1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị nhân văn việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

GIÁ TRỊ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẨU HĨA Đậu Thị H ố n g ” Tồn cầu hóa xu h n g tất yếu, khách quan n h ân loại thời đại ngày nay, đ n g thời m ột n h ữ n g vấn đề quan tâm đến nhiều n h ất diễn đàn quốc tế củng n h Việt Nam vài thập niên trở lại Thực tế tồn cầu hóa có tác đ ộ n g hai m ặt tới p h t triển m ột quốc gia giới có n h ữ n g vấn đề liên quan đến p h át triển người n h ữ n g giá trị n h ân văn người Giá trị n h ân văn m ộ t n h ữ n g giá trị bản, m ục tiêu hướng tới n h ân loại m ọi thời đại; n h chất keo kết d ín h nhữ ng người khác n h a u sắc tộc, tôn giáo nhằm giải qu y ết nhữ ng v in đề m ang tín h thời đại Các giá trị n h ân văn, h ay cao chủ nghĩa n h ân v ăn xuất từ lâu lịch sử p h át triển người Nó hệ th ố n g quan điểm thể tình th n g yêu người, coi trọng n h â n p h ẩm , coi trọng quyền p h t triển người, coi lợi ích người tiêu chuẩn đ án h giá quan hệ xã hội Nói tóm lại, ca ngợi tơn vinh giá trị "N gười" người N gày nay, việc h n g đến n h ữ n g giá trị ch u n g m ục đích p h át triển v ăn hóa nhân loại Ở h n g nghiên cứu này, ch ú n g tiếp cận khái niệm giá trị n h â n văn từ hai cấp độ: n h ân loại quốc gia dân tộc * ThS NCS., Khoa Iriết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội N hân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Giảng viên Khoa Lý luận C h ín h trị - Đại học H Tĩnh Đậu Thị Hóng TỒN CẨU HĨA VÀ NHỬNG VẤN ĐÊ ĐẶT RA ĐÒI VỚI GIÁ TRỊ NHÃN VĂN 1.1 Tồn cầu hóa Tồn cầu hóa khơng phải tư ợ ng m ẻ, m trái lại, có m ầm m ống xuất kỷ XV diễn m ạn h mẽ vào cuối kỷ XIX Xuất từ n h ữ n g năm 1960, "tồn cầu hóa" trở th àn h m ột n h ữ n g khái niệm sử d ụ n g rộng rãi n h ất n g àn h khoa học xã hội đ n g đại đ n g thời m ột n h ữ n g vấn đề gây nhiều tranh cãi n h ất giới học thuật Tồn cầu hóa hiểu m ột tượng gắn liền với gia tăng số lượng n h cư ờng độ chế, tiến trình hoạt đ ộn g nh ằm thúc đẩy p h ụ thuộc lẫn quốc gia giới n h hội n h ập k in h tế trị cấp độ tồn cầu Tơn N gũ Viên sách Tồn cầu hóa, nghịch lý giới tư chủ nghĩa q u an niệm, tồn cầu hóa q trình hình th àn h m ột chỉnh thể th ống n hất, toàn giới Đó ản h hưởng, tác động, xâm n h ập lẫn n h au xuyên 'biên giới tro n g lĩnh vực khác n h au đời sống xã hội, trước hết chủ yếu lĩnh vực kinh tế vận h àn h tro n g m ột trật tự h ệ thống toàn cầu Tác giả Lê H ữ u N ghĩa củng cho rằng, tồn cầu hóa, xét chất q uá trình tăng lên m ạn h m ẽ n h ữ n g m ối liên hệ, ảnh hưởng, tác độ n g lẫn n h au tất k h u vực, quốc gia, dân tộc toàn giới [Lê H ữ u N ghĩa, Trần Khắc Viện, 2007] Cho đ ến nay, nhiều n h ữ n g ý kiến khác chí trái chiều nguồn gốc chất trình tồn cầu hố Có ý kiến cho rằn g xu tồn cầu hóa bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất từ tính chất xã hội lực lượng sản xuất p h ạm vi quốc tế C ùng với p h át triển lực lượng sản xuất xã hội, p h át triển sản xuất trao đổi h àn g hóa, m rộng thị ữ ờng, m ối quan hệ dần vư ợ t khỏi p h ạm vi quốc gia, hình th n h mối quan hệ quốc tế từ đó, q trình quốc tế hóa bắt đầu N h ữ n g người theo q u an niệm cho với đời C hủ nghĩa Tư từ kỷ 16 cù n g với n h ữ n g p h át kiến địa lý, n h ữ n g chiến tran h xâm chiếm thuộc địa, p h t ừiển đại công nghiệp, p h át triển sản xuất n h áp d ụ n g th n h tựu khoa Giá trị nhân văn Việt Nam bối cảnh tồn cẩu hóa học cơng nghệ, m rộng thị trường quốc tế, mờ rộng giao lưu quốc tế phá vỡ tính chất cát cứ, biệt lập phạm vi quốc gia, m rộng phạm vi hoạt động kinh tế q trình tồn cầu hóa m anh nh a xu quốc tế hóa Từ n h ữ n g năm 80 tới nay, xu quốc tế hóa gọi m ột tên tồn cầu hóa Một quan niệm đ án g lưu tâm Friedm an Chiếc Lexus ôliu 1999, ông chọn thời điểm tường Berlin sụp đổ năm 1989 d ù n g h ìn h tượng "thế giới trịn 10 tuổi" để tồn cầu hóa [Thomas L Friedm an, 2005] Năm 2005, tác phẩm Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử giới kỷ X X I, Friedm an tiếp tục khẳng định ý nghĩa giai đoạn lịch sử đại việc chọn thời điểm năm 2000 với đời Internet thương mại điện tử làm mốc để đ án h giá Theo Friedm an, thời giới giai đoạn toàn cầu hóa "ba chấm khơng" (3.0), nghĩa là, "chúng ta đ an g m ột hệ thống quốc tế Hệ thống có logic, có quy luật, có áp lực có động lực riêng - đáng gọi tên riêng - tồn cầu hóa" [Thomas L Friedman, 2006, tr26-27], Trong q trình tồn cầu hóa lên xu hướng liên kết kinh tế dẫn đến đời tổ chức kinh tế, trị, thương mại, tài quốc tế k h u vực C ủng ữ ìn h to àn cầu hóa kinh tế tác động m ạn h m ẽ đến trị dẫn đến đời tổ chức trị quốc tế từ hình thành luật p h áp quốc tế N hư vậy, khơng có tồn cầu hóa kinh tế cách th u ần nhất, tồn cầu hóa cịn q trình m rộng tới lĩnh vực khác đời sống xã hội, có văn hóa D ù quan niệm có khác chí trái ngược n h au n h n g p h ủ n h ận xu h n g tồn cầu hóa m ột thực tế diễn đ an g tác động m ạnh mẽ đến đời sống cộng đồng n h ân loại, đ ến tất quốc gia dân tộc, n h đến sống từ ng cá n h ân Sự tác động m ang tính hai m ặt, vừa động lực thúc đẩy p h t triển n hiều m ặt đời sống xã hội, n h n g củng hàm chứa n h ữ n g nguy tiến n h ân loại có việc làm k h ủ n g hoảng n h iều hệ giá trị d ân tộc người, b ật vấn đề k h ủ n g h o ản g giá trị n h ân văn Đậu Thị Hóng M ột điều khơng p h ủ n h ận toàn cầu hóa thúc đ ẩy xích lại gần n h au dân tộc, tạo mối giao lư u ngày chặt chẽ n h ữ n g người khác quốc gia, d ân tộc, văn hóa từ làm cho người trái đất hiểu n h au C hính q trìn h tồn cầu hóa góp p h ần n ân g cao dân trí tự k h ẳn g định d â n tộc, quốc gia người Có thể kh ẳn g định, n h q trình tồn cầu hóa, người có n h ữ n g tiền đề vật ch ất lẫn tinh thần cho p h át triển tồn diện m ình Nói đ ến tác đ ộ n g tồn cầu hóa khơng k h ô n g nhắc đ ến tác đ ộ n g m ặt văn hóa Trong công bố Texas U niversity vào th án g 5/2015 cách tiếp cận cấu trúc văn hóa khái niệm văn hóa chia th àn h mức độ (các tầng) sâu, n ô n g cấp độ Theo cách tiếp cận này, tầng sâu n h ất cấu trúc văn hóa giá trị (values) cốt lõi m ột n ền văn hóa; tầng th ứ nghi thức, tầ n g thứ n h ân vật tầng thứ biểu tượng N hư vậy, giá trị m ột p h ận quan trọng cấu th n h nên văn hóa n h ân loại nói ch u n g văn hóa dân tộc nói riêng Trong tổng thể giá trị đó, chúng tơi quan tâm tới vấn đề giá trị n h ân văn trình to àn cầu hóa hội n h ập quốc tế 1.2 Tác động tồn cẩu hóa đến giá trị nhân văn Giá trị n h ân văn rộ n g lớn chủ nghĩa n h ân văn bao gồm tất n h ữ n g cố gắng, tư tưởng trào lưu lấy người làm trung tâm để thực h iện m ục tiêu tự giải ph ó n g người, đề cao vẻ đẹp người, xuất p h át từ tôn trọng giá trị người, tin vào sức sáng tạo vô biên người, yêu người sống trần gian, chủ trư ơng p h át triển khả n ăn g người xã hội Xét thực chất, n h ân văn m ột giá trị m ang tính phổ quát, tổng hợp yếu tố C hân - Thiện - Mỹ; thuộc chất người biểu k h át vọng vươn lên hồn thiện khơng n g n g người Vì thế, chủ nghĩa n h ân văn củng lý tưởng m ục tiêu m loài người h ằn g vươn tới ngày th ể sức sống m ãnh liệt m ình suốt tiến trình lên xã hội loài người, m ột tro n g n h ữ n g tiêu chí quan trọng thể p h át triển tiến Giá lrị nhân văn Việt Nam bối cảnh tồn cẩu hóa xã hội C hính vậy, với tiến xã hội lĩnh vực hoạt động xã hội hướng tới giá trị người gắn với giá trị nhân văn Vậy tồn cầu hóa tác động đến hệ giá trị n h ân văn n h ân loại? Câu trả lời không đơn giản nằm việc ch ú n g ta nhận thứ c ản h hưởng tồn cầu hóa đến hệ giá trị có giá trị n h â n văn, mà việc hiểu chất q trình tồn cầu hóa có tồn cầu hóa văn hóa Trước hết cần k h ẳn g đ ịn h tồn cầu hóa tạo thêm nhữ ng tiền đề quan trọng cho p h át triển n h ân loại Thực tế chứng m inh q trình tồn cầu hóa tác động m ạnh mẽ đến quốc gia dân tộc, đến đời sống cộng đồng n h ân loại, n h đến đời sống người giới Tồn cầu hóa góp ph ần thúc đẩy kinh tế nước có bước p h át triển m ạnh mẽ, đời sống vật chất, tinh thần người n ân g cao N h ữ n g vấn đề p h át triển người đặc biệt quyền người trọng h n hết Bên cạnh việc tạo m ột khối lượng vật chất khổng lồ cho xã hội thúc đẩy p h át triển khoa học, kỹ th u ật, vũ k h í , ngược lại, n h ữ n g yếu tố có tác đ ộ n g đ ến xã hội Sự thao tú n g m ột p h ận cá n h â n quốc gia nh ằm điều khiển để phục vụ quyền lợi cho thiểu số tạo m ột loạt hệ cho p h át triển: suy thối đạo đức người, tính N gười người ngày m n h t xã hội Sự coi trọng n h ữ n g lợi kinh tế tuyệt đối hóa giá trị kinh tế, xem cốt lõi giá trị đại m xem n h ẹ giá trị n h â n văn người hay tu y ệt đối hóa sức m ạnh trí tuệ, sức m ạn h khoa học công nghệ đ an g làm phá vỡ hài hịa m trư ng xã hội, ả n h h n g tới p h t triển n h ân cách người N h ữ n g vấn đề xúc p h át triển n h ân cách người n h ữ n g ph ẩm chất n h n h ân ái, n h ân v ăn đề cao h ết m inh ch ứ n g cho tình trạng xã hội xuống dốc giá trị n h â n v ăn n h â n loại Đậu Thị Hổnng Xét từ góc độ này, n h ữ n g khiếm khuyết tồn cầu hcóa có hại n h n g góp p h ần vào việc đặt cảnh báo rthữm g vấn đề lớn xã hội tương lai đồng thời m giải p h ip khắc phục n h ữ n g hạn chế Sự p h át triển bền vững kinh tế xã hội vcới tơn vinh người nguồn lực chính, với mối quan tâm đặc biệt tcới môi ữ n g sinh thái xuất p h át từ tiến trình tồn cầu hóa Q uaan niệm p h át triển bền vững lấy p h át triển ngưcời làm mục tiêu p h át triển xuất phát từ n h ữ n g thực tế ssự phát triển kh n g tương thích xã hội lồi người n h ữ n g kỷ vừia qua Bên cạnh đó, n h ữ n g vấn đề m ang tính tồn cầu mà phạm vi mcỗi quốc gia khơng thể kiểm sốt n h môi trường sinh thái, b ện h tậật, an ninh, n h ân q u y ề n .thì q trình tồn cầu hóa giúp qucốc gia tạo sức m ạnh tập thể giải thỏa đáng Sự p h t triển k h n g tương thích giá trị vật chất giá trị tim h thần loài người đ an g đ ặt yêu cầu cần phục h n g chủ nghĩa nhâan văn m ột cách m ạn h m ẽ có tín h chất đổi Đó kh n g đ n giảan thuộc lĩnh vực đạo đức mà h ết cịn m ột triết lý cojn người n h â n loại d ù p h n g Đ ông hay P hư ơng Tây, h n g tcới m ột chủ nghĩa n h ân văn n h ân loại lấy tiêu chí giải p h ó n g p h át triểển người làm m ục tiêu p h t triển tiến xã hội Tuy nhiêrn, m uốn đạt điều cần xây d ự n g hoàn thiện giá trị nhâan văn từ n g dân tộc nh ằm làm p h o n g p h ú bổ sung thêm triết 1lý n h ân văn n h ân loại N hư vậy, q trìn h tồn cầu hóa đ an g đem lại n h ữ n g ccơ hội cho hội n h ậ p p h t triển d ân tộc giới, n h m g đ n g thời cũ n g đ ặt n h ữ n g thách thức k h ô n g n hỏ cho p h t triểm giới nói ch u n g tro n g có quốc gia, dân tộc n h ấ t đcối với nước đ an g p h t triển H iện nay, trìn h tồn cầu hóa đ a n ig diễn m n h m ẽ tất lĩn h vực xã hội, đ ặt cho d â m tộc phải chủ đ ộ n g để thích ứ n g với th ay đổi phức tạp giớíri, làm n để h ạn chế n h ữ n g tác đ ộ n g tiêu cực đ n g thời p h t h m y m ạnh d ân tộc m ìn h , n ắm b thời tồn cầu h óa tạo đ ộ n ig lực cho p h t triển (Giá trị nhản văn Việt Nam bổi cảnh tồn cáu hóa GIÁ TRỊ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỬC CỦA TỒN CẨU HĨA 2.1 Giá trị nhân văn Việt Nam Giá trị nhân văn khát vọng chung loài người trái đất, m ục đích chung phát triển văn hóa dân tộc; nhiên nội d u n g lại m ang tính lịch sử tính dân tộc, gắn liền với phát triển xã hội giai đoạn lịch sử định, với đặc thù nhữ ng lối tư d uy riêng biệt Ví dụ, đặc thù dân tộc châu Âu phải sống môi trường cạnh tranh khốc liệt nên giá trị cá n h ân đề cao; người châu Á với đặc th ù phư ơng thức sản xuất châu Á lại đề cao giá trị tập thể, giá trị truyền thống, giá trị lịch sử Đối với truyền thống văn hóa Việt Nam, tình thần nhân văn giá trị cốt lõi, thể sắc, trí tuệ, phẩm chất lĩnh người Việt Nam Tinh thần nhân văn hình thành phát triển điều kiện đặc biệt không gian m ang đặc trưng phư ơng thức sản xuất châu Á, khoảng thời gian dài trình dự ng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Truyền thống nhân văn thể nhiều nội dung phong p hú n hư ng khái quát hai đặc tính trội tình u thương người sâu sắc, rộng lớn; thái độ đề cao, tôn trọng người nhữ ng giá trị tốt đẹp người Dân tộc Việt N am phải đư ơng đ ầu với n h ữ n g th thách khắc nghiệt thiên nhiên n h kẻ thù xâm lược nên m ột cách hiển nhiên, người cộng đồng d ân tộc Việt N am từ xưa đến n ay h ìn h thành lối sống n h â n ái, vị tha, n ơng tựa, đ ù m bọc lẫn n h a u với ph n g châm xử "thư ng người n h thể thư ng thân", "lá lành đùm rách " Tình yêu thương trước hết d àn h cho n h ữ n g người cộng đ n g d ân tộc m ình; đ n g thời, d àn h cho n h ữ n g người bên chiến tuyến n h n g biết ăn n ăn hối cải để n â n g đ ỡ họ, giúp họ trở với lẽ phải, với nghĩa Khi ấy, tình yêu thương người d ân tộc Việt N am chuyên chở tinh thần khoan d u n g m ang tính n h ân loại Thái độ tôn trọng, đề cao người n h ữ n g giá trị tốt đ ẹp văn hoá Việt N am thấm đẫm tinh thần nhân văn trước hết ln đặt Đậu Thị Hổng người vị trí trung tâm, coi người kết tinh nhữ n g tình t tạo hố Từ câu tục ngữ, ca dao truyền m iệng "người ta hoa đất", "người sống đống vàng", "một m ặt người m ười mặt của" đến nhữ ng câu chuyện cổ tích, huyền thoại m ang dáng dấp suy tư người Việt Kế thừa truyền thống tốt đẹp đó, nhiều triều đại phong kiến Việt N am độc lập ữong lịch sử với phương châm "lấy dân làm gốc" việc ban hành chủ trương, sách từ kinh tế, xã hội, văn hố, pháp luật đến an ninh, quốc phòng, ngoại giao N hữ ng sách triều đại phong kiến n h "khoan, giàn, an, lạc" Triều Khúc Thừa Dụ, “ngụ binh nông" Triều Lý, "Khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ" triều Trần hay quan niệm "dân nước đẩy thuyền, lật thuyền" Triều L ê thể thái độ tôn trọng người N hững tư tưởng nhà tư tưởng tiếng N guyễn Trãi, N guyễn Du, N guyễn Đình C hiểu cúng thể rõ thái độ yêu thương, trân trọng nhữ ng giá trị người; tất tạo thành truyền thống quý báu vun đắp nên giá trị n h ân văn Việt Nam Và đỉnh cao chủ nghĩa nhân văn Việt Nam, chủ nghĩa nhân văn tư tưởng trị Hồ Chí M inh hướng tới giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người gắn liền với mục tiêu"độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội"; khẳng định người vốn quý nhất, coi người vừa mục tiêu vừa động lực pM t triển 2.2 Sự biên đổi giá trị nhân văn Việt Nam trước tồn cấu hóa N hư chúng tơi kh ẳn g định trên, trình hội n h ập quốc tế m ột trình hai chiều: chủ động bị động, tu ân th ủ sáng tạo; q trình đó, kh n g có m ột quốc gia lại phát triển tro n g khép kín, biệt lập, tách rời với giới N hư vậy, văn hóa nói ch u n g giá trị tinh th ần người nói riêng có cọ xát, va đ ập , tiếp thu giữ gìn Từ thực sách m cửa, đặc biệt từ thức hồ m ình vào q trình tồn cầu hóa, hội n h ập quốc tế, Việt Nam k h ô n g ngừ ng vận đ ộ n g có n h ữ n g chuyển biến sâu sắc trến hầu k h ắp p h n g diện xã hội Sự chuyển biến kh ô n g đơn thể p h n g diện kinh tế hay trị, mà cịn thể Giá t ị nhân văn Việt Nam bối cảnh tồn cẩu hóa cách đậm nét p h n g diện văn hóa Xét m ặt văn hóa, tồn cầu hóa đ an g tác động đ ến n h ữ n g giá trị truyền thống tốt đẹp theo hai huớng: m ặt, tạo điều kiện thuận lợi cho d ân tộc ta hình thành p hát triển nhữ n g giá trị văn hóa mới, với việc phục hồi, phát huy giá trị văn hố; n ền văn hố Việt N am có điều kiện tiếp thu giá trị vãn hoá giới ngày trở n ên đa dạng, phong phú; m ặt khác, với n h ữ n g tác động tích cực, tồn cầu hố củng gây n h ữ n g hệ tiêu cực văn hoá Việt Nam như: số giá trị văn hoá tru y ền th ố n g khơng bảo tồn, gìn giữ; m ột số người thay đổi n h an h chóng lối sống, tha hố đạo đứ c, chứa đựng nguy phá vỡ làm băng hoại n h ữ n g giá trị văn hóa có giá trị n h ân văn dân tộc Sự tác đ ộ n g tích cực q trình tồn cầu hóa việc p h át huy giá trị n h ân văn Việt N am điều bàn cãi Trước hết, giá trị nhân văn Việt Nam khẳng định luyện giới tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc ta phát hu y m ạnh n h ân văn nhằm khẳng đ ịn h cốt cách người Việt N am , khẳng định sắc văn hóa dân tộc Việt Nam N hờ tồn cầu hóa, tiếp cận n h ữ n g thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ điện tử tin học làm cho tác p h o n g người khẩn trương hơn, linh hoạt để theo kịp với tốc độ m áy móc, nhịp độ gia tăng thơng tin, tri thức C hính khối lượng vật chất xã hội tăng lên n h q trình tồn cầu hóa đặc biệt tồn cầu hóa kinh tế mà giải nhiều n h ữ n g vấn đề người xã hội Sự phát triển toàn diện người trọng, sách người đề cao, n h ữ n g giá trị n h ân văn tiến văn hóa khác (đặc biệt v ăn hóa p h n g Tây) truyền bá vào Việt N am tạo nh ữ n g n h ận thức p h ù hợp với thời đại Nó trở thành xung lực quan trọng để n h ìn n h ận rõ hoàn thiện vãn hóa Việt Nam, giá trị n h ân văn Việt Nam H ơn nữa, q trình tồn cầu hóa giúp có hội phát triển phong phú sâu sắc nhữ ng giá trị nhân văn dân tộc Chính n h Đậu Thị Hóng q trìn h hội n h ập văn hóa, nhận thức rằn g tiến trìn h p h át triển, cần tạo nên nguồn nội lực đ ủ m ạnh để có th ể p h ù hợp với u cầu q trình tồn cầu hóa kinh tế, quốc tế h ó a văn hóa Theo Rober H olton, dịng chảy giao thoa văn hóa to n cầu d ẫn đến kết xuất n h ữ n g quan điểm bảo tồ n v ăn hóa tác động tồn cầu hóa Một n h ữ n g khía cạnh đ n g ý n h ất tồn cầu hóa "sự đ án h giá lại khu vực/ địa p h n g, làm sở cho tương tác xã hội trọng tâm cho sắc ch ính trị, văn hóa"[ John Kleinen, 2007, tr22] Vì vậy, việc bảo tồn n h ữ n g giá trị tru y ền th ống tái dự ng, diễn giải lại sắc văn hóa dân tộc, chống lại n h ữ n g hình thức đ n g n h ất hóa tồn cầu Và tồn cầu hóa cách động lực giúp n h ận thức tầm quan trọ n g việc bảo tồn p h át h u y giá trị văn hóa dân tộc tạo đ ộ n g lực cho q trình p h át triển có giá trị n h ân văn dân tộc Bên cạnh đó, tồn cầu hóa hội để giá trị nhân văn dân tộc Việt N am chọn lọc lan tỏa nhanh đến dân tộc giới, giúp giới biết m ột dân tộc Việt Nam anh dũng, bất k h u ấ t tràn đ ầy lòng n h ân ái, yêu thương người với n h ữ n g giá trị đ ẹp đẽ Trước n h ữ n g tác đ ộ n g toàn cầu hóa, yếu tố, đặc điểm chủ nghĩa n h â n văn Việt N am có hội thẩm định từ khắc phục n h ữ n g m ặt khơng cịn p h ù hợp, thích ứng; giữ gìn p h át h u y n h ữ n g yếu tố tích cực cho p h t triển người đất nước M ặt khác, tồn cầu hóa tạo vô số n h ữ n g hệ không m ong m u ố n tiến xã hội xét riêng góc độ giá trị nhân văn tạo n h ữ n g thách thức giá trị n h ân văn Việt Nam M ộ t là, tồn cầu hóa làm mờ nìiạt, xói mịn đặc điểm tích cực giá trị nhân văn Việt Nam N guy m n h ạt dần giá trị truyền thống có giá trị n h ân văn đ an g ngày thể rõ Cùng với chế thị trường, tồn cầu hóa kéo theo vô số n h ữ n g tệ nạn, tiêu cực xã hội N h ữ n g tệ n ạn làm què quặt thể xác tâm hồn n h iều p h ận đ án g ý tầng lớp niên, cán bộ, đản g viên Sự thờ ơ, vô cảm người trước vấn đề cộng đồng, n h â n loại; tư tư n g coi trọng vật chất, đề cao lối sống cá nhân Giá trị nhân văn Việt Nam bối cảnh tồn cẩu hóa vị kỷ ngày phổ biến; lòng nhân ái, khoan d u n g người có biểu h iện m n h ạt n h ữ n g mức độ khác Truyền thống n h ân người Việt "bán an h em xa m ua láng giềng gần", "tối lửa tắt đ èn có nhau" bị giảm sút trầm trọng, thay vào thái độ bàng quang Đặc biệt, chạy theo đ n g tiền, người ta giẫm đạp lên giá trị truy ền thống, lên tính m ạng người Tình trạng bn bán phụ n ữ , trẻ em, kinh d o an h gái mại dâm có chiều hướng gia tăn g N h ữ n g thực trạng cho thấy, tồn cầu hóa góp p h ần làm mai một, xói m òn giá trị n h ân văn dân tộc Việt Nam H là, tồn cầu hóa tạo du nhập tư tưởng, lối sống ngược với truyền thống nhân văn dân tộc Việt Nam C húng ta không phủ n h ận m ột thực tế bành trướng văn hóa phư ơng Tầy, du n h ậ p với tốc độ chóng m ặt gọi "văn hóa Mỹ", "lối sống M ỹ" cơng vào văn hóa dân tộc có nhiều yếu tố phi n h ân văn Việc sùng bái lối sống ngoại nhập, tư tưởng h ng lạc, coi trọng đ n g tiền m ột cách thái trở nên phổ biến lối sống n ếp nghĩ người Việt N am ngày Sự phát triển m ạnh mẽ công nghệ thông tin đại góp phần truyền bá lối sống sùng bái vật chất, cá nhân, vị kỷ, thực dụng, đua đòi, ăn chơi xa hoa, lãng phí, sống truỵ lạc, thác loạn, ưa d ù n g bạo lực xa rời với truyền thống dân tộc Việt Nam Điều đ án g quan tâm lối sống p h ần tác đ ộ n g đến m ột p h ận n h ân dân, đặc biệt tầng lớp th an h thiếu niên Do bị kích động việc tiếp xúc với phim ảnh trị chơi có tính bạo lực qua m ạng Internet m n h iều thanh, thiếu niên có n h ữ n g h àn h đ ộ n g m ang tính h u n g hãn ngược với truyền thống yêu th n g người, n h ân vị tha d ân tộc Việt Nam C ùng với tâm lý sù n g ngoại, lối sống tự cá n h ân kiểu phư ơng Tầy đ an g xâm n h ậ p m ạnh vào suy nghĩ đời sống người Việt N am nay, ả n h hư ởng tới tính cố kết cộng đồng truyền th ố n g châu Á, n h ữ n g tư ợ ng đề cao tự cá nhân, không m uốn bị ràng buộc trách nhiệm gia đình, khơng m uốn lập gia đình n h n g lại có quan niệm thoải mái quan hệ nam n ữ d ẫn tới n h ữ n g h àn h vi vi ph ạm giá trị n h ân văn gia đình Việt tru y ền thống, Đậu Thị Hóng vi ph ạm lối sống th ủ y chung son sắt tru y ền thống người V iệt Đó ch ính biểu xuống cấp lối sống m ột p h ận người Việt N am nay, biểu mai m ột giá trị n h ân văn tốt đ ẹp dân tộc Việt N am n h ữ n g tín hiệu "báo đ ộ n g đỏ" đời sống đạo đức Từ n h ữ n g điều dẫn tới nguy xem nhẹ giá trị truyền th ống đồng thời d ẫn đ ến tìn h trạng không th ấ y cần thiết việc giữ gìn p h át h u y giá trị văn hóa d â n tộc chí quay lưng lại có thái độ coi th n g tính kế thừa Theo tác giả Phạm D uy Đức, tác động tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế từ điều tra xã hội học Thành phố Hồ Chí M inh cho thấy: 82% ý kiến cho hội n h ập kinh tế quốc tế thúc đ ẩy lối sống coi trọng vật chất, coi nhẹ giá trị tinh thần; 80% ý kiến cho hội n h ập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho xâm n h ập tràn lan sản phẩm vãn hóa có nội d u n g xấu; 70,6% ý kiến lo ngại tình trạng suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống; 57,5% cho hội n h ập kinh tế quốc tế thúc đẩy tâm lý h n g lạc; 57% ý kiến hội n h ậ p kinh tế quốc tế thúc đẩy lối sống cá nhân, cực đoan, vị kỷ; 49,7% lo ngại băng hoại đạo đức [N guyễn Chí Bền, 2001, trl50] C h ín h lối sống thự c dụng, vị kỷ đ an g d ẫn đến thái độ b àn g quan, thờ với công việc cộng đồng với n h ữ n g người xung quanh Điều làm cho cố kết cá n h ân cộng đồng, người người trở n ên lỏng lẻo nguy việc đẩy xa n h au người với người, ngược lại với truyền thống "tương thân, tương ái" có từ n g àn đời d ân tộc Việt Nam Tóm lại, từ thực trạng p h ân tích trên, k h ẳn g đ ịn h toàn cầu hóa đ an g tác động đ ến giá trị n h â n văn Việt N am hai hư ớng tích cực tiêu cực M ột m ặt, n h n h ữ n g th àn h tựu đ ạt từ q trìn h tồn cầu hóa đổi đất nước, n h ữ n g tiền đề vật chất, khoa học kỹ thuật, giao lưu văn hóa, th ô n g tin n ân g cao nhận thức người tính cần thiết việc p h át h u y giá trị nhân văn d ân tộc; đ n g thời tạo tiền đề vật chất nhằm thực sách, chế h n g tới m ục tiêu p h át triển người M ặt khác, q trình tồn cầu hóa đ ặt cho dân tộc ta n h ữ n g thách Giá trị nhân văn Việt Nam bối cảnh tồn cẩu hóa thức việc giữ gìn p h t h u y giá trị n h ân văn Trong thách thức lớn nhất, theo chúng tơi việc làm để n h ữ n g giá trị n h ân văn dân tộc trở th n h m ột n h ữ n g nội lực thúc đẩy p h át triển tiến xã hội GIỮGÌN VÀ PHÁT HUYGIÁTRỊ NHÂN VĂN VIỆT NAMTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trước n h ữ n g thách thức ngày lớn q trình tồn cầu hóa, nhiệm vụ kế thừa p h át h u y giá trị truyền thống d ân tộc kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa khác m ột yêu cầu cấp thiết m ột nhiệm vụ quan trọng Trong điều kiện tồn cầu hóa, biết kết hợp hài hòa giá trị truyền thống vói giá trị đại sở bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, giữ lấy n h ữ n g tinh hoa d ân tộc m ình, loại trừ dần yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu với dân tộc khác vượt qua nhữ ng thách thức, khơi dậy vai trò động lực giá trị truyền thống cho phát triển tiến xã hội Kinh nghiệm nhiều nước giới rằng, đánh đổi thứ để đổi lấy tăng trư ởng kinh tế mà ngược lại, để p h át triển khẳng định m ình q trình tồn cầu hóa hội n h ập quốc tế, phải trọng vấn đề giữ gìn p h át triển văn hóa Việt N am tiên tiến, đậm đà sắc d ân tộc, có việc phát h uy giá trị n h ân văn Việt N am với n h ữ n g cách thức sau: Thứ nhất, tiếp tục giữ gìn b ản sắc văn hóa dân tộc, k h ẳn g đ ịn h m ột dân tộc Việt Nam với tru y ền thống n h ân nghĩa, khoan d u n g , u chuộng hịa bình, tồn cầu hố đ an g kích thích n h u cầu k h ẳn g định b ản sắc văn hóa hệ giá trị d ân tộc giới trước n h ữ n g va đập m trường v ăn hố b ên ngồi Bởi lẽ, dân tộc, để tồn đến ngày nay, phải đ ấ u tran h không ngừ ng để bảo tồn "cái tôi" độc đáo m ình, khơng lẫn vào đâu Giá trị nhân văn Việt N am cốt lõi tiềm tàn g văn hóa d ân tộc, tạo nên sắc sức m ạn h d ân tộc Việt Nam N ghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đ ảng CSVN đ ã rõ: "Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt N am tiên tiến đậm đà sắc dẫn tộc, £)ậu Thị Hổng gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội X â y dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát h u y sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập quốc tế" [Đảng C ộng sản Việt N am , 2006, tr.106] T hai, bổ sung thêm nội hàm cho n h ữ n g q u an niệm truyền th ố n g phẩm chất n h ân văn dân tộc người Việt N am Lối sống n h â n văn tình nghĩa, kiểu "thư ơng người n h thể th n g thân", "m ột ngựa đau, tàu bỏ cỏ" v ốn m ột n h ữ n g giá trị m ang tín h cộng đ n g truyền thống n ền văn hóa làng xã Việt ngày cần bổ sung ý tới n h ữ n g giá trị cá nhân Sự đề cao người, giá trị người cần đặt m ột hoàn cảnh m ới p h ù hợp với p h át triển tiến xã hội để làm d u n g hòa giá trị tập th ể giá trị cá nhân, không n ảy sinh cá n h ân cực đoan, lệch lạc n h n g củng không n ên xem nhẹ p h át triển toàn diện người cá nh ân N goài n h ữ n g phẩm chất cụ thể p h ù hợp với môi trường làm việc mới, người Việt N am cần tiếp tục p h t h uy n h ữ n g phẩm chất cần th iết để ch u n g sống, n h ữ n g phẩm chất "Người": nhân đạo, n h â n văn, khoan dung, n h ân M ặt khác, cần tiếp tục quan điểm p h t triển bền v ữ n g hư ớng tới người, đáp ứ n g ngày tốt n h u cầu người, p h át triển n ăn g lực sáng tạo người, cải thiện chất lượng sống tạo m ọi điều kiện cho tham gia bình đ ẳn g tất cá n h ân xã hội UNESCO quan tâm tới tơn trọng quyền người, coi giá trị văn hóa cao cần tơn trọng tu ân th ủ nơi, m ọi lúc suốt trình tồn p h át triển n h ân loại Đó n h ữ n g quyền m ang tính chất phổ quát, bẩm sinh vốn có người, k h ô n g p h ân biệt quốc tịch, giới tính, n g u n gốc quốc gia h ay m àu da, tôn giáo T ba, đặc biệt trọng đến việc p h át triển m ặt n h ữ n g tiềm người Giữ gìn phát h u y giá trị n h ân văn bối cảnh to àn cầu hóa hội n h ập quốc tế kh ẳn g đ ịn h vai t ò , vị trí xứng đ n g đời sống xã hội đại H iện nay, v ấn đề phát triển b ền v ữ n g đ an g m ột quan niệm p h ổ biến hầu h ết quốc gia Giá trị nhân văn Việt Nam bối cảnh toàn cấu hóa giới có Việt Nam Thay đồng n h ất p h át triển với tăng trưởng kinh tế, hay m ới m rộng đến môi trường tự nhiên, quan niệm p h át triển đ ã ý nhiều đến p h át triển đ n g bộ, hài hòa tất lĩnh vực, yếu tố, p h ận cấu th àn h đời sống xã hội Tiêu chí để đ án h giá phát triển bền vững là: tăng trưởng kinh tế ổn định; thực tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử d ụ n g tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ n ân g cao chất lượng môi trường sống Con người đặt vào tru n g tâm p h át triển bền vững: phát triển người người m ối quan hệ cộng sinh, hài hòa với tự nhiên Tuy nhiên, trọng n h ất việc p h át triển người p h át triển n h ữ n g giá trị n h ân cách, đạo đức, trí tuệ, tâm h ồn người Việt Nam Đó ]à n h ữ n g điều kiện tiên q uyết để phát triển người m ột cách toàn diện đ ịn h đ ến p h t triển quốc gia, dân tộc Để làm điều đó, theo ch ú n g tôi, ch ú n g ta cần xây dự ng hoàn thiện "H ệ giá trị Việt N am " làm sở đạo đức để xây d ự n g phát triển người M ột số nội d u n g quan trọ n g "Hệ giá trị Việt N am ", theo ch ú n g tơi là: Các giá trị ch u n g nhân loại n h tính người, tình người; Các giá trị ch u n g th ế giới, khu vực n h hịa bình, an n in h , hữ u n g h ị Các giá trị dân tộc Việt N am n h tinh th ần dân tộc, lòng yêu nước, n h ân nghĩa nhân ái, tình cảm gia đình, tinh thần cộng đồng; N goài ra, trọng p h át triển quyền người, quyền công dân, thái độ cộng đồng, gia đ ìn h thân Dân tộc Việt N am trình xây d ự n g p h át triển đ ất nước ln ln có giao lưu tiếp n h ận luồng tư tưởng văn hóa d ân tộc khác N h n g q trình giao lưu, tiếp n h ận đầy sáng tạo sở gìn giữ sắc Việt N am , làm ph o n g p h ú tư tưởng, trí tuệ, tình cảm Việt N am Thực tế lịch sử, nhiều giá trị n h ân văn ngoại lai ch ú n g ta tiếp nhận, cải biến cho p h ù hợp dần trở th àn h giá trị n h ân văn dân tộc, trở thành văn hoá tru y ền thống; n h lòng từ bi, hỉ xả, cứu khổ cứu nạn Phật giáo; tinh th ần n h ân nghĩa, trọng hiếu th ảo gia đình, dịng tộc N ho giáo; lòng bác đạo Thiên C h ú a Thời cận đại, dân tộc ta Đậu Thị Hổng tiếp th u n h iều giá trị n h â n văn quý báu, p h ù hợp với truyền th ố n g dân tộc xu h ớng p h át triển khách quan thời đại n h tự , bình đẳng, bác Đặc biệt, đ an g tiếp th u , vận d ụ n g sáng tạo p h át h u y chủ nghĩa n h ân văn triệt để cách m ạng chủ nghĩa Mác - Lê nin, coi n h ân lõi chủ nghĩa n h â n văn Việt N am Tất n h ữ n g giá trị m ang tính n h ân loại hịa q u y ện vào d ò n g chảy n h ân văn d ân tộc Việt N am trở thành n h ữ n g h ằn g số vững b ền trước n h ữ n g biến thiên lịch sử N hà nghiên cứu P h an Ngọc n h ậ n xét rằng, người Việt tiếp thu n h an h ứng phó linh hoạt với tình h u ố n g , n h n g kh ô n g đến tận chân lý mà gạt bỏ n h ữ n g cấu trúc phức tạp, khó hiểu nhằm giải n h ữ n g vấn đề có tình h u ố n g vấn đề đ ặt Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội n h ậ p quốc tế, ch ú n g ta cần khắc p h ụ c n h ữ n g h ạn chế tư d uy cũ, tạo lập m ột p h n g thức tư d u y m ới m ang tính chuyên nghiệp, chuyên sâu lĩnh vực kể giao lưu tiếp biến văn hóa (trong có vấn đề giá trị n h â n văn) Trong m ột giới toàn cầu hoá, p h ụ thuộc lẫn n h au n h h iện k h n g có n ền văn hố hay văn m inh lại lấy rinh biệt lập làm sở để tồ n m ngược lại để tồn p h át triển bối cảnh toàn cầu hoá, p h n g diện văn hoá, ch ú n g ta cần tiếp cận giá trị văn hoá n h â n loại để đại hoá n ền văn hoá d ân tộc, n h n g cần phải giữ gìn, p h t h u y giá trị tru y ền th ống để không đ án h b ản th â n m ình; h n nữa, phải biến giá trị th àn h sức m ạnh nội sinh n â n g đ ất nước ta lên tầm cao K ÍT LUẬN Tồn cầu hóa xu tất yếu khách quan việc Việt N am tham gia vào trình hội nhập quốc tế với giói tất bình diện, có văn hóa địi hỏi lịch sử N hững vấn đề nảy sinh từ tồn cầu hóa phức tạp, chí nhiều bế tắc Việc tìm lối cho n hữ ng khó khăn bế tắc điều cịn gây nhiều tranh cãi, việc hướng đ ến giá trị chung làm động lực mục tiêu cho phát triển nh ân loại lưu tâm nhà nghiên cứu Giá trị nhân văn Việt Nam bối cảnh tồn cáu hóa N h ân văn khát vọng chung loài người trái đất, m ục đích ch u n g p h át triển văn hóa dân tộc; nhiên nội d u n g lại m ang tính lịch sử tính dân tộc, gắn liền với phát triển xã hội giai đoạn lịch sử n h ất đ ịn h , với đặc thù n h ữ n g lối tư d u y riêng biệt Vì vậy, mục đích chung n h n g đư ờng d ân tộc lại có n hữ ng điểm khác n h au p h ụ thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội ph o n g cách tư Trong xu tồn cầu hóa hội n h ập quốc tế, làm để n h ữ n g giá trị n h â n văn Việt N am hội n h ập với văn hóa n h ân loại m giữ nét riêng biệt, độc đáo m ình m ột điều không dễ dàng C húng ta phải n h ận thức trình hội n h ập quốc tế, đại hóa m ặt đời sống cần gắn với việc giữ gìn p h át triển truyền th ống d ân tộc, có chủ nghĩa n h ân văn, xem động lực nội sinh để p h át triển kinh tế, xã hội TÀI LIỆU THAM KHÀO Nguyễn Chí Bền (2001), Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.150 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lằn thứX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.106 Friedman, Thomas L (2005), Chiếc xe Lexus ơliu, Tồn cầu hóa gì? Nxb Khoa học Xã hội Friedman, Thomas L (2006), Thế giới phằng Tóm lược lịch sử giới kỳ XXI, N x b Trẻ, tr.26-27 John Kleinen (2007), Đối mặt với tương lai, hồi sinh khứ - nghiên cứu biến đổi xã hội làng Bắc Việt Nam , Nxb Đà Nắng, tr.22 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Viện (Đồng Chủ biên) (2007), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội ... tồn cầu h óa tạo đ ộ n ig lực cho p h t triển (Giá trị nhản văn Việt Nam bổi cảnh tồn cáu hóa GIÁ TRỊ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRƯỚC THÁCH THỬC CỦA TỒN CẨU HĨA 2.1 Giá trị nhân văn Việt Nam Giá trị nhân. .. ữ n g giá trị văn hóa có giá trị n h ân văn dân tộc Sự tác đ ộ n g tích cực q trình tồn cầu hóa việc p h át huy giá trị n h ân văn Việt N am điều bàn cãi Trước hết, giá trị nhân văn Việt Nam khẳng... Giá lrị nhân văn Việt Nam bối cảnh toàn cẩu hóa xã hội C hính vậy, với tiến xã hội lĩnh vực hoạt động xã hội hướng tới giá trị người gắn với giá trị nhân văn Vậy tồn cầu hóa tác động đến hệ giá

Ngày đăng: 12/03/2021, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w