Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ THẢO NGUYÊN TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ DÂN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN NỬA THẾ KỶ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ THẢO NGUYÊN TƢ TƢỞNG CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN VỀ DÂN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN NỬA THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thúy Vân PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, kết luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trƣơng Thị Thảo Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu Nho giáo nói chung tƣ tƣởng dân Nho giáo tiên Tần nói riêng 1.2 Những cơng trình nghiên cứu ảnh hƣởng tƣ tƣởng dân Nho giáo tiên Tần tƣ tƣởng dân lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX .17 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giá trị, hạn chế ý nghĩa tƣ tƣởng dân lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX 30 1.4 Khái quát kết đạt đƣợc vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 34 CHƢƠNG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN 37 2.1 Khái quát điều kiện, tiền đề cho hình thành tƣ tƣởng dân Nho giáo tiên Tần 37 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc 37 2.1.2 Tiền đề văn hóa, tư tưởng .43 2.2 Một số nội dung chủ yếu tƣ tƣởng dân Nho giáo tiên Tần 47 2.2.1 Phạm trù dân Nho giáo tiên Tần 47 2.2.2 Quan niệm Nho giáo tiên Tần vị trí, vai trị dân xã hội 53 2.2.3 Quan niệm Nho giáo tiên Tần thái độ trách nhiệm nhà vua, người cầm quyền dân 58 2.3 Một số giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng Nho giáo tiên Tần dân 75 2.3.1 Một số giá trị chủ yếu 76 2.3.2 Một số hạn chế chủ yếu 79 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG TƢ TƢỞNG VỀ DÂN CỦA NHO GIÁO TIÊN TẦN ĐẾN TƢ TƢỞNG VỀ DÂN TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 83 3.1 Khái quát bối cảnh kinh tế - xã hội tƣ tƣởng xã hội Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX tác động đến hình thành tƣ tƣởng dân 83 3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 83 3.1.2 Sự tiếp thu tư tưởng Nho giáo 89 3.2 Những ảnh hƣởng chủ yếu tƣ tƣởng dân Nho giáo tiên Tần lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX 93 3.2.1 Những đối tượng, thành phần thuộc dân 93 3.2.2 Quan niệm vị trí, vai trị dân xã hội 100 3.2.3 Quan niệm trách nhiệm nhà vua nhà nước phong kiến dân 111 CHƢƠNG MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ TƢ TƢỞNG VỀ DÂN TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ Ý NGHĨA, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NÓ 146 4.1 Đánh giá khái quát tƣơng đồng khác biệt tƣ tƣởng dân Nho giáo tiên Tần tƣ tƣởng dân lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX 146 4.2 Đánh giá giá trị hạn chế tƣ tƣởng dân lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX 149 4.2.1 Một số giá trị chủ yếu 150 4.2.2 Một số hạn chế chủ yếu 157 4.3 Ý nghĩa học kinh nghiệm tƣ tƣởng dân lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX công đổi nƣớc ta 160 4.3.1 Ý nghĩa tư tưởng “lấy dân làm gốc” 160 4.3.2 Những học kinh nghiệm rút từ tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX công đổi nước ta 167 KẾT LUẬN 174 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .178 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết triết học, trị - xã hội, đạo đức lớn Trung Quốc phương Đông thời cổ đại Trong nội dung Nho giáo chứa đựng nhiều học thuyết, nhiều tư tưởng, đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xã hội người, có tư tưởng dân Khơng tư tưởng, quan niệm ngày cần kế thừa, phát huy Nho giáo hình thái tư tưởng thời cổ đại từ đầu quan tâm đến dân, đặc biệt vai trò dân Đây tư tưởng có giá trị quan trọng Nho giáo, đặc biệt Nho giáo tiên Tần (hay gọi Nho giáo sơ kỳ, Nho giáo nguyên thủy - giai đoạn Nho giáo Trung Quốc) nhận thấy vai trò sức mạnh to lớn dân Từ trước đến nay, việc đánh giá Nho giáo tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần có nhiều ý kiến, nhận định khác nhau, dù tương đồng Vì vậy, vấn đề lý luận cần thiết cần phải nghiên cứu cách khách quan, tồn diện nội dung, tính chất thực chất tư tưởng ấy, để từ đó, tìm giá trị tích cực hạn chế qua đó, giúp ta có thêm sở để nhìn nhận, đánh giá đắn, đầy đủ Nho giáo nói chung Nho giáo tiên Tần nói riêng Theo nhiều tài liệu từ nguồn sử học, văn học cơng trình nghiên cứu khác, Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc thông qua việc xác lập máy xâm lược, cai trị việc thực sách Hán hố nhiều vương triều phong kiến phương Bắc nước ta Tuy nhiên, giành độc lập thành lập nhà nước phong kiến Nho giáo lại trở thành công cụ cai trị xã hội giai cấp phong kiến Việt Nam Từ chỗ công cụ xâm lược, nô dịch ngoại xâm bắt buộc người Việt Nam phải tiếp nhận nó, đến kỷ XI từ trở đi, theo thời gian yêu cầu phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận Nho giáo sử dụng thành cơng cụ việc xây dựng, củng cố phát triển chế độ phong kiến, việc xây dựng, phát triển đất nước mặt Vì mà, Nho giáo tồn lâu dài, ảnh hưởng đóng vai trị quan trọng xã hội phong kiến Việt Nam, nhiều tầng lớp người Việt Nam Là phận kiến trúc thượng tầng xã hội từ đóng vai trị ý thức hệ công cụ thống trị triều đại phong kiến Việt Nam, Nho giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội người Việt Nam, đến trình hình thành phát triển xã hội chế độ phong kiến Việt Nam Cũng mà nhiều nhà nghiên cứu, chẳng hạn GS Nguyễn Tài Thư khẳng định rằng, Nho giáo phận cốt lõi di sản truyền thống dân tộc theo chúng tôi, in đậm vào lịch sử, văn hoá dân tộc Việt Trong xã hội phong kiến nhiều nước phương Đông, tư tưởng dân Nho giáo ảnh hưởng đến đường lối trị nước khơng Trung Quốc mà cịn nhiều nước chịu ảnh hưởng Nho giáo phải kể đến Việt Nam Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, quan điểm dân, đề cao vị trí, vai trò quần chúng nhân dân, xem quần chúng nhân dân nhân tố có vai trị to lớn trình xây dựng phát triển dân tộc phản ánh, biểu tư tưởng hành động nhiều nhà vua, nhà Nho, nhà tư tưởng Tư tưởng “lấy dân làm gốc” không trở thành nội dung, mục tiêu chủ yếu mà sở, để hình thành triển khai đường lối cai trị, quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt trình xây dựng phát triển đất nước mặt Vấn đề nhiều nhà tư tưởng đề cập đến trở thành nội dung nhiều diễn đàn nghiên cứu, đối tượng thu hút nhiều nhà nghiên cứu Ngày nay, việc phát huy tinh thần “lấy dân làm gốc” trở thành học quý giá cho Đảng Nhà nước ta trình lãnh đạo nhân dân ta thực mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc đánh giá đắn vị trí vai trò dân lịch sử, diễn biến lịch sử có ý nghĩa quan trọng tồn vong triều đại chế độ xã hội Đặc biệt từ nước ta bước vào xây dựng kinh tế thị trường, đạo đức, lối sống số phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái giảm lòng tin nhân dân vào Đảng, nhà nước chế độ ta Bài học dân, vị trí vai trị dân, thái độ đối xử với dân, lấy dân làm gốc có ý nghĩa sâu sắc hết Bên cạnh đó, việc rút học từ thực tiễn trị nước tư tưởng dân lịch sử tư tưởng cần thiết cho nghiệp xây dựng đất nước nay, đặc biệt việc quán triệt học “lấy dân làm gốc” để đẩy mạnh cơng đổi Nghiên cứu học thuyết trị - xã hội Nho giáo nói chung tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần nói riêng ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến từ nhiều góc độ tiếp cận, với nội dung, phạm vi nghiên cứu khác nhau, có khơng cơng trình xuất Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, phạm vi mục đích nghiên cứu phương pháp tiếp cận cơng trình nghiên cứu nhiều có khác Do vậy, khẳng định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đầy đủ, khái qt, tồn diện có hệ thống tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần ảnh hưởng đến lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX Kế thừa thành nghiên cứu trước từ góc độ tiếp cận triết học lịch sử triết học, tác giả chọn vấn đề: “Tư tưởng Nho giáo tiên Tần dân ảnh hưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỉ XI đến nửa kỷ XIX” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Trên sở phân tích nội dung chủ yếu tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần, luận án làm rõ ảnh hưởng tư tưởng đến tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX ý nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu tư tưởng Nho giáo tiên Tần dân; ảnh hưởng tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX đánh giá - Phân tích bối cảnh đời nội dung chủ yếu tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần - Phân tích ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX - Đánh giá tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX rút ý nghĩa, học kinh nghiệm tư tưởng Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Nho giáo tiên Tần dân ảnh hưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỉ XI đến nửa đầu kỷ XIX Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần tập trung chủ yếu vào số tác phẩm nhà Nho như: Ngũ Kinh, Tứ Thư (Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử) sách Tuân Tử - Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX thể tư tưởng dân số nhà nho, nhà vua, nhà tư tưởng Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, vai trò quần chúng nhân dân lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội người Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp biện chứng vật triết học Mác - Lênin việc nghiên cứu xã hội người, phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học lịch sử tư tưởng Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích - tổng hợp, phương pháp thống lịch sử logic, phương pháp quy nạp - diễn dịch, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp lịch sử - cụ thể, v.v Đóng góp luận án Thứ nhất, từ phương pháp tiếp cận triết học, luận án góp phần làm phong phú, sâu sắc số nội dung tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần quan niệm dân, vai trị, vị trí dân, trách nhiệm nhà vua, nhà nước phong kiến dân Trên sở đó, luận án làm rõ ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần đến tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, chịu ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần, tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam chứa đựng nhiều nội dung ý nghĩa tiến bộ, đậm tính nhân văn, nhân đạo vượt khỏi nội dung khuôn khổ Nho giáo tiên Tần Ngồi ra, xuất phát từ truyền thống nhân dân tộc, từ học kinh nghiệm rút công xây dựng bảo vệ đất nước, tư tưởng dân nhà vua, nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam có giá trị ý nghĩa to lớn sở lý luận chủ yếu để hình thành thực đường lối trị nhiều sách, biện pháp nhà vua, nhà nước phong kiến Việt Nam việc thực nhiệm vụ thực tiễn xây dựng, phát triển chế độ phong kiến đất nước mặt, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX ý nghĩa to lớn xã hội đương thời, mà cịn có giá trị kế thừa phát huy mạnh mẽ nghiệp đổi nước ta Tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, đặc biệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” dù có hạn chế định, biết tiếp thu có chọn lọc vận dụng sáng tạo trở thành học kinh nghiệm quý báu việc thực có hiệu đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước việc thực thành công mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” nước ta 173 KẾT LUẬN Nho giáo với tư cách học thuyết trị - xã hội có tư tưởng dân hình thành từ thời cổ đại Trung Quốc Tư tưởng dân tư tưởng phản ánh tư tưởng trị - xã hội Nho giáo nói chung, Nho giáo tiên Tần nói riêng Tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần bao gồm nhiều nội dung khác với giá trị hạn chế Khi đề cập đến vai trò dân, nhà Nho tiên Tần đề cập tương đối rõ nét học thuyết đương thời khác Theo đó, vai trị dân thể đời sống kinh tế, trị - xã hội Trong quan niệm vị trí, vai trị dân tư tưởng nhà Nho tiên Tần, dân lực lượng to lớn xã hội, lực lượng chủ yếu việc sáng tạo cải vật chất Nét bật tư tưởng vị trí, vai trò dân nhà Nho tiên Tần quan niệm “dân vi bản”, “dân vi quý”, “dân gốc nước” Đây cống hiến lớn nhất, có giá trị Nho giáo nói chung, Nho giáo tiên Tần nói riêng lịch sử tư tuởng nhân loại có tư tưởng Việt Nam Theo nhà Nho tiên Tần, điều quan trọng có ý nghĩa sống cịn vận mệnh trị nhà vua, người cầm quyền tồn vong chế độ phải nắm, phải giữ dân để họ mãi kẻ bị thống trị Nhưng để thực mục đích này, nhà vua, người cầm quyền phải lòng dân, dân tin Được lòng dân, dân tin, đến lượt nó, lại trở thành sở để nhà Nho đưa quan niệm thái độ, trách nhiệm nghĩa vụ nhà vua, người cầm quyền dân, thể qua hai sách “dưỡng dân” “giáo dân” Khi du nhập vào Việt Nam, tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần kết hợp với chủ nghĩa yêu nước truyền thống đoàn kết, nhân người Việt tạo nên sức mạnh to lớn đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc công xây dựng, phát triển quốc gia Đại Việt Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng dân, đề cao vị trí, vai trò sức mạnh dân, xem quần chúng nhân dân nhân tố có vai trị to lớn q trình xây dựng phát triển dân tộc phản ánh, biểu 174 tư tưởng hành động nhiều nhà vua, nhà Nho, nhà tư tưởng Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, v.v Tư tưởng “lấy dân làm gốc” không trở thành nội dung, mục tiêu mà sở, lý luận chủ yếu để hình thành triển khai đường lối cai trị, quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt trình xây dựng, phát triển đất nước mặt công bảo vệ độc lập dân tộc Dưới triều đại Lý - Trần, người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt nêu rõ tư tưởng: “Người làm vua dân, cốt phải nuôi dân” Với Lý Thường Kiệt, ni dân phải bỏ kế sách tham tà, loại trừ sách nhiễu, làm hại dân, phải ngăn nừa đục khoét dân để làm giàu cho Cịn Trần Quốc Tuấn, thì: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách việc giữ nước” Đỉnh cao tư tưởng dân thời Lê sơ tư tưởng Nguyễn Trãi Trong tư tưởng ông, điều nhà vua, trị, đường lối trị nhân nghĩa “Việc nhân nghĩa cốt yên dân”,vì “chở thuyền dân, lật thuyền dân” Tư tưởng dân ông vượt lên thời đại để lại nhiều yếu tố, giá trị mà sau này, Lê Thánh Tông tiếp thu, kế thừa với ý nghĩa sở, để hình thành đường lối cai trị, việc phát triển triển khai giáo dục - khoa cử Nho học, việc xây dựng đạo thực thi pháp luật Tư tưởng dân nhà vua, nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam từ kỷ XVI trở tiếp nối dòng chảy liên tục tư tưởng dân thời Lý - Trần thời Lê sơ Trong vận động biến đổi tuần hoàn lịch sử xã hội, thịnh suy thể chế trị tùy thuộc vào tảng phép trị nước phải lấy dân làm gốc, Nguyễn Bỉnh Khiêm ln xem trách nhiệm nhà cầm quyền, ơng cho rằng: “Cổ lai quốc dĩ dân vi bản, Đắc quốc ưng tri đắc nhân” Tư tưởng dân Minh Mệnh để lại mệnh đề có giá trị, thể tinh thần giữ vững chủ quyền đất nước, thể lòng yêu thương nhân dân người dân nghèo, sách, biện pháp cụ thể nhằm ổn định lịng dân giảm nỗi khổ cho dân Vì vậy, nói rằng, tư tưởng thương dân, yêu dân Minh Mệnh đáng coi cống hiến vào truyền thống nhân “thương người thể thương thân” dân tộc Việt Nam 175 Qua phân tích ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX cho thấy, Nho, nhà vua, nhà tư tưởng dân tộc khơng tiếp thu mà cịn bổ sung, phát triển tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần Nghiên cứu tư tưởng Nho giáo tiên Tần dân ảnh hưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX không giúp hiểu nội dung tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần mà giúp ta thấy tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam, dù chịu ảnh hưởng Nho giáo, chứa đựng nhiều nội dung Nho giáo tiên Tần, bản, tư tưởng dân nhà vua, nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam chứa đựng nhiều nội dung, nhiều yếu tố tích cực, đậm tính nhân văn Tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam để lại nhiều giá trị, nhiều học kinh nghiệm mà ngày nay, cần tiếp thu, kế thừa vận dụng sáng tạo nghiệp xây dựng, phát triển đất nước nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Việt Nam Nghiên cứu tư tưởng Nho giáo tiên Tần dân ảnh hưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX hệ vấn đề rộng phức tạp, không giới hạn nội dung mà luận án đề cập Vả lại, nhiều vấn đề mà luận án đề cập chắn chưa làm sáng tỏ đầy đủ không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, để làm sáng tỏ vấn đề, cho rằng, cần phải tiếp tục cơng trình nghiên cứu sau Có nhìn nhận đầy đủ hơn, tồn diện hơn, khách quan tư tưởng Nho giáo tiên Tần dân ảnh hưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX 176 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trương Thị Thảo Nguyên (2013), “Tư tưởng dân Nguyễn Trãi”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên (109), tr 9-13 Trương Thị Thảo Nguyên (2016), “Ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần tới tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (384), tr.121-123 Trương Thị Thảo Nguyên (2017), “Tư tưởng dân Lê Thánh Tông”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (394), tr 90-92 Trương Thị Thảo Nguyên (2017), “Phạm trù dân Nho giáo tiên Tần”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (401), tr 42-44 Trương Thị Thảo Nguyên (2019), “Quan niệm Nho giáo tiên Tần vị trí, vai trị dân xã hội”, Tạp chí Giáo dục xã hội (Số đặc biệt kỳ 1), tr 277-280 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, NXB Quan hải Tùng thư, Huế Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hố sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (8-126), tr.34 - 37 Bách Khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Luận ngữ Thánh kinh người Trung Hoa, NXB Đồng Nai Bách Khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Mạnh Tử linh hồn Nho giáo, NXB Đồng Nai Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Bảo (2001), Thơ văn Lý - Trần, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), (1993), NXB Văn học, Hà Nội 11 Du Vinh Căn (2000), Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, NXB Nhân dân Quảng Tây, Trung Quốc 12 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, (Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, (Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, (Tổ phiên dịch Viện Sử học Việt Nam), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 178 16 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, (Tổ phiên dịch Viện Sử học dịch giải), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trương Văn Chung, Doãn Chính (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Chung Yonghwan, Park Goo Yong, Gang Gyuyeo (2010), “Khổng giáo Hàn Quốc người”, Tạp chí Triết học, số 11(234), tr 34-45 20 Nguyễn Bá Cường (2012), “Người dân người cầm quyền tư tưởng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học, số (250), tr 38-46 21 Dỗn Chính (2013) (chủ biên), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 22 Dỗn Chính, Dương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2002), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Dỗn Chính (2012) (chủ biên), Lịch sử triết học phương Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Ngơ Vĩnh Chính, Vương Miện Q (1994) (chủ biên), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Tuân Tử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung quốc, 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 27 Phan Đại Doãn (1998) (Chủ biên), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), (Sử thần Ngô Sĩ Liên), tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 31 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), (Sử thần Ngô Sĩ Liên), tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 179 32 Đại Việt sử ký toàn thư (2010), Bản in nội quan mộc khắc năm hịa thứ 18 (1697), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hóa, Hà Nội 34 Võ Xuân Đàm (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lê Quý Đôn (2006), Vân đài loại ngữ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Lê Quý Đôn (2006), Quần thư khảo biện, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Tài Đông (2016) (chủ biên), Khái lược lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Tài Đông (2013), “Tam giáo đồng ngun tính đa ngun truyền thống văn hóa Việt Nam” Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (5-66), tr 35-43 41 Nguyễn Tài Đông (2017), “Vài nét tinh thần dân chủ Nho giáo Việt Nam” Tạp chí Triết học, (7-314), tr 39-46 42 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 44 Phan Thị Thu Hằng (2015) “Tư tưởng trị - xã hội Minh Mệnh ảnh hưởng chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ đặc điểm Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Triết học (5), tr.39-42 46 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hoá phương Đông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương triết học Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế 48 Nguyễn Hùng Hậu (2008) (chủ biên), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 180 49 Nguyễn Duy Hinh (1986) “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (1),tr.7-15 tr.24 50 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4), tr.45 - 46 51 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6), tr.42 - 52 52 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Nguyễn”,Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3+4), tr 6-18 53 Nguyễn Văn Hòa (2011), “Dân gốc nước quan niệm xây dựng xã hội Nho giáo với công đổi Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 10, tr.34 - 39 54 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (2012) (đồng chủ biên), Triết học phương Đơng phương Tây - vấn đề cách tiếp cận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Trần Đình Hượu (1984), Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 58 Trần Đình Hượu (1997), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa, Hà Nội 59 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch giải), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 Đinh Gia Khánh (1976) (chủ biên), Hợp tuyển Thơ văn Việt Nam kỷ X đến XVII, NXB Văn học, Hà Nội 62 Đinh Gia Khánh (1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Văn học, Hà Nội 63 Đinh Gia Khánh (2010) (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 181 64 Phan Quốc Khánh (2003), “Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Khoa học xã hội, (3), tr 24-31 65 Vũ Khiêu (1972), “Nhân dân Việt Nam tác động hệ tư tưởng phong kiến”, Tạp chí Triết học (23), tr.40-80 66 Vũ Khiêu (1990) (Chủ biên), Nho giáo xưa nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Khoa Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Nho giáo đến đời sồng tinh thần xã hội Việt Nam, NXB Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Khuyết danh (2005), Việt sử lược (Trần Quốc Vượng dịch), NXB Thuận hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 71 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 72 Kinh Thư (1973) (Thẩm Quỳnh dịch), NXB Hợp Hưng, Sài Gòn 73 Nguyễn Thị Lan (2012), “Ý nghĩa thời quan niệm Nho giáo sơ kỳ xã hội lý tưởng”, Tạp chí Triết học, số 10(257), tr 58-68 74 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, (Nguyễn Văn Dương dịch), NXB Thanh niên, Hà Nội 75 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1,2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Hiến Lê, (1995), Luận ngữ, NXB Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lão Tử - Đạo Đức kinh, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 78 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 80 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ (thế kỷ XV), NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội 81 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Phan Huy Lê, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 182 83 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1971), Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Mai Quốc Liên (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 85 Mai Quốc Liên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 86 Mai Quốc Liên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội 87 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Cơ (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 88 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Nguyễn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 89 Đắc Lộc (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài Bản dịch Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Tủ sách Đại kết, Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 90 Nguyễn Phong Nam (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 92 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 93 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 94 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, NXB Thuận Hóa, Huế 95 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, NXB Thuận Hóa, Huế 96 Phan Ngọc (dịch giả) (1999), Triết học Trung Hoa, NXB Thế giới, Hà Nội 97 Phan Ngọc (2005), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 99 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 183 101 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, NXB Pháp lý, Hà Nội 102 Nguyễn Thu Nghĩa (1999), “Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (2), tr 29-30 103 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 104 Nhữ Nguyên biên soạn (1996), Lịch sử triết học, NXB Đồng Nai 105 Bùi Văn Nguyên (1989), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Nguyễn Thị Như (2018), “Nho giáo Việt Nam thời Lý - Trần ý nghĩa lịch sử nó”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2009), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 109 Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời kỳ Lý - Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Bùi Thanh Quất (Chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội 112 Quốc triều hình luật (1995), Viện Sử học dịch giới thiệu, NXB Chính trị quốc gia (xuất lần thứ hai), Hà Nội 113 Quốc triều hình luật (2013), Viện Sử học dịch giới thiệu, NXB Tư pháp, Hà Nội 114 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 117 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 184 118 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 119 Quốc sử quán triều Nguyễn (2010), Minh Mệnh yếu, NXB Thuận Hóa, Huế 120 Phan Quốc (2004), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học 121 Đặng Đức Siêu (1989), “Về ảnh hưởng Nho giáo xã hội nước ta”, Tạp chí Xã hội học (4), tr 62-65 122 Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo khía cạnh tơn giáo Nho giáo, NXB Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 123 Nguyễn Đức Sự (2009), “Vị trí vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học (10-221), tr 16-20 124 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, NXB Lao động: Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 125 Trần Đình Thảo (1995), “Về ảnh hưởng Nho giáo người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Triết học, (4), tr 58-61 126 Lê Sỹ Thắng (1993), Mấy nét tổng quan Nho giáo lịch sử Việt Nam, Tạp chí Triết học, (2) 127 Lê Sỹ Thắng (1994)(Chủ biên), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Lê Sỹ Thắng (1993), Mấy nét tổng quan Nho giáo lịch sử Việt Nam, Tạp chí Triết học, (số 2) 129 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 Nguyễn Quyết Thắng (2002), Hồng Việt Luật Lệ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 131 Hoàng Ngọc Thắng (2016), Tư tưởng thân dân Nho giáo sơ kỳ biểu chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XV, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 132 Hoàng Ngọc Thắng (2015), “Tư tưởng thân dân Nho giáo Khổng Mạnh, giá trị hạn chế”, Tạp chí Triết học 8(291), tr 71-78 185 133 Trần Việt Thắng (2015), Nho giáo thời Lê sơ ý nghĩa lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 134 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 136 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, tập 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 137 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 138 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 140 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 Nguyễn Tài Thư (2005), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 144 Tư Mã Thiên (1994), Sử ký, NXB Văn học, Hà Nội 145 Nguyễn Hoài Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Nguyễn Hoài Văn (2010), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 186 148 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam Viện Harvard – Yenching (Mỹ) (2004), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 150 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 152 Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Viện Triết học, Hà Nội 153 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 Viện Triết học (1994), Nho giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 Viện Triết học (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam giá trị Đông Á, Hà Nội 157 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý Trần, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1977 158 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý Trần, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1989 159 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1978 160 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, NXB Thế giới, Hà Nội 161 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 Trần Nguyên Việt (2004), “Phạm trù Đức học thuyết Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (3), tr.25 - 29 163 Trần Nguyên Việt (2003), “Vấn đề tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Triết học, (10), tr 50-55 164 Trần Nguyên Việt (2005), “Vấn đề dân sinh Đại Việt sử ký toàn thư ý nghĩa thời đại nó”, Tạp chí Triết học, số 4(215), tr 10-18 165 Vũ Văn Vinh (1998), “Một số quan niệm dân thời Lý-Trần”, Tạp chí Triết học, (số 01 ), tr 26-28 166 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, (Trần Văn Tấn dịch), NXB Sự thật, Hà Nội 187 ... - Phân tích ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX - Đánh giá tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX rút ý nghĩa,... tư tưởng Nho giáo từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX tác động đến hình thành tư tưởng dân lịch sử tư tưởng Việt Nam thời gian Ba là: Phân tích ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần đến tư tưởng dân. .. tích ảnh hưởng tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần đến lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX qua quan niệm số nhà vua, nhà Nho, nhà tư tưởng Việt Nam Qua cho thấy, Nho giáo tiên Tần nói