1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hành vi rào đón trong giao tiếp tiếng việt

211 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ NGA KHẢO SÁT HÀNH VI RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ NGA KHẢO SÁT HÀNH VI RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT CHUN NGÀNH : LÍ LUẬN NGƠN NGỮ MÃ SỐ: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS NGUYỄN ĐỨC TỒN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sơ lí luận ngữ dụng học hành vi rào đón 1.1 Giao tiếp nhân tố giao tiếp 14 14 1.1.1 Ngữ cảnh 14 1.1.2 Ngôn ngữ 22 1.1.3 Diễn ngôn 22 1.2 Lí thuyết hội thoại 23 1.2.1 Các quy tắc hội thoại 24 1.2.2 Tham thoại 33 1.2.3 Sự kiện lời nói 34 1.3 Lí thuyết hành vi ngơn ngữ 35 1.3.1 Động từ nói động từ ngữ vi 36 1.3.2 Hành vi lời 38 1.4 Tiểu kết 49 Chƣơng 2: Hành vi rào đón vai trị dụng học hành vi rào đón 2.1 Khái niệm hành vi ngơn ngữ rào đón 51 51 2.1.1 Một số cách hiểu lời rào đón 51 2.1.2 Định nghĩa tác nghiệp hành vi rào đón 52 2.1.3 Phân loại hành vi rào đón 63 2.2 Đặc điểm cấu tạo ngữ pháp chức biểu thức rào đón 69 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo ngữ pháp biểu thức rào đón 69 2.2.2 Chức ngữ pháp – ngữ dụng biểu thức rào đón 79 2.3 Vai trị dụng học hành vi rào đón 2.3.1 Rào đón có vai trị hành vi phụ thuộc tham thoại 82 82 2.3.2 Rào đón có vai trị tham thoại tiền dẫn nhập 90 kiện lời nói 2.4.Một số yếu tố tác động đến hình thành hành vi rào 95 đón tiếng Việt 2.4.1 Tác động quy tắc hội thoại đến hành vi rào đón 95 2.4.2 Tác động văn hố giao tiếp đến hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt 98 2.4.3 Tác động đặc trưng nhận thức người Việt đến hành vi rào đón 102 2.5 Tiểu kết 104 Chƣơng 3: Hành vi rào đón nội dung cách thức tiếp nhận thông tin giao tiếp tiếng Việt 106 3.1 Hành vi rào đón phƣơng châm lƣợng 107 3.1.1 Hành vi rào đón nói lại tin cũ 107 3.1.2 Hành vi rào đón nói lượng tin địi hỏi 111 3.1.3 Hành vi rào đón nói lượng tin nhiều địi hỏi 114 3.2 Hành vi rào đón phƣơng châm chất 115 3.2.1 Hành vi rào đón nhấn mạnh độ tin cậy thông tin 116 3.2.2 Hành vi rào đón giảm nhẹ độ tin cậy thơng tin 119 3.3 Hành vi rào đón phƣơng châm quan yếu 126 3.3.1 Hành vi rào đón phương châm nhấn mạnh tính quan yếu 127 3.3.2 Hành vi rào đón chuyển đề tài 128 3.4 Hành vi rào đón phƣơng châm cách thức 131 3.4.1 Hành vi rào đón nhấn mạnh phương châm cách thức 131 3.4.2 Hành vi rào đón vi phạm phương châm cách thức 132 3.4.3 Hành vi rào đón nhằm trì liên tục thoại 133 3.5 Hành vi rào đón đồng thời số phƣơng châm hội thoại 135 3.6 Tiểu kết 141 Chƣơng 4: Hành vi rào đón hiệu ngồi lời phát ngơn giao tiếp tiếng Việt 143 4.1 Rào đón hành vi lời hành vi ngơn ngữ 143 4.1.1 Rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời 143 4.1.2 Rào đón cách thực hành vi lời 151 4.2 Hành vi rào đón phép lịch 155 4.2.1 Hành vi rào đón lịch chiến lược 155 4.2.2 Hành vi rào đón lịch chuẩn mực 162 4.2.3 Hiệu lực rào đón phép lịch HVRĐ phương châm hội thoại RĐ hành vi lời 169 4.3.Tiểu kết 175 Kết luận 177 Những cơng trình tác giả cơng bố liên quan tới luận án 181 Tài liệu tham khảo 182 Nguồn tƣ liệu trích dẫn luận án 194 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN A: Nhân vật hội thoại (vai nói) B: Nhân vật hội thoại (vai nghe) BTNV: Biểu thức ngữ vi BTRĐ: Biểu thức rào đón ĐTNN: Động từ nói ĐTNV: Động từ ngữ vi FFA (Face Flattering Acts): Hành vi tôn vinh thể diện FTA (Face Threatening Acts): Hành vi đe doạ thể diện HVNN: Hành vi ngôn ngữ HVOL: Hành vi lời HVRĐ: Hành vi rào đón NDMĐ: Nội dung mệnh đề NDRĐ: Nội dung rào đón PNNV: Phát ngơn ngữ vi TNND: Trạng ngữ ngữ dụng BẢNG TỔNG KẾT CÁC BIỂU THỨC RÀO ĐÓN THƢỜNG GẶP + Bảng1 đến bảng 4: BTRĐ phương châm hội thoại + Bảng 5: BTRĐ hành vi lời + Bảng 6: BTRĐ phép lịch MỘT SỐ QUY ƢỚC CHƯ XUẤT XỨ TRÍCH DẪN + Trong ngoặc vuông [ ], số đầu thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo luận án, số thứ số trang tài liệu trích dẫn; + Trong ngoặc đơn ( ) cuối ví dụ, số đầu thứ tự văn danh mục Nguồn tư liệu trích dẫn luận án, số thứ số trang có ví dụ trích dẫn văn MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội thoại tương tác liên nhân, nhân vật hội thoại ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn gây nên thay đổi hành động, trạng thái tâm lí, tình cảm Cho nên, tham gia hội thoại, việc đưa nội dung thơng tin đó, người ta cịn phải cân nhắc nên thực hành vi ngôn ngữ nào, thực theo cách thức Và nhiều trường hợp, để đạt hiệu giao tiếp người ta cần đến yếu tố phụ trợ kèm với hành vi ngôn ngữ để làm tăng hay giảm hiệu lực lời phát ngôn hành vi tạo Một yếu tố lời rào đón (Hedges) Trong giao tiếp ngày người Việt, yếu tố rào đón có tần số xuất tương đối cao Người ta rào đón thực hành vi có nguy đe doạ thể diện đối tác giao tiếp Lời rào đón sử dụng để ngăn ngừa trước hiểu lầm phản ứng khơng hay lời nói chủ ngơn Yếu tố rào đón khiến cho thoại trở nên uyển chuyển hơn, liên tục hơn, góp phần trì nâng cao hiệu trình giao tiếp Rào đón tượng ngơn ngữ mang đậm dấu ấn tâm lí, sắc văn hố dân tộc người Việt Nghiên cứu hành vi rào đón cần thiết việc sử dụng ngơn ngữ hoạt động giao tiếp Hành vi rào đón đề cập đến số tài liệu nghiên cứu dụng học nước ngoài, Việt Nam, vấn đề đề cập đến cách lẻ tẻ vài viết cơng trình nghiên cứu, nên cịn để ngỏ Vì vậy, luận án chúng tơi chọn đề tài: Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt để tìm hiểu cách tồn diện, có hệ thống sâu sắc hành vi rào đón - tượng văn hố mang đậm dấu ấn cách ứng xử ngôn ngữ người Việt LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Rào đón tượng thường gặp hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Nghiên cứu rào đón ngôn ngữ vấn đề hấp dẫn ngôn ngữ học Việc nghiên cứu yếu tố ngôn ngữ có chức rào đón tiếng Việt chưa Việt ngữ học quan tâm Trong ngữ pháp học, yếu tố ngơn ngữ có chức rào đón thường gộp chung vào thành phần tình thái phát ngôn - thành phần thể thái độ, đánh giá người nói nội dung thơng báo phát ngơn, hồn cảnh phát ngơn hay với thực Theo Hồng Tuệ: “Các từ thường gọi trạng từ hay phó từ ngữ tương đương với phó từ, trạng từ có lẽ, hình như, chắn, theo tơi xem phương tiện từ vựng biểu thị thành phần tình thái khơng gắn với vị ngữ mà ngồi cấu trúc vị ngữ” [112, tr 1-5] Cao Xuân Hạo cho “Tình thái câu biểu thị khởi ngữ (ngữ đoạn mở đầu câu) có lẽ, tất nhiên ” [41, tr 51] Nguyễn Quang [86 ] nêu dấu hiệu tình thái sau đây: - Uyển thanh: Diễn đạt khơng chắn (có lẽ, có thể, có khả năng…) - Hạ ngơn: Yếu tố làm giảm mức độ (một chút, tí, lát, thoáng ) - Chủ quan hoá: Yếu tố biểu thị thái độ người nói - Cam kết: Gồm yếu tố từ vựng (chắc là, chắn ) - Thỉnh đồng: Yếu tố dùng để gợi phản hồi từ phía người nghe (chứ nhỉ, đấy, phải khơng ) - Nhã hiệu: Yếu tố dùng để tôn vinh người nghe làm giảm đe doạ thể diện (dạ, thưa, ) - Tăng cường: (Vô cùng, thực sự, thật ) Đúng Đỗ Hữu Châu nhận xét: Ngữ pháp học Việt ngữ chưa quan tâm đến việc nghiên cứu rào đón Việc gộp chung yếu tố rào đón vào phạm trù “tình thái” xoá mờ ranh giới chức thú vị chúng, chức mang đậm màu sắc văn hoá dân tộc riêng ngôn ngữ [17, tr 273] Gần đây, ánh sáng Ngữ dụng học, hành vi rào đón số tác giả đề cập đến Trong “Dụng học Việt ngữ”, Nguyễn Thiện Giáp có dành mục để nói “Những lời rào đón giao tiếp”[34, tr.131-135] Theo tác giả, sức mạnh điều chỉnh nguyên tắc hợp tác mạnh đến mức người nói cảm thấy vi phạm nguyên tắc họ dùng lời rào đón để vi phạm có Những lời rào đón giống chứng cho phép người nói vi phạm nguyên tắc chúng tín hiệu người nghe để người nghe hạn chế cách giải thích Những lời rào đón cịn thể người nói quan tâm đến việc người nghe đánh giá họ có hợp tác hội thoại hay không.Tác giả Nguyễn Thiện Giáp nêu số ví dụ rào đón phương châm hội thoại tiếng Việt: để rào đón phương châm chất có số cách nói: Nếu tơi khơng nhầm thì, tơi nhớ khơng rõ nhưng, theo tơi biết, tơi khơng dám chắc, nghe đồn, hình như, có lẽ ; Rào đón phương châm lượng: Tôi không phép tiết lộ, thiên bất khả lộ, anh biết, không muốn làm phiền anh với chi tiết vụn vặt ; Rào đón phương châm quan yếu: Tơi khơng biết điều có quan trọng khơng, tơi muốn nói thêm ; Rào đón phương châm cách thức: Tơi xin mở ngoặc đơn Trong giao tiếp, nguyên tắc cộng tác cịn có ngun tắc lịch Người ta dùng lời rào đón để tránh đe doạ thể diện người nghe: Nói khí vơ phép, nói chị bỏ ngồi tai, tơi hỏi thật Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, nói tình thái phát ngôn, Diệp Quang Ban việc phân tích mặt dụng học phát ngơn, biểu thức tình thái độ tin cậy tình thái ý kiến xếp vào yếu tố rào đón Tình thái độ tin cậy nêu lên mức độ niềm tin người nói vào nói đến câu (Ví dụ: Chẳng lẽ, hình như, ) Tình thái ý kiến - diễn đạt ý kiến người nói điều nói đến câu (đối với nghĩa miêu tả câu) như: Nói trộm bóng, nói đáng tội, theo chỗ biết [2, tr 204] Yếu tố rào đón tiếp tục Diệp Quang Ban bàn tới “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu phát ngơn” Theo tác giả, tiếng Việt có yếu tố “lang thang” thường có tính chất qn ngữ loại anh cịn lạ gì, nói khí vô phép Chúng không thuộc cấu trúc cú pháp câu không dễ dàng gia nhập thành phần biệt lập chúng có phần khác với thành phần Từ khái niệm cơng cụ phương châm hội thoại Grice, tác giả viết: “Trong dụng học, yếu tố phát ngơn có quan hệ đến việc người nói ghi nhận việc sử dụng phương châm nêu xếp vào số lời rào đón” [3, tr.17] Và Diệp Quang Ban xếp yếu tố ngơn ngữ "lang thang" nói vào số lời rào đón Để giải thích yếu tố này, tác giả gắn chúng với bốn phương châm hội thoại Grice: Những yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm lượng, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm chất, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm quan hệ, yếu tố ngôn ngữ gắn với phương châm cách thức Đỗ Hữu Châu (2001) xếp yếu tố rào đón vào chiến lược lịch âm tính để né tránh hành vi đe doạ thể diện (FTA) bù đắp, giảm nhẹ hiệu lực FTA không dùng chúng [17, tr 273] 64.Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 58-68 65.Nguyễn Thị Lương (2006), “Lời chào gián tiếp người Việt với phép lịch sự”, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 33-42 66.Đào Thị Thuý Nga (1999), Cấu trúc ngữ nghĩa, chức thành phần tạo nên phát ngôn mời rủ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 67.Phạm Thị Anh Nga (2007), “Giao tiếp ngôn ngữ đời sống xã hội Pháp Việt Nam (phân tích qua ngữ liệu tục ngữ ca dao)”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (10), 11-17 68.Vũ Thị Nga (2002), Rào đón hội thoại Việt ngữ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 69.Vũ Thị Nga (2005), “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 16-23 70.Vũ Thị Nga (2008), “Hành vi rào đón phép lịch hội thoại Việt ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 44-52 71.Vũ Thị Nga (2009), “Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngôn giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr 41-47 72.Vũ Tố Nga (2000), Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 73.Vũ Tố Nga (2001), “Một cách biểu thị hành vi cam kết đời sống ngày”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr 56-58 74.Nguyễn Thị Ngận (1996), “Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm thơng tin”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 75.Nguyễn Quang Ngoạn (2007), “Một số chiến lược phản bác thường dùng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (7),tr 39-45 195 76.Nguyễn Quang Ngoạn (2008), “Một số quan điểm nghiên cứu quyền lực giao tiếp ngơn từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (4),tr 63-71 77 Dương Thị Nụ (2004), “Một số khác biệt nghĩa từ thân tộc tiếng Anh tiếng Việt nhìn từ góc độ văn hố”, Tạp chí Ngôn ngữ (10), tr 34-40 78.Hồ Thị Kiều Oanh(2007), “Một số quan niệm lịch lời ngỏ”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (3), tr 14-18 79.Hồng Phê- Chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Nxb Giáo dục, Hà Nội 80.Hoàng Trọng Phiến(2008), Ngữ pháp tiếng Việt(Câu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 81.Nguyễn Vân Phổ (2005), Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại nhìn từ lí thuyết quan yếu, Tạp chí Ngơn ngữ ( 4),tr 8- 14 82 Đào Nguyên Phúc (2003), “Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại P Grice”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr 24-29 83.Mai Thị Kiều Phượng (2004), “Hành động ngôn ngữ gián tiếp câu hỏi mua bán”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (6), 27-31 84 Mai Thị Kiều Phượng (2006), “Đặc trưng văn hoá dân tộc nghĩa hàm ẩn phát ngôn hỏi giao tiếp mua bán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (9), tr 72-80 85.Trần Kim Phượng (2001), “Về điều kiện động từ ngơn hành tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 39-44 86 Nguyễn Quang (1998) Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt Mĩ cách thức khen tiếp nhận lời khen, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 196 87 Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ (11+13), tr 28-41 88 Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá giao văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 89 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội”, Tạp chí Ngơn ngữ (8), tr 30-38 90 Võ Đại Quang (2005), Một số vấn đề cú pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng âm vị học, NxbVăn hố- Thơng tin, Hà Nội 91 Sapir E.(2000), Ngơn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói (Tài liệu lưu hành nội bộ, Bản dịch Vương Hữu Lễ), Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 92.Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93.Đặng Thị Hảo Tâm (2002), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 94.Đặng Thi Hảo Tâm (2003), “Chiến lược kết tội mối quan hệ với hành vi ngơn ngữ hỏi”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (1+2), tr 17-20 95 Đặng Thi Hảo Tâm (2006), “Tìm hiểu lời tiền dẫn nhập cho kiện lời nói rủ”, Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr 53-62 96 Tạ Thị Thanh Tâm (2006), “Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 23-30 97 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Hồng Anh Thi (2006), “Bàn tính gián tiếp giao tiếp tiếng Nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 20-32 197 99 Hoàng Anh Thi (2007), “Một số biểu thức đánh giá tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (10), tr 6-10 100 Hoàng Anh Thi (2007), “Đặc trưng lịch - đặc trưng văn hoá tiếng Nhật”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr 28-39 101 Lê Quang Thiêm (1998), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 102 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Minh Thuyết-Nguyễn Văn Hiệp(1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 Nguyễn Việt Tiến (2002), “Phân tích hội thoại góc độ văn hố”, Tạp chí Ngơn ngữ (13), tr 62-66 105 Phạm Văn Tình (2003), “Tỉnh lược văn hố giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (4), tr 22-24 Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lược liên tưởng- so sánh giao 106 tiếp người Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 14-18 107 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy-học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 109 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Trịnh Thanh Trà (2002), “Hành vi kiện lời nói hàm ẩn”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống(4), tr 9-10;34 111 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 198 112 Hoàng Tuệ (1988), “Về khái niệm tình thái”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 1-5 113 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ, đời sống xã hội - văn hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 Tuyển tập dịch (2006), Ngơn ngữ văn hố xã hội Một cách tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội 115 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 1-5 117 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 118 Hà Thị Hải Yến (2001), “An ủi- lời hồi đáp tích cực cho hành vi cảm thán”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr 44-46 119 Hà Thị Hải Yến (2004), “Hành vi cảm thán gián tiếp”, Ngữ học trẻ 120 Hà Thị Hải Yến (2006), Hành vi ngôn ngữ cảm thán kiện lời nói cảm thán, Luận án tiến sĩ, Viện Ngơn ngữ, Hà Nội 121 Nguyễn Thị Hồng Yến (2001), “Thành phần mở rộng yếu tố lịch phát ngơn chê”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 14-17 122 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), “Một số kiểu hồi đáp tích cực hành vi chê kiện lời nói chê”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống(12), tr 610 123 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2006), Sự kiện lời nói chê - cấu trúc ngữ nghĩa, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 124 Yule G (2001), Dụng học (Nhóm biên dịch: Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên, Diệp Quang Ban), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội B TIẾNG ANH 199 125 Austin J L (1962), How to things with words, CUP, London- OxfordNew York 126 Brown P - Levinson C (1979), “Universals in language usage: politenss phenomena” In E Goody (ed) Social Markers in Speech Cambridge, Cambridge University Press 127 Brown P - Levinson C (1987), Politeness Some universals in language usage, Cambridge Univesity Press 128 Brown G - Yule G (1989), Discourse Analysis, Cambridge: Cambridge University Press 129 Goffman E (1976), Gender Advertisements, Macmillan Publishers 130 Green G (1989) Pragmatics and Natural language Undestanding , Lawrence Erlbaum Associates Publishers 131 Grice H.P (1975), “Logic anh Coversation”, In Cole & Morgan 132 Grice H.P (1978), “Presupposition and conversation”, In Cole 133 Grundy P Doing Pragmatics (Tài liệu dịch GS Đỗ Hữu Châu) 134 Lakoff R (1977), “Politeness Pragmatics and Performatives”, In Rogers, Wall & Merphy 135 Leech G (1983), Principle of Pragmatics, Longman: London & New York 136 Levison S.C (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 137 Searle J R (1965), “ What is a Speech Act?” Language in Social Context 138 Searle J R (1972), Speech acts, Cambridge University Press C TIẾNG NGA 138 Âồðồựàóốớ Å.è ởốớóõợủũðàớợõồọồớốồ ấợủũợỡàðợõ õ Â.Ã ùðồùợọàõàớốố ốớợủũðàớớợóợ - è., éúủủờốộ ÿỗỷờ, 1976 - 248ủ 200 ịỗỷờ ðúủủờợóợ ố ờúởỹũúðà: ÿỗỷờà ờàờ 139 Äồứồðốồõ ị Ä Áỷũợõàÿ ờúởỹũúðà ố ồồ ợũðàổồớốồ õ ÿỗỷờồ // Íàửốợớàởỹớỷộ ÿỗỷờ ố ớàửốợớàởỹớàÿ ờúởỹũúðà - è., Íàúờà, 1978 - ủ.108125 140 ấàửớồởỹủợớ ẹ.Ä ềốùợởợóốÿ ÿỗỷờà ố ðồữồõợồ ỡỷứởồớốồ - ậ., Íàúờà, 1972 - 216ủ 141 ậồợớũỹồõ À.À ẽủốừợởợóốÿ ợỏựồớốÿ - 2-ồ ốỗọ - è., 1977 142 èàỡợớũợõ À.ẹ ẻũðàổồớốồ ợủợỏồớớợủũồộ ớàửốợớàởỹớợộ ờúởỹũúðỷ õ ủồỡàớũốờồ ớợỡốớàũốõớỷừ ồọốớốử (ớà ỡàũồðốàởồ ðúủủờợ - õỹồũớàỡủờốừ ủợùợủũàõởồớốộ) // ềồờủũ ố ờúởỹũúðà: ợỏựốồ ố ữàủũớỷồ ùðợỏởồỡỷ - è., 1985 - ủ.47-59 143 ẹợðợờốớ ị.À., èàðờợõốớà ẩ.ị Íàửốợớàởỹớợ-ờúởỹũúðớỷồ àủùồờũỷ ðồữồõợóợ ỡỷứởồớốÿ // ẩủủởồọợõàớốồ ðồữồõợóợ ỡỷứởồớốÿ õ ùủốừợởốớóõốủũốờồ - è., Íàúờà, 1985 - ủ.184-202 144 ềàðàủợõ Å.ễ., ẹợðợờốớ ị.À Íàửốợớàởỹớợ-ờúởỹũúðớàÿ ủùồửốụốờà ðồữồõợóợ ố ớồðồữồõợóợ ùợõồọồớốÿ - è., Íàúờà, 1977 - ủ.18-38 201 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN Ngồi phát ngơn có chứa hành vi rào đón giao tiếp ngày phương tiện thông tin đại chúng, luận án trích dẫn ngữ liệu văn sau: Tạ Duy Anh (2004), Lão Khổ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Y Ban (2006), “Cuộc chiến tranh văn hoá”, Truyện ngắn hay 2005-2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội Y Ban (2007), I am đàn bà (tập truyện), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Triệu Bôn (2006), “Mầm sống”, Tuyển tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Ngọc Bội(1988), “Chuyện ông lão thường dân”, Tập truyện kí chọn lọc Người đàn bà quỳ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nam Cao (2003), Tuyển tập Nam Cao, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao(2003), Tuyển tập Nam Cao, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (1999),Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Vũ Cao (1992), “Núi đôi” , Tuyển tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Tế Nhị Cẩn(2007), “Xuống xóm”, 27 truyện ngắn giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Đỗ Thị Bảo Châu (1999), Tập truyện Bão đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1987), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13.Nguyễn Minh Châu (2006), “Mảnh trăng cuối rừng”, Văn học 12, Tập I (Phần văn học Việt Nam), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Dân (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Hồng Diệu (1996), “Nửa kỉ văn học nhìn từ đặc điểm quan trọng”, Văn học đời sống, Nxb Lao động, Hà Nội 16.Xuân Diệu (2000), "Toả nhị kiều”, Văn học 11, tập 1, phần văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 202 17 Đinh Xuân Dũng (1996), “Văn học Việt Nam chiến tranh- Hai giai đoạn phát triển”, Văn học đời sống, Nxb Lao động, Hà Nội 18.Nguyễn Địch Dũng (1992), “Quê hương”, Tuyển tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Nguyễn Đức Dương (2003), “Song Viết hay Rong Vát”, Ngôn ngữ đời sống (7), tr 20.Trần Thanh Đạm (1996), ý nghĩa lịch sử giá trị nhân văn văn chương dân tộc 50 năm qua, Nxb Lao động, Hà Nội 21.Tiến Đạt (2006), “Trăng treo toa tàu”, Truyện ngắn hay 2005-2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22.Nguyễn Khoa Đăng (1995), “ Bức ảnh”, 45 Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23.Phan Cự Đệ (1974), Tạp chí Ngôn ngữ (số1) 24.Phạm Văn Đồng (1973), Tổ quốc ta nhân dân ta nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25.Anh Đức (2000), “Bức thư Cà Mau”, Văn học 12, tập I( phần Văn học Việt Nam), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Phạm Đức (1995), “Chàng thi sĩ chết”, 45 Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27.Chu Giang - Nguyễn Văn Lưu (1996), Văn học cách mạng cách mạng văn học, NXB Lao động, Hà Nội 28.Phạm Võ Thanh Hà (2003), “Sao lại Không phải thay đổi ?”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (4) 29.Võ Thị Xuân Hà (2007), “Hồ thung lũng xa”, Truyện ngắn hay 2007, NXB Văn học, Hà Nội 30.Hoàng Văn Hành (1996), Tạp chí Văn học (1) 31.Trần Mạnh Hảo (1998), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 203 32.Lê Anh Hồi (2007), “Chuyện tình cơng sở”, Truyện ngắn hay 2007, Nxb Văn học, Hà Nội 33.Tơ Hồi(2000), Đảo hoang, NXB Kim Đồng, Hà Nội 34.Tơ Hồi (1994), Tuyển tập Tơ Hồi tập1, NXB Văn học, Hà Nội 35.Tơ Hồi (2006), Dế mèn phiêu lưu kí, NXB Kim Đồng, Hà Nội 36.Tơ Hồi (2006), Mẹ mìn bố mìn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 37.Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 38.Từ Bích Hoàng Anh y tá Minh 39.Nguyễn Hữu Hoành (2001), “Xây dựng chữ viết cho dân tộc Raglai- công việc có nhiều triển vọng”, Ngơn ngữ Đời sống( 8), 40.Vũ Thị Hồng (2007), “Người đàn ơng mình”, Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41.Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), “Câu đêm”, 45 Truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42.Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 43.Bùi Mạnh Hùng (2006), “Trả lời ông Dương Văn Khoa”, Ngôn ngữ Đời sống(số 3), tr 45 44.Dương Thu Hương (1988), Các vĩ nhân tỉnh lẻ (tập truyện), Nxb Thanh niên, Hà Nội 45.Phạm Duy Kha (1995), “Chiếc chìa khố”, 45 Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46.Nguyễn KhảI (2006), “Mùa lạc”, Văn học 12, Tập I (Phần văn học Việt Nam), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.Ma Văn Kháng (1998), Một chiều giơng gió (tập truyện ngắn), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 48.Trần Hoàng Thiên Kim (2007), “Trưa vắng”, Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 204 49 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50.Nguyễn Kiên (2003), “Khơng có nháp”, Truyện ngắn hay 2003, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 51.Hữu Mai (1988), Ông cố vấn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52.Lê Xuân Mởu (2002, “Con vỏi voi - Tình người u trẻ”,Ngơn ngữ đời sống(3) 53.Đỗ Nhật Minh (2003), “Cái lồng sắt”, Truyện ngắn hay 2003, NXB Thanh Hố, Thanh Hố 54.Hồ Chí Minh (2006), “Tun ngơn độc lập”, Văn học 12, Tập I (Phần văn học Việt Nam), NXB Giáo dục, Hà Nội 55.Huệ Minh (2006), “Đêm có nguyệt thực khơng”, Tập truyện ngắn hay 2005-2006, NxbThanh niên, Hà Nội 56.Thạch Lam (2006), Truyện ngắn Thạch Lam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 57.Kim Lân (2006), “Vợ nhặt”, Văn học 12, Tập I (Phần văn học Việt Nam), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58.Chu Lai (2006), Phố, Nxb Hà Nội, Hà Nội 59.Chu Lai (2008), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 60.Đoàn Lê (2007), “Nghĩa địa xóm chùa”, Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61.Đặng Thanh Lê (1999), Tạp chí Văn học (3) 62.Thuỳ Linh (2004)., Đừng đụng vào mùa rụng (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 63.Viết Linh (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 64.Nguyễn Phương Liên (2006), “Sương khói ngày xanh”, Truyện ngắn hay 2005-2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65.Lưu Loan (1988), “Coi như”, Tập truyện kí chọn lọc Người đàn bà quỳ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 205 66.Phùng Gia Lộc (1988), “Cái đêm hơm ấyđêm gì”, Tập truyện kí chọn lọc Người đàn bà quỳ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 67.Thế Lữ (1994), “Tay đại bợm”, Truyện ngắn đại Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68.Lê Lựu (1987), Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 69.Sơn Nam (2006), “Bắt sấu rừng U Minh Hạ”, Văn học 12, Tập I (Phần văn học Việt Nam), Nxb Giáo dục, Hà Nội 70.Nguyễn Danh Nam (2007), “Đất”, Truyện ngắn hay 2007, Nxb Văn học, Hà Nội 71.Mai Tiến Nghị (2007), “Mặt trời chói lố”, Truyện ngắn hay 2007, Nxb Văn học, Hà Nội 72.Lê Thành Nghị (1996), “Mấy suy nghĩ văn học nghệ thuật với đề tài chiến tranh”, Văn học đời sống, NXB Lao động, Hà Nội 73.Phạm Duy Nghĩa (2006), “Những người gia đình ơng Ln”, Tập truyện ngắn hay 2005-2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74.Võ Khắc Nghiêm (2004), “Cô gái ngõ lan”, Tập truyện ngắn Phúc hoạ đời người, Nxb Lao động, Hà Nội 75 Y Nguyên (2007),” Cái tát”, 27 truyện ngắn giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Vũ Đức Nguyễn (1990), Cái đêm sông Hồng, NXB Hà Nội, Hà Nội 77.Dương Duy Ngữ (1999), “Người đình làng”, Tác phẩm ( 7) 78.Những gương mặt văn xuôi cuối kỉ XX, tập 1(2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79.Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb KHXH TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 80.Nguyễn Vân Phổ (2005), Tạp chí Ngơn ngữ, ( 4) 81 Vũ Trọng Phụng (1987), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 82.Vũ Trọng Phụng (2003), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 206 83.Vũ Trọng Phụng (2004), Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 84.Vũ Trọng Phụng (2006), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 85.Nguyễn Thu Phương (2006), “Phiêu linh trắng”, Truyện ngắn hay 20052006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86.Nguyễn Thu Phương (2007), Đức hạnh, Tập truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 87.Trung Phương (2007), “Như cánh diều bay”, 27 truyện ngắn giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88.Trúc Phương (2002), “Phận thuyền quyên”, Truyện ngắn hay 2001-2002, Nxb Văn học, Hà Nội 89.Trịnh Thanh Sơn (2007)., “Thu rơi xào xạc”, Truyện ngắn hay 2007, Nxb Văn học, Hà Nội 90.Thái Bá Tân (2003), “Hảo Nhạn”, Truyện ngắn hay 2003, Nxb Thanh Hoá,Thanh Hoá 91.Đào Thản (1966), Tạp chí văn học (1) 92.Võ Nhật Thăng (1995), “Trong im lặng”, 45 Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 93 Mai Thanh Thắng (2003),” Bài tập mẹo hay tập sai”, Ngôn ngữ Đời sống(5) 94.Nguyễn Huy Thiệp (2004), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 95.Hà Văn Thuỳ (1988), “Bông luá giận”, Tập truyện kí chọn lọc: Người đàn bà quỳ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 96.Đỗ Bích Thuý(2006), “Con dê bốn mắt”, Truyện ngắn hay 2005-2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97.Trần Thị Giao Thuỷ (2007), “Cô giáo dạy văn mới”, 27 tác phẩm đươc giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 207 98.Đỗ Tiến Thuỵ(2006), “Thửa ruộng lênh đênh”, Truyện ngắn hay 20052006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 99.Trần Nhã Thuỵ (2003), “Câu chuyện nước đá”, Tryện ngắn hay 2003, Nxb Thanh Hố, Thanh Hố 100 Nguyễn Thị Anh Thư (2007), “Trị đùa”, Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 101 Trần Văn Thước (1998), Đêm trăng muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 Đinh Hữu Trường(2003), “Tiếng trăng lách tách”, Truyện ngắn hay2003, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hoá 103 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2007), “Cỏ lồng vực”, Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 104 Nguyễn Tuân (2002), Vang bóng thời, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Nguyễn Tuân (2006), “Thời thơ Tú Xương”, Văn học 12, Tập I (Phần văn học Việt Nam), Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Nam Tuấn (1995), “Lòng mẹ”, 45 Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 107 Đỗ Minh Tuấn (1996), “Về cõi chập chờn bất định tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh”, Văn học đời sống, Nxb Lao động, Hà Nội 108 Tuyển tác phẩm văn học(1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Diệp Minh Tuyền (1996), “Bước tiếp chặng đường nửa kỉ văn học”, Văn học đời sống, Nxb Lao động, Hà Nội 110 Nguyễn Ngọc Tư (2005), “Cái nhìn khắc khoải”, Cánh đồng bất tận, Nxb Tuổi trẻ, Hà Nội 111 Vũ Xuân Tửu (2006), “Bí mật gia phả”, Truyện ngắn hay 2005-2006, Nxb Thanh niên, Hà Nội 112 Đỗ Thanh Vân (2007), “Những chuyện riêng tư”, 27 truyện ngắn giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 208 113 Ngọc Vinh (2003), “Một đêm bến đị”, Truyện ngắn hay 2003, Nxb Thanh Hố, Thanh Hố 114 Ngơ Vinh (1995), “Phong bì rỗng”, 45 Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 115 Nguyễn Siêu Việt (1995), “Con vẹt”, 45 Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 116 Bão Vũ (1999), “Áo bích đào”, Truyện ngắn hay 1999, Nxb Thanh Hố, Thanh Hoá 117 Hà Thị Hải Yến (2000), Hành vi cảm thán, biểu thức cảm thán tiếp nhận cảm thán, luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 209 ... diện hành vi rào đón thấy khác biệt hành vi rào đón với hành vi ngơn ngữ khác 1.3.1.5 Hành vi lời gián tiếp Hành vi lời hành vi lời trực tiếp hành vi lời gián tiếp Hành vi lời trực tiếp hành vi. .. ngôn ngữ rào đón Chương 2: Hành vi rào đón vai trị dụng học hành vi rào đón Chương 3: Hành vi rào đón nội dung cách thức tiếp nhận thông tin giao tiếp tiếng Vi? ??t Chương 4: Hành vi rào đón hiệu... động đến hình thành hành vi rào 95 đón tiếng Vi? ??t 2.4.1 Tác động quy tắc hội thoại đến hành vi rào đón 95 2.4.2 Tác động văn hoá giao tiếp đến hành vi rào đón giao tiếp tiếng Vi? ??t 98 2.4.3 Tác

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w