Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Đình Phong HÀNH VI QUYỀN LỰC CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÂM LÝ HỌC i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Đình Phong HÀNH VI QUYỀN LỰC CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ Chuyên ngành Mã số : Tâm lý học xã hội : Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Thụ PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội - 2013 ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ vi i MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI QUYỀN LỰC CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN PHƢỜNG/XÃ 1.1 Lịch sử nghiên cứu hành vi quyền lực 1.1.1 Những nghiên cứu hành vi quyền lực nước 1.1.2 Những nghiên cứu hành vi quyền lực nước 20 1.2 Lý luận quyền lực hành vi quyền lực 24 1.2.1 Lý luận quyền lực 24 1.2.2 Lý luận hành vi quyền lực 34 1.3 Hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban dân dân phƣờng/xã 40 1.3.1 Vài nét quyền cấp phường/xã khái niệm chủ tịch Uỷ ban 40 nhân dân phường/xã 1.3.2 Đặc điểm hoạt động chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường/xã 46 1.3.3 Khái niệm hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân phường/xã 48 1.4 Những biểu hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban dân dân phƣờng/xã 49 1.4.1 Nhận thức hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường/xã 50 1.4.2 Cách thức sử dụng quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường/xã tổ chức thực mục tiêu quản lý hành nhà nước địa phương 52 1.4.3 Kết sử dụng quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường/xã tổ chức thực mục tiêu quản lý hành nhà nước địa phương 1.4.4 Mức độ biểu hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban nhân dân phường/xã i 1.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban dân dân phƣờng/xã 1.5.1 Nhóm yếu tố chủ quan 1.5.2 Nhóm yếu tố khách quan Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 69 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 69 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 69 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 70 2.2 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 72 2.2.1 Tiến trình nghiên cứu lý luận 72 2.2.2 Mục đích nghiên cứu lý luận: 72 2.2.3 Cơ sở việc nghiên cứu 72 2.2.4 Các nguyên tắc đạo việc nghiên cứu 72 2.2.5 Nội dung nghiên cứu lý luận 72 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu lý luận 72 2.3 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 73 2.3.1 Tiến trình nghiên cứu thực tiễn 73 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI QUYỀN LỰC CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN PHƢỜNG/XÃ 3.1 Thực trạng biểu hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân 97 phƣờng/xã 3.1.1 Thực trạng nhận thức hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban nhân dân phường/xã 3.1.2 Thực trạng cách thức sử dụng quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân ii phường/xã tổ chức thực mục tiêu quản lý hành nhà nước 11 địa phương 3.1.3 Thực trạng kết sử dụng quyền lực chủ tịch Ủy ban nhân dân phường/xã trình tổ chức thực mục tiêu quản lý hành 12 nhà nước địa phương 3.1.4 Mức độ biểu Uỷ ban nhân dân hoạt động quản lý hành 13 nhà nước 3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban 14 nhân dân phƣờng/xã 3.2.1 Nhóm 1: Các yếu tố chủ quan 14 3.2.2 Nhóm 2: Các yếu tố khách quan 15 3.2.3 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan tới biểu hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban nhân dân phường/xã 15 3.3 Phân tích dung tâm lý chủ tịch Uỷ ban nhân dân phƣờng/xã thể hành vi quyền lực quản lý hành nhà nƣớc địa phƣơng 16 3.4 Đề xuất số biện pháp tâm lý-giáo dục tăng cƣờng biểu hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân phƣờng/xã 17 3.5 Kết tác động thực nghiệm tâm lý – giáo dục 81 3.5.1 Biện pháp 1: đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức nghiệm thể hành vi quyền lực 81 3.4.2 Biện pháp 2: rèn luyện khả ứng phó nghiệm thể tình thường gặp quản lý hành sở 186 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 iii DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn CB : Cán CCLLCTHC : Cao cấp lý luận Chính trị - Hành CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa HVQL : Hành vi quyền lực LĐ : Lãnh đạo LLCTHC : Lý luận Chính trị - Hành NK : Nhiệm kỳ NL : Năng lực PC : Phẩm chất PCLĐ : Phong cách lãnh đạo QL : Quản lý QLHCNN : Quản lý hành nhà nước QCND : Quần chúng nhân dân SC : Sơ cấp SL : Số lượng TB : Trung bình TC : Trung cấp TP : Thành phố TT : Thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 71 Bảng 2.2 Đặc điểm khách thể thực nghiệm 90 Bảng 3.1 Nhận thức HVQL chủ tịch UBND phường/xã 98 Bảng 3.2 Quan niệm chủ tịch UBND phường/xã quyền lực 99 Bảng 3.3 Nhận thức quyền lực chủ tịch UBND phường/xã 99 Bảng 3.4 Nhận thức chủ tịch UBND phường/xã chất HVQL 101 Bảng 3.5 Nhận thức chủ tịch UBND phường/xã mục tiêu HVQL 102 Bảng 3.6 Nhận thức chủ tịch UBND phường/xã ý nghĩa, tầm quan 103 trọng HVQL Bảng 3.7 Nhận thức chủ tịch UBND phường/xã HVQL qua tiêu chí so sánh 108 Bảng 3.8 Cách thức sử dụng quyền lực chủ tịch UBND phường/xã tổ chức thực mục tiêu QLHCNN địa 113 phương Bảng 3.9 Biểu cụ thể cách thức sử dụng quyền lực chủ tịch UBND phường/xã tổ chức thực mục tiêu 114 QLHCNN Bảng 3.10.Kết thực cách thức sử dụng quyền lực qua tập đo nghiệm chủ tịch UBND phường/xã 123 Bảng 3.11.Sự khác biệt tiêu chí thực tình quản lý thông qua tập đo nghiệm 127 Bảng 3.12 Kết sử dụng QL chủ tịch UBND 128 phường/xã Bảng 3.13.Kết sử dụng QL chủ tịch UBND phường/xã qua nội dung biểu HVQL Bảng 3.14.Kết thực nhiệm vụ QLHCNN địa vi 129 phương thơng qua tình tập đo nghiệm 136 Bảng 3.15.Mức độ biểu HVQL chủ tịch UBND phường/xã QLHCNN 140 Bảng 3.16.Tổng hợp khác biệt tiêu chí biểu HVQL chủ tịch UBND phường/xã 142 Bảng 3.17.Đánh giá khách thể ảnh hưởng yếu tố “trình độ tri thức, kỹ lãnh đạo, quản lý cấp sở” 144 Bảng 3.18.So sánh yếu tố “trình độ tri thức, kỹ LĐ, QL cấp sở” thể qua tiêu chí 145 Bảng 3.19.Đánh giá khách thể ảnh hưởng yếu tố “động sử dụng quyền lực chủ tịch UBND phường/xã” 147 Bảng 3.20.Đánh giá khách thể ảnh hưởng yếu tố “kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động có liên đến việc thực nhiệm vụ QLHCNN địa phương” 150 Bảng 3.21.Đánh giá khách thể ảnh hưởng yếu tố “chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nghề 153 LĐ, QL” Bảng 3.22 Đánh giá khách thể ảnh hưởng yếu tố “chính sách đãi ngộ Nhà nước chủ tịch UBND 156 phường/xã” Bảng 3.23 Đánh giá khách thể ảnh hưởng yếu tố “đặc điểm văn hóa địa phương” 158 Bảng 3.24.Mức độ dự báo thay đổi biểu HVQL chủ tịch UBND phường/xã tác động đơn yếu tố 160 ảnh hưởng Bảng 3.25.Mức độ dự báo thay đổi biểu HVQL chủ tịch UBND phường/xã tác động tổng hợp yếu tố ảnh hưởng vii 161 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang I Sơ đồ Sơ đồ 3.1.Tương quan nội dung nhận thức HVQL 04 Sơ đồ 3.2.Tương quan nội dung kết sử dụng quyền lực chủ tịch UBND phường/xã 35 Sơ đồ 3.3.Tương quan mặt biểu HVQL chủ tịch UBND phường/xã 41 Sơ đồ 3.4 Tương quan nội dung nhận thức sau tác động thực 83 nghiệm II Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Các cách thức sử dụng quyền lực chủ tịch 25 UBND phường/xã thể qua nhóm theo tỷ lệ % Biểu đồ 3.2 So sánh theo tỷ lệ % nhóm qua kết thực cách thức sử dụng quyền lực theo tiêu chí Biểu đồ 3.3 Sự khác biệt qua tiêu chí kết sử dụng quyền lực thể nhóm theo tỷ lệ % Biểu đồ 3.4 So sánh tỉ lệ % tiêu chí “nhiệm kỳ” “nhóm cao” biểu HVQL yếu tố “kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động có liên quan đến hoạt động QLHCNN địa phương” Biểu đồ 3.5 Nhận thức HVQL khách thể thực nghiệm viii 82 Equal variances not assumed TBad Equal assumed variances 010 922 Equal variances not assumed TBA Equal assumed variances 011 918 Equal variances not assumed -5.668 33.299 000 -.90000 15879 -1.22295 57705 -4.457 000 -.83571 18752 -1.21533 45610 -4.457 37.675 000 -.83571 18752 -1.21544 45599 -5.431 000 -.76853 14152 -1.05501 48204 000 -.76853 14152 -1.05505 48200 38 38 -5.431 37.845 4.So sánh nhận thức quyền lực địa vị quyền lực cá nhân Group Statistics QL địa vị QL cá nhân Nhom trctn N 20 Mean 3.5563 Std Deviation 35233 Std Error Mean 07878 sautn 20 4.2500 27205 06083 trctn 20 3.2100 82711 18495 sautn 20 4.1600 49673 Independent Samples Test 11107 Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t Sig (2Mean Std Error tailed) Difference Difference df 95% Confidence Interval of the Difference Lower TB QL địa vị Equal variances 284 assumed Equal variances not assumed TB Equal QL cá variances 4.620 nhân assumed Equal variances not assumed 597 038 -6.970 38 Upper 000 -.69375 09954 -.89525 -.49225 -6.970 35.715 000 -.69375 09954 -.89568 -.49182 -4.404 000 -.95000 21574 -1.38674 -.51326 000 -.95000 21574 -1.38992 -.51008 38 -4.404 31.128 5.Kiểm định khác biệt giới tính nhận thức HVQL trƣớc sau tác động TN T-Test Group Statistics ĐTB nhận thức Gioi tinh Nam N 13 Nu Mean 3.3978 Std Deviation 42585 3.2950 55147 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig Std Error Mean 11811 20844 t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) - 58 - Mean Differenc e Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference TBA Equal variances assumed Equal variances not assumed 545 470 465 18 647 10287 22102 429 9.958 677 10287 23957 Lower 3614 4312 Upper 5672 6369 Group Statistics ĐTB nhận thức Gioi tinh Nam N 13 Nu Mean 4.1614 Std Deviation 47077 Std Error Mean 13057 4.0727 37992 14360 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig t Sig (2tailed) df Mean Differenc e Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower TBA Equal variances assumed Equal variances not assumed 594 451 Upper 428 18 674 08870 20748 -.34720 52459 457 14.922 654 08870 19408 -.32517 50256 II.BÀI TẬP ĐO NGHIỆM 1.Đo trƣớc thực nghiệm Chú giải: TBTHQD: trung bình tình đốn; TBTHTP:trung bình tình thuyết phục; TBTHKK: trug bình tình khuyến khích – trao đổi; TBTHTT: trung bình tình thân thiện; TBTHTPhat: trung bình tình trừng phạt; TBTHYKCT: trung bình tình tham khảo ý kiến cấp trên; TBTHPQ: trung bình tình phân quyền; TBTHQLC: trung bình tình quyền lực địa vị; TBTHQLM: trung bình tình quyền lực cá nhân: TBTHchung: trung bình tập đo nghiệm Descriptive Statistics TBTHQD N 20 Minimum 1.50 Maximum 3.00 Mean 2.3500 Std Deviation 48936 TBTHTP 20 1.00 3.00 2.1500 60914 TBTHKK 20 1.50 3.00 2.1500 46169 TBTHTT 20 1.50 3.00 2.2000 41039 TBTHTHat 20 1.50 3.00 2.4000 47573 TBTHYKCT 20 1.00 3.00 2.3500 46169 TBTHPQ 20 1.00 3.00 2.1750 61291 TBTHDCDTMT 20 1.67 3.00 2.2500 45724 TBTHTCCB 20 1.33 3.00 2.1500 53503 TBTHTDKNTC 20 1.50 3.00 2.3500 46169 TBTHQLVHXH 20 1.67 3.00 2.3333 40465 TBTHchung 20 1.93 2.79 2.2536 23913 TBTHQLC 20 1.90 2.80 2.2850 26808 TBTHQLM 20 1.50 2.75 2.1750 40636 Valid N (listwise) 20 Minimum Maximum Mean Std Deviation 2.Đo sau thực nghiệm Descriptive Statistics N - 59 - TBTHQD 20 2.00 3.00 2.7750 34317 TBTHTP 20 1.00 3.00 2.7000 49736 TBTHKK 20 1.50 3.00 2.5000 42920 TBTHTT 20 1.50 3.00 2.6500 43225 TBTHTHat 20 2.00 3.00 2.6500 36635 TBTHYKCT 20 2.00 3.00 2.7250 34317 TBTHPQ 20 1.50 3.00 2.6250 50977 TBTHDCDTMT 20 2.33 3.00 2.7167 24839 TBTHTCCB 20 1.67 3.00 2.6333 40320 TBTHTDKNTC 20 2.00 3.00 2.6750 33541 TBTHQLVHXH 20 2.00 3.00 2.6333 26269 TBTHchung 20 2.43 2.86 2.6607 15350 TBTHQLC 20 2.20 2.90 2.6550 17614 TBTHQLM 20 1.75 3.00 2.6750 32546 Valid N (listwise) 20 - 60 - PHỤ LỤC 4: TÓM LƢỢC NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Mục đích: Cung cấp cho nghiệm thể số khái niệm, kiến thức HVQL Qua đó, nghiệm thể thấy rằng, để sử dụng QL phù hợp với tình quản lý đòi hỏi người lãnh đạo phải nhận thức sở QL, cách thức sử dụng QL; nhận biết phân loại dạng tình quản lý, đồng thời nhận biết tính phù hợp cách thức tình quản lý Biện pháp 1: Tổ chức học tập lớp nhằm bồi dưỡng tri thức HVQL cho khách thể nhóm thực nghiệm Từ củng cố, nâng cao nhận thức HVQL chủ tịch UBND phường/xã cho nghiệm thể Tổng thời gian thực biện pháp 30 tiết (bao gồm 25 tiết lý thuyết tiết thảo luận) Bài QUYỀN LỰC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ (5 tiết) Mục đích: Hình thành nhận thức quyền lực người học Yêu cầu: - Nắm khái niệm, đặc điểm loại quyền lực người lãnh đạo, quản lý nói chung chủ tịch UBND phường/xã nói riêng; - Biết vận dụng hiểu biết quyền lực vào thực tiễn hoạt động QLHCNN địa phương Tài liệu tham khảo: Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh(2008), Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội IV Lịch sử nghiên cứu quyền lực lãnh đạo, quản lý Những nghiên cứu quyền lực nước QL nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góc độ khác nhau, bao gồm có bốn hướng tiếp cận chủ yếu 1.1 Nghiên cứu sử dụng quyền lực địa vị người lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng tới thái độ hành vi người quyền - 61 - 1.2 Nghiên cứu sử dụng quyền lực cá nhân người lãnh đạo, quản lý ảnh hưởng tới thái độ hành vi người quyền 1.3 Nghiên cứu nguồn gốc, chất loại quyền lực người lãnh đạo mức độ ảnh hưởng loại quyền lực tới người quyền quản lý 1.4 Nghiên cứu hành vi sử dụng quyền lực phong cách người lãnh đạo, quản lý tình quản lý Những nghiên cứu quyền lực Việt Nam HVQL hoạt động quản lý Việt Nam quan tâm nghiên cứu, khái quát thành hai hướng nghiên cứu chủ yếu, nghiên cứu góc độ lý luận vận dụng lý luận vào nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý 1.1.2.1 Nghiên cứu góc độ lý luận 1.1.2.2 Nghiên cứu góc độ thực tiễn quản lý V Khái niệm quyền lực lãnh đạo, quản lý (khái niệm, phân loại quyền lực) Khái niệm quyền lực: QL tiềm gây ảnh hưởng chủ thể tới nhận thức, thái độ hành vi chủ thể khác ngược lại Đặc điểm quyền lực a QL khả gây ảnh hưởng; b QL ln dạng tiềm năng; c Tính giới hạn quyền lực; d QL tượng xã hội phổ biến; Bài tập 1: Nếu nói quyền lực chủ tịch UBND phường, xã, theo ông (bà) quyền lực chủ tịch UBND phường, xã là: a Khả điều hành cán nhân dân địa bàn phường, xã dựa sở quyền hạn pháp luật quy định cách cụ thể b Khả ảnh hưởng chủ tịch UBND phường, xã tới cán nhân dân địa bàn phường, xã c Cả hai loại VI Các loại quyền lực hoạt động quản lý Cách phân loại G.A.Yukl, cho có sở (loại) quyền lực, là: a Quyền lực địa vị: b Quyền lực cá nhân: c Quyền lực trị: - 62 - Cách phân loại Paul Hersey Kent Blanc Hart Có hai loại quyền lực quyền lực địa vị quyền lực cá nhân: a Quyền lực địa vị b Quyền lực cá nhân (nhóm) Cách phân loại French Raven (1959) Có loại quyền lực khác nhau: a Quyền lực cưỡng b Quyền lực khuyến khích: c.Quyền lực chun mơn: d Quyền lực tư vấn: e Quyền lực pháp lý: IV Quyền lực Chủ tịch UBND phường/xã Khái niệm, đặc điểm người Chủ tịch UBND phường/xã Quyền lực Chủ tịch UBND phường/xã Bài tập 2: Theo ông (bà) quyền lực chủ tịch UBND phường/xã thể cụ thể là: a b c Quyền hạn chủ tịch UBND phường, xã Phẩm chất đạo đức chủ tịch UBND phường, xã Năng lực quản lý lực chuyên môn d Tất ý kiến Tổng kết học Bài 2: HÀNH VI QUYỀN LỰC CỦA NGƢỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ (10 tiết) Mục đích: Hình thành nhận thức HVQL yếu tố ảnh hưởng đến HVQL người học Yêu cầu: - Nắm khái niệm, đặc điểm, chất HVQL người lãnh đạo, quản lý; - Nắm mặt biểu HVQL chủ tịch UBND phường/xã - Nắm yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành biểu HVQL - Biết vận dụng hiểu biết quyền lực vào thực tiễn hoạt động QLHCNN ỡ địa phương Tài liệu tham khảo Harvard, Quyền lực, Tầm ảnh hưởng sức thuyết phục, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 2006 - 63 - Paul Hersey, Ken Blanc Hard (2005), Quản trị hành vi tổ chức, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội I Hành vi quyền lực lãnh đạo, quản lý (khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tầm quan trọng HVQL) Hành vi hành vi quyền lực a Khái niệm hành vi b Khía niệm HVQL Bản chất HVQL Ý nghĩa tầm quan trọng HVQL II Những mặt biểu HVQL Nhận thức HVQL Cách thức sử dụng quyền lực Kết sử dụng quyền lực VII Các yếu tố ảnh hƣởng tới hình thành biểu HVQL VIII Hành vi quyền lực chủ tịch UBND phƣờng/xã Khái niệm Những mặt biểu HVQL chủ tịch UBND phường/xã Tổng kết Bài 3: SỬ DỤNG QUYỀN LỰC VỚI CÁC TÌNH HUỐNG TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ (10 tiết) Mục đích: Hình thành nhận thức tình lãnh đạo, quản lý; cách thức nhận dạng tính tính phù hợp quyền lực, phong cách, cách thức sử dụng quyền lực phù hợp với tình người học Yêu cầu: - Nắm khái niệm, đặc điểm tình lãnh đạo, quản lý; - Nắm cách nhận dạng tình thực tiễn hoạt động QLHCNN - Biết vận dụng hiểu biết quyền lực vào thực tiễn hoạt động QLHCNN ỡ địa phương Tài liệu tham khảo Paul Hersey, Ken Blanc Hard (2005), Quản trị hành vi tổ chức, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội - 64 - Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Gia, Mai Hữu Khuê (1996), Phương pháp tình đào tạo hành chính, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội IV Khái niệm tình lãnh đạo, quản lý Khái niệm tình Tình quản lý yêu cầu đòi hỏi người lãnh đạo phải tư để đánh giá yêu cầu khách quan việc sử dụng quyền lực phong cách lãnh đạo Tình quản lý xem hồn cảnh có vấn đề lãnh đạo đòi hỏi người lãnh đạo phải đưa định việc sử dụng quyền lực, thể phong cách lãnh đạo phù hợp nhằm thực mục tiêu Các đặc điểm tình V Phân loại tình lãnh đạo, quản lý Các cách nhận dạng tình quản lý Đối với thực tiễn họat động lãnh đạo tình vơ phong phú, đa dạng phực tạp Các tình phân loại, là: tình tác động điều kiện kinh tế-xã hội như: thay đổi chế, sách pháp luật; tình nảy sinh thực mục tiêu xác định: thực mục tiêu quản lý người, đất đai, tài chính, xây dựng, an ninh…; tình đặc tính khách thể lãnh đạo như: đặc điểm tâm lý cá nhân, tập thể, tình bất trắc xẩy quan hệ khách thể bất đồng mâu thuẫn xẩy nội nhóm, tập thể, thiên tai, hỏa họan… v.v Những loại tình thường gặp a Tình nhiệm vụ: b Tình người thực hiện: VI Sử dụng quyền lực phù hợp với tình lãnh đạo, quản lý Vấn đề sử dụng quyền lực phù hợp với tình ln nhà nghiên cứu quan tâm Paul Hersey Kent Blanc Hart cho người lãnh đạo cần phải: - Nhận thức yêu cầu nhiệm vụ hoạt động định; - Xác định đặc điểm lực, kinh nghiệm động thái độ khách thể lãnh đạo; - Nhận thức quyền lực nào, phong cách phù hợp với khách thể lãnh - 65 - đạo Tác giả Auren Uris cho sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp nên dựa vào yếu tố sau: - Tuổi tác: Người lãnh đạo nên chia quyền lực cách tối đa, tức dành cho họ quyền tự hoạt động – sử dụng “phong cách tự do” “phong cách bổ phận thấp quan hệ thấp” họ có nhiều kinh nghiệm; ngược lại người trẻ tuổi thiếu kinh nghiệm phải sử dụng quyền kiểm soát chặt chẽ với phong cách lãnh đạo “độc đóan” - Giới: Mặc dù phụ nữ khơng thích thống trị, họ thường làm việc tốt với phong cách “độc đoán” - Kinh nghiệm: Nếu người quyền có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp nên sử dụng phong cách dân chủ tư hoạt động Theo tác giả Nguyễn Hải Khoát để sử dụng quyền lực cứu vào yếu tố: - Thời gian: cơng việc địi hỏi phải giải nhanh chóng phải dùng quyền lực địa vị - Căn vào đặc điểm tâm lý người thực hiện: với người có ý thức tự giác cao, tay nghề vững vàng có khả độc lập cơng tác dùng dùng phong cách tự (ít dùng quyền lực địa vị); kẻ chây lười, tự vơ kỷ luật sau dùng quyền lực cá nhân để thuyết phục khơng dùng quyền lực vị trí cao hay phong cách quyền uy – độc đốn; - Căn vào tính chất định quản lý: Đối với định quản lý đơn giản, hiển nhiên, ảnh hưởng đến lợi ích nhiều người, thân người lãnh đạo có kinh nghiệm, giải dùng quyền lực vị trí, phong cách độc đốn để ban hành Đối với định quan trọng, ảnh hưởng đến lợi ích nhiều người cần sử dụng phong cách dân chủ để bàn bạc, thu thập thông tin…trước đến định cuối cùng; - Căn vào trình độ phát triển tập thể: Khi tập thể trình độ phát triển thấp sử dụng phong cách quyền uy; tập thể vào phát triển cao dùng phương pháp dân chủ tốt Tóm lại, để sử dụng quyền lực phù hợp với tình có kịch sau đây: Thứ nhất: vào tính chất nhiệm vụ để chủ động sử dụng quyền lực Nếu nhiệm vụ liên quan đến lợi ích nhiều người, tác động xã hội rộng lớn, cấu trúc - 66 - nhiệm vụ phức tạp, rõ ràng…thì người lãnh đạo dùng quyền lực địa vị, đề cao quyền lực cá nhân thực phong cách dân chủ phát huy trí tuệ tập thể, nhóm, cộng đồng để định quản lý; ngược lại, ý nghĩa xã hội nhiệm vụ không cao, phạm vi hẹp, cấu trúc nhiệm vụ rõ ràng…v.v sử dụng quyền lực địa vị phong cách quyền uy phù hợp Thứ hai: vào đặc điểm khách thể lãnh đạo để sử dụng quyền lực Đối với cá nhân, trình độ, lực, kinh nghiệm cá nhân phong phú, tình thần thái độ tốt nhiệm vụ, đạo đức tốt… người ãnh đạo sử dụng quyền lực mà nên phân quyền nhiều cho họ để học chủ động, độc lập việc phát huy khả để hồn thành nhiệm vụ; trình độ lực, kinh nghiệm cá nhân thấp kết hợp với tình thần thái độ thực nhiệm vụ khơng cao người lãnh đạo nên sử dụng kết hợp quyền lực địa vị, phong cách độc đoán quyền lực cá nhân để tác động Nếu trình độ lực, kinh nghiệm cá nhân cao mà tinh thần thái độ việc thực nhiệm vụ chưa cao người lãnh đạo sử dụng quyền lực cá nhân, gần gũi, chia động viên…là phù hợp; cá nhân trình độ, kinh nghiệm thấp, ý thức thái độ trách nhiệm công việc cao, đạo đức tốt người lãnh đạo sử dụng quyền lực cá nhân nhằm bồi dưỡng kỹ hịan thành cơng việc cho họ, kết hợp với quyền lực địa vị phân bổ nhiệm vụ cho họ cụ thể, rõ ràng…v.v Đối với nhóm, tập thể cần xem xét q trình hình thành phát triển nhóm tập thể để sử dụng quyền lực Nếu nhóm, tập thể hình thành người lãnh đạo nên sử dụng quyền lực địa vị phong cách quyền uy; tập thể, nhóm vào giai đoạn phân hóa người lãnh đạo sử dụng song song kết hợp quyền lực địa vị quyền lực cá nhân; nhóm, tập thể phát triển người lãnh đạo nên phân quyền nhiều cho họ mà dùng quyền lực để phát huy tính tự chủ, sáng tạo, tinh thần tập thể thực nhiệm vụ Nói tóm lại, tình quản lý việc sử dụng quyền lực phù hợp với tình vơ phong phú, đa dạng sinh động thực tiễn hoạt động quản lý Bằng tư khoa học để phân loại đánh giá tình sử dụng quyền lực sở việc không ngừng nâng cao hiệu việc sử dụng quyền lực nói riêng hoạt động quản lý nói chung - 67 - Kết luận buổi học Bài 4: Thảo luận (5 tiết), Chủ đề “Vận dụng hiểu biết HVQL hoạt động QLHCNN cấp phường/xã” Yêu cầu: - Làm rõ khái niệm quyền lực, quyền lực hành vi quyền lực chủ tịch UBND phường/xã - Làm rõ tình thường gặp QLHCNN địa phương - Vận dụng hiểu biết QL, cách thức sử dụng quyền lực, phong cách lãnh đạo tình Tổng kết trình học tập lý thuyết HVQL Biện pháp 2: Thực hành rèn luyện cách thức sử dụng QL phù hợp với tình quản lý Thời gian thực : 15 tiết Mục đích: Nâng cao kỹ sử dụng QL phù hợp với tình quản lý Nội dung cách thức thực hiện: Quá trình thực hành rèn luyện kỹ sử dụng cách thức gây ảnh hưởng bao gồm bước Nội dung cách thức thực bước sau: Bước 1: Thực hành đặt vào vị trí chủ tịch UBND phường/xã, tự nhận thức thân HVQL Thời gian: tiết Mục đích: Nhằm làm cho khách thể thực nghiệm nhận diện sở QL chủ tịch UBND phường/xã; mục đích, ý nghĩa HVQL chủ tịch UBND phường/xã; cách thức sử dụng QL chủ tịch UBND phường/xã đề xuất tình quản lý thường gặp chủ tịch UBND phường/xã Nội dung thực hiện: Thứ nhất: Khách thể thực nghiệm hồi tưởng, nhớ lại kiến thức học HVQL vận dụng vào vai trò chủ tịch UBND phường/xã để nhận diện nhận diện sở QL chủ tịch UBND phường/xã; mục đích, ý nghĩa HVQL chủ tịch UBND phường/xã; cách thức sử dụng QL chủ tịch UBND phường/xã - 68 - Người học thảo luận trả lời nội dung: Chủ tịch UBND phường/xã có loại quyền lực nào? Quyền hạn mà chủ tịch UBND phường/xã có thực nhiệm vụ? Đề xuất yêu cầu phẩm chất đạo đức cần có Chủ tịch UBND phường/xã Các lĩnh vực chuyên môn công tác mà chủ tịch UBND phường/xã cần có? Những cách thức sử dụng quyền lực chủ tịch UBND phường/xã? Bản thân sử dụng tốt cách thức nào? Để giao tiếp tốt với nhân dân cần phải có kỹ nào? Cảm nhận thân cảm xúc, thái độ cán nhân dân khi: + Chủ tịch có định đúng, sai + Chủ tịch thờ với quyền lợi CB QCND; + Chủ tịch phớt lờ ý kiến kiến nghị CB QCND + Chủ tịch thiếu công bằng, thiên lệch ứng xử với CB QCND + Chủ tịch nóng nảy cáu gắt, dọa nạt cán giúp việc + Chủ tịch tận tụy với công việc, thường xuyên, trực tiếp xuống địa bàn tiếp xúc với nhân dân Thứ hai: Khách thể thực nghiệm thử đề xuất tình quản lý thường gặp chủ tịch UBND phường/xã Phương tiện thực hiện: Lớp học, giấy A0, máy tính, đầu chiếu (Projetor) Bước Thực hành rèn luyện cách thức sử dụng quyền lực LĐ, QL cấp sở Thời gian thực 10 tiết Mục đích: Hình hành phát triển cách thức sử dụng QL phù hợp với tình quản lý khách thể thực nghiệm Nội dung: Trên sở tình mẫu, khách thể thực nghiệm vận dụng hiểu biết cách thức khả phân tích nhận diện tình sở để đưa cách thức sử dụng QL phù hợp (1) Phân tích tình huống: + Tình đơn giản hay phức tạp (điểm nóng trị) - 69 - + Tình người hay tình nhiệm vụ + Tình cá nhân hay tình tập thể (nhóm) + Tình thơng thường hay tình bất trắc (thiên tai, hỏa hoạn ) (2) Phân tích kết giải tình ảnh hưởng đến: + Mục tiêu, nhiệm vụ địa phương + Tinh thần thái độ CB QCND + Tinh thần đồn kết, trí CB QCND + Thái độ cấp chủ tịch UBND phường/xã (3) Phân tích yêu cầu quyền lực cách thức sử dụng quyền lực + Quyền lực địa vị hay quyền lực cá nhân + Kết hợp loại quyền lực + Cách thức sử dụng quyền lực phù hợp + Kết hợp cách thức sử dụng quyền lực Cách thức tổ chức: Giảng viên (nghiệm viên) chia nhóm thảo luận (1 nhóm nghiệm thể) đề xuất cách thức phù hợp với tình Và nhóm cử đại diện đóng vai chủ tịch UBND phường/xã trình bày hướng giải tình việc sử dụng cách thức sử dụng QL với tình đề Các nhóm khác nhận xét cho ý kiến nhóm Kết thúc buổi thực hành giảng viên (nghiệm viên) nhận xét, tổng kết Phương tiên thực hiện: Phịng học, máy tính, máy chiếu (Projetor), bảng ghim, giấy Ao, bút lơng Các tình rèn luyện: Tình 1: Trong lúc tỉnh A nỗ điểm nóng, tình hình căng thẳng Tỉnh ủy UBND tỉng nỗ tập trung nguồn lực để ổn định tình hình Ở xã Q, huyện K , Ông P Ông T “đầu đơn” coi “đại diện” người dân việc khiếu kiện việc làm sai trái số cán xã H huyện K coi nguyên nhân xung đột dân quyền Chiều Ngày 8/5/2008, hai ông mời lên làm việc với Viện kiểm sát nhân dân huyện Sau làm việc xong, Công an huyện gọi ông sang phòng làm việc đọc lệnh bắt chỗ đồng thời Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện K gọi Chủ tịch UBND xã Q mang dấu lên làm “xác nhận” hoàn tất thủ tục để sáng ngày 9/5/2008, huyện mang lệnh bắt ông xuống đọc loa phát xã - 70 - Với vai trị Chủ tịch UBND phường/xã Q, Ơng (bà) xử lý nào? Tình 2: Ngày 16/7/2009, Hội đồng nhân dân xã B kỳ họp thứ 10 khóa XV thơng qua Nghị số 32/NQ-HĐND việc thu đóng góp xây dựng trường học năm học 2010-2011, với mức thu từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng học sinh Nghị này “như giọt nước tràn ly” tạo xúc người dân xã khoản phí mà người dân phải đóng góp Ngày 20/11/2010, số người dân xã tới trụ sở UBND xã đề nghị UBND xã xem xét lại khoản thu bắt buộc dân trái với quy định Nhà nước Các khoản thu người dân đề nghị xem xét bao gồm: phí an ninh quốc phịng; quỹ hộ trợ tổ chức đồn thể; đóng góp xây dựng làm đường giao thông nông thôn quỹ xây dựng trường học Nếu Chủ tịch UBND xã B Ông (bà) xử lý nào? Tình 3: Vừa qua, dịch bệnh Tay- chân – miệng bùng phát mạnh, địa bàn thành phố có vài trường hợp tử vong, UBND quận có cơng văn nhắc nhở, đề nghị UBND xã, phường, thị trấn thực vệ sinh, phun thuốc, tuyên truyền vận động nhân dân việc phòng bệnh cho trẻ, đặc biệt ý trường mẩu giáo Tại họp triển khai Cơng văn nói trên, đ/c phó Chủ tịch UBND phường đề nghị: ban, ngành đoàn thể tập trung làm vệ sinh, tuyên truyền quần chúng nhân dân, riêng trường học thuộc thẩm quyền phòng Giáo dục quận, nên xã khơng phải làm Có số ý kiến khơng thống với đạo đ/c phó Chủ tịch xã, em họ phần lớn học trường mẩu giáo… nên họ kéo đến tham khảo ý kiến Chủ tịch UBND phường Hỏi: Là Chủ tịch UBND phường, ông, bà xử lý tình nào? Tình 4: Chị X Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường I, gia đình chị gần trụ sở UBND phường, nhà chị chật hẹp, nên chị hỏi mượn trụ sở UBND phường để tổ chức đám cưới Nghe tin, đ/c Phó Chủ tịch UBND phường liền phản đối việc này, số đồng nghiệp khác cho rằng: “Cho mượn sân quan để tổ chức tiệc hết làm việc khơng có đáng, nên giải cho mượn” Đ/c Chủ tịch thấy băn khoăn việc Hỏi: Nếu Chủ tịch UBND phường, anh chị giải nào? Tình 5: Đ/c A điều động từ Quận làm Bí thư phường 2, thay cho đ/c Bí thư vừa nghỉ hưu Chiều thứ 6, người quan rủ tổ chức tiệc - 71 - mừng tân Bí thư, tiệc tổ chức quán cách trụ sở vài trăm mét Đ/c Chủ tịch băn khoăn, cán nói, “tiệc anh em tự nguyện góp tiền, khơng có chi từ ngân sách” Hỏi: Nếu Chủ tịch UBND phường, anh chị giải nào? Tình 6: Ông Nguyễn Văn A ngụ phường thành phố X vào năm 2009, gia đình ơng hiến 1000 m2 đất để xây dựng trường tiểu học phường (cạnh nhà ông) Năm nay, nhu cầu gửi trẻ nhân dân ngày đông, nên Phường phải xây thêm vài phòng học cho lớp mẫu giáo (điểm lẻ) Theo quy hoạch UBND phường công bố, hai phần ba diện tích đất mà hộ ông A sử dụng phải tiến hành bồi hồn giải tỏa để xây trường học Khi thơng báo việc này, ông A xúc làm đơn gửi đến Chủ tịch UBND phường, đơn ông A đề nghị UBND phường điều chỉnh quy hoạch sang hướng khác, gia đình ơng hiến đất cho trường rồi, khơng thể lấy tiếp phần đất cịn lại gia đình ơng Băn khoăn lý tình, Chủ tịch UBND phường tổ chức họp UBND để bàn phương án giải Hỏi.Nếu Chủ tịch UBND phường, ông bà giải nào? - 72 - ... niệm hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân phường/ xã 48 1.4 Những biểu hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban dân dân phƣờng /xã 49 1.4.1 Nhận thức hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường/ xã. .. HÀNH VI QUYỀN LỰC CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN PHƢỜNG/XÃ 3.1 Thực trạng biểu hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân 97 phƣờng /xã 3.1.1 Thực trạng nhận thức hành vi quyền lực chủ tịch Ủy ban. .. muốn chủ thể 39 1.3 Hành vi quyền lực chủ tịch Uỷ ban nhân dân phƣờng /xã 1.3.1 Vài nét quyền cấp phường/ xã khái niệm chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường/ xã Phường, xã, thị trấn (gọi tắt phường/ xã)