1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 257,87 KB

Nội dung

H - Đoạn văn sử dụng nhiều phép so sánh để đạt được hiệu quả miêu tả, so sánh như vậy thể hiện nét ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật và thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng c[r]

(1)Giáo án Ngữ văn 6-Quyển TUẦN 24 NGỮ VĂN BÀI - 21 Kết cần đạt - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ thiên nhiên và vẻ đẹp người lao động miêu tả bài - Nắm nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động người - Nắm các kiểu so sánh và tác dụng so sánh - Viết đúng tiếng, từ chứa các âm, vần dễ mắc lỗi - Biết cách viết bài văn, đoạn văn tả cảnh theo thứ tự định Ngày soạn: /01/2012 Ngày dạy: 6A: / 02/ 2012 6B: / 02 / 2012 Tiết 85 Văn bản: VƯỢT THÁC - Võ Quảng Mục tiêu bài dạy: a Kiến thức - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người b Kỹ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích - Rèn kĩ sống: Cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện c Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên : - Đọc kĩ SGK,SGV, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (Miệng 5phút) Câu hỏi: Nhân vật Kiều Phương để lại em cảm nhận gì? Những bài học tư tưởng rút từ văn bản: " Bức tranh em gái tôi " là gì? Trả lời: - Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, sáng,độ lượng, nhân hậu và có tài hội hoạ (4 điểm) - Sự chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu tình cảm ghen ghét, đố kị Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp tính ghen ghét đố kị (6 điểm) 50 Lop6.net (2) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển GV: Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài (1phút): Nếu văn " Sông nước Cà Mau" Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp vùng cực Nam Tổ Quốc, với văn " Vượt thác "trích truyện "Quê nội " - Võ Quảng đã dẫn chúng ta ngược dòng Thu Bồn thuộc miền Trung Trung Bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ.Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung không kém phần lí thú Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu b Dạy nội dung bài GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động thầy và trò Nội dung HS Đọc chú thích dấu SGK trang 39 I Đọc và tìm hiểu ?Tb Em hãy nêu hiểu biết em tác giả, chung (10phút) Vài nét tác giả, tác tác phẩm? phẩm - Tác giả: Võ Quảng GV " Quê nội " cùng với " Tảng sáng " là tác sinh năm 1920; quê phẩm thành công Võ Quảng Truyện tỉnh Quảng Ngãi; là nhà viết sống làng quê ven sông Thu văn chuyên viết truyện Bồn - tỉnh Quảng Nam miền Trung Trung Bộ cho thiếu nhi vào năm đầu kháng chiến chống - Tác phẩm: "Vượt thác" Thực dân Pháp Nhân vật chính truyện là trích từ chương XI hai thiếu niên: Cục và Cù Lao truyện: "Quê nội " Đọc văn ?Tb Theo em ta nên đọc văn này nào - Đọc to, rõ ràng, ngắt cho hay ? nghỉ đúng chỗ H - Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ - Đoạn đầu đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - Đoạn đọc giọng nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi - Đoạn tiếp đọc nhanh, mạnh, nhấn giọng động từ, tính từ hoạt động - Đoạn cuối đọc chậm lại với giọng thản GV Đọc mẫu đoạn HS Đọc các đoạn còn lại - Nhận xét GV Nhận xét, uốn nắn cách đọc học sinh ?Tb Qua việc chuẩn bị bài nhà, em hãy giải nghĩa các từ: Gió nồm, cổ thụ, mãnh liệt, chảy đứt đuôi rắn, lúp xúp? HS Dựa vào chú thích sgk để giải nghĩa từ ?Tb Bài văn miêu tả vượt thác thuyền theo trình tự nào ? H - Theo trình tự không gian và thời gian: + Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước đến chân thác + Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác 51 Lop6.net (3) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển + Con thuyền đã qua thác ?Tb Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục bài văn? H - Bài văn chia làm ba phần: + Phần 1: Từ đầu đến " thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước ": cảnh dòng sông và hai bên bờ trước thuyền vượt thác + Phần 2: Tiếp đến "thác Cổ cò" vượt thác Dượng Hương Thư + Phần 3: Còn lại: cảnh dòng sông và hai bên bờ sau thuyền vượt thác ?K Em hãy xác định vị trí để quan sát và miêu tả tác giả? Vị trí có thích hợp không Vì sao? H - Vị trí quan sát là trên thuyền di động và vượt thác; vị trí quan sát này thích hợp, vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, nên cần có điểm ?Tb nhìn trực tiếp và di động Trong văn bản, phần nào là tả cảnh, phần nào tả người lao động? - Phần 1,2: Tả cảnh thiên nhiên - Phần 3: Miêu tả người lao động GV Chúng ta phân tích văn theo hai nội dung II Phân tích văn chính này (20phút) ?Tb Có cảnh thiên nhiên nào miêu tả Bức tranh thiên văn bản? nhiên H - Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ Cảnh dòng sông miêu tả chi tiết bật nào? theo chặng thuyền - Thuyền rẽ sóng bon bon nhớ núi rừng - Chúng tôi đến ngã ba sông, chung quanh là bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít - Chúng tôi gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, chở mít, chở quế - Nước từ trên cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn - Thuyền vùng vằng chực trụt xuống quay đầu phía Hoà Phước - Thuyền cố lấn lên Thuyền vượt khỏi thác ?Tb Ở chặng thứ ba, dòng sông miêu tả nào? H - Dòng sông chảy quanh co, dọc núi 52 Lop6.net (4) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển cao sừng sững ?Tb Tại tác giả miêu tả dòng sông các hoạt động thuyền? H - Vì thuyền gắn với dòng sông, là sống sông, miêu tả thuyền là miêu tả sông ?Tb Cảnh hai bờ bãi ven sông miêu tả hình ảnh cụ thể nào? H - Bãi dâu bạt ngàn; - Càng ngược, vườn tược càng um tùm; - Những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm; - Núi cao đột ngột chắn ngang trước mặt; - Những cây to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đàn cháu tiến phía trước ?K Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tác giả các cảnh trên? H - Tác giả miêu tả cảnh theo trình tự miêu tả cảnh sông trước, miêu tả cảnh hai bên bờ sông sau; đoạn văn phối hợp tả cảnh thiên nhiên và hoạt động người - cách kể chuyện ngôi thứ ba - Tác giả dùng nhiều từ láy gợi hình: trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp và biện pháp nghệ thuật nhân hoá ( chòm cổ thụ mãnh liệt đứng trầm ngâm), cùng với phép so sánh độc đáo (những cây to mọc bụi lúp xúp cụ già vung tay hô đám cháu tiến - Cảnh thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu phía trước) sức sống, vừa tươi đẹp ?K Qua biện pháp nghệ thuật trên, cảnh dòng sông vừa nguyên sơ cổ kính lên nào? - Cảnh thiên nhiên trải dài theo hành trình thuyền nên có biến đổi phong phú, đa dạng, giàu sức sống, cảnh vừa tươi đẹp nguyên sơ, vừa giàu sức sống cổ kính GV Người lao động miêu tả văn này Cảnh vượt thác là Dượng Hương Thư Dượng Hương Thư ?Tb Cảnh thuyền vượt thác miêu tả nào? Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động Dượng Hương thư vượt thác H - Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng sào xuống lòng sông - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt [ ] Dượng Hương Thư 53 Lop6.net (5) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hằm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ - Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn lúc nhà ?K Theo em, nét nghệ thuật bật miêu tả nhân vật dượng Hương thư đoạn văn này có gì đặc sắc? H - Đoạn văn nhiều so sánh để đạt hiệu miêu tả So sánh "dượng Hương Thư tượng đồng đúc và hiệp sĩ Trường Sơn oai linh"; cách sử dụng từ Hán Việt (hiệp sĩ) giúp người đọc hình dung tính cách nhân vật ?K Từ cách so sánh đó, em hình dung dượng Hương Thư là người nào? H - Đoạn văn sử dụng nhiều phép so sánh để đạt hiệu miêu tả, so sánh thể nét ngoại hình gân guốc, vững nhân vật và thể vẻ dũng mãnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên, tác giả còn so sánh hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn với hình ảnh dượng lúc nhà để càng làm bật vẻ đẹp dũng mãnh nhân vật - Nhân vật dượng Hương Thư tác giả tập trung khắc hoạ bật vượt thác Dượng Hương Thư vừa là người đứng mũi chịu sào cảm lại vừa là người huy dày dặn kinh nghiệm, nhân vật tập trung miêu tả các động tác, tư thế, ngoại hình vói nhiều hình ảnh so sánh ?Tb Em hãy nêu ý nghĩa hình ảnh so sánh dượng Hương Thư hiệp sĩ Trường Sơn oai linh? H - Đề cao sức mạnh người lao động trên sông nước; biểu tình cảm quý trọng tác giả người lao động ?G Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh miêu tả cây cổ thụ trên bờ sông Em hãy hai hình ảnh và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào hình ảnh Nêu ý nghĩa? H - Ở đoạn đầu: Dọc sông, chùm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn 54 Lop6.net - Dượng Hương Thư là người rắn chắc, bền bỉ, cảm, có khả thể chất và tinh thần vượt lên gian khó, chiến thắng và chinh phục thiên nhiên (6) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển xuống nước Đoạn cuối: Dọc sườn núi, cây to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước - Đoạn văn đầu: hình ảnh cây cổ thụ dễ liên hệ tới hình tượng dượng Hương Thư chuẩn bị vượt thác Đoạn sau: hình ảnh cây (cổ thụ) to dễ liên tưởng đến người già không còn trầm tư, suy tưởng năm tháng mà vui mừng vì cháu anh hùng, chinh phục thiên nhiên, vượt thác ghềnh; người già hoà cùng niềm vui thắng lợi muốn tiến cùng cháu tới tương lai III Tổng kết (3phút) ?TB Qua bài văn, em thấy nghệ thuật văn có gì độc đáo? em cảm nhận gì thiên nhiên và người lao động H TL - Nghệ thuật: Cách chọn điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát, cách miêu tả với trí tưởng tượng phong phú và cảm xúc mãnh liệt với thiên nhiên Cách sử dụng phép nhân hoá, so sánh độc đáo và sử dụng thành công việc tả cảnh, tả người, kể chuyện - Nội dung: Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và quang cảnh hai bên bờ theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác Qua đó, làm bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ HS Đọc to ghi nhớ sgk- 41 ?K Qua hai bài văn: "Sông nước Cà Mau" và "Vượt VI Luyện tập (3phút) thác", em hãy nêu đặc sắc phong 55 Lop6.net (7) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển H GV cảnh thiên nhiên miêu tả bài và nghệ thuật miêu tả tác giả - Cảnh sông nước hai bài hùng vĩ, nên thơ nó là hai miền khác - "Sông nước Cà Mau": Cảnh miền cực Nam Tổ Quốc nên kênh rạch chằng chịt, có các tầng rừng đước, có phố thị trên sông " Vượt thác": Cảnh miền Trung dãy Trường Sơn và các thác nước chính phải vượt qua dội Hướng dẫn hs nhà làm (nếu chưa xong) - Gọi 1em đọc phần đọc thêm sgk-41 c) Củng cố, luyện tập (2phút) ? Em hãy cho biết cảm nhận em văn "Vượt thác" - HS: Trả lời - có nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài nhà (1phút) - Đọc, nắm nội dung, nghệ thuật văn - Học thuộc ghi nhớ sgk, làm bài phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Buổi học cuối cùng Tiết tiếp theo: Tiếng Việt: So sánh (tiếp theo) * Những kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… =================================================== Ngày soạn: /02/2012 Tiết 86: Tiếng Việt: Ngày dạy: 6A: / 02/ 2012 6B: / 02 / 2012 SO SÁNH (Tiếp theo) Mục tiêu bài dạy a Kiến thức: - Các kiểu so sánh và tác dụng so sánh nói và viết b Kỹ năng: - Phát giống các vật để tạo so sánh đúng, so sánh sai - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu - Rèn kĩ sống: Lựa chọn các phép tu từ so sánh phù hợp với mục đích giao tiếp 56 Lop6.net (8) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển c Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức sử dụng hai kiểu so sánh đó Chuẩn bị giáo viên và học sinh a Chuẩn bị giáo viên - Đọc kĩ SGK,SGV, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh - Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ ( Giấy 15') Câu hỏi: 1) Thế nào là so sánh? Cho ví dụ 2) Hãy khoanh tròn trước câu mà em cho là có sử dụng phép so sánh A Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất B Chúng tôi đến ngã ba sông, chung quanh là bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít C) Những cây to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước Đáp án , biểu điểm Câu 1(6điểm): - So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ: Thầy thuốc mẹ hiền Câu (4điểm): Khoanh tròn vào ý A,C (mỗi ý 2điểm) GV: Thu bài, nhận xét * Giới thiệu bài (1phút): Ở tiết trước, các em đã hiểu nào là so sánh, mô hình cấu tạo phép so sánh Để giúp các em nắm các kiểu so sánh thường dùng và tác dụng phép so sánh; tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu GV ghi đầu bài lên bảng b Dạy nội dung bài Hoạt động thầy và trò GV Treo bảng phụ lấy ví dụ sgk Những ngôi thức ngoài Chẳng mẹ đã thức vì chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ là gió suốt đời.(Trần Quốc Minh) ?Tb Hãy nhắc lại từ so sánh đã học tiết trước? H - Như, là, bằng, tựa, hơn, bao nhiêu nhiêu, ?Tb Trong khổ thơ trên tác giả có sử dụng các từ so sánh đó không? H - Tác giả không sử dụng các từ ngữ trên ?K Đọc kĩ khổ thơ, em thấy có phép so sánh, phép so sánh đó nằm câu nào? 57 Lop6.net Nội dung I Các kiểu so sánh (8phút) (9) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển H ?K H ?K H ?K H HS - Những ngôi thức ngoài Chẳng mẹ đã thức vì chúng (1) Mẹ là gió suốt đời (2) Tìm từ ngữ ý so sánh các phép so sánh trên và cho biết chúng có gì khác nhau? - Chẳng (1); là (2) - Hai phép so sánh trên, sử dụng các từ ngữ so sánh khác nhau: Ở phép so sánh (1) vế A không vế B; phép so sánh (2) Vế A vế B Em hãy tìm thêm ví dụ sử dụng phép so sánh có chứa từ ngữ ý so sánh ngang không ngang bằng? Ví dụ: - Gió thổi là chổi trời - Nước mưa là cưa trời - Thà ăn bát cơm rau Có cá thịt nói nặng lời Qua các ví dụ trên, em cho biết có các kiểu so sánh nào? - Từ các ví dụ trên, ta thấy có hai kiểu so sánh khác nhau: So sánh ngang bằng: là, so sánh không ngang (hơn kém): Chẳng bằng, còn hơn, - Từ đó ta có mô hình: A là B, A chẳng B - Có hai kiểu so sánh: + So sánh ngang bằng; + So sánh không ngang Đọc ghi nhớ sgk - 42 GV Treo bảng phụ lấy ví dụ SGK- 42 - Gọi 1em đọc ví dụ trên bảng, còn lại đọc thầm ?Tb Tìm phép so sánh đoạn văn trên? H - Có tựa mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự, vẩn vơ - Có lá chim bị lảo đảo vòng trên không, trên mặt đất - Có lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn múa may với làn gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật tại, lá trên cành cây không vài giây bay lượn - Có lá sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất còn cất mình muốn bay trở lại cành ?K Theo em các phép so sánh trên có tác dụng gì đoạn văn? Đối với việc miêu tả vật, việc; việc thể tư tưởng, tình cảm người viết H - Đối với việc miêu tả việc, vật: Tạo 58 Lop6.net II Tác dụng so sánh (5 phút) (10) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc, người nghe dễ hình dung vật, việc miêu tả, cụ thể đoạn văn trên phép so sánh giúp người đọc hình dung cách sử dụng khác lá - Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết: Tạo lối nói hàm súc, giúp người đọc, người nghe dễ nắm bắt tư tưởng tình cảm người viết (người nói); cụ thể đoạn văn đã dẫn phép so sánh thể quan niệm tác giả sống và cái chết GV Từ việc rút tác dụng phép so sánh trên ta rút kinh nghiệm cách sử dụng phép so sánh viết bài văn miêu tả ?Tb Em hãy nêu tác dụng phép so sánh? H TL So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc GV Gọi HS đọc 2ghi nhớ sgk-42 II Luyện tập (14phút) HS Đọc yêu cầu bài tập 1: Chỉ các phép so sánh Bài tập 1(sgk-43) khổ thơ đây và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? GV Hướng dẫn - làm mẫu HS Cùng làm lớp a)- Nước gương soi tóc hàng tre (mặt nước sông gương ) - Tâm hồn tôi là buổi trưa hè ( Đều là so sánh ngang ) b)- Con trăm núi ngàn khe / Chưa muôn nỗi tái tê lòng Bầm Con đánh giặc mười năm / Chưa khó nhọc đời Bầm sáu mươi (so sánh không ngang ) c) Anh đội viên mơ màng / nằm giấc mộng (so sánh ngang bằng) Bóng Bác cao lồng lộng / ấm lửa hồng (so sánh không ngang bằng) * Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh mà em thích Ví dụ đoạn a: Tác giả so sánh gợi hình, gợi cảm giúp ta cảm nhận vẻ đẹp sông quê 59 Lop6.net (11) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển HS GV HS GV HS hương 2.Bài tập 2(sgk-43) Đọc yêu cầu bài tập sgk - 43 Gợi ý - làm mẫu Cho hs làm bài cá nhân; gọi hs trình bày bài mình - Thuyền rẽ sóng nhớ núi rừng - Núi cao đột ngột - Những động tác nhanh cắt - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ - Những cây to cụ già Ví dụ thích hình ảnh so sánh dượng Hương Thư tượng vì trí tưởng tượng phong phú tác giả: Hình ảnh nhân vật lên đẹp, khoẻ, hào hùng Qua đó thể sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên người Bài tập 3(sgk-43) Đọc yêu cầu bài tập Gợi ý - hướng dẫn Làm bài (nếu chưa xong làm tiếp) c) Củng cố, luyện tập (1phút) ? Có kiểu so sánh? Cho ví dụ ? Em hãy nêu tác dụng phép so sánh? - HS: Trả lời - GV; Nhận xét, nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1phút) - Học thuộc ghi nhứ, lấy ví dụ - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài mới: Chương trình địa phương - Rèn luyện chính tả (Phần tiếng Việt) * Những kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 60 Lop6.net (12) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển Ngày soạn: /02/2012 Ngày dạy: 6A: / 02/ 2012 6B: / 02 / 2012 Tiết 87 Tiếng Việt: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ) Mục tiêu bài dạy a Kiến thức - Một số lỗi chính tả thường thấy địa phương b Kỹ năng: - Phát và sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Rèn kĩ sống: Chia sẻ kinh nghiệm vè cách dùng từ địa phương c Thái độ: - Có ý thức nói, viết đúng chính tả Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên : - Đọc kĩ SGK,SGV, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (Miệng 5') Câu hỏi: Có kiểu so sánh? mối kiểu lấy ví dụ Trả lời: Có hai kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng; Ví dụ: Cô là mẹ, mẹ là cô - So sánh không ngang bằng; Ví dụ: Bóng Bác cao lồng lộng / ấm lửa hồng GV: Nhận xét, cho điểm * Giới thiệu bài (1'): Để giúp các em viết đúng chính tả và phát âm đúng số phụ âm đầu và từ ngữ; tiết học hôm nay, cô cùng các em rèn luyện chính tả GV ghi đầu bài lên bảng b Dạy nội dung bài Hoạt động thầy và trò GV Giới thiệu nội dung luyện tập Nội dung I Nội dung luyện tập (6 phút) Viết đoạn, bài chứa các âm, dễ mắc lỗi Làm các bài tập chính tả Lập sổ chính tả II Hình thức luyện tập (30phút) Bài tập 1: Nghe đọc, viết Trái bóng tròn trên sân cỏ Một trò chơi khiến cho GV Đọc HS Nghe - viết 61 Lop6.net (13) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển nhiều người phải trằn trọc ăn, ngủ là trò chơi bóng đá Chỉ trái bóng tròn lăn trên sân cỏ đủ gây nên nỗi trớ trêu khiến cho bao kẻ cười, người khóc.Có đội thi đấu trầy trật mà thua trận, phải hứng chịu bao lời chê trách, trích khiến cho đôi chân trở nên nặng chình chịch, chậm chạp cúi đầu rời sân cỏ Còn đội chơi lên chân thì thường chiến thắng Bóng đá là trò chơi mà hàng triệu, triệu người trên trái đất này phải thổn thức, vui buồn, trăn trở? Phải bóng đá không là trò chơi giải trí chốc lát mà còn là giá trị tinh thần loài người sáng tạo, chăm chút và trân trọng trình độ văn hoá Bài tập 2: Viết chính tả phân biệt GV Đọc phụ âm đầu l/n, r/d/gi HS Nghe - viết - Lúa nếp là lúa nếp làng, Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng - Leo lên đỉnh núi Lĩnh Nam, Lấy nắm lá sấu nấu làm nước xông - Nỗi niềm này long đong Lửng lơ lời nói khiến lòng nao nao - Lầm lũi nàng leo lên non Nắng lên lấp loá, nàng còn lắc lư - Lụa là lóng lánh, nõn nà Nói lịch lãm, nết na làm người - Gió rung, gió giật tơi bời Dâu da rũ rượi rụng rơi đầy vườn Rung rinh dăm doi hồng Gió rút rắc rùng rùng doi rơi Xem danh giá người Giỏi giang một, dịu dàng mười, nên - Dẫu khôn khéo, giỏi giang Vẫn cần giáo dục vàng phải tôi - Rèn sắt còn đổ mồ hôi Huống chi rèn người lại bỏ dở dang Bài tập 3: GV Đưa bài tập 3: * Điền dấu hỏi, ngã vào các từ sau * Điền dấu hỏi, ngã vào các từ sau cho đúng nghĩa - Dễ dãi, bỗ bã, nhõng nhẽo, mũm cho đúng nghĩa: 62 Lop6.net (14) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển - Dê dai, bô ba, nhõng nheo, mum mim, lững thưng, nghễnh ngang - Y lai, cụ thê, lưng lơ, phong canh, quyên vơ * Điền phụ âm đầu vào chỗ trống: - Thong ả, thì ầm, tha iết, thoang oang - Loảng oảng, lầm ỡ, lỡ ời, lụa à, buồn ã, vật ờ, ui vẻ, bệ ệ GV Gọi hs lên bảng điền HS Còn lại làm vào giấy, nhận xét GV Thu 10 chấm điểm - Sửa lại và nhận xét chung mĩm, lững thững, nghễnh ngãng - Ỷ lại, cụ thể, lửng lơ, phong cảnh, đo đỏ, * Điền phụ âm đầu vào chỗ trống: - Thong thả, thì thầm, tha thiết, thoang thoảng - Loảng xoảng, lầm lỡ, lỡ lời, lụa là, buồn bã, vật vờ, vui vẻ, văn vẻ, bệ vệ c) Củng cố, luyện tập (2phút) ? Theo em muốn viết, nói đúng chính tả phải ta phải làm nào? - HS: Tả lời - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1phút) - Về các em xem lại các bài tập đã làm trên lớp - Tập viết chính tả đoạn: "Những động tác thả sào" đến " vâng vâng dạ" văn "Vượt thác" - Đọc và chuẩn bị bài: Phương pháp tả cảnh * Những kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… =================================================== Ngày soạn: /02/2012 Ngày dạy: 6A: / 02/ 2012 6B: / 02 / 2012 Tiết 88: Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH Mục tiêu bài dạy a Kiến thức - Yêu cầu bài văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả cảnh b Kỹ năng: 63 Lop6.net (15) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển - Quan sát cảnh vật - Trình bày điểu đã quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí c Thái độ: - Giáo dục HS ý thức vận dụng phương pháp tả cảnh vào bài viết tả cảnh Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên : - Đọc kĩ SGK,SGV, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (3') GV: Kiểm tả bài tập và việc chuẩn bị bài HS Nhận xét * Giới thiệu bài (1'): Chúng ta sống thiên nhiên, làm nào cảnh thiên nhiên tươi đẹp hình sống động trên trang giấy qua bài văn, đoạn văn, để làm điều ấy; tiết học hôm cô trò ta cùng tìm hiểu b Dạy nội dung bài GV: Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động thầy và trò GV Gọi HS đọc ba đoạn văn SGK - Theo dõi, uốn nắn cách đọc hs - Đoạn văn a: Trích văn bản: " Vượt thác" ?Tb Đoạn văn a miêu tả nhân vật nào? Cảnh nào H - Đoạn văn miêu tả cảnh dượng Hương Thư chống thuyền vượt thác ?Tb Chi tiết hình ảnh nào thể điều đó? H - Những động tác thả sào, rút sào nhanh cắt - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc ?K Tại có thể nói, qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ? H - Qua hình ảnh dượng Hương Thư, người đọc có thể hình dung phần nào cảnh sắc khúc sông có nhiều thác Đó là: Bởi vì người vượt thác đã đem hết gân sức, tinh thần để chiến thắng thác ( Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, bắp thịt cuồn cuộn, hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ )- nhờ tả ngoại hình và các động tác ?Tb Nét tiêu biểu cảnh sắc đây là gì? H - Cảnh thác có nhiều sóng dữ, nhiều thác ghềnh GV Chú ý đoạn văn b - trích từ văn bản: "Sông nước Cà 64 Lop6.net Nội dung I Phương pháp viết văn tả cảnh (15phút) (16) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển Mau" ?Tb Đoạn văn b tả quang cảnh gì? H - Tả cảnh sắc vùng sông nước Cà Mau ?K Em có nhận xét gì cách tả tác giả? H - Với mắt quan sát tinh tế, tỉ mỉ, cách sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm: Ầm ầm, nhô lên hụp xuống, cách liên tưởng và so sánh độc đáo: Cá nước người bơi ếch ?Tb Tác giả đã miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào? H - Theo trình tự: Từ mặt sông nhìn lên bờ; từ gần đến xa ?K Trình tự miêu tả có hợp lí không? Có đạt hiệu miêu tả không? H - Trình tự miêu tả hợp lí, người tả ngồi trên thuyền từ kênh sông Tất nhiên, cái đập vào mắt người ngồi trên thuyền trước hết phải là cảnh dòng nước sông, tới cảnh vật hai bên bờ sông Nếu tả khác đi, ngược lại chẳng hạn: thì người tả phải vị trí khác để quan sát HS Đọc lại đoạn văn c ?K Văn c có gì khác với hai đoạn văn a,b trên? H - Đoạn văn a và b là đoạn văn miêu tả Văn c là văn hoàn chỉnh và tương đối tốt ?Tb Em hãy ra: Văn có phần, tóm tắt ý phần? H Văn chia làm ba phần: - Mở bài: Đoạn từ đầu đến " là màu luỹ ": Tả khái quát tác dụng, cấu tạo, màu sắc luỹ tre làng - Thân bài: Đoạn tiếp đến " không rõ ": Lần lượt miêu tả cụ thể ba vòng tre luỹ làng nào - Phần kết bài: Đoạn cuối: Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét loài tre ?K Tác giả đã lựa chọn hình ảnh tiêu biểu nào để tả tre? H - Tác giả đã lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc để miêu tả cây tre: Gọi tre là luỹ làng; quan sát tinh tế, kĩ càng tre: Tre gai gốc to, thân to, cành rậm đan chéo tre đời truyền đời kia, tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, chằng chéo, tre óng chuốt, suốt rặng tre xanh rờn đầy sức sống ?G Em nhận xét gì trình tự miêu tả tác giả văn bản, cách tả có hợp lí không? Vì H - Tác giả miêu tả từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào ( trình tự không gian, cách tả hợp lí cái nhìn người tả là hướng từ 65 Lop6.net (17) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển bên ngoài Nếu tả theo trật tự thời gian thì chắn phải khác) GV Như chúng ta thấy miêu tả cảnh ta phải sử dụng lực quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, nhận xét sau đó miêu tả hình ảnh tiêu biểu và miêu tả theo trình tự hợp lí, vì cho dù quan sát, tưởng tượng nhiều hình ảnh độc đáo và tiêu biểu cho cảnh tả không biết cách trình bày, xếp theo thứ tự hợp lí thì không thể có văn tả cảnh hay Nói cách khác, bài văn tả cảnh hay không phải là mớ các hình ảnh xếp cách lộn xộn, cho dù đó là hình ảnh tiêu biểu ?Tb Vậy muốn làm bài văn tả cảnh hay ta phải làm gì? H TL - Muốn tả cảnh cần: + Xác định đối tượng miêu tả + Quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu + Trình bày điều quan sát theo thứ tự ?K Bố cục bài văn tả cảnh thường có phần? Đó là phần nào Nêu nhiệm vụ phần H TL - Bố cục bài văn tả cảnh gồm ba phần: + Mở bài: Giới thiệu cảnh tả + Thân bài: Tập trung miêu tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự + Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật HS Đọc ghi nhớ SGK trang 47 II Luyện tập (19') Bài tập 1(sgk-47) ?Tb Nếu phải tả quang cảnh lớp học viết văn thì em miêu tả nào? Hãy suy nghĩ và trả - Hình ảnh tiêu biểu: + Hoạt động cô lời GV Gợi ý: Em quan sát và lựa chọn hình ảnh giáo: Ghi bảng, phát cụ thể tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy? đề, nhìn đồng hồ, nhắc nhở, lặng lẽ, nghiêm khắc 66 Lop6.net (18) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển + Hoạt động trò: Chăm chú, suy nghĩ, tiếng giở giấy, tiếng ngòi bút, gương mặt ?K H ?Tb GV HS ?Tb H ?Tb GV HS HS GV HS Em định miêu tả quang cảnh theo thứ tự nào? TL - Miêu tả theo thứ tự thời gian: Bắt đầu kiểm tra, phát đề (chép đề), học sinh làm bài, trống hết giờ, thu bài Em hãy viết phần mở bài, kết bài cho đề văn trên? Chia nhóm: Tổ 1,2: Viết phần mở bài; Tổ 3,4: Viết phần kết bài Viết; Ví dụ: - Viết phần mở bài + Mở bài: Sau tiếng trống báo hết chơi và phần kết bài buổi khi, lớp đã ngồi yên lặng để chờ cô giáo Đây là tiết viết bài tập làm văn số đầu học kì II lớp em + Kết bài: Phải nấn ná chừng hai phút sau, cô giáo thu đủ các tác phẩm chúng em Không khí lớp ong vỡ tổ Những gương mặt ngây thơ tràn đầy niềm vui ai làm bài tốt Bài tập 2(sgk-47) Nếu phải tả quang cảnh sân trường chơi thì phần thân bài em miêu tả theo thứ tự nào? - Miêu tả theo trình tự không gian và thời gian Hãy chọn cảnh sân trường chơi để viết thành đoạn văn miêu tả? Gợi ý Dựa vào hình ảnh tiêu biểu hs viết đoạn văn hoàn chỉnh Chẳng hạn: Hình ảnh trò chơi sân trường: Đá cầu trò chơi đặc sắc và quen thuộc, cầu bay lên, bay xuống vô cùng đẹp mắt Bài tập (sgkĐọc yêu cầu bài tập 47,48) Hướng dẫn Tìm dàn bài: * Mở bài: Tên văn là biển đẹp * Thân bài: - Biển buổi sớm; - Buổi chiều gió mùa đông bắc; - Ngày mưa rào; - Buổi sáng nắng mờ; - Chiều lạnh, nắng tan 67 Lop6.net (19) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển HS - Mặt trời xế trưa; - Nguyên nhân biển đẹp * Kết bài: Cảm tưởng cảnh biển đẹp Đọc phần đọc thêm c) Củng cố, luyện tập (2phút) ? Vậy muốn làm bài văn tả cảnh hay ta phải làm gì? ? Bố cục bài văn tả cảnh thường có phần? Đó là phần nào Nêu nhiệm vụ phần - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung tiết học d) Hướng dẫn học sinh tự học và làm bài nhà (5 phút) - Học thuộc ghi nhớ sgk; hoàn chỉnh các bài tập trên - Hướng dẫn học sinh viết bài tập làm văn số 5- văn tả cảnh (ở nhà) Đề bài: Trong dịp Tết Nguyên đán vừa rồi, em có dịp chợ hoa cùng người thân Hãy tả lại cảnh chợ hoa lúc em có mặt Đáp án + Biểu điểm a) Đáp án: * Mở bài: Giới thiệu chung chợ hoa ngày tết Ví dụ: Có đó thích cảnh đẹp phiên chợ tết Riêng em, em thích xem chợ hoa ngày tết Trong dịp tết vừa rồi, em đã cùng mẹ khắp chợ hoa, ngắm mãi mà không biết chán vẻ đẹp nó * Thân bài: Lần lượt miêu tả cụ thể cảnh chợ hoa theo trình tự định: - Đi chợ sớm, từ xa đã thấy màu sắc rực rỡ hoa đào Đi đến gần: Bước vào chợ trước mắt em đầu tiên là cành hoa đào với nhiều kiểu dáng khác nhau: Đào Nhật Tân, đào phai, Có cành đào nở sớm phơi cánh hoa hồng phớt còn đọng giọt sương sớm lấp lánh trên mình Có cành khẳng khiu nở vài bông hoa bên cạnh cái nụ bé xinh, chúm chím đón đợi xuân - Người bán: Nâng niu cành cẩn thận, niềm nở chào khách - Người mua: Chen chúc, ngắm nghía, lựa chọn cành vừa ý - Bên cạnh khu vực bán đào là khoảng dành riêng cho quất: Những chậu quất xếp nào? Hình dáng trái quất, màu sắc hoa, Màu sắc, hình dáng trái quất chen màu sắc lá nào? Mùi hương thơm quất nhẹ, quẩn quanh, Cảnh mua bán mặc - Ở góc chợ là nơi bán các loài hoa khác, với nhiều màu sắc rực rỡ: Hoa hồng với đủ màu sắc ( hồng nhung, hồng vàng, hồng phai, hồng Đà Lạt, ); hoa thược dược vàng, trắng đỏ, Hoa lay ơn, hoa huệ, hoa ly, - Cảnh mua hoa ( Khách mua hoa khu vực này chủ yếu là giới trẻ) Tả vẻ mặt, cách chọn hoa, tiếng nói, tiếng cười, tất tạo nên vẻ đẹp muôn màu, muôn sắc chợ hoa ngày tết - Mặt trời đã lên cao, em và mẹ đã chọn cành đào thật đẹp, Chen mãi, hai mẹ ngoài * Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ em mùa xuân, sắc màu hoa ngày tết 68 Lop6.net (20) Giáo án Ngữ văn 6-Quyển b) Biểu điểm: Hình thức (1 điểm): Trình bày sạch, khoa học, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp; lời văn chân thành, diễn đạt lưu loát rõ ràng, kết hợp miêu tả với biểu cảm Nội dung: a) Mở bài (1điểm): Giới thiệu chung chợ hoa ngày tết b) Thân bài ( Đảm bảo dàn ý - miêu tả cụ thể cảnh chợ hoa theo trình tự định) (7điểm) - Học sinh lựa chọn chi tiết tiêu biểu, miêu tả quang cảnh chợ hoa ngày tết với nhiều màu sắc rực rỡ, âm náo nhiệt - Làm bật vẻ đẹp cổ truyền thống độc đáo, đậm màu sắc phong vị dân tộc c) Kết bài (1điểm): Nêu cảm xúc, suy nghĩ em mùa xuân, sắc màu hoa ngày tết - Hạn nộp lớp 6A, 6B : Thứ tuần 25 * Những kinh nghiệm rút sau dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ==================== TUẦN 25 NGỮ VĂN - BÀI 22 Kết cần đạt - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Phải bết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là phương diện quan trọng lòng yêu nước - Nắm cách thể tư tưởng, tình cảm nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động ngôn ngữ - Củng cố và nâng cao kiến thức pháp phép nhân hoá đã học tiểu học - Biết cách viết bài văn Ngày soạn: /02/2012 Ngày dạy: 6A: 6B: / 02/ 2012 / 02 / 2012 Tiết 89, 90 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG _ An-phông-xơ Đô-đê _ Mục tiêu bài dạy: a) Về kiến thức: Giúp học sinh: 69 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w