1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lời thoại trong kịch của samuel beckett

224 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY LINH LỜI THOẠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÙY LINH LỜI THOẠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT Chuyên ngành: Văn học Pháp Mã số: 62 22 30 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Anh Đào PGS.TS Đào Duy Hiệp HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu, kết nêu luận án trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án 26 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 27 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 28 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 Bố cục luận án 29 CHƢƠNG SỰ BIẾN DẠNG VÀ SỐN NGƠI CỦA ĐỘC THOẠI 30 1.1 Bối cảnh lời thoại 31 1.1.1 Không gian 32 1.1.2 Thời gian 40 1.2 Độc thoại xâm nhập vào đối thoại 44 1.2.1 Tỷ lệ độc thoại đối thoại 46 1.2.2 Những nhân vật độc thoại độc đáo 50 1.2.2.1 Vừa phát vừa nhận: máy ghi âm 50 1.2.2.2 Ngƣời nhận vắng mặt câm lặng 56 1.2.2.3 Chủ thể “tôi” nhƣng lại “kẻ khác” 62 1.3 Những thay đổi hiệu độc thoại 65 1.3.1 Thay đổi sắc thái trữ tình mâu thuẫn nội tâm 65 1.3.2 Không dẫn tới hành động 70 1.3.3 Hiệu việc cách tân hình thức độc thoại 75 CHƢƠNG SỰ BIẾN DẠNG VÀ THẤT THẾ CỦA ĐỐI THOẠI 85 2.1 Các hình thức đối thoại 85 2.1.1 Song thoại, tam thoại, đa thoại 87 2.1.2 Ý nghĩa đổi hình thức đối thoại 93 2.2 Tính khơng xác định nhân vật tham gia đối thoại 90 2.2.1 Lối định danh nhân vật 90 2.2.2 Phá vỡ luân phiên, đổi vai nhân vật 102 2.3 Bƣớc đƣờng lời lẽ: cách tân hiệu 112 2.3.1 Đối thoại mơ hồ, nhầm lẫn 112 2.3.2 Trạng thái đối nghịch kệch cỡm: cụt lủn bất tận 119 2.3.3 Tình trạng giao tiếp 130 CHƢƠNG CHUYỂN HOÁ CỦA LỜI THOẠI 141 3.1 Cơ sở chuyển hóa lời thoại 141 3.1.1 Cơ sở lịch sử, xã hội 141 3.1.2 Cơ sở nghệ thuật 143 3.2 Sự chuyển hóa kịch 148 3.2.1 Phân huỷ từ ngữ, cú pháp 148 3.2.2 Chuyển hoá dạng thức lời thoại 157 3.2.2.1 Từ đối thoại sang độc thoại 157 3.2.2.2 Từ độc thoại đến im lặng 161 3.2.3 Lời thoại bị thay dẫn sân khấu 165 3.2.3.1 Âm thanh, ánh sáng 166 3.2.3.2 Cử chỉ, điệu bộ, tƣ 170 3.2.3.3 Trang phục, hoá trang 172 3.3 Sự chuyển hóa qua hệ thống sáng tác 176 3.3.1 Những kịch có lời 176 3.3.2 Những kịch câm 185 3.4 Từ văn đến sân khấu: yếu tố tạo cho lời thoại 189 3.4.1 Biến đổi trình dịch thuật trình diễn 189 3.4.2 Sân khấu Avignon: thể nghiệm hiệu lời thoại 191 KẾT LUẬN 200 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO 207 PHỤ LỤC 218 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bằng nỗ lực không mệt mỏi, Samuel Beckett – nhà văn đạt giải Nobel năm 1969 - đóng góp cho kho tàng văn học tác phẩm giá trị Bản tuyên dƣơng Viện Hàn lâm Thuỵ Điển có đoạn viết: “Mặc dù Beckett ngƣời tiên phong với mô thức biểu văn chƣơng kịch nghệ, ơng gắn liền với truyền thống, gắn bó mật thiết không với Joyce Proust mà với Kafka, kịch phẩm ông từ đầu kế thừa từ kịch phẩm Pháp thập niên 1890 Ubu Roi Alfred Jarry” Với ý thức tiếp cận Beckett nhƣ trƣờng hợp xuất sắc văn học Phƣơng Tây kỉ XX, muốn qua mảng sáng tác kịch để phân tích, lí giải tài phong cách nhà văn tiêu biểu cho dịng kịch phi lí 1.2 Một phƣơng diện trọng tâm nghệ thuật kịch lời thoại Đây yếu tố để tạo thành kịch Đặc biệt, cách tân kịch Beckett nói riêng kịch phi lí nói chung thể rõ nét phƣơng diện lời thoại – điều làm nên gió lạ văn học Cách xử lí lời thoại lựa chọn phù hợp để nói lên phi lí đời mà lối viết truyền thống khơng cịn phù hợp Nội dung mang tinh thần, thở thời đại tìm đƣợc hình thức phù hợp nhất: cách tân lời thoại Thực chất, ý nghĩa xã hội, ý nghĩa nhân văn, cách để diễn tả số phận ngƣời Chọn hƣớng nghiên cứu lời thoại, chúng tơi có điều kiện khám phá, so sánh thể nghiệm đặc sắc mặt thể loại, bộc lộ rõ hình thức “phản kịch” 1.3 Qua khảo sát tài liệu có đƣợc Việt Nam, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu Beckett phong phú, nhiên theo tài liệu mà thống kê chƣa có cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Chúng mong muốn khai thác lời thoại cách hệ thống nhƣ vấn đề xuyên suốt làm bật cách tân nghệ thuật kịch Beckett Lịch sử vấn đề 2.1 Nguồn tài liệu tiếng Việt 2.1.1 Tài liệu nghiên cứu Tác phẩm Beckett sớm thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, rào cản trị, ngơn ngữ, văn hố mà giai đoạn trƣớc thời kì đổi mới, cơng trình viết Beckett cịn dè dặt, miền Bắc Những công trình nghiên cứu dịch sớm Beckett xuất miền Nam Một nghiên cứu Nguyễn Văn Trung với Lược khảo văn học Tác giả nêu bật đặc điểm ngôn ngữ kịch phi lí: “Đó thứ kịch phản kịch đến hai lần Nó vừa bao hàm phủ nhận ngƣời, vừa bao hàm phủ nhận ngôn ngữ phƣơng tiện diễn tả kịch” [12; 823] Tiếp theo Văn học sinh Sài Gòn Phong Hiền, đề cập đến kịch Beckett văn học sinh Sài Gòn năm sáu mƣơi, bảy mƣơi kỉ XX, thể tâm tƣ hệ niên Việt Nam chán ngán chiến tranh, rệu rã sống ngày thƣờng Cuốn sách cho thấy ảnh hƣởng mạnh mẽ dịng văn học sinh, phi lí Pháp đến tâm lý, sáng tác văn chƣơng Sài Gịn thời Nó mang dấu ấn giai đoạn lịch sử Năm 1979, nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu xuất cơng trình Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, ơng nhấn mạnh nhạt nhẽo, vơ ích ngơn từ, cho thấy khơng khí phi thực, tha hố thụ động ngƣời, kèm nhìn đời siêu hình bi đát “Kịch phi lí mang nội dung đồng với nội dung triết học sinh: miêu tả, phân tích thân phận ngƣời (siêu hình); phi lí giới, vơ thƣờng ngƣời, bất lực lý trí, xa lạ, lo âu, tuyệt vọng hƣ vô Song với hình thức sân khấu huyền thoại, nhà viết kịch phi lí đặc biệt phát triển vấn đề ngôn ngữ (cái bất lực ngôn ngữ, tƣ duy) thƣờng thể dƣới hình thức “kịch bi đát” thân phận thảm hại ngƣời mà khả bất khả nó” [19; 85] Tác giả nhận diện kịch phi lí “là bi kịch ngơn ngữ, ngơn ngữ trống rỗng, vơ nghĩa, hời hợt, chán ngắt, khơng có khả diễn đạt, bập bẹ, chứa đựng đầy mâu thuẫn, có khả nói đƣợc bất lực nó, hệ thống tín hiệu q quặt, rời rạc, tiếng nói bất khả sinh, ca bi thảm vô thƣờng Kịch phi lí thơng báo cho ngƣời ta biết tiêu vong ngôn ngữ” [19; 155] Các luận điểm cơng trình nhìn chung thể rõ tinh thần thời đại lúc Đến năm 1999, Đỗ Đức Hiểu cho xuất Đổi đọc bình văn Mục Thi pháp kịch cơng trình đƣa số nhận xét mới, tiếp cận kịch phi lí nói riêng kịch nói chung từ góc nhìn thi pháp học khơng khn hẹp theo định hƣớng trị, xã hội Trong Từ điển văn học năm 1984, mục từ Samuel Beckett, tác giả Đỗ Đức Hiểu nhận diện Beckett qua “giọng điệu vừa hài hƣớc vừa bi đát” cho tác phẩm Beckett “tốt lên tính chất bi quan tuyệt vọng vô ảm đạm thân phận ngƣời” Đặc biệt, năm 1992, giáo trình Văn học Phương Tây, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào tổng kết, đánh giá nghiệp văn học Beckett Đây lần tác phẩm Beckett đƣợc đề cập cách toàn diện phƣơng diện nội dung nghệ thuật Nhà nghiên cứu nhận định tầm vóc Beckett: “Dấu ấn thiên tài chỗ: sau ơng ta xuất hiện, ngƣời ta viết kịch, làm kịch, xem kịch giống nhƣ trƣớc nữa” Ngƣời viết có phân tích ngơn từ kịch Beckett: “Nhƣ vậy, khơng thể có tình kịch phát triển hành động căng thẳng dẫn tới thắt nút, cởi nút Chẳng thế, ngôn từ, đối thoại lại nhƣ trì đọng lại từ lặp, sáo ngữ nhàm chán quen thuộc mà ngớ ngẩn” [12; 782] Cũng giáo trình này, tác giả Phùng Văn Tửu có viết Ionesco kịch phi lí Tác giả nhận định đổi mặt lời thoại Ionesco nói riêng kịch phi lí nói chung việc “chống lại quan niệm kịch túy văn học, chủ yếu gồm toàn lời đối thoại Trƣớc hết phải nói rằng, nhà soạn kịch trƣớc không lãng quên sàn diễn sáng tác kịch bản, yếu tố quan trọng kịch thành công, trừ số ỏi viết chủ yếu để đọc không nhằm để diễn Khi hạ bút viết cảnh, lời, từ ngữ, nhà soạn kịch hình dung chúng vang lên sân khấu Ngoài lời đối thoại, tác giả cịn nhiều sử dụng dẫn sân khấu liên quan đến trí, hóa trang, diễn xuất Tuy nhiên, sân khấu trƣớc kia, kịch chúa tể, mà chủ yếu đối thoại Ionesco với số nhà soạn kịch khác không chấp nhận tình hình ấy” [12; 806] Khi phân tích Nữ ca sĩ hói đầu, nhà nghiên cứu dành hẳn mục với tên gọi: “Tấn kịch ngôn ngữ” để đề cập đến hình thức thoại Bài viết cho gợi ý quý báu triển khai đề tài luận án Tạp chí Văn học nước (số 3, 1997) tập hợp số viết đáng ý Beckett Vũ Đình Phịng nhận diện ngơn ngữ kịch phi lí: “Trƣớc hết tác giả kịch phi lí phá huỷ ngơn ngữ Ionesco đem ngơn ngữ làm trị cƣời đồng thời lên án Một mặt ơng khai thác khả ngôn từ, đồng thời ông vạch khủng hoảng tƣ khiến ngôn ngữ chức giao tiếp, cịn kí hiệu âm Ơng nói nhân vật nhƣ sau: “Họ khơng cịn biết cách nói họ khơng cịn biết cách suy nghĩ” Trong Nữ ca sĩ hói đầu ông, ca sĩ hói đầu, mà có cặp vợ chồng Smith Wilson lặp lặp lại câu lấy tập đối thoại sách tự học tiếng Anh Anglais Sans Peine theo phƣơng pháp Assimil Trong Trong chờ Godot Beckett, hai nhân vật Estragon Vladimir lặp lặp lại câu nói ấy” [39; 8] Nhà nghiên cứu Lê Nguyên Cẩn thể quan tâm đến thể loại kịch phƣơng Tây nói chung kịch phi lí nói riêng qua cơng trình khoa học Theo tài liệu tiếng Việt mà khảo sát đƣợc, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt mảng “kịch phi lí”: Kịch phi lí văn học phương Tây kỉ XX, hồn thành năm 2007, PGS.Lê Ngun Cẩn Trong cơng trình này, tác giả đƣa nhìn khái quát vị trí kịch phi lí văn học phƣơng Tây, đồng thời công bố nghiên cứu trƣờng hợp Beckett kịch gia cụ thể Nhà nghiên cứu nhận định kịch phi lí loại kịch “phức tạp, không dễ nắm bắt”, khác lạ so với quan điểm mĩ học chủ nghĩa cổ điển Tác giả ý đến khía cạnh: đề tài, kiểu nhân vật cặp đôi, cốt truyện, kiểu thoại cho rằng: “Kiểu đối thoại kịch phi lí thƣờng đƣợc gọi cách khái quát đối thoại ngƣời điếc, tạo hiệu nghệ thuật đầy ảo giác” Ngồi cơng trình trên, PGS.Lê Ngun Cẩn cịn cơng bố số viết liên quan đến Beckett kịch phi lí Năm 2005, viết Kịch phi lí kịch châu Âu in sách Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng, ông đề cập đến tranh phức tạp, phong phú sân khấu nói chung kịch phi lí nói riêng Năm 2011, tác giả Lê Ngun Cẩn cho xuất Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré de Balzac, có bài: Một vài đặc điểm kịch phi lí Ionesco qua Nữ ca sĩ hói đầu Những nhận định nhà nghiên cứu lời thoại nhân vật kịch Ionesco thực giúp ích cho chúng tơi q trình triển khai luận án Quan tâm đến văn học phi lí nói chung, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân dành nhiều công sức cho việc nghiên cứu mảng đề tài Năm 1999, tác giả công bố viết: Văn học phi lí – đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại, in Nghiên cứu văn học – lí luận ứng dụng Nxb Giáo dục Năm 2002, chuyên luận Văn học phi lí Nguyễn Văn Dân đƣợc xuất Tác giả xem xét tƣ tƣởng phi lí qua thời đại, bƣớc tiến hố văn học phi lí, đóng góp văn học phi lí 10 15 Ơi ngày tươi đẹp 1961 volume 4, n.16 New York, Grove Presse 16 17 Không phải Bước chân 1973 1975 Londres, Faber Londres, Faber 1975 1978 18 Trích đoạn kịch I 1974 Minuit, 1978 19 Trích đoạn kịch II 1974 Minuit, 1978 20 Tốc kí kịch truyền 1975 Minuit, 1978 21 Minuit, 1978 22 Phác thảo kịch truyền 1973 Thảm họa 1982 Revue n.8 Revue n.8 Revue n.16 Revue n.5 Minuit 23 Lần 1976 24 25 26 27 Độc thoại Bài hát ru Khúc ứng tác từ Ohio Nao 1982 1982 1982 1984 New York, Grove Presse Londres, Faber Londres, Faber Londres, Faber Londres, Faber 1975 1986 Oh les beaux jours, suivi de Pas moi Pas suivi de Fragment de theâtre I – Fragment de theâtre II Pochade radiophonique – Esquisse radiophonique Catastrophe et autres dramaticules: Cette fois, Solo, Berceuse, Impromptu d’Ohio, Quoi òu 1986 1986 1986 1986 1986 Nguồn: Robert Pinget, Avigdor Arikha… (1990), Revue d’Esthétique, numéro spécial Samuel Beckett, Éditions Jean-Michel Place, Paris, từ trang 417 tới trang 423 219 KỊCH BECKETT TRONG TIẾN TRÌNH KỊCH PHÁP THẾ KỈ TRÀO LƢU KỊCH TÁC GIẢ Sân khấu tôn giáo XVIIXV Sân khấu tục Garnier Bi kịch Montchréstie n Larivey XVI Hài kịch Corneille Hài kịch Molière (Hài kịch tính cách) XVII Racine TÁC PHẨM LỜI THOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT Tích trị Adam 1150 Khai thác truyện tơn giáo tích Hề kịch thầy Pathelin Hippolyte (1573), Antigone (1580)… Hề kịch sống động, gần với thực Khai thác chất bi kịch: thơ ca có vị trí quan trọng bi kịch Người tình Hertor (1601)… Các bậc trí tuệ Hành động thƣờng diễn (1579)… ngã tƣ hay quảng trƣờng thành phố, nhân vật không vay mƣợn từ truyền thống cổ đại mà ngƣời Pháp túy Le Cid (1536), Vở kịch nhiều biến cố, Horace (1640), hành động dồn dập, Cinna (1640), nhấn mạnh ý chí đấu Polyeucte (1643)… tranh nhân vật, Trường học làm Tuân thủ quy tắc “tam chồng (1661), nhất”, sử dụng Trường học làm vợ tƣơng phản (1662), Tartuffe tính cách nhân vật, (1664), Don Juan Những độc thoại biểu (1665), Người ghét rõ nét đời sống nội đời (1666), Lão hà tâm nhân vật, xây tiện (1668), Người dựng nên cặp đôi bệnh tưởng (1673)… đặc sắc, đối thoại hồn chỉnh, ngơn từ sắc bén; kết cấu vững Kịch Molière hiệu văn lẫn sàn diễn Andromaque (1667), Các kịch đề cao khát Britannicus (1669), vọng cá nhân, phản ánh Bérénice (1670), thực tế lịch sử xã hội, 220 Phède (1677), XVIII XIX Hài kịch Lesage Crispin đối thủ anh ta, Turcaret … Hài kịch Marivaux Bi kịch Voltaire Nỗi bất ngờ tình yêu (1722), Nỗi bất ngờ thứ hai tình u (1727), Trị chơi tình yêu may rủi (1730)… Oedipe (1718), Zaire (1732), Đứa trẻ mồ côi Trung Hoa (1755), Irène (1778)… Hài kịch Beaumarchai s Figaro (1775), Đám cưới Figaro Hugo Cromwell, Hernani (1830), Ruy Blas (1838)… Musset Lorenzaccio (1834), Khơng đùa với tình 221 xung đột sâu sắc khát vọng thực tế, tội lỗi lƣơng tri Hài kịch Lesage mang tính thực sâu sắc Hội thoại sinh động, tự nhiên Kịch thƣờng dài dòng, đƣa lên sân khấu hiệu đọc Tập trung vào đề tài tình yêu, tác giả đặc biệt ý đến kiểu tình u kép; ngơn ngữ tinh tế phù hợp với hoàn cảnh Đề cao nguyên tắc lí, tuân theo tuật tam nhất, kịch đƣợc viết theo thể alexandrin truyền thống, thay độc thoại hành động, mở rộng không gian tác phẩm Nhà văn coi “sân khấu ngƣời khổng lồ, đánh đâu gây tử thƣơng, dẫn tỉ mỉ tính cách trang phục nhân vật, lời đối thoại đấu trí tài ba Đối lập lại với chủ nghĩa cổ điển, kịch thấm đẫm chất grotesque, nhân vật thƣờng hóa trang, đeo mặt nạ, mang phong cách lãng mạn Các bi kịch thể tƣ tƣởng bi quan thời yêu (1835) … Dumas cha Jarry Sartre Camus Claudel Giraudoux XX Anouilh Ionesco Adamov đại, thể theo thi pháp lãng mạn Vua Henri II triều Kịch lịch sử kiểu mới, đình ơng (1829), tình tiết li kì hấp dẫn Antony (1831), Tháp Nesle (1832)… Vua Ubu Cửa đóng (1944) Chia cắt ngày (1906), Thiên thần báo cho Marie (1912), Chiếc giày xa (1924) … Chiến tranh thành Troie không xảy (1935), Amphitryon 38, Electre (1937)… Vở kịch dựa xung đột mang tính đạo đức tôn giáo Vở kịch đƣợc viết theo văn phong trau truốt, tránh suy nghĩ tầm thƣờng dân dã, ngơn ngữ sân khấu đầy hình ảnh, đƣợc mệnh danh “nhà thơ sân khấu Pháp” Antigone, Chim sơn Xếp kịch thành nhiều ca… thể loại “đen”, “hồng”, “hài kịch châm biếm, kịch lịch sử… Nữ ca sĩ hói đầu (1950), Bài học (1951), Những ghế (1952), Nạn nhân nghĩa vụ (1953), Những tê giác (1960), Đức Vua chết (1962) … Xâm lấn (1950), Nhại (1952), Tất chống lại tất (1953), (1955), Giáo 222 sư Taranne (1953), Ping-pong… 223 hỏi đáp hỏi 224 đáp ... phân bố độc thoại mối liên hệ với lời thoại kịch Beckett qua bảng thống kê sau: Bảng thống kê phân bố lời thoại kịch Beckett: Sự phân bố Tên kịch lời thoại Tỷ lệ (trên tổng số 27 kịch) Cuộn băng... niệm ? ?lời thoại? ?? thƣờng đƣợc dùng để lời nói nhân vật kịch Trong khuôn khổ luận án này, tập trung vào nghiên cứu lời thoại kịch Samuel Beckett Luận án không bao quát tất phƣơng diện lời thoại. .. thuật kịch lời thoại Đây yếu tố để tạo thành kịch Đặc biệt, cách tân kịch Beckett nói riêng kịch phi lí nói chung thể rõ nét phƣơng diện lời thoại – điều làm nên gió lạ văn học Cách xử lí lời thoại

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w