- Chia lớp thành 4 nhóm HS lựa chọn đối tượng tả theo năng lực, sưu tầm tư liệu về đối tượng tả cảnh để chuẩn bị cho hoạt động luyện tập.. Với đề bài sau: Miêu tả quang cảnh phiên chợ[r]
(1)Ngày soạn: 21/4/2019
Người soạn: Triệu Thị Ngọc Mai + Chu Thị Bình + Hà Thị Hiền Tiết: 100
Làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Hiểu cách làm văn tả cảnh.
- Hiểu bố cục, thứ tự đoạn văn, văn tả cảnh, cách tả đối tượng cụ thể
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ viết văn tả cảnh
- Thực thành thạo kĩ quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để miêu tả
-Thực kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí
3 Thái độ: Có thói quen quan sát kĩ cảnh vật xung quanh, yêu cảnh vật thiên nhiên, quê hương đất nước
=> Phẩm chất, lực: Năng lực tạo lập văn miêu tả, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực nghiên cứu, sáng tạo, lực hợp tác ; rèn luyện đức tính cẩn trọng tạo lập văn để giao tiếp
(2)- Học sinh: Sách giáo khoa,vở soạn, giấy A0, bút
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu,
2 Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, thực hành, dạy học theo nhóm, nêu giải vấn đề, tự học,
- Trước lớp học:
Nhiệm vụ học tập cho hoạt động hình thành kiến thức:
Giáo viên yêu cầu lớp đọc kĩ đoạn văn SGK/45, chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ học tập cụ thể sau:
+ Nhóm 1: Đọc kĩ văn a SGK/45 trả lời câu hỏi: Đoạn văn a miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư chặng đường vượt thác Tại nói, qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ?
Gợi ý: - Đoạn văn tả cảnh gì? Đang làm gì? - Tác giả tập trung tả nét nào?
- Nhận xét em người vượt thác? Những chi tiết thể điều đó?
+ Nhóm 2: Đọc kĩ đoạn văn b SGK/45 trả lời câu hỏi: Đoạn văn tả quang cảnh gì? Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào?
+ Nhóm 3: Đọc kĩ đoạn văn c SGK/45 trả lời câu hỏi: Đây văn miêu tả có phần tương đối trọn vẹn Hãy nêu nội dung phần Nhận xét thứ tự miêu tả đoạn văn ( Miêu tả từ xuống dưới, từ xa đến gần, từ vào trong, từ khái quát đến cụ thể hay theo thứ tự thời gian, ) Nhiệm vụ học tập cho hoạt động luyện tập, vận dụng:
- Chia lớp thành nhóm HS lựa chọn đối tượng tả theo lực, sưu tầm tư liệu đối tượng tả cảnh để chuẩn bị cho hoạt động luyện tập Với đề sau: Miêu tả quang cảnh phiên chợ quê em Nhóm HS trình bày sản phẩm chuẩn bị;
(3)- Hoạt động vận dụng: Hãy viết văn ( khoảng 200 chữ ) miêu tả quang cảnh sân trường chơi
3 Hình thức: Theo lớp, theo nhóm, cá nhân ( học sinh lựa chọn cách trình bày ) III Tổ chức hoạt động dạy học
- Trong lớp học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Mục đích: Thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế; huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức
- Phương pháp: Trực quan; trải nghiệm - Thời gian: phút
Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần đạt GV: Chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh
quan sát, tưởng tượng miêu tả hình ảnh đó.( hình ảnh Vịnh Hạ Long) HS: Quan sát, tưởng tượng miêu tả hình ảnh
GV:Trong thực tế, muốn lưu trữ lại kí ức phong cảnh đẹp hay muốn giới thiệu với đó, cần phải miêu tả Vậy phải làm để viết văn tả cảnh hay? Chúng ta tìm hiểu học hơm
- Vận dụng kiến thức học văn miêu tả
- Biết quan sát, tưởng tượng miêu tả hình ảnh
(4)- Mục đích: Hình thành cho học sinh kiến thức yêu cầu, bố cục cách viết văn tả cảnh
- Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, dạy học theo nhóm, nêu giải vấn đề, thảo luận
- Thời gian: 20 phút
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu bố
cục văn tả cảnh.
GV: Yêu cầu học sinh lên trình bày sản phẩm nhóm.
HS: Nhóm trình bày sản phẩm, nhóm 2,3 nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý
? Phương pháp tả đoạn văn ?
GV: Yêu cầu học sinh lên trình bày sản phẩm nhóm.
I Phương pháp viết văn tả cảnh. 1 Ví dụ (SGK/45+46)
2 Nhận xét a Đoạn văn a
- Miêu tả Dượng Hương Thư
- Người vượt thác đem lực, tinh thần để chiến đấu thác - Các hình ảnh:
+ Hai hàm cắn chặt
+ Cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt…
- Phương pháp tả: gián tiếp -> Dùng hình ảnh người để người đọc hình dung cảnh vật
=> Hình ảnh Dượng Hương Thư chặng vượt thác làm gợi lên hình ảnh thác nước đầy hiểm trở b Đoạn văn b
(5)HS: Nhóm trình bày sản phẩm, nhóm 1,3 nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý
? Phương pháp tả đoạn văn ?
GV: Yêu cầu học sinh lên trình bày sản phẩm nhóm.
HS: Nhóm trình bày sản phẩm, nhóm 1,2 nhận xét.
GV: Nhận xét chốt ý
? Qua tìm hiểu em thấy muốn tả cảnh ta phải làm gì? (Xác định đối tượng, quan sát,trình bày…)
? Bố cục làm văn tả cảnh gồm phần?
GV: Đó nội dung ghi nhớ
Học sinh đọc ghi nhớ (SGK –47)
nước…cá…chiều rộng sông…hai bên bờ…
- Miêu tả theo trình tự:
+ Thốt khỏi kênh đổ sơng sau xi Năm Căn
+ Từ mặt sơng nhìn lên bờ + Từ gần xa
- Phương pháp tả: tả trực tiếp
c Đoạn văn c
- Tả hình ảnh lũy tre làng - Nội dung phần:
+ Phần ( MB): Giới thiệu khái quát lũy tre
+ Phần ( TB): Miêu tả cụ thể, chi tiết lũy tre, khác biệt vòng lũy
+ Phần ( KB): Cảm nghĩ nhận xét loài tre
- Trình tự miêu tả: Từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ thể
- Phương pháp tả: tả trực tiếp
3 Ghi nhớ
Muốn tả cảnh cần:
(6)- Trình bày điều quan sát theo thứ tự.
Bố cục tả cảnh thường có
phần:
- Mở bài: Giới thiệu cảnh tả; - Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự;
- Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục đích: Rèn luyện kĩ lựa chọn xây dựng kết cấu văn tả cảnh - Phương pháp: Thực hành theo nhóm, cá nhân
- Thời gian: 15 phút
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Trình chiếu đoạn văn tả cảnh, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
? Đoạn văn tả quang cảnh gì?
? Người viết tả quang cảnh theo thứ tự nào?
GV: Gọi đại diện nhóm học sinh lên trình bày sản phẩm nhóm
HS: Trình bày sản phẩm
Giáo viên học sinh sữa chữa
II Luyện tập 1 Bài tập1
Đoạn 1: Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc. - Trình tự miêu tả: Từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến gần theo trình tự thời gian
Đoạn 2: Đoạn văn tả cảnh biển đêm - Trình tự miêu tả: Từ gần xa, theo trình tự thời gian
2 Bài tập 2
Đề bài: Miêu tả quang cảnh phiên chợ quê em.
(7)? Bài văn có đảm bảo yêu cầu văn tả cảnh như: xác định đối tượng miêu tả; quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, thứ tự trình bày, bố cục?
? Em đọc kĩ đoạn văn SGK/47 rút lại thành dàn ý?
Mở bài: giới thiệu phiên chợ quê em Thân bài:
- Tả bao quát phiên chợ: + Thời gian họp chợ
+ Địa điểm họp chợ… - Tả cụ thể phiên chợ: + Tả khung cảnh phiên chợ + Tả người phiên chợ + Tả đồ chợ…
Kết bài:Nêu cảm nghĩ em phiên chợ quê em
3 Bài tập 3 Dàn ý:
Mở bài: Cảnh biển buổi sớm mai Thân bài:
- Cảnh biển đẹp thời điểm khác
- Buổi sớm nắng sáng
- Buổi chiều gió mùa đơng Bắc - Ngày mưa rào
- Buổi sớm nắng mờ - Buổi chiều lạnh
- Buổi chiều nắng tàn mát dịu - Buổi trưa xế
- Biển trời đổi màu
Kết bài: Nguồn gốc hình ảnh biển đẹp
(8)- Mục đích: phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình
huống thực tiễn; lực tự học, lực nghiên cứu, sáng tạo; tăng cường tính thực tiễn cho học
- Phương pháp: tự học, thuyết trình - Thời gian: phút
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV: Hoàn thiện văn tả cảnh
nghiên cứu, tạo lập trước nhà trình bày trước lớp
HS: Thuyết trình văn tả cảnh theo lực
- Trình bày vào soạn.
- Đảm bảo yêu cầu bố cục văn tả cảnh
Sau lớp học:
5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục đích: giúp học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức thực tiễn giao tiếp - Phương pháp: tự học, thực hành
- Thời gian: làm nhà
Nội dung yêu cầu:
(9)- Hãy viết văn tả danh lam thắng cảnh mà em yêu thích để giới thiệu với bạn bè
- Nhiệm vụ nối tiếp: Thực nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn bị cho phương pháp tả người
IV. RÚT KINH NGHIỆM