pháp luật tháng 10

19 4 0
pháp luật tháng 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Điều 45 của Luật đấu thầu (Loại bỏ hồ sơ dự thầu) quy định nếu hồ sơ dự thầu có lỗi số học với tổng giá trị tuyệt đối lớn hơn 10% giá dự thầu sẽ bị loại. Trên thực tế, các nhà thầu dầu[r]

(1)

THNG 10/2014

bộ luật hàng hải việt nam năm 2005

I thc trng v S cần thiết sửa đổi Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990

1 Đánh giá tác động Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990

Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 (sau gọi Bộ luật 1990) văn h ớng dẫn thi hành Bộ luật có tác động lớn đến phát triển ngành hàng hải Việt Nam, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nớc hàng hải; tạo đợc hành lang pháp lý để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động hàng hải; tạo điều kiện hội nhập với hoạt động hàng hải quốc tế; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất n ớc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia, thể mặt sau đây:

a N©ng cao hiƯu lùc, hiƯu quản lý nhà nớc hàng hải

Bộ luật 1990 văn dới luật tạo nên khung pháp luật hoàn chỉnh, đồng điều khơng có tác động nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc hàng hải, mà cịn góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nớc Bởi vì, trớc năm 1991 có Nghị định số 203/NĐ-CP Chính phủ giao thơng vận tải đờng biển đợc ban hành năm 1962 văn pháp luật hàng hải cao thời kỳ Có thể khẳng định, từ ban hành Bộ luật 1990 văn dới luật đến nay, hiệu lực quản lý nhà nớc hàng hải ngày đợc tăng cờng; trật tự, kỷ cơng hoạt động hàng hải đợc đảm bảo

b T¹o khung pháp luật thúc đẩy ngành Hàng hải phát triển

Bộ luật 1990 văn dới luật điều chỉnh toàn diện lĩnh vực hàng hải, tạo đ-ợc khung pháp luật thuận lợi cho ngành Hàng hải phát triển nhanh với mức tăng tr ởng cao so với năm 1990: tổng trọng tải đội tàu biển tăng lần; sản lợng vận tải biển tăng gần 3,6 lần; tổng khối lợng hàng hóa thơng qua cảng biển tăng 3,8 lần; công nghiệp tàu thủy loại hình dịch vụ hàng hải khác phát triển mạnh, với chất l ợng sản phẩm nh uy tín cung cấp dịch vụ doanh nghiệp ngày đợc nâng cao

c Tạo điều kiện hội nhập với hoạt động hàng hải quốc tế

Bộ luật 1990 tiên phong việc vận dụng điều ớc tập quán hàng hải quốc tế vào thực tiễn nớc ta, nên tạo lập đợc điều kiện pháp lý cần thiết để ngành Hàng hải sớm hội nhập với hoạt động hàng hải giới góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nuớc Hơn nữa, việc vận dụng điều ớc tập quán hàng hải quốc tế, Việt Nam tham gia 12 tổng số 60 công ớc quốc tế hàng hải Đây sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động hàng hải, có liên quan đến yếu tố hàng hải - thơng mại quốc tế

Mặt khác, việc vận dụng thực điều ớc, tập quán hàng hải quốc tế tạo điều kiện để nớc ta chủ động tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế không ngành hàng hải, mà ngành thơng mại, tài chính, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực kinh tế liên quan khác

d Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội t nc

(2)

đ Góp phần b¶o vƯ chđ qun, qun chđ qun cđa qc gia

Hiệu lực áp dụng Bộ luật 1990 văn dới luật góp phần quan trọng việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia; đảm bảo trật tự, an toàn, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trờng biển vùng nớc nối liền với biển

Tuy nhiên, với đổi mới, phát triển kinh tế hệ thống pháp luật Việt Nam, phát triển ngành hàng hải Việt Nam giới, nh xu hội nhập kinh tế quốc tế phát sinh số vấn đề mới, Bộ luật 1990 cần phải đ ợc sửa đổi, bổ sung kịp thời

Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật 1990 a Những nội dung khơng cịn phù hợp cần đợc sửa đổi

Phạm vi điều chỉnh Bộ luật; phạm vi hoạt động tàu biển t nhân; khái niệm chủ tàu, thuyền viên Việt Nam, khu vực hàng hải; giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu; sử dụng đồng "France vàng" làm đơn vị tính tốn giải bồi thờng tổn thất; quyền cầm giữ hàng hải; bắt giữ tàu biển số quy định khác

b Những nội dung cha rõ cần đợc quy định cụ thể

Đối tợng áp dụng; đăng ký tàu biển; quyền cầm giữ hàng hải; chấp tàu biển; bắt giữ tàu biển; quyền vận tải nội địa; chế độ lao động quyền lợi thuyền viên; trục vớt tài sản chìm đắm biển; cảng biển; hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hành khách hành lý; hợp đồng thuê tàu

c Những nội dung chồng chéo cần đợc phân định rõ

Quyền cầm giữ hàng hải với bắt giữ tàu biển; vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển với vận chuyển hàng hóa theo hợp đồng thuê tàu chuyến; hợp đồng thuê tàu định hạn với hợp đồng thuê tàu trần

d Những nội dung cần bổ sung để phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật hàng hải quốc tế

Nguyên tắc hoạt động hàng hải; sách phát triển hàng hải; hành vi bị nghiêm cấm hoạt động hàng hải; quản lý nhà nớc hàng hải; khiếu nại hàng hải; vận tải đa ph-ơng thức; mua, bán tàu biển; chấp tàu biển đóng

đ Một số thuật ngữ, khái niệm, từ ngữ cần đợc sửa đổi, b sung

Khái niệm loại tàu biển, chủ tàu, ngời thuê tàu, ngời quản lý tàu, ngời khai thác tàu, ngời vận chuyển, ngời thuê vận chuyển, ngêi vËn chun thùc tÕ, ngêi gưi hµng, ngêi giao hàng, ngời nhận hàng, quyền cầm giữ hàng hải, bắt giữ tàu biển, rủi ro hàng hải, tên gọi số quan Nhà nớc

e Các hạn chế khác

Ngoài bất cập nói nội dung điều chỉnh, Bộ luật 1990 có hạn chế dới đây:

- Cha quán triệt chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội: Nội dung điều chỉnh Bộ luật 1990 cha quán triệt định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ tới mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thông qua Đặc biệt mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng, hệ thống cảng biển đội tàu biển, tăng cờng lực vận tải biển, nâng cao chất lợng dịch vụ hàng hải, hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm đa ngành Hàng hải phát triển nhanh, bền vững thời kỳ tới;

(3)

Nam phải thành viên Do việc vận dụng quy định tiến điều ớc tập quán hàng hải quốc tế vào Dự án luật yêu cầu cần thiết, nhằm bắt kịp xu phát triển luật hàng hải quốc tế

II nguyên tắc sửa đổi luật

Việc sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 có tác động tích cực ngành hàng hải Việt Nam, với việc xuất nhập khẩu, lu thơng hàng hố ngồi nớc; có tác động tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc, việc triển khai thực cam kết Việt Nam Hiệp định song phơng đa phơng, điều ớc quốc tế có liên quan đến hàng hải mà Việt Nam thành viên; đồng thời thúc đẩy việc thực cải cách hành hoạt động hàng hải Vì vậy, việc quán triệt đờng lối, chủ chơng Đảng, mục tiêu, sách Nhà nớc, việc sửa đổi Bộ luật 1990 đợc Ban Soạn thảo thực theo nguyên tắc dới đây:

Đảm bảo tính kế thừa nội dung điều chỉnh Bộ luật 1990, sửa đổi bổ sung nội dung cha đợc điều chỉnh hay quy định cha rõ thiếu thống nhất; bãi bỏ quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn xu phát triển, hội nhập ngành hàng hải Việt Nam;

Đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập nâng cao khả cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa góp phần đắc lực vào nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa;

Bảo đảm tính phù hợp, thống với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật hành thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam;

Việc vận dụng quy định điều ớc, tập quán quốc tế luật nớc phải phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam xu phát triển luật hàng hải quốc tế, sát với thực tiễn hoạt động hàng hải Việt Nam

III Phạm vi điều chỉnh đối tợng áp dụng Bộ luật Hàng hải Việt Nam

Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 (sau gọi Bộ luật) điều chỉnh hoạt động hàng hải, bao gồm quy định tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa nhiễm mơi trờng hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hố, xã hội, du lịch, thể thao, công vụ nghiên cứu khoa học

Đối với tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phơng tiện thuỷ nội địa, thủy phi cơ, cảng quân sự, cảng cá cảng, bến thủy nội địa áp dụng trờng hợp có quy định cụ thể Bộ luật

Trờng hợp có khác quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam với quy định luật khác nội dung điều chỉnh liên quan đến hoạt động hàng hải áp dụng quy định Bộ luật

Bộ luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nớc liên quan đến hoạt động hàng hải Việt Nam

Trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Bộ luật áp dụng quy định điều ớc quốc tế IV Bố cục nội dung Bộ luật

1 C¬ cÊu cđa Bé lt

Ngồi Lời nói đầu, Bộ luật bao gồm 18 Chơng với 201 điều có bố cục hợp lý, cụ thể, mục chơng có xếp lại với tên gọi xác, tất điều có tên gọi riêng nên thuận tiện cho việc nghiên cứu, áp dụng

(4)

Lời nói đầu: Bổ sung quy định để ban hành Bộ luật

Chơng I Những quy định chung (từ Điều đến Điều 10): quy định phạm vi điều chỉnh; đối tợng áp dụng; nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật; quyền vận tải nội địa; quyền thoả thuận hợp đồng; nguyên tắc hoạt động hàng hải; sách phát triển hàng hải; trách nhiệm quản lý nhà nớc hàng hải; tra hàng hải hành vi bị nghiêm cấm hoạt động hàng hải

Bổ sung điều nguyên tắc hoạt động hàng hải, sách phát triển hàng hải, tra hàng hải hành vi bị nghiêm cấm hoạt động hàng hải

Chơng II Tàu biển (từ Điều 11 đến Điều 44): chia thành Mục.

+ Mục Quy định chung, quy định tàu biển, tàu biển Việt Nam, chủ tàu + Mục Đăng ký tàu biển, quy định nguyên tắc đăng ký tàu biển; loại tàu biển phải đăng ký; điều kiện đăng ký tàu biển Việt Nam; trách nhiệm chủ tàu đăng ký tàu biển Việt Nam; đăng ký tàu biển đóng; nội dung Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam; xoá đăng ký tàu biển Việt Nam; đăng ký tàu công vụ

+ Mục Đăng kiểm tàu biển Việt Nam, quy định đăng kiểm tàu biển Việt Nam; kiểm tra, giám sát kỹ thuật tàu biển Việt Nam, đăng kiểm tàu công vụ

+ Mục Giấy chứng nhận tài liệu tàu biển, quy định giấy chứng nhận tài liệu tàu biển; giấy chứng nhận dung tích tàu biển

+ Mục An tồn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trờng, quy định bảo đảm an tồn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm môi tr ờng; tra , kiểm tra an tồn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi tr-ờng; tìm kiếm cứu nạn hàng hải; điều tra tai nạn hàng hải

+ Mục Chuyển quyền sở hữu tàu biển chấp tàu biển, quy định chuyển quyền sở hữu tàu biển; chấp tàu biển Việt Nam; nguyên tắc chấp tàu biển Việt Nam đăng ký chấp tàu biển Việt Nam

+ Mục Quyền cầm giữ hàng hải, quy định quyền cầm giữ hàng hải; khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải; thứ tự u tiên giải khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền cầm giữ hàng hải; thời hiệu quyền cầm giữ hàng hải

+ Mục Bắt giữ tàu biển, quy định bắt giữ tàu biển; khiếu nại hàng hải làm phát sinh quyền bắt giữ tàu biển; thực quyền bắt giữ tàu biển; đảm bảo tài cho yêu cầu bắt giữ tàu biển; thả tàu sau bị bắt giữ

Sửa đổi, bổ sung Chơng nguyên tắc đăng ký tàu biển, tàu biển đóng sở có tham khảo Cơng ớc Liên Hợp quốc điều kiện đăng ký tàu biển 1996; đăng kiểm tàu biển; kiểm tra cấp giấy chứng nhận tàu biển Bỏ quy định phạm vi hoạt động tàu biển t nhân

Sửa đổi, bổ sung nghĩa vụ chủ tàu, quan chức việc bảo đảm an tồn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa ô nhiễm môi trờng tàu biển, kể việc tìm kiếm, cứu nạn biển; chấp tàu biển, kể tàu biển đóng Thay "Đăng kiểm Việt Nam" “Cơ quan đăng kiểm Việt Nam“ để đảm bảo xu xã hội hóa hoạt động phân cấp tàu biển

Bỏ quy định cầm cố tàu biển sở thực tế 14 năm qua, nh tham khảo số Bộ luật hàng hải nớc ngoài, tập quán hàng hải quốc tế Bộ luật Dân Việt Nam (sửa đổi); sửa đổi, bổ sung quy định quyền cầm giữ hàng hải có vận dụng cách chọn lọc Cơng ớc quốc tế quyền cầm giữ hàng hải chấp 1993

(5)

Chơng III Thuyền (từ Điều 45 đến Điều 58): quy định thuyền bộ; thuyền viên Việt Nam; điều kiện làm việc, chế độ lao động, nghĩa vụ quyền lợi thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam; địa vị pháp lý, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm thuyền trởng; hợp đồng thuê thuyền viên; trách nhiệm chủ tàu

Sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến thuyền viên Việt Nam, định biên thuyền bộ, trách nhiệm quyền hạn thuyền trởng; bổ sung quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc sử dụng thuyền viên; trách nhiệm chủ tàu việc bố trí thuyền bộ, bảo đảm chế độ làm việc điều kiện sống thuyền viên làm việc tàu biển

Việc sửa đổi, bổ sung Chơng có tham khảo Công ớc Tổ chức Lao động quốc tế tiêu chuẩn tối thiểu tàu thơng mại luật hàng hải nớc

Chơng IV Cảng biển (từ Điều 59 đến Điều 69): quy định cảng biển, phân loại cảng biển chức cảng biển; cơng bố đóng, mở cảng biển vùng nớc cảng biển; quy hoạch phát triển, đầu t xây dựng quyền khai thác cảng biển, luồng cảng biển; an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trờng cảng biển; quy định chức năng, nhiệm vụ cảng vụ hàng hải - quan thực chức quản lý nhà nớc hàng hải cảng biển vùng nớc cảng biển

Sửa đổi, bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn Giám đốc Cảng vụ hàng hải; nguyên tắc phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nớc chuyên ngành cảng nhằm tăng cờng thống phối hợp quản lý tạo thuận lợi cho hoạt động hàng hải Bổ sung nguyên tắc cảng biển, quy hoạch phát triển quản lý đầu t , xây dựng, khai thác cảng biển Bỏ khái niệm “khu vực hàng hải" khơng phù hợp với thực tế Việc sửa đổi, bổ sung có tham khảo Cơng ớc Liên Hợp quốc trách nhiệm ngời khai thác cảng vận tải thơng mại quốc tế năm 1991 vận dụng Nghị định số 160/2003/NĐ-CP Chính phủ quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam

Chơng V Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đờng biển (từ Điều 70 đến Điều 122): chia thành Mục:

+ Mục Các quy định chung, quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ-ờng biển; loại hợp đồng vận chuyển; bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa đờng biển; chứng từ vận chuyển

+ Mục Hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển, quy định về thời điểm phát sinh chấm dứt trách nhiệm ngời vận chuyển; nghĩa vụ ngời vận chuyển; hàng hoá chở boong; trách nhiệm miễn trách nhiệm ngời vận chuyển; giới hạn trách nhiệm ngời vận chuyển; nghĩa vụ ngời gửi hàng ngời giao hàng; quy định chứng từ vận chuyển đặc biệt vận đơn, vận đơn suốt quy định liên quan đến việc lu kho bãi, giám định h hỏng, mát hàng hoá

+ Mục Hợp đồng vận chuyển theo chuyến, quy định sử dụng tàu biển; chuyển giao quyền hợp đồng vận chuyển theo chuyến; ký phát vận đơn hợp đồng vận chuyển theo chuyến; cảng nhận hàng nơi bốc hàng; thời hạn bốc hàng; thời hạn dôi nhật; thông báo sẵn sàng; cớc vận chuyển; quyền chấm dứt hợp đồng; thời hiệu khởi kiện

+ Mục Hợp đồng vận tải đa phơng thức, quy định hợp đồng vận tải đa phơng thức; trách nhiệm giới hạn trách nhiệm ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức Đây Chơng đợc sửa đổi, bổ sung nhiều cụ thể là:

(6)

chuyển, thời hạn chịu trách nhiệm ngời vận chuyển, miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm ngời vận chuyển Dự thảo khơng nghiêng bảo vệ lợi ích chủ tàu hay chủ hàng mà cân lợi ích bên cách hợp lý, xác định rõ nghĩa vụ quyền lợi cách bình đẳng bên, đội tàu biển Việt Nam đảm nhiệm vận chuyển khoảng 15% khối lợng hàng hóa xuất, nhập

Việc sửa đổi, bổ sung nói có tham khảo Cơng ớc Liên Hợp quốc vận chuyển hàng hóa đờng biển năm 1978; Quy tắc Hague-Visby năm 1968 luật hàng hải tiến tiến số nớc

+ Bổ sung nội dung điều chỉnh vận tải đa phơng thức: quy định nguyên tắc hợp đồng vận tải đa phơng thức, nghĩa vụ quyền hạn ngời vận tải đa phơng thức bên có liên quan luật hàng hải tiến tiến số nớc

Việc sửa đổi, bổ sung nội dung có tham khảo Cơng ớc Liên hợp quốc vận tải hàng hoá đa phơng thức quốc tế năm 1980, dự thảo Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phơng thức Nghị định số 125/2003/NĐ-CP Chính phủ vận tải đa phơng thức quốc tế

Chơng VI Hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý đờng biển (từ Điều 123 đến Điều 137): quy định quyền nghĩa vụ ngời vận chuyển; quyền nghĩa vụ hành khách; xác định vé tàu chứng giao kết hợp đồng; trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngời vận chuyển hành khách hành lý; giới hạn trách nhiệm ngời vận chuyển

Việc sửa đổi, bổ sung quy định Chơng nhằm cụ thể hoá quy định rõ ràng hơn quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng sở tham khảo Công ớc Athen năm 1974 vận chuyển hành khách hành lý đờng biển, Nghị định th bổ sung năm 1976, năm 1990 luật hàng hải số nớc

Chơng VII Hợp đồng thuê tàu (từ Điều 138 đến Điều 157): chia thành Mục:

+ Mục Quy định chung, quy định hợp đồng thuê tàu; hình thức hợp đồng; cho thuê lại; nguyên tắc áp dụng quy định pháp luật hợp đồng thuê tàu; thời hiệu khởi kiện + Mục Thuê tàu định hạn, quy định hợp đồng thuê tàu định hạn; nghĩa vụ chủ tàu; quyền, nghĩa vụ ngời thuê tàu; quan hệ chủ tàu, ngời thuê tàu thuyền tàu; toán tiền thuê tàu chấm dứt hợp đồng thuê tàu

+ Mục Thuê tàu trần, quy định hợp đồng thuê tàu trần, nghĩa vụ chủ tàu; nghĩa vụ ngời thuê tàu; toán tiền thuê tàu thuê mua tàu

Việc sửa đổi, bổ sung Chơng nhằm làm rõ tách biệt nội dung hai loại hợp đồng thuê tàu sở tham khảo quy định luật hàng hải số nớc tập quán hàng hải quốc tế

Chơng VIII Đại lý tàu biển môi giới hàng hải (từ Điều 158 đến Điều 165): chia thành Mục:

+ Mục Đại lý tàu biển, quy định đại lý tàu biển; ngời đại lý tàu biển; hợp đồng đại lý tàu biển; giá dịch vụ đại lý tàu biển; trách nhiệm ngời đại lý tàu biển; trách nhiệm ngời uỷ thác; thời hiệu khởi kiện

+ Mục Môi giới hàng hải, quy định môi giới hàng hải ngời môi giới hàng hải; quyền nghĩa vụ ngời môi giới hàng hải; thời hiệu khởi kiện

(7)

Chơng IX Hoa tiêu hàng hải (từ Điều 169 đến Điều 177): quy định chế độ hoa tiêu; tổ chức hoa tiêu; địa vị pháp lý, điều kiện hành nghề, quyền nghĩa vụ hoa tiêu hàng hải; nghĩa vụ thuyền trởng chủ tàu sử dụng hoa tiêu hàng hải; trách nhiệm hoa tiêu hàng hải xảy tổn thất lỗi dẫn tàu; hoa tiêu tàu công vụ, tàu cá, ph-ơng tiện thuỷ nội địa, thuỷ phi tàu quân nớc

Sửa đổi, bổ sung để làm rõ quy định chế độ hoa tiêu bắt buộc, tổ chức hoa tiêu, nghĩa vụ thuyền trởng chủ tàu sử dụng hoa tiêu hàng hải, thẩm quyền quy định phí hoa tiêu để phù hợp với tính đặc thù hoạt động hoa tiêu hàng hải mục đích an tồn, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trờng, khơng lợi nhuận

Việc sửa đổi, bổ sung nói có vận dụng cơng ớc quốc tế liên quan (UNCLOS 82, SOLAS 74/78, STCW 78/95, MARPOL 73/ 78) tham khảo quy định luật hàng hải số nớc

Chơng X Lai dắt tàu biển (từ Điều 178 đến Điều 184): quy định khái niệm lai dắt tàu biển; hợp đồng lai dắt tàu biển; quyền huy lai dắt tàu biển; nghĩa vụ chủ tàu lai; trách nhiệm bồi thờng tổn thất lai dắt tàu biển; thời hiệu khởi kiện; lai dắt tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phơng tiện thuỷ nội địa thuỷ phi

Việc sửa đổi, bổ sung Chơng để làm rõ nội dung có Bộ luật 1990 nh quy định lai dắt tàu biển bao gồm lai dắt biển lai dắt hỗ trợ vùng nớc cảng biển, trách nhiệm bồi thờng cho bên thứ ba tổn thất xẩy trình lai dắt; sửa đổi, bổ sung có tham khảo luật hàng hải số nớc.

Chơng XI Cứu hộ hàng hải (từ Điều 185 đến Điều 196): quy định khái niệm cứu hộ hàng hải; hợp đồng cứu hộ hàng hải; nghĩa vụ quyền đợc hởng tiền công ngời cứu hộ; nguyên tắc xác định tiền công cứu hộ; phân chia tiền công cứu hộ; thời hiệu khởi kiện; cứu hộ hàng hải tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phơng tiện thuỷ nội địa, thuỷ phi

Sửa đổi, bổ sung số quy định hình thức hợp đồng cứu hộ, nghĩa vụ bên hợp đồng cứu hộ, tiền công đặc biệt cứu hộ hàng hải có liên quan đến tổn thất mơi trờng, quyền giữ tàu tài sản cứu đợc Việc sửa đổi, bổ sung có tham khảo Cơng ớc quốc tế cứu hộ năm 1989 quy định luật hàng hải số nớc

Chơng XII Trục vớt tài sản chìm đắm (từ Điều 197 đến Điều 205): quy định tài sản chìm đắm, phân loại tài sản chìm đắm gây nguy hiểm; nghĩa vụ trục vớt tài sản chìm đắm; quy định thời hạn thơng báo, thời hạn trục vớt tài sản chìm đắm; trách nhiệm liên đới ngời quản lý, ngời khai thác tài sản chìm đắm tàu biển; quyền u tiên trục vớt tài sản chìm đắm; thẩm quyền xử lý tài sản chìm đắm

Chơng sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ trục vớt tài sản chìm đắm, đặc biệt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm; mở rộng việc phân cấp thẩm quyền xử lý tài sản chìm đắm, khơng có Bộ Giao thơng vận tải Bộ Quốc phịng mà cịn có Bộ Văn hóa - Thông tin ủy ban nhân dân cấp tỉnh; rút ngắn thời hạn thông báo, thời hạn dự kiến thời hạn trục vớt tài sản chìm đắm; quy định rõ xử lý tài sản chìm đắm; trách nhiệm liên đới ngời quản lý, ngời khai thác tài sản chìm đắm

Sửa đổi, bổ sung Chơng có tham khảo Cơng ớc Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982; Dự thảo Công ớc di chuyển xác tàu; Công ớc quốc tế cứu hộ năm 1989 luật hàng hải số nớc; Luật Di sản văn hóa Nghị định số 39/1998/NĐ-CP Chính phủ xử lý tài sản chìm đắm biển

(8)

bồi thờng tổn thất; thời hiệu khởi kiện; nạn đâm va tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phơng tiện thuỷ nội địa, thuỷ phi

Việc sửa đổi, bổ sung Chơng để làm rõ thêm quy định đối tợng áp dụng, thời hiệu khởi kiện tai nạn đâm va tàu biển; trách nhiệm liên đới bồi thờng tính mạng, thơng tích tổn hại sức khoẻ ngời

Sửa đổi, bổ sung có tham khảo Cơng ớc quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến đâm va tàu thuyền năm 1910, Công ớc quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến tài phán dân đâm va tàu thuyền năm 1952, Công ớc quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển năm 1972, dự thảo Công ớc quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến tài phán dân sự, chọn luật, công nhận thi hành án đâm va tàu thuyền luật hàng hải số nớc

LUẬT DẦU KHÍ

I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT DẦU KHÍ

Sau 30 năm xây dựng phát triển, Ngành Dầu khí trở thành ngành kinh tế -kỹ thuật quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, từ năm 2001-2005 ngành Dầu khí dẫn đầu ngành kinh tế nước kim ngạch xuất nộp ngân sách Nhà nước Trung bình hàng năm, doanh thu bán dầu thơ khí tự nhiên chiếm vào khoảng 25-28% tổng số thu ngân sách Nhà nước

Cho đến nay, Việt Nam thu hút lượng vốn đầu tư lớn nước vào ngành dầu khí (tập trung chủ yếu vào khâu thượng nguồn - tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí) với tỷ đơla Mỹ Tính đến tháng 12 năm 2008, Việt Nam có 30 phát dầu khí, có mỏ dầu, khí khai thác trở thành tảng cho việc phát triển ngành, đồng thời khẳng định vai trị ngành cơng nghiệp có đóng góp lớn kinh tế quốc dân

Sau 20 năm thực sách mở cửa, thu hút đầu tư, đến khu vực, lơ dầu khí có nhiều triển vọng ký hợp đồng với công ty dầu khí nước ngồi, khu vực cịn lại có tiềm chưa chứng minh, hấp dẫn, mỏ nhỏ vùng nước sâu, xa bờ nhạy cảm Biển Đơng Một số cơng ty dầu khí hàng đầu Tây Âu Hoa Kỳ Shell, Texaco, British Gas, Statoil rút đầu tư khỏi Việt Nam Một số tập đồn dầu khí lớn sáp nhập điều chỉnh chiến lược đầu tư nước ngoài, chuyển hướng sang khu vực khác (như Trung đơng, Nam Mỹ, Châu Phi) Trong đó, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động dầu khí Việt Nam cịn có bất cập, chưa chuyển biến kịp với thay đổi tình hình cơng nghiệp dầu khí quốc tế

(9)

khí Việt Nam thay cho việc điều chỉnh biện pháp hành kinh nghiệm thời điểm trước có Luật Dầu khí Hoạt động dầu khí đem đến cho Việt Nam kinh nghiệm quản lý tiên tiến hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí; tham gia phát triển nguồn nhân lực góp phần đào tạo đội ngũ quản lý giỏi, cơng nhân có tay nghề kỹ thuật cao; giải công ăn việc làm cho người lao động

Việc thực pháp luật dầu khí điều kiện, tiền đề để ngành dầu khí mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Hiện nay, khả ngành dầu khí nước ta khơng tự tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí nước mà cịn có khả đầu tư nước ngồi nguồn vốn, trình độ kỹ thuật cao tích luỹ hàng chục năm qua Thực tế thể rõ qua việc Tập đồn Dầu khí Việt Nam thực số hợp đồng dầu khí nước (Algieria, Indonesia, Malaysia )

Tuy nhiên, sau 15 năm kể từ đời, Luật Dầu khí nảy sinh số nội dung bất cập so với việc phát triển ngành dầu khí tương lai, thể điểm sau:

1 Về chức quản lý nhà nước lĩnh vực dầu khí

Luật Dầu khí chưa quy định cụ thể nhiệm vụ quản lý nhà nước dầu khí Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang Uỷ ban nhân tỉnh Nhiệm vụ quản lý nhà nước quan chủ yếu quy định văn luật, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực quan chưa đạt hiệu cao

2 Quy định thời hạn thực hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí

Sau gần 15 năm thực Luật Dầu khí, phần lớn diện tích thềm lục địa có tiềm dầu khí cao ký hợp đồng dầu khí thăm dị Tiềm dầu khí lại chủ yếu nằm khu vực nước sâu, xa bờ, có điều kiện địa lý địa chất phức tạp, khó khăn Do vậy, nhà thầu phải xin gia hạn nhiều lần để tiếp tục triển khai hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí Theo quy định hành, trường hợp thời hạn cho phép hợp đồng nhà thầu cần tiếp tục xin gia hạn việc gia hạn phải trình Quốc hội Thủ tục phức tạp, kéo dài thời gian, làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà đầu tư, kể quyền lợi nước chủ nhà

(10)

phát sinh kinh phí, đặc biệt bối cảnh giá dầu thô gia tăng đột biến năm gần

4 Các quy định thuế

Theo quy định Luật dầu khí hành, có Điều 32 33 quy định rõ mức thuế tài nguyên thuế thu nhập doanh nghiệp Đối với loại thuế khác quy định Điều 34, 35, 36 quy định mang tính dẫn chiếu đến quy định luật khác Trên thực tế, Điều 32 quy định thuế tài nguyên quy định Pháp lệnh thuế tài nguyên; Điều 33 quy định thuế thu nhập doanh nghiệp khơng cịn phù hợp với Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (Luật dầu khí quy định thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động dầu khí 32-50% Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định mức thuế áp dụng hoạt động 28-50%);

Hệ thống văn quy phạm pháp luật thuế có nhiều quy định điều chỉnh lĩnh vực dầu khí Điều 10 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Điều Nghị định số 24/2007/NĐ-CP; Pháp lệnh thuế tài nguyên; Điều 16 Luật thuế xuất nhập khẩu; Điều Luật thuế giá trị gia tăng; Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao Do vậy, việc bãi bỏ quy định thuế Luật dầu khí cần thiết để đảm bảo thống hiệu thực thi luật thuế Đồng thời, Chính phủ cần rà sốt lại quy định hướng dẫn thi hành văn luật thuế để khắc phục hoàn thiện đảm bảo thống luật văn hướng dẫn

Ngoài nội dung bất cập nêu trên, thực tiễn hoạt động dầu khí địi hỏi việc sửa đổi Luật dầu khí lần cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số vấn đề liên quan đến khai thác khí than, đấu thầu lơ dầu khí, thu dọn cơng trình cố định, thiết bị phục vụ hoạt động dầu khí.v.v

Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 386/QĐ-TTg, ngày tháng năm 2006 xác định rõ mục tiêu phát triển Ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng

Để thực mục tiêu nói trên, ngồi biện pháp cụ thể áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, tài đào tạo nguồn nhân lực v.v… Ngành Dầu khí Việt Nam cần có khung pháp lý hoàn chỉnh với chế, sách, thủ tục hành rõ ràng cụ thể để thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư vào lĩnh vực dầu khí, nâng cao hiệu đầu tư đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án dầu khí Trong thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến dầu khí như: Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật bảo vệ môi trường, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư, Nghị định số 78/2006/NĐ-CP quy định đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nghị định số 121/2007/NĐ-CP quy định trực tiếp đầu tư nước ngồi hoạt động dầu khí… góp phần hỗ trợ ngành dầu khí phát triển Tuy nhiên, bất cập nêu Luật dầu khí địi hỏi việc sửa đổi, bổ sung Luật dầu khí yêu cầu khách quan cần thiết

II NỘI DUNG CỦA LUẬT

(11)

tịch nước ký Lệnh số 05/2008/L-CTN ngày 12 tháng năm 2008 công bố Luật Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009

Luật bao gồm nội dung sau:

1 Về tên gọi phạm vi điều chỉnh Luật

Tại Nghị số 999/NQ-UBTVQH11 ngày 02 tháng năm 2006 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc giao Chính phủ sớm trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí Cơng văn số 495/TTg-DK ngày 28 tháng 03 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc giao Bộ Cơng nghiệp (nay Bộ Cơng Thương) chủ trì, phối hợp với quan có liên quan dự thảo sửa đổi Điều 17 nội dung cần thiết khác Luật dầu khí Để thực nhiệm vụ Uỷ ban Quốc hội Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ Công Thương tổ chức nhiều hội thảo phạm vi điều chỉnh Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí Tại hội thảo, có ý kiến cho phạm vi điều chỉnh Luật dầu khí bao gồm 03 khâu (tìm kiến, thăm dị, khai thác, vận chuyển, tàng trữ chế biến dầu khí Tuy nhiên, phần lớn ý kiến cho rằng, Luật dầu khí điều chỉnh khâu thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí) thực tốt, nhiên cịn có số tồn bất cập Vì vậy, cần sửa đổi bất cập để tăng cường thu hút đầu tư, thực quản lý nhà nước thống với số luật khác ban hành luật thuế, đầu tư, doanh nghiệp v.v

Hiện nay, hoạt động liên quan đến trung nguồn (vận chuyển, tàng trữ) hạ nguồn (chế biến, kinh doanh, phân phối sản phẩm xăng dầu) điều chỉnh văn pháp luật hành như: Luật đầu tư, Luật xây dựng, Luật bảo vệ môi trường, Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành Chính phủ Việc sửa đổi, mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Dầu khí phải rà sốt tổng thể quy định pháp luật có liên quan nghiên cứu kỹ, tham khảo, học tập kinh nghiệm nước có ngành cơng nghiệp dầu khí tiên tiến Do vậy, cần có thời gian cho hoạt động nghiên cứu này, số bất cập, tồn Luật dầu khí hành cần xem xét chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình thực tiễn phát triển ngành dầu khí Việt Nam

Phạm vi điều chỉnh Luật dầu khí hành chủ yếu điều chỉnh khâu thượng nguồn, cần tập trung nghiên cứu, rà soát hoạt động thượng nguồn nhằm phát bất cập làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung Luật dầu khí

2 Bổ sung quy định khí than dự án khí than thuộc danh mục dự án khuyến khích đầu tư

Khí than tích tụ vỉa than đá chứa xung quanh vỉa than Thành phần chủ yếu khí than khí Methane (CH4), thường chiếm khoảng 94-95% khí nằm than vậy, có khái niệm khí Methane nằm vỉa than (Coaled Bed Methane-CBM), phần cịn lại gồm khí Etan, Propan, Nitơ.v.v Do lấy khí nằm vỉa than nên việc khai thác khí than khơng làm ảnh hưởng tới hình dạng khối lượng vỉa than Nếu khí than khai thác làm giảm thiểu đáng kể tai nạn khí Methane gây trình khai thác vỉa than sau, giảm thiểu chi phí khai thác than, làm giảm đáng kể hiệu ứng nhà kính gây khí Methane phát thải trình khai thác than

(12)

các mỏ khí thiên nhiên Trên giới, việc khai thác khí hydrocarbon vỉa than cơng ty dầu khí thực

Do có khó khăn phịng chống cháy nổ, kỹ thuật khai thác phức tạp, tổng mức đầu tư lớn loại hình đầu tư Việt Nam nên Luật dầu khí cần quy định dự án thăm dị, khai thác khí than thuộc dự án khuyến khích đầu tư nhằm thu hút đầu tư lĩnh vực này, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia

Do vậy, cần đưa khí than vào phạm vi điều chỉnh Luật dầu khí để làm sở pháp lý điều chỉnh hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác khí than Trên sở đó, quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục nghiên cứu ban hành văn pháp luật hướng dẫn, quy định hoạt động

3 Sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí

Sau 15 năm thực Luật dầu khí, đa số diện tích thềm lục địa có tiềm dầu khí cao ký hợp đồng dầu khí thăm dị Tiềm dầu khí cịn lại chủ yếu nằm khu vực nước sâu, xa bờ, có điều kiện địa lý địa chất phức tạp, khó khăn, đặc biệt nhiều lơ dầu khí nằm vùng nhạy cảm Biển Đông

Trong thời gian tới nhiều hợp đồng dầu khí nhà thầu phải xin gia hạn thêm để tiếp tục triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí Sự diện lâu dài nhà thầu dầu khí từ cường quốc giới nhiều trường hợp phù hợp với lợi ích nước chủ nhà Tuy nhiên, theo quy định hành, trường hợp thời hạn cho phép hợp đồng dầu khí nhà thầu tiếp tục xin gia hạn hiểu phải trình Quốc hội cho phép

Do vậy, Luật quy định trách nhiệm thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ vừa phù hợp với chất vụ vấn đề, vừa tạo linh hoạt cần thiết việc đáp ứng yêu cầu số nhà thầu dầu khí khơng muốn nội dung cam kết với nước chủ nhà cơng khai hóa hay bàn thảo rộng rãi

4 Sửa đổi, bổ sung quy định đấu thầu thực dịch vụ dầu khí liên quan đến hợp đồng dầu khí.

Hoạt động dầu khí thường cần vốn đầu tư lớn, mang lại nhiều lợi nhuận có nhiều rủi ro Trong nhiều trường hợp, nhà thầu dầu khí thường phải ứng xử nhanh để chớp lấy hội đầu tư Trong đó, nhiều nội dung pháp luật đấu thầu hành Việt Nam chưa phù hợp với đặc thù nói hoạt động dầu khí, cụ thể điểm sau:

- Khoản Điều 25 Luật đấu thầu quy định điều kiện phát hành Hồ sơ mời thầu sau Kế hoạch đấu thầu cấp có thẩm quyền phê duyệt Khoản Điều quy định điều kiện Kế hoạch đấu thầu cấp có thẩm quyền phê duyệt sau song song với phê duyệt định đầu tư Tuy nhiên, sức ép tiến độ triển khai dự án khai thác mỏ điều kiện thị trường thiết bị cung không đáp ứng cầu, nhiều trường hợp nhà thầu dầu khí phải khẩn trương tổ chức đấu thầu để ký kết hợp đồng dịch vụ Thực tế dẫn đến việc đề nghị phát hành hồ sơ mời thầu chưa đủ điều kiện theo quy định Luật đấu thầu

(13)

ngành thực Số lượng công ty có khả tham gia gói thầu cụ thể thường khơng đủ nhiều Đặc biệt, có gói thầu có 2, chí nhà thầu có khả tham gia Vì vậy, việc quy định phải công bố đấu thầu rộng rãi nhiều trường hợp khơng cịn ý nghĩa mà mang tính hình thức, dẫn đến lãng phí thời gian chi phí việc tìm hiểu, đánh giá lực nhà thầu

- Điều 20 Luật đấu thầu (Chỉ định thầu) quy định việc định thầu áp dụng gói thầu tư vấn 500 triệu VND (tương đương 30.000 USD) mua sắm hàng hóa, xây lắp tỷ VND (tương đương 60.000 USD) Trên thực tế, dự án dầu khí thường có vốn đầu tư lên tới hàng chục triệu USD cho giai đoạn tìm kiếm, thăm dị hàng trăm triệu USD cho giai đoạn khai thác Điều dẫn đến hầu hết gói thầu dầu khí phải đấu thầu quốc tế rộng rãi với nhà thầu tham gia, có nhiều nhà thầu không đủ lực mời tham gia, làm giảm chất lượng chậm tiến độ dự án

- Điều 27 Luật đấu thầu (Bảo lãnh dự thầu) quy định nhà thầu cung cấp thiết bị phải có Bảo lãnh dự thầu Những năm gần giá dầu tăng cao, thị trường mua bán thiết bị dầu khí thị trường người bán, khơng cịn thị trường người mua năm 90 kỷ trước Mặc dù, yêu cầu nhà thầu phụ chấp nhận việc cấp Bảo lãnh dự thầu gói thầu mua sắm hàng hố, th giàn khoan, dịch vụ kỹ thuật v.v… Mặt khác, việc nhà thầu phụ không nộp Bảo lãnh dự thầu coi phù hợp với thông lệ quốc tế hình thức hợp đồng gói thầu loại hợp đồng thực trước, toán sau không tạm ứng Hơn nữa, trang thiết bị nhà thầu phụ đưa đấu thầu cho nhiều dự án với điều kiện việc trao thầu phải vào thời điểm thiết bị chưa cam kết vào hợp đồng khác nên Nhà thầu lúc cấp nhiều Bảo lãnh dự thầu

- Điều 31 Luật đấu thầu quy định nhà thầu tuân thủ điều kiện thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu 15 ngày đấu thầu nước 30 ngày đấu thầu quốc tế Trong ngành cơng nghiệp dầu khí, gói thầu thường có yêu cầu cấp bách tiến độ triển khai Mặt khác, phần lớn nhà thầu có lực chun mơn cao khơng cần nhiều thời gian để chuẩn bị hồ sơ dự thầu Vì vậy, quy định Điều 31 Luật đấu thầu làm chậm tiến độ triển khai dự án dầu khí

- Điều 45 Luật đấu thầu (Loại bỏ hồ sơ dự thầu) quy định hồ sơ dự thầu có lỗi số học với tổng giá trị tuyệt đối lớn 10% giá dự thầu bị loại Trên thực tế, nhà thầu dầu khí loại hồ sơ dự thầu khơng đạt yêu cầu kỹ thuật thời gian thực dự án Vấn đề tỷ lệ phần trăm lỗi số học sai lệch so với giá dự thầu xác định nhà thầu chào thầu theo đơn giá Giá đề nghị trúng thầu dựa dự kiến thời gian, khối lượng công việc thực nhà thầu dầu khí dự kiến tiêu chuẩn đánh giá thầu xác định trước mở thầu Sau nhà thầu dầu khí ký hợp đồng theo hình thức đơn giá Do vậy, khoản Điều 45 Luật đấu thầu không phù hợp với thực tế ngành cơng nghiệp dầu khí

TÌM HIỂU VỀ NGÀY PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 09/11 I QUY ĐỊNH VỀ NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM (09/11)

(14)

Ngày 09/11/1946, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Sau Hiến pháp năm 1946, nước ta có Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, giá trị dân chủ, quyền người, quyền công dân, tư tưởng mơ hình tổ chức nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân ghi nhận Hiến pháp năm 1946 sợi đỏ xuyên suốt tất Hiến pháp toàn hệ thống pháp luật nước ta Chính vậy, theo đề xuất Chính phủ, ngày 09/11- Ngày ban hành Hiến pháp năm 1946 xác định Ngày pháp luật Việt Nam; thức luật hóa Luật phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 Điều Luật Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 quy định: “ Ngày 09/11 năm Ngày pháp luật Việt Nam Ngày pháp luật tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho người xã hội”

Cụ thể hóa Điều Luật PBGDPL, 04/4/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều biện pháp thi hành Luật PBGDPL, theo đó, Chính phủ quy định nội dung, hình thức trách nhiệm hướng dẫn thực Ngày Pháp luật Việt Nam cụ thể hóa Chương II Nghị định

2 Nội dung tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam

Tại khoản Điều Nghị định, quy định Ngày Pháp luật tổ chức với nội dung sau đây:

Thứ nhất, Khẳng định vị trí, vai trò Hiến pháp, pháp luật quản lý nhà nước và đời sống xã hội;

Thứ hai, Giáo dục cán bộ, công chức, viên chức người dân ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật;

Thứ ba, Tuyên truyền, phổ biến quy định Hiến pháp, pháp luật thiết thực với đời sống nhân dân, gắn với chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị;

Thứ tư, Vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật;

Thứ sáu, Biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, gương người tốt, việc tốt thực pháp luật;

Và nội dung khác theo hướng dẫn Bộ Tư pháp. 3 Hình thức tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam

Tại khoản 2, Điều Nghị định số 28, quy định Ngày Pháp luật Việt Nam tổ chức hình thức sau đây:

a) Mít tinh; hội thảo; tọa đàm; b) Thi tìm hiểu pháp luật;

c) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lưu động; triển lãm; d) Các hình thức khác theo hướng dẫn Bộ Tư pháp

II MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM

(15)

Thứ Thượng tôn Hiến pháp và pháp luật:

Ngày Pháp luật tổ chức năm nhằm tôn vinh Hiến pháp pháp luật, đề cao giá trị Hiến pháp pháp luật nhà nước pháp quyền, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho người xã hội Với ý nghĩa đó, ngày này, tổ chức, cá nhân tập trung nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật, góp phần đưa quy định pháp luật vào sống, từ lan tỏa sâu rộng để từ ngày góp phần để tất ngày lại năm ngày pháp luật

Ý nghĩa thứ Xây dựng niềm tin, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với qui

định của Hiến pháp và pháp luật:

Pháp luật nước ta đảm bảo nguyên tắc công bằng, minh bạch, ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích cho cá nhân hài hịa loại lợi ích xã hội Ngày pháp luật tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp pháp luật; xây dựng niềm tin, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với quy định hệ thống pháp luật, ý thức bảo vệ pháp luật toàn dân

Ý nghĩa thứ Đề cao giá trị người, xây dựng nhân cách tạo nên sự bền vững của

ý thức pháp luật, của kỷ cương, phép nước

Ngày pháp luật tổ chức nhằm đề cao giá trị người, xây dựng nhân cách; đề cao ý thức làm chủ, tôn trọng kỷ luật, tự khuôn khổ pháp luật; coi trọng giá trị đạo đức tốt đẹp; ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lịng u nước, xây dựng lối sống, nếp sống văn hóa; bồi dưỡng ý thức lực phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại điều kiện quan trọng góp phần hình thành người mặt tâm hồn, nhân cách, để người tự ý thức mình, cộng đồng, dân tộc, đất nước Đây yếu tố tạo nên bền vững ý thức pháp luật, kỷ cương, phép nước, tích cực hành động nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Ý nghĩa thứ Nâng cao hiệu quả xây dựng, phổ biến giáo dục pháp luật và thi hành

pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân:

Bản chất nhà nước pháp quyền tính thượng tơn pháp luật tổ chức đời sống kinh tế xã hội quốc gia Nhà nước pháp quyền đòi hỏi hệ thống pháp luật hoàn thiện, bao gồm tính thống nhất, ổn định, minh bạch, dân chủ cơng Tổ chức Ngày pháp luật Việt Nam góp phần đáp ứng yêu cầu hình thành điều kiện quan trọng, thúc đẩy tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân

(16)

cao nhận thức, ý thức pháp luật, tự giác chấp hành Hiến pháp pháp luật, tích cực tham gia bảo vệ pháp luật

Đối với việc thi hành pháp luật, tổ chức Ngày pháp luật nhằm động viên toàn xã hội thi hành pháp luật nghiêm minh, cơng bằng, thống nhất, kiên đấu tranh phịng chống tội phạm, quan tâm giải khiếu nại, tố cáo; xây dựng hành sạch; tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động hành chính, từ nâng cao hiệu thi hành pháp luật, khả thực thi pháp luật hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế xã hội sinh hoạt ngày nhân dân

Mục đích, ý nghĩa NPLVN cuối Hướng tới xây dựng nền văn hóa pháp lý:

Văn hóa pháp luật hữu, thể hàng ngày tất lĩnh vực hoạt động nhà nước, cá nhân xã hội, thể nội dung thực hành, áp dụng Hiến pháp, pháp luật, tất vấn đề liên quan đến người, quyền, tự do, trách nhiệm người

Để hình thành văn hóa pháp luật, nâng cao trình độ văn hóa cần phải xây dựng lối sống theo pháp luật Lối sống pháp luật thể trạng thái thường xuyên, thường ngày, tạo lập từ thói quen ứng xử theo pháp luật người nơi, lúc, hồn cảnh, khơng đơn hành động thời có áp lực từ bên ngồi Lối sống theo pháp luật địi hỏi trình độ nhận thức pháp luật, nhận thức cần thiết giá trị xã hội pháp luật từ phía cá nhân; ý thức tự nguyện từ lợi ích, từ mức độ hài lịng dân chúng vào hệ thống pháp luật mà họ thụ hưởng, từ thái độ, tình cảm người pháp luật

Như vậy, Ngày pháp luật Việt Nam tổ chức với tất ý nghĩa nêu trên. III CHỦ ĐỀ, KHẨU HIỆU NGÀY PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2014

1 Chủ đề

“Toàn dân tích cực tìm hiểu và nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp, pháp luật vì mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

2 Khẩu hiệu tuyên truyền

- “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”;

- “Tích cực hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; - “Tuân theo Hiến pháp pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”;

- “Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật bảo vệ bạn, gia đình bạn góp phần xây dựng xã hội Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”;

- “Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật nghĩa vụ tổ chức, cá nhân”; - “Tôn trọng, bảo vệ chấp hành Hiến pháp, pháp luật nét đẹp văn hóa người dân”;

- “Cán bộ, công chức, viên chức gương mẫu chấp hành bảo vệ Hiến pháp, pháp luật”; - Các hiệu khác phù hợp với chủ đề Ngày Pháp luật, gắn với chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động quan, tổ chức tình hình địa phương

(17)

Bệnh Rubella bệnh gì?

Bệnh Rubella cịn gọi bệnh Ru-bê-on, bệnh sởi Đức (German measle) Theo số tài liệu từ Đức (german) khơng liên quan đến nước Đức, mà xuất phát từ tiếng La tinh « germanus » có nghĩa tương tự, ý muốn nói đến bệnh Rubella có số biểu giống bệnh sởi

Rubella bệnh truyền nhiễm, vi-rút rubella gây nên Bệnh lưu hành toàn giới, thường xuất vào mùa đơng xn, xảy thành dịch

Những mắc bệnh này?

Tất người, lứa tuổi mắc bệnh Rubella, đối tượng dễ gặp nguy hiểm phụ nữ mang thai, đặc biệt tháng đầu Những người bị Rubella lúc cịn nhỏ miễn dịch, khơng bị nhiễm bệnh lại

Bệnh Rubella có nguy hiểm không?

Tuy bệnh Rubella bệnh lây nhiễm KHƠNG NGUY CẤP (khơng gây nên biến chứng nguy hiểm, không gây chết người) bệnh sởi (thuờng gây biến chứng trầm trọng: viêm phổi, viêm phế quản, viêm não, viêm tim, viêm tai giữa, rối loạn tiêu hóa…) lại NGHIÊM TRỌNG có khả gây nên dị tật bẩm sinh nặng nề bào thai Một thai phụ mắc bệnh Rubella tháng đầu thai kỳ dễ bị tai biến sẩy thai, thai chết tử cung gây nên dị dạng cho thai nhi sau sinh như: khuyết tật tim, đục thủy tinh thể, điếc bẩm sinh, chậm phát triển trí tuệ…

Bệnh lây lan nào?

Bệnh Rubella lây truyền qua đường hô hấp người lành:

- Hít phải giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa vi rút người bệnh tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh

- Tiếp xúc với vật dụng, bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi…) có dính chất tiết mũi họng người bệnh

Điều kiện thuận lợi để bệnh Rubella lan rộng là: Điều kiện sống chật chội, thiếu ánh sáng, thiếu điều kiện vệ sinh (nhà trọ, ký túc xá v.v…) Người bị bệnh Rubella lây truyền bệnh cho người khác tuần trước phát ban từ đến tuần sau ban lặn hết

Bệnh Rubella diễn tiến có biểu gì? Bệnh diễn tiến qua giai đoạn:

* Thời kỳ ủ bệnh: từ 12-23 ngày sau tiếp xúc với nguồn lây Thời gian người bệnh bị nhiễm vi-rút, chưa có biểu bệnh

* Thời kỳ phát bệnh: Người bệnh có biểu hiện:

- Sốt nhẹ 370C kèm theo nhức đầu, mệt mỏi, chảy mũi trong, đau họng, đơi có đỏ mắt

- Phát ban: Ban đỏ, đốm lan tỏa, ban dát sần Đặc biệt ban mọc mặt, sau lan thân (trừ lịng bàn tay, lịng bàn chân)

- Đau khớp - Nổi hạch sau tai

- Ở người lớn trẻ lớn bệnh thường nặng trẻ nhỏ * Thời kỳ lui bệnh:

Các triệu chứng bệnh kéo dài từ 3-4 ngày tự hết Riêng triệu chứng đau khớp kéo dài lâu Sau khỏi bệnh, người bệnh có miễn dịch suốt đời với bệnh (nghĩa không bị mắc bệnh trở lại)

Chăm sóc bệnh nhân Rubella nào?

(18)

- Cho người bệnh ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước, ăn nhiều trái

- Người bệnh cần vệ sinh mũi họng (nhỏ mũi súc họng) hàng ngày dung dịch nước muối sinh lý 9%o

- Nếu nhức đầu nhiều đau khớp sử dụng thêm thuốc giảm đau - Đối với trẻ nhỏ cần giặt khăn nước ấm lau mẩy hàng ngày cho bé Làm để phòng tránh bệnh Rubella?

* Phát bệnh sớm để tránh lây lan cho người khác * Cách ly người bệnh:

- Thời gian cách ly: từ lúc bắt đầu phát bệnh (phát ban) ngày sau phát ban (trẻ em nên nghỉ học, người lớn nên nghỉ làm)

- Để người bệnh phịng riêng, có cửa sổ, thống mát, có đủ ánh nắng mặt trời

- Sử dụng vật dụng sinh hoạt cá nhân riêng cho người bệnh (khăn mặt, ly, chén, muỗng, đũa, chăn, gối, màn…)

* Hạn chế tiếp xúc với người bệnh: Khi cần tiếp xúc phải đeo trang Sau tiếp xúc phải rửa tay xà phòng Đặc biệt phụ nữ mang thai cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với người bệnh

* Vệ sinh phòng người bệnh: Lau sàn phòng, bàn ghế, tủ giường, đồ chơi… người bệnh hàng ngày nước Javel, dung dịch Cloramin B sau rửa lại nước Đối với đồ vật nhỏ đem phơi nắng

* Tiêm chủng vắc xin: Vắc-xin phịng bệnh Rubella thơng dụng loại vắc-xin MMR (Measle, Mumps, Rubella) phòng ngừa cho bệnh Sởi, Quai bị, Rubella

Vắc-xin ngừa Rubella gây tác dụng phụ gì?

Vắc-xin phịng bệnh Rubella có tác dụng phụ Thống kê cho thấy khoảng 15% trường hợp bị sốt vào ngày thứ đến ngày thứ 12 sau tiêm vắc-xin, khoảng 5% trường hợp xuất ban đỏ nhẹ, phần triệu trường hợp có phản ứng dị ứng nặng

Những cần tiêm chủng?

- Trẻ nhỏ từ 12 tháng tuổi 13 tuổi, chưa chích ngừa Rubella lần nào: tiêm mũi, mũi thứ tiêm nhắc lại sau 2-3 năm sau tiêm mũi thứ - Trẻ lớn 13 tuổi người lớn: tiêm mũi

- Những phụ nữ có ý định mang thai chưa bị bệnh Rubella chưa tiêm phòng lúc nhỏ: nên tiêm ngừa trước tháng trước định có thai

- Những người làm việc bệnh viện, trung tâm y khoa, trung tâm chăm sóc trẻ em trường học

- Việc tiêm chủng Rubella đặc biệt quan trọng trẻ em gái để phòng chống bệnh suốt khoảng thời gian đứa trẻ lớn lên mang thai sau

** Lưu ý:

Trẻ nhỏ từ đến tháng tuổi miễn nhiễm (không mắc bệnh) bệnh Rubella có kháng thể từ mẹ truyền qua Trong trường hợp cần thiết phải tiêm chủng Rubella trước 12 tháng tuổi nên tiến hành tiêm cho trẻ lúc tháng tuổi, sau phải tiến hành tiêm chủng lại cho trẻ theo lịch tiêm chủng bệnh

Những đối tượng sau khơng nên tiêm phịng vắc xin phịng Rubella. + Những phụ nữ có thai nghi ngờ có thai

+ Những người dị ứng với thuốc Neomycine, dị ứng với trứng + Những người có phản ứng với lần tiêm ngừa Rubella trước

+ Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch + Bệnh nhân bị bệnh ác tính máu

+ Bệnh nhân bị nhiễm trùng cấp tính mạn tính (Ví dụ mắc bệnh lao chưa điều trị)

(19)

+ tháng sau tiêm ngừa vắc-xin phép mang thai

+ Đối với người lớn, làm xét nghiệm huyết Nếu có miễn dịch khơng cần tiêm chủng

+ Phụ nữ mang thai mà bị nhiễm vi-rút Rubella sống vùng có dịch Rubella nên xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu vi-rút để có chẩn đốn xác định bệnh, sau đến khám phòng khám sản phụ khoa để hướng dẫn xử trí thích hợp

Tiêm chủng biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh Rubella

Biết lợi ích việc tiêm vắc xin phịng chống số loại bệnh nguy hiểm Đề nghị GV, CB – CNV có em độ tuổi từ đến 14 tuổi thực theo tinh thần công văn sau :

Thực công văn số 3181/UBND-VX ngày 25/9/2014 UBND tỉnh việc triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi- rubella, đợt tiêm chủng mở rộng cho tất trẻ em từ đến 14 tuổi địa bàn tỉnh Các cơng đồn sở tăng cường tuyên truyền, vận động CBCCVC, NLĐ đưa em tiêm chủng theo ba đợt sau:

Đợt 1: Tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ từ đến tuổi (trẻ sinh từ ngày 1/1/2009 đến 31/8/2008) Thời gian triển khai từ tháng 11 đến tháng 12/2014 cho đối tượng nhóm nhà trẻ, mẫu giáo trẻ khác cộng đồng

Đợt 2: Tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ từ đến 10 tuổi (trẻ sinh từ ngày 1/1/2000 đến 31/12/2003) Thời gian triển khai từ tháng đến tháng 2/2015 cho đối tượng nhóm trẻ học sinh trung học sở

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan