1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu giải trí của thanh niên

242 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN _ * * * (Đính ^7h i (ĩ)ăn @hi NHU CẨU GIẢI TRÍ CỦA THANH NIÊN ịNghiên cứu khn mẫu giải trí niên đáp ứng nhu cầu giải trí Hà Nội) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ S Ố : 50109 L U Ậ N ÁN T IẾ N S ĩ X Ã H Ộ I H Ọ C • • • Người hướng dẫn khoa học: P G S, TS C Á T S M Q uỳnh N am Hà Nội -2001 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc cia riêng Các thông tin kết điều tra luận án tơi o n g tác viên thu thập xử lý trình thực luận án, chưa o n g bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15/12/20001 Tác giả luận án Đ inh T h ị V ân Chỉ M Ộ T SỐ QU Y ƯỚC SỬ DỤNG T R O N G LU ẬN ÁN C h ú d ẫ n : N goài dẫn th e o quy định Bộ G iáo dục- đào tạo (đặt ngoặc vuông với số thứ tự tài liệu số trang), luận án cịn có dẫn cho thơng tin trích từ báo viết, báo hình, báo điện tử mạng điện tử Những dẫn đặt ngoặc vuông với số thứ tự tư liệu danh m ục tài liệu tham khảo, khơng có số trang, ví dụ: [37] C h ú th íc h : Những thơng tin cần thích, mà khơng phải trích từ tài liệu tham khảo, có dẫn ngoặc đơn với số thứ tự thích số trang, ví dụ: (X thích 5, tr 166) Lời thích đặt sau phần “K ết luận” luận án với thứ tự theo chương C c b ả n g thống kê, sơ đồ, biểu đồ đánh số riêng cho loại theo thứ tự xuất luận án MỤC LỤC T rang M đ ầu T ính cấp thiết đề t i Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề t i Lịch sử nghiên c ứ u Phương pháp luận nghiên 12 M ục đích nhiệm vụ nghiên c ứ u 14 t Giới hạn phạm vi đề t i 16 G iả th u y ết nghiên c ứ u 16 Phương pháp kỹ thuật nghiên c ứ u 16 Cơ cấu luận n 18 c ứ u Chương 1: Một sơ vấn đề lý luận giải trí nhu cầu giải trí c ủ a th a n h n i ê n 20 Cơ sở lý luận nghiên cứu nhu cầu giải trí 20 1.1 Một số học thuyết, quan điểm nhà xã hôi h ọ c 20 1.2 Quan điểm Đảng CSVN nhu cầu giải tr í 27 Nhu cầu giải t r í 29 2.1 Giải tr í 29 2.1.1 Giải trí - Một dạng hoạt động xã h ộ i 30 2.1.2 Một số đặc trưng bàn giải tr í 31 2.1.3 Cơ cấu hoạt động giải tr í 33 2.1.4 Chức xã hội giải trí 33 2.2 Nhu cầu giải trí 37 2.2.1 Bản chất nhu cầu giải tr í 38 2.2.2 N hững nhân tố tác động định tớiIihu cầu giải trí 40 2.3 Khn mẫu giải t r í 42 T hanh niên vai trò giải trí n i ê n 44 3.1 Thanh niên văn hố nhóm n i ê n 3.1.1 Khái niệm niên niên Hà N ộ i 3.1.2 Văn hố nhóm niên văn hố nhóm củ a 44 44 niên Hà N ộ i 46 3.2 Vai trị giải trí n iê n Chương 2: N hu cầu giái tr í th an h niên H Nội đ p ứng c ủ a xã hội đơi vói nhu cầu đ ó 53 Một số điều kiện tự nhiên- xã hội Hà Nội ảnh hưởng tới nhu cầu giải trí n iên Nhu cầu giải trí niên Hà Nội qua thời kỳ lịch s 2.1 Khái quát nhu cầu giải trí niên Hà nội trước đ â y 53 54 54 2.1.1 Thời kỳ trước 55 2.1.2 Thời kỳ 1954-1985 55 2.1.3 Thời kỳ Đổi (1986-nay) 56 2.2 Nhu cầu giải trí niên Hà Nội n a y 2.2.1 Khuôn mẫu giải trí niên Hà Nội xét theo cấp độ thời gian r ỗ i 57 57 2.2.2 Khn mẫu giải trí niên Hà Nội xét theo chủ thể tổ chức giải trí 74 2.3 Đánh giá khn mẫu giải trí niên Hà Nôi hiên n a y 78 Thực trạng đáp ứng Hà Nội nhu cầu giải trí niên n a y 81 3.1 Những hoạt động giải trí niên Hà Nội ưa thích khơng có điều kiện tham g ia 3.2 Khả đáp ứng Hà Nội nhu cầu giải trí niên 81 83 3.2.1 Đáp ứng khu vực địch vụ giải trí nhà nước 83 3.2.2 Đ áp ứng khu vực dịch vụ giải trí tư n h â n 90 3.3 Đánh giá đáp ứng Hà Nội nhu cầu giải trí TN 3.3.1 Mức độ đáp ứng HN nhucầugiải trícủa TN 3.3.2 Những mạt tích cực hạn chế trongviệc đáp ứng nhu cầu giải trí cho niên Hà N ộ i 97 97 100 3.4 Tác động tiêu cực việc chưa đáp ứng thoá đáng nhu cầu giải trí n iê n 102 N guyên nhân tình trạng đáp ứng chưa thoá đáng nhu cầu giải trí niên Hà N ộ i 118 Nguyên nhân chủ q u an 119 4.2 Vai trò hệ thống dịch vụ giải tr í 125 4.3 Vai trò hoạt động quàn l ý 126 4.4 Nguyên nhân khách q u an 129 Chương 3: Xu hưứng biến đổi giai pháp nâng cao hiệu đáp ứng nhu cầu giái trí cho n iê n 131 Những nhân tố tác động tới biến đổi nhu cầu giải tr í 131 1.1 Sự phát triển sản xuất xã h ộ i 131 1.2 Những phương thức đáp ứng nhu cầu giải tr í 131 1.3 Sự biến đổi văn h o 133 Xu hướng biến đổinhu cầu giải trí niên Hà Nội n a y 134 2.1 Sự biến đổi nhu cầu giải trí niên Hà Nộitheo thời gian 134 2.2 Sự biến đổi nhu cầu giải trí niên Hà Nộido tác động kinh tế thị trường Một số giải pháp nâng cao hiệu đáp ứng nhu cầu giải trí TN 143 í 50 3.1 Đáp ứng nhu cầu giải trí cho niên sở khoa h ọ c 150 3.2 Quản lý quy hoạch vĩ mô văn hố giải tr í 154 3.3 Quản lý vù quy hoạch vi mô giải trí Kết lu ậ n 164 Chú th íc h 166 Phụ lục 168 Phụ lục 184 Phi lục 197 Phạ lục 215 Phi lục 223 Phi lục 231 Tà liệu thamk h ả o 235 MỞ ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI: Tuổi niên giai đoạn định hình phát triển nhân cách, làm tảng cho phát triển mặt sau Nhân cách người hình thành thông qua ba lĩnh vực: giao tiếp, hoạt động tự ý thức, lĩnh vực hoạt động bao gồm khơng hoạt động lao động mà cịn hoạt động làm việc (các hoạt động vui chơi giải trí) Điều cho thấy giải trí yếu tố bin góp phần hình thành nên nhân cách người Bên cạnh đó, hoạt động giải trí (với tư cách hoạt động tự do, theo nhu cầu sở thích cá nhân) phận quan trọng cấu hoạt địng sống cá nhân, góp phần tạo nên diện mạo văn hoá cá nhân m ột thước đo lối sống người X ã hội phát triển, thời gian lao động rút ngắn lại thời gian rỗi cìng nhiều Với xu hướng đó, mối quan tâm xã hội khơng cịn “Làm đí làm việc nhiều hơn” m “Làm đê giải trí hiệu hơn” Từ tháng 10/1999, nước ta chuyển sang chế độ làm việc 40 giờ/tuần, cớng chức nhà nước có ngày nghỉ Nhưng điểu kiện sở hạ tầng có, vốc sử dụng số thời gian rỗi cách hiệu quả, tích cực lành m ạnh, khơng phải vấn đề đơn giản Thực tế xã hội Việt Nam năm gần cho thấy, bên caih thành tựu 1ỚI1 đất nước công Đổi mới, đ aig chứng kiến biểu tiêu cực hoá đời sống văn hoá- tinh thần xã híi: Một phận niên thê phát triển nhân cách chưa hướng, lối síng, lối suy nghĩ có lệch lạc cần uốn chỉnh Điều hệ tất yếu phát triển: Nền kinh tế thị trường đòi h(i thay đổi không cấu kỉnh tế mà cá hệ thốnơ giá trị- chuẩn mực Một số gií trị truyền thống khơng cịn hồn tồn phù hợp với điều kiện Iilững giá trị kinh tế thị trường lại chưa tìm sở tồn tâm thức người Việt, gây nên lúng túng định hướng, làm biến đổi hành vi ứng xử, chí lệch chuẩn xã hội số người Thanh niên Iihóm xã hội chịu chi phối mạnh mẽ lệch chuẩn Nguyên nhân sâu xa tình hình nhu cầu khách quan không đáp ứng người Nhu cầu giải trí (với tư cách phận cấu thành hệ thông nhu cầu người) đóng vai trị khơng nhỏ việc hình thành động cư hành động niên thời gian rỗi Bởi vậy, không quan tâm đến nhu cầu giải trí họ, tìm biện pháp thiết thực nhằm đáp ứng định hướng nhu cầu lợi ích tồn xã hội Với ý nghĩa quan trọng vậy, nhu cầu giải trí niên cần quan tâm nghiên cứu cách mức Đ ó lý khiến chúng tơi chọn đề tài “Nhu cầu giải trí niên (nghiên cứu khn mẫu giải trí niên đáp ứng nhu cầu giải trí Hà Nội)” Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIÊN CỦA ĐỂ TÀI: * Ý nghĩa khoa học: - Lần đầu tiên, nhu cầu giải trí nghiên cứu từ hướng tiếp cận xã hội học với m ột cơng trình cấp quốc gia, gồm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Đ ề tài góp phán bổ sung thêm lý luận nghiên cứu xã hội học văn hoá, thời bước hướng tới hình thành mơn xã hội học giải trí tương lai Việt Nam - Phát triển hoàn thiện khái niệm “Nhu cầu giải tr ĩ\ xảy dựng quan niệm khoa học vê giải trí Bằng phân tích sâu sắc giải trí nhu cầu giải trí, đề tài đề xuất khái niệm khoa học vể nhu cầu giải trí, khắc phục quan niệm sai lệch phổ biến xã hội coi giải trí rong chơi vơ bổ đối iập với lao động - Phát triển phưong pháp quan sát sở sử dụng kỹ thuật tin học: Lần phương pháp thu thập thông till truyền thống xã hội học sử dụng thành công với phương tiện đại công nghệ tin học (Quan sát Iihộp qua mạng điện tử) Kỹ thuật không mở rộng khả khai thác dịch vụ điện tử mà cho phép nhà xã hội học thâm Iihộp thực tế không điều tra điền dã * Ý n g h ĩa th ự c tiền: - N ghiên cứu thực tiễn đề tài cung cấp liệu nhu cầu giải trí niên Hà Nội, khác biệt hoạt động họ thường tham gia hoạt động họ m uốn tham gia, từ phác thảo khn mẫu giải trí niên Hà Nội % - Khảo sát trạng hoạt động hệ thông dịch vụ giải trí Hà Nội, đánh giá cách khoa học mức độ đáp ứng chúng nhu cầu giải trí niên Điều giúp ta hình dung khả đáp ứng hệ thống nhu cầu giải trí niên nói riêng cư dân Hà Nội nói chung - Chỉ rõ nguyên nhản hạn chế việc đáp ứng nhu cẩu giải trí động phận thiếu văn hố Hiện hình thành mơn khoa học nhàn rỗi với tư cách khoa học liên ngành với nhiều tác giả tiếng [142] Nhàn rỗi (leisure- tiêhg Anh, gocỵr - tiếng Nga) vừa có nghĩa “Thời gian rỗi” vừa có nghĩa “Hoạt động thời gian rỗi” Bởi vậy, ta hiểu thuật ngữ tương đương với “Giải trí” chúng tơi dùng thuật ngữ “Giải trí” cho thống (TG) Trong số khoa học vể giải trí có mặt Xã hội học giải trí- chun ngình có đối tượng nghiên cứu thời gian rỗi mối tương tác với quỹ thời gim , đặc biệt then gian lao động, mối quan hệ với thiết chế xã hội, cấu xã hội, văn hoá trình xã hội [174, tr.342] Xã hội học giải trí đờ; khoảng năm 20 th ế kỷ XX Đến sau chiến tranh th ế giới lần II, phct triển m ạnh m ẽ hầu phương Tây thành tựu khoa học chc phép rút ngắn thời gian lao động, làm thời gian rỗi tăng lên đáng kể tập trung vào cuối tuần Lại thêm bùng nổ phương tiện thông tin đại chúng, pha triển giao thông làm cho hoạt động giải trí trở nên đa dạng ngày phCc tạp Các nghiên cứu Xã hội học giải trí cho thấy mối tương quan thời giai lao động thời gian rỗi thay đổi với lợi ngày nghiêng phía thờ gian rỗi, làm phức tạp hoá việc sử dụng thời gian rỗi cư dân, thúc đẩy phát triểi du lịch, cơng nghiệp giải trí hoạt động văn hoá- tinh thần Một số tác giả (chẳng hạn Dumazedier) khảng định xuất trình “văn minh Báng 2: Tần suất tham gia sinh hoạt niên đ i ể m giải trí Tên thiết chế TN tới hàng ngày Tỷ lộ phường trả lời “Có” TO hầu TN tới 1- TN tới 1- TN tới lần/ thieo mùa k lui lần/ tới tháng tuần Rạp chiếu phim 4.90 2.94 7.84 0.00 1.96 Nhà hát 0.00 3.92 4.90 0.00 1.96 Nhà văn hố 3.92 3.92 4.90 2.94 0.98 Câu lac bơ 6.86 10.78 20.59 6.86 0.98 Bảo tàng 0.00 0.00 0.98 3.92 0.98 Thiết chế tôn giáo 3.92 4.90 26.47 3.92 10.78 Sân vận đông 9.80 1.96 1.96 2.94 0.98 Sân bóng 21.57 1.96 0.98 0.98 0.00 Vũ trường 0.98 2.94 5.88 0.00 0.98 10 Bể bơi 1.96 0.98 1.96 6.86 0.98 11 Công viên 3.92 0.98 0.98 0.98 0.00 12 Vườn hoa 2.94 0.98 1.96 3.92 3.92 13 Sân chơi công cộng 32.35 5.88 0.98 3.92 1.96 14 Karaoke 19.61 9.80 13.73 0.98 1.96 15 Hàng điện tử, bi-a 25.49 17.65 7.84 0.98 0.98 16 Điểm bơi thuyển 0.98 0.00 2.94 0.98 0.00 17 Điểm câu cá 2.94 0.00 0.00 1.96 0.00 18 Sân tennis 0.98 0.00 0.00 0.00 0.98 228 Bảng 3: N hững hoạt đ ộn g giải trí niên thường tham gia (xét th eo qu ận ) Hình thức hoạt động Tổng số Số phường trả lời “Có”/ Hồn Đống Kiếm Đa Tây Hồ Số phường quận (%) Hai Bà Ba Thanh Cầu Đình Xuân Giấy Các hoạt động 89.22 94.44 80.95 87.50 92.00 83.33 thể thao Khiêu vũ quốc 5.88 16.67 9.52 0.00 4.00 0.00 tế Hội diễn văn 57.84 72.22 61.90 75.00 36.00 41.67 nghê, ca nhạc Các hoạt động 6.86 11.11 14.29 0.00 0.00 0.00 giao lưu Chơi trò chơi 7.84 11.11 4.76 0.00 12.00 8.33 điên tử Dã ngoại 10.78 0.00 28.57 25.00 4.00 8.33 Các câu lạc 2.94 0.00 0.00 12.50 4.00 8.33 Hát karaoke 8.82 16.67 9.52 25.00 8.00 0.00 Các hoạt động giải trí khác 12.75 16.67 9.52 0.00 16.00 16.67 90.91 100 0.00 0.00 63.64 85.71 9.09 14.29 9.09 0.00 9.09 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 28.57 Bảng 4: Các chủ thể tổ chức hoạt động giải trí cho niên (xét theo quận) SỐ phường trả lời “Có”/ Số phường quận (%) Tổng số Hoàn Đống Tây Hai Ba Thanh Cầu Kiếm Đa Hổ Bà Đình Xuân Giấy Các quan, 24.51 trường học 38.89 9.52 37.50 24.00 25.00 27.27 14.29 Các phường 75.49 50.00 85.71 87.50 72.00 75.00 81.82 100 Thanh niên tự TC 90.20 88.89 95.24 87.50 80.00 Các câu ỉac bô 39.22 38.89 38.10 50.00 40.00 25.00 36.36 57.14 Thành phố 15.69 33.33 4.76 12.50 12.00 100 8.33 90.91 27.27 100 14.29 119 Bảng 5: Đ n h giá m ức độ đ áp ứng củ a điểm vui chưi gi tr í phường nhu cầu giải trí cùa niên (Xét theo quận) SỐ phường trả lời “Có”/ Số phường quận (%) Tổng Ba Thanh Cầu số Hồn Đống Tây Hai Hơ Bà Đình Xuân Giấy Kiếm Đa Đáp ứng tốt 3.92 5.56 4.76 0.00 Chấp nhận 15.69 16.67 9.52 12.50 12.00 25.00 Chưa đáp nhu cầu ứng 80.39 77.78 85.71 8.00 0.00 0.00 0.00 18.18 28.57 87.50 80.00 75.00 81.82 71.43 Bảng 6: Những khó khăn việc đáp ứng Iihu cầu giải trí cho niên phường (Xét theo quận) SỐ phường trả lời “Có”/ Sô' phường quận (%) Tổng Hai Ba Thanh Cầu SỐ Hồn Đống Tây Bà Đình Xn Giấy Hơ Kiếm Đa Kinh phí khơng đủ hoạt động Thiếu nơi vui chơi giải trí Thiếu sở vật chất Hoat đơng chưa hấp dẫn TN Khơng có người tổ chức (chưa động) Thiếu quan tâm cấp Chưa có quy chế hoạt đông Hoạt động chưa quản lý tốt Các khó khăn khác 83.33 77.78 85.71 87.50 92.00 75.00 81.82 71.43 89.22 88.89 85.71 75.00 88.00 83.33 21.57 11.11 28.57 12.50 16.00 9.80 11.11 4.76 12.50 12.00 25.00 0.00 0.00 5.88 5.56 4.76 0.00 12.00 8.33 0.00 0.00 6.86 0.00 9.52 0.00 12.00 8.33 9.09 0.00 2.94 5.56 9.52 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.94 5.56 0.00 12.50 4.00 0.00 0.00 0.00 14.71 22.22 0.00 0.00 28.00 16.67 18.18 0.00 8.33 100 100 27.27 71.43 230 Bảng 7: Những hoạt động giải trí niên phường cần uốn nắn (Xét theo quận) Tổng số Khiêu vũ Hát karaoke •mé 6.86 Sơ' phường trả lời “Có”/ Sơ' phường quận (%) Hồn Đống Kiếm Đa Tây HỒ Hai Bà Ba Thanh Đình Xuân Cẩu Giấy 27.78 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 16.67 0.00 14.29 21.57 38.89 9.52 19.05 25.00 24.00 Chơi điện tử ăn tiển 39.22 50.00 47.62 12.50 44.00 16.67 27.27 57.14 Chơi bi-a ăn tiền 29.41 44.44 19.05 12.50 40.00 25.00 27.27 14.29 Cờ bạc, cá cược 11.76 0.00 9.52 12.50 12.00 16.67 27.27 14.29 Đá bóng lịng đường 6.86 0.00 0.00 0.00 4.00 25.00 27.27 0.00 Xem băng video nội dung xấu 1.96 0.00 4.76 0.00 4.00 0.00 0.00 0.00 Các hoạt động khác 5.88 0.00 4.76 0.00 8.00 0.00 9.09 28.57 Bảng 8: Những biện pháp nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu giải trí niên phường (Xét theo quận) Tổng số 24.51 L Tăng kinh phí HĐ Xây dựng thềm điểm 20.59 giải trí SỐ phường trả lời “Có”/ Số phường quận (%) Hồn Đống Tây Hai Ba Thanh Cầu Kiếm Đa Đình Xuân Giấy HỒ Bà 27.78 38.10 50.00 8.00 16.67 9.09 42.86 11.11 9.52 12.50 0.00 50.00 63.64 42.86 0.00 4.76 0.00 4.00 0.00 0.00 14.29 27.45 50.00 19.05 0.00 32.00 16.67 36.36 14.29 5.88 5.56 9.52 0.00 4.00 16.67 0.00 0.00 14.71 5.56 19.05 25.00 8.00 8.33 18.18 42.86 5.88 22.22 4.76 12.50 0.00 0.00 0.00 0.00 Quản lý tốt HĐ 23.53 27.78 28.57 0.00 40.00 8.33 9.09 14.29 Các biện pháp khác 21.57 22.22 23.81 0.00 16.00 16.67 27.27 57.14 Nâng cao sở v c TỔ chức hoạt đông hấp dẫn Nâng cao lực người tổ chức Sự quan tâm cấp Quy chế hố hoat đơng 2.94 PHỤ LỤC B Ả N Đ Ổ PH Â N BỐ C Á C T H IÊ T C H Ế G IA I T R Í T Ạ I H À N Ộ I Mã số thiết chế điểm giải trí đổ: Rạp chiếu phim Nhà văn hoá Câu lạc Bảo tàng Thiết chế tôn giáo Sân vận động Sân bóng Vũ trường 10 Bể bed 11 Công viên 12 Vườn hoa 13 Sân chơi công cộng 14 Karaoke 15 Hàng điộn tử, bi-a 16 Điểm bơi thuyền 17 Điểm câu cá 18 Sân tennis Nhà hát 235 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T i liệu tiế n g V iệt Mark K , Engels F (1986), H ệ tư tưởng Đ ức, Toàn tập(3), Sự thật, Hà Nội Marx K (1986), C-Ư sử ph ê phán khoa kinh t ế tr i , Tồn tập(5), Sự thật, Hà Nội Marx K , Engels F (1982), Bàn niên, Thanh niên, Hà Nội Lenin V I (1970), Bàn vê cách mạng tư tưởng văn hoá, Sự thật, Hà Nội Lenin V I (1981), Bàn niên, Thanh niên- Tiến bộ, Hà NộiMaxcơva Hổ Chí Minh (1980), Tuyển tập (2), Sự thật, Hà Nội Hổ Chí Minh (1985), Về giáo dục niên, Sự thật, Hà Nội Đảng CSVN (1988), Cương lĩnh x â y dựng đ ấ t nước thời kỳ q u đ ộ lên chủ nghĩa x ã hội, Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị qu yết H ội nghị lần thứ B C H T W Đ ản g khố VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện H ội nghị lần thứ (lần ) B C H T W khoa VIII, Hà Nội Tháng 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đ i hội đ i biểu toàn q u ố c lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nhân Á i (2000), “Nhạc phòng trà Hà Nội- Chuyển động ngầm hoạt động ca nhạc”, Văn hoá, (30/8), Hà Nội 13 Hải Bằng (1999), “Chơi nhiểu có chán?” Thời báo kinh tê'V iệt N a m , (25/11) 14 (1997), “Bể bcri Hà Nội vào hè”, M ạng T rí tuệ V iệt N am , (10/7) 15 Mai Huy Bích (1987), L ối sống gia đình ngày nay, Phụ nữ, Hà Nội 16 Thuý Bình (1997), “Công viên chủ để- ngành kinh doanh béo bở”, D u lịch V iệt N ơm , (10), Tr 30-32 17 Phan K ế Bính (1997), V iệt N am phon g tục, NXB TP Hổ Chí Minh, TP Hổ Chí Minh 18 Vũ Thế Bình chủ biên (2000), Non nước V iệt N ơm, Tổng cục Du lịch, Hà Nội 19 (1998), “Các nhà văn hóa Hà Nội hoạt động sao?”, M ạng T r í tuệ V iệt N am , (09/ 10) 20 Vũ Tuấn Cảnh (1993), D ự án p h t triển trung tâm (ỉu lịch văn hoú q u ố c 236 gia, khu giải trí, khu di tích văn hố địa bàn thả dó Ha Nội đến 2010, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội 21 Đoàn Minh Châu (1998), Nâng cao hiểu viết vê văn lioá truyền thống đ ể xây dựng lĩnh văn hoá cho niên Hà Nội bối cảnh giao lưu- hội nhập quốc tê nay, Báo cáo để tài NCKH cấp thành phố 22 Mai Chi (1996), “Bao giị Hà Nội có khu vui chơi du lịch?”, Du lịch Việt Nam , (10), Tr 6- 23 Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hố, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Viết Chức (1999), “ Bao HN đáp ứng nhu cầu giải trí dân?”- Bài trả lời vấn, Văn Hố, (2 /1 ) 25 (1999), Chương trình “Phụ nữ ngành y tế với vấn đề y đức”, VTV1 ĐTH Việt Nam, í 13/3) 26 (2000), Chương trình Thời sự, Đài truyền hình Hà Nội, (26/5) 27 (2001), Chương trình Thời sự, Đài truyền hình Hà Nội, (28/3) 28 Ngọc Diệp (1998), “Hà Nội thêm nhiều khu vui chơi giải trí”, Du lịch Việt N am , (10), Tr 29- 32 29 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng chủ biên (1997), Xã hội học, ĐH Quốc gia, Hà Nội 30 Dumazedier J (1969), Những thực nhàn rỗi hệ tư tưởng, (Dịch từ tiếng Pháp), “Esprit”, (6), Paris 31 Dumazedier J (1965), Những vấn đ ề x ã hội học nhàn rỗi, (Dịch từ tiếng Pháp), Paris 32 N guyễn H oàng Dũng (1998), “Bất cập đào tạo đại học Việt N am ?” Trí thức tre, (3), Tr 14- 15 33 Phạm Vũ Dũng (1999), Nhận diện vấn đề văn hoá, Viện Văn hoá & NXB VH-TT, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Dương (1999), “Nhọc nhằn việc làm tốt nghiệp”, Mạng Trí tuệ Việt Nam, (05/1) 35 Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Thanh niên, Hà Nội 36 Nguyễn Khoa Điềm (1999), “Một số vấn đề thể chế văn hóa”, Cộng sởn, (7), Tr 22- 27 37 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Trả lời chất vấn đại biểu quốc hội kỳ họp thứ IX Quốc hội khoá X Chương trình trực tiếp Đài truyền hình VTV] (16/6) 38 (1991), Đời sống văn hoá sở- thực trạng văn dể giải quyết, 237 Viện Văn hoá, Hà Nội 39 Edouard B (1965), Tiến tới khoa sư phạm vê nhàn rỗi tuổi trẻ, (Dịch từ tiếng Pháp), Viện nghiên cứu tâm lý học trường ĐHTH Bỉ, Bruxelles 40 Filippov F R (1977), Nhà x ã hội học bàn vê giới niên (Dịch từ tiếng Nga), Tri thức, Maxcova 41 Thục Gi (1997), “Chỗ chơi tương lai”, Hà Nội mới, (05/10) 42 Hương Giang (1999), “Thực trạng hổ Hà Nội”, Lao động, (87) 43 Gunter Endrweit chủ biên (1999), Các lý thuyết x ã hội học đại, Thế giới, Hà Nội 44 Bích Hà (1999), “Dạy thêm, học thêm tràn lan”, Lao động, (76) 45 Hải Hà (1999), “Quản lý đào tạo nguồn nhân lực trẻ phục vụ Công nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước”, Thơng tin khoa học niên, (1) 46 Hoàng Hà (2000), Ngân sách cho ngành Văn hoá- Thể thao: Đã thấp, địa phương lại cịn bị cắt phần, Văn hố, (575) 47 Hồng Hà, Tuấn Hà (2000), “Có định suất cho cán văn hoá phường cần thiết”, Văn hoá, (575) xã 48 Nguyễn Hà (1999), Hà thành, hương vị, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 49 Song Hà (1999), “SV nội trú: Khao khát sân chơi”, Tiền phong, (147) 50 Thế Hải (2000) “Rạp phim không lo vắng khách, ”, Đầu tư, (28/12) 51 Hermann Korte (1997), Nhập mân lịch sử x ã hội học, Thế giới, Hà Nội 52 Học viện thiếu niên Việt Nam (1996), Vân đê niên- Nhìn nhận dự báo (Sách không bán), Thanh niên, Hà Nội 53 Hoàng Văn Huấn (1998), “Nghĩ khu vui chơi giải trí nưóc ta”, Du lịch Việt Nam, (10), Tr 24-25 54 Đức Hùng (1999), “Cuộc chiến chống tệ nạn mại dâm cam go”, Đầu tư, (46) 55 Quốc Hùng (1999), “Bây nhảy?”, Mạng Trí tuệ Việt Nam, (09/6) 56 Quốc Hùng (2000), “Vì hổ Hà Nội bị nhiễm?”, Văn hố, (18) 57 Vũ Hùng, Quang Huy(1999), “ Sống tốc độ”, Sinh viên Việt Nam, (20, 21, 2^) 58 Nguyễn Quang Huy (1998), “Những khu văn hóa, vui chơi, giải trí Hà Nội”, Mạng Trí tuệ Việt Nam, (03/8) 59 Quang Huy (1999), “Sinh viên "đói" thơng tin lo?” Mạn ị T rí tuệ Việt Nam, (06/1) 238 60 Nguyễn Thừa Hỷ (1997), Thăng Long- Hà Nội th ế kỷ Xí'II- XVIII- XIX, Hội Sử học NXB Văn hoá, Hà Nội 61 Iconhicova c N (1979), Xã hội học niên vấn đề giáo dục văn hoá, ĐH Văn hoá, Leningrad 62 Đặng Cảnh Khanh (1999), Các nhân tô' phi kinh tế, Xã liội học phát triển, Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nơm với phát triển x ã hội Việt Nơm, Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Trường Kiên (1998), “Những mảnh địfi đen bụi trắng", Mạng Trí tuệ Việt Nam, (08/ 7) 65 Nguyễn Văn Kiêu (1983), N hà văn hoá quận, huyện, xã, Vàn hoá, Hà Nội 66 Nguyễn Ninh Kiều (1999), “Top Ten vấn đề âm nhạc” , Văn hoá nghệ thuật, (8), Hà Nội 67 Trương Vĩnh Ký (1999), “Vài nét thành Hà Nội xưa”, Mạng T rí tuệ Việt Nam, (08/6) 68 N.G.L (2000), “Sinh viên sát phạt đỏ đen”, Tiền phong, (18) 69 Lê Hổng Lâm (1999) “Một vòng quanh rạp phim Hà Nội” Tiền Phong, ( ) 70 Hoa Lan (1999), " “Giáo dục hịa" ngành kinh doanh giải trí M ỹ”, Người lao động, (12/ 1) 71 Leonchev A N (1989), Hoạt động- ỷ thức- nhân cách, Giáo dục, Hà Nội 72 Tuyết Loan (1999), “Sinh viên đâu?”, Mạng Trí tuệ Việt Nơm, (06/ 3) 73 Lê Lộc (1999), “Nghệ thuật làm biếng”, Kiến thức ngày nay, (309), Tr 53-57 74 Đặng Duy Lợi (1972), “Nghỉ ngơi cuối tuần cho thủ đô”, Khoa học T ổ quốc, (7), Tr l7- 19 75 Nguyễn Hoàng Long (1999), “Phát triển khu vui chơi giải trí Hà Nội hướng cho kỷ 21? H Nội mới, (22/5) 76 PTS Phạm Trung Lương (1998), “Hiện trạng giải pháp phát triển khu vui chơi giải trí Việt Nam” , Du lịch Việt Nam (10), Tr 6-7 77 Phạm Ngọc Lưu Ly (1998), “Từ ảnh lớn đến ảnh nhỏ”, Văn hoá nghệ thuật, (12), Tr.53-55 78 Mini G., Chechetira I (Nguyễn Hồng Hải dịch từ tiếng Nga) (1980), Thanh niên gương x ã hội học, NXB Lierma, Riga 79 Morkunene Ju (1977), Văn hoá thời gian rỗi (Dịch từ tiếng Nga), 239 Vilnivs 80 Bùi Việt Mỹ, Trương Sỹ Hùng (1999), Văn hoủ ẩm thực Hà NộH iLao động, Hà Nội 81 Đặng Nam (1999), “Trẻ em cần chơi cần học", Mạng ĩT r í tuệ Việt Nam, (01/ 6) 82 Phan Thanh Nam (2000) “Phim truyện truyền hình nhập Hệệm nay- vấn đề cần giải quyết” Văn hoá, (9/8) 83 (1967), Nền văn minh giải trí (Dịch từ tiếng Pháp) Maraboouit, Paris 84 Huỳnh Hằng Nga (1999), “Tệ nạn mại dâm cịn nhức nhói””, Văn htìá, ( 11/ 8) 85 Thuý Nga (2000), “Quản lý băng dĩa đâu dán tem”, Đầui ttư, (91) 86 Thanh Nhã (2000), “Hà Nội đối mặt với HIV/AIDS”, Phụ nữ thủ điơ, (34) 87 Phạm Đình Nghiệp (1999), Tìm hiểu sơ' thuật ngữ córiịg tác niên, Thanh niên, Hà Nội 88 Hữu Ngọc chủ biên (1995), T điển văn hoá cổ truyền Việt Narm* T hế giới, Hà NộiT 89 Minh Ngọc (1999), “Vũ trường điều tai nghe, mắt thấy” ,, Công an nhân dân, (888) 90 Hồi Ngun ( í 998), “Sinh viên hư hỏng- thật đau long”’, M ạng Trí tuệ Việt Nam , (27/10) 91 Nguyễn Minh Phương (2000), “u chết lịng ít”, H ạnh Phúc GĨa Đình (9), Tr 18-20 92 Vũ Hào Quang (1997), “Về thuyết hành động xã hôi M W eber”, Xã hội học (1), Tr 92-96 93 Mai Đặng Hiền Quân (1995), “Tâm trạng xã hội niên- động thái xã hội thời kỳ đổi mới”, Xã hội học, (3), Tr, 75- 83 94 Mai Quyên (1998), “Sân chơi cuối tuần cho học sinh hè 98”, Người Lao Động, (27/7) 95 Rodichkin I D (1977), Con người, môi trường, nghỉ ngơi, (Dịch từ tiếng Nga), Kiev 96 Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh (1998), “ Một số khía cạnh biến đổi xã hội Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội”, Xã hội học, (2), Tí 3147 97 Sở Văn hố- Thơng tin Hà Nội (1998), v ề cơng tác vãn hố- thơng tin sở Hà Nội, Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Sokolov E V (1995), Thời gian tự văn hoá nghỉ nẹơi, (Dịch từ tiếng 240 Nga, Bản đánh máy), Đại học Văn hoá, Hà Nội 99 Băng Sơn (1993), Thú ăn chơi người Hà Nội, Văn hoá, Hà Nội 100 Băng Sơn (1997), Đường vào Hà Nội, Thanh niên, Hà Nội 101 Phan Thanh Tá (1997), Thời gian rối hoạt động văn hoá niên Hà Nội, Luận án thạc sĩ Văn hoá học, Đại học Văn hố, Hà Nội 102 (1991), Thăng Long- Đơng Đơ- Hà Nội, Địa chí văn lìố dân gian, Sở Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Thành (2000), “Sân khấu cải lương lúng túng” , Văn nghẹ, (3 ì) 104 Trần Đức Thanh (1999), “Hiện trạng vai trị khu vui choi giải trí đời sống văn hố người dân thủ đơ”, Văn hoá nghệ thuật, (2), Tr 4345 105 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB TP HCM, TP Hổ Chí Minh 106 Hồng Thị (1999), “Thấy ca khúc Top Hà Nội?”, T h ế giới mới, (334), Tr 78-80 107 Bùi Thiết (1993), T điển hội lễ, Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 108 Bùi Thiết (1993), T điển Hà Nội (địa danh), Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 109 Trương Thìn chủ biên (1990), Hội hè Việt N am , , Văn hoá dân tộc, Hà Nội 110 Ngọc Thịnh- Hữu Phú (2000), “Những đua tử thần”, Thanh Niên, (33) 111 Phùng Anh Thơ (1998), “Mấy vấn đề điện ảnh Việt Nam, Ấn tượng suy ngẫm Văn hoá nghệ thuật, (2), Tr 63-65 112 Nguyễn Hữu Thông (2000), “Văn nghệ dân gian Việt Nam sống hôm nay’” , Văn hoa nghệ thuật, (3), Tr 48- 52 113 (1999), Thực trạng lao động- việc tàm năm 1998, Thống kê, Hà Nội 114 ThS Vũ Xuân Thuỷ (1999), “Vai trò đội ngũ cán khoa học kỹ thuật trẻ với CNH, HĐH nông nghiệp nông thổn”, Thông tin khoa học niên, (1), Tr 22-23 115 Hổ Diệu Thuý (2000), “Điểm qua iý thuyết xã hội học vể lệch lạc tội phạm” Xã hội học, (1), Tr 95- 101 116 Âu Dương Toàn (1999), “Chuyện ma mị ký túc xá”, Sinh Viên, (19), Tr 1921 117 Đinh Triết 1999), “Chính sách chế tài hoạt động điện ảnh”, Văn hoá nghệ thuật, (2), Tr 14-16 118 N g u y ễ n V ăn Trung chủ biên (1 9 ), Chính sách niên (Lý luận 241 thực tiễn), Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Trung tâm khoa học xã hội nhân vãn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội (1999), Truyền thống đại văn hoá, Hà Nội 120 Trần Mạnh Tuấn (1999), “Chất văn hố trị chơi dân gian”, Mạng Trí tuệ Việt Nam, (14/ 1) 121 Lê Minh Tuấn (2000), “Sinh viên cà phê ôm ”, Tiền Phong (39) 122 Nguyễn Văn Uốn (1998), Hà Nội nửa đầu th ế kỷ XX, Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 123 Anh Vân (2000), “Nạn cờ bạc lan rộng”, Hà nội (32) 124 Thái Văn (2000), “ Bức xúc bể bơi Hà Nội”, Phụ nữ Việt Nam, (26) 125 Nguyễn Khắc Viện chủ biên (1994), T điển Xã hội liọc, Thế giói, Hà Nội 126 Viện Nghiên cứu niên (1998), Ngăn chặn ảnh hưởng văn hoá phẩm đồi truỵ thiên niên, Thanh niên, Hà Nội 127 Viện nghiên cứu niên, Trung tâm phát triển khoa học công nghệ tài nảng trẻ (2001), T h ế hệ trẻ Việt Nam, nghiên cứu lý luận thực tiễn, Lao động- xã hội, Hà Nội 128 (2000), Viên nghiên cứu niên Điều tra niên năm 1998 Bản tổng hợp kết 129 HỔ Đức Việt (1996), Thanh niên với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Thanh niên, Hà Nội 130 Văn Vương (1999), “Vì dự án vui chơi giải trí Hà Nội lại triển khai chậm , An ninh thủ đô, (21/ 3)! 131 Trần Quốc Vượng, Vũ Tấn Sán (1998), Hà N ội nghìn xưa, Hà Nội 132 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa- văn hố, VH dân tộc, Hà Nội 133 (1998), “Xoá mầm bệnh cho sinh viên”, Mạng Trí tuệ Việt Nam, (2 /4 ) 134 Phạm Anh Xuân (1998), “Ma tuý: v ẫ n câu hỏi lớn”, Mạng T rí tuệ Việt Nam; (21/ 9) T i liệu tiế n g A n h 135 Bryan J.A., Smale, Sherry L, Dupuis (1995), “A longitudinal analysis of the relationship between leisure participation and psychological well-being across the lifespan”, The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 136 Busser J A., Carruthers c p., Hyams A L (1996), “Preferences of high school students in leisure activities: gender and enthnicity differences”, 1996 Leisure Research Symposium, Kansas City, MO 137 Caesar B (1999), “A Matter of Child's Http://wwwnrpa org/p&r/april99/childplay,htm) Play”, Mạng The Internet; 138 Colton J w , Jackson E L (1995), “Recreation benefits: Refinement and clarification of benefit dimentions” , The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 139 David J., Snepenger., Neil H., Cheek Jr (1982), “Distribution Analysis for Leisure Activities” , Journal o f Leisure Research, 14(2) 140 Delansky B (1995), “An elaboration of the relationship between leisure and self-awareness”, The1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 141 Duane w , Crawford, Ted L (1995), “Leisure compatibility, socioemotional, and behavioral influences on marital leisure”, The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 142 Dumazedier J., “What is Leisure Studies?”, Mạng Internet, http://www.gu edu.au/gutl/leis/pl21002/mod/module 1,2,html 143 Francken D A., Fred van Raaij w (1981), “ Satisfaction with Leisure Time Activities”, Journal o f Leisure Research, 13(4) 144 Haggard L M., Williams D R (1992), “Identity Affirmation through Leisure Activities: Leisure Symbols of the Self’, Journal o f Leisure Research, 24(1) 145 Hemingway J L (1996), “Emancipating Leisure: The Recovery of Freedom in Leisure”, Journal o f Leisure Research , 28(1) 146 Hemingway L (1995), “Labor, leisure, and freedom: Three historical models”, The1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 147 Hemingway J L (1999), “Leisure, Social Capital, and Democratic Citizenship”, Journal o f Leisure Research, 31 (2) 148 Jin B., Austin D R (1995), “The relationship between personality types and leisure preferences”, The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 149 Kathleen c s., “Family leisure and alcohol use in adolescence”, The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 150 (1996), “Leisure and the job satisfaction of teachers”, The 1996 Leisure Research Symposium, Kansas City, MO 151 (1996), Leisure interactions with family and friends, The 1996 Leisure Research Symposium, Kansas City, MO 243 152 “ Leisure theory and research”, Mạng Internet, http://www,gu,edu,au/school/ lst/services/lswp/) 153 “Leisure: The New Center of the Economy?”, Mạng Internet, http://www geog.ualberta.ca/als/alswp3,html) 154 “Leisure's Relationship to Health”, Mạng Internet, ualberta.ca/als/alswp4.html) 155 Leslie A, Raymore, Canterbury (1995), “The stability of leisure behavior patterns across thebtransition from adolescence to young adulthood” , The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 156 “Local and Major Leisure Studies Journals Web Pages”, Mạng Internet, http://www.gu.edu.au/school/lst/services/lswp/) Ỉ57 Martz L., “Free time! Ludicity and the Anti-work Ethic”, Mạng Internet, http://eserver,org/cultronic/martz/free,time,html) 158- McGinnis s., Munsch J (1995), “The impact of leisure activities on adolescent social networks”, The1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 159 (1995), “Occupational identity, leisure lifestyle, and leisure activities of collegge students”, The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 160 “Parental attitudes toward inclusive recreation annd leisure: A qualitative analysis”, Mạng Internet, hUp://www,nrpa,org/p&r/may98/ parental,htm 161 “Psychological/Social Psychological Aspects of Leisure Behavior”, Mạng Internet, http://www,indiana,edu/~lrs/lrs95/psych95,html 162 (1995), “Recreation participation during early adolescence: Perspectives on what’s gained and lost” , The 1996 Leisure Research Symposium, Kansas City, MO 163 Richard J., Gelles A L (1995), Sociology- An introduction Fifth edition McGraw- Hill, Inc, 164 Ritzer George (1993), Sociological theory McGraw- Hill 165 Shinew K J., Valerius L (1996), “Leisure interactions with family and friends”, The 1996 Leisure Research Symposium, Kansas City, MO 166 (1995), “The impact of leisure programs on the self esteem, leisure experience and leisure attitude of inner city youth”, The 1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas 167 “The Problem of Free Time: It's Not What You Think”, Mạng Internet, http://www,geog,ualberta,ca/als/alswp8,html 168 Zuzanek J (1974), “Society of Leisure or the Harried Leisure Class? Leisure http://www.geog 244 Trends in Industrial Societies” , Journal o f Leisure Research, 6(4) 169 Zuzanek J., Bryan J A (1995), “Allocation of time to daily leisure activities and the perception of time pressure as a function of social economical status” , The1995 Leisure Research Symposium, San Antonio, Texas Tài liệu tiêng Nga 170 Archemov V A (1987), Social'noe vremija- Problemư ijutrenhija i ispol'jovanhija (Thời gian x ã hội- Những vấn đê nghiên cứu sử dụng), Nauka, Moscow 171 Bobakho V A., Levikoa s I (1996), Sovremenye tendencii molodezhnoj ky r tuny: konflikt Hi preem stvenoct’ pololenij? (Những khuynh hướng đại văn hoá niên: xung đột hay k ế thừa th ế hệ?) “ONS” (3), Moscow 172 Gershenzon M o (1990), Tvorcheskoe samosoznanie, (Tự ý thức có sáng tạo) Moscow 173 Iarkho A V (1987), Vremia odưkha- Spravochnhik, {Thời gian nghỉ ngơiSách tra cứu), Politizdat, Moscow 174 (1989), Kratkij clovar po Sociology Ợ điển tóm tắt Xã hội học), Politizdat, Moscow 175 Xocolov E V (1979), Problemư Sociologij svobodnovo vremienii (Những vấn đ ề Xã hội học thời gian rỗi), Kylturnuiu institut, Leningrad Tài liệu tiếng Pháp 176 (1972), Encyclopaedia, Universalis, Paris ... ứng nhu cầu giải trí niên * N hiệm vụ n g h iên cứu: - Đ ề cập m ột số vấn đề lý luận giải trí: Khái niệm giải trí; Giải trí m ột nhu cầu khách quan; Chức giải trí; Vai trị giải trí xã hội niên. .. tài ? ?Nhu cầu giải trí niên (nghiên cứu khn mẫu giải trí niên đáp ứng nhu cầu giải trí Hà Nội)” Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THựC TIÊN CỦA ĐỂ TÀI: * Ý nghĩa khoa học: - Lần đầu tiên, nhu cầu giải trí nghiên... dịch vụ giải trí nhà nước tư nhân C CẤU CỦA LUẬN ÁN: M ục lục M đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận giải trí nhu cầu giải trí niên 19 Chương 2: Nhu cầu giải trí niên Hà Nội đáp ứng nhu cầu từ

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w