Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

3 39 0
Ôn tập Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải tam giác vuông ABC (số đo độ dài làm tròn đến chữ số hàng thập phân thứ hai).. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AHa[r]

(1)

ƠN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 9 I Tóm tắt kiến thức cần nhớ

1 Các hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Ta có : b2 = a.b’; c2 = a.c’.

2 h2 = b’.c’

3 ah = bc

4 2

1 1

= + h b c .

(Ta cịn có: ABC vng A  b2 + c2 = a2) 2 Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn

sin  AB BC

 

  

 

cạnh đối cạnh huyền ;

cos  = AC BC

 

 

 

cạnh kề cạnh huyền ;

tg  = AB AC

 

 

 

cạnh đối cạnh kề ;

cotg  = AC AB

 

 

 

cạnh kề cạnh đối .

3 Một số tính chất tỉ số lượng giác

* Với hai góc   hai góc phụ (tức  +  = 900), ta có : sin  = cos , cos  = sin , tg  = cotg , cotg  = tg 

* Với hai góc nhọn   ta có : sin  = sin  (hoặc cos  = cos ; tg  = tg ; cotg  = cotg )  = 

* Cho góc nhọn  Ta có

0 < sin  < 1; < cos  < 1; sin2 + cos2 = 1; 1+ tan2 =

❑cos2α ; 1+cotan

2 =

sin2α

tg  = sin cos

; cotg  = cos sin

 ; tg  cotg  = 1. * Tỉ số lượng giác số góc đặc biệt :

Sin 300 = cos 600 =

1

2 , cos 300 = sin 600 =

3 , Tg 300 = cotg 600 =

3

3 , cotg 300 = tg 600 = 3,

Sin 450 = cos 450 =

2

2 , tg 450 = cotg 450 = 1.

4 Các hệ thức cạnh góc tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông A Khi

b = a sin B ; c = a sin C b = a cos C ; c = a cos B b = c tg B ; c = b tg C

b = c cotg C ; c = b cotg B

c' b'

c b

a h

H C

B

A

cạnh huyền cạnh đối cạnh kề

C B

A

a

c b

C B

(2)

II Bài tập:

Ngồi tập ơn tập chương I, sách giáo khoa, em làm thêm 10 tập sau : Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 40cm, AC = 58cm, BC = 42cm.

a Tam giác ABC có phải tam giác vng khơng ? Vì ?

b Kẻ đường cao BH tam giác ABC Tính BH (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 3) c Tính tỉ số lượng giác góc A

Bài 2: Cho tam giác DEF vuông D, đường cao DH Cho biết DE = 7cm; EF = 25cm. a Tính độ dài đoạn thẳng DF, DH, EH, HF

b Kẻ HM  DE HN  DF Tính S tứ giácEMNF (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Bài : Cho tam giác ABC vuông A, AB = a, ABC = 600.

a Tính theo a độ dài đoạn thẳng AC, BC

b Kẻ phân giác BD ABC (D thuộc AC) Tính theo a độ dài đoạn thẳng AD, DC Bài 4: Cho tam giác ABC, đường cao AD (điểm D nằm hai điểm B C) Cho biết AB = 10cm, AD = 8cm AC = 17cm

a Tính độ dài BC

b Tính tỉ số lượng giác góc B

Bài 5: Cho tam giác ABC vuông A, BC = 8cm sin C = 0,5 Tính tỉ số lượng giác góc B. Bài 6: a Giải tam giác vuông ABC biết A = 900, BC = 39cm, AC = 36cm.

b Giải tam giác vuông ABC biết A = 900, AB = 3cm, AC = 4cm.

c Giải tam giác vuông ABC biết A = 900, B = 400, AC = 13cm.

d Giải tam giác vuông ABC biết A = 900, B = 40, BC = 8cm

(trong 6, số đo góc làm trịn đến phút, số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Bài 7: Cho tam giác ABC, AB = AC = a BAC = 1200 Tính theo a độ dài đoạn thẳng BC.

Bài 8: Chứng minh rằng: với góc  nhọn tùy ý ta có: + tg2 = cos . Bài 9: Cho biết sin  =

3

2 Tính cos , tg , cotg .

Bài 10: Cho biết sin  =

5 Tính cos , tg , cotg .

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MẪU Đề 1

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ trước khẳng định mà em cho nhất: Trong tam giác vng bình phương cạnh góc vng bằng:

a Tích hai hình chiếu

b Tích cạnh huyền đường cao tương ứng

c Tích cạnh huyền hình chiếu cạnh góc vng cạnh huyền d Tích cạnh huyền hình chiếu cạnh góc vng cạnh huyền Tam giác ABC vuông A, đường cao AH Biết BH = 4, CH = 9, ta có AH bằng:

a b c 13 d √13

3 Tam giác ABC vuông A có AB = 3, AC = Ta có cos C bằng:

a 34 b 35 c 45

d

4

4 Tam giác MNP vuông N suy ra:

a MN = NP.tg P b MN = MP.tg P

c MN = MP.cos P d MN = NP.Sin P

5 Sắp xếp tỉ số lượng giác sin780, cos140, sin 470, cos870 theo thứ tự tăng dần là:

a cos 140 < sin 470 < sin 780 < cos 870 b cos 870 < sin 470 < cos 140 < sin 780

c cos 870 <sin 780 < sin 470 < cos 140 d sin 780 < cos 140 < sin 470 < cos 870

(3)

a sin α = sin β b cos α = cos β c tg α = cotg β d tg α = tg

β

Bài 2: Cho tam giác ABC vng A có B = 50 ❑0 , BC = 7cm Giải tam giác vng ABC (số đo độ dài làm trịn đến chữ số hàng thập phân thứ hai)

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Biết AB = 5cm, AC = 7cm Tính :

a Độ dài đoạn thẳng BC, AH, BH (làm tròn đến chữ số hàng thập phân thứ 3); b Số đo góc B C (làm tròn đến phút)

ĐỀ 2 A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :

Hãy khoanh tròn vào chữ trước khẳng định mà em cho Trong hình 1, ta có :

a AB2 = AH2 + BH2;

b AB2 = BH.BC;

c AB2 = BC2 – AC2;

d Cả a, b c sin 600 – sin 300 :

a sin (600 – 300); b 300 ; c

3 -

2 ; d cos 300.

3 Cho α = 600 , β = 300, ta có :

a sin α = sin β b sin α = cos β c tg α = cotg β d b c Cho tam giác ABC vuông A Cho AB = 6, AC = Ta có sin C :

a

4 b

3

5 c

4

5 d

4

5 sin 450 bằng:

a b tg 450 c cotg 450 d cos 450.

6 Trong hình 2, ta có : a BC = 5cm; b BH = 1,8cm; c HC = 3,2cm;

d Cả a, b c

7 Trong hình 3, chiều cao (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 2) thông :

a 1,93m b 2,30m c 2,52m d 3,58m

8 Cho tam giác ABC vuông A, hệ thức sau hệ thức không :

a sin2 B + cos2 B = 1

b sin B = cos C

c sin B = cos (900 –C) Hình 3

d tg C = sin C cos C B TỰ LUẬN :

Câu : Giải tam giác ABC biết A = 900, AB = cm, AC = cm (số đo góc làm trịn đến độ, số đo

độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

Câu : Cho hình chữ nhật ABCD Từ A hạ AH vng góc với BD (H thuộc BD) a Cho biết BD = 5cm, AH = 2,4cm, tính diện tích hình chữ nhật ABCD b Gọi O trung điểm BD Tính độ dài OH

Hình

H C

B

A

4cm 3cm

Hình

H C

B

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan