Chương 3: VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA .... Tuy nhiên, dưới góc độ triết học, nghiên
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=====================
TRƯƠNG THỊ THANH QUÝ
VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Hà Nội - 2016
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=====================
TRƯƠNG THỊ THANH QUÝ
VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 62.22.03.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS,TS Trần Phúc Thăng
Hà Nội - 2016
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Tính cấp thiết của đề tài 5
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án 7
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 8
5 Đóng góp khoa học và ý nghĩa của luận án 8
6 Kết cấu tổng quát của luận án: 9
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined.
1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến sức khỏe cộng đồng và
những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồngError! Bookmark not defined.
1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận và thực trạng vai trò
của nhà nước đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồngError! Bookmark not defined.
1.3 Những công trình nghiên cứu đề cập đến các giải pháp nâng cao vai trò
của nhà nước đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồngError! Bookmark not defined.
Chương 2: VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC CHĂM SÓC SỨC
KHỎE CỘNG ĐỒNG - MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬNError! Bookmark not
defined.
2.1 Sức khỏe và chăm sóc sức khỏe cộng đồngError! Bookmark not defined.
2.1.1 Khái niệm sức khỏe Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Sức khỏe cộng đồng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng Error! Bookmark
not defined.
2.2 Vai trò của nhà nước đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồngError! Bookmark not defined.
2.2.1 Tính tất yếu của việc nhà nước thực hiện vai trò chăm sóc sức khỏe
cộng đồng Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Nội dung và phương thức thực hiện vai trò của nhà nước đối với việc
chăm sóc sức khỏe cộng đồng Error! Bookmark not defined.
2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của nhà nước đối với việc chăm sóc
sức khỏe cộng đồng Error! Bookmark not defined.
Trang 42.3.1 Những yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined.
Chương 3: VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Error! Bookmark not defined.
3.1 Thành tựu và nguyên nhân những thành tựu của Nhà nước trong việc
thực hiện vai trò chăm sóc sức khỏe cộng đồngError! Bookmark not defined.
3.1.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nguyên nhân của những thành tựu Error! Bookmark not defined.
3.2 Hạn chế và nguyên nhân những hạn chế của Nhà nước trong việc thực
hiện vai trò chăm sóc sức khỏe cộng đồng Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Hạn chế Error! Bookmark not defined.
3.3 Những vấn đề đặt ra với Nhà nước trong việc thực hiện vai trò chăm sóc sức
khỏe cộng đồng ở nước ta hiện nay Error! Bookmark not defined.
Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined.
4.1 Những quan điểm cơ bản Error! Bookmark not defined 4.2 Một số giải pháp chủ yếu Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào thế kỉ XXI, con người trở thành mục tiêu quan trọng của sự phát triển xã hội Do vậy, vấn đề con người, tâm lý con người, tiềm năng con người và sức khỏe con người, nguồn lực con người lại nổi lên mạnh mẽ Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đặt con người vào vị trí trung tâm, thậm chí coi phát triển con người là cốt lõi của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Cộng đồng quốc tế và công ước quốc tế đều cho sức khỏe là một trong những “nhu cầu cơ bản bậc nhất” của cuộc sống con người, và cao hơn nữa sức khỏe được xem là một trong những quyền con người, có nghĩa là sức khỏe của mỗi người được tôn trọng, mỗi cá nhân và nhà nước phải có trách nhiệm thực hiện quyền này Chính phủ các nước đã xây dựng chính sách trong cung ứng dịch vụ y tế bằng việc tạo lập các cơ hội bình đẳng, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong nền kinh tế và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh trong việc cung ứng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã góp phần nâng cao hiệu quả, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế và đảm bảo sự bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực và tạo thêm nhiều cơ hội lựa chọn và tiếp cận các dịch
vụ y tế của người dân
Khẳng định con người, sức khỏe con người luôn là vấn đề trọng tâm, nóng bỏng của hiện thực xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “… con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển”[42, tr.30] Xuất phát từ quan điểm đó, sức khỏe con người, sức khỏe cộng đồng luôn được hết sức chú trọng Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn mạnh: “phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân”[42, tr.128] Coi công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng là nhiệm vụ và trách nhiệm của Nhà nước và các tổ chức xã hội, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, quyết định nhất Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường (KTTT) ở nước ta hiện nay, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách cũng như tổ chức thực hiện trong ứng dịch
vụ chăm sóc sức khỏe thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ảnh hưởng rất lớn tới mọi mặt của đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe của nhân dân
Trang 6Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, trước nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao và
đa dạng, vai trò của Nhà nước trong chăm sóc sức khỏe nhân dân còn bộc lộ nhiều hạn chế: Hệ thống chính sách và cơ chế cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam hiện nay còn rất nhiều vấn đề bất cập, nguồn lực đầu tư lớn nhưng hiệu quả sử dụng nguồn lực này để cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra Ngành y tế Việt Nam chưa đáp ứng đủ cả về số lượng và chất lượng dịch
vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Khả năng tiếp cận của người dân đối với dịch
vụ y tế là rất khó khăn, nhất là người nghèo, cận nghèo và dân cư vùng sâu, vùng
xa Sự bất bình đẳng trong việc cung ứng và thụ hưởng các dịch vụ y tế có xu hướng gia tăng Sự thay đổi mô hình và cơ cấu bệnh tật theo hướng gia tăng các bệnh không lây nhiễm và tai nạn thương tích, trong khi tỷ lệ mắc một số bệnh truyền nhiễm vẫn còn cao Cơ chế chính sách trong quản lý điều hành lĩnh vực y tế còn nhiều bất cập Hệ thống thông tin quản lý về y tế còn thiếu đồng bộ, trùng chéo
Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ y tế cũng như thanh tra chất lượng dịch vụ y tế
ở cả khu vực nhà nước và tư nhân còn yếu Công tác quản lý giá thuốc tại các bệnh viện còn nhiều bất cập đẩy giá thành thuốc tăng cao tạo áp lực về phí bệnh viện cho người bệnh…
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng kể trên Ngoài những nguyên nhân quan trọng bắt nguồn từ nguồn gốc lịch sử phát triển của hệ thống y tế, trình
độ non yếu về cơ sở vật chất và chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế, một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó là chính sách, cơ chế cung ứng và việc tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách để nhân dân tiếp cận dịch vụ y tế ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập
Vì vậy, vấn đề đặt ra hiện nay là Nhà nước phải phát huy vai trò chủ đạo của mình như thế nào để bảo đảm quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của nhân dân Trong những năm qua, ở nước ta và trên thế giới đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về sức khỏe cộng đồng dưới nhiều góc độ khác nhau và có những giá trị
Trang 7đáng kể Tuy nhiên, dưới góc độ triết học, nghiên cứu về vai trò của Nhà nước đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhằm phục vụ sự nghiệp chăm sóc sức khỏe con người Việt Nam chưa có nhiều và đang là vấn đề có tính cấp thiết cần được quan tâm nghiên cứu Đây là vấn đề cơ bản cần được nhận thức và giải quyết trên
cả phương diện lý luận và thực tiễn
Từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Vai trò của Nhà nước đối với
việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án Tiến
sĩ Triết học của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
2.1- Mục đích
Trên cơ sở lý luận về sức khỏe cộng đồng, vai trò của nhà nước và thực trạng vai trò của Nhà nước Việt Nam trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, luận án đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam hiện nay
2.2- Nhiệm vụ
Để đạt mục đích nêu trên, từ góc độ triết học, luận án có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về sức khỏe cộng đồng và vai trò của nhà
nước trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Hai là, phân tích thực trạng vai trò của Nhà nước trong việc chăm sóc sức
khỏe cộng đồng ở Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đặt ra
Ba là, đề xuất một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò
của Nhà nước trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1- Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu vai trò của nhà nước đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng
ở Việt Nam hiện nay từ góc độ triết học
3.2- Phạm vi nghiên cứu
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng bao quát rất nhiều phương diện khác nhau, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần, từ điều kiện ăn, mặc ở đến môi trường
Trang 8sống… Trong giới hạn của đề tài, luận án không có điều kiện nghiên cứu tất cả những phương diện trên mà chỉ tập trung nghiên cứu vai trò của Nhà nước trong
việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng trên phương diện y tế, thông qua việc ban hành
khung khổ pháp lý, xây dựng mạng lưới y tế, đầu tư ngân sách, xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực, kiểm tra, giám sát xử lí vi phạm, tuyên truyền, vận động, cũng như huy động các nguồn lực trong và ngoài nước vào công tác chăm sóc sức khỏe cộng
đồng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1- Cơ sở lý luận
Luận án dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đồng thời luận án cũng kế thừa các công trình nghiên cứu về những vấn
đề liên quan đến đề tài ở những góc độ khác nhau đặc biệt là triết học, y tế , xã hội học và một số văn bản quốc tế có liên quan…
4.2- Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp của khoa học chung như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, khái quát hóa, so sánh nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ mà luận án đặt ra
5 Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa của luận án
5.1- Đóng góp mới về khoa học
- Luận án góp phần làm rõ quan điểm mác xít về vai trò của nhà nước đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng trong điều kiện KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam
- Luận án góp phần làm rõ một số ưu điểm và hạn chế trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng của Nhà nước Việt Nam hiện nay và một số vấn đề đang đặt ra
- Luận án luận chứng, đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước đối với việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng trong điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
Trang 95.2- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cuả luận án
- Ý nghĩa lý luận
Luận án góp phần làm rõ thêm chức năng xã hội của nhà nước trong điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN
- Ý nghĩa thực tiễn
Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy vấn đề nhà nước trong triết học; triết học trong các trường y, dược; một số chuyên
đề của chủ nghĩa xã hội khoa học trong chương trình Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin dành cho các trường cao đẳng, đại học ở nước ta và góp phần
làm cơ sở lý luận cho việc xác định một số nhiệm vụ của ngành y tế Việt Nam
6 Kết cấu tổng quát của luận án:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 4
chương, 12 tiết
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1 Dương Thị Thục Anh (2012), Vấn đề thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước
Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
2 Bộ Y tế (1996), Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nxb Y học, Hà Nội
3 Bộ Y tế (2001), Y tế Việt Nam theo chiều hướng công bằng và hiệu quả, Nxb Y
học, Hà Nội
4 Bộ Y tế (2001), 55 năm phát triển sự nghiệp y tế cách mạng Việt Nam, Nxb Y
học, Hà Nội
5 Bộ Y tế (2002), Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khỏe ban
đầu, Hà Nội
6 Bộ Y tế (2005), Quyết định số 2194/QĐ-BYT ngày 21/6/2005 về phê duyệt đề án
phát triển xã hội hóa bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, Hà Nội
7 Bộ Y tế (2005), Đề án phát triển xã hội hóa bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân, Hà Nội
8 Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng kết 30 năm đổi mới ngành y tế Việt Nam, Hà Nội
9 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2007), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2007, Hà Nội
10 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2008: Tài chính y tế
11 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2009, Hà Nội
12 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015, Nxb Y
học, Hà Nội
13 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2011, Nxb Y học, Hà Nội
Trang 1114 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2012: Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Hà Nội
15 Bộ Y tế- Tổng cục thống kê năm 2014
16 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm
2013: Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, Nxb Y học, Hà Nội
17 Bộ Y tế (2013), Báo cáo tóm tắt công tác ngành y tế 2013 và nhiệm vụ trọng
tâm 2014, Nxb Y học, Hà Nội
18 Ban Khoa giáo trung ương (2006), Một số văn kiện của Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác khoa giáo: Chăm sóc sức khỏe nhân dân; dân số-gia đình và trẻ em; thể dục thể thao, Nxb CTQG, Hà Nội
19 Ban Tuyên giáo Trung ương - Trường Đại học Y Hà Nội (2014), Báo cáo tổng
kết 30 năm đổi mới hệ thống y tế Việt Nam
20 Hoàng Đình Cầu (1985), Quản lý sức khỏe và chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nxb
Y học, Hà Nội
21 Trần Thị Trung Chiến (2005), Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, Nxb Y học,
Hà Nội
22 Nguyễn Văn Chiều (2013), Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nước
trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết
học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội
23 Nguyễn Thị Kim Chúc (dịch) (2008), Sức khỏe toàn cầu, Nxb Y học, Hà Nội
24 Nguyễn Viết Cương (2005), Tiến tới thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc
sức khỏe nhân dân - vấn đề và giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội
25 Phạm Tất Dong (2003), “Bảo hiểm y tế toàn dân - một vấn đề cấp thiết”, Tạp
chí Công tác Khoa giáo (3), tr 16-19
26 Đào Văn Dũng (2009), “Xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân- Thực
trạng và giải pháp”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (3b), tr 60-63
27 Đào Văn Dũng (2012), Y xã hội học và xã hội học sức khỏe, Nxb CTQG, Hà Nội
28 Đào Văn Dũng (chủ biên) (2012), Chi phí y tế và đói nghèo ở Việt Nam, Nxb
Lao động, Hà Nội