- GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị .Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Cách trang trí đồ vật dạng hình vuông và các bài trang trí hình vuông như thế nào.. + H[r]
(1)MÜ ThuËt Líp Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi ( đề tài môi trường) I/ Mục tiêu: - HS tiếp súc làm quen víi tranh thiếu nhi vÒ đề tài môi trường - HS biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc tranh - HS có ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Sưu tầm tranh thiếu nhi đề tài môi trường - Tranh họa sĩ cùng đề tài Trò: - Tranh, ảnh môi trường - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ - Bót ch×, mµu vÏ III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt đông học Hoạt động khởi động: 1- Kiểm tra sách vở, đồ dùng 2- Bài - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng ghe Hoạt động 1: Xem tranh - GV: Giới thiệu tranh đề tài môi trường yêu - HS thảo luận nhóm cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Tranh vẽ hoạt động gì? + C¸c b¹n ®ang quÐt dän, trån c©y… + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ tranh? + Hình dáng, động tác hình ảnh chính + C¸c b¹n, c©y cèi, nhµ cöa nào? đâu? + Màu sắc tranh? + Tươi sáng, có đậm nhạt rõ ràng - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp, xem tranh cần có nhận xét riêng mình - GV: Đặt câu hỏi Lop3.net (2) ? Qua xem tranh các bạn vẽ đề tài môi trường các em cần làm gì để môi trường ngày càng xanh- sạch- đẹp - GV: nhận xét Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét chung tiết học + Khen ngợi HS có ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung tranh Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò -GV: Yêu cầu HS nêu lại số việc làm có ích cho môi trường - GV nhận xét - GV dặn dò HS + Về nhà xem tranh với nhiều đề tài khác + Chuẩn bị bài sau( Tìm và xem đồ vật có trang trí đường diềm) + Giờ sau mang ®ầy đủ đồ dùng học tập + Kh«ng vøt r¸c bõa b·i, trång vµ ch¨m sãc c©y… - HS chú ý lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò ****** Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm I/ Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản - HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - HS thấy vẻ đẹp đồ vật trang trí đường diềm và có ý thức bảo vệ chúng II/ Đồ dùng dạy- học: -Thầy: - Một số bài trang trí đường diềm - Bài HS năm trước Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh - Bót ch×, mµu, tÈy III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài -HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Lop3.net (3) - GV: Giới thiệu đường diềm và tác dụng chúng - GV: Cho HS quan sát mẫu đường diềm đã chuẩn bị Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Thế nào là đường diềm? - HS thảo luận nhóm + Các em có nhận xét gì hai đường diềm trên? + nh÷ng häa tiÐt ®îc s¾p xÕp nh¾c l¹i, xen kÏ,lÆp ®i lÆp l¹i nèi tiÕp kÐo dµi ®îc gäi lµ ®êng diÒm + Một đường diềm đã vẽ hoµn chØnh vµ mét ®êng diÒm cha vÏ hoµn chØnh + C¸c häa tiÕt ®îc s¾p xÕp nh¸c l¹i + Các họa tiết xếp nào? + Đường diềm nào chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Yêu cầu bài học này là vẽ tiếp họa tiết và hoàn chỉnh đường diềm Hoạt động 2: Cách vẽ màu họa tiết - GV: Yêu cầu HS quan sát hình tập vẽ và cho các em thấy họa tiết đã có + Cách vẽ trục để vẽ họa tiết +Khi vẽ cần phác nhẹ + Chọn màu cho thích hợp + Những họa tiết giống vẽ và tô cùng màu Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Hình vẽ + Cách tô màu + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài - HS trình bày - HS nhận xét + HS chó ý quan s¸t - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng Lop3.net (4) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ họa tiết - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS + Quan sát hình dáng số loại + Giờ sau mang đầy đủ đồ dïng học tập - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Tuần3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài3: Vẽ theo mẫu Vẽ I/ Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại - HS biết cách vẽ ,vẽ hình số loại và tô màu theo ý thích - HS cảm nhận vẻ đẹp số loại Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh, ảnh số loạiquả - Sưu tầm số loại loại với nhiều kiểu dáng và màu sắc khác Nhau - Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Trò: - Tranh, ¶nh c¸c lo¹i qu¶ - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh - Bót ch×, tÈy, mµu vÏ III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Bày số mẫu mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên số loại quả? + Quả táo, cam, bưởi, chuối + Đặc điểm, hình dáng? + Bưởi, táo, cam dạng tròn, Chuèi d¹ng dµi + Tỷ lệ chung và tỷ lệ phận? + Màu sắc loại Lop3.net (5) + Quả màu đỏ, vàng, xanh - HS trình bày - HS nhận xét - HS trả lời + Qu¶ cung cÊp cho c¬ thÓ người lượng vitamin + Ngoài việc cung cấp cho thể người nhiều định chất vi ta thì cây cối cho chúng ta bóng mát ngoài còn làm cho môi trường ngày càng Hoạt động 2: Cách vẽ - GV: Bày mẫu vẽ và yêu câu HS thảo luận nhanh - HS thảo luận cặp theo cặp để nhớ lại cách vẽ bài vẽ theo mẫu - GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - HS trình bày - GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước lên bảng - HS nhận xét + Dựng khung hình chung + HS chó ý quan s¸t + Tìm tỷ lệ phận + Vẽ phác hình + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - HS tham khảo bài - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS thực hành - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục - HS hoàn thành bài + Hình dáng + Đặc điểm - HS nhận xét theo cảm nhận + Màu sắc riêng + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ bài + HS lắng nghe cô nhận xét - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: + Nhà em có nhiều loại cây ăn không? + Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận và đặt câu hỏi ? Quả có tác dụng gì với người? Lop3.net (6) - GV: Dặn dò HS + Quan sát quang cảnh trường học +Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập -HS nêu + HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4: Vẽ tranh Đề tài trường em I/: Mục tiêu - HS biết tìm chon nội dung đề tài phù hợp - HS biết cỏch vẽ và vẽ tranh đề tài trường em và tụ màu theo ý thớch - HS có ý thức giữ gìn và yêu mến trường lớp II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnh trường học - Bài năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Trò: - Sưu tầm tranh ảnh trường học - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ - Bót ch×, mµu, tÈy III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm theo nội dung: + H×nh ¶nh c¸c b¹n HS ®ang n« + Bức tranh trên vẽ hình ảnh gì? đùa trên sân trường, các bạn ngåi häc líp… + c¸c b¹n HS + Đâu là hình ảnh chính? + c©y cèi, nhµ cöa… + Đâu là hình ảnh phụ? + màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt + Mầu sắc tranh nào? râ rµng + Giờ học trên lớp, các hoạt động + Theo em đề tài trường em gồm nội diễn trên sân trường… dung gì? - Đại diên trình bày Lop3.net (7) - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận và đạt câu hỏi: ? Muốn cho ngôi trường ngày càng đẹp các em phải làm gì + Hoạt động 2: Cách vẽ - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ bài vẽ tranh đề tài - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày - GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước + Chọn nội dung đề tài + Chọn hình mảng chính, phụ + Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng cho phù hợp + Chỉnh sửa chi tiết + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục + Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi ? Bản thân Em đã làm gì để ngôi trườngtrường ngày càng tươi đẹp - GV: Dặn dò HS + Về nhà quan sát các loại + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập - HS nhận xét - HS trả lời + Luôn giữ gìn trường lớp sach Ch¨m chØ häc hµnh… - HS trao đổi cặp - Đại diện cặp trình bày - HS nhận xét - HS chú ý quan sát - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS chú ý lắng nghe - HS nêu Lop3.net (8) - HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** - Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5: Tập nặn tạo dáng Nặn I/ Mục tiêu: - HS nhận biết hình khối, vẻ đẹp số loại - HS biết cách nặn, nặn vài gần giống mẫu Lop3.net (9) - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh, ảnh sốloại có hình dáng và màu sắc đẹp - Một số thực: cam, chuối xoài, đu đủ… - Hình gợi ý cách vẽ - Bài HS năm trước Trò: - §Êt nÆn - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp, mµu vÏ c¸c lo¹i III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Treo tranh, ảnh số mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên số loại quả? + Quả táo, cam, bưởi, chuối + Đặc điểm, hình dáng? + Bưởi, táo, cam dạng tròn, Chuèi d¹ng dµi + Tỷ lệ chung và tỷ lệ phận? + Màu sắc loại + Quả màu đỏ, vàng, xanh - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - HS trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - HS nhận xét - GV kết luận và đặt câu hỏi ? Quả có tác dụng gì với người? + Ngoài việc cung cấp cho thể người nhiều - HS trả lời chất vi ta thì cây cối cho chúng ta bãng mát ngoài còn làm cho môi trường ngày càng Hoạt động 2: Cách nặn: - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ - HS trao đổi cặp lại cách vẽ - GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Tương tự cách vẽ ta - HS trình bày - HS nhận xét tiến hành các bước: + Nặn gọt thành khối trước + Nặn gọt dần cho giống với + Nặn chi tiết + Nặn thêm các phần phụ + Ghép dính các phận lại với Hoạt động3: Thực hành Lop3.net (10) - GV cho HS tham hảo bài nặn HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Đặc điểm + Hình dáng + Theo em bài nặn nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài nặn đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: ? Cây cho chúng ta bóng mát, cho môi trường các em đã làm gì để bảo vệ cây - GV: Dặn dò HS + Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + HS lắng nghe cô nhận xét -HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6: Vẽ trang trí Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông I/ Mục tiêu: - HS hiểu biết thªm trang trí hình vuông.Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông - HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu - HS cảm nhận vẻ đẹp hình vuông trang trí, thêm yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một vài đồ vật dạng hình vuông trang trí - Hình minh họa hình đã hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh - Bài HS ăm trước Trò: - Mang đày đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học: 10 Lop3.net (11) Hoạt động dạy Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Cho HS quan sát vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Cách trang trí đồ vật dạng hình vuông và các bài trang trí hình vuông nào? + Họa tiết dïng để trang trí hình vuông + Họa tiết vẽ nào? + Màu sắc họa tiết và màu vẽ nào? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV nhấn mạnh: Quan sát trang trí hình vuông các em thấy các họa tiết vẽ đều, cân đối, các họa tiết giống vẽ và tô cùng màu, trang trí hình vuông thường dïng ít màu( 3, màu) Hoạt động 2: Cách vẽ -GV: Vẽ lên bảng giới thiệu cách vẽ họa tiết + Quan sát xác định trục đối xứng và vị trí các phận họa tiết đã vẽ hoàn chỉnh + Vẽ phác nhẹ đường trục cho họa tiết mới, dựa vào các đường trục để vẽ cho + Vẽ tiếp họa tiết vào các góc và xung quanh cho hoàn chỉnh + vẽ màu + Chọn màu cho họa tiết chính, phụ và màu + Có thể vẽ màu trước, màu họa tiết vẽ sau ngược lại Hoạt động 3: Thực hành - GV :Cho HS tham hảo bài vẽ HS năm Hoạt động học -HS chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm + Mỗi đồ vật, bài có cách trang trí riêng + Hoa, lá, vËt… đã cách điệu + Họa tiết chính vẽ to đặt họa tiết phụ vÏ nhỏ đặt bốn góc và xung quanh + Họa tiết giống thì vẽ Họa tiết tô màu đậm, màu nhạt ngược lại - HS trình bày - HS nhận xét - HS chú ý quan sát 11 Lop3.net (12) trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách vẽ họa tiết + Cách vẽ màu + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu bài trang trí - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS + Về nhà quan sát kỹ khuôn mặt người than + Giờ sau mang đầy đủ đồ dựng học tập - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS chú ý lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 7: vẽ theo mẫu Vẽ cái chai I/ Mục tiêu: - HS có thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật xung quanh - HS biết cách vẽ và vẽ cái chai gần giống mẫu - HS có ý thức giữ gì đồ vật xung quanh II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số cái chai có hình dáng và chất liệu khác - Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ - Bót ch×, mµu, tÈy III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 12 Lop3.net (13) 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Cho HS quan sát số vật mẫu đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Trên bàn cô có cái chai? + Chai làm chất liệu gì? + Cấu tạo chai gồm phận nào? + Hình dáng chai có đặc điểm gì? + So sánh tỷ lệ các phận? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Có nhiều loại chai khác nhau, loại có màu sắc và vẻ đẹp riêng Muốn vẽ cái chai đẹp các em cần nắm đặc điểm loại chai động 2: Cách vẽ - GV: Hướng dẫn HS cụ thể bước + Vẽ khung hình + Kẻ trục đối xứng + Đánh dấu tỷ lệ các phận + Vẽ phác hình nét thẳng + Sửa hình + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục + Tỷ lệ + Hình dáng + Màu sắc + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ bài - HS chú ý lắng nghe + cái chai + Thủy tinh, nhựa… + Cổ, vai, đáy + Cổ nhỏ, th©n phình to - HS trình bày - HS nhận xét - HS chú ý quan sát cô hướng dẫn - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng + HS lắng nghe cô nhận xét 13 Lop3.net (14) - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: ? Nhà em có dung chai không? + Vậy em đã làm gì để giữ gì chúng? - GV: Dặn dò HS + Về nhà quan sát kỹ khuôn mặt người th©n + Tiết sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập - HS nêu + HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 8: Vẽ tranh Vẽ chân dung I/: Mục tiêu - HS tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người - HS biết cách vẽ và vẽ chân dung người th©n gia đình - HS thêm yêu quý kính trọng người thân II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnhchân dung các lứa tuổi - Bài năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm theo nội dung: + Bức tranh này vẽ khuôn mặt, nửa người hay + Hình dáng, khuôn mặt các chi toàn th©n? tiết + Khuôn mặt người là chính + Tranh chân dung thường vẽ gì? + Cổ, vai, thân + Ngoài khuôn mặt có thể vẽ gì? + Già, trẻ, vui, buồn + Nét mặt người tranh nào? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày - Đại diên trình bày - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Tranh chân dung thường vẽ khuôn mÆt người là chủ yếu, thể hiÖn đặc - HS nhận xét điểm riêng người định vẽ + Hoạt động 2: Cách vẽ 14 Lop3.net (15) - GV: Gợi ý số chân dung nữ và chân dung nam - GV: Hướng dẫn cụ thể bước + Vẽ khuôn mặt + Vẽ cổ, vai, tóc + vẽ chi tiết + Màu da, tóc + Chỉnh sửa chi tiết + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục + Cách xếp hình vẽ + Cách vẽ màu + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh chân dung - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS + Sưu tầm tranh tĩnh vật họa sĩ + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập - HS chú ý quan sát - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** - 15 Lop3.net (16) Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 9: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn I/ Mục tiêu: - HS hiểu biết vễ cách sử dụng màu - HS vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhẩn riêng - HS hiểu biết truyền thống văn hóa Việt Nam II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi đề tài lễ hội - Bài HS năm trước Trò: - Vë tËp vÏ - Mµu vÏ III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt đông dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe 16 Lop3.net (17) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Bức tranh mang tên gì? + Tranh vẽ? + Tranh vẽ cảnh gì? + Cảnh múa rồng diễn vào ban ngày hay đêm? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận: Đây lã tranh múa rồng vì các em có thể tô màu ban ngày hay đêm + Cảnh ban ngày rõ ràng tươi s¸ng + Cảnh ban đêm ¸nh s¸ng lửa thì màu sắc lung linh, huyền ảo - GV: Gợi ý HS nhËn vây, vẩy rồng và quần áo ngày lễ Hoạt động2: cách vẽ màu - GV: Hướng dẫn HS cách vẽ màu + Tìm hình để vẽ rồng nhà , cây + Tìm màu + Các màu đặt cạnh cần chọn hài hòa + Màu vẽ có đậm có nhạt Hoạt động 3:” Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách vẽ hình + Màu + Màu hình vẽ - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ bài - GV: Nhận xét và dặn dò HS + Về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật các họa sĩ + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập - HS thảo luận nhóm + Múa rồng + Bạn Quang Trung vẽ + Cảnh múa rồng + có thể là ban ngày, có thể là ban đêm - HS trình bày - HS nhận xét - HS chú ý quan sát - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò 17 Lop3.net (18) ****** -Tuần 10 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 10: thườngthức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật I/ Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật - HS có ý thức giữ gìn đồ vật II/ đồ dùng học tập -Thầy - Sưu tầm tranh tĩnh vật hoa các họa sĩ - Tranh tĩnh vật HS năm trước Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động: 1/ Kiểm tra bài cũ, 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Xem tranh - GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội - HS thảo luận nhóm dung: + Tác giả tranh là ai? + Đường Ngọc Cảnh + Tranh vẽ loại hoa gì? + Quả sầu riêng, na, hồng + Hình dáng các loại hoa đó? + Tròn, bầu dục… + Màu sắc các loại hoa quả? + Đỏ, vàng, trắng + Hình ảnh chính các loại hoa đặt + Hơi lệch bên trái vị trí nào? + Tỷ lệ các hình ảnh chính so với hình ảnh phụ? + Hình ảnh chính to hình - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ảnh phụ - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chung: Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã - HS nhận xét - HS chú ý lắng nghe nhiều năm tham gia giảng dạy trường mĩ thuật Đông Dương Ông thành công đề tài phong cảnh, tĩnh vật( hoa quả) ông đã có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng triển lãm Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét chung học + Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây - HS lắng nghe cô nhận xét dựng bài Hoạt động nối tiếp củng cố, dặn dò: 18 Lop3.net (19) + Bức tranh trên muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét - GV dặn dò HS + Sưu tầm Tranh tĩnh vật họa sĩ + Tiết sau mang đầy đủ đồ dïng học tập - HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -Tuần 11 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài11: vẽ theo mẫu Vẽ cành lá I/ Mục tiêu: - HS nhận biết cấu tạo, hình dáng, màu sắc, đặc điểm số cành lá - HS biết cách vẽ và vẽ cành lá đơn giản và tô màu theo ý thích - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số cành lá khác hình dáng và màu sắc - Một số họa tiết cành lá sử dụng trang trí - Bài HS năm trước - Hình gợi ý cách vẽ Trò: - Mét vµi cµnh l¸ - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ - Bót ch×, mµu, tÈy III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài - HS chú ý lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV: Cho HS quan sát số cành lá mà cô đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung + Hãy gọi tên các cành lá? + Lá ổi, lá nhãn… + Hình dáng các loại lá? + Lá to, nhỏ khác + Chúng mọc nào? + Lá mọc so le, lá mọc đối xứng + ngoài loại lỏ trờn em cũn biết loại lỏ nào + Lá bàng, bưởi… khác? 19 Lop3.net (20) - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV kết luận : Có nhiều loại l¸ khác nhau, loại có màu sắc và vẻ đẹp riêng Muốn vẽ cành lá đẹp các em cần nắm đặc điểm loại lá động 2: Cách vẽ - GV: Hướng dẫn HS cụ thể bước - HS trình bày - HS nhận xét - HS chú ý quan sát cô hướng dẫn + Phác hình dáng chung lá + Phác cành, cuống lá + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS tham hảo bài vẽ HS năm trước - GV: Yêu cầu HS thực hành - GV: Xuống bàn hướng dẫn HS còn lúng túng - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV: Cùng HS chọn số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục + Đặc điểm + Hình dáng + Màu sắc + Theo em bài vẽ nào đẹp - GV: Nhận xét chung + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: + Cây cối có ích lợi gì với sống người? + Vậy em đã làm gì để bảo vệ cây? - GV: Dặn dò HS + Sưu tầm tranh ảnh đề tài ngày NHà Giáo Việt nam + Tiết sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập - HS tham khảo bài - HS thực hành - HS hoàn thành bài - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe cô nhận xét -HS nêu + HS trả lời - HS lắng nghe cô dặn dò ****** -20 Lop3.net (21)