Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

5 24 0
Chương III. §2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai: phương trình có ản ở mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương[r]

(1)

Tiết 20

§1: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tiết 1)

I Mục tiêu

1, Về kiến thức

- Hiểu cách giải biện luận phương trình ax + b = 0, phương trình ax2 + bx + c = 0.

- Hiểu cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai có ẩn mẫu, chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa đơn giản, phương trình đưa phương trình tích

2, Về kĩ

- Giải biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai

- Giải phương trình quy bậc nhất, bậc hai: phương trình có ản mẫu số, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa đơn giản, phương trình đưa phương trình tích

- Biết vận dụng định lý Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm phương trình bậc hai

- Biết giải tốn thực tế đưa giải phương trình bậc nhất, bậc hai cách lập phương trình

- Biết giải phương trình bậc hai máy tính bỏ túi 3, Về tư thái độ

- Rèn luyện tư logic, trừu tượng - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi

- Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen II Chuẩn bị

- GV: SGK, SBT

Bảng tóm tắt giải biện luận phương trình ax+b=0, cơng thức nghiệm phương trình bậc hai

(2)

Đọc trước học để tự ôn lại kiến thức cũ Các bảng phụ theo nhóm

III Tiến trình dạy 1 Ổn định trật tự 2 Kiểm tra cũ (3’)

- Khi phương trình gọi tương đương?

 phương trình gọi tương đương chúng có tập nghiệm

- Tập nghiệm TXĐ phương trình khác nào?

 Tập nghiệm tập phải t/m TXĐ, S D

3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Giải biện luận phương trình bậc ax+b=0 (10’)

GV: Ơn tập cách giải biện luận phương trình ax + b =

GV: Khi a ¿ pt ax + b = gọi phương trình gì?

GV: Yêu cầu HS vận dụng cách giải biện luận phương trình ax + b = để thực giải biện luận phương trình qua VD:

ƛ 1: m(x – 4) = 5x –

Giải biện luận pt H1: Biến đổi pt đưa dạng ax+b=0 Xác định a b?

H2: Xét với a 0, a=0

HS: Lập bảng tóm tắt cách giải biện luận phương trình ax + b =

HS: Phương trình bậc ẩn

HS: Theo dõi hoàn thành yêu cầu GV

Giải biện luận phương trình :

m(x – 4) = 5x –

Đ1: (m - 5)x + - 4m = a = m – ; b = – 4m Đ2: m

x=4m−2

m –5 m = 0x–18 = (VN)

I/ ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.

1 Phương trình bậc nhất

Xét phương trình: ax + b = (1) Hệ số Kết luận

a ¿

(1) có ngiệm

x = − b a

a=0 b

¿

0

(1) vô nghiệm

b=0 (1) nghiệm x

Khi a ¿ ax + b = gọi là

(3)

GV: Nhận xét.

Hoạt động 2: Giải biện luận phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (15’) GV: Ơn tập cách giải

và cơng thức nghiệm phương trình bậc hai (biệt thức Δ )

? Điều kiện để pt ax2 + bx + c = trở

thành pt bậc hai gì?

Nhận xét, nêu KL

GV: Hướng dẫn cách giải biện luận pt ax2 + bx + c = qua

VD sau :

VD: Cho phương trình: x2–2mx+m2–m+1=0

a) GIải pt m = b) Giải biện luận pt H1: h/s giải a)

H2: Tính Δ = ?

H3: Xét trường hợp Δ .

ƛ 2: Gọi HS thiết lập bảng cách giải cơng thức nghiệm phương trình bậc hai (biệt thức Δ ’)

Nhận xét, KL.

HS: Lập bảng cách giải công thức nghiệm phương trình bậc hai (biệt thức Δ )

HS: Để phương trình ax2 + bx + c = trở thành

pt bậc a ¿

Đ1: (2) x2 – 4x + 3

=

x = 1; x = Đ2: Δ = 4(m – 1)

Đ3: m > Δ >1

(2) có nghiệm pb

x1,2=m−1

m = 1 Δ = 0

(2) có nghiệm kép x = m =

m < 1 Δ <

(2) VN

HS: Lập bảng cách giải cơng thức nghiệm phương trình bậc hai (biệt thức Δ ’ )

2 Phương trình bậc hai + Xét phương trình bậc hai:

ax2 + bx + c = (a ¿ 0) (2)

có biệt thức Δ = b2 – 4ac

Kết luận

Δ > 0: (2) có hai nghiệm phân biệt x1=−b+√Δ

2a ; x2=

b−√Δ 2a

Δ = 0: (2) có nghiệm kép

x1=x2=− b 2a

Δ < 0: (2) vô nghiệm

+ Xét phương trình bậc hai:

ax2 + bx + c = (a ¿ 0, b=2b’) (3)

có biệt thức Δ ’= b’2 – ac

Kết luận

Δ ’ > 0: (3) có hai nghiệm phân biệt

x1=−b'+√Δ'

a ; x2=

b'−√Δ' a

(4)

x1=x2=−b

a

Δ ’ < 0: (3) vô nghiệm

Hoạt động 3: Định lí Vi-ét (10’)

GV: Ôn tập định lý Vi–ét Luyện tập vận dụng đ/lý Vi-ét qua VD sau:

VD1: CMR pt sau có nghiệm x1, x2 tính

x1 + x2 ; x1.x2

x2 – 3x + = 0

VD2: Phương trình 2x2 – 3x – = 0

Có nghiệm x1, x2

Tính x12 + x22

GV: Yêu cầu HS thực ƛ 3

Khẳng định “Nếu a c trái dấu pt (2) có nghiệm nghiệm trái dấu” có khơng? Tại sao?

GV: Nhận xét.

HS: Phát biểu định lý Vi – ét

VD1: Pt có Δ = > 0

Pt có nghiệm pb x1 + x2 =

x1.x2 =

VD2: Vì pt có nghiệm: x1 + x2 = 32 ; x1.x2 =

−1

2 Ta có:

x12+x22 = (x1+x2)2 – 2x1x2

=

9 4−2.(

−1

2 )= 13

4

HS: Trả lời ƛ 3

Vì a c trái dấu nên

c a < 0

Mà x1 x2 = c a < 0

=> Pt có nghiệm trái dấu

3 Định lý Vi–ét

• Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ¿ 0) có hai nghiệm

x1, x2 :

x1 + x2 =

b

a x1 x2 = c a

• Ngược lại, hai số u v có tổng u + v = S tích uv = P u v nghiệm phương trình :

x2 – Sx + P = 0.

Hoạt động 4: Củng cố (7’)

- Nhấn mạnh bước giải biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai

- Các tính chất nghiệm số phương trình bậc nhất, bậc hai

(5)

+ Cách nhẩm nghiệm + Biểu thức đối xứng nghiệm

+ Dấu nghiệm số

BÀI TẬP VỀ NHÀ

 Bài 2, 3, 5, SGK

 Đọc tiếp "Phương trình qui phương trình bậc nhất, bậc hai"

Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2016 Phê duyệt giáo viên hướng dẫn Người soạn

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan