1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu truyền thống lịch sử dân tộc và giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, học tập trải nghiệm ở trường THPT quỳnh lưu 2

68 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 14,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài……………………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………2 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… Đóng góp đề tài………………………………………………………………… Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………………3 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………….4 1.1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp ……………………………………4 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm………………………………………………… 1.1.3 Vai trị cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng học sinh THPT 1.2 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động lên lớp hoạt động trải nghiệm trường THPT Quỳnh Lưu 2………………………………………11 1.2.1.Thực trạng tổ chức hoạt động GD NGLL, HĐTN trường THPT… 11 1.2.2.Thực trạng công tác tổ chức trường THPT Quỳnh Lưu …… 1.2.2.1 Những thuận lợi công tác tổ chức …………………………… 17 1.2.2.2 Về khó khăn……………………………………………………………18 1.2.3 Thực trạng vai trò việc đẩy mạnh kết hợp lồng ghép hình thức giáo dục dạy học với HĐNGLL, HĐTN trường THPT …………………… CHƯƠNG BIỆN PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.1 Xây dựng chương trình hoạt động ……………………………………………… 2.2 Tổ chức hoạt động……………………………………………………………… 2.2.1 Hoạt động lên lớp………………………………………………… 2.2.2 Hoạt động trải nghiệm……………………………………………………………… 2.2.3 Phối hợp hoạt động khác : bảng báo, hệ thống phát thanh…………………… CHƯƠNG Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI 3.1 Tính đề tài……………………………………………………………… 3.2 Tính khoa học…………………………………………………………………… 3.3 Tính hiệu quả…………………………………………………………………… 4.3 Ý nghĩa đề tài………………………………………………………………… 5.3 Khả ứng dụng triển khai………………………………………………… PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung đề tài……………………………………………………… Kiến nghị, đề xuất……………………………………………………………… PHẦN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT T T Chữ viết tắt DHLS GV Từ viết đầy đủ Dạy học lịch sử Giáo viên HS THPT HĐ NGLL HĐTN Học sinh Trung học phổ thơng Hoạt động ngồi lên lớp Hoạt động trải nghiệm QĐND Quân đội nhân dân GD & ĐT Giáo dục đào tạo NQ/ TW Nghị quyết/ Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa KDT Khu di tích CNH - HĐH CLB Cơng nghiệp hóa – đại hóa Câu lạc PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Định hướng đổi bản, toàn diện GD & ĐT nghị TW8 khóa XI năm 2013 (NQ 29 - NQ/TW) đổi toàn diện GD & ĐT Đảng rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, ngành GD & ĐT tích cực triển khai, đổi phương pháp dạy học chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát huy lực người học, bồi dưỡng lực tự học Vì vậy, việc đổi mới, nâng cao hoạt động dạy học vấn đề cần thiết Hội nghị TW khóa X ban hành Nghị số 25 - NQ/TW nêu rõ: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội” Một nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục bồi dưỡng truyền thống đạo đức cách mạng cho học sinh Cơng tác có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng việc xây dựng, củng cố tình cảm, niềm tin, lĩnh trị Qua bồi dưỡng, đào tạo hệ trẻ có hồi bão, lý tưởng, khát vọng trách nhiệm để xứng đáng làm chủ đất nước Đạo đức cách mạng yếu tố cốt lõi phẩm chất, nhân cách người có vai trị định hướng, điều chỉnh hoạt động người theo chuẩn mực xã hội Người có đạo đức cách mạng nguồn cho moị thành công lý tưởng, ước mơ chân chính, đồng thời tảng ni dưỡng tài ước mơ họ Giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ nội dung chiến lược xây dựng người XHCN “vừa hồng vừa chuyên” đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Trong giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh THPT tảng cho hình thành phẩm chất trị tinh thần, nhân cách cơng dân hệ mới, kế tục nghiệp xây dựng đất nước dân giàu mạnh, văn minh Trong năm qua, cơng tác giáo dục đạo đức xã hội nói chung đạo đức cách mạng HS THPT nói riêng nhận quan tâm cấp,các ngành Các trường THPT tích cực đổi nội dung hình thức dạy học nhằm nâng cao hiệu thiết thực Tuy nhiên, tác động tiêu cực chế thị trường làm ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng, hành vi, đạo đức em Việc xây dựng nội dung chương trình giáo dục số trường cịn nhiều bất cập Trên thực tế, cơng tác giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng thực thông qua nội dung số môn học Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục quốc phòng Tuy nhiên, số trường THPT nay,công tác chưa trọng… Vậy làm để vừa đa dạng hoạt động giáo dục,tạo hứng thú tìm hiểu Lịch sử cho học sinh vừa đem đến hiệu cao cơng tác giáo dục? Với vai trị giáo viên môn Lịch sử cán Đoàn tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm nhiều năm, định chọn đề tài “Tìm hiểu truyền thống Lịch sử dân tộc giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, học tập trải nghiệm trường THPT Quỳnh Lưu 2” Mục đích nghiên cứu - Giáo dục, bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình u q hương, ý thức tự cường dân tộc thông qua hoạt động NGLL,học tập trải nghiệm - Khẳng định vai trò tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khóa dạy học Lịch sử nói chung, dạy học Lịch sử trường THPT Quỳnh Lưu nói riêng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động lên lớp, học tập trải nghiệm, bảng báo đơn vị trường THPT Quỳnh Lưu - Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động trải nghiệm,bảng báo…ở trường THPT Quỳnh Lưu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức dạy học NGLL, HĐTN vào thực tiễn dạy học trường THPT - Đa dạng hóa hoạt động học tập nhiều hình thức khác - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý luận: Nghiên cứu lý luận giáo dục, tâm lý học, sách giáo khoa, sách tham khảo có liên quan đến vấn đề tổ chức hoạt động - Phương pháp điều tra: Xã hội học, tức tiến hành nói chuyện duới dạng hỏi đáp trực tiếp lấy phiếu thăm dò GV – HS hiệu việc tổ chức hoạt động NGLL, HĐTN - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành có kết điều tra, quan sát đối tượng giáo dục khẳng định kết luận sư phạm rút Trên sở đó, rút điểm hạn chế để điều chỉnh, bổ sung sửa đổi tồn nhằm tăng tính khả thi biện pháp sư phạm Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp: sưu tầm, chọn lọc, xác minh, đánh giá, xử lý nguồn tư liệu Đóng góp đề tài - Khẳng định vai trị việc tổ chức hoạt động NGLL, HĐTN hình thức học tập trường THPT - Đề xuất số biện pháp xây dựng tổ chức hoạt động học tập, ngoại khóa trường THPT phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, địa phương nhằm tăng cường lực tự học góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng học sinh - Vận dụng biện pháp vào thực tiễn tổ chức hoạt động NGLL, HĐTN dạy học Lịch sử trường THPT, chương trình Lịch sử địa phương - Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích cực, chủ động liên mơn - Đa dạng hóa hoạt động dạy học đơn vị trường THPT Quỳnh Lưu Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài triển khai qua chương : Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương : Biện pháp cách thức tổ chức thực Chương : Ý nghĩa sáng kiến, khả ứng dụng triển khai PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động lên lớp Hoạt động lên lớp phận q trình giáo dục trường phổ thơng Đó hoạt động đuợc tổ chức học mơn văn hóa lớp HĐ NGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin phát triển nhân cách cho HS 1.1.1.1 Mục tiêu phương hướng chương trình HĐ NGLL + Về nhận thức: Giúp HS nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, hiểu tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; củng cố, bổ sung, nâng cao mở rộng kiến thức học lớp; có trách nhiệm với thân, với gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp + Về kĩ năng: Giúp HS củng cố vững kỹ Trên sở rèn luyện phát triển lực chủ yếu: lực giao tiếp, thích ứng, lực tự hồn thiện, tổ chức quản lí, lực hoạt động trị - xã hội … + Về thái độ: Bồi dưỡng cho em nhân sinh quan, giới quan khoa học Từ có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân đấu tranh tích cực với biểu sai trái người khác, thân để hồn thiện mình; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống Yêu cầu đổi phương pháp GD phổ thông phải “khuyến khích tự học”, phải “bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động Nắm rõ nội dung hoạt động chủ đề tháng Trên sở đó, GV cụ thể hóa thành nội dung tuần, phải đảm bảo tính thống mối quan hệ nội dung hoạt động tuần với Đổi hình thức hoạt động gắn với đổi phương pháp tổ chức, đưa HS vào tình cụ thể với công việc giao cụ thể Phát huy khả đội ngũ cán lớp, đồng thời lôi thành viên lớp/ trường tham gia vào khâu hoạt động 1.1.1.2 Một số phương pháp tổ chức HĐ NGLL Các phương pháp tổ chức cần có phối hợp phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung, linh hoạt sáng tạo Phương pháp thảo luận: Là dạng tương tác nhóm đặc biệt thành viên giải vấn đề nhằm đạt tới hiểu biết chung Thảo luận tạo môi trường để HS nêu kiểm chứng ý kiến mình, có hội để làm quen hiểu Phương pháp đóng vai: Là phương pháp thực hành HS số tình ứng xử cụ thể Phương pháp có tác dụng việc phát triển kĩ giao tiếp, ứng xử tạo HS hội, môi trường rèn luyện kĩ Phương pháp giải vấn đề: Được vận dụng HS phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình hoạt động Giải vần đề giúp HS có cách nhìn tồn diện trước tượng, việc nảy sinh hoạt động sống Phương pháp giao nhiệm vụ: Là đặt học sinh vào vị trí định buộc em thực trách nhiệm cá nhân Đây hội để HS thể khả tích lũy kinh nghiệm cho thân, phát triển tính chủ động sáng tạo Phương pháp diễn đàn: HS trình bày quan điểm vấn đề có liên quan Diễn đàn sân chơi, hội cho nhiều HS tự nêu lên suy nghĩ mình, tranh luận cách trực tiếp với bạn bè Phương pháp trị chơi: Giúp HS có điều kiện thể khả mình, dịp để HS tập xử lí tình nảy sinh q trình hoạt động, sống 1.1.1 Vai trị, nhiệm vụ giáo viên HĐ NGLL * Vai trò giáo viên : Đại diện cho tập thể GD nhà trường quản lý giáo dục tập thể HS hoạt động Tổ chức tập thể HS hoạt động tự quản nhằm phát huy tính tích cực HS GV cầu nối tập thể HS với tổ chức xã hội trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục Đánh giá khách quan kết rèn luyện HS tập thể * Nhiệm vụ : Nắm vững đường lối quan điểm, lí luận GD đặc biệt phương pháp sư phạm để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động cụ thể Nắm vững mục tiêu giáo dục nhà trường, cấp học, lớp học, chương trình hoạt động nhà trường năm học Nắm rõ cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức tập thể, cá nhân hoạt động Nghiên cứu, phân tích để nắm vững đặc điểm, lực đối tượng tham gia Lập kế hoạch chung cho hoạt động năm học Thiết kế tổng thể định hướng việc thiết kế hoạt động chi tiết, cụ thể HS 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm Trải nghiệm: Là tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện Trải nghiệm gần giống với khái niệm thực nghiệm Thực tiễn trải nghiệm đạt qua thử nghiệm Trải nghiệm thường điến tri thức hiểu biết đến vật, tượng Hoạt động trải nghiệm: Hoạt động GD theo chủ đề, thiết kế tổ chức, thực theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học học thành chủ điểm mang tính mở, hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, nhằm giúp học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy tối đa khả sáng tạo học HS HĐTN chương trình GD phổ thơng coi mơn học độc lập Tuy nhiên với môn học ta lồng ghép chương trình học tập học sinh trải nghiệm mơn học có mơn Lịch sử, hình thức nội khóa ngoại khóa Ở đề tài này,tác giả nghiên cứu tổ chức họat động trải nghiệm hình thức ngoại khóa NGLL, HĐTN, bảng báo, phát thanh… 1.1.3 Vai trò công tác giáo dục đạo đức cách mạng học sinh THPT 1.1.3.1 Vai trò Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá cách khách quan vị trí, vai trị niên nghiệp cách mạng Qua đó, định hướng công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho niên Người khẳng định niên phận quan trọng dân tộc “thanh niên người chủ tương lai nước nhà nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Thanh niên “lớp người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách, dìu dắt hệ niên tương lai, tức cháu nhi đồng” Con đường hình thành đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh đường giáo dục, rèn luyện, kết hợp tự giáo dục, tự rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn Mặt khác, theo Người đạo đức người phần lớn giáo dục mà nên Trong nghiệp đổi mới, bên cạnh thành tựu đạt nhiều lĩnh vực, phải đối diện với mặt trái chế thị trường, “thời đại công nghệ 4.0”, mạng xã hội… điều đáng quan tâm suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống phận đoàn viên, niên không tự làm chủ thân, khơng chịu khó trau dồi tu dưỡng làm ảnh hưởng xấu đến vị trí, vai trị người niên nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Vậy làm để học sinh không nắm vững mà cịn u thích, say mê tìm hiểu Lịch sử dân tộc? Qua thực cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ niên, trước hết học sinh THPT ? Bước sang thời kì mới, nước ta tiến hành CNH - HĐH đất nước, bước hội nhập với phát triển chung giới Trong đó, đào tạo phát triển "nguồn nhân lực" đóng vai trị quan trọng Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đưa nguồn nhân lực trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế, ổn định xã hội, nâng trình độ nhân lực Việt lên mức tương đương nước tiên tiến khu vực Đứng trước xu hướng phát triển đất nước, ngành GD & ĐT đóng vai trị quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm, đạo nhằm phát huy nội lực người, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Hội nghị BCHTW IV xác định: “Đổi giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn” Vì thế, đổi giáo dục nói chung đổi PPDH nói riêng có mơn Lịch sử đường nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông "giáo dục phổ thơng tảng văn hóa nước sức mạnh tương lại dân tộc" Giáo dục xã hội mới, thời đại phải giáo dục đào tạo người "mới" đảm bảo nguồn nhân lực "phát triển tồn diện trí tuệ, ý thức, lực đạo đức, có lực tự học, tự đào tạo, động, chủ động, tự lực, sáng tạo" Trong giáo dục, phương pháp thích hợp, phải khơi dậy lực tự học, tự tư độc lập nhận thức, hình thành phát triển nhân cách sáng tạo HS nhằm đáp ứng nghiệp CNH - HĐH đất nước Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành GD & ĐT Nghị TW - Khóa VII rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thói quen nề nếp tư sáng tạo người học" Để đạt mục tiêu đó, HS từ ghế nhà trường phải phát huy lực thân hoạt động, đặc biệt học tập Như vậy, Đảng xác định mục tiêu đào tạo trường THPT hình thành hệ trẻ phát triển tồn diện, khơng có kiến thức mà cịn vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn Để thực nhiệm vụ đó, phát huy lực cho HS yêu cầu cấp thiết để phát triển tư độc lập sáng tạo, chủ động HS trình học tập Trong rèn luyện kỹ tư độc lập nhận thức kiện lịch sử khía cạnh Bộ mơn Lịch sử góp phần quan trọng vào thực đào tạo chung trường THPT Do vị trí mơn học, Lịch sử có ưu việc hoàn thiện tri thức, giáo dục phát triển tồn diện HS Vì vậy, đổi PPDH Lịch sử nói riêng, phương pháp dạy tổ cức hoạt động nói chung nhằm rèn luyện kỹ cần thiết để thực nhiệm vụ GD & ĐT trường phổ thông 1.1 3.2 Những nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng học sinh Giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ xác định nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, mang tính chiến lược phát triển giáo dục nói riêng phát triển đất nước nói chung Qua góp phần định hình, phát huy phẩm chất cần thiết, tốt đẹp nhân cách người cho HS từ ngồi ghế nhà trường Nghị số 29 - NQ/TW BCH TW Đảng (khóa XI) “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Bám sát nội dung, mục tiêu Nghị quyết, thời gian qua, ngành giáo dục có nhiều giải pháp sáng tạo, phù hợp, bước tạo chuyển biến tích cực Câu hỏi Từ trở nước (1941) lúc qua đời (1969), Bác Hồ thăm quê hương Nghệ An lần? A lần B lần C lần D lần GV: 6/1957 12/1961 Câu hỏi 10 “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” Đây câu thơ Bác Hồ viết tặng lực lượng niên xung phong Hãy cho biết thời gian hoàn cảnh sáng tác thơ đó: A 15/7/1950 thành lập TN xung phong B 8/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ C 15/7/1960 kỷ niện 10 năm ngày truyền thống TNXP D 20/3/1951 dịp Bác Hồ đến thăm liên phân đội TNXP 312 Nà Cù, Bắc Cạn Phần thi thứ hai: Giải mã ô chữ Thể lệ: Có hàng ngang tương đương câu hỏi, đội lựa chọn từ hàng ngang, MC đọc câu hỏi đội lựa chọn trả lời đáp án, trả lời bạn 10 điểm, trả lời sai khơng có điểm, quyền trả lời thuộc đội bạn, đội bạn trả lời điểm Nếu chưa trả lời hết câu hỏi, đội có câu trả lời chữ chìa khố (hàng dọc) dụng hiệu lệnh phất cờ, trả lời 30 điểm Nếu trả lời sai quyền trả lời chữ theo lượt đội Nếu khơng có đội trả lời đúng, phần trả lời dành cho khán giả BTC công bố đáp án Hàng ngang số có ký tự: Năm 1901, Cụ Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929) thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh đạt danh vị khoa cử thời nhà Nguyễn ? – Đ/a: PHÓ BẢNG Hàng ngang số có 10 ký tự: Vở kịch Bác Hồ sáng tác đả kích vua Khải Định vị vua công du sang Pháp vào năm 1922? – Đ/a: CON RỒNG TRE Hàng ngang số có ký tự: Lời nhân dân đồng đáp lại câu hỏi “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” Bác Hồ Người đọc Tuyên ngôn độc lập Quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945 gì? – Đ/A: CĨ Hàng ngang số có 12 ký tự: Bài thơ Tố Hữu viết Bác Hồ, có câu “Suối dài xanh mướt nương ngô Bốn phương lồng lộng thủ gió ngàn”? – Đ/A: SÁNG THÁNG NĂM Hàng ngang số có 12 ký tự: Ngày 18/6/1919 Thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Nguyễn Tất Thành gửi đến hội nghị Vecxai Yêu sách nhân dân An Nam với tên gọi gì? – Đ/A: NGUYẾN ÁI QUỐC Hàng ngang số có ký tự: Tên núi nằm bên suối Lênin Bác đặt tên làng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng? – Đ/A: CÁC MÁC Hàng ngang số có 12 ký tự: Bức tranh “Bác Hồ thiếu nhi Trung Nam Bắc” họa sĩ vẽ từ máu mình? – Đ/A: DIỆP MINH CHÂU Hàng ngang số có ký tự: Tại lán Bác Hồ nói với đồng chí Võ Nguyễn Giáp câu: “Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn dành cho độc lập” – Đ/A: LÁN NÀ LỪA Hàng ngang số có ký tự: Tác phẩm Bác Hồ viết để lại dặn dò đồng bào, chiến sĩ trước mất, có nhắc đến hai chữ “hồng” “chuyên” – Đ/A: DI CHÚC Gợi ý hàng dọc: Tên gọi quen thuộc Bác với tên Nguyễn Ái Quốc, biết đến từ ngày 13.8.1942 Phần thi thứ ba: Về đích Thể lệ: Các đội thi lựa chọn hình thức: đọc thơ, hát, múa, kể chuyện với chủ đề Bác Hồ BGK dựa vào nội dung hình thức điểm đội thi Điểm tối đa 50 điểm Các đội thực phần thi theo cá nhân minh họa theo đội Phiếu điểm cho đội thi: Ban tổ chức triển khai lớp Phần hiểu biết Mỗi câu trả lời điểm Tổng 50 điểm Câu 10 Tổng Đội Đội Phần giải mã chữ - Có hàng ngang tương đương câu hỏi, đội lựa chọn từ hàng ngang, MC đọc câu hỏi đội lựa chọn trả lời đáp án, trả lời bạn 10 điểm, trả lời sai điểm, quyền trả lời thuộc đội bạn, đội bạn trả lời điểm - Khi chưa trả lời hết câu hỏi, đội có câu trả lời chữ chìa khố (hàng dọc) dùng hiệu lệnh phất cờ, trả lời 30 điểm Nếu trả lời sai quyền trả lời ô chữ theo lượt đội Hàng ngang Từ khóa Tổng Đội Đội Phần thi đích Các đội thi lựa chọn hình thức: đọc thơ, hát, múa, kể chuyện với chủ đề Bác Hồ BGK dựa vào nội dung, hình thức, tính sáng tạo điểm đội thi Điểm tối đa 50 điểm Các đội thực phần thi theo cá nhân minh họa theo đội Các giám khảo cho điểm độc lập không 50 điểm Điểm trung bình chung giám khảo điểm đội thi phần thi Nội dung Hình thức Tính sáng tạo (20 điểm) (15 điểm) (15 điểm) Đội Đội PHIẾU TỔNG HỢP: DÀNH CHO THƯ KÝ Tổng Thư kí cập nhật điểm đội đạt sau vòng thi Đối với phần thi thứ ba, điểm đội thi điểm trung bình chung giám khảo, khơng q 50 điểm Phần thi 1: Hiểu biết 2: Giải mã ô chữ 3: Về đích Tổng Đội Đội Đội giải nhất: Đội tổng điểm qua ba vịng thi là: Đội giải nhì: Đội tổng điểm qua ba vòng thi PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤ LỤC BÀI THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ BẢNG BÁO ĐÃ TRIỂN KHAI Chủ đề tháng 9: Tự hào Quỳnh Lưu Chủ đề tháng 10: Xây dựng hình mẫu ngườiphụ nữ Việt Nam Chủ đề tháng 11: Thanh niên với truyền thống tôn sư trọng đạo Chủ đề tháng 12: Tuổi trẻ Quỳnh Lưu phát huy truyền thống anh đội cụ Hồ Chủ đề tháng 1: Xây dựng điển hình ‘học sinh tốt’chào mừng ngày HS - SV Việt Nam Chủ đề tháng2: Mừng Đảng Mừng Xuân Chủ đề tháng 3: Kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hưởng ứng tuần lễ áo dài Việt Nam Áo dài Việt Nam – Bản sắc Việt Chủ đề tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Hình ảnh Thầy trị chăm sóc gia đình sách địa bàn xã thắp nến tri ân ngày Thương Binh Liệt sĩ 27/7 HS tham gia vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh covid 3.Chung tay bảo vệ môi trường biển Tuổi trẻ Quỳnh Lưu tiếp sức mùa thi, phòng chống dịch bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả, sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục, 2007 ... tài ? ?Tìm hiểu truyền thống Lịch sử dân tộc giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, học tập trải nghiệm trường THPT Quỳnh Lưu 2? ?? Mục đích nghiên cứu - Giáo dục, bồi... HS tìm hiểu Lịch sử dân tộc Qua đó, góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng cho HS Giáo dục truyền thống cho học sinh nhằm mục đích giúp HS hiểu biết sâu sắc khứ gian khổ anh dũng vinh quang... cường lực tự học góp phần giáo dục tư tưởng đạo đức cách mạng học sinh - Vận dụng biện pháp vào thực tiễn tổ chức hoạt động NGLL, HĐTN dạy học Lịch sử trường THPT, chương trình Lịch sử địa phương

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w