1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ australia việt nam trong giai đoạn 1973 1995

212 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN TRỊNH THỊ ĐỊNH QUAN HỆ AUSTRALIA-VỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1973-1995 Chuyên ngành: Lịch sử cận đại đại M ã số : 5.03.04 LU Ậ N ÁN T IẾN Sĩ L ỊC H s NGƯỜI HƯÓNG DẪN KHOA HỌC: PGS Nguvễn Văn Hồng Hà N ộ i - 2001 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ V Ế T TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU MỞ ĐẦU Chương - TIỀN ĐỂ LỊCH s CỦA QUAN HỆ AUSTRALIAVIỆT NAM 1.1 Khái quát lịch sử sách đối ngoại Australia 18 1.1.1 Vị Australia quan hệ quốc tế 20 1.1.2 Australia quan hệ với cường quốc khu vực 25 1.2 Australia Việt Nam trước nãm 1973 38 1.2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Australia-Việt Nam giai đoạn trước năm 1973 39 1.2.2 Chính sách Australia Việt Nam trước nãm 1973 40 1.2.3 Quan hệ Australia miền Nam Việt Nam 49 Chương 2- QUAN HỆ AUSTRALIA -VIỆT NAM TỪ KHI THIẾT LẬP ĐẾN GIỮA THẬP NIÊN 90 2.1 Quan hệ Australia-Việt Nam giai đoạn 1973-1978 54 2.1.1 Định hướng đối ngoại Australia Việt Nam năm 1970 54 2.1.2 Quá trình thiết lập bước đầu phát triển quan hệ Australia-Việt Nam (2/1973-4/1975) 60 2.1.3 Những thành tựu quan hệ Australia-Việt Nam (5/1975-12/1978) 2.2 Quan hệ Australia-Việt Nam giai đoạn 1979-1991 2.2.1 Bối cảnh trị Đông Nam Á 70 81 81 2.2.2 Quan hệ Australia-Việt Nam trước nhữne động thái trị (1979-1983) 82 2.2.3 Những chuyển biến quan hệ Ausưalia-Việt Nam (1983-1991) 2.3 Quan hệ Australia-Việt Nam nửa đầu thập niên 90 97 115 2.3.1 Điều kiện phát triển quan hệ Australia-Việt Nam nửa đầu thập niên 90 115 2.3.2 Sự phát triển quan hệ Australia-Việt Nam bối cảnh trị (1991-1995) 130 Chương - NHẬN XÉT CHUNG VỂ QUAN HỆ AUSTRALIAVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1973-1995 3.1 Đặc điểm tính chất quan hệ Australia-Việt Nam 147 3.2 Những học kinh nghiệm 165 3.3 Triển vọng quan hệ Australia-Việt Nam 171 177 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Tư liệu vấn Anthony Street Phụ lục ảnh: tác giả chụp ngài Malcolm Fraser sau buổi vấn Văn phòng cựu Thủ tướng (26/2/1997) Phụ lục Thủ tướng trưởng ngoại giao Australia từ 1945 đến Phụ lục ảnh: Trường Tiểu học Brunswick-một hình ảnh thu nhỏ xã hội đa sắc dân Australia Phụ lục Biểu đổ tình hình viện trợ ODA Australia cho Việt Nam (1973 -1995) Phụ lục Biểu đổ dự kiến phân bố nguồn viện trợ ODA Australia lĩnh vực phát triển Việt nam (1998-2001) Phụ lục ảnh: Cầu Mỹ Thuận: thành tựu tiêu biểu quan hệ hợp tác Việt Nam - Ausưalia Phụ lục Biểu đổ tình hình xuất nhập Australia với Việt Nam nửa đầu thập niên 90 Phụ lục Biểu đồ phân bố đầu tư Australia lĩnh vực (1997) Phụ lục Danh mục số tài liệu quan hệ hợp tác Việt Nam-Australia Lưu trữ Bộ Ngoại Việt Nam BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN AFTA ASEAN Free Trade Area AIDAB Australian International Development Assistance Bureau ANU Australian National University APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of South East Asian Nations AUD Đôla Australia AusAID Australian Agency for International Development AVBC AVJTECC Australian-Vietnam Business Council Australian-Vietnam Joint Trade and Economic Cooperation Council CHND Cộng hòa Nhân dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa CSAAR Center for the Study of Australian-Asian Relations DCCH Dần chủ Cộng hòa ĐCS Đảng Cộng sản ĐH Đại học ĐQ Đ ế quốc EEC European Economic Community EU European Union FPDA Five Powers Defence Agreement ICK International Conference on Kampuchea InterFET International Forces in East NAFTA North American Free Trade Agreement Timor NGO Non-Govemment Organisation ODA Official Development Assistance ODP Orderly Departure Program PMC Post-Ministerial Meeting RMIT Royal Melbourne Institute of Technology TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa ZOPFAN A Zone of Peace, Freedom and Neutrality D A N H S Á C H C Á C B Ả N G B lỂ U V À Đ ổ T H Ị Bản đồ Australia Trang 18 Bảng 1.1 Tỷ trọng buôn bán với Anh tổng kim ngạch xuất nhập Australia 29 Bảng 1.2 Viện trợ Australia cho miền Nam Việt Nam từ 1946 đến 1973 51 Bảng 1.3 Hàng nhập từ miền Bắc Việt Nam sang Australia 52 Bảng 1.4 Hàng xuất từ Australia sang miền Bắc Việt Nam 52 Bảng 2.1 ODA Australia cho Việt Nam (1973-1975) 67 Bảng 2.2 ODA Australia cho Việt Nam (1975-1978) 78 Bảng 2.3 Xuất nhập Australia với Việt Nam (1975-1977) 79 Bảng 2.4 Viện trợ Australia cho nước ASEAN Việt Nam (1975-1979) 79 Bảng 2.5 Sô' người tỵ nạn từ nước Đông Dương đến định cư số nước (1975-1984) 93 Bảng 2.6 Tỷ lệ người tỵ nạn Đông Dương tổng số người tỵ nạn đến định cư Australia 94 Bảng 2.7 Số người Đông Dương đến Australia định cư (1975-1985) 95 Bảng 2.8 Viện trợ Australia cho Việt Nam (1980-1990) 112 Bảng 2.9 Xuất nhập Australia với nước Đông Á ASEAN năm 1983 119 Bảng 2.10 Xuất nhập Australia với nước Đông Á ASEAN nãm 1996 120 Bảng 2.11 Viện trợ ODA Australia cho Việt Nam (1991-1996) 135 Bảng 2.12 Đầu tư Australia lĩnh vực 141 Bảng 2.13.Viện trợ giáo dục đào tạo tỷ lệ so với tổng số viện trợ ODA Australia cho ViệtNam 143 MỞ ĐẦU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐE tài Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ chiến lược cơng tác đói ngoại "tiếp tục thực đường lói đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mỏ, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đói ngoại voi tinh thần Việt Nam muổn bạn tất nưỏc cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" [9; 41], Để đạt mục tiêu nêu trên, mặt lý luận cần phải tiếp cận cách khoa học khách quan vấn đề đường lói sách cụ thể, hồn cảnh lịch sử yếu tó tác động đến phát triển quan hệ nước với Việt Nam Đó lý chúng tơi chọn đề tài lịch sử quan hệ Australia - Việt Nam làm luận án tiến sĩ sử học Hơn nữa, việc nghiên cứu Australia mảng đề tài chưa khai thác ỏ nước ta Tại Australia, việc nghiên cứu vấn đề Việt Nam ngày gia tăng từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc Trong giói nghiên cứu lịch sử chinh trị Australia có quan tâm thích đáng đến tiến trình phát triển Việt Nam lý giải vấn đề theo cách nhìn nhận họ, ỏ nước ta việc nghiên cứu Australia chưa có quan tâm tương ứng, chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề cách tồn diện khoa học Lĩnh vực quan hệ Australia - Việt Nam mảng đề tài cịn hồn tồn bỏ ngỏ Đó lý thứ hai động lực thúc đẩy chúng tơi nghiên cứu quan hệ Australia-Việt Nam Vào thòi kỳ sau năm 1975, Việt Nam cũns nước Đơna Dương nói chung khơng thuộc diện ưu tiên việc phát triển mối quan hệ đổi ngoại Australia Thê diễn biến trị xảy ỏ ba nưóc Việt Nam, Lào Campuchia thòi kỳ nàv lại thu hút ý Australia, chiếm vị trí khơng phần quan ưọng hoạt động đối ngoại nưỏc Đồng thịi sách Australia vấn đề Đơng Dương có tác động đến quan hệ Australia vối nước khác khu vực Trong bối cảnh Ausứalia ưu tiên cho khu vực nước ASEAN, việc nghiên cứu mối quan hệ Australia với Việt Nam vừa có giá trị thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Thơng qua việc nhìn nhận cách khách quan khoa học trình phát triển quan hệ Australia - Việt Nam từ góc độ quan điểm sử học Mácxít, đánh giá đắn yếu tố tác động đến phát triển mối quan hệ từ thiết lập đến năm 1995 cho thấy rõ vị trí Việt Nam sách khu vực Australia Từ dó vạch định sách đối ngoại thích hợp có hiệu tương lai, góp phần tăng cường củng cố mối quan hệ đà phát triển hai nước Voi nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu hình thành phát triển quan hệ Australia-Việt Nam giai đoạn xác định trên, sỏ nguồn tư liệu tiếp cận được, luận án nhằm đạt mục đích sau đây: + Trình bày q trình hình thành phát triển quan hệ Australia - Việt Nam, ưong đò nêu lên thành tựu hạn chế mối quan hệ qua giai đoạn + Xác định điều kiện yếu tố tác động đến trình hình thành phát triển quan hệ Ausữalia - Việt Nam + Xác định vị trí quan hệ vổi Việt Nam trona tương quan so sánh với mối quan hệ với quốc gia Đơng Nam Ả sách đối ngoại Australia nói chung + Qua nêu lên nhận xét đặc điểm tính chất quan hệ Australia-Việt Nam, đồng thời rút học kinh nghiệm phát triển quan hệ hợp tác phát triển nước ta với nước không hệ thống trị xã hội bối cảnh trị quốc tế khu vực có nhiều biến động LỊCH SỬ NGHIÊN CỬtJ VAN ĐE Nghiên cứu Australia chi mổi bắt đầu ỏ Việt Nam năm gần Khoa Đông phương Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thành công hai hội thảo khoa học Ausừalia vào năm 1997 1999, tập họp nhà nghiên cứu quan tâm đến lịch sử quốc đảo rộng lớn Thành Hội thảo lần thứ kỷ yếu Hành trình vào Australia phát hành vào cuối năm 1998 Viện Đông Nam Á mắt bạn đọc sách giới thiệu Australia ngày tiến sĩ Vũ Tuyết Loan chủ biên vào năm 1998 tái vào năm 1999 Những báo cáo tham gia hội thảo cơng trình tác giả Vũ Tuyết Loan đề cập đến lĩnh vực khác lịch sử đất nước Australia Tuy nhiên, mổi nghiên cứu bưổc đầu nhằm giới thiệu khái quát lịch sử, đất nước, ngưòi đòi sống ỏ Australia Liên quan đến lĩnh vực đối ngoại Australia, từ năm 1998 trỏ trước có viết Đỗ Thị Hạnh, Nguyễn Bảo Thanh Nghi vài tác giả khác Nhùng mang tính tổng thuật hay lược dịch, chưa cho thấy quan điểm hay cách đánh giá giổi nghiên cứu nưổc ta q trình phát triển sách đối ngoại Ausừalia Năm 1999 tiến sĩ Đồ Thị Hanh xuất Quan hệ Australia với Đông Nam Ả từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, bưổc đầu có đánh giá tiến trình phát triêTi sách quan hệ đối ngoại Ausừalia đối voi khu vực Đône Nam Á Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng không gian thời gian, phần quan hệ với Việt Nam mối đề cập ỏ chừng mực định Do đó, nói chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sách quan hệ Australia đối voi Việt Nam khoảng thòi gian từ sau chiến tranh Việt Nam đến thập niên 90 Tại Australia, quan hệ Australia vổi Đông Nam Á mảng đề tài quan tâm nghiên cứu Các trung tâm nghiên cứu thuộc trưòng đại học khác nhau, Trung tâm nghiên cứu châu Á Đại học quốc gia Australia (Australian National University - ANƯ), Trung tâm nghiên cứu quan hệ Australia - châu Á (Center for the Study of Australian - Asian Relations CSAAR) thuộc Đại học Griffith (Queensland), Trung tâm Đông Nam Á Đại học Monash đà thực nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến mảng dề tài Sự quan tâm nghiên cứu quan hệ Australia vói châu A (kể Đơng Nam Á) Ausừalia liên quan đến trình hình thành ngoại giao độc lập Australia đặc biệt định hướng đối ngoại hướng châu Á Đông Nam Á quốc gia [114], [43], [70], [89], [121], Trong vài thập niên gần đây, cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Australia có phần viết quan hệ Australia-Đơng Nam Á Tiêu biểu Australia and the World Affairs viết quan hệ đối ngoại Australia hai thập niên 1970 1980 John Ingleson có "Southeast Asia" in Australia and the World Affairs 1970-1975 (1980); Angel viết "Australia and South-East Asia" Independence and Alliance: Australia and the World Affairs 1976-1980 (1983) Diplomacy in the Marketplace: Australia and the World Affairs 1981-1990 (1992) Một số cơng trình khác dành phần tương ứng cho quan hệ Australia-Đông Nam Ả phần viết Carlyle Thayer "Australia and South-East Asia" in cuon Australia in a Changing World: New Foreign Policy Directions Mediansky chủ biên Gareth Evans, nguyên Ngoại trưỏng Australia nhà nghiên cứu Bruce Grant cũne bàn sách 'The Indochina Factor in Australia's South East Asian Policy 1975-1991’ Trinh Thi Dinh Department of History University of Melbourne Some problems: Most analysts have argued that the Fraser Government's Cambodian policy was determined by Its pro-ASEAN and pr0"China positions But I still wonder if the US had acted otherwise, would the Fraser Government have taken such a hard attitude towards Vietnam's actions in Cambodia in 1978-79? I suspect that there was a connection between American and Australian Cambodian policies at this stage, but I cannot find any sources indicating that connection Did the Australian Government ever discuss or mention u s policy when it was formulating its response to events in Indochina in 1978-79? At the same time, many people have considered that the Fraser Government followed ASEAN, the u s and China in its Cambodia policy, with the exception of the derecognition of the Pol Pot regime in early 1981 But the Foreign Minister Mr Anthony Street stated at the International Conference on Kampuchea in July 1981: We Ho not insist on an immediate withdrawal of Vietnamese troops from Kampuchea A phased withdrawal would avoid the creation of the power vacuum, which could result in a return to power_oLthe Eol Pot regime This might have provided a breakthrough for settlement of the Cambodian problem being more acceptable to the Vietnamese Government and the Vietnamsponsored PRK Government I wonder why the Fraser Government never followed up that possibility? Did the Government face particular obstacles to pursuing that option? Speaking of the solution to the Cambodian problem in the UNO A in 1980, Mr Peacock agreed that a peaceful and secure South East Asia could not be achieved until a political settlement had been reached which was acceptable 10 all parties concerned He also said that Australia accepted that Vietnam had legitimate interests to s af eg ua rd i n r e g a r d to Kamp uch ea Later Mr Street also said: Australia does not deny that Vietnam has cexlainlegilimale security interests of Its own But the Australian Government then still found no justification for Vietnam's intervention in Cambodia Why was this? From 1981 the Coalition Government abstained in voting for the DK seat in the UN, and from 1982 resisted ASEAN pressure in refusing to support a seat for the Coalition Government of Democratic Kampuchea on grounds that this eovemment included the Khmer Rouge What implications did this have for Australia-ASEAN relations? If there were any, to what extent were they serious? In regard to the Indochinese refugee problem, in March 1978 Australia announced the decision to take 2,000 refugees from Indochina, but just two months later, in May it increased the intake target to 9,000 refugees The moment of decision coincided with the "Hoa problem" (Overseas Chinese problem) in Vietnam Could this be seen as the Fraser Government's support for China in its dispute with Vietnam over the problem, or was this simply a response to the ethical problem posed by the boat people? 'U * -« K ý ỷ u f c - y & ịVL, ^u £ -í'ớ c frí't-ĩ ^ c ỷ ', ■ < LtỐL

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w