1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Tuần 31. Phong cách ngôn ngữ hành chính

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó. - Làm bài tập nâng cao kiến thức. Về kỹ năng:. - Rèn kỹ năng phân tích và sử [r]

(1)

soạn:

Ngày dạy: Tiết 83 Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Tiết 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng

2 Về kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật 3 Về thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức việc đọc hiểu văn nghệ thuật 4 Định hướng hình thành lực: giải vấn đề, giao tiếp, tự học. B CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP

I Chuẩn bị

Thầy: SGK, SGV, TLTK Trò: SGK, bút,

II Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở; tích hợp với địa lí, lịch sử. C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: Không III Bài mới:

Lời bào bài: Ngôn ngữ phương tiện tư giao tiếp quan trọng con người Khơng có ngơn ngữ, xã hội lồi người khơng tồn phát triển

Bên cạnh hai chức trên, ngơn ngữ cịn phương tiện để xây dựng hình tượng nghệ thuật văn chương, lưu giữ hình tượng tư hình tượng người, cơng cụ chuyển hình tượng từ tác phẩm sang đối tượng tiếp nhận Vói chức có phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Vậy phong cách ngôn ngữ nghệ thuật gì? Chúng ta tìm hiểu

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm

hiểu khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật

I Ngơn ngữ nghệ thuật.

1 Phân tích ngữ liệu (SGK- TR98) 2 Nhận xét

(2)

? Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng phạm vi giao tiếp thuộc thể loại nào?

?Chức ngôn ngữ nghệ thuật?

?Yêu cầu việc tạo ngôn ngữ nghệ thuật?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Ví dụ:

+ ẩn dụ: đoạn trích “Rừng xà nu”: xà nu-hình ảnh người

+ so sánh: Ta tới-rắn thép, dài sơng; chí ta-như biển đơng

+ hốn dụ: bàn chân-con người-dân tộc

chương, ngôn ngữ văn học) - Phạm vi sử dụng:

+ Văn nghệ thuật

+ Ngơn ngữ nghệ thuật cịn dùng lời nói ngày

+ Một số văn thuộc phong cách khác: phong cách luận, báo cơng luận

- Phân loại: chia làm loại

+ Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút ký, tùy bút, ký sự, phóng

+ Ngơn ngữ trữ tình: thơ ca, hị, vè + Ngôn ngữ sân khấu: kịch, tuồng - Chức ngôn ngữ nghệ thuật: + Thông tin

+ Thẩm mĩ (Đề cao chức thẩm mĩ: biểu đẹp khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ)

- Yêu cầu việc tạo ngôn ngữ nghệ thuật: phải lựa chọn, xếp, trau chuốt tinh luyện * Ghi nhớ: SGK

II Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật. 1 Tính hình tượng.

a Phân tích ngữ liệu (SGK)

b Nhận xét:

(3)

?Tính hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật thể qua yếu tố nào?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ

? Em hiểu tính truyền cảm ngơn ngữ nghệ thuật? ? Tính truyền cảm thể qua yếu tố nào?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ

? Tính cá thể hóa gì?

? Tính cá thể hóa tạo nên từ yếu tố nào?

ngôn ngữ nghệ thuật

- Được tạo nên nhờ việc sử dụng phép tu từ: so sánh, ẩn dụ nói

- Tạo tính đa nghĩa, tính hàm súc cho văn nghệ thuật

2 Tính truyền cảm. a Ví dụ

b Nhận xét

- Là ngơn ngữ tự bộc lộ tình cảm

- Chứa đựng yếu tố tình cảm; thể lựa chọn yếu tố ngôn ngữ: từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu làm cho người đọc thể xúc cảm

- Tính truyền cảm PCNNNT tìm tiếng nói tri âm

VD: SGK

+ Trong thơ: tâm trạng chủ quan-khơi gợi đồng cảm

+ Trong truyện, kịch: từ ngữ miêu tả, bình giá đối tượng khách quan

+ Trong văn xuôi nghệ thuật: phối hợp ngôn ngữ tự sự, miêu tả với ngôn ngữ biểu cảm 3 Tính cá thể hóa - Giọng điệu riêng, phong cách riêng diễn đạt người Tạo nên từ khác cách dùng từ, đặt câu, hình ảnh, xử lý ngơn ngữ

VD: phong cách Tú Xương -phong cách Nguyễn Khuyến

IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố:

- Đặc điểm đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật V Dặn dị:

- Học cũ

(4)

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 84: Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Tiết 2) A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Về kiến thức:

- Nắm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trưng

- Làm tập nâng cao kiến thức 2 Về kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Vận dụng lý thuyết làm tập

3 Về thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức việc đọc hiểu văn nghệ thuật B LÊN LỚP.

I Kiểm tra sĩ số: 10A3:

10A4:

II Phương tiện, đồ dùng: - SGK, SGV, Giáo án

- Tài liệu tham khảo liên quan III Phương pháp: - Coi trọng hoạt động HS - Nêu vấn đề

- Trao đổi, thảo luận - Hệ thống hoá kiến thức

IV Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Trình bày ý tác gia Nguyễn Du? V Bài mới:

(5)

*Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ tiết học

*Hoạt động 2: Thực hành. HS trao đổi làm tập

Chữa tập

HS nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, bổ sung

HS hoàn thiện tập vào

III Luyện tập.

Bài tập 1

- Các biện pháp: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hốn dụ, nói q…

Bài tập 2

- Đặc trưng tính hình tượng tiêu biểu Nó thể đặc thù văn nghệ thuật so với văn khác Hơn kèm theo số đặc trưng khác: tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính cụ thể…

Bài tập 3

a) canh cánh: nỗi niềm thường trực lòng không nguôi

b) vãi, giết: nét nghĩa cảm xúc, sát nghĩa ngữ cảnh, hợp luật thơ

Bài tập 4

- Mỗi thơ viết mùa thu mang sắc thái riêng

+ Thơ Nguyễn Khuyến mang màu sắc cổ điển

+ Lưu Trọng Lư màu sắc lãng mạn + Nguyễn Đình Thi mang màu sắc cách mạng sôi

C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1 Củng cố:

- GV nhận xét tiết học 2 Dặn dò: - Học cũ

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w