Trong truyện cổ tích, người tốt được hưởng hạnh phúc Thạch Sanh lấy công chúa và lên nối ngôi vua, kẻ ác bị trừng trị…Truyện ngụ ngôn nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta: con ngư[r]
(1)Giáo án Ngữ văn soạn:14/11/2008 Văn Ngày giảng:6A: 6C: /11/2008 /11/2008 Tiết 51 - TREO BIỂN - LỢN CƯỚI ÁO MỚI (Hướng dẫn đọc thêm) (Truyện cười) A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Hiểu nào là truyện cười - Hiểu nội dung ý nghĩa nghệ thuật gây cười hai truyện“Treo biển” và “Lợn cưới áo mới” - Kể lại truyện - Đối với truyện “Treo biển”: Giáo dục tính thận trọng, tỉ mỉ làm việc; thái độ tiếp thu, phê bình ý kiến cách chọn lọc, có chủ kiến mình - Với truyện “Lợn cưới áo mới” : Học sinh biết cách phân biệt danh giới niềm tự hào chính đáng với thói phô trương kệch cỡm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV, Rèn kĩ cảm thụ thơ văn, nâng cao Ngữ văn 6, soạn giáo án - Học sinh: Đọc kĩ văn bản, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên, trả lời câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa B Phần thể trên lớp: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: / 34 + Lớp C: / 31 I Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Miệng * Câu hỏi: - Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và nêu bài học rút từ truyện đó? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) HS kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với hoà thuận Một hôm cô Mắt cho rằng: cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay phải làm việc để nuôi lão Miệng Họ cùng nghỉ việc để trừng trị lão Cuối cùng bọn rã rời, gần tê liệt và tất hiểu người việc, phải làm tồn Họ sửa chữa lỗi lầm mình và sống với hoà thuận xưa (5 điểm) Ý nghĩa bài học rút từ truyện: Trong tập thể, thành viên không thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bó với nhau, phải hợp tác và tôn trọng công sức II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Người Việt Nam chúng ta biết cười, dù bất kì tình huống, hoàn cảnh nào Vì rừng cười dân gian Việt Nam phong phú Rừng cười có đủ các cung bậc khác Có tiếng cười vui hóm hỉnh, hài hước không kém phần Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (2) Giáo án Ngữ văn sâu sắc để mua vui Có tiếng cười sâu cay, châm biếm để phê phán thói hư tật xáu và để đả kích kẻ thù,v.v…Tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu truyện cười để thấy điều đó A TREO BIỂN: (23’) I Đọc và tìm hiểu chung: Định nghĩa truyện cười: HS: đọc chú thích * (tr 124) TB: Nêu hiểu biết em truyện cười? - Hiện tượng đáng cười là tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên, thể hành vi, cử chỉ, lời nói người nào đó Tiếng cười (cái cười) là tượng đáng cười gây và ta phát thấy tượng Như vậy, để có tiếng cười cần có đầy đủ điều kiện đó là: Điều kiện khách quan là tượng đáng cười và điều kiện chủ quan là người đọc, người nghe phải phát tượng đáng cười để cười - Truyện cười thường ngắn có truyện, kết cấu nhân vật, ngôn ngữ kể chuyện phục vụ mục đích gây cười Mấu chốt của nghệ thuật gây cười là phải làm cho cái đáng cười tự nó bộc lộ cách cụ thể, sinh động để người đọc, người nghe tự mình phát mà bật cười - Truyện cười vừa có ý nghĩa mua vui, vừa có ý nghĩa phê phán Khi tạo tiếng cười mua vui phê phán, truyện cười đồng thời gián tiếp hướng người nghe, người đọc tới điều tốt đẹp, đối lập với tượng đáng cười - Những truyện cười thiên ý nghĩa mua vui gọi là truyện hài hước Những truyện thiên ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm biếm - Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội Đọc: GV: Đối với truyện “Treo biển” cần đọc thong thả, rõ ràng biểu thị hài hước kín đáo thể qua từ “bỏ ngay” lặp lại lần - Gọi HS đọc, GV nhận xét, uốn nắn TB: Giải nghĩa từ: cá ươn, bắt bẻ TB: Tóm tắt các việc chính truyện? Một cửa hàng bán cá treo biển và đề “Ở đây có bán các tươi” Có người qua nhận xét, góp ý cái biển Chủ cửa hàng thấy liền cất luôn biển TB: Dựa vào các việc chính trên hãy kể lại câu chuyện? GV: Gọi HS kể truyện Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, uốn nắn TB: Văn chia làm phần? Văn chia phần: - Phần 1: từ đầu đến Ở đây có bán cá tươi: Mở đầu câu chuyện - Phần 2: tiếp đến còn đề biển làm gì nữa?: Diễn biến câu chuyện - Phần 3: còn lại: Kết thúc câu chuyện II Phân tích: Giới thiệu câu chuyện: TB: Ở phần mở đầu, truyện Treo biển giới thiệu với chúng ta việc nào? Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (3) Giáo án Ngữ văn - Một cửa hàng bán cá làm cái biển đê chữ to tướng: “Ở đây có bán cá tươi” Kh: Nội dung biển treo cửa hàng có yếu tố? Vai trò yếu tố nào? - Tấm biển treo cửa hàng có yếu tố, thông báo nội dung: Ở đây: Thông báo địa điểm cửa hàng Có bán: Thông báo hoạt động cửa hàng Cá: Thông báo loại mặt hàng Tươi: Thông báo chất lượng hàng Kh: Qua đó em nhận xét gì nội dung biển? - Bốn yếu tố, nội dung đó là cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ GV: Nhà hàng treo biển quảng cáo để bán hàng Biển quảng cáo thông báo giới thiệu với khách hàng địa điểm cửa hàng, hoạt động cửa hàng, loại mặt hàng, chất lượng mặt hàng mà cửa hàng định bán Biển ghi là đúng và đầy đủ thông tin cần thiết không cần phải thêm bớt * Chủ cửa hàng treo biển bán hàng với nội dung cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ GV: Nếu việc có vậy, thì chưa thể thành truyện cười vì chưa xuất các yếu tố không bình thường để gây cười Vậy tình ban đầu truyện phát triển thành tình có vấn đề (kịch tính) việc gì? Đó là có người góp ý cái biển Đây chính là yếu tố nảy sinh kịch tính truyện Vậy kịch tính thể nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần HS: đọc đoạn 2 Diễn biến câu chuyện: TB: Có người góp ý cái biển đề cửa hàng bán cá? Họ góp ý gì? - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay mà bây phải đề cá “tươi”? - Người ta chẳng nhẽ hàng hoa mua cá hay sao, mà phải đề là “ở đây”? - Ở đây chẳng bán cá thì bày để khoe hay mà phải đề “có bán”? - Chưa đến dầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy cá, chẳng biết là bán cá, còn đề biển làm gì nữa? Kh: Em có nhận xét gì nghệ thuật kể đoạn truyện này? - Lời kể tự nhiên, hóm hỉnh, tình gây cười cụ thể Kh: Nêu suy nghĩ em ý kiến trên? - Bốn vị khách góp ý biển cửa hàng bán cá Lần lượt vị cử chỉ, ngôn ngữ cười bảo, nói góp ý bỏ bớt yếu tố biển Thoạt nghe, ý kiến người có lí không phải.Bởi vì người góp ý không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa yếu tố mà họ cho là thừa trên biển quảng cáo và mối quan hệ nó với yếu tố khác Mỗi người lấy diện mình cửa hàng và việc trực tiếp nhìn, xem, ngửi thay cho việc thông báo gián tiếp vốn là chức năng, đặc điểm giao tiếp ngôn ngữ Vì người quan tâm đến thành phần câu quảng cáo mà họ cho là quan trọng, không thấy ý nghĩa, tầm quan trọng các thành phần khác Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (4) Giáo án Ngữ văn TB: Thái độ nhà hàng trước lời góp ý người khách nào? - Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ “tươi”… bỏ hai chữ “ở đây”… bỏ hai chữ “có bán”… Kh: Em có nhận xét gì cách tiếp thu ý kiến nhà hàng? - Mỗi lần khách góp ý nhà hàng không cần suy nghĩ nghe nói, bỏ nhà hàng tiếp thu cách nhanh chóng, tức thì cái máy Quá dễ dãi, không cần phải suy xét đúng sai Điều đó chứng tỏ nhà hàng không hiểu gì điều viết trên biển quảng cáo có ý nghĩa gì, treo biển để làm gì Kh: Vì câu góp ý khiến ta buồn cười, em cười gì qua qua câu góp ý ấy? - Người ta treo biển lên để quảng cáo, gây chú ý với người mua hàng, cửa hàng nào mà chẳng điều đó hợp với lẽ thường Nội dung thông báo đúng, đủ không có thông tin nào thừa Vậy mà người góp ý lại góp ý chữ tước cái quyền quảng cáo cửa hàng là trái tự nhiên Sự bắt bẻ đó không là người mà là bốn người Sự bắt bẻ đó đã làm bật lên tiếng cười ta nghĩ đến người thích can thiệp vào việc người khác TB: Tiếng cười truyện dành cho nhân vật nào? Vì sao? - Tiếng cười truyện dành cho người góp ý và người góp ý Cười người góp ý thích can thiệp vào việc người khác Cười người góp ý tiếp nhận trực tiếp không cần phải đắn đo, suy tính gì cả, không lựa chọn, không phân tích bỏ dần chữ theo góp ý * Sự góp ý vô lí, thiếu chính xác, nhà hàng tiếp thu ý kiến cách thụ động, thiếu suy xét kĩ càng Kết thúc câu chuyện: TB: Câu chuyện kết thúc nào? - Thế là nhà hàng cất nốt cái biển! Kh: Đọc câu chuyện này, chi tiết nào khiến em buồn cười? Khi nào cái cười bộc lộ rõ nhất? Vì sao? - Truyện có nhiều chi tiết gây cười, cái cười bộc lộ rõ là phần kết thúc truyện: nhà hàng cất nốt cái biển (đây là đặc điểm truyện cười: để tiếng cười vang lên to nhất, thâm trầm là kết thúc) Ở trên, cái biển bị bắt bẻ, nhà hàng còn để lại chữ cá Người đọc tưởng đến đây không còn có thể bắt bẻ Nhưng có người góp ý chữ “cá” và biển treo là thừa, nhà hàng cất luôn cái biển, ta bật cười và tiếng cười vang to Ta cười vì ý kiến góp ý có vẻ có lí theo đó hành động thì kết thành phi lí.Ta cười vì người nghe góp ý không biết suy xét hoàn toàn hết chủ kiến TB: Kết thúc này tạo cho truyện có ý nghĩa gì? - Tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét nghe góp ý * Người nghe góp ý không suy xét hết chủ kiến TB: Từ ý nghĩa trên câu chuyện muốn nêu bài học gì? * Bài học: Trước góp ý người khác không nên vội vàng hành động chưa suy xét kĩ, làm việc gì phải có chủ kiến, tiếp thu chọn lọc ý kiến người khác III Tổng kết – ghi nhớ: Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (5) Giáo án Ngữ văn Kh: Nêu nghệ thuật và nội dung truyện “Treo biển”? - NT: Hình thức ngắn gọn, dẫn dắt hay, yếu tố gây cười độc đáo - ND: Truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác * Ghi nhớ: SGK (tr.125) B LỢN CƯỚI, ÁO MỚI: (14’) (Hướng dẫn đọc thêm) I- Đọc và tìm hiểu chung: GV: Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, chú ý phân biệt giọng nói hai nhân vật; nhấn giọng các từ “lợn cưới”, “áo mới” GV: Đọc mẫu Gọi HS đọc - Nhận xét TB: Hãy kể tóm tắt câu chuyện? HS kể - GV nhận xét II- Phân tích: Tình truyện TB: Phần đầu câu chuyện giới thiệu với chúng ta điều gì? - Có anh […] may cái áo mới, liền đem mặc, đứng hóng cửa, đợi có qua người ta khen - Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy hỏi cả, tức Kh: Em nhận xét gì nghệ thuật xây dựng truyện đoạn này? - Nhân vật kể tự nhiên qua hành động, tình truyện hấp dẫn TB: Em hiểu tính khoe là nào? - Là thói thích tỏ ra, trưng cho người ta biết là mình giàu Đây là thói xấu thường thấy người giàu, là người giàu, thích học đòi Thói xấu này thường biểu cách ăn mặc, trang sức, nói Kh: Em có suy nghĩ gì tình trên? Tại sao? Tình buồn cười vì: - Anh ta thích khoe đến mức may cái áo không đợi ngày lễ tết hay đâu đó mà đem mặc Tính khoe biến thành trẻ con, trẻ mặc áo thì đó là nét tâm lý hồn nhiên Nhân vật truyện kiên nhẫn từ sáng đến chiều để đợi khoe Như vậy, hành động, suy nghĩ anh có áo khác với lẽ thường khiến ta buồn cười Kh: Chi tiết “hóng cửa” và “Đứng mãi từ sáng đến chiều” để khoe áo gợi cho em suy nghĩ gì? - Chi tiết “hóng cửa” thật buồn cười xong điều có thể xảy với người thích khoe Nhưng đợi mãi từ sáng đến xế chiều để khoe cái áo lại tức tối vì không thấy qua để khoe thì đã vượt quá ngưỡng bình thường và trở thành cái trái tự nhiên không hợp với lẽ thường Đấy là kiên nhẫn quá mức đến lố bịch, chả hỏi “tức lắm” tức giận vô lối Đó là cái đáng cười nhân vật * Anh có áo thích khoe đến mức quá đáng, lố bịch Kịch tính truyện: TB: Theo em, kịch tính truyện việc nào? Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (6) Giáo án Ngữ văn - Một anh, tính hay khoe của, tất tưởi chạy đến hỏi to: “ Bác có thấy lợn cưới tôi chạy qua đây không? Kh: Nêu nghệ thuật đặc sắc đoạn truyện này? - Nhân vật kể tự nhiên, qua hành động, qua ngôn ngữ, tình truyện hấp dẫn Kh: Hãy phân tích tính khoe của nhân vật này? -Kịch tính truyện anh có lợn cưới bị sổng xuất Đây là anh chàng có tính hay khoe lại có mặt vào đúng lúc anh có áo tức chuyện chưa vớ để khoe cái áo may Nhưng thú vị là anh có áo lại bị anh có lợn cưới sổng khoe trước - Anh ta khoe lúc nhà có việc lớn mà lợn làm cỗ lại sổng có thể bị mất, hoàn cảnh mà đúng người ta bối rối không còn đâu tâm trí để mà khoe khoang Kh: Trong câu hỏi anh tìm lợn có thông tin nào thừa? Vì lại dùng thông tin thừa thế? - Đi tìm lợn cần hỏi: “Bác có thấy lợn tôi chạy qua đây không?” là đủ Còn câu hỏi rõ ràng là thừa thông tin “cưới” Bởi muốn khoe với anh có áo là có hẳn lợn để cưới vợ đàng hoàng sang trọng Với thông tin thừa đó câu hỏi đã mang nội dung vừa để hỏi vừa để khoe làm người đọc chúng ta phải bật cười TB: Em có nhận xét gì nhân vật này? * Anh có lợn cưới thích khoe của, khoe lúc việc nhà bận, khoe khoang lố bịch GV: Anh có áo tưởng vơ đối tượng hóa lại vớ phải đối thủ Đang lăm le định khoe lại bị nó khoe trước Lại vào phải trả lời nó Tình dường là tuyệt vọng còn khoe vào đâu TB: Ở vào tình đó, anh có áo đã trả lời nào? - […] giơ vạt áo [… ] từ lúc tôi mặc cái áo này, tôi chẳng thấy lợn nào chạy qua đây cả! Kh: Em có nhận xét gì điệu và câu trả lời anh có áo trước câu hỏi anh có lợn cưới bị sổng? - Điệu “anh áo mới” trả lời anh lợn hoàn toàn không phù hợp Người ta hỏi lợn, hướng lợn chạy, lại “liền giơ vạt áo ra” Do cố khoe cái áo mới, đã biến điều người ta không hỏi, điều chẳng can hệ gì thành nội dung thông báo Đáng lẽ cần nói “tôi đứng đây suốt từ sáng đến giờ…” thì lại nói “từ lúc tôi mặc cái áo này” Dùng điệu “giơ vạt áo ra” chưa đủ, còn dùng ngôn ngữ để khoe Đấy là yếu tố thừa câu trả lời lại là nội dung, mục đích thông báo chính anh Anh ta đã lật ngược cờ, đã tranh thủ hội có để khoe cho Đến đây tiếng cười đã tự phơi bày cách thú vị GV: Ở đây, tác giả dân gian đã phóng đại đẩy nó đến mức trái tự nhiên để tạo nên tiếng cười khoái trá Đây là nghệ thuật phóng đại điển hình truyện cười 3, Ý nghĩa: Kh: Hãy ý nghĩa cái cười truyện này? Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (7) Giáo án Ngữ văn - Đây là truyện châm biếm Cái cười truyện này gây không có tác dụng mua vui mà còn có ý nghĩa phê phán tính hay khoe của, tính xấu khá phổ biến xã hội Tính xấu đã biến nhân vật thành lố bịch, thành trò cười cho người - Truyện phê phán tính hay khoe của, tính xấu khá phổ biến xã hội, tính xấu đã biến nhân vật thành trò cười cho người III Tổng kết- ghi nhớ: Kh: Nêu nghệ thuật và nội dung truyện? - NT: Kết cấu ngắn gọn, sử dụng nghệ thuật phóng đại điển hình truyện cười - ND: Truyện chế giễu, phê phán người có tính hay khoe của, tính xấu khá phổ biến xã hội HS: đọc ghi nhớ SGK T 128 TB: Trong thực tế sống, có nhiều câu thành ngữ tương tự treo biển Em thử tìm vài câu thành ngữ mà em biết? Ví dụ: - Đẽo cày đường - Lắm thầy, thối ma - Rằm ừ, mười tư gật TB: Hai truyện Treo biển, Lợn cưới, áo có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: là truyện cười, xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, qua hành động, nghệ thuật gây cười bộc lộ tự nhiên - Khác nhau: + Treo biển: phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến, làm việc không suy xét nghe ý kiến người khác + Lợn cưới, áo mới: phê phán người có tính hay khoe của, tính xấu khá phổ biến xã hội III Hướng dẫn học bài nhà: (2 phút) - Đọc hai văn bản; học thuộc định nghĩa truyện cười; học thuộc hai nội dung ghi nhớ - Sưu tầm, đọc thêm số truyện cười khác - Đọc kĩ và chuẩn bị bài tiếng việt “Số từ và lượng từ” tiết sau học =============== Ngày soạn:17 /11 /2008 Tiếng Việt Ngày giảng:6A: 6C: /11/2008 /11/2008 Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Nắm ý nghĩa và công dụng số từ và lượng từ - Biết dùng số từ và lượng từ nói và viết II Chuẩn bị: Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (8) Giáo án Ngữ văn - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV, Nâng cao Ngữ văn, Bài tập trắc nghiệm, soạn giáo án - Học sinh: Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) B Phần thể trên lớp: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: / 34 + Lớp C: / 31 I Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Miệng * Câu hỏi: Cụm danh từ là gì? Cấu tạo cụm danh từ? Đặc điểm các phụ ngữ phần trước và phần sau? * Đáp án - biểu điểm: - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành (2 điểm) - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp mình danh từ hoạt động câu giống danh từ (2 điểm) - Cụm danh từ thường có ba phần: Phần trước - Phần trung tâm - phần sau.(1 đ) - Phụ ngữ đứng trước bổ sung cho danh từ các ý nghĩa số lượng (2 điểm) - Phụ ngữ đứng sau nêu lên đặc điểm mà danh từ biểu thị, xác định vị trí vật không gian, thời gian (3 điểm) II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Khi học danh từ các em đã biết, từ loại này thường kết hợp với số từ ngữ khác tạo thành cụm danh từ Những từ ngữ phần trước cụm danh từ thường là từ ngữ số lượng Đó chính là số từ và lượng từ Vậy số từ và lượng từ có đặc điểm gì, tiết học hôm cô giúp các em hiểu rõ điều đó I Số từ: (12 phút) Ví dụ: - GV: ghi ví dụ sách giáo khoa (T.128): Ví dụ: a) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn và có tiếng là phúc đức (Thánh Gióng) HS: Đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm TB: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào câu? a) Hai chàng Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng chín ngà, chín cựa, chín hồng mao, đôi” b) Hùng Vương thứ sáu Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (9) Giáo án Ngữ văn TB: Những từ bổ nghĩa thuộc từ loại nào? - Những từ bổ nghĩa: chàng, ván cơm nếp, nệp bánh chưng, … là danh từ (Ở VDb từ sáu bổ sung nghĩa cho danh từ đơn vị thứ, tạo thành cụm từ thứ sáu Và cụm từ thứ sáu bổ sung nghĩa cho từ danh từ Hùng Vương) TB: Cho biết từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ? - Trong ví dụ (a) các từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cụ thể cho danh từ - Ví dụ (b) các từ in đậm bổ sung ý nghĩa thứ tự cụ thể cho danh từ a, Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa số lượng cụ thể cho danh từ, b, Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa số thứ tự cụ thể cho danh từ, Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ số lượng và thứ tự cụ thể TB: Quan sát các từ in đậm hai ví dụ em thấy vị trí chúng so với danh từ mà chúng bổ nghĩa có gì khác nhau? - Từ bổ sung ý nghĩa số lượng thì đứng trước danh từ - Từ bổ sung ý nghĩa thứ tự thì đứng sau danh từ a, […] và đứng trước danh từ b, […] và đứng sau danh từ (VD: - Ba ngôi nhà: có nghĩa là số lượng nhà - Nhưng nói: Ngôi nhà thứ ba thì có nghĩa là thứ tự, ngôi nhà nói đến đứng đứng thứ ba sau hai ngôi nhà.) - Các từ in đậm ví dụ vừa phân tích người ta gọi đó là số từ Kh: Vậy quay trở lại VDa, theo em, từ đôi ví dụ này có phải là số từ không? Vì sao? - Từ đôi “một đôi” không phải là số từ, vì nó mang ý nghĩa đơn vị, và đứng vị trí danh từ đơn vị, từ bổ sung ý nghĩa số lượng “Một đôi” không phải là số từ ghép như: trăm, nghìn vì sau từ trăm, nghìn ta có thể đưa danh từ đơn vị vào + Có thể nói: trăm trâu DTĐV (danh từ đơn vị) - Một trăm là số từ ghép nên có thể kết hợp với danh từ đơn vị Còn sau từ “một đôi” không thể sử dụng danh từ đơn vị + Không thể nói: đôi trâu (chỉ nói: đôi trâu) DTĐV (danh từ đơn vị) - Còn từ đôi đây là danh từ đơn vị (gắn với ý nghĩa số lượng), nên không kết hợp thêm với danh từ đơn vị Và vì: từ “đôi” kết hợp với số từ đứng trước: Một đôi và danh từ vật sau nó là (trâu) Kh: Em hãy tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng tương tự từ “đôi”? - Cặp, tá, chục, GV: - Chục tương ứng với 10 - Tá tương ứng với 12 Ví dụ: Một chục trứng, hai cặp bánh chưng, tá cặp Bài học: Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (10) Giáo án Ngữ văn GV: Như vậy, qua các ví dụ vừa phân tích các từ in đậm hai ví dụ a,b gọi là số từ TB: Em hiểu nào là số từ? Số từ có đặc điểm gì? - Số từ là từ số lượng và thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ - Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng * Ghi nhớ: (SGK,T.128) HS: Đọc ghi nhớ Chuyển: Như vậy, các em đã nắm khái niệm số từ và đặc điểm số từ Vậy còn từ loại lượng từ có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp II Lượng từ: (11 phút) Ví dụ: - GV: ghi ví dụ (SGK,T129): [ ] Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa (Thạch Sanh) - Đọc ví dụ, lưu ý từ in đậm Kh: Nghĩa từ in đậm ví dụ có gì giống và khác số từ? - Giống: Các từ in đậm Các, những, Cả bổ sung ý nghĩa lượng cho danh từ và đứng trước danh từ - Khác: + Số từ dùng số lượng và thứ tự cụ thể vật - Những từ in đậm ví dụ có ý nghĩa lượng ít hay nhiều cách khái quát vật Kh: Xác định cụm danh từ có các từ in đậm tham gia? - Các cụm danh từ: Các hoàng tử, kẻ thua trận, vạn tướng lĩnh, quân sĩ TB: Xếp các cụm danh từ nói trên vào bảng mô hình cụm danh từ? Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 các vạn hoàng tử thua trận kẻ tướng lĩnh, quân sĩ G: So sánh nghĩa từ in đậm cụm danh từ có gì khác nhau? - Cả: ý nghĩa toàn thể - Các, những, mấy: ý nghĩa tập hợp Kh: Tìm thêm từ có ý nghĩa và công dụng tương tự? - Từ nghĩa toàn thể còn có: tất cả, tất thảy, hết thảy… - Từ ý nghĩa tập hợp: các, những, mấy… - Từ ý nghĩa phân phối: mọi, mỗi, từng… 10 Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (11) Giáo án Ngữ văn Kh: Quan sát mô hình cụm danh từ và cho biết: từ mang ý nghĩa toàn thể và từ mang ý nghĩa tập hợp, nghĩa phân phối có vị trí khác nào cụm danh từ? - Những từ mang ý nghĩa toàn thể đứng vị trí phần phụ trước (t2) cụm danh từ - Những từ mang ý nghĩa tập hợp, ý nghĩa phân phối đứng vị trí phần phụ trước (t1) cụm danh từ GV: Những từ in đậm các ví dụ vừa tìm hiểu chính là lượng từ Bài học: TB: Vậy em hiểu nào là lượng từ? - Lượng từ là từ số lượng ít hay nhiều vật TB: Dựa vào vị trí cụm danh từ, lượng từ có thể chia thành nhóm? - Dựa vào vị trí cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm: + Nhóm ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy, , + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, những, mọi, mỗi, từng, * Ghi nhớ: (SGK,T.129) - HS: Đọc ghi nhớ: (SGK, T.129) GV: Các em lưu ý số từ và lượng từ có tác dụng quan trọng mặt ngữ pháp vì khả kết hợp với số từ, lượng từ phía trước là đặc điểm ngữ pháp tiêu biểu danh từ Chính khả kết hợp này danh từ là tiêu chí quan trọng để phân biệt danh từ với các từ loại khác Ví dụ: - sáu tuần, tuần, tuần thứ hai, giải nhất: “tuần, giải” chúng ta biết là danh từ vì đứng trước và sau nó là số từ số lượng, số thứ tự và lượng từ - Trong đó động từ và tính từ không kết hợp Ví dụ: không thể nói năm chạy, ba đẹp, vàng hoe… Chuyển: Để giúp các em nắm nội dung bài học, chúng ta cùng luyện tập phần III Luyện tập: (14 phút) Bài tập 1: (SGK,T.129) - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.129) TB: Tìm số từ bài thơ sau Xác định ý nghĩa các số từ ấy? Không ngủ Một canh hai canh lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh (Hồ Chí Minh) * Số từ bài thơ: - Câu 1: Một canh hai canh ba canh: số từ số lượng vật vì: số từ đứng trước danh từ - Câu 3: Canh bốn, canh năm: số từ số thứ tự vật vì: số từ đứng sau danh từ - Câu 4: năm cánh: số từ số lượng vật vì: số từ đứng trước danh từ Bài tập 2: (SGK,T.129) Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net 11 (12) Giáo án Ngữ văn - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.129) TB: Các từ in đậm hai dòng thơ sau dùng với ý nghĩa nào? Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu) - Các từ in đậm câu thơ dùng để số lượng: trăm, ngàn có nghĩa là “nhiều”, còn muôn có nghĩa là “rất nhiều” Bài tập 3: (SGK,T.129, 130) HS: đọc BT TB: Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa các từ và có gì khác nhau? a) Thần bốc đồi, dời dãy núi [ ] (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) b) Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui người ngả (Sự tích Hồ Gươm) - Giống nhau: tách vật, cá thể - Khác nhau: a) Từng mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác b) Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa Bài tập 4: (SGK,T.130) * Chính tả (nghe - viết): Lợn cưới, áo (cả bài) - Đọc chính tả cho HS chép (Yêu cầu, chép đúng chính tả, lưu ý các phụ âm: l/n/ và các vần ay/ (có thể thu số bài, nhận xét, chữa lỗi) III Hướng dẫn học bài nhà: (2 phút) - Học thuộc nội dung ghi nhớ (SGK, T.129,130) - Làm lại bài tập - Đọc và chuẩn bị bài tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng tiết sau học =============================== 12 Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (13) Giáo án Ngữ văn TUẦN 14 NGỮ VĂN - BÀI 13 Kết cần đạt Nắm đặc điểm và cách thức kể chuyện tưởng tượng Nắm đặc điểm các thể loại truyện dân gian đã học Kể và hiểu nội dung, ý nghĩa các truyện Qua tiết trả bài tiếng Việt, học sinh tự đánh giá, nhận thấy ưu, nhược điểm bài viết mình Ngày soạn:15 /11/2008 Tập làm văn Ngày giảng:6A: 6C: /11/2008 /11/2008 Tiết 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: - Hiểu sức tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự - Điểm lại bài kể chuyện đã học và phân tích vai trò tưởng tượng số bài văn II Chuẩn bị: - Giáo viên nghiên cứu kĩ SGK, SGV; Nâng cao Ngữ văn 6, Những bài văn hay dành cho học sinh giỏi, soạn giáo án - Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: / 34 Lớp 6C: / 31 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Miệng * Câu hỏi: Thế nào là kể chuyện đời thường? Kể chuyện đời thường cần đảm bảo yêu cầu gì? * Đáp án - biểu điểm: - Kể chuyện đời thường là kể việc, nhân vật có sống thực tế xung quanh mình (5 điểm) - Khi kể chuyện đời thường cần chú ý kể việc làm bật, phẩm chất, đức tính tốt đẹp nhân vật và phải biết lựa chọn các chi tiết, việc có ý nghĩa để kể (5 điểm) II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Các em đã nắm nào là kể chuyện đời thường Chúng ta đã tiến hành làm bài viết kể chuyện đời thường Bên cạnh kể chuyện đời thường ta còn có kể chuyện tưởng tượng Vậy, kể chuyện tưởng tượng có đặc điểm gì? Tiết Tập làm văn này giúp các em hiểu rõ điều đó I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng: (22’) Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net 13 (14) Giáo án Ngữ văn Ví dụ: * Ví dụ 1: TB: Hãy kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng trước chơi với thân Thế hôm họ tị với lão Miệng, là lão chẳng làm gì mà ăn ngon, cuối cùng bọn không chịu làm gì, lão Miệng không có gì ăn Qua đôi ba ngày, bọn Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mỏi mệt, không buồn làm gì Sau đó chúng vỡ lẽ ra, là Miệng không ăn, thì chúng không có sức Thế chúng cho lão Miệng ăn và chúng lại có sức khỏe, bọn lại hòa thuận xưa Kh: Trong truyện này người ta tưởng tượng gì? - Các phận thể tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt bọi bác, cô, cậu, lão, nhân vật có nhà riêng Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng Cuối cùng hiểu thì lại hòa thuận cũ TB: Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết nào dựa vào thật, chi tiết nào tưởng tượng ra? - Chi tiết dựa vào thật: miệng không ăn, thể mệt mỏi rã rời; - Chi tiết tưởng tượng: Chân, Tay, Tai, Mắt lại biết nói, suy nghĩ người, cùng bàn bạc chống lại lão Miệng Kh: Yếu tố tưởng tượng đóng vai trò gì câu chuyện? - Câu chuyện kể là giả thiết để cuối cùng phải thừa nhận chân lí, thể là thể thống nhất, miệng có ăn thì các phận thể khỏe mạnh Ở đây tưởng tượng là để làm bật thật thông thường: người ta xã hội phải nương tựa vào nhau, tách rời thì không thể tồn Kh: Vậy, từ đó em thấy tưởng tượng tự có phải tùy tiện không hay là nhằm mục đích gì? - Tưởng tượng tự không tùy tiện mà dựa vào lô gíc tự nhiên, truyện trên tác giả dân gian đã phủ nhận cái lô gíc tự nhiên người thấy kết không bình thường là tất bị tê liệt vì lão Miệng không ăn Tưởng tượng nhằm thể tư tưởng (chủ đề) tức khẳng định cái lô gíc tự nhiên không thể thay đổi * Ví dụ 2: Truyện sáu gia súc so bì công lao GV: Gọi HS đọc Kh: Tóm tắt truyện “Lục súc tranh công”? - Trong sống người từ xưa đến có tham gia đóng góp tích cực các giống vật trâu, chó, ngựa, dê, gà, lợn Thế hôm trâu gặp người than thở vất vả mình tị với chó Chó bực bội kể công lao mình trích lũ dê nhàn nhã Dê phân bua quay sang chê gà Gà cao giọng kể công mình và lớn tiếng trích lợn lười biếng Lợn ụt ịt kể công lao mình buổi có việc làng, xã, cưới xin, tang ma, khao vọng Người đứng dàn hòa và khen ngợi công lao phục vụ tận tụy sáu giống vật và khuyên chúng đừng tị nạnh TB: Trong câu chuyện “Lục súc tranh công” người ta tưởng tượng gì? - Tưởng tượng sáu gia súc nói tiếng người; sáu gia súc kể công và kể khổ TB: Những tưởng tượng dựa trên thật nào? 14 Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (15) Giáo án Ngữ văn - Những tưởng tượng dựa trên thật sống và công việc giống vật: trâu phải kéo cày, ăn rơm cỏ, có đặc tính nhai lại; chó phải canh giữ nhà, săn cùng người, thức ăn là cơm thừa, canh cặn, xương xẩu… Kh: Người ta tưởng tượng nhằm mục đích gì? - Nhằm thể tư tưởng: Các giống vật khác có ích cho người, không nên so bì TB: Hai truyện chúng ta vừa tìm hiểu là truyện tưởng tượng em hiểu truyện tưởng tượng là truyện nào? Bài học: - Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa nào đó TB: Truyện tưởng tượng kể nào? - Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm bật GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.T 133 III Luyện tập: (15’) 1.Bài 1: (T.132,133) GV: Gọi HS đọc truyện “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” Kh: Kể tóm tắt truyện? HS: Em ngồi trông nồi bánh chưng ngày tết lúc đó đêm đã khuya vật chìm im lặng Em thả hồn theo ánh lửa bập bùng và đột nhiên em gặp Lang Liêu Em cùng Lang Liêu trò chuyện vui vẻ Em hỏi Lang Liêu công việc làm bánh chàng kể cho em nghe Thế em tỉnh giấc Em nghĩ tới vua Hùng và người ngài với lòng ngưỡng mộ và biết ơn Kh: Chỉ chi tiết tưởng tượng câu chuyện? - Tưởng tượng giấc mơ gặp Lang Liêu, tưởng tượng Lang Liêu thăm dân tình nấu bánh chưng, em hỏi chuyện Lang Liêu và Lang Liêu trả lời Đáng chú ý là câu hỏi để Lang Liêu bộc lộ suy nghĩ làm bánh chưng Câu hỏi cho thấy không phải vì nghèo mà sáng tạo bánh chưng, mà vì có tình với đồng ruộng, với sản vật nước nhà TB: Cho biết ý nghĩa việc tưởng tượng ấy? - Từ câu chuyện với Lang Liêu cho thấy người phải suy nghĩ sáng tạo làm bánh chưng là đạt tới thành công Câu chuyện tưởng tượng này giúp hiểu sâu thêm truyền thuyết Lang Liêu Bài 4; (T 134) GV: Gọi HS đọc đề bài SGK.T.134 TB: Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài 4? a Mở bài: - Trong nhà em có ba phương tiện giao thông là ô tô, xe máy, xe đạp - Các phương tiện cùng chung ga b Thân bài: - Một hôm tình cờ qua ga em thấy có tiếng rì rầm vọng - Đầu tiên xe ô tô kể công lao mình chê bai xe máy Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net 15 (16) Giáo án Ngữ văn - Xe máy bực bội kể công và cho xe đạp là chậm chạp, yếu ớt - Xe đạp kể công, chê ô tô và xe máy tốn kém xăng, làm ô nhiễm môi trường - Tiếng cãi vã trở nên om sòm, em đẩy cửa bước vào khuyên can c Kết bài - Em tỉnh giấc thì em vừa trải qua giấc mơ lí thú, em cảm thấy yêu quý phương tiện giao thông gia đình III Hướng dẫn học bài nhà: (2’) - Về nhà học thuộc ghi nhớ (SGK,T.133) - Làm bài tập SGK - Ôn lại toàn phần văn - chuẩn bị kĩ bài ôn tập truyện dân gian (Trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập ==================== Soạn: 19/11/.2008 Giảng: 6A: 6C: /11/2008 /11/2008 TIẾT 54,55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN A PHẦN CHUẨN BỊ: I Mục tiêu bài dạy Giúp HS - Nắm đặc điểm các thể loại truyện dân gian đã học - Kể và hiểu nội dung ý nghĩa các truyện dân gian đã học - Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức và kĩ kể, tóm tắt truyện II Chuẩn bị Thầy: SGK, SGV, Nâng cao ngữ văn 6, nghiên cứu soạn giáo án Trò: SGK, ghi- học bài cũ- đọc, soạn bài theo SGK B PHẦN LÊN LỚP: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 6A: / 34 6C: / 31 I.Kiểm tra bài cũ: (3’): Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS- nhận xét II Bài mới: Vào bài (1’) Chương trình Ngữ văn từ đầu năm đến đã giới thiệu với chúng ta số thể loại tiêu biểu truyện dân gian Việt Nam và giới Bài ôn tập truyện dân gian hôm giúp các em hệ thống hóa, nắm vững nội dung kiến thức đã học phần văn học này I Lập bảng hệ thống các truyện dân gian đã học: (9’) TB: Em đã học thể loại truyện dân gian nào? - Em đã học truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười TB: Kể tên truyện dân gian (theo thể loại) mà em đã học và đã đọc thêm (kể truyện dân gian nước ngoài)? 16 Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (17) Giáo án Ngữ văn Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười 1.Con Rồng, cháu Tiên 1.Sọ Dừa 1.Ếch ngồi đáy 1.Treo 2.Bánh chưng, bánh 2.Thạch Sanh giếng biển 3.Em bé thông minh 2.Thầy bói xem voi 2.Lợn giầy 3.Thánh Gióng 4.Cây bút thần 3.Đeo nhạc cho cưới, áo 4.Sơn Tinh, Thủy Tinh 5.Ông lão đánh cá và mèo 5.Sự tích Hồ Gươm 4.Chân, Tay, Tai, cá vàng Mắt, Miệng II Giá trị văn học: Giá trị nội dung: (30’) * Điểm riêng thể loại: Kh: Truyền thuyết kể ai? Về việc gì? Lấy ví dụ minh họa? - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, truyền thuyết có sở lịch sử, cốt lõi lịch sử Ví dụ: “Thánh Gióng”: nhân vật Gióng, Hùng Vương thứ sáu Các kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày cạng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh cộng đồng; số lượng và kiểu loại vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn; Vào thời Hùng Vương cư dân Việt cổ nhỏ đã kiên chống lại đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng TB: Truyện cổ tích kể ai? Chứng minh các truyện em đã học, đọc? - Truyện cổ tích kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí ); + Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài kì lạ; + Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; + Nhân vật là động vật, vật biết nói năng, hành động người TB: Nội dung kể truyện ngụ ngôn là gì? - Truyện ngụ ngôn: là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người Kh: Hãy chứng minh đặc điểm truyện ngụ ngôn qua các truyện đã học? - Chuyện kể loài vật (Ếch ngồi đáy giếng, Đeo nhạc cho mèo), chính người (Thầy bói xem voi), để nói bóng gió chuyện người: phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang; phê phán cách đánh giá vật cách phiến diện, theo ý kiến chủ quan mình TB: Các truyện cười đã học kể điều gì? - Truyện cười là truyện kể tượng đáng cười sống để tượng đáng cười này phơi bày và người nghe, người đọc phát thấy GV: Hiện tượng đáng cười là tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên, thể hành vi, cử chỉ, lời nói nhân vật: cười thiếu chủ kiến người chủ hàng cá truyện Treo biển; cười tính thích khoe đã biến các nhân vật trở thành lố bịch lời nói và hành động (Lợn cưới, áo mới) Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net 17 (18) Giáo án Ngữ văn Kh: Nêu mục đích sáng tác các truyện cổ dân gian? HS: Đối với truyền thuyết, người xưa sáng tạo để giải thích vật đời sống mà họ quan tâm (nguồn gốc dân tộc,nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy), thể ý thức sức mạnh cộng đồng người Việt đấu tranh chống ngoại xâm và ước mơ chinh phục thiên nhiên Nhưng chủ yếu họ muốn kể các kiện lịch sử và ca ngợi nhân vật lịch sử mà họ tôn vinh, ngưỡng mộ cha Rồng, mẹ Tiên (tổ tiên dân tộc), Thánh Gióng (người anh hùng dân tộc)…đồng thời, họ gửi gắm vào đó ước mơ mình sống tốt đẹp Trong truyện cổ tích, người tốt hưởng hạnh phúc (Thạch Sanh lấy công chúa và lên nối ngôi vua), kẻ ác bị trừng trị…Truyện ngụ ngôn nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta: người sống phải biết nương tựa vào nhau, chia rẽ thì không thể tồn (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)…Truyện cười “Treo biển” là tiếng cười vui vẻ, có ý phê phán nhẹ nhàng; “Lợn cưới, áo mới” chế giễu, phê phán tính hay khoe của… Kh: Trên sở nhắc lại kiến thức các thể loại truyện dân gian đã học, hãy nêu giá trị đặc sắc nội dung truyện dân gian? * Giá trị nội dung: - Các loại truyện dân gian đã học phản ánh tâm hồn, tình cảm cha ông ta buổi đầu dựng nước, giữ nước, sống thường ngày với nét đẹp đáng trân trọng đó là: + Sự tự hào nguồn gốc cao quý tổ tiên; tự hào phong tục văn hóa tốt đẹp; ước mơ chế ngự thiên nhiên để tồn tại; thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc + Mơ ước lẽ công xã hội và chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, ca ngợi trí thông minh + Nêu bài học để khuyên nhủ răn dạy người ta sống + Mang lại tiếng cười vui vẻ sống đồng thời phê phán thói hư, tật xấu xã hội - Các truyện dân gian đã học đem đến cho chúng ta nhận thức đầy đủ cha ông, đồng cảm dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên giới III Hướng dẫn học bài nhà: (2 phút) - Ôn kĩ nội dung kiến thức vừa ôn tập tiết học; nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học - Đọc lại các truyện đã học; kể tóm tắt các việc chính; nắm nội dung ý nghĩa truyện - Đọc và so sánh giống và khác các truyện dân gian đã học (theo nội dung câu hỏi (SGK,T.135) Tiết sau ôn tập tiếp ======================================= 18 Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (19) Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 21/11/2008 Ngày giảng:6A: 6C: /11/2008 /11/2008 Tiết 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tiếp theo) A Phần chuẩn bị: I Mục tiêu bài dạy: Tiếp tục giúp học sinh: - Nắm đặc điểm các thể loại truyện dân gian đã học - Kể và hiểu nội dung ý nghĩa các truyện dân gian đã học - Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiến thức; so sánh giống và khác các truyện dân gian đã học; kĩ kể chuyện, tóm tắt truyện II Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; Nâng cao Ngữ văn 6, soạn giáo án - Học sinh: Ôn kĩ kiến thức theo yêu cầu giáo viên B Phần thể trên lớp: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp A: / 34 + Lớp C: / 31 I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Miệng * Câu hỏi: Kể lại câu chuyện dân gian đã học mà em thích? Cho biết nội dung ý nghĩa truyện đó? * Đáp án - biểu điểm: - HS kể câu chuyện dân gian đã học theo yêu cầu (5 điểm) - Nêu nội dung ý nghĩa truyện đã kể (5 điểm) II Dạy bài mới: * Giới thiệu: (1 phút) Trong tiết trước, các em đã lập bảng hệ thống các văn truyện dân gian đã học và tìm hiểu giá trị nội dung truyện đó, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu giá trị nghệ thuật Giá trị nghệ thuật: (8’) Kh: Nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc thể loại truyền thuyết, cổ tích? - Những đặc sắc nghệ thuật các thể loại truyện dân gian: + Truyền thuyết, cổ tích có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo TB: Lấy ví dụ minh họa cho đặc điểm trên truyền thuyết? - Ví dụ nguồn gốc cao quí Lạc Long Quân và Âu Cơ, sinh nở kì lạ Âu Cơ Sự đời và lớn lên Thánh Gióng Phép lạ Sơn Tinh, Thủy Tinh… GV: Nhưng chúng ta biết, truyền thuyế không phải là lịch sử đây là truyện, là tác phẩm nghệ thuật dân gian Nó thường có yếu tố “lí tưởng hóa” và yếu tố tưởng tượng kì ảo Nhưng nhờ có trí tưởng tượng bay bổng người xưa bắt nguồn từ tư mộc mạc, nguyên sơ, tư thần thoại đã khiến yếu tố hoang đường đan xen, gắn liền với chi tiết đời thường để làm nên vẻ đẹp dân gian cho truyền thuyết Ví dụ bên cạnh ông Gióng thần kì, cưỡi Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net 19 (20) Giáo án Ngữ văn ngựa sắt phun lửa giết giặc Ân xong bay trời thì lại có ông Gióng dân gian: ăn hết bảy nong cơm ba nong cà; lớn lên nhờ vào ăn cơm gạo nhân dân, áo vải dân may, dân làm cho vũ khí để đánh giặc Con người sinh từ làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ sáu Chính kết hợp hài hòa yếu tố kì diệu chi tiết đời thường đã sáng tạo hình tượng Thánh Gióng rực rỡ lại thân quen với người Nhưng tùy vào thời điểm đời, yếu tố hoang đường kì ảo truyền thuyết có khác So với truyền thuyết thời Hùng Vương thì truyền thuyết thời sau các vua Hùng ít yếu tố hoang đường và đã theo sát kiện lịch sử TB: Lấy ví dụ minh họa từ truyện cổ tích? - Truyện cổ tích có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo ví dụ: Thạch Sanh đời là Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con, bà mẹ mang thai nhiều năm sinh, Thạch Sanh các thiên thần dạy phép thần thông Cây bút thần Mã Lương vẽ cái gì, cái trở thành vật thật Nhân vật cá vàng có tài biến hóa kì diệu Kh: Chỉ nghệ thuật đặc sắc truyện ngụ ngôn và truyện cười? Lấy ví dụ minh họa? - Truyện ngụ ngôn thường sử dụng lối nói ẩn dụ, ngụ ý HS: Ví dụ nhân vật ếch “Ếch ngồi đáy giếng” dùng để ám kẻ ít hiểu biết lại kiêu ngạo và chủ quan sống… - Truyện cười có yếu tố gây cười HS: Ví dụ yếu tố gây cười “Treo biển” đó là góp ý tước quyền quảng cáo nhà hàng đặc biệt yếu tố gây cười thể qua thiếu chủ kiến người chủ nhà hàng tiếp thu cách thiếu chọn lọc treo biển thành cất biển So sánh các cặp thể loại: (16’) a Truyền thuyết và truyện cổ tích: Kh: Truyền thuyết và truyện cổ tích có điểm gì giống và khác nhau? - Giống nhau: + Đều là truyện dân gian, truyền miệng + Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo + Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: Sự đời thần kì, nhân vật chính có tài phi thường… - Khác nhau: + Truyền thuyết kể các nhân vật, kiện lịch sử và thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử kể Còn truyện cổ tích kể đời các kiểu nhân vật định và thể quan niệm, ước mơ nhân dân đấu tranh cái thiện và cái ác + Truyền thuyết người kể lẫn người nghe tin là câu chuyện có thật (mặc dù đó có chi tiết tưởng tượng, kì ảo); còn truyện cổ tích người kể lẫn người nghe coi đó là câu chuyện không có thật (mặc dù đó có yếu tố thực tế) b So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười: Kh: Theo em, truyện ngụ ngôn và truyện cười giống điểm nào? 20 Nguyễn Tuyết Mai - THCS Lê Quý Đôn Lop6.net (21)