1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7

20 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung hoạt động: Hoạt động của GV - GV yêu cầu lớp hát tập thể - GV giao cho cán să lăp ph ă trách văn nghă lớp trưởng điều khiển lớp - GVCN quan sát lớp Mời lần lượt các tổ lên trình[r]

(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP KHỐI Tháng Chủ đề Gợi ý nội dung hoạt động Truyền thống nhà trường - Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học - Tập các bài hát quy định 10 Chăm ngoan học giỏi - Lễ giao ước thi đua các tổ và cá nhân - Hội vui học tập 11 Tôn sư trọng đạo - Lễ đăng kí tuần học tốt với chủ đề hoa điểm tốt dâng thầy cô - Tổ chức lễ kỷ niệm ngày 20/11 12 Uống nước nhớ nguồn - Tìm hiểu người anh hùng quê hương đất nước - Hội vui học tập 1-2 Mừng Đảng mừng xuân - Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng mừng xuân - Xây dựng KH thực “Trường xanh-sạch-đẹp” Tiến bước lên Đoàn Hòa bình và hữu nghị Bác Hồ kính yêu 6-7-8 Hè vui, khỏe và bổ ích - Thảo luận kế hoạchchuẩn bị hội trại 26/3 - Trao đổi kế hoạch rèn luyện theo gương sáng Đ.viên - Sinh hoạt văn nghệ 30/4 - Hội vui học tập - Tìm hiểu điều bác hồ dạy thiếu nhi - Thảo luận chủ đề: bác hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với bác hồ - Hoạt động rèn luyện thân thể - Ônập văn hóa - Các hoạt động xã hội địa phương Tiết 9-10 11-12 13 14 15 16 17 18 19-20 21-22 23-24 Chủ điểm tháng : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tiết Ngày soạn: 14/09/2010 THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC I- Yêu cầu giáo dục:   Giúp học sinh nắm nội qui nhà trường và nhiệm vụ năm học Có ý thức tôn trọng, tự giác thực nội quy, rèn luyện thân thành người tốt II- Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung:  Thảo luận nội qui và nhiệm vụ năm học Hình thức hoạt động:  Tìm hiểu và thảo luận  Đan xen văn nghệ các phần thảo luận III- Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện:  Mỗi học sinh nội quy nhà trường trước thảo luận  Một hoạt cảnh minh họa  Một số câu hỏi có tình  Phần thưởng Lop7.net (2) Tổ chức:  Phân công trang trí phòng học  GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị IV- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp: Nội dung hoạt động: Hoạt động GV - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể Hoạt động HS - Tập thể lớp hát bài: Lớp chúng mình kết đoàn - GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển - Lớp trưởng tuyên bố lý do, giới thiệu lớp thảo luận đại biểu - GVCN quan sát lớp - Lớp trưởng đề nghị số bạn làm thư kí - Lớp trưởng mời bạn lớp phó học tập đọc nội quy và nhiệm vụ năm học - Lớp trưởng cho lớp thảo luận - HS thảo luận theo đơn vị tổ - GVCN kết luận - Các tổ trình bày kết thảo luận - GVCN quan sát lớp - HS lắng nghe - Lớp trưởng điểu khiển lớp thực - GVCN nhận xét tinh thần buổi thảo tiết mục văn nghệ hát đơn ca luận và nhắc nhở thực tốt nội quy - Lớp trưởng mời GVCN cho ý kiến - HS lắng nghe và nhiệm vụ năm học - Lớp trưởng thay mặt lớp cám ơn lời - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể nhận xét GVCN - Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:  Chủ điểm: Truyền thống nhà trường  Nội dung : Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường V- Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Lop7.net (3) Chủ điểm tháng : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Tiết Ngày soạn: 16/09/2010 TẬP CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH I- Yêu cầu giáo dục:  Tham gia văn nghệ nhiệt tình sôi nổithông qua số bài hát, bài thơ ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp  Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô đoàn kết, thân ái với bạn bè, phấn khởi tự hào trường lớp mình, tâm thực tốt nội quy và nhiệm vụ năm học để phát huy truền thống nhà trường II- Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung:  Ca ngợi trường lớp, thầy cô bạn bè Hình thức hoạt động:  Thi hát, ngâm thơ các tổ  Thi sáng tác thơ các tổ chủ đề trên  Tổ chức trò chơi tìm các ẩn số cho lớp III- Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện:  Những bài hát, bài thơ trường, lớp, thầy cô, bạn bè  Hệ thống các câu hỏi và đáp án  Bản quy ước thang điểm Tổ chức:  GVCN nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị  Phân công trang trí lớp  Lớp thảo luận để thống yêu cầu, nội dung hoạt động, phân công chuẩn bị các công việc cụ thể  Xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị các câu hỏi, đáp án và thang điểm  Phân công người dẫn chương trình  Ban giám khảo, mời đại biểu  Các tổ có kế hoạch sưu tầm sáng tác và tập luyện IV- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp: Nội dung hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - GVCN tuyên bố lí buổi sinh hoạt - HS lắng nghe Cho lớp hát bài “Mùa thu đến trường” - GVCN nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua các tổ hướng dẫn Lop7.net (4) lớp trưởng - Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi: Phần 1: Thi hát ngâm thơ trường lớp thân yêu Phần 2: Trò chơi: trả lời nhanh và đúng - Mỗi tổ cử bạn đại diện - Thí sinh tổ biểu diễn bài hát đã chọn, từ tổ 1->4 bốc thăm -Tổ nào đến lượt hát mà không hát thì lượt và chuyển sang tổ khác - Sau số lượt quy định tổ nào hát, ngâm tho nhiều bài thì tổ đó thắng - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, chia tổ thi đua - Lớp trưởng nêu câu hỏi, đại diện các tổ trả lời Câu hỏi: 1.) Bạn hãy cho biết năm thành lập trường 2.) Bạ hãy cho biết họ và tên thầy(cô) hiệu trưởng đầu tiên và trường ta? 3.) Bạn hãy cho biết họ tên thầy (cô ) giáo dạy lâu năm trường ta? 4.) Bạn hãy hát bài hát có từ ”mái - GVCN giao cho lớp trưởng điều khiển trường xinh” lớp sinh hoạt thi đua 5.) Bạn hãy hát bài hát có từ ”Cô giáo em” - GVCN quan sát lớp 6.) Bạn hãy hát bài hát có các từ dụng cụ học tập - Trò chơi trả lòi nhanh đúng Trò chơi này danh cho học sinh lớp 7.) Bạn hãy hát bài hát đo có từ để tạo không sôi “lớp” - Lớp trưởng tổng kết lại phần chơi và công bố kết thi - GVCN sơ kết: Nhận xét các câu trả lời và bổ sung - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần thêm chơi Đánh giá điểm tổ - HS lắng nghe - GVCN quan sát lớp - GVCN sơ kết: - Lớp trưởng điều khiển chương trình Nhận xét các câu trả lời và bổ sung văn nghệ : Hát bài hát tập thể thêm Đánh giá điểm tổ - Văn nghệ tập thể - GVCN phát thưởng, nhắc nhở HS phấn đấu giữ gìn truyền thống nhà trường và góp phần phát huy, làm đẹp thêm truyền thống nhà trường - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:  Chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi  Nội dung : Trao đổi nội dung thư Bác Hồ gửi thiếu nhi nhân ngày khai trường V- Tổng kết – Rút kinh nghiệm: Lop7.net (5) Chủ điểm tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI TiÕt - Trao đổi nội dung thư Bác Hồ gửi học sinh nước nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân Chủ Céng Hßa I.Môc tiªu Giúp học sinh: - Nhận thức quan tâm Bác Hồ quyền hưởng giáo dục học sinh và thấm nhuần ý nghĩa lời dạy thư Bác - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn quan tâm Bác dành cho các em - Biết thực lời dạy Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt II Chuẩn bị hoạt động: a) Về phương tiện: - Thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Bác Hồ - Những bài thơ, bài hát Bác, mái trường - Câu hỏi gợi ý và đáp án b) Về tổ chức: - Giáo viên nêu chủ đề hoạt động, mục đích yêu cầu chung và giao cho lớp trưởng điều hành lớp tổ chức thực - Lớp trưởng yêu cầu thành viên lớp tìm đọc Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945 + Mỗi tổ chuẩn bị số tiết nục văn nghệ theo các thể loại thơ, hát, kể truyện III Tiến hành hoạt động: ổn định tổ chức: 7A 7B a) Khởi động: - Văn nghệ vài bài hát Bác, mái trường - GV đọc cho học sinh nghe thư bác gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên n¨m 1945 3) Hoạt động thầy và trò: Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Bác Hồ viết thư gửi học - Bác viết lá thư gửi học sinh vào khoảng tháng sinh nước nhân ngày 9-1945 khai giảng năm học đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào thời gian nào? - Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại Bác nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục trọng đại giáo + “từ phúc này giở đi, các em bắt đầu dục Bạn hãy đọc lời nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam” thư đó + “một giáo dục nước độc lập, Lop7.net (6) Trong thư, Bác nói vai trò trách nhiệm học sinh, bạn hãy đoạn thư đó Bác? Trong th­ em nhí nhÊt c©u nµo? H·y viÕt l¹i c©u đó? Quyền hưởng giáo dục các em thể thư Bác nào? giáo dục đào tạo các em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có các em - Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày chúng ta cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu Trong công kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi các em nhiều Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các em […] - HS viÕt l¹i c©u mµ m×nh ghi nhí nhÊt th­ B¸c - Quyền hưởng giáo dục là quyền hình thành, phát triển tài và nhân cách trẻ em Trong thư Bác viết tháng 9/1945 thể đoạn “một giáo dục nó đào tạo các em… lực sẵn có các em” Các tổ nghe câu hỏi để thảo luận và đăng kí trả lời c) Văn nghệ để kết thúc hoạt động Kết thúc hoạt động Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc Hướng dẫn nhà ChuÈn bÞ giê sau thi “ Héi vui häc tËp” Lop7.net (7) Chủ điểm tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Ngày soạn: 18/10/2010 Ngµy gi¶ng: Tiết - HỘI VUI HỌC TẬP I- Môc tiªu  Ôn tập củng cố kiến thức các môn học  Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên học giỏi, say mê học tập  Rèn luyện tư nhanh nhạy và kỹ phát hiện, trả lời câu hỏi II- Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện:  Chuẩn bị câu hỏi lấy từ giáo viên môn và đáp án  Một số tiết mục văn nghệ Tổ chức:  GV nêu chủ đề, nội dung, lớp chuẩn bị  Phân công trang trí lớp IV- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp:7A 7B kiểm tra chuẩn bị HS Nội dung hoạt động: Hoạt động GV - GV yêu cầu lớp hát tập thể - GV tuyên bố lí buổi sinh hoạt - GV nêu hình thức sinh hoạt: Thi đua các tổ hướng dẫn lớp trưởng - Hình thức thi đua: Gồm hai phần thi: Phần 1: Cá nhân Phần 2: Tập thể - GVgiao cho lớp trưởng điều khiển lớp - GV quan sát lớp Hoạt động HS - Văn nghệ tập thể: Bốn phương trời - HS lắng nghe - Lớp trưởng giới thiệu đại biểu, điều khiển chương trình thi đua các cá nhân lớp - Lớp trưởng nêu câu hỏi, cá nhân giơ tay giành quyền trả lời Phần 1: Vòng thi “Ai nhanh hơn?” 1.) Về văn học: Ba tuổi chưa nói chưa cười Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru Chợt nghe nước có giặc thù Vụt cao mười trượng quân thù tan xương Lop7.net (8) (là ai?) - GV sơ kết: Nhận xét các câu trả lời và bổ sung thêm Đánh giá điểm và phát thưởng các cá nhân thực tốt - GV quan sát lớp - Trả lời: Thánh Gióng 2.) Về toán học: Số chia hết cho có chia hết cho không ? Vì sao? - Trả lời: Số chia hết cho chia hết cho vì chia hết cho 3.) Về khoa học: Chỉ có muỗi cái đốt người đúng hay sai? - Trả lời: Đúng 4.) Về âm nhạc: Bạn hãy cho biết bài hát: “Tiếng chuông và cờ hoà bình” tác giả nào và hãy hát bài hát đó? - HS trả lời và hát - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần - HS lắng nghe - Lớp trưởng điều khiển chương trình văn nghệ thay đổi không khí Phần 2: Vòng thi “Đội nào thông minh hơn?” - Lớp trưởng thông qua thể lệ trò chơi ô chữ, mời đại diện đội chọn hàng và trả lời câu hỏi theo hàng ngang sau đó đoán ô chữ hàng dọc Mời GVCN nhận xét câu trả lời đội T H U V I E N G B U V Q U Y E N T A B A N I A O V I E N T O T A Y P G H E Hàng 1: Từ gồm chữ cái là nơi học sinh, giáo viên thường đến để đọc sách và nghiên cứu Hàng 2: Từ gồm chữ cái người dạy dỗ chúng ta trường Hàng 3: Từ gồm chữ cái tên đồ vật dùng để ghi chép Hàng 4: Từ gồm chữ cái là động tác thường dùng để khen ngợi người khác Hàng 5: từ gồm chữ cái tên đồ vật học sinh thường dùng để ghi bài học vào Hàng 6: từ gồm chữ cái tên đồ vật dùng để ngồi học Ô chữ hàng dọc: Tên môn học rèn luyện cho Lop7.net (9) chúng ta kỹ viết, giao tiếp - Lớp trưởng mời GVCN sơ kết phần - HS lắng nghe - Lớp trưởng công bố kết thi - GV sơ kết: - HS lắng nghe Nhận xét các câu trả - Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi thảo luận lời Đánh giá điểm tổ - GV phát thưởng, nhắc nhở HS cố gắng học tập tốt các môn học - GV yêu cầu lớp hát tập thể Kết thuc hoạt động: Gi¸o viªn nhận xÐt học Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:  Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo  Nội dung : Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Lop7.net (10) Chủ điểm tháng 11 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Ngµy so¹n:22/10 Ngµy gi¶ng: Tiết - LỄ ĐĂNG KÍ “TUẦN HỌC TỐT” VỚI CHỦ ĐỀ HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ I- Yêu cầu giáo dục:  Giúp học sinh hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát thầy cô và mái trường  Có thái độ, tình cảm yêu quí, biết ơn, vâng lời thầy cô  Hiểu công lao tình cảm thầy cô HS  Rèn luyện kỹ trao đổi ý kiến và các kỹ khác học tập II- Chuẩn bị hoạt động:  Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu công lao thầy, cô  Tư liệu, tranh ảnh, truyện kể công lao thầy cô HS  Ảnh bác lọ hoa, khăn bàn III- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp:7A 7B Kiểm tra chuẩn học sinh Nội dung hoạt động: Hoạt động GV - GV yêu cầu lớp hát tập thể - GV tuyên bố lí buổi sinh hoạt Câu hỏi thảo luận Hoạt động HS - Văn nghệ tập thể: Lớp chúng mình - HS lắng nghe - Lớp trưởng tuyên bố lí giới thiệu đại biểu - Bạn có biết để có tiết dạy tốt thầy Phần 1: Cả lớp trao đổi tìm hiểu cô giáo đã phải chuẩn bị nào? công ơn thầy cô giáo cách - Thầy cô giáo mong đợi và hi vọng gì chơi trò chơi trả lời câu hỏi chúng ta? - Bạn có thể làm gì để giúp HS thảo luận theo câu hỏi đã chuẩn thầy cô dạy tốt? bị - Để đáp lại công ơn dạy dỗ thầy cô bạn phải làm gì? - Khi HS phạm lỗi thầy cô giáo xử phạt bạn có đồng tình không? Vì sao? * Sau trao đổi xong lớp trưởng mời GV nhận xét cho ý kiến phần trao đổi kinh nghiệm lớp GV nêu ND đăng kí theo tiêu - Lớp trưởng cho lớp hát tập thể Phần 2: đăng kí thi đua tuần học đánh giá: + Kỉ luât trật tự học tốt các tổ Lop7.net (11) + Số điểm tốt dạtđược tổ Ban thi đua đề tiêu chuẩn đánh giá thi đua các tổ - Mỗi điểm 9, 10 tính là bông hoa - Mỗi điểm 7,8 tính là bông hoa - Mỗi điểm 5, không tính - Mỗi đỉêm TB trừ bông hoa - Bạn nào bị thầy cô nhắc nhở trừ bông hoa Kết thúc tuần thi vào số bông hoa đạt các tổ để xếp thi đua - GV nhắc nhở HS ngoài chăm học tập phải biết chọn lựa các hình thức vui chơi, giải trí lành mạnh - GV yêu cầu các tổ đăng kí thi đua tuần học tốt, ngày học tốt và học tốt - Cán lớp nêu mục đích, yêu cầu nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua tuần ”Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo ” - Xen kẽ văn nghệ HS lắng nghe - Đại diện các tổ đọc đăng kí thi đua tổ mình Cán lớp ghi tiêu đăng kí thi đua lên bảng GV tổng kết lại tiết học Kết thúc hoạt động Giáo viên nhận xét học Hướng dẫn nhà Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:  Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo  Nội dung : Tổ chức lễ kỷ niệm 20/11 Lop7.net (12) Chủ điểm tháng 11 : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết SINH HOẠT VĂN NGHỆ mỪNG NGÀY 20/11 I- Yêu cầu giáo dục:  Giúp học sinh hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát thầy cô và mái trường  Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo, thể số bài hát thầy cô và mái trường  Có hoạt động cụ thể thể biết ơn các thầy cô giáo và thực tốt yêu cầu giáo dục nhà trường III- Chuẩn bị hoạt động: Phương tiện:  Hướng dẫn lớp sưu tầm bài hát chủ đề công ơn thầy cô giáo và tình cảm thầy trò  Mỗi HS chuẩn bị câu hỏi để giao lưu với thầy cô, đồng thời có kỷ niệm với thầy cô Tổ chức:  Lớp trưởng điều khiển chương trình:  Trang trí bảng  Chuẩn bị lời chúc mừng, hoa, các tiết mục văn nghệ III- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp: 7A 7B Kiăm tra s ă chuăn bă căa hăc sinh Nội dung hoạt động: Hoạt động GV - GV yêu cầu lớp hát tập thể - GV giao cho cán să lăp ph ă trách văn nghă lớp trưởng điều khiển lớp - GVCN quan sát lớp Mời các tổ lên trình bày T ổ 1: Hãy kể lại kỉ niệm thầy cô mà bạn nhớ Tổ 2: Kể bài học đáng nhớ T ổ 3, t ổ 4: Đọc các câu ca dao, tục ngữ với chủ đề: Thầy cô và mái Hoạt động HS - Văn nghệ tập thể: Bụi phấn - Lớp trưởng tuyên bố lý buổi sinh hoạt, giới thiệu đại biểu và thông qua chương trình sinh hoạt toạ đàm 1.Thi kể chuyện, đọc tục ngữ ca dao Lần l ượt các tổ lên trình bày Lop7.net (13) 2.Tr¶ lêi c¸c c©u hái sau trường Mêi c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái: Giải thích câu:" Không thày đố mµy lµm nªn" Bạn đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ bạn? B¹n hiÓu g× vÒ ngµy 20/11? Yêu cầu hát bài hát chủ đề thầy cô và mái trường §¹i diÖn tr¶ lêi 3.Thi h¸t Các tổ cử đại diện lên biểu diễn tiết môc cña m×nh Mét sè bµi nh­: C« gi¸o em Bôi phÊn ¥n thÇy B«ng hång tÆng c« Ngµy ®Çu tiªn ®i häc Líp h¸t tËp thÓ bµi: Líp chóng m×nh Cñng cè GV nhËn xÐt giê häc , rót kinh nghiÖm cho c¸c giê sau 5.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:  Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn  Nội dung:Tìm hiểu người anh hùng quê hương đát nước Lop7.net (14) Chủ điểm tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tiết - TÌM HIỂU VỀ NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh  Hiểu hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nước người thân yêu quê hương  Tự hào biết ơn các anh hùng liệt sỉ, các bà mẹ anh hùng  Tự giác học tập rèn luyện tốt, tích cực tham gia các buổi lao động đền ơn đáp nghĩa II- Chuẩn bị hoạt động:  Tư liệu các anh hùng liệt sĩ quê hương đất nước  Các bài hát, bài thơ chuyện kể các anh hùng, liệt sĩ, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phương III-Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp:7A 7B KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh Nội dung hoạt động: Hoạt động GV - GV yêu cầu lớp hát tập thể Hoạt động HS - Văn nghệ tập thể: Đi ta lên - HS lắng nghe Lớp trưởng: tuyên bố lí giới thiệu đại biểu, ban thư kí, giám khảo - GV nêu hình thức sinh hoạt: báo cáo kết tìm hiểu các tổ “Những người anh hùng quê hương đất nước” - GV giao cho lớp trưởng điều khiển lớp - GV quan sát lớp - Lớp trưởng mời tổ lên báo cáo kết sưu tầm tìm hiểu GV tổng kết: tổ mình - Nhận xét các các tổ - HS lắng nghe - Đánh giá xếp hạng kết - Ban giám khảo chấm điểm công các tổ khai ghi kết tổ lên bảng - GV khen thưởng nhắc nhở HS - Văn nghệ xen kÏ hát, ngâm thơ, kể ngoài chăm học tập phải biết chuện anh hùng, bà mẹ anh hùng chọn lựa các hình thức vui chơi, giải trí lành mạnh - GV giíi thiÖu mét sè tªn nh÷ng HS l¾ng nghe ghi nhí vÒ c¸c anh Lop7.net (15) người anh hùng quê hương đất hùng quê hương đất nước để nước: tham kh¶o t×m hiÓu 1.TrÇn Phó (1904 - 1931) Tæng bÝ th­ ®Çu tiªn cña §¶ng CS ViÖt Nam (§øc S¬n- §øc Thä-Hµ TÜnh) Kim §ång( N«ng V¨n DÒn) Cao B»ng Lª V¨n T¸m( TPHCM) Vâ ThÞ S¸u( TPHCM) Võ A DÝnh( Lai Ch©u) Nguyễn Viết Xuân_ xã Ngũ KiênVĩnh Tường- Vĩnh Phú" Nhằm thẳng qu©n thï, b¾n! - Ban giám khảo công bố kết tổ, nhận xét đánh giá lớp trưởng - Cuối cùng người điều khiển chương trình chúc sức khoẻ GV và tất các bạn - Văn nghệ tập thể - Kết thúc buổi - GV yêu cầu lớp hát tập thể thảo luận Cñng cè: GV nhËn xÐt, xÕp lo¹i giê d¹y rót kinh nghiÖm cho giê sau Hướng dẫn nhà Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:  Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn  Nội dung : Thi kể chuyện lịch sử KÝ duyÖt cña tæ chuyªn m«n Lop7.net (16) Chủ điểm tháng 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tiết - tHI KÓ CHUYÖN LÞCH Sö I- Yêu cầu giáo dục:  Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước  Biết noi gương tổ tiên, cha anh học tập tốt để xây dựng đất nước giàu mạnh  Biết vận dụng kiến thức vào sống và biết giải thích các tượng sống II- Nội dung và hình thức hoạt động:  Kiến thức lÞch sö  Những tượng tự nhiên, sống cần giải thích III- Chuẩn bị hoạt động:      Các câu chuyện lịch sử các anh hùng dân tộc Các câu hỏi, câu đố, bài hát, các tượng tự nhiên xã hội Đáp án Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui Giấy bút, dụng cụ khác IV- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp:7A 7B KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS Bµi míi Hoạt động GV - GVCN yêu cầu lớp hát tập thể Hoạt động HS - Văn nghệ tập thể: Hành khúc đội - HS lắng nghe - GVCN tuyên bố lí buổi sinh - Lớp trưởng điều khiển, tuyên bố lí hoạt , giưói thiệu đại biểu thể lệ thi - Giới thiệu thành phần tham gia thi, ban giám khảo - GV quan sát lớp 1.Thi tr¶ lêi c©u hái - Lớp phó học tập (trưởng ban giám khảo) nói rỏ quy tắc và cách thi - Bốc thăm chọn câu hỏi, vòng 30 giây trả lời không trả lời thì tổ khác cã quyền trả lời, tổ Lop7.net (17) Câu trả lời: 1.Trần phú (Xã §ức sơn, huyện §ức Thọ, Hà Tĩnh) 19-12: Ngày toàn quốc kháng chiến 22-12: Ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam Vì mùa đông ngày ngắn, mặt trời chiếu lệch, còn mùa hè ngày dài mặt trời chiếu thẳng góc xuống trái đất Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý Chim Ruồi, ong Bay giật lùi nó muốn thoát khỏi cái hoa mà nó chui vào túi mật Lê Lợi 13 huyện, thành phố Văn Lang Nguyễn Viết Xuân nào nhanh chãng đưa cờ thì tổ đó giành quyền trả lời Nếu không có đội nào trả lời thì câu hỏi đó giành cho cổ động viên Nếu không trả lời thì người dẫn chương trình nêu đáp án - Sau thời gian quy định tổ nào nhiều nhiều điểm thì thắng Bộ câu hỏi 1.Tổng bí thư đầu tiên Đảng CSVN là ai? Quê quán đâu.? Cho biết ý nghĩa ngày (22-12) và ngày 19-12? Tại mùa hè nhiệt độ lại cao mùa đông? Bài hát màu áo chú đội nhạc và lời ai? Trong thiên nhhiên có loài chim bay giật lùi? Đó là loài nào? giải thích? Thủ lĩnh khởi nghĩa nam sơn là ai?(Lê Hoàn, Nguyễn trãi, Lê Lợi) Tỉnh ta có bao nhiêu huyện và thành phố? Tên nước ta buổi đầu thành lập là gì? Hãy cho biết câu nói bất hủ này ai? “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” 10 Ở Tỉnh ta nghĩa trang liệt sĩ nào lớn nhất? - HS các tổ trình bày câu chuyện mà tổ đã chuẩn bị - Trưởng ban giám khảo cụng bố kết thi - HS lắng nghe Thi kÓ chuyÖn lÞch sö GV yªu cÇu HS tr×nh bµy c©u chuyÖn đã chuẩn bị trước tổ chuyện GV tổng kết: - GV phát thưởng, nhắc nhở HS có lòng tự hào và ý thức tôn trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp: “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc - Văn nghệ tập thể - GV yêu cầu lớp hát tập thể - Kết thúc buổi thảo luận Cñng cè: GV nhËn xÐt, xÕp lo¹i giê d¹y rót kinh nghiÖm cho giê sau Hướng dẫn nhà Chuẩn bị nội dung cho tiết sau: Lop7.net (18)  Chủ điểm: Mừng Đảng mừng xuân  Nội dung : Tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương Chủ điểm tháng 1-2 : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Ngµy so¹n: 2/1/2011 Ngµy gi¶ng: 7A 7B Tiết 9, 10 - Tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương I Mục tiêu - Biết truyền thống văn hóa đặc trưng quê hương mình - Tham gia truyền thống văn hóa quê hương đất nước - Biết thực hành và vận dụng các kỹ sống giao tiếp ứng xử sống trường gia đình truyền thống văn hóa quê hương mình - Kỹ tự tin siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu những nét đẹp văn hóa quê hương đất nước - Kỹ tìm kiếm và ứng xử thông tin làng văn hóa quê hương II Các phương pháp và kỹ thuật dạy học - Động não - Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo III.ChuÈn bÞ - Hệ thống câu hỏi, câu chuyện truyền thống văn hóa quê hương - Câu hỏi để lớp trả lời - Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện anh hùng lịch sử IV- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp:7 A 7B KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS Bµi míi H§ cña thÇy Kh¸m ph¸: T×m hiÓu vÒ truyÒn thèng d©n téc Th¸i N1: Dân tộc thái có truyền thống văn hóa nào? N2: Khi cúng giỗ thầy mo thường làm lúc giờ? đâu? N3: Lễ vật gồm gì? KÕt nèi H§ cña häc sinh N1: Gồm có: lễ hội, cúng giỗ N2: Thầy mo thường cúng giỗ lúc 8h sáng gốc cây đa làng N3: Đầu lợn, gà và trứng, bát gạo, hương, nến Các tổ kể chuyện lịch sử đã chuẩn bị Tổ 1: chuyện "Xên bản" Lop7.net (19) Yêu cầu các tổ kể chuyện anh Tổ 2: Kể chiêng lễ hội hïng lÞch sö Tổ 3: Nghề thêu khăn piêu dân tộc Thái Thùc hµnh TiÕng Thai, “Xªn” co nghÜa la cóng, "Xên bản"để làm gì? Sau thầy mo réng h¬n la cÇu cho m­a thuËn giã cỳng song người tiếp tục làm gỡ? hòa, mùa vụ tốt tươi Xên đây đã bị mai chưa ? Chiêng nào dân tộc thái mang Theo phong tôc cña d©n téc Th¸i, th¸ng lµ thêi gian gieo m¹ lóa mïa dùng? Khi dùng chiêng có tuân theo (trước đây chi sản xuất vụ lúa, quy trình nào không? phụ thuộc nhiều vào nước mưa), ®Çu mïa hÌ, trêi n¾ng nhiÒu nªn d©n tổ chức lễ Xên để cầu mưa Xªn b¶n la mét phong tôc cßn gi÷ ®­îc nh÷ng nÐt v¨n hãa truyÒn thèng cña d©n téc Th¸i, tiÕc r»ng truyÒn thèng nµy ®ang dÇn bÞ mai mét §©y lµ mét tËp tôc v¨n hãa cÇn l­u gi÷ cho muôn đời sau Học thêu Piêu với các cô gái Thái là ? Con gái trước lấy chồng quá trình nhận thức và rèn luyện phải thêu khăn piêu? Thêu khăn piêu đôi bàn tay khéo léo mình để có ý nghĩa gì không? chuẩn bị bước vào đời Lúc đầu các cô gái thêu đường thẳng mô-típ hoa văn đơn giản, tiến tới biết xử lý đồ án, bố cục, biết xử lý màu sắc nhiều mô-típ hoa văn bố cục phức tạp Việc học dệt vải và học thêu khăn Piêu là bài học phổ thông, tất yếu thành viên nữ nếp sống cộng đồng dân tộc Thái, Piêu còn là tiêu chuẩn xã hội để đánh giá phụ nữ Qua Piêu có thể biết chủ nhân nó là người tài hoa, siêng năng, chịu khó hay là người lời nhác, vụng dại Khăn Piêu phụ nữ Thái không mang giá trị thẩm mỹ mà còn mang tính xã hội, cùng với váy, áo, nón đội, thắt lưng, Piêu góp phần tạo nên nét đẹp, sắc thái riêng, hấp dẫn trang Cñng cè: GV nhËn xÐt, xÕp lo¹i giê d¹y rót kinh nghiÖm cho giê sau Hướng dẫn nhà Lop7.net (20) Chuăn bă năi dung cho tiăt sau: Chă điăm: Mừng Đảng mừng xuân Nội dung : Tỡm hiểu nét thay đổi của quờ hương Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng:7A 7B TiÕt 11,12 - Tìm hiểu nét đổi thay quê hương I.Mục tiêu - Biết nột đổi thay quờ hương mỡnh Đảng lãnh đạo - Tham gia truyền thống văn hóa quê hương đất nước - Biết thực hành và vận dụng các kỹ sống giao tiếp ứng xử sống trường gia đình nét đổi thay quê hương mình - Kỹ tự tin siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu những nét đẹp văn hóa quê hương đất nước - Kỹ tìm kiếm và ứng xử thông tin nét đổi thay quê hương mình II Các phương pháp và kỹ thuật dạy học - Động não - Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo III ChuÈn bÞ Hệ thống câu hỏi, câu chuyện nét đổi thay quê hương - Câu hỏi để lớp trả lời - Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện anh hùng lịch sử IV- Tiến hành hoạt động: Ổn định lớp:7A 7B KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS Bµi míi H§ cña gi¸o viªn Người điều khiển chương trình cho líp h¸t tËp thÓ bµi: Em lµ mÇm non cña §¶ng Kh¸m ph¸ N1: Xã em ngày đã đổi thay vấn đề gì? N2 : Em có kể cụ thể nét đổi thay vấn đề ví dụ xã hội H§ cña häc sinh H¸t tËp thÓ bµi h¸t: Em lµ mÇm non cña §¶ng N1: Kinh tế, văn hóa, và xã hội N2: Ngày xưa, đời sống người vô cùng lạc hậu cho càng đông nhiều cháu thì càng vui Ngày với phát triển xã hội ngượi đẻ ít từ - đời sống Lop7.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w