1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn việt nam trong sự nghiệp đổi mới

213 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN. ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆT NAM

  • 1.1 Trí thức khoa học xã hội và nhân văn

  • 1.1.1 Quan niệm về trí thức

  • 1.1.2 Đặc điểm của trí thức khoa học xã hội và nhân văn

  • 1.1.3 Vai trò của trí thức khoa học xã hội và nhân văn

  • 1.2 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • 1.2.1 Đặc điểm của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • 1.2.2 Xu hướng phát triển của đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam

  • 1.3 Sự nghiệp đổi mới và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • Chương 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI VỪA QUA

  • 2.1 Thành tựu và hạn chế trong thực hiện vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • 2.1.1 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong phát triển quan điểm, tư tưởng học thuật khoa học xã hôi và nhân văn

  • 2.1.2 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong cung cấp luận cứ khoa học cho đường lối phát triển kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị của đất nước

  • 2.1.3 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam

  • 2.1.4 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực con người nói chung và nguồn lực cho đội ngũ mình nói riêng

  • 2.1.5 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong đề xuất và thực hiện chiến lược an ninh và quốc phòng của đất nước

  • 2.2 Nguyên nhân thành tựu và hạn chế trong thực hiện vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu trong thực hiên vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế trong thực hiện vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY

  • 3.1 Quan điểm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • 3.1.1 Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam là đòi hỏi khách quan và cấp bách

  • 3.1.2 Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam cần xây dựng đội ngũ này đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, hợp lý về cơ cấu

  • 3.1.3 Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam cần kết hợp giữa nội lực và ngoại lực của đội ngũ này

  • 3.1.4 Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam phải được coi là một nhiệm vụ quan trọng trong bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người

  • 3.1.5 Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam phải gắn với nhiệm vụ chính trị chung của đất nước

  • 3.2 Giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam

  • 3.2.1 Nhóm giải pháp về nhận thức

  • 3.2.2 Nhóm giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng

  • 3.2.2 Nhóm giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng

  • 3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm xây dựng môi trường lao động thuận lợi

  • 3.2.5 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường sự hợp tác trong lao động

  • 3.2.6 Nhóm giải pháp về sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** NGÔ THỊ PHƯỢNG VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRI THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** NGÔ THỊ PHƯỢNG VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 5.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Thanh Khơi 2.TS Trịnh Trí Thức HÀ NỘI-2005 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết nội dung luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tac giả Ngô Thị Phượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hố, đại hố CNH,HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư CNTB Giáo sư GS Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Nhà xuất Nxb Phó giáo sư PGS Phó tiến sĩ PTS Tiến sĩ TS 10 Tiến sĩ khoa học TSKH 11 Thạc sĩ Th.s MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung 11 Chương Trí thức khoa học xã hội nhân văn Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 11 1.1 Trí thức khoa học xã hội nhân văn 11 1.2 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 30 1.3 Sự nghiệp đổi vấn đề đặt đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 56 Chương Thực trạng vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi vừa qua 67 2.1 Thành tựu hạn chế thực vai trò đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 67 2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế thực vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 105 Chương Quan điểm giải pháp phát huy vai trị đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi 129 3.1 Quan điểm phát huy vai trò đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 129 3.2 Giải pháp phát huy vai trò đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 144 Kết luận 179 Những cơng trình nghiên cứu tác giả công bố liên quan đến luận án 182 Danh mục tài liệu tham khảo 183 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ cấu đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam theo lĩnh vực lao động 46 Bảng 1.2 Cơ cấu trình độ đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu khoa học 50 Bảng 1.3 Cơ cấu trình độ đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam lĩnh vực giáo dục 50 Bảng 1.4 Cơ cấu trình độ đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam lĩnh vực lãnh đạo, quản lý, hoạt động kinh tế - xã hội 51 Bảng 1.5 Trình độ ngoại ngữ đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam 52 Bảng 1.6 Số lượng đề tài khoa học trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 55 Bảng 1.7 Tình hình nghiên cứu đội ngũ trí thức KHXH&NV 55 Bảng 2.1 Số sinh viên/học viên tuyển hàng năm trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 90 Bảng 2.2 Số lượng cán qua đào tạo đại học trị cao cấp lý luận trị hệ thống Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phân viện 92 Bảng 2.3 Số trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học nước ta 93 Bảng 2.4 Số học sinh, sinh viên trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học nước ta 93 Bảng 2.5 Cơ cấu trình độ đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam so với ngành khác 117 Bảng 2.6 Nguồn tài viện nghiên cứu điều tra 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam đứng trước yêu cầu nghiệp cách mạng Đảng ta xác định: "Khoa học xã hội nhân văn tập trung nghiên cứu luận cho việc tạo động lực phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi sâu rộng, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lên chủ nghĩa xã hội" [44, tr294] Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang đó, đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam có vai trị ngày tăng việc cung cấp luận khoa học nhằm xây dựng phát triển lý luận, tiếp tục đổi sâu rộng đất nước; truyền bá tri thức KHXH&NV, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng góp phần xây dựng văn hố mới, người mới; thực vai trò thẩm định, phản biện, phê bình, dự báo phát triển xã hội Đặc biệt, đội ngũ cịn có vai trị lực lượng nịng cốt mặt trận trị, tư tưởng, góp phần chống nguy chệch hướng XHCN nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm nâng cao vai trị đội ngũ trí thức KHXH&NV yêu cầu khách quan nghiệp đổi Trong nghiệp đổi vừa qua, đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng khẳng định vai trị to lớn vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nước Tuy nhiên, thực vai trị, đội ngũ trí thức KHXH&NV nhiều hạn chế Đặc biệt, trước yêu cầu, nhiệm vụ nghiệp đổi mới, xuất mâu thuẫn, bất cập đòi hỏi phải giải Cho nên, việc quan tâm nghiên cứu cách khoa học để đánh giá thực trạng, phát mâu thuẫn, tìm ngun nhân, sở đó, xác định quan điểm đạo, đề xuất giải pháp góp phần phát huy vai trị đội ngũ trí thức KHXH&NV đáp ứng địi hỏi nghiệp đổi vấn đề cấp thiết từ thực tiễn đặt Việc khẳng định phát huy vai trị ngày tăng đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam nghiệp đổi việc làm riêng thân đội ngũ Điều cần có quan tâm trách nhiệm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành toàn xã hội Tuy nhiên, thực tế, Đảng, Nhà nước có quan điểm đạo, quan tâm đến đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam, cịn khơng đơn vị, tổ chức, cấp uỷ đảng phận xã hội chưa nhận thức hết vai trò to lớn đội ngũ này, để có sách, chế, đãi ngộ, tơn vinh v.v nhằm phát huy vai trị to lớn họ đóng góp vào nghiệp đổi Do đó, việc nghiên cứu sở khoa học để góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm toàn xã hội quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức KHXH&NV ngày đóng góp vai trị to lớn vào nghiệp đổi vấn đề có tính cấp thiết đặt Với lý trên, chọn vấn đề: “Vai trị đội ngũ trí thức khoa họcxã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi ” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, từ đất nước bước vào công đổi mới, việc nghiên cứu trí thức nói chung đội ngũ trí thức KHXH&NV nói riêng thu hút ý nhiều nhà khoa học Hiện có nhiều cơng trình, viết tiêu biểu, liên quan đến đề tài cơng bố Có thể xem xét cơng trình qua ba nhóm vấn đề sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu trí thức Việt Nam, chủ yếu luận án TS, PTS kết chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước, nghiên cứu trí thức Việt Nam nguồn nhân lực quan trọng nghiệp xây dựng CNXH nước ta Cơng trình mà chúng tơi kể đến, thuộc nhóm vấn đề luận án PTS Triết học Phan Viết Dũng với đề tài: "Vị trí, vai trị tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam", bảo vệ năm 1988, Học viện Nguyễn Ái Quốc Trung ương (nay Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Cơng trình phân tích cách tương đối rõ đặc điểm, vai trị tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên CNXH theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở đó, tác giả phân tích hình thành tầng lớp trí thức Việt Nam, đặc biệt xác định vai trò họ lĩnh vực công tác lý luận, ba cách mạng (cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng - văn hoá) thời kỳ độ nước ta Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đề xuất vấn đề cần thực để phát huy vai trị tầng lớp trí thức Việt Nam giai đoạn cách mạng - giai đoạn đất nước ta bắt đầu thực đổi Tiếp sau luận án PTS Triết học tác giả Trần Thước với đề tài: "Sự hình thành giới quan xã hội chủ nghĩa tầng lớp trí thức Việt Nam", bảo vệ năm 1992 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ở đây, tác giả sâu nghiên cứu phương diện tầng lớp trí thức Việt Nam "thế giới quan", lại phương diện quan trọng nhất, tạo nên chất người trí thức Việt Nam Qua cơng trình này, người đọc không nhận thấy chuyển biến giới quan tầng lớp trí thức mà cịn biết diện mạo lịch sử cách mạng Việt Nam - yếu tố định đến hình thành giới quan XHCN trí thức Việt Nam Kết cơng trình cho người đọc thấy rõ tầng lớp ln gắn bó có góp quan trọng đến nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng CNXH Việt Nam Cũng năm 1992, tác giả Phan Thanh Khôi bảo vệ luận án PTS Triết học “Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay”, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu công phu với kiến giải sâu sắc đặc thù lao động sáng tạo người trí thức hệ thống động lực thúc đẩy lao động sáng tạo họ: động lực lý tưởng - tình cảm, trí tuệ - tinh thần, kinh tế - vật chất Trên sở đó, tác giả nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu lao động sáng tạo trí thức nước ta Tiếp theo luận án sách “Trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước”, nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Cuốn sách bao gồm phát biểu Ông vị trí, vai trị nhiệm vụ trí thức Việt Nam nghiệp đổi Ở khẳng định trí thức Việt Nam đại biểu cho đỉnh cao trí tuệ dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn đổi mới, vai trò họ ngày cần thiết Đồng thời, sách cung cấp cho người đọc quan điểm, chủ trương, sách của Đảng Nhà nước việc đào tạo, bồi dưỡng, phát huy vai trò sáng tạo trí thức Việt Nam Cũng năm 1995, Nxb Chính trị Quốc gia xuất “Trí thức Việt Nam - Thực tiễn triển vọng”, GS.TS Phạm Tất Dong chủ biên Đây kết đề tài chương trình khoa học cấp nhà nước giai đoạn 1991-1995 Ở cơng trình này, người đọc thấy nghiên cứu sâu, rộng đội ngũ trí thức Việt Nam từ lịch sử đến đại; từ thực trạng (số lượng, cấu, chất lượng) đến tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu xu hướng phát triển trí thức Việt Nam Đặc biệt, cơng trình đề xuất định hướng sách để xây dựng, phát triển trí thức Việt Nam giai đoạn CNH,HĐH đất nước ... Chương Trí thức khoa học xã hội nhân văn Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 11 1.1 Trí thức khoa học xã hội nhân văn 11 1.2 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam. .. triển đội ngũ 1.2 Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam Đội ngũ trí thức KHXH&NV Việt Nam phận tầng lớp trí thức, ... NỘI DUNG Chương TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆT NAM 1.1 Trí thức khoa học xã hội nhân văn Trí thức KHXH&NV bao gồm trí thức hoạt động lĩnh

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w