp tác Việt - Lào liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học có từ trước + Kiến nghị quyền tỉnh Bolykhămxay, Khammoune, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Đưa nội dung bảo vệ đa dạng sinh học vùng biên giới vào chương trình nghị họp thường kỳ hàng năm tỉnh chung biên giới nhằm đặt kế hoạch, tổ chức thực đánh giá kết hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học, tiến tới xây dựng thực chế bảo vệ đa dạng sinh học hợp lý có hiệu cấp tỉnh, huyện khu bảo vệ + Kiến nghị ban quản lý khu bảo vệ, vườn quốc gia chủ động thường xuyên phối hợp hoạt động thông báo cụ thể cho biết tình hình bảo vệ đa dạng sinh học thuộc trách nhiệm Các điểm cịn lại kiến nghị kêu gọi giúp đỡ tổ chức quốc tế cho việc bảo vệ đa dạng sinh học vùng chung biên giới Việt - Lào * Hội thảo đa dạng sinh học Việt - Lào lần thứ II Khăm Muộn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Để kiểm điểm lại triển khai nội dung tinh thần hội thảo đa dạng sinh học vùng biên giới Việt - Lào lần thứ I nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tháng 01 năm 1997, từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 10 năm 1998 tỉnh Khăm Muộn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào diễn hội thảo đa dạng sinh học Việt - Lào lần thứ II Tham gia hội thảo lần có 107 đại biểu đại diện cho quan Trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đại diện 15 tỉnh có chung biên giới Việt - Lào nhiều chuyên gia tổ chức quốc tế Trong hội thảo hai bên trí đánh giá kết đạt đồng thời tồn tại, thiếu sót việc bảo vệ đa dạng sinh học vùng chung biên giới hai nước Hội thảo đưa kiến nghị nhằm thực tốt việc bảo vệ đa dạng sinh học vùng biên giới chung hai nước: + Kiến nghị đưa nội dung bảo tồn đa dạng sinh học vùng chung biên giới vào hiệp định hợp tác liên phủ kinh tế văn hóa khoa học kỹ thuật Nếu nghiên cứu xây dựng hiệp định hay nghị định thư hai nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vấn đề + Đề nghị phủ hai nước quan tâm đạo tỉnh biên giới quan hữu quan nước trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học vùng biên giới Cấp bách phối hợp ngăn chặn việc chặt cây, khai thác lâm sản buôn bán bất động sản trái phép vùng biên giới, cắm cọc tiêu bên biển báo hai thứ tiếng khu rừng đặc dụng + Mỗi nước tăng cường công tác khảo sát thu nhập tư liệu diễn biến đa dạng sinh học vùng biên giới Việt - Lào, trao đổi tư liệu, thơng tin, kinh nghiệm tổ chức đồn tham quan lẫn nhau, công bố tài liệu chung + Chú trọng việc cải thiện đời sống định canh định cư cho nhân dân vùng biên giới, tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho họ ý nghĩa việc bảo tồn đa dạng sinh học + Nghiên cứu thành lập tổ chức bảo vệ đa dạng sinh học vùng biên giới nước để phối hợp trao đổi kinh nghiệm với + Hội thảo thống bên thiết lập số mơ hình quản lý rừng đặc biệt đặc dụng mơ hình quản lý rừng bền vững vùng biên giới để trao đổi rút kinh nghiệm lẫn Trước mắt trọng hai khu bảo tồn Phong Nha - Kẻ Bàng Hin Nam No + Hai bên thống đề nghị hội thảo Việt - Lào bảo vệ đa dạng sinh học vùng biên giới lần thứ III tổ chức Hà Tĩnh Quảng Nam (Việt Nam) vào năm 2000 + Kiến nghị hai nước tiếp tục tổ chức họp bảo tồn đa dạng sinh học vùng biên giới cấp Trung ương năm/lần cấp tỉnh 01 năm/lần Trường hợp cần thiết hai tỉnh đồng ý đề nghị Chính phủ hai nước cho phép có họp bất thường + Đề nghị dự án RAS/93/102 tổ chức quốc tế, quốc gia tiếp tục tài trợ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng biên giới hai nước Tại hội thảo đa dạng sinh học Việt - Lào lần thứ II ghi nhận vai trò Phong Nha - Kẻ Bàng Hin Nam No coi hai khu bảo tồn đa dạng sinh học quan trọng cần phải thiết lập mơ hình quản lý rừng bền vững góp phần bảo tồn đa dạng sinh học điển hình khu vực * Hội thảo lần thứ tuyên bố chung bảo tồn đa dạng sinh học vùng chung biên giới Việt - Lào, Phong Nha - Kẻ Bàng - Hin Nam No Thực kiến nghị hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học vùng chung biên giới Việt - Lào lần thứ tháng 01 năm 1997; giúp đỡ tổ chức UNDP quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), hai tỉnh Quảng Bình Khăm Muộn tổ chức hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học Phong Nha - Kẻ Bàng - Hin Nam No lần thứ thị xã Đồng Hới từ ngày 18 tháng đến ngày 19 tháng năm 1998 Tham gia hội thảo cịn có đại biểu đại diện cho Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường); Cục Kiểm lâm, Viện Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn); đại diện quan Trung ương địa phương tỉnh Khăm Muộn huyện Bơ La Pha (Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào); đại diện tổ chức WWF, dự án RAS/93/102 UNDP tài trợ quan thơng báo chí Trung ương địa phương Sau hội thảo, đồng chí Thaynhaphon Singthong phó Tỉnh trưởng - Phó Chủ tịch UBND - Trưởng đồn đại biểu tỉnh Quảng Bình ký tuyên bố chung hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học vùng chung biên giới Việt - Lào Phong Nha - Kẻ Bàng - Hin Nam No Tuyên bố có 07 điểm sau: + Vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng - Hin Nam No khu hệ địa lý, địa văn liên tục, rộng lớn có giá trị đa dạng sinh học tầm quốc tế, nơi ẩn chứa nguồn gen loài động vật, thực vật quý ghi vào sách đỏ giới Đặc biệt tìm thấy nhiều lồi có ý nghĩa khoa học tồn cầu: Sao la, mang lớn, mang Trường Sơn Ngoài vùng Karst rộng lớn có chứa hệ thống hang động danh thắng tiếng giới, giá trị bị đe dọa nhiều yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội + Đề nghị hai tỉnh Quảng Bình Khăm Muộn đưa nội dung bảo vệ đa dạng sinh học vùng chung biên giới vào chương trình nghị họp thường kỳ hàng năm hai tỉnh, nhằm xác lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá kết kết bảo vệ đa dạng sinh học, tiến tới xây dựng thực chế bảo vệ đa dạng sinh học hợp lý có hiệu hai tỉnh + Đề nghị hai tỉnh thành lập nhóm cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học có văn phịng đặt tỉnh, nhằm: - Chuẩn bị nội dung đa dạng sinh học cho chương trình nghị họp thường kỳ hàng năm hai tỉnh - Xây dựng chương trình phối hợp nghiên cứu khoa học - Giám sát biến động đa dạng sinh học - Kiểm sốt bn bán động vật hoang dã nội địa qua biên giới - Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho nhân dân vùng biên giới hai tỉnh - Xây dựng kế hoạch để cán có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học hai tỉnh - Soạn thảo trình lãnh đạo hai tỉnh phê chuẩn "cơ chế trao đổi thông tin phối hợp hành động bảo vệ đa dạng sinh học" năm 1999 + Đề nghị giao cho quan du lịch hai nước phối hợp tổ chức du lịch sinh thái hai tỉnh phối hợp với nước thứ ba để khai thác tiềm du lịch hai tỉnh + Kiến nghị lãnh đạo hai tỉnh xây dựng kế hoạch ưu tiên phát triển kinh tế xã hội vùng đệm để ổn định, phát triển đời sống nhân dân địa phương, nhằm hạn chế tối đa áp lực vùng đa dạng sinh học cần bảo vệ + Đề nghị hai tỉnh quan hữu trách Trung ương hai bên Việt Nam Lào xúc tiến việc đề nghị UNESCO công nhận khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng Hin Nam No di sản thiên nhiên giới nước + Hội thảo kêu gọi tổ chức cá nhân nước tổ chức quốc tế tài trợ giúp đỡ tài chính, thơng tin, tư vấn kỹ thuật cho hoạt động nhóm bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng tài trợ cho dự án bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Trong việc bảo tồn đa dạng sinh học vùng chung biên giới Việt - Lào Phong Nha - Kẻ Bàng - Hin Nam No có dự án LINC bảo tồn song hành Đây nội dung quan trọng chiến lược bảo tồn - phát triển bền vững cho Phong Nha - Kẻ Bàng - Quản lý rừng bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng Đối với Phong Nha - Kẻ Bàng bên cạnh giá trị đa dạng sinh học có tầm quốc tế, cịn khu rừng đặc dụng, diện tích rộng, nhiều khu vực cịn giữ tính ngun sinh nguồn tài nguyên Để bảo tồn đa dạng sinh học khu Phong Nha - Kẻ Bàng trước hết phải bảo vệ rừng Phong Nha - Kẻ Bàng khu rừng vùng đệm tiếp giáp Phong Nha - Kẻ Bàng Thực trạng phá rừng nghiêm trọng diễn hàng ngày Phong Nha Kẻ Bàng Cùng với diện tích rừng tự nhiên, môi trường sống nhiều loại động thực vật rừng biến bị thối hóa nghiêm trọng nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều loài sinh vật rừng biến có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị xói mịn nhanh chóng Thực tế chứng tỏ, biện pháp bảo vệ rừng truyền thống luật pháp, chương trình, cơng ước khơng thể bảo vệ rừng cách hiệu nơi đời sống nhân dân vùng cịn khó khăn Hiện cộng đồng giới quan tâm khuyến khích áp dụng biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng rừng thối hóa rừng phương pháp quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng Quản lý rừng bền vững theo tiến trình Helsinki quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng việc thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng cấp địa phương, quốc gia, tồn cầu khơng gây tác hại hệ sinh thái khác Về phương pháp quản lý rừng bền vững có nội dung sau: + Tôn trọng quyền trách nhiệm sử dụng đất lâm nghiệp: Quyền sử dụng lâu dài tài nguyên rừng đất rừng phải quy định rõ ràng, vào sổ sách, lập đồ cấp giấy chứng nhận theo luật pháp hành + Tuân theo luật pháp Nhà nước tiêu chuẩn hội đồng quản trị rừng (FSC) quốc gia Quản lý rừng phải tuân theo pháp luật, pháp lệnh quy định hành khác Nhà nước liên quan đến rừng nghề rừng hiệp định quốc tế mà Nhà nước ký kết, đồng thời tuân theo tất tiêu chuẩn tiêu chí FSC quốc gia + Tôn trọng quyền hợp pháp nhân dân sở Những quyền hợp pháp nhân dân sở sử dụng quản lý đất, lãnh địa tài nguyên rừng công nhận tôn trọng + Tôn trọng mối quan hệ cộng đồng quyền người lao động Những hoạt động quản lý kinh doanh rừng phải có tác dụng trì tăng cường phúc lợi kinh tế - xã hội dài hạn công nhân lâm nghiệp cộng đồng địa phương + Quản lý, sử dụng phát triển lợi ích từ rừng Những hoạt động quản lý rừng có tác dụng khuyến khích sử dụng có hiệu sản phẩm dịch vụ rừng để đảm bảo tính bền vững kinh tế tính đa dạng lợi ích môi trường xã hội + Tác động môi trường Quản lý ln có biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, đất đai, hệ sinh thái sinh cảnh đặc thù dễ bị cân bằng, trì chức sinh thái toàn vẹn rừng + Kế hoạch quản lý Có kế hoạch quản lý phù hợp với phạm vi cường độ hoạt động lâm nghiệp, mục tiêu rõ ràng biện pháp thực thi cụ thể, thường xuyên cập nhật + Kiểm tra đánh giá Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá định kỳ tương ứng với mức độ cường độ sản xuất kinh doanh rừng để nắm tình hình rừng, sản lượng loại sản phẩm, chuổi hành trình, hoạt động quản lý rừng tác động môi trường xã hội chúng + Nuôi dưỡng bảo vệ rừng Những rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh phát triển tốt, rừng thứ sinh nghèo khả phục hồi tái sinh địa điểm có ý nghĩa lớn mơi trường, xã hội văn hóa khơng bị thay rừng trồng bị phá để sử dụng đất vào mục đích khác + Rừng trồng Xây dựng phải phù hợp với tiêu chuẩn tiêu chí tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Rừng trồng có tác dụng hỗ trợ quản lý rừng giảm áp lực lên rừng tự nhiên, khuyến khích phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên Phương pháp quản lý rừng bền vững phương pháp quản lý mới, đại có hiệu Hội thảo quản lý rừng bền vững khuôn khổ dự án LINC tổ chức WWF giúp đỡ tổ chức Đồng Hới tháng 04 năm 1999 thu kết bước đầu Quản lý rừng bền vững hệ thống rừng sản xuất có vai trị quan trọng việc bảo vệ vốn rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường sinh thái, đảm bảo lợi ích kinh tế đơn vị quốc doanh đưa lại lợi ích cho người lao động cộng đồng dân cư gần khu rừng sản xuất Quản lý rừng bền vững hệ thống rừng sản xuất kề với khu Phong Nha - Kẻ Bàng chiến lược bảo tồn khu rừng đặc dụng Phong Nha - Kẻ Bàng lâu dài tương lai - Du lịch sinh thái với Phong Nha - Kẻ Bàng tương lai Khơng nghi ngờ nữa, với giá trị Phong Nha - Kẻ Bàng đặc biệt vườn Phong Nha - Kẻ Bàng xây dựng trở thành di sản thiên nhiên giới du khách đến nơi nhiều du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng có bước phát triển nhảy vọt Du lịch đem đến cho Phong Nha - Kẻ Bàng sức sống du lịch tạo nên áp lực cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường sinh thái Định hướng phát triển du lịch tương lai cho Phong Nha - Kẻ Bàng phải du lịch sinh thái Về khái niệm sinh thái, gồm sinh thái tự nhiên (Natural Ecology) sinh thái nhân văn (Human Ecology) Du lịch sinh thái bao gồm du lịch sinh thái tự nhiên du lịch sinh thái nhân văn Tại diễn đàn Montreal - Canada tháng năm 1999 bảo tồn đa dạng sinh học nhận định: Du lịch sinh thái bao hàm đầy đủ sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn, có vị trí ý nghĩa quan trọng bảo tồn thiên nhiên, quản lý bền vững đa dạng sinh học, hiệu tích cực việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người Du lịch sinh thái loại hình có xu phát triển nhanh chóng phạm vi toàn giới ngày chiếm cảm tình quan tâm nhiều người Ngoài ý nghĩa hỗ trợ cho mục tiêu bảo vệ tự nhiên, môi trường, phát triển du lịch sinh thái cịn mang lại nguồn lợi ích kinh tế to lớn góp phần phát triển ngành du lịch sinh thái nói riêng cho cộng đồng nói chung Phong Nha - Kẻ Bàng khu vực có tiềm mạnh để phát triển du lịch sinh thái Trước hết, Phong Nha - Kẻ Bàng khu rừng đặc dụng Rừng tài nguyên du lịch sinh thái vô quan trọng Phong Nha - Kẻ Bàng thành lập vườn quốc gia mục tiêu vườn quốc gia phát triển du lịch sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng cịn có hệ sinh thái điển hình Đây rừng núi đá vơi nhiệt đới thường xanh lớn nước ta có ý nghĩa quan trọng khu vực Đông Nam Á giới hệ sinh thái rừng đá vôi nhiệt đới Phong Nha - Kẻ Bàng có nhiều lồi thú quý hiếm, đặc hữu ghi sách đỏ Ngoài giá trị sinh thái tự nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng cịn có giá trị sinh thái nhân văn Có thể nói tính chất đặng dụng Phong Nha - Kẻ Bàng ngồi tính chất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nơi rừng văn hóa - lịch sử bảo vệ mơi trường Phong Nha - Kẻ Bàng chứa đựng nhiều di tích văn hóa - lịch sử thời kỳ đặc biệt di tích lịch sử Đường Hồ Chí Minh sử quý giá tồn với cảnh quan thiên nhiên diệu kỳ nơi thu hút du khách Ở cịn có dân tộc người mà sắc văn hóa họ chứa đựng đa dạng sinh thái nhân văn tồn với sinh thái tự nhiên mạnh cho du lịch sinh thái phát triển Tổ chức du lịch sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng phải nắm vững nguyên tắc, tự tùy tiện, khai thác mục đích kinh doanh, lợi nhuận Những nguyên tắc là: + Giáo dục nâng cao hiểu biết du khách môi trường tự nhiên qua tạo ý thức tham gia du khách vào nổ lực bảo tồn Đây nguyên tắc du lịch sinh thái, thể khác biệt với loại hình du lịch tự nhiên khác Với hiểu biết môi trường tự nhiên thái độ cư xử du khách thay đổi thể nổ lực tích cực việc bảo tồn phát triển giá trị sinh thái tự nhiên văn hóa khu vực + Góp phần tích cực vào bảo vệ mơi trường trì hệ sinh thái tự nhiên Đây nguyên tắc lẽ bảo vệ môi trường, sinh thái mục tiêu du lịch sinh thái tồn du lịch sinh thái gắn liền với việc bảo vệ môi trường trì hệ sinh thái tự nhiên + Góp phần bảo vệ sinh thái nhân văn phát huy sắc văn hóa địa phương Giá trị nhân văn phận tách rời giá trị môi trường tự nhiên sinh thái tự nhiên Đây nguyên tắc quan trọng du lịch sinh thái + Tạo thêm việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Đây vừa nguyên tắc vừa mục tiêu du lịch sinh thái Nếu loại hình du lịch khác quan tâm đến vấn đề này, phần lớn lợi nhuận du lịch thuộc công ty, đơn vị kinh doanh du lịch ngược lại du lịch sinh thái phải dành phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động đóng góp cải thiện môi trường sống cộng đồng địa phương, lẽ họ người chủ thật sự, người bảo vệ giá trị tự nhiên văn hóa nơi diễn hoạt động du lịch sinh thái Nếu thực nguyên tắc du lịch khơng cịn áp lực việc bảo vệ đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường, sinh thái mà tạo điều kiện cho Phong Nha - Kẻ Bàng bảo tồn bền vững phát triển tương lai Trong hội thảo dự án LINC giai đoạn II Huế tháng 10 năm 1999 đại biểu quốc tế đại biểu ban ngành, địa phương tỉnh thống "Tầm nhìn chung tương lai Phong Nha - Kẻ Bàng" là: Phong Nha - Kẻ Bàng nơi giá trị tự nhiên bật Việt Nam giới bảo tồn nổ lực Nhà nước cộng đồng mối quan hệ liên kết với khu vực Hin Nam No (Lào) Nhân dân vùng chủ thể tham gia vào trình quản lý Kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, điều kiện đảm bảo cho việc bảo tồn phát triển lâu bền Trong tương lai Phong Nha - Kẻ Bàng phải di sản thiên nhiên cần bảo tồn "Trong trái tim đôi tay hệ trẻ" tuyên bố Hội đồng di sản giới - Mara (Ma Rốc) tháng 12 năm 1999

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w