1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Đình Sứ - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra: 5 phút Nêu cách tính giá trị biểu thức đã học 4 hs nêu Gv nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: 25 phút * Giới thiệu: l[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC TUẦN 17: Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2011 TI ẾT 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I- MỤC TIÊU : A-Tập đọc - Chú ý các từ ngữ :vùng quê nọ, nông dân, công đường ,vịt rán, miếng cơm nắm,hít hương thơm ,giãy nảy,trả tiền ,lạch cạch phiên xử - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ khó chú thích cuối bài ( công đường, bồi thường ) - Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi thông minh Mồ Côi Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà cách xử kiện thông minh ,tài trí và công B- Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ,hs kể lại đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ truyện SGK HS : SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A-Tập đọc: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút) - 3HS nối tiếp đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi SGK B BÀI MỚI ( 30 phút) Giới thiệu bài : Ca ngợi thông minh Mồ Côi Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà cách xử kiện thông minh ,tài trí và công Luyện đọc : a GV đọc diễn cảm toàn bài - Chú ý đọc phân biệt lời các N/V - Treo tranh: chàng Mồ Côi ngồi trên ghế xử kiện b.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Y/c HS tìm từ khó bài – GV ghi bảng – Luyện HS phát âm đúng * Đọc đoạn trước lớp - Gv: nhắc nhở các em nghỉ đúng - Giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải bài - Giải nghĩa thêm từ“ mồ côi” * Đọc đoạn nhóm NGUYỄN ĐÌNH SỨ - KT HS - HS lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ SGK Nêu nội dung tranh - HS nối tiếp đọc câu - Tìm nêu từ khó – Luyện phát âm - HS đọc đoạn nối tiếp đoạn bài Lop3.net LỚP 3A (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC - Gọi nhóm HS thi đọc - Luyện đọc nhóm - nhóm nối tiếp thi đọc đồng đoạn - HS đọc toàn bài Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Câu chuyện có nhân vật nào? - Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi - Chủ quán kiện bác nông dân chuyện gì? - Về tội bác vào quán hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền - Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân? - Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì - Bác nông dân nhận có hít thương thơm - Bác nông dân phải bồi thường đưa 20 chủ quán Mồ côi phán xử nào? đồng để quan toà phân xử - Thái độ bác nông dân nào - Bác giãy nảy, tôi có đụng gì đến thức ăn nghe lời phán xử? quán đâu mà phải trả tiền - Tại mồ côi bảo bác nông dân xóc - Xóc đồng bạc 10 lần đủ 20 đồng bạc đồng tiền đủ 10 lần ? - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên hít mùi thịt , bên nghe tiếng bạc” Thế là công - Hãy thử đặt tên khác cho truyện ? - HS thảo luận nhóm đôi đặt tên chuyện ví dụ ; Vị quan toà thông minh - Gv nhận xét + Phiên xử thú vị + Bẽ mặt kẻ tham lam Luyện đọc lại - HS khá – giỏi đọc đoạn - tốp HS ( tốp em) tự phân vai ( - Thi đọc truyện theo vai người dẫn chuyện chủ quán, bác nông dân, - GV nhận xét cùng bình chọn với - HS Mồ Côi) Thi đọc truyện trước lớp Lớp N/x bình chọn B- Kể chuyện Gv nêu nhiệm vụ( phút) Dựa theo tranh minh hoạ , kể lại toàn câu chuyện : Mồ Côi xử kiện HD kể toàn câu chuyện theo tranh : ( 25 phút) - Gv nêu Y/C : Có thể kể ngắn gọn, đơn giản, theo sát tranh , có thể kể sáng tạo GV theo dõi nhận xét - HS quan sát tranh minh hoạ ứng với nội dung đoạn bài - 1HS kể mẫu đoạn - HS quan sát tranh 2, 3, cho biết nội dung tranh - 3HS nối tiếp thi kể đoạn câu chuyện theo tranh - 1HS kể toàn chuyện - GV nhận xét cùng bình chọn với - HS - - HS nhận xét bạn thi kể nội dung, Tuyên dương giọng kể C CỦNG CỐ, DẶN DÒ( phút) - HS nói nội dung câu chuyện NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC - Dặn nhà : tập kể lại chuyện-TĐ bài : HS nêu nội dung bài anh Đom Đóm N/x tiết học -TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CUẢ BIỂU THỨC ( TIẾP THEO) I MỤC TIÊU:Giúp HS: - Biết thực tính giá trị các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Áp dụng qui tắc để làm bài tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra: ( phút) 2hs nêu cách tính giá trị biểu thức đã học Hs trả lời Gv nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: ( 25 phút) *Giới thiệu: Tính giá trị các biểu thức đơn giản có Hs theo dõi dấu ngoặc * Nội dung: HĐ1: Ôn qui tắc tính giá tri biểu thức đã học - Y/C HS nhắc lại dạng qui tắc - HS nhắc laị tính giá trị biểu thức đã học - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2: HD tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Viết lên bảng biểu thức: 30 + : và (30 + 5) : -Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách - HS thảo luận và trình bày ý kiến mình tính giá trị hai biểu thức trên -Y/C HS tìm điểm khác hai - Biểu thức thứ không có dấu ngoặc, biểu thức biểu thức thứ hai có dấu ngoặc - Giới thiệu: Chính điểm khác này dẫn đến cách tính giá trị hai - HS nghe giảng và thực tính giá trị biểu thức: biểu thức này khác - GV nêu “Khi tính giá trị biểu (30 + 5) : = 35 : =7 thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực các phép tính ngoặc” - Y/c HS so sánh giá trị biểu - Giá trị biểu thức khác thức trên - Vậy tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự - GV ghi bảng biểu thức3 x (20 – 10) - HS nêu cách tính giá trị biểu thức này NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC và thực hành tính: - Tổ chức cho HS học thuộc lòng qui x (20 – 10) = x 10 = 30 tắc HĐ3: Luyện tập – thực hành Bài 1:Tính giá trị biểu thức - Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài đó yêu cầu HS tự làm bài vào bài tập - Chữa bài và cho điểm HS Bài Tính giá trị biểu thức - HD HS làm bài tương tự với bài - HS áp dụng qui tắc làm BT1 tập Bài : Số - HS chữa bài cách - lớp nhận xét bài - GV kẻ bảng HD HS làm bạn Bài : Giải toán - Gọi HS đọc đề bài -1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm theo cách), HS lớp làm bài vào bài tập - Chữa bài và cho điểm HS * Củng cố - Dặn dò ( phút) - Yêu cầu hs nêu lại ghi nhớ Hs nêu - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm cách tính giá trị biểu thức -Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ VẦNG TRĂNG QUÊ EM I MỤC TIÊU - Rèn kĩ nghe – viết, trình bày đúng , đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em - Làm đúng bài tập điền từ có âm vần dễ lẫn lộn: d-gi-r, ăc – ăt II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Hai tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 2b HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút) - mặt trăng, công cha, chảy ra, kính - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng cha, cho tròn … - GV nhận xét cho điểm HS B BÀI MỚI: ( 25 phút) Giới thiệu bài: Viết, trình bày đúng HS theo dõi , đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em Hướng dẫn HS nghe – viết NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC a Hướng dẫn HS chuẩn bị: SGK/142 - GV đọc đoạn văn - Gọi HS đọc lại đoạn văn Hỏi: Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào ? - HS mở SGK đọc thầm theo GV - HS đọc lại đoạn văn - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác đêm - Bài viết chính tả gồm có đoạn ? - - Có đoạn - Chữ đầu đoạn viết - Chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào ô ly nào? - Y/c HS đọc tìm ghi nháp các chữ - HS tìm từ khó viết vào nháp mình dễ viết sai lẫn lộn âm - vần b GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại lần để soát bài - HS nghe – viết vào chính t c Chấm – chữa bài - HS soát bài - GV thu chấm số bài Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề bài 2b - Các em đọc kĩ làm bài tập - HS làm bài tập (bài b/82) - Gv dán tờ phiếu lên bảng, y/c đội A-B ( đội cử em lên điền từ) - Hai đội A – B cử đội em lên điền đọc bài điền từ - Cho HS lớp nhận xét kết quả, - HS nhận xét bình chọn đội thắng cách phát âm, bình trọn đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương đội C CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) - 2hs đọc lại bài viết - Nhắc HS nhà học thuộc lòng bài ca Hs đọc dao Toán II III LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:  Kĩ thực tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc  Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập diền dấu >, <, +, = CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1, kiểm tra: ( phút) Yêu cầu hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức Gv nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: ( 25 phút) * Giới thiệu: Củng cố cách tính giá trị biểu thức *Nội dung: HĐ1: Ôn quy tắc tính giá trị biểu NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net Hoạt động học Hs nêu LỚP 3A (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC thức - Y/c HS đọc thuộc quy tắc đã học HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Y/c HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Y/c HS tự làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Y/c HS so sánh giá trị biểu thức: (421 - 200) x với biểu thức 421 – 200 x Vậy tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự Bài 3: Điền dấu: >, <, = - Viết lên bảng (12 + 11) x 45 - Để điền đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức (12 + 11) x - Thực tính ngoặc trước - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Làm bài và kiểm tra bài bạn - Giá trị hai biểu thức khác - Chúng ta cần tính giá trị biểu thức (12 + 11) x trước, sau đó so sánh giá trị biểu thức với 45 (12 + 11) x = 23 x = 69 69 > 45 - Yêu cầu HS so sánh 69 và 45 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - Vậy chúng ta điền dấu lớn (>) vào bài vào VBT chỗ chấm Yêu cầu HS làm tiếp các phần - HS xếp hình theo nhóm còn lại Bài 4: Số * HOÀN THIỆN BÀI HỌC: ( phút) - Nhận xét tiết học - Y/c HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức -ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Biết công ơn các thương binh , liệt sĩ quê hương đất nước - Kính trọng và biết ơn , quan tâm giúp đỡ các gia đính thương binh liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả - Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy 1, Kiểm tra: ( phút) Yêu cầu 2hs nêu lại nội dung tiết NGUYỄN ĐÌNH SỨ Hoạt động trò Hs nêu Lop3.net LỚP 3A (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC Gv nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: ( 25 phút) * Giới thiệu: Biết công ơn các thương binh , Hs theo dõi liệt sĩ quê hương đất nước * Nội dung: HĐ1: Xem tranh và kể anh hùng - Chia thành nhóm – GV phát cho - Các nhóm nhận tranh và thảo luận theo nhóm tranh (ảnh) gợi ý -Yêu cầu thảo luận ? Người tranh ảnh là ? - Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh ? Em biết gì gương chiến đấu, hy sinh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản - Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh người anh hùng liệt sĩ đó - GV kết luận: tuổi còn trẻ (ảnh ) và giới thiệu hiểu biết hy sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc anh hùng tranh (ảnh) Chúng ta phải biết ơn anh hùng liệt sĩ đó và - HS lắng nghe phải biết phấn đấu học tập noi gương các anh chị đó HĐ2: Báo cáo kết điều tra tìm hiểu các họat động đền ơn đáp nghĩa các gia đình TB, gđ liệt sĩ địa phương - GV Y/C Đại diên HS các nhóm tổ lên trình bày kết điều tra - Đại diện các nhóm, tổ lên trình bày - GV nhận xét bổ sung - HS lớp theo dõi – nhận xét bổ sung - Nhắc nhở các em tích cực ủng hộ, tham gia các họat động đền ơn đáp nghĩa địa phương, trường học tổ chức HĐ3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề biết ơn thương binh liệt sĩ - GV cho HS xung phong lên đọc thơ, kể chuyện chủ đề biết ơn thương binh, liệt - HS xung phong lên trước lớp thể sĩ - GV tuyên dương học sinh - Cả lớp theo dõi – vỗ tay khích lệ sau - GV giải thích câu tục ngữ: tiết mục Uống nước nhớ nguồn Ăn nhớ kẻ trồng cây * Củng cố ,dặn dò: ( phút) - GV nhận xét tiết học - Về thực tốt hành vi đạo đức đã học - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I MỤC TIÊU: Chú ỳ các từ ngữ:gác núi, lan dần, làn gió mát, lặn lẽ, long lanh, quay vòng, - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài ,biết các vật : đóm đóm ,cò ,vạc - Hiểu nội dung bài :Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động Học thuộc lòng bài thơ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi câu văn dài HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động thầy Hoạt động trò A- KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút) - Mời hs nối tiếp kể lại câu chuyện theo tranh B- BÀI MỚI ( 25 phút) Giới thiệu bài : Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động Qua bài Anh đom đóm Luyện đọc : a GV đọc mẫu bài - Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả : - Gv treo tranh minh hoạ: Đom Đóm, vạc lội nước : b HD HSluyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu HD HS tìm và luyện đọc từ khó * Đọc khổ thơ trước lớp - HD HS nghỉ đúng các dòng thơ - HD HS tìm hiểu từ ngữ chú giải Mặt trời gác núi -> mặt trời đã lặn sau núi * Đọc khổ thơ nhóm HD HS tìm hiểu bài : - Anh Đom Đóm lên đèn đâu ? - GV : Trong thực tế đom đóm ăn đêm, ánh sáng bụng đom đóm phát để tìm thức ăn, ánh sáng đó là chất lân tinh bụng đom đóm gặp không khí đã phát sáng - Tìm từ tả đức tính anh Đóm khổ thơ - Tìm từ gần nghĩa với từ chuyên cần NGUYỄN ĐÌNH SỨ - HS quan sát tranh kể - HS theo dõi, tự nhận tên các vật - HS nối tiếp luyện đọc dòng thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đọc nhóm em đoạn - Cả lớp đọc đồng bài thơ - HS đọc thầm khổ thơ đầu trả lời - Anh Đóm lên đèn gác cho người ngủ yên - Chuyên cần - Chăm chỉ, siêng năng, Lop3.net LỚP 3A (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC - Lớp đọc thầm khổ thơ và trả lời - Anh Đóm thấy cảnh gì đêm ? - Chị Cò Bộ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò - Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm tôm bên sông - HS tự tìm có thể nhiều ý khác bài thơ? Hoạt động Học thuộc lòng bài thơ - GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng - em hs thi đọc bài thơ - HS đọc thuộc khổ thơ, bài số từ ngữ - GV HD HS đọc thuộc lòng khổ thơ (1 - HS đọc nối tiếp thi đọc khổ thơ, bài em khổ) - vài HS thi đọc thuộc bài C CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) - 1HS đọc lại bài thơ - HS nêu nội dung bài - Dặn dò : Về nhà học thuộc bài thơ - Nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Biết thực phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần) - Củng cố biểu tượng độ dài đường gấp khúc, kĩ tính độ dài đường gấp khúc - Củng cố biểu tượng tiền Việt Nam II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra: ( phút) Nêu cách tính giá trị biểu thức đã học hs nêu Gv nhận xét ghi điểm 2, Bài mới: ( 25 phút) * Giới thiệu: luyện tập chung cách tính giá trị biểu Hs theo dõi thức * Nội dung: HĐ1: Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - Yêu cầu HS nêu cách làm bài thực vào bài tập 655 – 30 + 25 = 625 + 25 tính giá trị biểu thức = 650 884 : : = 442 :2 = 221 Bài : Tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Thực tương tự với bài tập1 - Lớp nhận xét bài bạn - Bài này các em vận dụng qui tắc nào ? - Nhân chia trước cộng trừ sau Bài : Tính giá trị biểu thức - Hs lên bảng thực , nêu cách thực dạng biểu thức này Bài 4: Nối - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài - HS lên bảng nối tiếp làm - GV nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC Bài 5: Giải toán - Gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - Yêu cầu HS thực giải bài toán trên vào bài tập Cách 1, c ách theo hai cách HĐ2 : Chấm chữa bài - GV thu số chấm - nhận xét * Củng cố- Dặn dò: ( phút) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức -TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I MỤC TIÊU: Sau bài học, bước đầu HS biết số quy định người xe đạp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh, áp phích an toàn giao thông - Các hình SGK / 64, 65 HS: SGK - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy A KTBC: ( phút) - Hãy nêu khác biệt làng quê và đô thị? - Kể tên số nghề nghiệp người dân làng quê và số nghề nghiệp người dân đô thị? GV nhận xét, đánh giá B BÀI MỚI: ( 25 phút) *Giới thiệu: số quy định người xe đạp.Qua bài :An toàn xe đạp *Nội dung: HĐ1: Quan sát tranh, HS biết Luật giao thông Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành các nhóm - Y/c các nhóm quan sát các hình/ 64, 65/ SGK và thảo luận theo yêu cầu SGK/64 Bước 2: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận ( Mỗi nhóm hình) HĐ2: Thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp Bước 1: NGUYỄN ĐÌNH SỨ Hoạt dộng trò - HS trả lời - HS nx, bổ sung Hs theo dõi - Các nhóm quan sát và thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm # nx, bổ sung Lop3.net LỚP 3A (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC - GV chia nhóm, nhóm người - Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi: - Các nhóm thảo luận “ Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông ? “ Bước 2: - Y/c số nhóm lên trình bày phần thảo - số nhóm lên trình bày phần thảo luận - Các nhóm # nx, bổ sung luận - GV phân tích tầm quan trọng cuả việc chấp hành luật giao thông - Nhiều HS nhắc lại kết luận => KL: SGK/ 65 HĐ3: Chơi trò chơi ” Đèn xanh, đèn đỏ” Bước 1: Hướng dẫn chơi - HS nghe - Cả lớp đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải - Khi trưởng trò hô: - Chơi thử vài lần + Đèn xanh: Cả lớp quay tròn tay - Cả lớp tham gia chơi + Đèn đỏ: Dừng quay và để tay vị trí chuẩn bị - Trò chơi lặp lại nhiều lần, sai bị - HS làm VBT phạt hát bài - GV nx thái độ tham gia chơi HS C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: ( phút) - Đi xe đạp ntn để đảm bảo an toàn ? Hs trả lời - GD: HS T/h tốt ATGT vận dụng thực tế - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài 34 - 35/66, 67/SGK Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤUCHẤM I MỤC TIÊU: - Ôn luyện từ đặc điểm - Ôn luyện mẫu câu : Ai nào ? - Luyện tập cách sử dụng dấu phẩy II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các câu văn bài tập viết sẵn trên bảng phụ băng giấy - HS : VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút) - Gọi HS lên bảng, Y/C làm miệng bài - HS lên bảng thực Y/C, HS lớp tập 1, tiết luyện tập từ và câu tuần 16 - Nhận xét và cho điểm HS theo dõi và nhận xét B BÀI MỚI: ( 25 phút) NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC 1.Giới thiệu bài :Ôn tập từ đặc điểm, câu nào, dấu phẩy Hướng dẫn HS làm bài tập * Ôn từ đặc điểm Bài 1: - Y/c HS suy nghĩ và ghi giấy tất từ tìm theo yêu cầu - Y/c HS phát biểu ý kiến GV ghi bảng GV nhân xét đúng/sai - Y/c HS ghi các từ tìm vào VBT Hs theo dõi - HS đọc trước lớp - Làm bài cá nhân - Tiếp nối nêu các từ đặc điểm nhân vật Đáp án : a Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, b Anh Đom Đóm : cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, c Anh Mồ Côi : thông minh, tài trí, tốt Ôn mẫu câu Ai nào ? bụng, biết bảo vệ lẽ phải… d Người chủ quan : tham lam, xảo quyệt, Bài 2: gian trá, dối trá, xấu xa,… - Yêu cầu HS đọc mẫu - HS đọc trước lớp - Câu Buổi sớm hôm lạnh cóng tay cho - Câu văn cho ta biết đặc điểm buổi ta biết điều gì buổi sớm hôm ? sớm hôm là lạnh cóng tay - Yêu cầu HS tự làm bài - 3HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài - Gọi HS đọc câu mình, sau đó chữa vào bài tập Đáp án : bài và cho điểm HS - Bác nông dân cần mẫn - Bông hoa vườn tươi thắm/ thật rực rỡ/ - Buổi sớm mùa đông thường lạnh/ * Luyện tập cách dùng dấu phẩy lạnh cóng tay/ - Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài, 1HS đọc lại các câu văn - Gọi HS lên bảng thi làm bài nhanh, bài a) Ếch ngoan ngoãn, chăm và yêu cầu HS lớp làm bài vào VBT thông minh b) Nắng cuối thu vàng óng, dù trưa dìu dịu - Nhận xét và cho điểm HS c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trôi lặng lẽ cây, C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) hè phố - Cho hs đọc lại kết bài tập Hs đọc - Dặn dò HS nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC TAÄP VIEÁT ÔN CHỮ HOA N I MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ hoa N, Q Đ ( viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định) thông qua các bài tập ứng dụng : + Viết tên riêng cỡ chữ nhỏ: Ngô Quyền + Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Mẫu các chữ viết hoa N, Q, Đ Câu, từ ứng dụng viết trên giấy có kẻ ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CŨ : ( phút) - Kiểm tra bài viết nhà HS – Y/C HS - 1HS viết bảng lớp - HS khác viết bảng viết bảng: Mạc Thị Bưởi - Nhận xét bài B BÀI MỚI : ( 25 phút) Giới thiệu bài Củng cố cách viết chữ hoa HS theo dõi N, Q Đ HD HS viết bảng a.Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 17 Tìm - HS : Chữ N, Q, Đ và nêu các chữ viết hoa - GV đưa chữ mẫu N - HS quan sát - Chữ N gồm nét? Cao ô li? - Chữ n gồm nét,cao 2,5 ô li GV vừa vào các nét chữ và HD viết - HS theo dõi cách viết - GV đưa chữ Q và hướng dẫn: - GV đưa tiếp chữ Đ, hướng dẫn: - GV viết mẫu vừa viết vừa HD HS viết * Viết bảng con: Chữ N, Q, Đ (2 lần) - HS viết bảng - GV nhận xét b Luyện viết từ ứng dụng: - GV đưa từ : Ngô Quyền - HS đọc từ ứng dụng GV: Ngô Quyền làvị Anh hùng dân tộc nước ta Năm 938 - GV viết mẫu từ: Ngô Quyền - HS theo dõi GV viết * Viết bảng - HS viết bảng - Nhận xét: Chú ý độ cao, khoảng cách từ chữ hoa sang chữ thường c Luyện viết câu ứng dụng: - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh - HS đọc NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - Em có hiểu câu ca dao nói gì không ? - HS trả lời : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp tranh vẽ * Viết bảng : xứ Nghệ, Non - GV nhận xét độ cao, khoảng cách - HS viết bảng HD HS viết vở: - GV nêu Y/C bài viết - HS viết bài trình bày bài đẹp Chấm chữa bài : - Thu đến 10 để chấm- nhận xét cách trình bày bài đến chữ viết C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ( phút) Trò chơi: Thi viết đẹp : từ Ngô Quyền - HS thi viết - Lớp nhận xét – bình - GV nhận xét tiết học chọn Dặn: Luyện viết tốt bài nhà Học thuộc câu tục ngữ -Toán HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU : Giúp HS nắm được: - Bước đầu nhận biết số yếu tố (đ ỉnh, cạnh, góc) hình chữ nhật ) - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố góc cạnh ) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy 1, Kiểm tra: ( phút) Nêu cách tính giá trị biểu thức 2, Bài mới: ( 25 phút) * Giới thiệu: Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình chữ nhật *Nội dung: HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, và Y/C HS gọi tên hình GV: Đây là hình chữ nhật ABCD - Y/C HS lấy thước để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật - GV: Hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài AD = BC - Y/C HS dùng thước ê ke để kiểm tra các góc hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu HS nêu lại các đặc điểm hình chữ nhật Hoạt động học Hs nêu Hs theo dõi - HS trả lời: Hình chữ nhật ABCD Hình tứ giác ABCD - Độ dài cạnh AB độ dài cạnh CD - Độ dài cạnh AD độ dài cạnh BC - Độ dài cạnh AB lớn độ dài cạnh AD - HS nhắc lại AB = CD; AD = BC - Hình chữ nhật ABCD có góc cùng là góc vuông - Hình chữ nhật có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn và có góc là góc vuông HĐ2: Luyện tập – thực hành Bài Trong các hình đây hình nào - HS quan sát nêu hình chữ nhật có NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC là hình chữ nhật - Y/c HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng mầu để tô - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Đo ghi số độ độ dài các cạnh - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh hình chữ nhật sau đó báo cáo kết Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu ) - Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất các hình chữ nhật có hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh hình Bài 4: Kẻ thêm đoạn thăng vào hình sau - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể hướng dẫn: đặt thước lên hình và xoay đến thấy xuất hình chữ nhật thì dừng lại và kẽ theo chiều thước) - Chữa bài và cho điểm HS hình bên - Hình MNPQ và RSTU là hình chữ nhật - Độ dài AB = CD = cm và AD = BC = cm; độ dài MN = PQ = cm và MQ = NP=2 cm - Các hình chữ nhật là: ADNM, MNCB và ABCD - HS tự đo độ dài các cạnh ghi vào chỗ chấm VBT - Vẽ các hình sau: * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : ( phút) - Y/C HS đặc điểm hình chữ nhật vừa học bài - HS nêu - Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng là - Mặt bàn, bảng đen, mặt ghế, ô cửa sổ, hình chữ nhật - Nhận xét tiết học -TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Kể tên các phận quan thể - Nêu chức quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Nêu số việc nên làm để giữ vệ sinh các quan trên - Nêu số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ( Hình câm) - Thẻ ghi tên các quan và chức các quan đó III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CŨ : ( phút) - Đi xe đạp nào cho đúng luật ? - 1-2 HS trả lời - GV nhận xét NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC B BÀI MỚI: ( 25 phút) Giới thiệu bài: Ôn tập học kì Hs theo dõi Nội dung: HĐ1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, đúng? Qua trò chơi, HS có thể kể tên và chức các phận quan thể Bước 1: Chia nhóm - GV chia lớp thành nhóm - Các nhóm nhận thẻ, quan sát tranh, - GV chuẩn bị tranh (cỡ giấy Ao) vẽ các suy nghĩ, chuẩn bị chơi quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức và cách giữ vệ sinh các quan đó - GV phát cho các nhóm các thẻ ghi tên, chức - GV treo các tranh đã chuẩn bị lên bảng - Y/c các nhóm quan sát tranh, suy nghĩ để - nhóm thi đua chơi gắn tên, chức chuẩn bị gắn tên cho quan Bước 2: Các nhóm thi đua chơi - GV bố trí cho các em yếu, nhút nhát - Lớp N/X, bổ sung cùng chơi - Gv nhận xét, sửa chữa HĐ2: Quan sát hình theo nhóm Bước 1: Chia nhóm và thảo luận - GV chia lớp thành các nhóm - Các nhóm quan sát và thảo luận - Y/c các nhóm quan sát các hình:1, 2, 3, / 67 /SGK - Nêu các hoạt động nông nghiệp, công - HS liên hệ thực tế, tự nêu nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có các hình quan sát - Y/c HS tự liên hệ thực tế địa phương để nêu thêm số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, … Bước 2: Trình bày trước lớp - Từng nhóm lên trình bày - Các nhóm thi đua trình bày nội dung đã - GV nhận xét thảo luận C CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) - Lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài 36 /68 / SGK - NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC Thứ ngày16 tháng 12 năm 2011 Chính tả ÂM THANH THÀNH PHỐ I MỤC TIÊU - Rèn kĩ nghe – viết đúng chính tả, trình bày đẹp đoạn cuối bài Âm thành phố Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Bét – tô – ven, pi – a- nô) - Làm đúng các bài tập tìm từ có tiếng có vần khó ui – uôi, âm r – gi – d hoậc ac – theo nghĩa đã cho II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : tờ phiếu khổ to viết bài tập tờ giấy A4 để HS làm bài tập 3a - HS : Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút) - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết nháp: chữ có âm r – gi – d - GV nhận xét - cho điểm HS B BÀI MỚI: ( 25 phút) Giới thiệu bài: Viết đúng chính tả, trình bày đẹp đoạn cuối bài Âm thành phố Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc lần đoạn chính tả - Gọi HS đọc lại bài Hỏi: Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp từ có âm r – gi – d HS theo dõi - HS mở SGK đọc thầm theo cô - Một HS đọc bài chính tả - Chữ đầu đoạn, đầu câu các địa danh: Cẩm Phả, Hà Nội tên Việt Nam: Hải, tên người nước ngoài Bét – tô – ven … - Khi viết tên riêng người nước ngoài em - Viết hoa tiếng đầu có dấu gạch nối cần chú ý điều gì ? các tiếng - Các em hãy đọc thầm đoạn văn tìm và - HS tìm ghi từ khó ghi các từ mình dễ mắc lỗi giấy nháp b cho HS viết bài vào - GV đọc bài cho HS viết - HS nghe – viết vào hính tả - Nhắc nhở HS viết hoa các danh từ riêng, tên riêng người nước ngoài, viết đúng từ phiên âm pi- a- nô - GV đọc lại lần để HS soát bài - HS soát bài c Chấm – chữa bài - GV thu chấm số bài Hs nộp - Nhận xét bài viết HS Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC Bài tập 2: GV treo bảng phụ chép đề bài - Yêu cầu HS làm bài tập - GV dán phiếu khổ to lên bảng, mời nhóm ( nhóm em) lên viết em cặp từ có vần ui – uôi chuyển bút cho bạn sau - Cho HS lớp nhận xét: kết quả, bình chọn nhóm thắng - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm Bài tập 3a: - GV chia nhóm HS thảo luận, ghi kết vào phiếu, cử đại diện báo cáo - Cho HS nhận xét chữa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng - Một HS đọc đề bài tập - HS làm bài tập (1/86) - HS nhóm lên bảng viết phiếu tìm từ - Em viết cuối đọc kết cho nhóm - HS nhận xét bình chọn nhóm thắng - HS đọc đề bài 3a - HS nhóm thảo luận ghi kết vào phiếu - HS đại diện báo cáo từ cần điền: giống – rạ – dạy - HS đọc bài tập vừa điền từ C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : ( phút) - Nhận xét tuyên dương tiết học - Về ôn tập các bài đã học, chuẩn bị tiết sau: Ôn tập học kỳ I -TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I MỤC TIÊU: Rèn kĩ viết: - Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng tuần 16, HS viết lá thư cho bạn kể điều em biết thành thị ( nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư ( trang 83, SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Hoạt động trò A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút) -1 HS kể điều mình biết nông thôn ( thành thị) - GV nhận xét B BÀI MỚI : ( 25 phút) Giới thiệu bài: Viết thành thị và nông thôn Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV cho HS xem trình tự mẫu lá thư trên bảng lớp - GV gọi HS nói mẫu đoạn đầu lá thư - GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài Trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí - GV cho HS làm bài NGUYỄN ĐÌNH SỨ - HS lên bảng thực theo y/c Hs theo dõi - HS đọc yêu cầu bài - HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư mình HS nhận xét - HS làm bài vào Lop3.net LỚP 3A (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC - GV theo dõi giúp đỡ HS kém - HS làm bài xong Một số em đọc thư - GV nhận xét, chấm điểm số bài viết trước lớp Cả lớp nhận xét tốt C CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) - Gọi HS khá đọc lại bài mình -GV nhắc HS nhà viết lại bài cho đẹp Đọc trước các bài TĐ và HTL từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra Toán HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết số yếu tố (đỉnh, góc , cạnh) hình chữ nhật - Biết nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Thước thằng, ê ke, mô hình hình vuông HS : Thước thằng, ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1, Kiểm tra: ( phút) Nêu số đỉnh, góc, cạnh hình chữ nhật Gv nhận xét 2, Bài mới: ( 25 phút) * Giới thiệu: Nhận biết hình vuông *Nội dung: HĐ1: Giới thiệu hình vuông - GV Vẽ lên bảng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác -Yêu cầu HS dung ê ke đo cạnh ,góc hình và nêu nhận xét đặc điểm hình - GV KL : Hình vuông có góc đỉnh là góc vuông và cạnh -Yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật thực tế có dạng hình vuông -Yêu cầu HS tìm điểm giống hình vuông và hình chữ nhật Hoạt động học Hs nêu Hs theo dõi - HS tìm và gọi tên hình vuông các hình vẽ GV đưa - HS đo cạnh ,góc hình vuông Nêu : Hình vuông góc vuông và có cạnh - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch lát nền, - Giống nhau: Hình vuông và hình chữ nhật có góc đỉnh là góc vuông - Khác nhau: Hình chữ nhật có hai cạnh dài hai cạnh ngắn còn hình vuông có cạnh HĐ2: Luyện tập – thực hành Bài 1: Trong các hình đây hình - HS dùng thước và ê ke để kiểm tra nào là hình chữ nhật NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS hình nêu KQ + Hình ABCD là hình chữ nhật làm bài + Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc đỉnh không phải là góc vuông + Hình EGHI là hình vuông Bài 2: Đo ghi số đo độ dài cạnh - HS tự làm bài ghi KQ vào VBT hình vuông -Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn + Hình ABCD có độ dài cạnh là cm thẳng cho trước, sau đó làm bài vào VBT + Hình MNPQ có độ dài cạnh là cm Bài 3: Kẻ thêm đoan thẳng - Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra -HS tự làm bài đổi chéo để kiểm tra HS Bài 4: Vẽ hình theo mẫu -Yêu cầu HS vẽ hình mẫu vào VBT - HS tự kẻ vào VBT * HOÀN THIỆN BÀI HỌC ( phút) - Nêu lại kết bài tập Hs nêu - Nhận xét tiết học Hs theo dõi - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm các hình đã học Hoạt động t ập th ể: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu: - Đ ánh giá hoạt động t ần 17 - Triển khai kế hoạch và hoạt động tuần 18 II Chuẩn bị - Bản tổng kết hoạt động tuần 17 - Bản kế hoạch hoạt độn tuần 18 III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Đánh giá hoạt dộng tuần 16.( 15 phút) - Gv theo dõi nhận xét chung ưu - Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt khuyết điểm động tuần 15 + Có học bài trước lên lớp + Sinh hoạt 15 phút đầu tốt + Trong thời gian gần đây bạn Khương - Hs l ắng nghe còn quyên sách thường xuyên , cần chấn chỉnh + Trong tuần còn bạn nghỉ học: Anh + Đã hoàn thành đợt thi Vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường Hoạt động : Triển khai hoạt động tuần 17: ( 15 phút) - Thi hát dân ca vào thời gian rảnh t NGUYỄN ĐÌNH SỨ Lop3.net LỚP 3A (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:41

Xem thêm:

w