Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

2 3 0
Chương I. §8. Khi nào thì AM + MB = AB?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

TIẾT 8-§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB

2.Kỹ năng: Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác Bước đầu rèn luyện tư dạng :“Nếu a + b = c biết hai ba số a, b, c suy số thứ ba”

3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.

4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý logic; Diễn đạt, Tự học

B TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1 Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:

-PPDH: Nêu giải vấn đề; DH Nhóm

-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi…

2 Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :

+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;

+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp nghiên cứu

3 Chuẩn bị GV- HS:

Sgk, SBT, thước đo độ dài

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp

THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG

/ /2016 6A /

* KIỂM TRA (4’):

- Trình bày nhận xét đo đoạn thẳng ?

- Phân biệt hai khái niệm “khoảng cách” “ độ dài đoạn thẳng” ? - Tính chu vi tam giác cho trước ?

* BÀI MỚI(40’):

1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’):

Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

2 DẠY HỌC BÀI MỚI (30’):

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC

1.HĐ1: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB

-Vẽ hình 48 (sgk)

( Chú ý sử dụng tập để dễ kiểm tra)

- Thực so sánh hai trường hợp sgk nêu nhận xét

-Trình bày tương tự ví dụ sgk

- Điểm M nằm hai điểm A B

- Hãy vẽ điểm thẳng hàng A, M, B cho M nằm A, B?

- Đo AM MB, AB So sánh AM + MB với AB ?

- Chú ý trường hợp điểm M không nằm hai điểm A, B

- Rút nhận xét

+ Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB + Ngược lại, AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B

I Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

a.VD: Điểm M nằm hai điểm A B:

a) AM = ? MB =? AB = ? b) AM = ? MB =? AB = ? So sánh:

AM + MB =AB b.Nhận xét:

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC

2.HĐ2: Vận dụng

Vì Điểm M nằm hai điểm A B, nên: AM+MB=AB

 + MB =  MB = –  MB = (cm) Bài 46 Sgk-121:

Vì Điểm N nằm hai điểm I K, nên:

IN + NK = IK  IK = 3+6 = (cm)

Vì Điểm M nằm hai điểm E F, nên: EM + MF = EF

 MF =8– = (cm)  EM = MF

+ HDHS tìm hiểu VD Sgk-120:

Điểm M nằm hai điểm A B: AM= 3cm; AB = 8cm Tính MB=?

- YCHS vẽ hình theo đúng yêu cầu đề

-Vận dụng kiến thức IN + NK = IK ? Tìm IK tập 46

Vì Điểm N nằm hai điểm I K, nên: IN + NK =? => IK =?

Vì Điểm M nằm hai điểm E F, nên: EM + MF =? => MF =?

2.Vận dụng:

a) Điểm M nằm hai điểm A B: AM= 3cm; AB = 8cm Tính MB?

Vì Điểm M nằm hai điểm A B, nên: AM+MB=AB

 + MB =  MB = –  MB = (cm)

b) Bài 46 Sgk-121:

N IK: IN = 3cm; NK = 6cm. Tính IK = ?

Vì Điểm N nằm hai điểm I K, nên: IN + NK = IK

 IK = 3+6 = (cm)

c) Bài 47 Sgk-121:

M  EF; EM=4cm; EF = 8cm. So sánh EM MF

Vì Điểm M nằm hai điểm E F, nên: EM + MF = EF

 MF = – = (cm)  EM = MF

3 LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (4’) : - Bài tập 50 Sgk 121:

3 Điểm V, A, T thẳng hàng TV + VA = TA nên điểm V nằm hai điểm A, T

- Bài tập 51 Sgk 122

Ta có điểm V, A, T thẳng hàng TA + VA = + = = VT nên điểm A nằm hai điểm T, V

- Chú ý điều kiện xác định điểm nằm hay khơng nằm hai điểm cịn lại

4 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn nhà:

- Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách hai điểm mặt đất - Học theo phần ghi tập

- Làm tập lại

5 DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :

Vân Cơ, ngày tháng năm 2016

XÉT DUYỆT CỦA TTCM

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan