1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mối quan hệ giữa tăng trưởng với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế liên hệ ở việt nam trong giai đoạn từ 1996 đến nay

32 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ I Các khái niệm Tăng trưởng kinh tế .6 Phát triển kinh tế Khái niệm cấu ngành kinh tế Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế II Mối quan hệ qua lại tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 Mối quan hệ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 10 Vai trò cấu kinh tế trình phát triển 12 Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình tăng trưởng phát triển .12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1996 ĐẾN NAY 14 I Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 đến .14 Nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định 14 Tăng trưởng kinh tế dựa chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH, bước hội nhập vào phân công kinh tế khu vực giới 14 SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Tăng trưởng phát triển kinh tế đưa đến nâng cao trình độ chất lượng sống tầng lớp dân cư 16 Tăng trưởng phát triển kinh tế đôi với giải việc làm, gắn liền với tiến công xã hội .17 II Thực trạng tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng giai đoạn 1996 đến 18 Những thành tựu đạt 18 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế dần chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH18 1.2 Công đổi chuyển dịch cấu tạo cho kinh tế mức tăng trưởng ngày cao 20 1.3 Đóng góp ngành công nghiệp dịch vụ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ cao 21 1.4 Cơ cáu kinh tế chuyển dịch dần theo hướng hướng vào xuát khẩuđòng thời thay nhập 22 Những bất cập tồn 23 Nguyên nhân .25 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN Ở VIỆT NAM .26 I Xác định mục tiêu chuyển dịch cấu mối quan hệ với tăng trưởng giai đoạn định 26 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải tiến tới cấu hợp lý, cấu đa ngành, hình thành ngành trọng điểm mũi nhọn .26 Kết hợp tối ưu giá cấu ngành với cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế 26 Hình thành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn trình công nghiệp hoá, đại hoá 27 SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa II Một só giải pháp thúc đảy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta .28 Cần lựa chọn mô hình phát triển hợp lý, nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành 28 Phát triển mạnh mẽ thị trường 28 Đầu tư, chuyển dịch cấu đầu tư nâng cao hiệu đầu tư 29 Đổi phát triển công nghệ .29 Về sở hạ tầng: .29 Về sách vĩ mô: 29 Về quan hệ quốc tế: 30 C KẾT LUẬN 31 Tµi liÖu tham kh¶o 32 SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa A LỜI MỞ ĐẦU Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung quan trong đường lối CNH-HĐH Đảng ta giai đoạn phát triển từ đến năm 2020 Thực tiễn cho thấy, trình độ phát triển cao, trình hội nhập kinh tế sâu việc điều chỉnh cấu kinh tế cho phù hợp trở nên quan trọng Chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố tác động trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển, thuộc tính hệ thống kinh tế, quy định tính chất trình độ phát triển kinh tế Nếu có cấu kinh tế hợp lý có khả tạo tăng trưởng nhanh hiệu cao Ngược lại có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có khả tăng mức tích lũy để đầu tư cải tạo cấu kinh tế Sự hợp lý cấu kinh tế đảm bảo cho tăng trưởng nhanh bền vững, mà dạng quan trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thực đường lối đổi Đảng, từ năm 1986 đến nay, rõ từ năm 1990 cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn Những chuyển biến góp phần tạo đà cho kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Tuy nhiên, tiến chuyển dịch cấu kinh tế bước đầu nhìn chung chuyển dịch cấu chậm Cho đến nay, nước ta nước nông nghiệp, dân cư sống nông thôn lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Để đạt mục tiêu đến năm 2020: “Đưa nước ta trở thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế ngành hợp lý với tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 10%, công nghiệp 35 – 40%, dịch vụ chiếm 50 – 60% tổng GDP” Mà Đại hội VIII đề nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu có giải pháp sát thực Với lý đó, em chọn đề tài: “Mối quan hệ tăng trưởng với chuyển dịch cấu ngành kinh tế Liên hệ Việt Nam giai đoạn từ 1996 đến nay” Đề tài nhằm nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế với tăng trưởng Kết cấu viết gồm: Chương I: Cơ sở lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Chương II: Phân tích thực trạng tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành tác động đến tăng trưởng kinh tế từ đưa đánh giá thành tựu bất cập tồn Chương III: Đưa định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách hiệu quả, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Em xin trân thành cảm ơn Cô giáo Th.s Nguyễn Quỳnh Hoa hướng dẫn em giúp đỡ em hoàn thành đề án Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian thông tin có hạn nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp Cô giáo SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ I Các khái niệm Tăng trưởng kinh tế Theo nghĩa chung nhất, tăng trưởng kinh tế thường quan niệm tăng lên hay gia tăng quy mố sản lượng kinh tế thời kỳ định (thường năm) Hay nói cách khác cụ thể hơn, tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập quốc dân thu nhập quốc dân đầu người Tăng trưởng kinh tế xác định cách so sánh quy mô sản lượng thời kỳ Có hai cách so sánh tuyệt đối tương đối - Mức tăng tuyệt đối: ∆ y = Yn – Y0 Trong đó: Yn sản lượng năm n, Y sản lượng năm so sánh (năm gốc) Như vậy, mức tăng trưởng tuyệt đối phản ánh mức độ tăng quy mô sản lượng - Mức tăng trưởng tương đối tốc độ tăng trưởng (gy) gy = Yn/Yo hay (Yn – Yo)/Yo Trong kinh tế vĩ mô, Y tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Có thể nói, tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế Càng ngày tăng trưởng kinh tế gắn với yêu cầu tính bền vững hay việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày cao Tức tăng trưởng phải nhanh mà phải đảm bảo liên tục, có hiệu tiêu quy mô tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn trình phải tạo nên nhân tố đóng vai trò định khoa học công nghệ vốn nhân lực điều kiện cấu kinh tế hợp lý SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế hiểu trình lớn lên (tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội Phát tiển kinh tế trình biến đổi lượng chất kinh tế, kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Phát triển kinh tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, tăng lên tổng thu nhập kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Thứ hai, thay đổi (tiến bộ) cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành Đây tiêu thức phản ánh biến đổi chất kinh tế quốc gia Thứ ba, tiến mặt xã hôi Mục tiêu cuối phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, khẳ tiếp cận tới dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân chí giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân,…làm cho người ngày có sống tốt Nếu kinh tế nhìn theo khía cạnh tăng trưởng chưa đủ, để nhìn toàn diện phải nhìn phương diện phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế lượng phát triển kinh tế phải lượng chất Như vậy, đánh giá phát triển kinh tế phải dựa đánh giá khía cạnh: Đánh giá thay đổi lượng, đánh giá biến đổi cấu kinh tế, đánh giá thay đổi vấn đề xã hội Ngày nói đến phát triển người ta thường nhắc đến khái niệm phát triển bền vững, nghĩa “phải có tính liên tục, mãi lợi ích phải trì không hạn định” Khái niệm cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với Mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế xã hội định, vận động hướng vào mục tiêu cụ thể SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Cơ cấu ngành kinh tế tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng Có nhiều cách phân loại ngành khác nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành Song thức tồn hai hệ thống phân ngành kinh tế: Phân ngành kinh tế theo hệ thống sản xuất vật chất (MPS) phân ngành theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Theo hệ thống sản xuất vật chất, ngành kinh tế phân thành hai khu vực: Sản xuất vật chất không sản xuất vật chất Khu vực sản xuất vật chất khôn sản xuất vật chất phân thành ngành cấp I như: Công nghiệp, Nông nghiệp Các ngành cấp I lại phân thành ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm ngành sản phẩm như: điện năng, nhiên liệu Đặc biệt ngành công nghiệp người ta phân thành nhóm A nhóm B Theo hệ thống tài khoản quốc gia, ngành kinh tế phân thành nhóm ngành lớn nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ Ba ngành gộp bao gồm 20 ngành cấp I như: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, khai mỏ khai khoáng, Các ngành cấp I lại phân nhỏ thành ngành cấp II Các ngành cấp II lại phân nhỏ thành ngành sản phẩm Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tùy theo mức dộ gộp hay chi tiết hóa đến chừng mà có tập hợp ngành tương ứng Với cách phân ngành hợp lý giá trị đại lượng chọn thống xác định tiêu định lượng phản ánh mặt cấu ngành, tỷ trọng ngành so với tổng thể ngành kinh tế Loại tiêu định lượng thứ sử dụng để nghiên cứu liên quan đến phát triển cấu ngành kinh tế Chỉ tiêu định lượng thứ hai mô tả phần mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế, hệ số bảng cân đối liên ngành (của hệ MPS) hay Vào – Ra (I/O) (của hệ thống SNA) Như theo định nghĩa cấu ngành đưa xét mặt định lượng, phải có hai loại tiêu cho ta hiểu biết đầy đủ cấu ngành kinh tế SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Khái niệm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành trình phát triển ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng khác ngành làm thay đổi quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước Theo định nghĩa này, điều chỉnh cấu ngành diễn sau khoảng thời gian định trình phát triển ngành phải dẫn đến thay đổi mối quan hệ tương đối ổn định vốn có chúng (ở thời điểm trước đó) Trên thực tế, thay đổi kết trình: Xuất thêm số ngành hay số ngành có, tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Tăng trưởng quy mô với nhịp độ khác ngành dẫn đến thay đổi cấu Trong trường hợp điều chỉnh cấu ngành kết phát triển không đồng ngành sau giai đoạn Chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi tương quan ngành kinh tế thường dùng nhịp độ tăng trưởng ngành: Thay đổi mối quan hệ tác động qua lại ngành Sự thay đổi trước hết biểu thị số ngành có liên quan Mức độ tác động qua lại ngành với ngành khác qua quy mô đầu vào mà cung cấp cho ngành hay nhận từ ngành Sự tăng trưởng ngàn dẫn đến thay đổi cấu ngành kinh tế Cho nên, chuyển dich cấu ngành xảy kết trình phát triển Đó quy luật tất yếu từ xưa đến hầu hết kinh tế Vấn đề đáng quan tâm chỗ : chuyển dich cấu ngành diễn theo xu hướng nào, tốc độ nhanh chậm sao, có quy luật gì? Có nhiều kinh tế đạt thành công phát triển nhờ vào trình chuyển dịch cấu ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể Việc tìm xu hướng hay giải pháp cho chuyển dịch cấu ngành Việt Nam không đơn áp dụng kinh nghiệm có mà phát đặc thù đất nước, môi trường nước giới để làm thích ứng học có cho hoàn cảnh Việt Nam SV: Cấn Thị Thanh Phương Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa II Mối quan hệ qua lại tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế Mối quan hệ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố xét đến tác động phương diện khác nhau: Xét phương diện đầu vào có ba yếu tố, vốn, lao động suất nhân tố tổng hợp (TFB); Xét phương diện cấu thành có ba khu vực: nông, lâm nghiệp – thủy sản, công nghiệp – xây dựng dịch vụ; Xét từ phương diện đầu có ba yếu tố, tích lũy – đầu tư, tiêu dùng cuối xuất ròng Nhìn bình diện chung, yếu tố nêu có vai trò trực tiếp gián tiếp tác động đến số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế phạm vi viết đề cập đến tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến việc thực mục tiêu tăng trưởng Như biết, chuyển dịch cấu kinh tế thuộc tính hệ thống kinh tế, quy định tính chất trình độ phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố tác động trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển Nếu có cấu kinh tế hợp lý có khả tạo tăng trưởng nhanh hiệu cao Cơ cấu kinh tế không tạo nhiều việc làm để giảm thất nghiệp mà tạo tăng trưởng kinh tế, gia tăng quy mô kinh tế, dẫn đến mục tiêu khác phát triển giải Ngược lại có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có khả tăng mức tích lũy để đầu tư cải tạo cấu kinh tế, hướng tới trạng thái đại hơn, hiệu Sự hợp lý cấu kinh tế đảm bảo cho tăng trưởng nhanh bền vững Cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng trình phát triển Đồng thời, tăng trưởng kinh tế biến đổi cấu kinh tế hai mặt phát triển kinh tế Giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại mối quan hệ tác động lượng chất mà tăng trưởng mặt lượng cấu kinh tế thể mặt chất trình phát triển Cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đến lượt nó, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện cấu kinh tế tương lai Cơ cấu ngành phận quan trọng cấu kinh tế, biến động có ý nghĩa định đến biến động kinh tế Nếu tăng tổng sản phẩm nước (GDP) phản ánh động thái tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế phản ánh chất lượng tăng trưởng Về mặt lý thuyết, việc chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia vừa tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế vừa phản ánh chất trình công nghiệp hoá Trong điều kiện hội nhập kinh tế SV: Cấn Thị Thanh Phương 10 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa II Thực trạng tác động chuyển dịch cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng giai đoạn 1996 đến Những thành tựu đạt 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế dần chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Nếu trước thời kỳ đổi trong khiếm khuyết lớn tư cũ, chế kế hoạch hoá tập trung,quan liêu,bao cấp cố gắng hình thành nên cấu ngành kinh tế dựa ý chí chủ quan, bất chấp quy luật, kéo theo tình trạng đầu tư lãng phí, kinh tế Việt Nam chủ yếu nông nghiệp Sau đổi mới, từ thập kỷ 90 trở lại đây, với thành tích tăng trưởng kinh tế cao, chuyển dịch cấu ngành kinh tế vĩ mô ngày thể rõ xu hướng tiến Với sách phát triển nhiều thành phần, đa dạng hoá, đa phương hoá kinh tế thúc đẩy hoạt động CN, XD, đặc biệt hoạt động thương mại, DV phát triển với tốc độ nhanh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CN hoá Trong giá trị tuyệt đối sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm, thể bảng: Năm GDP N-L-TS CN-XD DV 1990 100.0 38,74 22,67 38,59 1995 100.0 27,18 28,76 44,06 1997 100.0 25,77 32,08 42,15 (Đơn vị tính: %) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1 Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng cục Thống kê Xét ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp có nhiều bước tiến bộ, hướng, khai thác lợi cây, vùng lãnh thổ, góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất phát triển Trong giá trị tuyệt đối sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng, tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm (xem bảng) Trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi tăng từ 19,3% (năm 2000) lên đến 21,6% (năm 2004) 23,4% (năm 2005); tỷ trọng trồng trọt lại giảm từ 78,2% (năm 2000) xuống 75,4% (năm 2003), tăng nhẹ tới 76,3% (năm 2004) 74,5% (năm 2005) Điều thể hiện, nông nghiệp nước ta bước phát triển theo cấu tiên tiến Trong trồng trọt diện tích trồng lúa giảm dần để tăng diện tích trồng loại có giá trị kinh tế cao (như công nghiệp ngắn ngày: bông, mía, đậu tương , công nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạt tiêu, ăn ), song bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tăng xuất gạo cách đáng kể, phản ánh SV: Cấn Thị Thanh Phương 18 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp ngày đáp ứng nhu cầu thị trường có hiệu Đặc biệt thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Nhà nước, năm gần có chuyển mạnh phần diện tích trồng lúa có suất, hiệu thấp sang nuôi trồng thủy sản (tập trung nhiều vùng đồng sông Cửu Long duyên hải Nam Trung Bộ), nhờ góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân Cơ cấu công nghiệp có chuyển dịch khá, giai đoạn từ năm 1998 đến Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 32,08% GDP (năm 1997) lên tới 36,73% (năm 2000) 41,0% (năm 2005) Trong ngành công nghiệp tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến (từ 78,7% năm 2000 lên tới 81,23% năm 2004 tính theo giá thực tế) giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác mỏ (từ 15,7% xuống 12,8%), tăng tỷ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện, ga, nước (từ 5,6% lên 5,9%) thời kỳ tương ứng phản ánh chuyển dịch cấu hướng Nếu xét theo tiêu thức công nghệ, thấy rõ xu hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp năm qua tích cực, theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Bởi, ngành công nghiệp có công nghệ cao ngày mở rộng phát triển nhanh, tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày nâng lên nước tham gia xuất khẩu, ô-tô, sản phẩm điện tử, tàu thủy Các ngành có trình độ công nghệ trung bình thấp phát triển tốc độ trung bình thấp để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng chưa khắt khe thị trường nước, nhằm trì cung cấp sản phẩm thông thường thiết yếu cho nhân dân Trong lĩnh vực dịch vụ, có bước phát triển nhảy vọt chất lượng, từ thập niên 90 trở lại Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng lĩnh vực lại không qua thời kỳ khác nhau, thể bật qua việc tăng nhanh ngành dịch vụ thời kỳ 1990 - 1995, sau liên tục bị giảm sút có dấu hiệu phục hồi nhẹ vài năm gần Điều khiến tỷ trọng ngành dịch vụ GDP, sau tăng tương đối mạnh thời kỳ 1990 - 1995 (năm 1995 đạt 44,06%) liên tục bị giảm: năm 1996 42,51%; năm 1997 42,15%; năm 1998 41,73%; năm 1999 40,08% năm 2005 38,1% SV: Cấn Thị Thanh Phương 19 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa 1.2 Công đổi chuyển dịch cấu tạo cho kinh tế mức tăng trưởng ngày cao Công đổi chuyển dịch cấu vừa qua tạo cho kinh tế từ mức tăng trưởng 4% năm 1987 lên 9% năm 1996, 8,5% năm 2005 Cuối năm 1997 kinh tế gặp khó khăn song ước đạt 8-9% Mức thu nhập bình quân đầu người tăng 5%/năm, từ 100 USD năm 1987 lên 300 USD năm 1996 545 USD năm 2004 Tốc độ tăng trưởng cao thuộc khối ngành công nghiệp (9-16%/năm), tiếp đến dịch vụ (7-8%/năm), nông nghiệp ngành đặc trưng, khoảng 4,8% Nếu so sánh nước có tôc độ tăng trưởng vừa qua xem thành tựu đáng kể (xem biểu đồ ) Biểu đồ : Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực kinh tế (%) Nông nghiệp chiếm khoảng 21- 22% GDP, vượt qua tình trạng thiếu lương thực trở thành nươc xuất thưc giới Sau giải tốt lương thực, thực phẩm, cấu nông nghiệp chuyển hướng mạnh sang phát triển công nghiệp điển hình tốc độ gia tăng Cà phê, cao su năm 1996 Hải sản ngành nông nghiệp phi truyền thống tiếp tục phát triển mạnh mẽ Công nghiệp chiếm khoản 37 – 38%GDP dẫn đầu tăng trưởng mức 1316% thời gian qua Tăng trưởng công nghiệp chủ yếu đầu tư doanh nghiệp có đầu tư nước ngoài, năm gần biến đổi thất thường, năm 2002 14,5%, năm 2003 10,34%; năm 2004-2005 16% Dịch vụ: chiếm khoảng 42% GDP tiếp tục tăng Khu vực ngân hàng, giao thông vận tải dịch vụ liên quan khu vực phát triển mạnh nhất; dịch vụ máy tính bảo hiểm, thương mại, kiểm toán, toán phát triển tương đối tốt Tuy nhiên, dịch vụ tài chính, luật pháp, quản lý, nghiên cứu triển khai dịch vụ công nghiệp khí bị hạn chế SV: Cấn Thị Thanh Phương 20 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa 1.3 Đóng góp ngành công nghiệp dịch vụ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế chiếm tỷ cao Qua số liệu ước tính năm 2006, hầu hết tiêu báo cáo Quốc hội đạt vượt Nền kinh tế trì mức tăng trưởng khá, tăng gần 8,2% Nhiều ngành, lĩnh vực tiếp tục phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung: giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 17%, cao mức kế hoạch; chất lượng khả cạnh tranh số sản phẩm công nghiệp nâng cao; ngành dịch vụ phát triển khá, thương mại bán lẻ; hoạt động viễn thông mở rộng, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Kết thực tiêu chủ yếu năm 2006 sau: Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Tốc độ tăng tổng sản phẩm nứơc (GDP) Trong đó: Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Tốc độ tăng giá trị sản xuất Trong đó: Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Cơ cấu ngành kinh tế theo GDP Trong đó: Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Cơ cấu ngành kinh tế theo lao động Trong đó: Nông, lâm, thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Năm 2005 8,4 Năm 2006 8,17 4,0 10,6 8,5 3,4 10,37 8,29 4,9 17,2 4,4 17,0 20,89 41,04 38,07 20,40 41,52 38,08 56,8 17,9 25,3 55,7 19,1 25,2 (1) Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng Cả năm 2006, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 490,8 nghìn tỷ đồng, tăng 17% so với năm trước (năm 2005 tăng 17,2%); khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 9,1% (Trung ương tăng 11,9%, địa phương tăng 2%), khu vực quốc doanh tăng 23,9%, khu vực có vốn đầu tư nước tăng 18,8% SV: Cấn Thị Thanh Phương 21 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Trong năm 2006, sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn ngành công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước là: than tăng 18,7%, thủy sản chế biến tăng 17,2%; thuốc ống loại tăng 17%; xà phòng loại tăng 17,9%; sứ vệ sinh tăng 17,3%; xe máy loại tăng 16,9%; Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp nhiều địa phơng tốt, có tới 10/15 tỉnh, thành phố có tỷ trọng lớn trì tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao so với năm trước thành phố Hà Nội tăng 16,6%; Hải Phòng tăng 18,1%; Vĩnh Phúc tăng 25,6%; Bình Dương tăng 25,3%; Hà Tây tăng 23,3%; Hải Dương tăng 23,2%; Đồng Nai tăng 22%; Cần Thơ tăng 22%; Quảng Ninh tăng 18%; Khánh Hòa tăng 16,1% (2) Sản xuất nông nghiệp Mặc dù năm 2006 có nhiều khó khăn bão lũ, mưa đá; dịch bệnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tiếp tục phát triển Quá trình chuyển dịch cấu trồng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất tiếp tục đẩy mạnh Giá trị sản xuất toàn ngành tăng 4,4%, đó: nông nghiệp tăng 3,6% (trồng trọt tăng 2,7%, chăn nuôi tăng 7,3%, dịch vụ tăng 2,7%); lâm nghiệp tăng 1,2% thủy sản tăng 7,7% (nuôi trồng tăng 13%, khai thác tăng 0,1%) (3) Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục phát triển Khu vực dịch vụ năm 2006 trì mức tăng trưởng khá, giá trị tăng thêm ước đạt 8,29% Một số ngành dịch vụ tiếp tục trì mức tăng trưởng cao so với năm 2005, nh khách sạn, nhà hàng tăng 12,42%; vận tải, bưu - viễn thông, du lịch tăng 10,13%; thương nghiệp tăng khoảng 8,55%; giáo dục đào tạo tăng 8,42%; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 8,18% Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng chút so với năm 2005, chiếm 38,08% GDP 1.4 Cơ cáu kinh tế chuyển dịch dần theo hướng hướng vào xuát khẩuđòng thời thay nhập Trong năm trở lại đây, tốc độ tăng xuất bất ngờ ngoạn mục (xem biểu đồ ) Biểu đồ : Kim ngạch xuất qua năm giai đoạn 1991-2004 Đơn vị: tỷ USD SV: Cấn Thị Thanh Phương 22 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Song tỷ lệ kim ngạch xuất thô cao, năm 2003 49,5% Hàng nhập quan trọng nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy Trong năm vừa qua kinh tế Việt Nam mang nặng tính chất hướng nội, thay nhập mặt chủ trương biện pháp thực coi trọng hướng vào xuất Từ năm 1991 đến năm 2004 bình quân kim ngạch xuất đạt 16, tỷ USD Năm 2003 kim ngạch xuất đạt 20, 176 tỷ USD Năm 2004 xuất đạt 26 tỷ USD vượt kế hoạch 15,2% tăng 23,1% so với 2004 Cơ cấu hàng xuất biến đổi theo hướng tăng chút tỷ lệ hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, hàng công nghệ khoáng sản Tóm lại, cấu kinh tế Việt Nam năm vừa qua có chuyển dịch hướng, đẩy nhanh hội nhập nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với trình phát triển, cụ thể tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá Những bất cập tồn Tuy kế hoạch thực gần sát phương diện số Nhưng nói chung, chuyển dịch chậm điểm cần lưu ý Đặc biệt dịch vụ,giá trị tuyệt đối tăng không rõ nét dẫn đến tỷ trọng lại có xu hướng giảm kế hoạch xu hướng chung đòi hỏi phải có tăng lên ngành Điều đáng lo ngại tỷ trọng số ngành dịch vụ quan trọng cấu lĩnh vực dịch vụ cấu GDP thấp ngành tài - ngân hàng, khoa học - công nghệ, vận tải, viễn thông, dịch vụ kinh doanh Và, xuất số ngành dịch vụ lĩnh vực dịch vụ, nhìn chung tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế nước ta thấp so với nước khu vực, biểu chuyển dịch cấu kinh tế chưa hiệu theo hướng đại SV: Cấn Thị Thanh Phương 23 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Sự chuyển dịch cấu nông thôn cũn ch?m chưa theo thị hiếu khách hàng xản xuất cũ lạc hậu, hình thức sản xuất chủ yếu thâm canh phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên số nghành công nghiệp sử dụng máy móc thô sơ cũ kỹ vây mà suất lao động không cao, vấn đề sức khoẻ ncông nhân không đảm bảo, mức độ ô nhiễm cao nhà máy thải Vấn đề huy động vốn mức thấp số vốn huy động nước nên việc mở thêm cacs công ty liên doanh, doanh nghiệp mức hạn chế Trong trình quản lý, điều hành bộc lộ yếu kém, nhiều kẽ hở để số cans suy thoái phẩm chất đạo đức nàm hang ngũ Đảng lợi dụng kẽ hở để đục khoét nhà nước Mặc dù đất nước ta dồi nguồn lao động số lao động có tay nghề ít, số lại tập chung chủ yếu vùng nông thôn Mặt khác số người có trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hạn chế nên việc tiếp thu khoa học kỹ thuật chậm - Một số nghành nông nghiệp, công nghiệp chưa áp dung khoa học kỹ thuật đại nên xuất lao động thấp - Hàng năm tỷ lệh hang xuất thấp nhiều xo với nhập đặc biệt sản phẩm ó nghành công nghiệp nặng, công nghiệp khai khoáng, dầu mỏ… + Sự phân hoá giàu nghèo xã hội tồn tỷ lệ trênh lệch thu nhập giưuã thành thị so nông thôn cao, vấn đề đưa thành thị nông thôn chậm + Kết cấu hạ tầng phục vụ sẩn xuất đời sống số vùng đặc biệt vùng xâu vùng xa, vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ thất nghiệp vùng nông thôn cao hệ thống đường - trường – trạm chưa tới số vùng miền núi + Tuy ý thức kế hoạch hoá gia đình tiến rõ rệt số vùng miền núi vấn đề hạn chế hạn chế tồn quan điểm cổ hủ lạc hậu Vậy bên cạnh vấn đề đạt nhiều nững vấn đề cần giải Để bước thoát khỏi tình trạng phát triển Tóm lại, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta thời gian qua thực mang ý nghĩa tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho nhân dân, hiệu góp phần vào đẩy mạnh hoạt động xuất nhiều hạn chế Vì vậy, thời gian tới, cần có biện pháp tích cực để tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ cấu kinh tế quốc dân cấu xuất Phát SV: Cấn Thị Thanh Phương 24 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa triển công nghiệp chế biến, trước hết liên quan đến sản phẩm nông nghiệp, đồng thời cố gắng tạo sản phẩm công nghiệp xuất "mũi nhọn", có hàm lượng công nghệ cao, mở rộng xuất loại dịch vụ Nguyên nhân Trình độ tích chất phát triển công nghiệp thấp so với giới khu vực Thiếu chiến lược quy hoạch cụ thể có đủ luận chứng kinh tế kỹ thuật có tính khả thi làm sở cho định hướng phát triển Cơ cấu ngành chưa có kết hợp chặt chẽ theo mục tiêu thống với cấu theo thành phần Ngoài ra, tính tự phát phát triển kinh tế nặng nề Do nguồn lực tài hạn hẹp phân bố thiếu hợp lý nguồn lực làm cho chuyển dịch cấu kinh tế chưa rõ nét hợp lý để hình thành lên ngành trọng điểm mũi nhon Tóm lại, trực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nước ta thời gian qua đạt thành tựu, góp phần tạo đà tăng trưởng kinh tế nhanh tương đối ổn định Song phát sinh nhiều vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ, điều kiện hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế SV: Cấn Thị Thanh Phương 25 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN Ở VIỆT NAM I Xác định mục tiêu chuyển dịch cấu mối quan hệ với tăng trưởng giai đoạn định Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành phải tiến tới cấu hợp lý, cấu đa ngành, hình thành ngành trọng điểm mũi nhọn - Tập trung sức phát triển mạnh toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn liền với chế biến sản phẩm công nghệ ngày tiến bộ, đại Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh diện tích sản lượng công nghiệp, ăn qu ả, bước công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, đẩy nhanh thuỷ lợi hoá, bước giới hoá, điện hoá ứng dụng rộng rãi khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tăng thu nhập, tăng sức mua dân cư thị trường nông thôn, tạo sở cho thị trường đầu công nghiệp phát triển với nhịp độ nhanh cấu ngành kinh tế - Trong ngành công nghiệp, lên hàng đầu vai trò công nghiệp chế tạo chế biến phát triển nhanh số ngành, số lĩnh vực có lợi như: chế biến lương thực, thực phẩm công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, khí chế tạo - Phát triển mạnh loại hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng sản xuất đời sống kinh doanh Kết hợp tối ưu giá cấu ngành với cấu vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu ngành phải kết hợp với cấu thành phần kinh tế thể ở: chiến lược sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, nhấn mạnh vai trò kinh tế Nhà nước - Cơ cấu ngành gắn liền với cấu vùng thông qua biện pháp: SV: Cấn Thị Thanh Phương 26 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa + Xây dựng khu công nghiệp (trong có khu chế xuất), trung tâm công nghiệp, cụm doanh nghiệp để tạo động lực cho phát triển kinh tế coi phương tiện để thực đô thị hoá nông thôn + Đi đôi với phát triển kinh tế thành thị công nghiệp trung ương cần phát triển công nghiệp địa phương công nghiệp nông thôn theo hướng phát huy mạnh vùng, địa phương, thực phân công lao động chỗ, gắn công nghiệp với nông nghiệp Công nghiệp địa phương công nghiệp nông thôn phải nằm chiến lược quy hoạch phát triển chung công nghiệp nước Hình thành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn trình công nghiệp hoá, đại hoá - Ngành trọng điểm ngành: + Có vai trò, vị trí quan trọng với kinh tế quốc dân, phát triển ngành thúc đẩy phát triển ngành kinh tế quốc dân + Có khả lợi phát triển + Có hiệu kinh tế hiệu xã hội cao, thể ngành có hệ số ICOR thấp + Đáp ứng nhu cầu nước xuất + Có khả phát triển lâu dài Ngành trọng điểm ngành mới, nháng ngành truyền thống, ngành gặp thuận lợi, ngành gặp khó khăn phát triển, ngành hướng xuất thay nhập Như vậy, phạm vi đối tượng ngành trọng điểm tương đối rộng, miễn nằm ưu tiên phát triển Nhà nước Với quan niệm vậy, thời kỳ 2000-2010 ngành kinh tế trọng điểm ngành: điện lực, than, trồng lúa, chăn nuôi, lâm nghiệp, du lịch, lắp ráp sản xuất ô tô - xe máy, xi măng, hoá chất bản, khí, sản xuất thép, ngành chế biến lương thực, thực phẩm (như: mía, chè, cà phê, bánh kẹo ) - Ngành mũi nhọn ngành đáp ứng tiêu chuẩn sau: + Là ngành có ý nghĩa quan trọng, phát triển tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành khác kinh tế quốc dân + Là ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế SV: Cấn Thị Thanh Phương 27 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa + Là ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội ngành khác + Là ngành có hiệu kinh tế - xã hội cao, thể hệ số ICOR thấp, tỷ lệ lợi nhuận cao, giải đựoc nhiều việc làm + Là ngành phát huy lợi so sánh đất nước, ngành đại diện cho tiến khoa học - công nghệ + Là ngành tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách + Là ngành hướng xuất có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Điều kiện công nhận ngành mũi nhọn khó khăn so với ngành trọng điểm Nên kinh tế phải phát triển đến trình độ có ngành kinh tế mũi nhọn Xung quanh vấn đề hình thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta chưa? nháng ngành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, ý kiến khác Theo số chuyên gia kinh tế giai đoạn 2000-2010 ngành kinh tế sau chọn ngành mũi nhọn: công nghiệp điện tử tin học, công nghiệp dệt may, khai thác chế biến thuỷ sản, khai thác lọc dầu II Một só giải pháp thúc đảy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta Xuất phát từ kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế số nước khu vực yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển Theo em, cần tập trung vào số vấn đề sau nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế: Cần lựa chọn mô hình phát triển hợp lý, nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành - Gắn chiến lược phát triển ngành với chiến lược sản phẩm chiến lược thị trường doanh nghiệp thuộc ngành - Đánh giá đầy đủ nguồn lực, hội, thách thực, khả cạnh tranh Phát triển mạnh mẽ thị trường - Phát triển đồng loại thị trường: sản phẩm, nguyên vật liệu, công nghệ, thông tin, lao động, vốn - bao gồm thị trường chứng khoán SV: Cấn Thị Thanh Phương 28 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa - Nhà nước doanh nghiệp phải có trách nhiệm phát triển thị trường nước nước Đầu tư, chuyển dịch cấu đầu tư nâng cao hiệu đầu tư - Đầu tư có trọng điểm, tránh tràn lan Hướng ưu tiên đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng đầu tư cho ngành trọng điểm, mũi nhọn - Chuyển hướng từ đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu tất ngành kinh tế, đưa nhanh tiến kỹ thuật thiết bị máy móc vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường nước nước Đổi phát triển công nghệ - Tập trung đổi công nghệ cho số ngành kinh tế mũi nhọn: khai thác chế biến dầu khí, điện tử - tin học, chế biến thuỷ sản, dệt may - Đi vào công nghệ tiên tiến đại với số ngành có nhu cầu, có điều kiện khả như: bưu viễn thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu - Đối với vùng nông thôn rộng lớn cần đại hoá công nghệ truyền thống áp dụng công nghệ phù hợp Về sở hạ tầng: Phát triển nâng cấp hệ thống sở hạ tầng điện đường giao thông, tạo điều kiện để đưa khoa học - kỹ thuật thông tin thị trường đến người sản xuất, gắn công nghiệp, dịch vụ với nông nghiệp Về sách vĩ mô: Tiếp tục hoàn thiện đổi sách kinh tế vĩ mô Nhà nước, trước hết sách tài chính, tiền tệ Vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế trị trường chủ yếu nhờ vào việc sử dụng sách tài Thông qua sách Nhà nước tăng thuế nháng ngành, nghệ, lĩnh vực không cần thiết; ngược lại, giảm miễn thuế ngành nghề, dịch vụ thực có ích cho kinh tế quốc dân, phục vụ đắc lưc cho trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá SV: Cấn Thị Thanh Phương 29 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Về quan hệ quốc tế: Phát triển kinh tế đối ngoại tất ngành lĩnh vực: thương mại, đầu tư, hợp tác với nước tổ chức quốc tế, nhằm mở rộng thị trường, thu hút vốn, khoa học công nghệ kinh nghiệm phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta cần nhiều vốn Vì vậy, cần tận dụng thời thu hút nguồn vốn đầu tư, viện trợ, cho vay ưu đãi nước tổ chức quốc tế Trong tranh thủ tập trung thu hút nguồn vốn tài trợ phát triển thức ODA, vốn vay ADB, WB, cần ý sử dụng nguồn vốn có hiệu Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành vùng trọng điểm có tác dụng thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế nước, công nghiệp, du lịch, xây dựng sở hạ tầng chuyển giao công nghệ, muốn vậy, cần đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép miễn giảm thuế vào nháng ngành vùng cần thu hút vốn FDI SV: Cấn Thị Thanh Phương 30 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa C KẾT LUẬN Ngày nay, chiến lược phát triển quốc gia giới yếu tố chuyển dịch cấu kinh tế chiếm vị trí tương đối quan trọng Thực tế cho thấy nhiều nước giới có tăng trưởng cao nhờ lựa chọn cho cấu kinh tế hợp lý như: NICs, Nhật Bản, Việt Nam qua 10 năm đổi chuyên gia kinh tế có nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế có bước chuyển biến Nước ta chuyển sang thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá để đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp Đại hội VIII đề Tuy nhiên trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam số tồn cần giải Đề án trình bày số nguyên nhân tình trạng mạnh dạn đưa số giải pháp mong đóng góp vào phát triển chung đất nước Đề tài hoàn thành hướng dẫn giúp đỡ ThS Nguyễn Qu? nh Hoa giáo viên Khoa Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Do trình độ thời gian có hạn, nên đề án không tránh khỏi thiếu xót Mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để viết sau hoàn chỉnh SV: Cấn Thị Thanh Phương 31 Lớp: KTPT47B_QN Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Quỳnh Hoa Tµi liÖu tham kh¶o Giáo trình "Quản lý kinh tế" - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999 Giáo trình "Kinh tế phát triển" - NXB Thống kê, Hà Nội 1997 Ngô Đình Giao - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân - NXB Chính trị Quốc Hà Nội 1992 Đỗ Hoài Nam - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Tạp chí Kinh tế phát triển Tạp chí Phát triển kinh tế Tạp chí Thông tin lý luận http://www.cpv.org.vn 10 http://www mpi gov 11 http://www gso gov SV: Cấn Thị Thanh Phương 32 Lớp: KTPT47B_QN

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình "Quản lý kinh tế" - NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý kinh tế
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
2. Giáo trình "Kinh tế phát triển" - NXB Thống kê, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Ngô Đình Giao - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân - NXB Chính trị Quốc Hà Nội 1992 Khác
4. Đỗ Hoài Nam - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trọng điểm mũi nhọn ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Khác
7. Tạp chí Phát triển kinh tế.8 Tạp chí Thông tin lý luận Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w