1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ Australia - Việt Nam trong giai đoạn 1991-2013

232 131 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Mục đích chính của nghiên cứu là làm rõ quá trình vận động của quan hệ Australia - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2013, đồng thời làm rõ thực chất sự tiến triển trong quan hệ hai nước. Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ra những nhân tố tác động, những thành tựu và hạn chế của mối quan hệ này trên các lĩnh vực chủ chốt, cũng như bước đầu hệ thống lại những đặc điểm chính của quan hệ song phương, nêu lên đánh giá và tác động của mối quan hệ này đối với sự phát triển của hai nước cũng như đối với khu vực. Mời các bạn tham khảo!

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH TÂM SÁNG QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1991-2013 Ngành : Lịch sử giới Mã số : 92 29 011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NAM TIẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nghiên cứu trình bày Luận án trung thực, khách quan Những kết luận Luận án chưa công bố cơng trình khác./ Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 09 năm 2018 Tác giả Huỳnh Tâm Sáng LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án này, nhận động viên, giúp đỡ, hỗ trợ quý báu từ thầy cô, đồng nghiệp gia đình Cơng trình xem lời cảm ơn thiết thực dành cho người mà vô biết ơn yêu quý Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới PGS TS Trần Nam Tiến, người định hướng cho đường nghiên cứu thời gian đầu bước chân vào đường khoa học, động viên tạo hội để tơi học hỏi, tìm tòi thực luận án PGS TS Trần Nam Tiến giúp đỡ tơi bước hồn thiện khả nghiên cứu khoa học, tiếp cận vấn đề nghiên cứu cách khách quan toàn diện phát triển mở rộng hướng nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Học viện Khoa học xã hội, Viện Sử học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) giúp mở rộng kiến thức chuyên ngành, truyền đạt chia sẻ cho kiến thức tảng nâng cao suốt chặng đường nghiên cứu sinh Cuối cùng, vô quan trọng ủng hộ động viên gia đình vào lựa chọn, tâm theo đuổi đường nghiên cứu khoa học Việc tin tưởng vào hiểu biết - tảng giúp hoàn thiện thân, hun đúc kế thừa, lại có ý nghĩa hết, đặc biệt cơng trình khoa học này./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Australia Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Australia - Việt Nam 22 1.3 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề đặt cần giải 27 Chƣơng 2: KHÁI QUÁT QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1991 30 2.1 Chính sách đối ngoại Australia thời kỳ Chiến tranh Lạnh 30 2.2 Quan hệ Australia - Việt Nam trước năm 1973 Error! Bookmark not defined 2.3 Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1973-1978Error! Bookmark not defined 2.4 Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1979-1990Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2000 55 3.1 Những chuyển biến tình hình quốc tế khu vựcError! Bookmark not defined 3.2 Những chuyển biến sách đối ngoại Australia Việt Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh 36 3.3 Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1991-2000 55 Chƣơng 4: QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2013Error! Bookmar 4.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 2001-2008 84 4.2 Sự chuyển biến sách đối ngoại Australia Việt NamError! Bookmark n 4.3 Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 2001-2008 84 4.4 Quan hệ “đối tác toàn diện” Australia - Việt Nam giai đoạn 2009-2013Error! Bookmark n Chƣơng 5: KẾT QUẢ, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM (1991 - 2013) 133 5.1 Kết 133 5.2 Đặc điểm quan hệ Australia - Việt Nam 146 5.3 Tác động mối quan hệ đến chủ thể hai nước khu vực 155 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ABS ACIAR ADB ADMM TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Australian Bureau of Statistics Australian International Research Centre for Trung tâm Nghiên cứu Nông Agricultural nghiệp Quốc tế Australia Asian Development Bank ASEAN Meeting Cục thống kê Australia Defence Ngân hàng Phát triển châu Á Ministers Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN AFP Australian Federal Police Cảnh sát liên bang Australia AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AIDAB Australian International Cơ quan Viện trợ Phát triển Development Assistance Bureau Quốc tế Australia APEC Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Asia-Pacific Cooperation APLMA Liên minh nhà Lãnh đạo Asia-Pacific Leaders Malaria châu Á-Thái Bình Dương Alliance chống bệnh sốt rét APCSS Trung tâm Nghiên cứu An Asia-Pacific Center for Security ninh khu vực châu Á - Thái Studies Bình Dương ARF ARLEMP ASEAN Regional Forum Diễn đàn Khu vực ASEAN Asia Region Law Enforcement Chương trình quản lý thực thi Management Program pháp luật khu vực châu Á of Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN Association Southeast Asian Nations ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu Australian Dollar Đôla Australia AUD AusAID Australian Agency for Cơ quan Phát triển Quốc tế BCAMP International Development Australia Border Control Management Program Chương trình Quản lý dành cho Cơ quan Kiểm sốt biên giới Agency COC Code of Conduct in the South Bộ quy tắc ứng xử Biển China Sea Đông DCP Defence Cooperation Program Chương trình hợp tác quốc phòng DEET Department of Employment, Bộ Nhân dụng, Giáo dục Education and Training Đào tạo DIFF Phương thức Tài nhập Development Import Finance nhằm mục tiêu phát Facility triển DOC Declaration on the Conduct Tuyên bố ứng xử of Parties in the South China bên Biển Đông Sea EAS East Asia Summit EPA Economic Agreements EU European Union Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FOCAC Forum on Cooperation Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á Partnership Hiệp định Đối tác kinh tế China-Africa Diễn đàn hợp tác Trung Quốc - Châu Phi FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa/ quốc nội GMS Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Mekong mở rộng ICRC International Committee of the Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế Red Cross IDP International Development Chương trình Phát triển Quốc Program tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế JTCC Joint Transnational Centre MIA Missing in Action of Crime Trung tâm phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Mất tích làm nhiệm vụ MOET Ministry Training Education and OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Bộ Giáo dục Đào tạo OSB Overseas Service Bureau Tổ chức phục vụ hải ngoại PKO Peacekeeping Operations Gìn giữ hòa bình People's Liberation Army Navy Hải qn Qn giải phóng Nhân dân Trung Hoa (hay Hải quân Trung Quốc) PPP Purchasing Power Parity Sức mua ngang giá RCA Revealed Advantage Lợi so sánh hữu TNC Transnational Coporation TPP Trans-Pacific Economic Agreement PLAN Comparative Công ty xuyên quốc gia Strategic Hiệp định Đối tác Kinh tế Partnership Chiến lược xuyên Thái Bình Dương UNCLOS United Nations Convention on Công ước Liên Hợp Law of the SEA Quốc Luật Biển UNDP United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Programme Hợp Quốc UNTAC United Nations Transitional Cơ quan chuyển tiếp Liên Authority in Cambodia Hợp Quốc Campuchia WB WTO World Bank Ngân hàng Thế giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Chiến tranh lạnh kết thúc (1991) tạo điều kiện thúc đẩy xu hướng Khu vực hóa Tồn cầu hóa, trình hội nhập quốc tế nhiều quốc gia giới Từ giai đoạn này, lợi ích quốc gia nhân tố chủ yếu quy định tư thực tiễn đối ngoại quốc gia Về sách đối ngoại, đa số quốc gia trọng đối thoại thay cho đối đầu, làm sở cải thiện hay làm sâu sắc quan hệ song phương, đồng thời thúc đẩy xu hướng hợp tác quan hệ quốc tế Cũng từ đây, phát triển sở “hợp tác cạnh tranh đan xen” tương quan lực lượng chủ chốt vươn cường quốc báo hiệu vận động phức tạp quan hệ quốc tế Trong bối cảnh quốc tế mới, việc tham gia tích cực vào trình hội nhập quốc tế sở để gia tăng vị quốc tế cho quốc gia, đặc biệt quốc gia vừa nhỏ Mối quan hệ Australia Việt Nam thuộc vào vận động chung 1.2 Hòa xu chung, quốc gia coi trọng việc phát triển quan hệ đối ngoại để thúc đẩy lợi ích quốc gia Trong tiến trình đó, quan hệ song phương, vốn không giới hạn phạm vi khu vực mà dần mở rộng với tính chất liên khu vực, nội dung ưu tiên Trong bối cảnh đó, Australia mong muốn thúc đẩy phát triển quan hệ song phương với quốc gia Đông Nam Á để tạo tiền đề hội nhập sâu vào châu Á Với Việt Nam, hội nhập quốc tế mở rộng hợp tác với quốc gia có ý nghĩa quan trọng Như vậy, phát triển mối quan hệ quốc tế dựa tảng lợi ích quốc gia độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ giúp Australia Việt Nam xích lại gần 1.3 Lịch sử quan hệ Australia - Việt Nam vốn có nhiều thăng trầm Trong giai đoạn khởi đầu, quan hệ hai nước chịu tác động mạnh Chiến tranh lạnh Trong thập niên 1960, việc Australia đưa quân tham chiến với Mỹ chiến tranh Việt Nam đỉnh điểm căng thẳng Đến đầu thập niên 1970, Australia tự chủ vấn đề đối ngoại trọng đến lợi ích quốc gia Trên sở đó, Australia thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 26-2-1973, mở thời kỳ quan hệ Australia - Việt Nam Từ giai đoạn này, quan hệ Australia - Việt Nam có nhiều biến động tác động phức tạp tình hình khu vực nhận thức Australia Sau Chiến tranh lạnh kết thúc (1991), đối đầu theo tiêu chí “ý thức hệ” khơng nữa, quan hệ Australia - Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, thể rõ nét qua việc gia tăng tương tác Việt Nam trở thành đối tượng quan trọng nhận thức thực tiễn đối ngoại Australia khu vực Đông Nam Á Trong q trình tăng cường kết nối với Đơng Nam Á, Australia xem Việt Nam cầu nối giúp quốc gia xích lại gần với ASEAN Quan hệ hai nước nâng lên tầm “Đối tác toàn diện” vào năm 2009 cột mốc tạo điều kiện để mối quan hệ phát triển mạnh mẽ tồn diện lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng văn hóa - xã hội 1.4 Trên thực tế, quan hệ Australia - Việt Nam có ý nghĩa chiến lược hai nước Sự phát triển mối quan hệ mang đậm dấu ấn lịch sử thời đại hệ quan hệ Australia - Việt Nam không tác động đến phát triển hai nước mà có tầm ảnh hưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng Trong cơng trình nước ngồi (và chừng mực cơng trình nước) nghiên cứu can thiệp Australia chiến tranh Việt Nam phong phú cơng trình nước nghiên cứu Australia hẹp quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, đặc biệt giai đoạn đầu kỷ XXI hạn chế Trong Australia đối tác quan trọng Việt Nam, bên cạnh đó, hai nước thành viên nhiều tổ chức khu vực việc nghiên cứu mối quan hệ việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Từ góc độ khoa học thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài “Quan hệ Australia Việt Nam giai đoạn 1991-2013” nhằm hướng đến nhìn bao quát, đầy đủ khách quan quan hệ hai nước Luận án tiếp cận từ góc nhìn Australia Việt Nam để làm rõ chủ trương, sách hay biến chuyển quan hệ hai nước; ưu tiên tiếp cận mối quan hệ song phương từ góc nhìn Australia, qua giúp hiểu biết tốt tư định hướng phát triển quan hệ Australia Việt Nam Trước kỷ XXI, cơng trình nghiên cứu quan hệ Australia - Việt Nam hai nước không nhiều Mặc dù gần đây, nghiên cứu mối quan hệ ý số lượng chất lượng cơng trình nghiên cứu chưa tương xứng với tầm vóc quan hệ Xuất phát từ phát triển đặc thù quan hệ Australia - Việt Nam lịch sử, tầm quan trọng mối quan hệ phát triển quốc gia tác động quan hệ quốc tế khu vực, tác giả chọn “Quan hệ Australia Việt Nam giai đoạn 1991-2013” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm rõ trình vận động quan hệ Australia - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2013, đồng thời làm rõ thực chất tiến triển quan hệ hai nước Trên sở đó, tác giả nhân tố tác động, thành tựu hạn chế mối quan hệ lĩnh vực chủ chốt, bước đầu hệ thống lại đặc điểm quan hệ song phương, nêu lên đánh giá tác động mối quan hệ phát triển hai nước khu vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Australia - Việt Nam (nhân tố bên ngoài, nhân tố bên nhân tố lịch sử) - Thứ hai, làm rõ tiến triển quan hệ Australia - Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2013 lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh - quốc phòng số lĩnh vực trọng tâm khác… - Thứ ba, từ kết quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 19912013, nhận xét, rút đặc điểm quan hệ phân tích tác động mối quan hệ Australia, Việt Nam Đông Nam Á - Thứ tư, nhận diện hội thách thức, chừng mực đó, vấn đề đặt cho quan hệ hai nước thời gian tới Pacific community Viet Nam‟s role in 2010 as chair of ASEAN and the EAS provides an opportunity to strengthen cooperation in these forums Australia commits to support Viet Nam in its role as chair of ASEAN and looks with Viet Nam to find opportunities for greater consultation and cooperation between Australia and Viet Nam in coming years Signed in Canberra on the Seventh day of September of the year two thousand and nine in duplicate, in English and Vietnamese, all texts being equally authentic For the Government of Australia: For the Government of the Socialist Republic of Viet Nam: For the Government of For the Government of the Australia: Socialist Republic of Viet Nam: ………………………………… ………………………………… The Hon Julia Gillard H.E Dr Pham Gia Khiem Deputy Prime Minister, Deputy Prime Minister and Minister for Education, Minister of Foreign Affairs Minister for Employment and Workplace Relations and Minister for Social Inclusion September 2009 Nguồn: Australia Government (2009), “Australia - Viet Nam Comprehensive Partnership”, Department of Foreign Affairs and Trade, September 2009 211 PHỤ LỤC JOINT STATEMENT ON THE ESTABLISHMENT OF A STRATEGIC PARTNERSHIP BETWEEN AUSTRALIA AND VIET NAM 15 March 2018 Since the establishment of diplomatic relations in 1973, Viet Nam and Australia have built strong and substantive relations on the basis of mutual respect and interest Converging security and economic interests and deepening people-topeople links anchor our bilateral relationship and cooperation The Viet Nam-Australia Comprehensive Partnership, announced in 2009 and enhanced in 2015, underlines the concerted efforts of the governments and peoples of the two countries to advance bilateral relations Recognising that 2018 marks the 45th anniversary of diplomatic relations between Viet Nam and Australia, we jointly decide to elevate the bilateral relationship to the level of a Strategic Partnership, on the occasion of the Official Visit to Australia by H.E Nguyen Xuan Phuc, Prime Minister of Viet Nam In declaring a Strategic Partnership, Viet Nam and Australia pledge our commitment to deepening ties based on respect for the United Nations Charter, international law and each other‟s sovereignty, independence, territorial integrity and respective political systems We will enhance mutual trust and understanding to strengthen the bilateral relationship and contribute to peace, stability and prosperity in the region In particular, we commit to work intensively to ensure that our region remains peaceful, resilient and shaped by the rules and norms that have prevailed for decades The Viet Nam – Australia Plan of Action 2016-2019 remains in effect and will be renewed on the signing of this Joint Statement Bilateral Cooperation Political cooperation 212 We commit to deepen bilateral political cooperation including through frequent high-level exchanges between the Communist Party, Government and National Assembly of Viet Nam, and the political parties, Government and Parliament of Australia To reflect better the modern and dynamic relationship, we will strengthen political engagement through annual ministerial meetings aimed at maximising opportunities to exchange views, ideas and initiatives on strategic issues These regular and high-level exchanges will be complemented by existing bilateral meetings, which include the 2+2 Strategic Dialogue, Viet Nam-Australia Human Rights Dialogue, Viet Nam-Australia Consular Consultations and Viet NamAustralia Agriculture Forum We commit to strengthening bilateral political engagement on foreign and regional issues through the establishment of an annual Foreign Ministers‟ Meeting We pledge to expand high-level official contacts to advance the already strong cooperation in economics and trade, foreign affairs, defence, security, law and justice, science, technology, agriculture, innovation and education, and other areas such as labour and tourism Economic cooperation and development 10 We commit to deepen the bilateral trade and investment relationship and pursue more open trade and investment through global and regional economic integration 11 Building on the complementary nature of the two economies, we will promote market access and trade facilitation measures for both sides, including for agricultural and seafood products 12 We welcome the establishment of an annual ministerial-level Economic Partnership Meeting to identify opportunities to expand trade, investment and development cooperation, and for sustained economic reform Superseding the Joint Trade and Economic Cooperation Committee, this new economic forum will facilitate discussions among key ministers responsible for trade, investment, development and planning, and drive synergies among the different facets of our 213 economic links 13 We acknowledge the importance of strong commercial and business-tobusiness engagement in underpinning our trade and investment relationship We encourage positive business engagement and building understanding of our respective economic complementarities, including through two-way business and trade missions 14 Australia recognises the significant achievements of Viet Nam in reducing poverty and its aspirations to develop its economy further Viet Nam appreciates Australia‟s long-standing bilateral and regional official development assistance We commit to an economic partnership that will assist Viet Nam to achieve its socioeconomic and development aspirations, placing an emphasis on economic reform, human resource development, private sector engagement, climate change, gender equality and innovation 15 We will continue building a mutually beneficial agriculture partnership, including joint research and technical assistance projects to improve the capability and competitiveness of Vietnam‟s agriculture sector and promote international standards and reliable supply chains 16 We will also further strengthen our mutual interests in energy, resources, the blue economy and environmental cooperation, and in responding to climate change Defence, law and justice, intelligence and security cooperation 17 We confirm our increasing strategic relations and shared regional interests and reaffirm our commitment to closer defence, law and justice, intelligence and security cooperation, contributing to the peace, stability and development of the region 18 We reaffirm our commitment to an annual Defence Ministers‟ Meeting to facilitate high-level dialogue on defence matters underpinned by the Memorandum of Understanding for Defence Cooperation signed in 2010 These exchanges will be an opportunity to explore further defence cooperation, including in education and training, maritime and aviation security, peace keeping training and support, 214 counter-terrorism, war legacy issues and other areas 19 We welcome the cooperation between Australian and Vietnamese police, maritime and border authorities, and mutually decide to strengthen further security and law enforcement cooperation, including through an annual Security Dialogue at Vice-Ministerial level and greater exchange of intelligence and information sharing, and capacity building 20 We commit to continue strengthening bilateral cooperation and participation in regional efforts to address traditional and non-traditional security threats, especially transnational crime, including people smuggling and human trafficking, narcotics trafficking, money laundering, terrorism, cybercrime, and in recovering the proceeds of these crimes 21 We will strengthen bilateral and regional cooperation between and among maritime policy-making, administration and law enforcement agencies through dialogue and coordination, practical cooperation and capacity-building activities Education, science and technology, labour, social affairs and cultural cooperation and people-to-people links 22 We emphasise the strengthening of the people-to-people aspect of the relationship, particularly the two-way flow of youth and students We strongly support Australian and Vietnamese students to study in Viet Nam and Australia, including through the New Colombo Plan, and Australian and Vietnamese scholarships 23 We reaffirm the significance of our education, training and research relationship and the large Vietnamese alumni of Australian education institutions We reaffirm support for education policy dialogues to enhance institutional linkages and the transnational delivery of education (including by taking advantage of advances in communication technologies) and expand student, academic, researcher and professional mobility 24 We will promote cooperation in the areas of vocational education and social affairs, including striving towards gender equality, and note opportunities for labour mobility through Australia‟s skilled migration program 215 25 We will continue to promote and expand mutually beneficial cooperation on science, technology and innovation; strengthen connectivity between research institutions; and encourage technology transfer, expert exchange and information sharing on science, technology and innovation 26 We recognise the role of social and people‟s organisations in both countries in fostering good relations, friendship and understanding between the Vietnamese and Australian people 27 We recognise the success of the Vietnamese community in Australia and highly value its contribution to bilateral relations We highlight the role of young people in building mutually beneficial networks of influence among future leaders and entrepreneurs 28 We commit to promote the effective implementation of the Viet Nam Australia Work and Holiday program 29 We welcome the rapid increase in visitor numbers to both countries and associated growth in aviation and tourism, and will look for opportunities to enhance cooperation in the tourism sector 30 We reiterate the importance of cultural cooperation in promoting mutual understanding between people of our two countries and are committed to developing further cooperation between Viet Nam and Australia in this area Regional and International Cooperation 31 We will work closely to preserve the open, inclusive and rules-based regional order, which underpins regional peace, security, stability and increasing prosperity We share the goal of reinforcing and developing regional and international institutions to promote our common political, economic and security interests 32 We support the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) which has brought harmony and coherence to our region We will continue to develop the Strategic Partnership between ASEAN and Australia and commend the historic ASEAN-Australia Special Summit, including a suite of practical initiatives for enhanced cooperation 216 33 We emphasise ASEAN centrality in the evolving regional architecture and resolve to work together to strengthen ASEAN-led mechanisms such as the East Asia Summit (EAS), ASEAN Regional Forum (ARF), the ASEAN Defence Ministers‟ Meeting Plus (ADMM+), with ASEAN as the driving force In this regard, we affirm the importance of the EAS as the premier leaders-led regional forum for dialogue and cooperation on strategic, political and economic issues of common interest and concern 34 We pledge to continue to work together to address regional and global emerging issues, including: terrorism; transnational crime; cybercrime; people smuggling and human trafficking; environmental protection; climate change; illegal, unreported and unregulated fishing (IUU); energy security; maritime safety and security; food and water security; infectious diseases; quality infrastructure; narrowing the development gap; digital economy; and supporting economic growth, promoting trade and investment liberalisation, and enhancing regional and subregional connectivity and sustainable prosperity in the region 35 We will strengthen our cooperation in the areas of sustainable development, environmental protection and management, responses to climate change and resilience to natural disasters consistent with the implementation of the 2030 Agenda for Sustainable Development, Sendai Framework for Disaster Risk Reduction and Paris Agreement on Climate Change 36 We reaffirm our commitment to promoting security and safety, freedom of navigation and overflight, and the rule of law, including the observance and implementation of international legal obligations in good faith; and to the settlement of disputes by peaceful means, without resorting to the threat or use of force, in accordance with international law, including the UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and through the appropriate ASEAN-led mechanisms In this regard, we remain concerned about the situation in the South China Sea and affirm our commitment to continue working actively together to promote peace and stability in the region We reiterate the importance of the full and effective implementation of the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea (DOC) and the early conclusion of an effective and binding Code of Conduct 217 (COC) between ASEAN and China, consistent with international law 37 Building on the significant outcomes of the 25th Asia Pacific Economic Cooperation (APEC) Economic Leaders Meeting in Da Nang, Viet Nam, we commit to further our cooperation in promoting regional economic integration, and free and open trade and investment through the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans - Pacific Partnership, the Regional Comprehensive Economic Partnership, and APEC, as well as supporting the rules-based multilateral trading system Signed in Canberra on 15 March 2018 in duplicate, in English and Vietnamese, each being equally valid For the Government of Australia: The Hon Malcolm Turnbull MP, Prime Minister For the Government of the Socialist Republic of Viet Nam: H.E Nguyen Xuan Phuc Prime Minister Nguồn: Australia Government (2018), “Vietnam Joint Statement on the Establishment of a Strategic Partnership between Australia and Viet Nam”, Department of Foreign Affairs and Trade, 15 March 2018 218 PHỤ LỤC Bảng thống kê tần suất xuất thuật ngữ “Australia - Viet Nam Comprehensive Partnership” (2009) “Joint Statement on the Establishment of a Strategic Partnership between Vietnam and Australia” (2018) Ghi chú: thuật ngữ gắn với tên gọi thể chế (ví dụ: “Defence” “ASEAN Defence Ministers Meeting”) khơng tính đến thống kê Thuật ngữ Australia - Viet Nam Comprehensive Partnership (2009) Joint Statement on the Establishment of a Strategic Partnership between Vietnam and Australia (2018) Education, educational Security 10 13 Defence Economy, economic 19 19 Culture, cultural 2 People-to-people links Cooperation 24 27 South China Sea ASEAN Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea (DOC) Code of Conduct (COC) 219 PHỤ LỤC Các số phát triển kinh tế ngƣời Australia Việt Nam (2013) Chỉ số Australia Việt Nam Tỷ lệ biết chữ người lớn (%) 99.0 93.2 Tỷ lệ sinh sản (Số con/phụ nữ) 1.9 1.8 44,074 3,750 Tuổi thọ kể từ lúc sinh (số năm) 82.0 75.4 Số năm học trung bình 12.0 5.5 Chỉ số phát triển người (HDI) 0.938 0.617 Tuổi trung vị (số năm) 36.9 28.2 Dân số (Triệu) 22.9 89.7 Tăng trưởng dân số (%) 1.8 1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo sức mua tương đương (PPP) (đôla Mỹ) Nguồn: UNDP Human Development Report 2013, World Factbook - CIA, International Monetary Fund (IMF), World Economic Outlook (WEO) Database April 2013, Australian Bureau of Statistics (ABS), Australian Government 220 PHỤ LỤC 10 (nguồn Thông xã Việt Nam) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG CHUYẾN THĂM VÀ CÁC CUỘC TIẾP XÚC CỦA LÃNH ĐẠO HAI NƢỚC Ngoại trưởng Stephen Smith Văn Miếu - Quốc Tử Giám (tháng 7-2008) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ Thủ tướng Kevin Rudd Canberra (tháng 10-2008) 221 Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh gặp gỡ Thủ tướng Kevin Rudd Canberra (tháng 9-2009) Phó thủ tướng Australia Julia Gillard Phó thủ tướng Việt Nam Phạm Gia Khiêm ký “Tuyên bố Tăng cường quan hệ Đối tác toàn diện Australia - Việt Nam” (ngày 79-2009) 222 Ngoại trưởng Kevin Rudd thăm Đại học RMIT (thành phố Hồ Chí Minh) (tháng 42011) Thủ tướng Julia Gillard Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp gỡ dự Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Hạt nhân lần Seoul (Hàn Quốc) (ngày 27-3-2012) 223 Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ Thủ tướng Julia Gillard Australia (tháng 4-2012) Lễ kỷ niệm 40 năm quan hệ hữu nghị Việt Nam - Australia (1973 - 2013) kỷ niệm 225 Quốc khánh Australia (1788 - 2013) Nhà Hữu nghị TP Hồ Chí Minh 224 Vòng chung kết thi sáng tác Slogan kỷ niệm 40 năm quan hệ Australia - Việt Nam Bạn Nguyễn Xuân Hiếu, sinh viên Đại học Ngoại thương TP Hồ Chí Minh, giành chiến thắng với slogan “Side by side or miles apart, our frienship crosses borders” (tạm dịch: Dù cách xa tình bạn khơng biên giới) (tháng 72013) Đại sứ Australia Việt Nam Hugh Borrowman ký thỏa thuận đồng tài trợ dự án xây dựng cầu Cao Lãnh với Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Hà Nội ngày 16-10-2013 225 ... 3.3 Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 199 1-2 000 55 Chƣơng 4: QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 200 1-2 013Error! Bookmar 4.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Australia - Việt Nam. .. 2.3 Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 197 3-1 978Error! Bookmark not defined 2.4 Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 197 9-1 990Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: QUAN HỆ AUSTRALIA - VIỆT... đến quan hệ Australia - Việt Nam Chương 3: Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 199 1-2 013 Chương 4: Một số nhận xét quan hệ Australia - Việt Nam (199 1-2 013) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN

Ngày đăng: 15/01/2020, 00:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
2. Nguyễn Bá Diến - Nguyễn Hùng Cường (2010), “Xây dựng pháp luật Việt Nam về sử dụng khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Số 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng pháp luật Việt Nam về sử dụng khoảng không vũ trụ vì mục đích hòa bình”, Tạp chí "Khoa học
Tác giả: Nguyễn Bá Diến - Nguyễn Hùng Cường
Năm: 2010
3. Võ Xuân Đàn (2011), “Quan hệ Australia - Việt Nam: Thành tựu và triển vọng”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Australia - Việt Nam: Thành tựu và triển vọng”, Tạp chí "Đại học Thủ Dầu Một
Tác giả: Võ Xuân Đàn
Năm: 2011
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
11. Trịnh Thị Định (2017), “Australia tham dự cùng Đông Á - Lịch sử phát triển của một định hướng đối ngoại”, Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Tập 20, Số X1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australia tham dự cùng Đông Á - Lịch sử phát triển của một định hướng đối ngoại”, Tạp chí "Phát triển khoa học và công nghệ
Tác giả: Trịnh Thị Định
Năm: 2017
12. Vũ Minh Giang (2008), “Việt Nam học trên đường hội nhập và phát triển”, Báo cáo trình bày tại phiên toàn thể Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ III do Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức từ ngày 5 đến 7/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam học trên đường hội nhập và phát triển
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 2008
13. Vũ Minh Giang (2008), “Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới” trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Tiểu ban Những vấn đề Lý thuyết và Phương pháp đào tạo Việt Nam học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiên cứu Việt Nam ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Vũ Minh Giang
Năm: 2008
14. Đào Thị Thu Giang - Nguyễn Thu Thủy (đồng chủ biên) (2014), Khu vực kinh tế tư nhân của Ôxtrâylia và kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực kinh tế tư nhân của Ôxtrâylia và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Đào Thị Thu Giang - Nguyễn Thu Thủy (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2014
15. Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên) (2013), Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
16. Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới mới, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới mới
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2013
17. Đỗ Thị Hạnh (1999), Quan hệ của Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ của Australia với Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
Tác giả: Đỗ Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
18. Đỗ Thị Hạnh (2013), “Sự tiến hóa trong chính sách Việt Nam của Australia (từ sau 1945)”, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Tập 16, Số X1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tiến hóa trong chính sách Việt Nam của Australia (từ sau 1945)”, Tạp chí "Phát triển Khoa học & Công nghệ
Tác giả: Đỗ Thị Hạnh
Năm: 2013
19. Hải Hà (2002), “Hội thảo “Trật tự toàn cầu và châu Á-Thái Bình Dương sau 11/9””, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 1 (44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo “Trật tự toàn cầu và châu Á-Thái Bình Dương sau 11/9””, Tạp chí "Nghiên cứu Quốc tế
Tác giả: Hải Hà
Năm: 2002
20. Nguyễn Chí Hải (chủ biên) (2016), Tư tưởng kinh tế Việt Nam (1975-2010), NXB Đại học Quốc gia - TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng kinh tế Việt Nam (1975-2010)
Tác giả: Nguyễn Chí Hải (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia - TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
21. Nguyễn Đức Hòa (2011), “Chính sách hướng Đông của Australia và những kết quả”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hướng Đông của Australia và những kết quả”, Tạp chí "Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Đức Hòa
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w