1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ Indonesia và Malaysia giai đoạn 1957–1965 (Những bất đồng chính trị)

36 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ những bất đồng chính trị hai nước trong một giai đoạn lịch sử từ năm 1957 đến 1965. Luận văn hệ thống hóa tư liệu nhằm tái hiện những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn chính trị trong quan hệ của hai nước Indonesia và Malaysia trong những năm 50, 60 của thế kỉ XX

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HÀ QUAN HỆ INDONESIA VÀ MALAYSIA GIAI ĐOẠN 1957-1965: NHỮNG BẤT ĐỒNG CHÍNH TRỊ Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60220311 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thủy HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp đề tài Error! Bookmark not defined Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined Chương 1:NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI MỐI QUAN HỆ GIỮA INDONESIA VÀ MALAYSIA GIAI ĐOẠN 1957-1965 Error! Bookmark not defined 1.1 Bối cảnh quốc tế Error! Bookmark not defined 1.1.1.Chiến tranh lạnh xuất hai khối quân đối đầu Error! Bookmark not defined 1.1.2 Mối quan hệ Indonesia Malaysia với hai khối Error! Bookmark not defined 1.2 Bối cảnh khu vực Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập Đông Nam Á Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hội nghị Bandung năm 1955 Error! Bookmark not defined 1.3 Tình hình trị Indonesia Malaysia Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tình hình trị Indonesia Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tình hình trị Malaysia Error! Bookmark not defined 1.3.3 Singapore, Sabah Sarawak gia nhập Liên bang Malaysia Error! Bookmark not defined 1.4 Khái quát mối quan hệ Indonesia Malaysia trước năm 1957 Error! Bookmark not defined Chương 2: NHỮNG BẤT ĐỒNG CHÍNH TRỊ GIỮA INDONESIA VÀ MALAYSIA GIAI ĐOẠN 1957 - 1965 Error! Bookmark not defined 2.1 Những bất đồng trị Indonesia Malaysia giai đoạn 1957 - 1962 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những bất đồng sách đối nội đối ngoại Indonesia Malaysia Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những bất đồng quan điểm Indonesia Malaysia vai trò lãnh đạo khu vực Error! Bookmark not defined 2.1.3 Sự căng thẳng Indonesia Malaysia thông qua dậy Brunei, Sarawak Error! Bookmark not defined 2.2 Cuộc đối đầu quân giai đoạn 1963 – 1965 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Những diễn biến đối đầu quân Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kết đối đầu quân Indonesia Malaysia Error! Bookmark not defined 2.2.3 Sự can thiệp từ bên đối đầu Indonesia Malaysia Error! Bookmark not defined 2.3 Bình thường hóa quan hệ Indonesia Malaysia Error! Bookmark not defined Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA BẤT ĐỒNG CHÍNH TRỊ GIỮA INDONESIA - MALAYSIA ĐỐI VỚI BẢN THÂN MỖI QUỐC GIA VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á………………………………………… Error! Bookmark not defined 3.1 Đối với Indonesia Error! Bookmark not defined 3.1.1 Về kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.2 Về an ninh - trị Error! Bookmark not defined 3.1.3 Về đối ngoại Error! Bookmark not defined 3.2 Đối với Malaysia Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về an ninh - trị Error! Bookmark not defined 3.2.3 Về đối ngoại Error! Bookmark not defined 3.3 Đối với Đông Nam Á Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Indonesia Malaysia hai quốc gia lớn đông dân, lại nằm vị trí trung tâm khu vực Đơng Nam Á.1 Chính vậy, hai quốc gia có vị trí quan trọng khơng ASEAN mà khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Bất biến động Indonesia Malaysia có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới an ninh khu vực Có thể nói, thay đổi sách đối ngoại Indonesia Malaysia, cụ thể nước láng giềng Đông Nam Á, nhân tố quan trọng dẫn đến việc thành lập ASEAN vào cuối năm 60 kỷ XX Hai quốc gia đóng vai trò tích cực khơng muốn nói trụ cột lớn mạnh ASEAN mặt kinh tế, trị ba thập kỷ qua Ngược lại, lớn mạnh ASEAN nhân tố giúp Indonesia Malaysia tăng cường vị trường quốc tế Xét khía cạnh đó, thấy mối quan hệ khăng khít kinh tế, trị Indonesia, Malaysia với quốc gia tổ chức ASEAN, có Việt Nam Việt Nam thành viên tích cực ASEAN; hết Việt Nam có mối liên hệ lâu dài mặt lịch sử với Indonesia Malaysia Nhiều vấn đề mà hai quốc gia gặp phải thách thức Việt Nam Chính lẽ đó, việc nghiên cứu lịch sử Indonesia Malaysia mối quan hệ hai quốc gia này, khứ tại, có ý nghĩa thực tiễn to lớn, gợi mở học kinh nghiệm quý báu giúp định hình, điều chỉnh sách đối ngoại hợp lý với quốc gia Trọng tâm nghiên cứu đề tài mối quan hệ hai quốc gia Indonesia Malaysia giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1965 Đây xem giai đoạn Theo cống kê năm 2015, Indonesia quốc gia có số dân đơng Đông Nam Á, năm 2015 Malaysia giữ vai trò chủ tịch hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á hai nước có bất đồng trị sâu sắc mà nguyên nhân trực tiếp bắt nguồn từ việc Indonesia phản đối thành lập Liên bang Malaysia Đỉnh điểm mâu thuẫn đối đầu quân hai nước năm 1963-1965 tên gọi “Confrontasi” (Đối đầu) Câu hỏi đặt là: Tại Indonesia Malaysia, vốn hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng lịch sử - văn hóa, bị thực dân Phương Tây hộ, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc hai nước có mối liên hệ khăng khít, Malaysia tuyên bố độc lập Indonesia lại phản đối? Tại Indonesia số quốc gia Đơng Nam Á lại có ngờ vực phản đối việc thành lập Liên bang Malaysia? Cuộc đối đầu quân Indonesia Malaysia diễn nào? Đặt bối cảnh Chiến tranh lạnh cuối năm 50 đầu năm 60, nước lớn có tác động tới quan hệ Indonesia Malaysia? Hệ mối quan hệ đối đầu Indonesia Malaysia tình hình trị, kinh tế nước khu vực Đông Nam Á nào? Trên sở phân tích bối cảnh trị khu vực giới thời Chiến tranh lạnh tác động đến mối quan hệ Indonesia Malaysia, Luận văn làm rõ thực chất bất đồng trị hai quốc gia giai đoạn 1957 1965 Việc hiểu bất đồng khơng giúp lật lại trang sử bang giao hai nước Indonesia Malaysia mà góp phần làm rõ mối quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á cuối năm 50, đầu năm 60 kỉ XX Kinh nghiệm từ việc giải bất đồng trị Indonesia Malaysia giai đoạn học kinh nghiệm quý giá cho việc giải xung đột khu vực, quốc tế Trên tinh thần đó, việc lựa chọn đề tài “Quan hệ Indonesia Malaysia giai đoạn 1957 – 1965: Những bất đồng trị” vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế Là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lịch sử khu vực Đơng Nam Á nói chung lịch sử quan hệ bang giao hai nước nói riêng nên vấn đề bất đồng trị Indonesia Malaysia giai đoạn 1957-1966 nhận quan tâm nhiều học giả giới Cơng trình quan trọng đề cập trực tiếp đến vấn đề “Konfrontasi: The Indonesia – Malaysia dispute, 19631966” J.A.C Mackie, xuất vào năm 1974 Cơng trình phân tích kiện cụ thể đối đầu quân Indonesia Malaysia diễn giai đoạn 1963-1965; chế độ trị Indonesia thời Sukarno sách cụ thể Indonesia Malaysia Tuy nhiên, việc tập trung sâu vào chế độ trị Tổng thống Sukarno khiến cơng trình khơng làm rõ bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến mối quan hệ đối đầu Hơn nữa, tác giả không làm rõ sách đối phó Malaysia trước sách hành động thù địch từ phía Indonesia Ngồi cơng trình Mackie kể trên, quan hệ Indonesia Malaysia giai đoạn 1957-1965 đề cập đến cơng trình lịch sử ngoại giao hai quốc gia Cuốn “The politics of Indonesia-Malaysia relations: One kin two nations” tác giả Liow Joseph Chingnyong xuất năm 2005 khái lược mối quan hệ Indonesia Malaysia từ năm 1949 Indonesia giành độc lập hoàn toàn từ Hà Lan năm 2000 Tác giả đưa lập luận mối quan hệ trị hai nước xác định chủ yếu dựa cạnh tranh Đồng thời cơng trình cung cấp tảng lý thuyết tương đồng hai quốc gia đứng từ góc độ dân tộc, ngơn ngữ chủ nghĩa dân tộc Đặc biệt cơng trình nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia bối cảnh quan hệ với quốc gia khác khu vực Đông Nam Á Viết quan hệ Indonesia – Malaysia vào thời điểm đỉnh cao mối quan hệ đối đầu cơng trình “Indonesian Intentions towards Malaysia”, xuất năm 1964 Bộ Thông tin truyền thông Malaysia Công trình tổng hợp văn kiện phủ Malaysia việc đối phó lại sách đối đầu Indonesia Nội dung cơng trình khái quát sách Indonesia với Malaysia; trình chuẩn bị xâm lược Indonesia Malaysia vào năm 1958 chuẩn bị đối phó Malaysia Ngồi cơng trình nghiên cứu chun sâu, mối quan hệ ngoại giao Indonesia - Malaysia giai đoạn 1957-1965 thể số cơng trình viết riêng quan hệ ngoại giao nước, hay cơng trình đề cập đến tình hình trị quốc gia giai đoạn Tiêu biểu số cơng trình “Foreign policy and national integration: The case of Indonesia” tác giả Jon M.Reinhardt xuất vào năm 1971 Cơng trình đề cập đến sách đối ngoại, chủ nghĩa dân tộc, đường giành độc lập Indonesia Cuốn “Indonesian foreign policy and the dilemma of dependence, from Sukarno to Soeharto”, tác giả Franklin B Weinstein, xuất năm 1976, phân tích sách ngoại giao Indonesia từ giành độc lập năm 1945 đến thời kì cầm quyền Suharto Tuy cơng trình có đề cập đến mối quan hệ với quốc gia láng giềng Malaysia, trọng tâm sách sách Indonesia với cường quốc lớn giới Từ nghiên cứu điền dã, tác giả Noboru Ishisawa tìm hiểu nguyên nhân bất đồng biên giới Indonesia Malaysia “Between frontiers: Nation and identity in a Southeast Asia borderland”, xuất năm 2010 Cơng trình dựa nghiên cứu vùng biên giới tỉnh Sarawak Malaysia tỉnh Borneo Indonesia để tìm hiểu vấn đề xung quanh việc phân chia lãnh thổ, việc trì lãnh thổ quốc gia quan điểm người dân địa phương khái niệm lãnh thổ quốc gia Qua đó, tác giả mơ tả phép biện chứng xã hội – nhà nước quan điểm hai quốc gia đường biên giới lịch sử Ngoài tài liệu sách có nguồn tài liệu tạp chí phân tích “Indonesia’s Confrontation with Malaysia: a seach for motives”, Donal Hindley, đăng Asian Survey, năm 1962 Bài viết phân tích chủ nghĩa dân tộc phát triển kinh tế không đồng hai nước khẳng định yếu tố khiến cho Indonesia Malaysia có bất đồng tranh chấp Bên cạnh hàng loạt viết đăng Asian Survey năm diễn đối đầu Indonesia – Malaysia “The Indonesian Image of West Irian , Asian Survey Berkeley, 1961, Vol.I, No 5; Pauker, Guy J., “Indonesia Internal Development or External Expansion?” Asian Survey, Berkeley, 1963.Vol.III.- No 2; Butwell, Richard, “Malaysia and Its Impact on the International Relations of Southeast Asia”, Asian Survey.- Berkeley, 1964, Vol.IV, No 7; Mohammad Hatta, “One Indonesian View of the Malaysia Issue”, Asian Survey, Berkeley, 1965, Vol.V, No 3; Sutter, John O, “Two Faces of Konfrontasi : "Crush Malaysia" and the gestapu”, Asian Survey, Berkeley, 1966, Vol.VI, No 10 Mặc dù nguồn tài liệu tiếng Anh phong phú bao gồm sách tham khảo, sách chuyên sâu, tạp chí… Tuy nhiên nguồn tài liệu khái quát bối cảnh hai nước Indonesia Malaysia tác động đến sách đối ngoại hai nước mà chưa sâu phân tích bối cảnh quốc tế có tác động sâu sắc đến bất đồng hai nước Đặc biệt, nguồn tài liệu tiếng Anh chưa làm rõ mâu thuẫn thù địch Indonesia Malaysia xuất phát từ quan điểm trị khác hai nhà lãnh đạo Sukarno Abdul Rahman Nguồn tài liệu tiếng Anh chưa sâu phân tích, đánh giá hệ bất đồng trị Indonesia thân nước khu vực Tuy nhiên, nguồn tài liệu tiếng Anh tiền đề sở để thực Đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Việc nghiên cứu mối quan hệ Indonesia Malaysia đề cập số công trình nghiên cứu học giả nước Trong cơng trình “Quan hệ đối ngoại nước ASEAN” Nguyễn Xuân Sơn Thái Văn Long chủ biên, Nxb trị quốc gia (1997), khái lược mối quan hệ đối ngoại nước ASEAN Trong đó, tác giả nêu số sách đối ngoại hai nước ảnh hưởng đến mối quan hệ láng giềng hai quốc gia giai đoạn 1957-1965 Mối quan hệ Malaysia Indonesia thể cơng trình viết riêng nước cơng trình Viện nghiên cứu Đơng Nam Á với tiêu đề “Liên bang Malaysia – Lịch sử, văn hóa vấn đề đại”, Nxb Khoa học Xã hội (1998) với nội dung đề cập đến trình lịch sử, đặc trưng văn hóa, xã hội tôn giáo Malaysia Tác giả Ngô Văn Doanh với cơng trình “Indonesia- chặng đường lịch sử”, Nxb Chính trị quốc gia, (1995) với nội dung giới thiệu đất nước Indonesia, vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao Ngồi có cơng trình Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử Indonesia (từ XV-XVI đến năm 1950), Bộ Giáo dục Đào tạo (1992); Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei từ kỉ XVI đến đầu thập niên 80, Viện đào tạo mở rộng (1993); V.A Chiurin, Vài nét chế độ kinh tế xã hội Mã Lai, Nxb Sự thật (1962)… Những cơng trình viết chung lịch sử Đơng Nam Á đề cập đến mối quan hệ căng thẳng Indonesia Malaysia giai đoạn 1957-1965 bao gồm: Lịch sử Đông Nam Á: Từ nguyên thủy đến ngày tác giả Lương Ninh chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia (2016); D.G.E Hall, Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia (1997); Lương Ninh (Cb.), Lịch sử Đông Nam Á: Nxb Giáo dục (2005); Vũ Dương Ninh (Cb), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb Thế Giới (2007) 10 hai cực Xô – Mỹ lôi nhiều nước giới tham gia 1.1.2 Mối quan hệ Indonesia Malaysia với hai khối Cùng với bối cảnh Chiến tranh lạnh, đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa liên minh Xô – Trung thiết lập tác động to lớn tới sách nước Mỹ đồng minh nước khu vực Đông Nam Á Sự lo sợ việc Chủ nghĩa cộng sản từ Trung Quốc tràn tới nước Đông Nam Á khiến Mỹ đồng minh tìm cách thiết lập khu vực chắn để ngăn chặn Chủ nghĩa cộng sản, hai nước Malaysia Indonesia nước nhận ý Liên Xô Mỹ Điều chứng minh hàng loạt kiện tiêu biểu Vào ngày – 10 - 1949 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Ngay sau đó, Liên Xơ, nước Xã hội chủ nghĩa Đơng Âu, Mơng Cổ, Cộng hòa nhân dân Triều Tiên công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Như vậy, với đời Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới trải dài từ châu Âu sang châu Á Đồng thời mối quan hệ Trung Quốc Liên Xô cải thiện đáng kể sau hai Đảng cộng sản có mâu thuẫn thời kì nội chiến Trung Quốc[29;68] Ngày 16 – 12 - 1949, phái đoàn Trung Quốc chủ tịch Mao Trạch Đông dẫn đầu sang thăm Liên Xô Đến tháng - 1950, hai bên kí Hiệp định việc Liên Xơ chấp thuận cấp cho Trung Quốc khoản tín dụng 300 triệu USD thời hạn năm với lãi suất 1%/năm Bên cạnh hai nước kí Hiệp định đường sắt Trường Xuân, cảng Lữ Thuận Đại Liên Các quyền lợi tuyến đường sắt Trường Xuân trao trả lại cho Trung Quốc sau kí kết hòa ước với Nhật Cảng Đại Liên có hướng giải sau kí hòa ước với Nhật thời gian tạm thời Trung Quốc trả cho Liên Xơ chi phí xây dựng sở vật chất cảng từ năm 1945 Hai nước thỏa thuận sử 22 dụng cảng Lữ Thuận hải quân chung Trung Quốc đề nghị trường hợp có xâm lược từ bên Tuy nhiên kết quan trọng việc Liên Xô chấp thuận liên minh với Trung Quốc qua việc kí kết Hiệp ước Hữu nghị, đồng minh, tương trợ có giá trị vòng 30 năm vào ngày 14 – - 1950 Hiệp ước có ý nghĩa vơ to lớn, đảm bảo cho an ninh Liên Xô Trung Quốc Viễn Đông Châu Á Hiệp ước tăng cường vị Liên Xô khu vực châu Á Đặc biệt với hình thành liên minh Trung - Xô làm thay đổi tương quan lực lượng xã hội chủ nghĩa châu Á nói riêng phạm vi giới nói chung Nhất việc Trung Quốc - quốc gia đông dân giới liên minh với Liên Xô làm cán cân quyền lực nghiêng giới cộng sản có tác động to lớn tới nhiều nước khác Đơng Nam Á có Indonesia Trong thời kì từ 1950 - 1959, Indonesia mô tả thời kì “dân chủ tự do” có xu hướng tiến gần với nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xơ - Trung Quốc Do đó, vào tháng - 1950 phái đoàn cấp cao Indonesia tới Moscow để đàm phán, trao đổi với quan ngoại giao Năm 1950, Liên Xô hỗ trợ Indonesia thành viên Liên Hợp Quốc kiện đánh dấu phát triển quan hệ Liên Xô - Indonesia năm 1950 đến năm 1954 [46;215] Cũng tháng - 1950 Indonesia thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Cộng hoà nhân dân Trung Quốc đại sứ Trung Quốc lần đến Jakarta vào năm 1950 Một giai đoạn quan hệ Liên Xô – Indonesia bắt đầu vào năm 1952 tình hình trị nước Indonesia thay đổi Sau Ali Sastroamidjojo, nhà lãnh đạo cánh tả Đảng quốc dân Indonesia (Partai Nasional Indonesia, PNI) lên nắm quyền tháng - 1954 trao đổi ngoại giao Liên Xơ Cộng hòa Indonesia diễn Đại sứ Indonesia đến Moscow 23 Subandrio đại sứ Liên Xô Jakarta Zhukov Việc thiết lập quan hệ ngoại giao thức tạo động lực cho việc truyền bá Chủ nghĩa cộng sản Indonesia Đồng thời nhà lãnh đạo Liên Xô tăng cường việc làm suy yếu ảnh hưởng phương Tây Indonesia Đặc biệt việc Indonesia từ chối tham gia vào khối quân SEATO, Liên Xô đánh giá cao vai trò Indonesia hỗ trợ nước tổ chức hội nghị không liên kết Bandung Việc hợp tác chặt chẽ Indonesia với Liên Xô, Trung Quốc nước Xã hội chủ nghĩa khác củng cố vị trí nước quan hệ với cường quốc phương Tây Năm 1956, phủ Indonesia đơn phương bãi bỏ điều ước ký với Hà Lan vào năm 1949 điều kiện để Hà Lan công nhận độc lập Indonesia Tuy nhiên, vấn đề độc lập Tây Irian chưa giải Trong tất nội Indonesia trước cố gắng để giải vấn đề Tây Irian thông qua đàm phán trực tiếp với Hà Lan, phủ Ali Sastroamidjojo đem Tây Irian Liên Hợp Quốc để nhận giúp đỡ từ Liên Xô, Trung Quốc nước Xã hội chủ nghĩa khác Việc thân thiết Indonesia với Liên Xô, Trung Quốc gây phản ứng nước phương Tây, thái độ Mỹ, Anh nước đồng minh Đó việc nước muốn sử dụng Malaysia - nước láng giềng bên cạnh Indonesia chắn nhằm hạn chế ảnh hưởng cộng sản từ Liên Xô - Trung Quốc vào Indonesia Hành động nước phương Tây buộc Indonesia phải tìm kiếm hỗ trợ tinh thần trị Liên Xô, Trung Quốc nước Xã hội chủ nghĩa khác Năm 1958, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác bắt đầu cung cấp thiết bị quân vũ khí cho Indonesia máy bay dân quân sự, tàu Đối với Malaysia, giành độc lập hoàn cảnh phải phụ thuộc Anh nên phủ Abdul Rahman tăng cường quan hệ với nước tư 24 phương Tây Tháng – 1957 phủ Abdul Rahman ký với Anh hiệp ước phòng thủ chung, theo Anh Mã Lai tiến hành hoạt động quân chung trường hợp xảy tiến công từ vào lãnh thổ Mã Lai hay vào thuộc địa Anh Viễn Đông hay Đông Nam Á Đồng thời Anh sử dụng quân Mã Lai cho hoạt động khuôn khổ khối SEATO Anh trợ giúp Mã Lai xây dựng quân đội nhằm làm chống lại ảnh hưởng phong trào cộng sản tràn sang Malaysia Như vậy, điểm qua bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai có chuyển biến to lớn Cuộc đối đầu căng thẳng hai cường quốc Mỹ Liên Xô tạo “Chiến tranh lạnh” Đây chiến tranh Mỹ phát động, “cuộc chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” ln ln tình trạng đối đầu căng thẳng, liệt, nhằm mục tiêu “ngăn chặn” đến tiêu diệt Liên Xô Chiến tranh lạnh không dừng lại chỗ “không nổ súng, không đổ máu” mà phát triển thành chạy đua vũ trang riết, xung đột quân mang tính khu vực hai cực Xơ – Mỹ hai khối Đông Tây Cuộc chạy đua vũ trang hai cực Xô – Mỹ, hai khối Đông -Tây thập niên 50, lên đến đỉnh cao vào thập niên 70 Cả hai nước Xô – Mỹ tăng cường ngân sách quốc phòng, củng cố khả phòng thủ tối đa Bên cạnh hai nước tìm biện pháp nhằm gia tăng ảnh hưởng nhiều nước giới Indonesia Malaysia hai nước lớn khu vực Đông Nam Á Sau năm 1945 hai nước tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc chống ách nơ lệ thực dân Do q trình phát triển với xu hướng khác hai nước chịu tác động to lớn từ bối cảnh “Chiến tranh lạnh” Mỹ Liên Xô đứng đầu 1.2 Bối cảnh khu vực Kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai nước phương Tây bị suy yếu vai 25 trò thuộc địa giới Chiến thắng đồng minh chống phát xít cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thuộc địa Á, Phi, Mỹ La Tinh vùng dậy đấu tranh tự giải phóng Cuộc đấu tranh ủng hộ mạnh mẽ Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa khác đồng thời đẩy nước thực dân đế quốc phải thừa nhận độc lập dân tộc thuộc địa Trong xu đó, nước đế quốc buộc phải thừa nhận quyền tự dân tộc theo Hiến chương Liên hợp quốc, đồng thời dùng thủ đoạn trị để mua chuộc, gây sức ép với nhân dân nước thuộc địa, hòng tiếp tục trì lợi ích thực dân nước Tuy nhiên, việc quốc gia độc lập châu Á, Châu Phi Mỹ La Tinh đời thủ tiêu chế độ thuộc địa quy luật tất yếu thời đại Đặc biệt kể từ sau “Năm Châu Phi 1960”6, nước đế quốc thực dân, chí bảo thủ nhận họ khơng thể cưỡng lại sóng giành độc lập dân tộc từ nước châu Á châu Phi Trong phát biểu tiếng “Wind of change” vào cuối chuyến công du châu Phi (tháng 1-1960), thủ tướng Anh Macmillan nói: “Chúng ta chứng kiến thức dậy ý thức dân tộc từ dân tộc mà nhiều thập kỉ sống phụ thuộc vào cường quốc Mười lăm năm trước đây, ý thức lan rộng khắp châu Á Các quốc gia với chủng tộc văn hóa khác đưa yêu sách độc lập Hôm nay, việc tương tự lại diễn châu Phi điều gây ấn tượng cho từ rời London tháng trước mạnh mẽ ý thức dân tộc nơi Ngọn gió đổi thay thổi qua châu lục, có thích hay khơng phát triển ý thức dân tộc yếu tố trị mà sách quốc gia phải tính đến”[42;75] Lời phát biểu cho thấy sóng đấu tranh Năm 1960, với 17 nước Tây Phi, Đông Phi Trung Phi giành độc lập dân tộc nên gọi “ Năm châu Phi” 26 giành độc lập dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc tác động lên toàn nước giới Điều ảnh hưởng đến sách ngăn chặn nước đế quốc, thực dân phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa 1.2.1 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập Đông Nam Á Dưới tác động phong trào giải phóng dân tộc châu Á, châu Phi Mỹ La Tinh, sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á diễn mạnh mẽ Bên cạnh đó, thay đổi sách nước phương Tây nhằm tranh giành ảnh hưởng Đông Nam Á có ảnh hưởng lớn phong trào giải phóng dân tộc khu vực Như biết Đông Nam Á khu vực thuộc địa truyền thống nước thực dân phương Tây, Đông Nam Á trở thành mối quan tâm đặc biệt nước Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan sau Chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên, ý đồ tham vọng nước đế quốc khu vực có vị trí chiến lược quan trọng khác Đối với Mỹ, năm Chiến tranh giới thứ hai, quan điểm Mỹ tìm cách làm suy giảm vai trò Anh, Pháp, Hà Lan Đông Nam Á mở rộng ảnh hưởng Mỹ khu vực Tổng thống Mỹ F.Roosevelt nhiều lần khẳng định việc thiết lập chế độ uỷ trị quốc tế Đông Dương phản đối việc Pháp quay trở lại thống trị Đông Dương Trong đó, nước Anh, nước thực dân có nhiều thuộc địa Đông Nam Á, lại ủng hộ việc Pháp quay trở lại Đông Dương Quan điểm Anh xuất phát từ lợi ích thân nước Anh, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi thực dân Anh Đông Nam Á Sự bất đồng Mỹ Anh vấn đề thuộc địa xuát phát từ lợi ích chiến lược quốc gia Tuy nhiên cuối họ nhân nhượng với để đạt tới thoả thuận vấn đề quốc tế quan trọng rộng lớn Đó thoả thuận khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống nước phương Tây Quyết định mở 27 đường cho nước thực dân quay trở lại Đơng Nam Á Theo đó, ngày 15 – - 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vơ điều kiện Đây thời thuận lợi để nhân dân nước Đông Nam Á giành độc lập Tùy theo bối cảnh điều kiện lịch sử cụ thể, nhân dân nước Đông Nam Á vùng dậy đấu tranh giành độc lập tự Đông Nam Á trở thành khu vực hệ thống thuộc địa đế quốc thực dân diễn cách mạng giải phóng dân tộc thắng lợi, đưa đến việc thành lập quốc gia độc lập Điển hình hai nước Indonesia Việt Nam Mặc dù vậy, phong trào giành độc lập nước Đông Nam Á diễn không đồng đều, kết thu không giống Phong trào đấu tranh chống quân Nhật Thái Lan Campuchia bứt phá lên để trở thành cao trào liệt Phong trào đấu tranh giành độc lập năm Chiến tranh giới thứ hai Miến Điện, Malaya, Philippines diễn liệt, chủ trương người cầm đầu phong trào dựa vào lực lượng bên ngoài, mà thực chất dựa vào kẻ thù dân tộc (hoặc quân phiệt Nhật thực dân Anh quân đội Mỹ…) để giành độc lập Trên thực tế dù Nhật, Anh, hay Mỹ thời điểm lúc có chất giống nhau: xâm lược, đặt ách cai trị, biến nước Đông Nam Á thành thuộc địa Sai lầm dẫn đến kết cục nhân dân chiến đấu kiên cường, hy sinh xương máu cho đấu tranh giải phóng đất nước chí họ tự giải phóng phần lớn đất nước trước có quân Anh, Mỹ vào sau thành lại rơi vào tay người Anh, Mỹ Còn người chủ trương dựa vào Nhật để thoát khỏi cai trị thực dân phương Tây, đến quân Anh, Mỹ hay Hà Lan tháo chạy, đất nước hết thực dân người Nhật lại phản bội họ, biến họ thành người phục vụ cho công cai trị Nhật đất nước Ngồi ra, có nước chủ trương dựa vào sức mạnh nội lực, chuẩn bị tốt nhân tố chủ quan khách quan, tích cực góp sức lực lượng dân chủ giới thúc đẩy 28 nhân tố khách quan nhanh chóng chín muồi kịp thời nắm bắt thời cơ, thời đến phát động dân tộc đứng lên giành quyền [7;518] Những diễn biến tình hình giới năm 50, 60 kỉ XX khiến Đông Nam Á trở thành điểm nóng quan hệ quốc tế Không thế, thời gian này, phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á bùng lên mạnh mẽ giáng đòn chí mạng vào nước thực dân đế quốc Đồng thời hệ thống Xã hội chủ nghĩa ngày lớn mạnh, đặc biệt sau chiến thắng Điện Biên phủ, sức lan toả sức mạnh Chủ nghĩa cộng sản lớn khiến nước đế quốc, thực dân rơi vào nỗi lo sợ Các nước tư lo sợ chủ nghĩa cộng sản từ Trung Quốc, Việt Nam lan toả đến nước lại khu vực Đơng Nam Á Do đó, ngày 23 – 12 - 1953, Phó tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố vơ tuyến truyền hình Mỹ: “Nếu Đơng Dương bị Thái Lan đặt vào TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Thanh Bình (cb) (2001), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2002), “Cộng đồng Malayu số vấn đề ngôn ngữ”, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đề tài năm, Mã số QX 2001.14 Ngô Văn Doanh, Indonesia đất nước người, NXB Thông tin - Viện Đông Nam Á, Hà Nội, 1993 Lý Quang Diệu (1999),“Hồi kí”, NXB T.P Hồ Chí Minh Trần Văn Đào (2001), Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 29 D.G.E Hall (1997),“Lịch sử Đơng Nam Á”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh (cb) (2012), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Liên (cb) (1997), “Lược sử Đông Nam Á”, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Liên (2011), Khuynh hướng dân chủ nghị viện chinhs ách đối ngoại Inđônêxia thời tổng thống Sukarno (1950-1957), Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 7/2011 10.Vũ Dương Ninh (Cb) (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, NXB Thế Giới 11.Vũ Dương Ninh (1993), Một số vấn đề phát triển nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Võ Văn Nhung, Lược sử In-Đô-Nê-Xi-a, NXB Sử học, Hà Nội, 1962 13.Lương Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 14.Đào Huy Ngọc (1996),“Lịch sử quan hệ quốc tế 1870-1964”, Hà Nội 15.Đỗ Trọng Quang (2008), Nhìn lại đối đầu Anh Indonesia vụ khủng hoảng eo biển Sunda, Nghiên cứu Châu Âu, Số 6(93) 16.Thông tin quan hệ quốc tế, số 30 quý III, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1985 17.Nguyễn Anh Thái (cb) (2006), “Lịch sử giới đại”, NXB Giáo dục, Hà Nội 18.Trần Nam Tiến (2008),“Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000)”, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 19 Huỳnh Văn Tòng (1993), Lịch sử Malaysia, Singapore Brunei (từ kỉ XVI đến đầu thập niên 80), Bộ giáo dục đào tạo – Viện đào tạo mở rộng 20 Lý Tường Vân (2012), Phong trào dân tộc Indonesia Malaya nửa đầu kỉ XX - Một số so sánh, Ngiên cứu Lịch sử, số 9/2012, tr50 21 Lý Tường Vân (2009), Về vài kinh nghiệm Malaixia giải mối quan hệ vấn đề dân tộc tôn giáo, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 1/2009 22.Phạm Thị Vinh, Islam sách đối ngoại Malaysia, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Số 67 23.Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1994), Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á hải đảo, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24.Viện nghiên cứu Đơng Nam Á (1965), Tình hình Indonesia sau vụ 30/9, Hà Nội 25.Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1998), Liên bang Malaysia – Lịch sử, văn hóa vấn đề đại, NXB Khoa học - xã hội, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Albert Lau (2012),“Southeast Asia and the cold war, Routledge contemporary southeast asia series”, London and New York 27.Allan B.Cole (1956),“Conflict in Indochina and International repercussions (a document history 1945-1955)”, New York 28.Arend Lijphart (1961), “The Indonesian Image of West Irian”, Asian Survey.- Berkeley, Vol.I, No 29.Chen Jian (1994), “China road to the Korean war: the Making of SinoAmerican Confrontation”, Clumbia University press, New York 31 30.Donald Hindley (1964), “Indonesia’s confrontation with Malaysia: A search for motives”, Asian survey, Vol IV, Part 31.Derkach, Nadia (1965), “Soviet Policy towards Malaysia and West Irian Issue”,Asian Survey, Vol 5, No.11 32.David Easter (2002),“Britain and the confrontation with Indonesia 19601966”, IB Tauris 33.David Bourchier (2014),“Illiberal Democracy in Indonesia: The Ideology of the Family State”, Routledge 34.Edwards, Peter (1992), Crises and Commitments: The Politics and Diplomacy of Australia's Involvement in Southeast Asian Conflicts 1948– 1965 The Official History of Australia's Involvement in Southeast Asian Conflicts 1948–1975 Vol St Leonards: Allen and Unwin 35.Frankin B.Weinstein (1976), “Indonesian foreign policy and the dilemma of dependence: from Sukarno to Soeharto”, Comell University Press 36.Fowler, Will (2006), Britain's Secret War: The Indonesian Confrontation 1962-66 London: Osprey Publishing 37.Guy J Pauker, Indonesia in 1963: the year of wasted opportunities, Asian survey, No.2 38.Government Printers (1963), “Malaysia-Philippnes Relation, Aug 31th 1957 to sep 15th”, Kuala Lumpur 39.Hara, Fujiol (2005), “The North Kalimantan Communist Party and the People’s Republic of China”, The Developing Economies, XLIII 40.Hindley, Donald (1963), “Foreign Aid to Indonesia and Its Political Implications”, Pacific Affairs, Vol XXXVI, No 2, Summer 1963 32 41.Ide Anak Agung Gde Agung (1990),“Twenty years Indonesian foreign policy 1945-1965”, Duta Wacana, University press 42.James McBath (1971),“British Public addresses, 1828-1960”, Houghton Mifflin Co 43.J.A.C Mackie (1974), “Confrontasi the Indonesia - Malaysia dispute 19631966”, Kuala Lumpur Oxford University Press 44.John.O Sutter (1966), “Two faces of konfrontasi: “Crush Malaysia” and the gestapu”, Asian survey, Vol VI, part 45.Joseph Chinyong Liow (2005),“The Politics of Indonesia – Malaysia relations one kin, two nations”, London and New York 46 L M Efimova(2001), “New Evidence on the Establishment of SovietIndonesian Diplomatic Relations (1949-53),” Indonesia and the Malay World, V 29, No 85 47.Michael Leifer (1995), Dictionary of the moderm politics of Southeast Asia, Routledge, London and New York 48.Mohd Noor Mat Yazid (2010), “Malaysia-Indonesia relations before and after 1965: impact on bilateral and regional stability”, Programme of International Relations, School of Social Sciences, Universiti Malaysia Sabah, Kota Kinabalu, MALAYSIA 49.Mohd Noor Mat Yazid (2014), “The Indonesia economic development after 1965: devolopmental state, radical politics & regional cooperation” (Programe of international relational relation school of social sciences, Universiti Malaysia Sabah,88400 Kota Kinabalu, Malaysia), Sop transaction on economic research, No 3, 2014 33 50.Nicholas Tarling (1962), Ango – Duch Rivalry in the Malay World, 17801824, Cambridge: Cambridge University Press, 1962 51 Pramoedya ananta Toer (1999),“SOEKARNO”, Time Asia story Time 100: August, 23-30, Vol.154, No.7/8 52.Raffi Gregorian (1991), Claret operations and confrontasi, 1964-1966, Centre for Conflict Studies, University of New Brunswick 53 R.S.Milne (1964), “Malaysia”, Asian survey, Vol IV, Part 1, p695-701 54.Robert O Tilman (1966), “The non-lessons of the Malayan emergency”, Asian survey, Vol VI, Part 55.R.V.Nie (1954), Devolopment of the Indonesia Elite in the Early Twentieth century, Athesis Submittes for the Degree of Doctor, Cornell University, 1954 56.Saravanamuttu, Johan (1987),“Malaysia‟s Foreign Policy, 1957-1980,‟ in Ahmad, Zakaria, (ed), 1987, Government and Politics of Malaysia, Singapore; Oxford University Press, p 128-160 57.See Subritzky, J (2000), “Confronting Sukarno: British, American, Australia and New Zealand Diplomacy in the Malaysian-Indonesian Confrontation, 1961-1965”, London: Macmillan Press Ltd, p15 58.Suryadinata, L.(1990),“Indonesia-China Relations”,Asian Survey, Vol XXX, No 7, July 1990, pp 682-684 59.Sukma, Rizal (1999), Indonesia and China: The Polities of a Troubled Relationship London : New York : Routledge 60 Taylor, Carl(1963), Indonesian Views of China, Asian Survey, Berkeley, Vol.III, No.3 34 61.Pham Van Thuy (2014), Beyond Political Skin Convergent Paths to an Independent National Economy in Indonesia and Vietnam, Universiteit Leiden 62.Thonat Khoman (1992), “ASEAN conception and evolution, “The ASEAN reader””, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, XVIII-XXII, 208 63.The Straits Times, October 27, 1959 C TÀI LIỆU WEB 64 https://nghiencuulichsu.com 65.http://www.awm.gov.au/atwar/confrontation.asp&sa=X&ei=WSvgT_SmE8 Wji 66.http://se-asia.commemoration.gov.au/background-to-indonesianconfrontation/causes-and-description.php 67.http://eresources.nlb.gov.sg/history/events/dc1efe7a-8159-40b2-9244cdb078755013 68.http://nghiencuuquocte.org/2015/01/18/chien-tranh-lanh/ 69.http://www.navy.gov.au/Indonesian_Confrontation, 70.Singapore separates from Malaysia eresources.nlb.gov.sg 35 and becomes independent, 36 ... có nhìn tồn diện quan hệ Indonesia - Malaysia giai đoạn từ năm 1957 - 1965 Mối quan hệ không phản ánh chia rẽ quan hệ hai nước láng giềng Đơng Nam Á, mà phản ánh chia rẽ quan hệ quốc tế thời kì... đồng, mâu thuẫn Indonesia Malaysia giai đoạn đầy biến động Dựa cơng trình khoa học có liên quan cơng bố ngồi nước, đề tài Quan hệ Indonesia Malaysia giai đoạn 1957 – 1965: Những bất đồng trị” đem... đến mối quan hệ Indonesia Malaysia, Luận văn làm rõ thực chất bất đồng trị hai quốc gia giai đoạn 1957 1965 Việc hiểu bất đồng khơng giúp lật lại trang sử bang giao hai nước Indonesia Malaysia

Ngày đăng: 16/01/2020, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w