1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 599,32 KB

Nội dung

- Có kỹ năng nhận biết được thứ tự các điểm trên một tia, hình thành thêm một cách nhận biết khác về một điểm nằm giữa hai điểm khác để vận dụng linh hoạt trong quá trình giải bài tập.. [r]

(1)

CHƯƠNG I : ĐOẠN THẲNG Tiết - §1 ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG

Ngày soạn: 11/08/2013 Giảng lớp :

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu: a Về kiến thức:

- Hiểu điểm gì? Đường thẳng gì?

- Hiểu mối quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

b Về kĩ năng: Vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu , 

c Về thái độ: Rèn tính xác cẩn thận vẽ, đặt tên, ghi ký hiệu điểm, đường thẳng mối quan hệ điểm đường thẳng

2 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm 3 Chuẩn bị GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng. b HS: thước kẻ.

4 Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (3’)

* Đặt vấn đề: GV giới thiệu ngắn gọn nội dung chương I Nêu yêu cầu khi

học hình học dụng cụ cần thiết c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ : Điểm (10’)

GV vẽ lên bảng (theo thao tác : chấm, ghi tên A, B .) giới thiệu điểm

Tiếp tục đọc tên, viết tên điểm có hình GV vừa vẽ hình SGK để hình thành khái niệm điểm phân biệt

HS đọc tên điểm hình SGK Có nhận xét gì?

Thế hai điểm phân biệt? Quy ước

GV giới thiệu khái niệm hình điểm hình

HĐ : Đường thẳng (10’)

1 Điểm :

 M  B (Hình 1)

- Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh điểm

- Người ta dùng chữ in hoa A , B , C để đặt tên cho điểm

- Bất hình tập hợp các điểm Một điểm hình

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng (có kéo dài hai phía) đặt tên, đọc tên đường thẳng

GV vẽ hình tập (H6 SGK) HS giải tập có ý điểm phân biệt có tên khác điểm có tên khác chưa hẳn phân biệt

GV ý cho HS đường thẳng hình

HĐ 3: Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng (12’)

HS quan sát hình SGK GV giới thiệu quan hệ A, B với đường thẳng d (trên bảng phụ)

GV giới thiệu cách viết, cách đọc điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng, yêu cầu HS viết đọc ký hiệu tương tự

GV Cho HS làm ? HS Thực ?

GV dùng hình sau giải xong tập 1, yêu cầu HS dùng ký hiệu để ghi quan hệ

HS làm tập?

- Sợi căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẳng trang giấy… cho ta hình ảnh đường thẳng

- Người ta dùng chữ thường a , b ,… m … để đặt tên cho đường thẳng

3 Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng :

A   B d

Trên hình vẽ ta nói

- Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu : A  d

Ta cịn nói : Điểm A nằm đường thẳng d hay đường thẳng d qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A

- Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu : B  d

Ta cịn nói : Điểm B khơng nằm đường thẳng d hay đường thẳng d không qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B

?  D

I  B  E  C

a

 A

a, Điểm C thuộc đường thẳng a

b, Điểm E không thuộc đường thẳng a c, Vẽ B, D  a; A,I  a

d Củng cố (7’)

- GV dùng bảng phụ vẽ bảng hình SGK, nhóm HS làm câu a, b, c tập

- Hoạt động nhóm để giải tập e Hướng dẫn học nhà (2’)

- HS học theo SGK

- Hoàn chỉnh tập sửa lớp tập lại SGK - Chuẩn bị : Ba điểm thẳng hàng

5 Rút kinh nghiệm

(3)(4)

Tiết - §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

Ngày soạn: 17/08/2013 Giảng lớp :

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Học sinh hiểu điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm. b Về kĩ năng: Học sinh biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng.Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm

c Về thái độ: Có ý thức sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, xác

2 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm 3 Chuẩn bị GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng.

b HS: thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung mới. 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (8’)

* Kiểm tra: Yêu cầu HS làm tập sau:

- Vẽ điểm M đường thẳng b

- Vẽ đường thẳng a, điểm A cho: M  a, Ab, Aa - Vẽ điểm N  a; Nb

- Nhận xét vị trí điểm M,A,N?

* Đặt vấn đề: điểm M, N, A nằm đường thẳng a Ta nói M, N, A

thẳng hàng Vậy để hiểu rõ điểm thẳng hàng ta nghiên cứu nội dung học hôm

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Thế điểm thẳng hàng (10’)

GV: Dựa vào h.vẽ cho biết nói điểm A,B,C thẳng hàng?

Khi nói điểm A,B,C khơng thẳng hàng?

GV: Cho VD hình ảnh điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?

HS: Lấy VD

GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng ta nên làm nào?

HS: Nêu cách vẽ

GV: Yêu cầu hs thực hành vào bảng GV: Kiểm tra trước lớp 1vài hs

GV: Để nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng khơng ta làm nào?

HS: Dùng thước thẳng để gióng

1 Thế ba điểm thẳng hàng:

- Sgk/105

- Hình vẽ ta có: A, B, C thẳng hàng

- Hình vẽ ta có: A, B, C khơng thẳng hàng

2 Quan hệ điểm thẳng hàng:

A C B .

Hình vẽ có:

- Hai điểm B C nằm phía điểm A

A B C

B

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 2: Quan hệ điểm thẳng hàng

(15’)

GV: Đưa h.vẽ 9/sgk để quan sát

GV: Với hình vẽ kể từ trái sang phải vị trí điểm với

HS: Trình bày

GV: Trên hình có điểm biểu diễn? Có điểm nằm điểm A, C?

HS: Trả lời

GV: Giới thiệu nhận xét sgk

GV: Nếu nói "Điểm E nằm hai điểm M, N ba điểm có thẳng hàng khơng? HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh: Khơng có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng

- Hai điểm A C nằm phía điểm B

- Điểm C nằm điểm A B */ Nhận xét: (SGK-106)

d Củng cố (9’)

GV cho học sinh làm lớp 8; (SGK-106)

Bài 8: Ba điểm A,M,N thẳng hàng Bài 9:

a) (B,D,C) ; (B, E, A) ;(D, E, G) b) (B, D,E): (G,E,A)

e Hướng dẫn học nhà (2’) - Học theo SGK ghi

- BTVN : 10 ; 11 ; 12; 13 ; 14 (SGK-107)

- Hướng dẫn BT 14 (SGK - 107): Trồng theo hình 5 Rút kinh nghiệm

(6)

Tiết - §3 ĐƯỜNG THẰNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

Ngày soạn: 23/08/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Nhận biết được: Có đường thẳng qua hai điểm

phân biệt

b Về kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm phân biệt.

c Về thái độ: Rèn tính cẩn thận xác vẽ đường thẳng qua hai điểm. 2 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề 3 Chuẩn bị GV& HS a GV: bảng phụ, thước thẳng. b HS: thước kẻ.

4 Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Làm tập 14 (SGK-107).

* Đặt vấn đề: Ở trước biết ba điểm thẳng hàng thuộc một

đường thẳng Vậy mặt phẳng, giả sử có điểm A B có đường thằng qua ca điểm đó? Để giải vấn đề đó, vào học hôm !

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ : Vẽ đường thẳng (10’)

- GV: Vẽ đường thẳng d qua điểm A - Học sinh vẽ hình bảng

- GV: Có thể vẽ đường thẳng khác qua điểm A khơng ? Có thể vẽ đường thẳng qua điểm A - Học sinh trả lời

- GV: Cho thêm điểm B khác A Hãy vẽ đường thẳng qua A B ? Vẽ đường thẳng ? - Học sinh nhận xét

- GV nhấn mạnh Có có đường thẳng qua hai điểm A ,B ? Nếu đường thẳng chứa ba điểm A ,B ,C gọi tên đường thẳng ?

- Học sinh trả lời

- GV trình bày cách gọi tên đường thẳng

1.- Vẽ đường thẳng :

- Xem Sách Giáo khoa Nhận xét :

Có đường thẳng đường thẳng qua hai điểm A B

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

2: Tên đường thẳng (10’)

- Có cách gọi tên đường thẳng (Đường thẳng AB , BA , AC , CA , BC , CB )

- Các đường thẳng có tên khác đường thẳng gọi trùng

HĐ 3: Đường thẳng trùng ,cắt nhau, song song (10’)

- Nhìn hình vẽ gọi tên hai đường thẳng ?

- Hai đường thẳng có điểm chung ?

- Có điểm chung ?

- Hai đường thẳng có điểm chung gọi hai đường thẳng cắt điểm chung gọi giao điểm hai đường thẳng

- Hai đường thẳng cắt có hai điểm chung khơng ?- Học sinh trả lời :

- Nói hai đường thẳng có hai điểm chung chúng trùng hay sai ? Tại ?

- HS Đúng có đường thẳng qua hai điểm có đường thẳng thứ hai qua điểm chúng phải trùng

- Hai đường thẳng khơng có điểm chung gọi hai đường thẳng song song a

b

- Hai đường thẳng a b hình vẽ

Ta gọi tên đường thẳng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng Ví dụ :

A B  

Đường thẳng AB hay đường thẳng BA Hoặc gọi tên đường thẳng hai chữ thường

x y

Đường thẳng xy đường thẳng yx

3.- Đường thẳng trùng ,cắt nhau, song song :

A B C   

Nhìn hình vẽ ta nói hai đường thẳng AB AC trùng

B  A

 C 

- Hai đường thẳng AB AC có điểm chung A Ta nói chúng cắt A gọi giao điểm hai đường thẳng x y

z t

- Hai đường thẳng xy zt khơng có điểm chung ta nói chúng song song

Chú ý :

- Hai đường thẳng không trùng gọi hai đường thẳng phân biệt

(8)

- Cho HS làm tập 16 (SGK-109) e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Về nhà làm tập 17 , 18 , 19 , 20 , 21 (SGK - 109,110) - Chuẩn bị trước cọc thẳng cao 1,2m; dây dọi dài 15m - Giờ sau: Thực hành

5 Rút kinh nghiệm

(9)

Tiết - §3 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

Ngày soạn: 30/08/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Biết cách trồng cây, chôn cọc hai mốc A B cho trước.

b Về kĩ năng: Nắm sở lý thuyết thực hành có hứng thú áp dụng vào thực tế

c Về thái độ: Rèn tư xác cách làm việc có tổ chức khoa học. 2 Phương pháp giảng dạy

Thực hành theo nhóm 3 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước mét, dây dài, cọc thẳng

b HS: cọc thẳng, nghiên cứu trước nội dung thực hành. 4 Tiến trình dạy:

a Chuẩn bị kiến thức.(5’)

* GV thông qua việc kiểm tra cũ để trang bị kiến thức cho HS thực hành * Khi nói A, B, C thẳng hàng :

- Có đường thẳng qua ba điểm - A, B, C thuộc đường thẳng

- Có điểm nằm hai điểm lại

- đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB trùng

b Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ theo phân công tiết trước.(2’) c Hướng dẫn thực hành, thực hành.(30')

- GV nêu yêu cầu thực hành, công dụng dụng cụ chuẩn bị - GV vài HS thực hành thao tác mẫu SGK

- GV phân công khu vực thực hành cho nhóm giao quyền điều hành cho nhóm trưởng

d Kiểm tra đánh giá kết thực hành nhóm.(7') - GV theo dõi hoạt động nhóm q trình thực hành

- Nhóm trưởng nhóm báo cáo phân cơng q trình thực hành

- GV kiểm tra kết thực hành

- GV cho HS thu dọn trường sau kiểm tra kết

- GV đánh giá hoạt động tiết học kết nhóm e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Muốn hàng thẳng ta cần phải kiểm tra nào? - Chuẩn bị trước :Tia

5 Rút kinh nghiệm

(10)

Tiết - §5 TIA

Ngày soạn:30/08/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia cách khác nhau. b Về kĩ năng:

- Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau, có kỹ vẽ tia, vẽ hai tia đối - Có tư phân loại hai tia chung gốc, biết phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập.

2 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp 3 Chuẩn bị GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng. b HS: thước kẻ.

4 Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra:

- Hãy vẽ đường thẳng xy Lấy O  xy, A, B  xy cho O nằm A B.

- Ba điểm A, O, B có thẳng hàng không?

* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước làm quen với khái niệm như: điểm,

đường thẳng Ngoài khái niệm ta cịn có khái niệm tia Vậy tia gì? Để trả lời câu hỏi đó, vào học hôm !

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

HĐ : Tìm hiểu khái niệm tia (10’)

- Sau nhận xét kiểm GV giữ lại hình vẽ đường thẳng xy điểm O - GV giới thiệu tia cách tô đậm phấn màu hai phần đường thẳng xy chia điểm O (?) Tia gốc O gì? Nó cịn gọi nữa?

- HS vẽ tia gốc A, đọc tên ghi ký hiệu

- GVgiới thiệu phần giới hạn không giới hạn tia (chẳng hạn tia Ax)

2: Tên đường thẳng (10’)

(?) Trên hình vẽ kiểm Có nhận xét hai tia Ox, Oy

- GV giới thiệu hai tia đối

(?) Hai tia đối phải thoã mãn

1 Tia

x O y

Hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O (còn gọi nửa đường thẳng gốc O).

Ví dụ : Tia Ax A• x

Đọc (hay viết) : Tia Ax

2 Hai tia đối nhau.

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

những điều kiện ? (chung gốc tạo thành đường thẳng)

(?) Mỗi điểm đường thẳng xy có phải gốc chung hai tia đối không ?

- y/c HS làm tập ?1

(?) Vì hai tia Ax, By hình bên khơng gọi hai tia đối ?

(?) Chỉ tia đối nhau? - HS thực theo y/c HS - GV nhận xét chốt lại

HĐ 3: Đường thẳng trùng ,cắt nhau, song song (10’)

- GV giới thiệu hai tia trùng qua hình vẽ

(?) Trên hình vẽ , ta nói hai tia Ax Bx trùng khơng ?

(?) Hai tia trùng xem tia không ?

- HS trả lời

- GV giới thiệu hai tia phân biệt - y/c HS làm tập ?2 SGK.

- HS thảo luận nhóm để đưa câu trả lời

- GV y/c đại diện lên trình bày - Hs nhận xét làm - GV nhận xét chốt lại

gốc chung hai tia đối

?1

y

x a b

a, Hai tia Ax By hai tia đối tia khơng chung gốc b, Ta có:

- Tia Ax Ay tia đối - Bx By tia đối

3 Hai tia trùng nhau

B x A 

Trên hình vẽ tia Ax cịn đọc tia AB Tia Ax Tia AB trùng

* Chú ý: Hai tia khơng trùng cịn gọi hai tia phân biệt

?2 x A 

O  B y a, Tia OB trùng tia Oy

b, Hai tia OA và Ax tia trùng khơng chung gốc

c, Hai tia Ox, Oy khơng đối khơng tạo thành đường thẳng

d Củng cố (7’)

- Trên hình sau đây, hai tia chung gốc A, hai tia gốc D trùng nhau, hai tia gốc B đối

x A D B y

- Hai tia trùng hai tia đối có giống khác ? - HS làm tập 22 (SGK-112)

e Hướng dẫn học nhà (1’)

- HS học thuộc nắm vững định nghĩa, ký hiệu tia, hai tia đối nhau, trùng - Làm tập 24, 25 (SGK- 113)

- Chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập 5 Rút kinh nghiệm

(12)

Tiết 6: LUYỆN TẬP

Ngày soạn:08/09/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Củng cố khải niệm tia, rèn cách định nghĩa khác tia.

b Về kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hai tia đối nhau, thứ tự điểm hai tia đối nhau, kỹ vẽ tia, đọc tia

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập Có tư chính xác, rõ ràng phát biểu

2 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp 3 Chuẩn bị GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng.

b HS: thước kẻ, học làm nhà. 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Hai tia đối thỏa mãn yêu cầu nào?

* Đặt vấn đề: Để củng cố khái niệm tia, rèn cách định nghĩa khác tia Hôm

nay làm số tập c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Luyện phát biểu định nghĩa tia

(10’)

- GV y/c HS làm tập 26, 27 - HS giải miệng tập 26 để GV chốt lại tập 27 yêu cầu HS ghi lại định nghĩa tia vào phần ý học

2: Nhận biết hai tia đối nhau.

(5’)

- GV: Thế hai tia đối ? - HS làm tập 32 vẽ hình minh họa câu sai

HĐ 3: Thứ tự điểm hai tia đối nhau.(18’)

Bài tập 26 (SGK-113)

a) Hai điểm B M nằm phía A

A M B

b) Có thể điểm M nằm hai điểm A , B điểm B nằm hai điểm A , M

Bài tập 27 (SGK-113)

a) Tia AB hình gồm điểm A tất điểm nằm phía với B điểm A b) Hình tạo điểm A phần đường thẳng chứa tất điểm nằm phía A tia gốc A

Bài tập 32 (SGK-114)

a) Sai b) Sai c) Đúng

Bài tập 28 (SGK-113)

(13)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV y/c HS làm 28, 29, 30

(?) Điểm O gốc chung hai tia đối ? (sau vẽ đựoc ba điểm O, M, N)

(?) Muốn biết điểm nằm hai điểm lại ba điểm M, N, O ta phải kiểm tra điều trước ? (ba điểm thẳng hàng)

- HS trả lời dựa vào câu hỏi gợi ý HS

- GV nhận xét chốt lại Bài tập 29 :

(?) Hai tia đối AC AB cho ta suy điều ? (A, B, C thẳng hàng A nằm B C) (?) Vẽ nhanh hai tia AB AC đối cách ?

(?) Có nhận xét gốc chung hai tia đối với hai điểm nằm hai tia đối đó?

- HS trả lời dựa vào câu hỏi gợi ý HS

- GV nhận xét chốt lại

Bài tập 30: (Đề ghi sẵn bảng phụ)

- HS trả lời nhanh - GV nhận xét

a) (Ox, Oy) ; (Ox,OM) cặp hai tia gốc O đối

b) M, O, N thẳng hàng; O nằm M N

Bài tập 29 (SGK-114)

C N A M B A nằm C M

A nằm N B

Bài tập 30 (SGK- 114)

Nếu điểm O nằm đường thẳng xy : a) Điểm O gốc chung hai tia đối

nhau

b) Điểm O nằm điểm khác O tia Ox điểm khác O tia Oy

d Củng cố (4’)

- GV hệ thống lại kiến thức - Hệ thống số toán chữa e Hướng dẫn học nhà (1’) - HS làm tập 31 (SGK-114) - Đọc trước : Đoạn thẳng 5 Rút kinh nghiệm

(14)

Tiết - §6 ĐOẠN THẲNG

Ngày soạn: 08/09/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Biết định nghĩa đường thẳng. b Về kĩ năng:

- Có kỹ vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia

- Có kỹ mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập. 2 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp 3 Chuẩn bị GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng.

b HS: thước kẻ, học làm nhà. 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Cho hai điểm A B Vẽ đường thẳng AB, tia AB, tia BA phấn

màu Đường thẳng AB tia AB giống khác điểm ?

* Đặt vấn đề: (Cho HS quan sát ảnh phần đầu) Hình người ta gọi đoạn

thẳng Vậy đoạn thẳng gì? Chúng ta nghiên cứu học hôm c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ Đoạn thẳng AB ? (12’)

GV đặt vấn đề giới hạn tia AB từ điểm B để hình thành đoạn thẳng AB

Muốn vẽ đoạn thẳng AB ta làm ntn? Có nhận xét điểm đầu bút vẽ đoạn thẳng AB ? GV nêu định nghĩa đoạn thẳng AB

Thử phát biểu đoạn thẳng BA So sánh hai phát biểu nhận xét hai đoạn thẳng BA AB

GV giới thiệu hai đầu mút đoạn thẳng HS vẽ đoạn thẳng có hai đầu mút R S Ghi ký hiệu

HĐ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng (14’)

GV giới thiệu các hình vẽ AB CD cắt (Hình 33), cách đọc, đoạn thẳng MN cắt tia Ox (Hình 34, đoạn thẳng PQ cắt đường thẳng xy

1 Đoạn thẳng AB ?

Cách vẽ : (SGK -114)

A B

Nhận xét :

Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B. Đoạn thẳng AB cũn gọi đoạn thẳng BA Hai điểm A , B hai mút (hay hai đầu) đoạn thẳng AB

2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

A A x x C D

I K A H B O•

B B y

(15)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

(Hình 35)

HS quan sát, theo dõi ghi

GV: Giới thiệu thêm: Các trường hợp thường gặp vẽ hình 33, 34, 35 Ngồi cịn có trường hợp khác: giao điểm trùng với đầu mút đoạn thẳng, trùng với gốc tia

* Hình 33 biểu diễn hai đoạn thẳng AB CD cắt nhau, giao điểm điểm I

* Hình 34 biểu diễn đoạn thẳng AB tia Ox cắt nhau, giao điểm điểm K

* Hình 35 biểu diễn đoạn thẳng AB đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm điểm H

Lưu ý: Các trường hợp thường gặp được vẽ hình 33, 34, 35 Ngồi cịn có trường hợp khác: giao điểm trùng với đầu mút đoạn thẳng, trùng với gốc tia

d Củng cố (10’)

- GV: Sắp xếp hình sau theo nhóm : A - Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng ;

B - Đoạn thẳng cắt tia ;

C - Đoạn thẳng cắt đường thẳng

• • •

(Hình 1) (Hình 2) (Hình 3) (Hình 4)

(Hình 5) (Hình 6) (Hình 7) (Hình 8)

(Hình 9) (Hình 10) (Hình 11) - HS làm tập số 38 SGK

e Hướng dẫn học nhà (2’)

- Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng AB

- Nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng - Phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia

- Làm tập 36, 37, 39 (SGK-116) - Chuẩn bị cho tiết sau : Độ dài đoạn thẳng 5 Rút kinh nghiệm

………

B B

O O

B

B O

x A A

A x x A x

B

B A B B

x

y x

a x

O

A A

y B

A C

B

A C

D B

A D

B A

(16)

Tiết - §7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

Ngày soạn: 17/09/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng gì, biết sử dụng thước đo độ dài để đo độ dài đoạn thẳng

b Về kĩ năng: Rèn kỹ đo đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng. c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập - Rèn tính xác, cẩn thận đo đoạn thẳng 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng có chia đơn vị, thước dây, thước gấp. b HS: thước kẻ, học làm nhà.

3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, luyện tập thực hành 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Hãy vẽ đoạn thẳng AB Định nghĩa đoạn thẳng AB M điểm thuộc

đoạn thẳng AB M nằm vị trí so với điểm A B ?

* Đặt vấn đề: Ở trước biết khái niệm đoạn thằng Để đo độ dài

đoạn thẳng làm nào? Chúng ta nghiên cứu học hôm c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Đo đoạn thẳng (12’)

GV giới thiệu thước có chia khoảng cơng dụng

GV hướng dẫn cách đo đoạn thẳng HS (3 em) đo độ dài đoạn thẳng AB CD kiểm tra ghi kết Nhận xét kết em HS đoạn thẳng

HS phát biểu nhận xét SGK vẽ hình ghi ký hiệu

GV giới thiệu khái niệm khoảng cách A B, khoảng cách

HS đo ghi độ dài đoạn thẳng có tập ?1

1 Đo đoạn thẳng

A B

- Người ta dùng thước thẳng có ghi đơn vị để đo đoạn thẳng

- Đặt thước dọc theo đoạn thẳng cho vạch số thước trùng với đầu A , đầu B số đo đoạn thẳng thước

* Chú ý :

- Ta cịn nói độ dài AB khoảng cách hai điểm A B

- Khi điểm A trùng với điểm B độ dài AB =

* Nhận xét :

(17)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 2: So sánh hai đoạn thẳng (12’)

So sánh hai đoạn thẳng ? Dựa vào sở để ta só sánh hai đoạn thẳng ?

Việc so sánh hai đoạn thẳng tiến hành ?

GV giới thiệu kí hiệu “=; >; <”

HS thực ?1

Với kết đo, tập ?1, ghi kết sau so sánh độ dài đoạn thẳng AB, EF, CD ; AB IK ; EF GH

GV Khi so sánh độ dài đoạn thẳng ta cần lưu ý đơn vị đo?

HĐ 3: Các loại thước đo khác (6’)

HS quan sát hình 42, đọc tên loại thước

GV giới thiệu cho HS loại thước đo khác thước dây, thước gấp, thước xích v.v đơn vị đo inch

Làm tập ?3

Ta thường thấy ngành nghề sử dụng loại thước ?

GV chốt lại

VD: A B

AB = 3,5 cm BA = 3,5 cm

2 So sánh hai đoạn thẳng

- Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh hai độ dài chúng

A B AB = cm C D CD = cm

M N MN = cm Ta cú :

AB < CD ; AB = MN ; CD > MN ?1

a, EF = GH ; AB = IK b, EF < CD

*Lưu ý :

- Khi so sánh hai đoạn thẳng độ dài chúng phải đơn vị đo

3 Các loại thước đo khác

Thước dây, thước gấp, thước xích ?2 a,Thước gấp.

b, Thước xích c, Thước dây ?3 inch = 25,4 mm

d Củng cố (6’)

- Độ dài đoạn thẳng đoạn thẳng khác ? - Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm ?

- HS làm tập 40, 41, 42, 43 (SGK- 119) e Hướng dẫn học nhà (2’)

- HS học theo SGK làm tập 44, 45 (SGK- 119) - Chuẩn bị cho tiết sau : Cộng hai đoạn thẳng

5 Rút kinh nghiệm

(18)

Tiết - §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

Ngày soạn: 17/09/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Nắm vững hai nhận xét học. b Về kĩ năng:

- Có kỹ vẽ đoạn thẳng biết độ dài đoạn thẳng đó, biết sử dụng công cụ để vẽ đoạn thẳng

- Có kỹ nhận biết thứ tự điểm tia, hình thành thêm cách nhận biết khác điểm nằm hai điểm khác để vận dụng linh hoạt trình giải tập

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, phấn màu. b HS: thước kẻ, học làm nhà. 3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, luyện tập thực hành 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Khi điểm A nằm O B ? Chứng minh. * Đặt vấn đề: Như SGK.

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng tia (15’)

- GV hướng dẫn cho HS sử dụng dụng cụ thước thẳng có chia khoảng com pa để đặt đoạn thẳng OM cho

OM = 2cm

- Trên tia Ox, đặt điểm M ? HS nêu nhận xét SGK

1 Vẽ đoạn thẳng tia :

Ví dụ : Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng

OM có độ dài 2cm

* Cách vẽ : Mút O biết Ta vẽ mút M sau :

- Đặt cạnh thước nằm tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O tia

- Vạch số 2(cm) thước cho ta điểm M Đoạn thẳng OM đoạn thẳng phải vẽ

Nhận xét : Trên tia Ox vẽ được điểm M cho OM = a (đơn vị dài).

Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn

thẳng CD cho CD = AB

* Cách vẽ : Vẽ tia Cy Khi đó, ta

(19)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- Làm để vẽ đoạn thẳng CD có độ dài đoạn thẳng AB cho trước mà không cần đo độ dài AB

HS trình bày

GV nhấn mạnh lại SGK hướng dẫn vẽ

HĐ 2: Vẽ hai đoạn thẳng tia

(12’)

- Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM, ON biết OM = 3cm ON = 5cm - Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm cịn lại?

- HS nêu nhận xét SGK - GV chốt lại

mút D sau :

- Đặt compa cho mũi nhọn trùng với mút A, mũi trùng với mút B đoạn thẳng AB cho trước

- Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa cho mũi nhọn trùng với gốc C tia Cy, mũi nằm tia cho ta mút D CD đoạn thẳng phải vẽ

2 Vẽ hai đoạn thẳng tia :

Ví dụ : SGK

x n

m

o

Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a,

ON = b, < a < b điểm M nằm giữa hai điểm O N.

x n

b m a o

d Củng cố (10’)

- Cho biết nhận xét sau hay sai ? Nếu sai, sửa lại cho “Trên đường thẳng OM có hai đoạn thẳng OA OB mà OA > OB B nằm O và A”.

- Hướng dẫn HS làm tập 53, 54 (SGK-124) e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Học theo SGK

- Làm tập 55 - 58 (SGK-124)

- Đọc trước §10 Trung điểm đoạn thẳng 5 Rút kinh nghiệm

(20)

Tiết 10 - §8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?

Ngày soạn: 17/09/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hiểu điểm M nằm điểm A B thì: AM + MB = AB

b Về kĩ năng: Có kỹ nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm lại

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập

- Tập suy luận giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, phấn màu. b HS: thước kẻ, học làm nhà. 3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, luyện tập thực hành 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm ? Cho đoạn thẳng AB.

M điểm nằm A B Hãy cho biết độ dài đoạn thẳng AM, BM, AB So sánh đoạn thẳng AM AB ; AB BM

* Đặt vấn đề: Dựa vào phần kiểm tra miệng, đưa câu trả lời câu

hỏi: Khi AM + MB = AB hay khơng? Để nghiên cứu sâu vấn đề này, nghiên cứu học hôm

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB? (16’)

- GV đặt vấn đề: tổng hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB ?

- HS thực ?1

- GV: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?

- HS phát biểu toàn vẹn nhận xét (trên bảng phụ)

1 Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB? ?1

A M B * Hình 48a:

AM = 20 mm ; MB = 30 mm AB = 50 mm

=> AM + MB = AB * Hình 48b:

AM = 15 mm ; MB = 35 mm AB = 50 mm

=> AM + MB = AB

* Nhận xét :

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

- GV nhận xét, chốt lại - Giới thiệu ví dụ

HĐ 2: Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất (8’)

- GV y/c Hs đọc nội dung phần - HS nêu dụng cụ đo khoảng cách - GV giới thiệu dụng cụ, cách đo khoảng cách

Ngược lại ,nếu AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B

Ví dụ :

Cho điểm M điểm nằm hai điểm A B

Biết AM = 3cm , AB = 8cm Tính MB Giải

A M B

Vì M nằm hai điểm A B Nên AM + MB = AB

hay + MB = => MB = – = (cm)

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất.

(SGK- 120, 121)

d Củng cố (12’)

- GV: Khi có ba điểm thẳng hàng, ta cần đo lần để xác định độ dài ba đoạn thẳng ?

- HS trả lời

- GV hướng dẫn HS làm tập 46, 47, 49 (SGK-121) e Hướng dẫn học nhà (2’)

- HS học theo SGK làm tập 48, 51, 52 (SGK-121, 122) - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập

5 Rút kinh nghiệm

(22)

Tiết 11: LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 17/09/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hiểu điểm M nằm điểm A B ta có: AM + MB = AB ngược lại

b Về kĩ năng: Có kỹ tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm lại

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập

- Tập suy luận giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng độ dài 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, phấn màu. b HS: thước kẻ, học làm nhà. 3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, luyện tập thực hành 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn

thẳng AB Giải tập 48 SGK

* Đặt vấn đề: Ở trước biết AM + MB = AB cách tính độ

dài đoạn thẳng đo đạc thực tế Hôm vận dụng kiến thức để giải số tập

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ1- Tính độ dài đoạn thẳng - So sánh hai đoạn thẳng (20’)

Bài tập 46 :

(?) N  IK N nằm vị trí ? Vì N  I, N  K ?

(?) N nằm I K cho ta hệ thức ?

- Hs: IN + NK = IK Bài tập 47 :

Muốn so sánh hai đoạn thẳng EM MF ta phải biết yếu tố ? Hãy tính MF

Khi biết M nằm hai điểm E F, muốn so sánh đoạn thẳng ME (MF) với EF ta cần phải biết độ dài đoạn thẳng ME, MF EF không ?

Bài tập 46 (SGK-121)

I N K

Vì N nằm I K nên IK = IN + NK = + = (cm)

Bài tập 47 (SGK-121) E M F

Vì M nằm E F nên ta có: EM + MF = EF

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Bài tập 49 :

GV hướng dẫn HS xét hai trường hợp cụ thể :

+ M nằm A N + N nằm A M

Trong trường hợp tính AM BN để so sánh hai độ dài kết có

ý đến

AN = BM

HĐ2- Nhận biết điểm nằm hai điểm lại (12’)

Bài tập 50 :

Ba điểm V, A, T thẳng hàng có hệ thức TV + VA = TA cho ta biết điều ?

GV nhấn mạnh lại Bài tập 51 :

Ba điểm V, A, T thuộc đường thẳng cho ta biết dược điều ?

Từ TA = 1cm, VA = 2cm, VT = 3cm ta suy hệ thức ? Điểm nằm hai điểm lại ?

GV chốt lại

Bài tập 49 (SGK-121)

Trường hợp a: M nằm A N A M N B Trường hợp b: N nằm A M

A N M B Kết chung : AN = BM

Bài tập 50 (SGK-121)

Ba điểm V, A, T thẳng hàng TV+VA = TA cho biết điểm V nằm hai điểm T A

Bài tập 51 (SGK-122)

Ta có VT = VA + AT nên điểm A nằm hai điểm V T

d Củng cố (5’)

- GV chốt lại kiến thức qua tập chữa

- GV nhắc lại cách giải tập, nêu để giải BT e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Hoàn thiện tập hướng dẫn

- Chuẩn bị sau : Vẽ đoạn thẳng biết độ dài 5 Rút kinh nghiệm

(24)

Tiết 12: §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Ngày soạn: 21/10/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hiểu trung điểm đoạn thẳng ?

b Về kĩ năng: Có kỹ biết vẽ trung điểm đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm đoạn thẳng điểm thoả mãn hai tính chất, thiếu hai tính chất khơng phải trung điểm đoạn thẳng

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, giấy A4.

b HS: thước kẻ, giấy nháp, giấy A4, học làm nhà. 3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, luyện tập thực hành 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (7’)

* Kiểm tra: - Trên tia Ox, xác định hai điểm A B cho OA = 3cm, OB = 6cm.

- Trong ba điểm A, O, B điểm nằm hai điểm cịn lại ? - Tính độ dài đoạn thẳng AB So sánh OA, OB

* Đặt vấn đề: (Cho HS quan sát hình vẽ SGK phần đầu bài) M trung điểm

của đoạn thằng AB Vậy M có tính chất gì? Để hiểu rõ vấn đề này, nghiên cứu học hôm

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Trung điểm đoạn thẳng

(10’)

- Quan sát hình kiểm ta thấy A nằm O B, OA = OB Ta nói A trung điểm OB

- Quan sát hình 61 SGK trả lời trung điểm M đoạn thẳng AB ? - Muốn xác định điểm có phải trung điểm đoạn thẳng, ta cần xét yêu cầu ?

- GV giới thiệu tên gọi khác trung điểm

HĐ 2: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng (16’)

- GV hướng dẫn HS vẽ trung điểm đoạn thẳng AB cách dặt đoạn

1.

Trung điểm đoạn thẳng : A M B

* Định nghĩa : Trung điểm M đoạn

thẳng AB điểm nằm A, B cách đều A, B (MA = MB)

- Trung điểm M đoạn thẳng AB gọi là điểm đoạn thẳng AB.

2 Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng : Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng

(25)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

thẳng

AM = AB/2

- GV hướng dẫn cách gấp giấy để tìm trung điểm đoạn thẳng

- HS thực theo hướng dẫn

HS đọc phần ? trả lời GV chốt lại

A M B 2,5 cm

 MA = MB = AB2 =5

2 = 2,5 cm

Chú ý : Ta vẽ đoạn AB giấy can gấp giấy cho điểm B trùng vào điểm A Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB trung điểm M cần xác định

? Chia đơi sợi dây có độ dài độ dài gỗ, dùng đoạn dây chia đôi để xác định độ dài gỗ

d Củng cố (10’)

- Phân biệt điểm nằm giữa, điểm - HS nhắc lại kiến thức

- Làm tập 60, 61, 63 (SGK- 125-126) - GV chốt lại kiến thức e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Học theo SGK làm tập 62, 64 SGK

- Chuẩn bị câu hỏi tập để tiết sau : Ôn tập chương 5 Rút kinh nghiệm

(26)

Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I

Ngày soạn: 21/10/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức học điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia

b Về kĩ năng: Hệ thống hoỏ kiến thức học điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập - Bước đầu tập suy luận đơn giản hình học

2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. b HS: thước kẻ, compa, ôn lại nội chương I. 3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, luyện tập thực hành 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (10’)

* Kiểm tra: Mỗi hình bảng sau cho biết kiến thức ?

a B

A Hình

A B C Hình

C A B

Hình

a I b

Hình

m n Hình y

O x

Hình

A B x Hình

A B Hình

A M B Hình

A M B Hình 10 GV cho HS trả lời từ hình đến hình 10

HS: Lần lượt trả lời GV: chốt lại

* Đặt vấn đề: Vậy nghiên cứu xong chương I Hôm

cùng hệ thống lại toàn kiến thức chương I để chuẩn bị làm kiểm tra tiết

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Trả lời câu hỏi tập (15’)

Bài tập GV: bảng phụ HS: lên bảng điền

I Câu h i t p:ỏ 1 Đi n vào ch tr ngề ỗ ố

(27)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: nhận xét GV: chốt lại

Bài tập

HS: trả lời miệng

HS: nhận xét GV: chốt lại

HS: đọc câu hỏi câu 5, câu HS: trả lời miệng câu 5, câu

HĐ 2: Vẽ hình (15’)

HS: đọc đề

HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét

GV: chốt lại

a) Trong ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm cịn lại

b) Có đường thẳng qua

c) Mỗi điểm đường thẳng hai tia đối

d) Nếu AM + MB = AB Đáp án:

a, có điểm b, hai điểm A B c, gốc chung

d, điểm nằm hai điểm A B

2 Cho biết mệnh đề sau hay sai :

a) Đoạn thẳng AB hình gồm tất điểm nằm A B ( Sai)

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A, B ( Đúng) c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách hai mút A B ( Sai)

d) Hai đường thẳng phân biệt cắt nhau song song ( Đúng)

Câu 5:

Câu 6: a) M nằm A B M tia

AB AM < AB

b) Vì M nằm A B nên MB = AM - AM

= - = (cm) => AM=MB

c) M trung điểm AB

II Vẽ hình

1 Câu (SGK- 127)

m c

b

c a

b a

c b

(28)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: nhận xét GV: chốt lại

HS: lên bảng trình bày

HS: nhận xét GV: chốt lại

HS: lên bảng trình bày HS: nhận xét

GV: chốt lại

s a m

n

a y

x

+ AN // a khơng vẽ điểm S a AN khơng có điểm chung

3 Câu (SGK- 127)

e

d c

b a

4 Câu (SGK- 127) 5 Câu (SGK- 127)

d Củng cố (3’)

GV: chốt lại kiến thức e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Ôn tập kiến thức học hoàn thiện tập hướng dẫn - Tiết sau : Kiểm tra tiết

5 Rút kinh nghiệm

(29)

TIẾT 14 : KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: 21/10/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B

1 Mục đích đề kiểm tra

a Phạm vi kiến thức: từ tiết 01 đến tiết 13 theo PPCT. b Mục đích kiểm tra:

 Đối với Hs: kiểm tra việc nắm vững kiến thức Hs nội dung học chương I

 Đối với Gv: qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức Hs, Gv phân loại học sinh có kế hoạch đổi phương pháp dạy học kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho HS

2 Hình thức kiểm tra Tự luận 100% Ma trận đề kiểm tra

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

1 Điểm Đường thẳng. Biết dùng kí hiệu ,để thể điểm thuộc không thuộc đường thẳng

Số câu hỏi

C1 C1

Số điểm 1

2 Ba điểm thẳng hang. Đường thẳng qua hai điểm.

Chỉ điểm thẳng hàng hình vẽ

Số câu hỏi

C2 C2

Số điểm 2

3 Tia Đoạn thẳng. Vẽ tia, vẽ đoạn thẳng

Số câu hỏi

C3 C3,C41

Số điểm 2

4 Độ dài đoạn thẳng Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB M nằm A B để giải toán đơn giản

Số câu hỏi

C5 C5

Số điểm 2

5 Trung điểm

đoạn thẳng. Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng Biết vận dụng định nghĩa trung điểm đoạn thẳng để tính độ dài đoạn thẳng, để chứng tỏ điểm trung điểm (hoặc không trung điểm) đoạn thẳng …

(30)

4.

Nội dung đề kiểm tra

Câu 1 : (1 điểm)

Cho hình vẽ bên Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: M a; M c; N  ; N b; P c; c

Câu 2: (2 điểm)

Cho hình sau Nêu ba điểm thẳng hàng

Câu 3: (2 điểm)

Trên đường thẳng a lấy điểm A, B, C, D phân biệt Hỏi có đoạn thẳng? Hãy gọi tên đoạn thẳng ấy?

Câu 4: (1 điểm)

Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm Hãy vẽ trung điểm M đoạn thẳng

Câu 5: (2 điểm)

Cho điểm M nằm hai điểm A B Biết AB = 6cm; AM = 2m Tính độ dài BM

Câu 6: (2 điểm)

Điểm A, B thuộc tia Ox OA = 3cm; OB = 6cm hình vẽ sau a) So sánh OA AB

b) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB khơng? Vì sao? Tóm tắt đáp án biểu điểm

Câu Đáp án Điểm

1 M  a; M

 c; N  a;

N  b; P  c; N c

1

2 Những ba điểm thẳng hàng là: A, M, B thẳng hàng;

 A, C, P thẳng hàng;  M, N, P thẳng hàng;

2 B

C A

P N

M

x

O A B

N P

M

a b

(31)

 B, N, C thẳng hàng

3

 Vẽ hình:

 Có tất đoạn thẳng: AB, AC, AD, BC, BD, CD

2

4  Hình vẽ sau:

1

5

 Vẽ hình:

 M nằm A B ta có: AM + MB = AB

 + MB =  MB = 4(cm)

2

6 a) Điểm A nằm O B nên: OA + AB = OB  3 + AB =  AB = 3(cm)

Suy AB = OA ( = 3cm)

b) A nằm O B đồng thời OA = AB nên A trung điểm OB

2

6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra ………

……… ……… ……… ………

A B C D

a

A M B

2,5cm

(32)

Chương II: GĨC

Tiết 15: §1 NỬA MẶT PHẲNG

Ngày soạn: 30/12/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu: a Về kiến thức:

- HS hiểu nửa mặt phẳng, làm quen với cách phủ nhận khái niệm - Nhận biết tia nằm hai tia theo hình vẽ

b Về kĩ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm hai tia. c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập.

2 Chuẩn bị GV& HS a GV: thước thẳng , bảng phụ.

b HS: thước kẻ, nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (3’)

* Kiểm tra: (không kiểm tra).

* Đặt vấn đề: (GV giới thiệu chương mới).

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Nửa mặt phẳng bờ a (20’)

*GV : Giới thiệu mặt phẳng:

Trang giấy, mặt phẳng hình ảnh mặt phẳng Mặt phẳng khơng có giới hạn

*HS: Chú ý lấy ví dụ mặt phẳng *GV : Dùng trang giấy minh họa: Nếu ta dùng kéo để cắt đơi trang giấy điều xảy ?

*HS: Trả lời

*GV : Khi ta hai phần riêng biệt mặt phẳng: phần chứa kẻ xọc, phần khơng có kẻ xọc Người ta nói hai phần mặt phẳng riêng biệt gọi nửa mặt phẳng có bờ a

*HS: Chú ý lấy ví dụ minh họa

*GV : Thế hai nửa mặt phẳng bờ a ?

*HS: Trả lời

1 Nửa mặt phẳng bờ a Ví dụ:

Dùng kéo cắt đơi trang giấy ta hai nửa mặt phẳng

Vậy:

Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi nửa mặt phẳng bờ a.

Chú ý:

- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

(33)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*GV : Nhận xét khẳng định:

Hình gồm đường thẳng a phần mặt phẳng bị chia a gọi nửa mặt phẳng bờ a

*HS: Chú ý nghe giảng ghi *GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có chung bờ a có mối quan hệ ?

*HS: Trả lời *GV : Nhận xét

Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối *GV : Quan sát hình SGK - trang 72

- Hai mặt phẳng ( I ) ( II ) có quan hệ ?

- Vị trí hai điểm M,N so với đường thẳng a ?

- Vị trí ba điểm M, N, P so với đường thẳng a ?

*HS: Trả lời

- Hai mặt phẳng ( I ) ( II ) hai mặt phẳng đối

- Hai điểm M, N nằm phía với đường thẳng a

- Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a

*GV : Nhận xét yêu cầu học sinh làm ?1

a, Hãy nêu cách gọi tên khác hai nửa mặt phẳng ( I ) ( II )

b, nối M với N, nối M với P Đoạn thẳng MN có cắt a khơng ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ?

*HS: Hai học sinh lên bảng

*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét *HS: Nhận xét ghi

Kết luận: HS nêu khái niệm nửa mặt phẳng bờ a

HĐ 2: Tia nằm hai tia (15’)

*GV : Tia ?

Ví dụ:

Nhận xét:

- Hai mặt phẳng (I) (II) hai mặt phẳng đối

- Hai điểm M, N nằm phía với đường thẳng a

- Hai điểm M, N nằm khác phía với đường thẳng a

?1

a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N - Nửa mặt phẳng chứa điểm P b, - MN  a= 

- MP  a= I

(34)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Ở hình vẽ trên, cho biết:

Vị trí tương đối tia Oz đoạn thẳng MN ?

*HS: Trả lời

*GV : Ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằm đoạn thẳng MN, ta nói: Tia Oz nằm hai tia Ox tia Oy

*HS: Chú ý nghe giảng

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2

- Ở hình 3b, tia Oz có nằm hai tia Ox tia Oy ?

- Ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng ? Tia Oz có nằm hai tia Ox tia Oy ?

*HS:Trả lời *GV : - Nhận xét

- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy ví dụ tia nằm hai tia Kết luận: GV nêu điều kiện tia nằm hai tia

Nhận xét:

Ở hình a ta thấy tia Oz MN điểm nằm đoạn thẳng MN, ta nói: Tia Oz nằm hai tia Ox tia Oy

?2

- Ở hình 3b, tia Oz có nằm hai tia Ox tia Oy

- Ở hình 3c, tia Oz khơng cắt đoạn thẳng MN Tia Oz có khơng nằm hai tia Ox tia Oy

d Củng cố (5’)

- Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng: + Hướng dẫn HS làm tập (SGK-73) + Hướng dẫn HS làm tập (SGK-73)

Bài tập ( SGK–73)

a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A nửa mặt phăng bờ B chứa điểm B

b) Đoạn thẳng BC khụng cắt đường thẳng a e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Về nhà học cũ làm tập SGK - Chuẩn bị “ Góc ”

5 Rút kinh nghiệm

(35)

Tiết 16: §2 GĨC

Ngày soạn: 30/12/2013

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: HS biết góc gì? Góc bẹt gì? b Về kĩ năng:

- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm góc

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận vẽ hình, tích cực học tập. 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ.

b HS: thước kẻ, nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Thế nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ đường thẳng xy, điểm O thuộc xy

Chỉ rõ nửa mặt phẳng hình Đó hai nửa mặt phẳng nào?

* Đặt vấn đề: Hình gồm hai tia chung gốc gọi góc Vậy góc gì? Có những

loại góc nào? Hơm tìm hiểu c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

HĐ 1: Góc – Góc bẹt (15’)

GV: Hãy vẽ hai tia chung gốc Ox Oy,

HS: Một học sinh lên bảng vẽ

GV : Giới thiệu:

Hình vẽ gọi góc

Đọc: Góc xOy góc yOx góc O

Kí hiệu: hoặc ˆO Ngồi cịn có kí hiệu:

1 Góc. Ví dụ:

Hình vẽ gọi góc.

Đọc: Góc xOy góc yOx góc O

Kí hiệu: hoặc ˆO Ngồi cịn có kí hiệu:

O hc yOx; hc

;  

xOy

(36)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: Chú ý nghe giảng ghi

GV : Quan sát hình vẽ hình 4b, hình 4c

( SGK –trang 74), đọc kí hiệu góc ?

HS : Trả lời GV:

Nếu M Ox ; NOy ta có thể đọc thay góc xOy : Góc MON góc NOM

HS : Chú ý nghe giảng ghi lấy số ví dụ

GV : Hãy đọc kí hiệu góc hình vẽ sau ? Có nhận xét hai tia Ox Oy ?

HS: - Góc xOy, kí hiệu: xOyˆ

- Hai cạnh góc hai tia đối

GV : giới thiệu:

Người ta nói xOyˆ gọi góc bẹt Vậy: Góc bẹt ?

HS : Trả lời

GV : Nhận xét khẳng định:

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối

HS : Chú ý nghe giảng ghi GV : Yêu cầu học sinh làm ?

Hãy nêu số hình ảnh thực tế góc, góc bẹt ?

HS :Thực GV : Nhận xét

Kết luận: HS nêu khái niệm góc gì, góc bẹt

HĐ 2: Vẽ góc (10’)

GV : Hướng dẫn học sinh vẽ góc - Những yếu tố để tạo lên góc ?

- Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh hai cạnh góc

HS : Chú ý vẽ theo giáo viên

GV: Trong trường hợp có nhiều góc, để

Nếu M Ox ; NOy ta đọc thay góc xOy : Góc MON góc NOM

2 Góc bẹt Ví dụ:

Ta nói: hình vẽ góc bẹt Vậy:

Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối nhau.

? Ví dụ:

Độ mở compa, chùm ánh sáng, bàn đạp chạy,…

3 Vẽ góc

(37)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

phân biệt góc người ta vẽ thêm hay nhiều vịng cung nhỏ để nối hai cạnh góc

Ví dụ : O1 O

HS : Chú ý nghe giảng ghi lấy ví dụ

Kết luận: HS nêu cách vẽ góc

HĐ 3: Điểm nằm bên góc (6’)

GV :

Quan sát hình (SGK–74) Cho biết :

- Góc jOi có phải góc bẹt khơng ? - Tia OM có vị trí so với hai tia Oj Oi ?

HS : Trả lời

GV : Nhận xét Giới thiệu :

Ta thấy hai tia Oj Oi hai tia đối tia OM nằm hai tia Oj Oi Khi ta gọi điểm M điểm nằm bên góc jOi Và tia OM tia nằm bên góc jOi

HS: Chú ý nghe giảng ghi

GV : - Trong góc bất kì, có điểm nằm góc ?

- Điều kiện để hay nhiều điểm nằm bên góc ?

HS: Trả lời

GV : Hãy lấy ví dụ điểm nằm góc nêu điểm

HS: Thực

Kết luận: GV củng cố: điểm M là điểm nằm góc xOy ?

Chú ý:

Trong trường hợp có nhiều góc, để phân biệt góc, người ta vẽ thêm hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh góc

Ví dụ : O1 O

4 Điểm nằm bên góc Ví dụ:

Nhận xét:

Hai tia Oj Oi hai tia đối tia OM nằm hai tia Oj Oi Khi ta gọi điểm M điểm nằm bên trong jOi

Và tia OM tia nằm bên jOi

d Củng cố (6’)

(Củng cố kiến thức sau phần). - Làm tập (SGK-75)

(38)

- Học làm tập lại SGK - Đọc trước bài: Số đo góc

5 Rút kinh nghiệm

(39)

Tiết 17: §3 SỐ ĐO GĨC

Ngày soạn: 05/01/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu: a Về kiến thức:

- Công nhận góc có số đo xác định Số đo góc bẹt 1800.

- Biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù

b Về kĩ năng: Biết đo góc thước đo góc Biết so sánh hai góc. c Về thái độ: có ý thức đo góc cẩn thận, xác.

2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước góc, thước thẳng, bảng phụ.

b HS: thước đo góc, thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (5’)

* Kiểm tra: Thế góc? Nêu thành phần góc ? Thế góc bẹt? * Đặt vấn đề: Như SGK.

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

HĐ 1: Đo góc (15’)

GV :

- Giới thiệu thước đo góc

- Đơn vị góc : Độ Kí hiệu : ( o )

- Hướng dẫn học sinh đo góc

Để biết số đo góc góc xOy ta làm sau :

đặt thước cho tâm thước trùng với điểm O cạnh góc ( Oy ) Khi cạnh lại (Ox) đến vạch thước số đo góc xOy HS : Chú ý làm theo GV

GV : Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ ( SGK – trang 76, 77)

1 Đo góc

Thước đo góc nửa đường trịn chia thành 180 phần ghi từ (độ) đến 180 (độ) hai vòng cung theo chiều ngược Tâm đường tròn tâm thước Đơn vị góc: Độ Kí hiệu : ( o )

Cách đo:

(40)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

b,

HS: Hai học sinh lên bảng thực

GV : Nhận xét khẳng định: - Mỗi góc có số đo - Số đo góc bẹt 180o.

- Số đo góc khơng vượt qua 180o.

HS: Chú ý nghe giảng ghi

GV : Yêu cầu HS làm ?1 Đo độ mở kéo compa ?

HS: - Hai HS lên đo

- HS lớp thực NX làm bạn

GV : - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc ý SGK HS : Thực

Kết luận: HS nhắc lại nhận xét

HĐ 2: So sánh hai góc (15’)

GV:

Hãy đo góc hình vẽ sau: Từ điền dấu >, <, = thích hợp vào trống sau:

- mJn oIp - mJn qGr - qGr oIp

HS: Một HS lên bảng thực đo điền dấu thích hợp

- Số đo góc khơng vượt q 180o

?1

Đo độ mở kéo Đo độ mở compa

2 So sánh hai góc

Ví dụ: So sánh góc sau:

Ta có: - mJn = 45o

- qGr = 45o

- oIp = 120o

Khi đó:

(41)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV : Nhận xét

Vậy muốn so sánh góc ta làm ? HS: Trả lời

GV : Hai góc có số đo góc gọi ?

(?) Nếu số đo góc khác gọi ?

HS: Trả lời

GV : Yêu cầu HS làm ?2 HS : Hoạt động theo nhóm nhỏ

GV : Yêu cầu nhóm nhận xét chéo HS: Thực

Kết luận: GV củng cố lại cách so sánh hai góc

HĐ 3: Góc vng, góc nhọn, góc tù (5’)

GV : Cho hình vẽ sau:

Hãy tìm số đo góc hình vẽ điền vào “ ? ”

- 0o < ? < 90o.

- ? = 90o.

- 90o < ? < 180o.

- ? = 180o

HS: Thực

GV: Nhận xét giới thiệu:

Kết luận: HS nêu nhận xét góc vng, góc nhọn, góc tù

?2

BAI = IAC

(42)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

d Củng cố (3’)

GV y/c HS trả lời câu hỏi: - Thế góc nhau? - Làm để so sánh hai góc?

- Thế góc vng, góc nhọn, góc tù? e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Học làm tập 12, 13, 15, 16 SGK - Đọc trước bài: Vẽ góc cho biết số đo

5 Rút kinh nghiệm

(43)

Tiết 18: §5 VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO

Ngày soạn: 05/01/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: HS nắm "Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ vẽ tia Oy cho xOy = m0 (00 < m < 1800)".

b Về kĩ năng: Biết vẽ góc cho trước số đo thước thẳng thước đo góc. c Về thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, xác.

2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ.

b HS: thước đo góc, thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (5’)

* Kiểm tra: Thế hai góc nhau? Thế góc vng, góc nhọn, góc tù ? * Đặt vấn đề: Khi có góc ta xác định số đo thước đo góc,

ngược lại có số đo để vẽ góc ta làm ? Chúng ta nghiên cứu học hôm “Vẽ góc cho biết số đo”.

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vẽ góc nửa mặt phẳng

(15’)

GV : Nêu ví dụ HS: nghiên cứu VD GV:Hướng dẫn HS vẽ hình

Đặt thước đo góc nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho tâm thước trùng với gốc O tia Ox tia Ox qua vạch thước Kẻ tia Oy qua vạch 40 thước đo gúc Khi góc xOy góc vẽ

HS: Chú ý làm theo giáo viên

1 Vẽ góc nửa mặt phẳng.

VD 1: Cho tia Ox Vẽ gúc xOy cho

xOy = 40o.

Giải

x y

O

Nhận xét : Trên nửa mặt phẳng

cho trước có bờ chứa tia Ox , cũng vẽ tia Oy cho góc xOy = mo

(44)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: Một học sinh lờn bảng thực GV : nửa mặt phẳng có bờ tia Ox, ta vẽ góc xOy cho xOy = mo ?.

HS: Trả lời

GV : Nhận xét khẳng định:

Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho c = mo.

HS: Chú ý nghe giảng ghi GV y/c HS làm VD SGK–83 Hãy vẽ góc ABC ?

HS: Thực GV : Nhận xét

Kết luận: HS nêu nhận xét

HĐ 2: Vẽ hai góc nửa mặt phẳng

(15’)

GV y/c HS làm ví dụ

Cho tia Ox hai góc xOy yOz nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho xOy = 30o xOz = 45o.

Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia lại ?

HS: Hai học sinh lên bảng vẽ

Ta có tia Oy nằm hai tia Ox tia Oz

GV : Nhận xét

Có cách ta vẽ góc xOz thơng qua góc xOy ?

HS: Chú ý trả lời GV : Nhận xét

Nếu xOy = mo xOz = no

(mo < no ) tia Oy có vị trí thế

nào so với hai tia Ox tia Oz *HS: Trả lời

Kết luận: GV củng cố cách vẽ góc nửa mặt phẳng

Ví dụ : Hãy vẽ góc ABC biết ABC=30o

Giải

A C

B

- Vẽ tia BC

- Vẽ tia Ba tạo với tia BC góc 30o

ABC góc phải vẽ

2 Vẽ hai góc nửa mặt phẳng. Ví dụ :

Cho tia Ox Vẽ hai góc xOy xOz nửa mặt phặng có bờ chứa tia Ox cho xOy = 30o, xOz = 45o.

Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nằm hai tia lại ?

Giải

Như cách vẽ Ta thấy : Tia Oy nằm hai tia Ox Oz

* Nhận xét: (SGK – T.84)

d Củng cố (8’)

x y z

(45)

GV hướng dẫn HS giải tập 24, 25, 27 (SGK-84,85) Bài 27 (SGK – T.85)

Tia OC nằm tia OA OB Vì AOB > AOC Nên AOB = AOC + COB

AOB = 1450; AOC = 550

=> BOC = 1450- 550= 900.

e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Học làm tập 26, 28, 29 (SGK-85) - Đọc trước bài: Khi xOy + yOz = xOz 5 Rút kinh nghiệm

(46)

Tiết 19: §4 KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?

Ngày soạn: 12/02/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu: a Về kiến thức:

- Học sinh nắm thì xOy + yOz = xOz ?

- Nắm khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù

b Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính lơgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ hai góc

c Về thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, xác. 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước đo góc, thước thẳng, compa bảng phụ.

b HS: thước đo góc, thước kẻ, compa, học nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (5’)

* Kiểm tra: Vẽ góc xOy = 60o.

* Đặt vấn đề: Quan sát hình vẽ khung, ta thấy xOy yOzlà hai góc kề Vậy xOy + yOz = xOz? Chúng ta nghiên cứu học hôm để trả lời câu hỏi

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz ? (15’)

GV : Cho hình vẽ sau:

Hãy đo góc so sánh tổng:”

xOy + yOz

trong trường hợp sau:

a, Hình a b, Hình b

HS: Hai học sinh lên bảng thực nêu kết luận

GV : Nhận xét

1 Khi tổng số đo hai góc xOy và yOz số đo góc xOz ?.

Ví dụ:

(47)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Khi xOy + yOz = xOz ? HS: Khi tia Oy nằm hai tia Ox tia Oz

GV : Yêu cầu học sinh làm ?1

Cho góc xOy tia Oy nằm góc

Đo góc xOy , yOz , xOz

So sánh: xOy + yOz với xOz hình 23a hình 23b

HS: Thực GV : Nhận xét

Kết luận: HS nhắc lại nhận xét

HĐ 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (15’)

GV : Vẽ hình lên bảng phụ: a,

Có nhận xét cạnh hai góc xOy góc yOz ?

b,

Tính tổng hai góc xOy góc yOz ? c,

?1

Ta có: xOy + yOz = xOz

* Nhận xét :

Nếu tia Oy nằm hai tia Ox tia Oz xOy + yOz = xOz

ngược lại : xOy + yOz = xOz Oy nằm hai tia Ox tia Oz

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

* Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung

* Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90o.

(48)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Tính tổng hai góc xOz x’Oz’ ? d,

Có nhận xét cạnh góc hai góc xOy yOz

HS: Thực

GV : Nhận xét giới thiệu:

- Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung

- Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90o.

- Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180o.

- Hai góc vừa bù nhau, vừa kề hai góc kề bù

HS: Chú ý nghe giảng ghi GV : Yêu cầu học sinh làm ?2

Hai góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu?

HS: Trả lời GV : Nhận xét

Kết luận: HS nhắc lại nhận xét GV

* Hai góc vừa bù nhau, vừa kề hai góc kề bù

?2

Hai góc kề bù có tổng số đo 180o.

d Củng cố (8’)

- Khi xOy + yOz = xOz ?

- Thế góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? - GV cho HS thảo luận nhóm làm Bài 19 23 (SGK) e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Nắm vững kiến thức - Làm tập 20, 21, 22 (SGK)

(49)(50)

Tiết 20: §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

Ngày soạn: 12/02/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu: a Về kiến thức:

- Học sinh hiểu đựoc tia phân giác góc ? - Đường phân giác góc ?

b Về kĩ năng:

- Học sinh biết vẽ tia phân giác góc

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận xác đo vẽ c Về thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, xác. 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước đo góc, thước thẳng, compa bảng phụ.

b HS: thước đo góc, thước kẻ, compa, học nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (7’)

* Kiểm tra: Khi tổng số đo hai góc xOy yOz số đo góc xOz? Thế

nào góc kề bù? Vẽ hình minh họa

* Đặt vấn đề: GV treo hình vẽ hai cân: ( thăng khơng thăng bằng)

+ Điểm khác hai cân ? + Khi cân thăng ?

+ Khi cân thăng kim cân vị trí ?

GV: Hơm tìm hiểu tia Ot kim cân vị trí cân thăng có tên gọi vào

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Tia phân giác góc là gì? (10’)

GV : So sánh ∠xOy ∠xOz ? HS: ∠xOz = ∠yOz = 30o

GV : Nhận xét giới thiệu:

ta thấy tia Oz nằm hai tia Ox tia Oy hợp hai cạnh thành hai góc Khi tia Oz gọi tia phân giác góc xOy

HS: Chú ý nghe giảng

GV : Thế tia phân giác góc ?

HS: Trả lời

GV : Nhận xét khẳng định:

1 Tia phân giác góc ?.

Ví dụ:

Ta thấy:

∠xOz = ∠yOz = 30o

Và tia Oz nằm gữa hai tia Oy Ox

(51)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo hai cạnh hai góc

HS: Chú ý nghe giảng ghi bài, lấy ví dụ minh họa

HĐ 2: Cách vẽ tia phân giác góc (15’)

GV : Cùng học sinh xét ví dụ:

Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 64o.

Cách Gợi ý:

- Vẽ góc xOy = 64o

- Oz tia phân giác góc xOy

∠xOz ? ∠yOz ∠xOz = ?

o

- Vẽ góc ∠xOz lên hình vẽ HS: Thực

GV : Nhận xét

Cách SGK- trang 86

GV : Giới thiệu minh họa lên trang giấy

HS: Chú ý làm theo hướng dẫn giáo viên

GV : Hãy cho biết góc có nhieuf kà tia phân giác ?

HS: Trả lời

GV : Nhận xét yêu cầu làm ? Hãy vẽ tia phân giác góc bẹt HS: Thực

HĐ 3: Chú ý (5’)

GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK HS: Thực

xOy. Vậy:

Tia phân giác góc tia nằm hai cạnh góc tạo hai cạnh hai

góc nhau.

2 Cách vẽ tia phân giác góc.

Ví dụ:

Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có số đo 64o.

Cách 1:

Do Oz tia phân giác góc xOy nên:

∠xOz = ∠yOz

∠xOz + ∠yOz = ∠xOy = 64o

Suy ra: ∠xOz = ∠ xOy

2 =

640 =32

0

Ta vẽ tia Oz nằm Ox, Oy cho

∠xOz = 32o

Cách 2: SGK- trang 86. *Nhận xét:

Mỗi góc ( khơng phải góc bẹt) có tia phân giác

[?]

3 Chú ý.

Đường thẳng chứa tia phân giác góc đường phân giác góc

a,

(52)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

d Củng cố (6’)

- Tia phân giác góc gì?

- Nếu cách vẽ tia phân giác góc ? GV hướng dẫn HS làm tập 30 (SGK-87) e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Nắm vững kiến thức - Làm tập 31, 32, 33, 34, 35 (SGK) - Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập

5 Rút kinh nghiệm

(53)

Tiết 21: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 12/02/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Củng cố khái niệm học góc quan hệ hai góc. b Về kĩ năng: Rèn kỹ nằng vẽ góc, đo góc, vẽ tia phan giác góc nhận biết tia nằm hai tia khác

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập. 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

b HS: thước đo góc, thước kẻ, học nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Thế tia phân giác góc? Hãy diễn tả khái niệm bằng

nhiều cách khác nhau?

* Đặt vấn đề: Để củng cố khái niệm học góc quan hệ hai góc ta

cùng chữa số tập c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Luyện vẽ góc đơn giản tính số đo góc (18’)

Bài tập 33 :

HS vẽ hình theo đề

Có cách tính nào? (C1: sử dụng

tính chất hai góc kề bù; C2:  'x Ot =  'x Oy + yOt)

Chọn cách nào? sao? Cách khỏi tính  'x Oy và chứng tỏ Oy nằm Ox' Ot

HS trình bày lời giải tốn HS: nhận xét

GV: chốt lại Bài tập 34 :

Tương tự tập 33, HS vẽ hình tính góc x'Ơt xƠt'

Bài 33: (SGK-87)

Ta có

  65

2

xOy xOt   

(vì Ot phân giác góc

xOy)

xOt tOx ' kề bù nên: xOt + tOx '= 1800

Suy ra: tOx '=1800 - xOt =1800 - 650 =1150

(54)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

C2 : tOt ' =  'x Ot -  ' 'x Ot

C3 : tOt ' = tOy -

yOt'

C4 : tOt ' = xOx' - (xOt +  ' 'x Ot )

HĐ 2: Luyện vẽ hình tính tốn hình học phức tạp (15’)

Bài tập 36 :

HS vẽ hình theo đề

GV hướng dẫn HS cách tính mƠn theo thư tự tính góc yOz, nOy, mOy Có nhận xét số đo góc tạo hai đường phân giác hai góc kề nhau?

Bài tập 37 :

HS vẽ hình theo đề

Vì tia Oy nằm hai tia Ox Oz? Lúc ta có hệ thức nào? (GV hướng dẫn HS tính trình bày giải)

Vì tia Om nằm hai tia Ox On?

Có cách tính khác để số đo góc mOn ?

 '

x Ot = 1300, xOt ' = 1400; tOt ' = 900

Bài 36: (SGK -87)

Kết :

yOz = 500, nOy = 250, mOy = 400.

Bài 37: (SGK -87)

Kết :

yOz = 900; mOn = 600

d Củng cố (4’)

- HS: nhắc lại cách giải

- GV: nhấn mạnh lại cách giải tập chữa e Hướng dẫn học nhà (1’)

- HS hoàn thiện tập chữa hướng dẫn - Làm tiếp tập số 35 (tương tự tập 34)

- Chuẩn bị cho tiết sau: Thực hành đo góc mặt đất (Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo phân công GV)

5 Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

n

z y

m

(55)

Tiết 22: §7 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT Ngày soạn: 28/02/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6A 6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Biết dụng cụ cần thiết để thực hành nắm bước thực hành đo góc thực tế

b Về kĩ năng: Rèn kỹ đo góc thực tế giác kế.

c Về thái độ: Thấy ý nghĩa thực tế việc áp dụng kiến thức học vào cuộc sống có ý thức cẩn thận, xác

2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước đo góc, thước thẳng, giác kế.

b HS: thước đo góc, thước kẻ nghiên cứu trước nội dung thực hành. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (3’)

* Kiểm tra: (kiểm tra chuẩn bị học sinh).

* Đặt vấn đề: Như biết, để đo góc giấy dùng thước đo góc

Vậy để đo góc mặt đất cần dùng dụng cụ gì? Hơm nghiên cứu đo góc mặt đất

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

HĐ 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất (10’)

HS: đọc SGK quan sát nêu cấu tạo, nêu cách sử dụng

HS: thảo luận nhận xét

GV: nhấn mạnh lại, nêu bước sử dụng, làm mẫu thao tác

HĐ 2: Tìm hiểu cách đo góc trên mặt đất (25’)

GV: chia nhóm HS để nghiên cứu cách đo

HS: đọc SGK phát biểu cách đo

- HS trình bày cách đo bảng phụ (theo nhóm)

- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày

1 Dụng cụ đo góc mặt đất

- Dùng giác kế

- Cấu tạo: (SGK -88)

2 Cách đo góc mặt đất

(56)

- GV: đánh giá chung cụ thể kết thảo luận nhóm e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Nắm vững cách đo góc thên mặt đất

- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành đo góc thực địa 5 Rút kinh nghiệm

(57)

Tiết 23: §7 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (Tiếp theo)

Ngày soạn: 28/02/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6A 6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Biết dụng cụ cần thiết để thực hành nắm bước thực hành đo góc thực tế

b Về kĩ năng: Rèn kỹ đo góc thực tế giác kế.

c Về thái độ: Thấy ý nghĩa thực tế việc áp dụng kiến thức học vào cuộc sống có ý thức cẩn thận, xác

2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước đo góc, thước thẳng, giác kế, cọc tiêu

b HS: thước đo góc, thước kẻ phiếu báo cáo nhóm. 3 Phương pháp giảng dạy

Thực hành nhóm 4 Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (4’)

* Kiểm tra: (kiểm tra chuẩn bị học sinh).

* Đặt vấn đề: Ở học trước, nghiên cứu bước đo góc

trên mặt đất Hơm sử dụng kiến thức vừa nắm để đo góc trực tiếp mặt đất

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Thực hành đo góc mặt đất

(20’)

GV: chia HS thành nhóm để thực hành

HS: đọc SGK phát biểu lại cách đo GV hướng dẫn lại cho HS cách sử dụng lượt

HS nhóm hợp tác thực hành ghi lại kết

HĐ 2: Viết báo cáo thực hành (10’)

GV yêu cầu HS viết báo cáo theo mẫu cho trước

Các nhóm HS thảo luận hoàn thành báo cáo

1 Đo góc mặt đất

- Nhóm 1: đo góc ABC đánh dấu sẵn điểm sân trường

- Nhóm 2: đo góc DEF đánh dấu sẵn điểm sân trường

2 Viết báo cáo thực hành

- Mỗi nhóm viết báo cáo thực hành - Báo cáo trình bày cách đo ghi kết đo

d Củng cố (9’)

(58)

- HS nộp báo cáo thực hành nhóm e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Nắm vững cách đo góc thên mặt đất

- Các nhóm theo khu vực dân cư thử thực hành đo góc ngã ba đường xóm

- Chuẩn bị cho tiết sau: đọc trước “Đường tròn” 5 Rút kinh nghiệm

(59)

Tiết 24: §8 ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 12/03/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6A 6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hiểu đường trịn gì? hình trịn ? hiểu cung, dây cung, đường kính bán kính

b Về kĩ năng: Có kỹ sử dụng com pa để vẽ đường trịn, cung trịn với bán kính cho trước

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập, vẽ hình chính xác

2 Chu ẩ n b ị c ủ a GV& HS

a GV: thước thẳng, compa, bảng phụ …

b HS: học bài, làm nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu & giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (2’)

* Kiểm tra: (lồng học). * Đặt vấn đề: Như SGK.

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Đường trịn hình trịn (5’)

GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đường trịn, hình trịn

HS: Quan sát hình 43 SGK, cho biết đường trịn tâm O bán kính R ? Làm để vẽ đường trịn có bán kính cho trước ?

Vẽ đường trịn (O; 3cm) lấy điểm M đường trịn Cho biết độ dài đoạn thẳng OM ? Có thể nói OM bán kính đường trịn khơng ?

Lấy N bên đường tròn P bên ngồi đường trịn Hãy so sánh ON, OP với OM?

Hình trịn ?

GV: giới thiệu khái niệm hình trịn

HĐ 2: Cung dây cung (8’)

HS quan sát hình 44 45 SGK để trả

1 Đường trịn hình trịn

Đường trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R Ký hiệu (O ; R)

Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường trịn

2 Cung dây cung.

(60)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Làm để vẽ hai dây cung CD = 5cm, AB = 7cm ? GV hướng dẫn Có nhận xét dây cung AB ? (hai đầu mút tâm thẳng hàng)

GV giới thiệu khái niệm đường kính nửa đường trịn

Vẽ đường kính MN đường trịn cho biết độ dài ? Nhận xét độ dài đường kính bán kính

HĐ 3: Một cơng dụng khác của compa (10’)

Cơng dụng compa ? Ngồi compa cịn có cơng dụng khác ?

Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng cụ thể hai độ dài chúng ?

GV hướng dẫn HS cách sử dụng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng

Đường kính gấp đơi bán kính

Cung trịn có dây cung đường kính gọi nửa đường trịn

3 Một cơng dụng khác com pa.

Com pa ngồi cơng dụng để vẽ đường trịn cịn để so sánh hai đoạn thẳng không đo độ dài đoạn thẳng

d Củng cố (8’)

- HS làm lớp tập 38, 40 SGK theo nhóm

- HS nhắc lại khái niệm đường trịn, hình trịn, dây cung, cung trịn, đường kính e Hướng dẫn học nhà (1’)

- HS học theo SGK làm tập 39, 41 42 nhà - Tiết sau : Học Tam giác

5 Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

D C

(61)

Tiết 25: §9 TAM GIÁC Ngày soạn: 12/03/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6A 6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác ? b Về kĩ năng:

- Biết vẽ tam giác, biết gọi tên ghi, đọc ký hiệu tam giác - Nhận biết điểm nằm bên tam giác, bên tam giác

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập. 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước, Êke, compa, bảng phụ …

b HS: học bài, làm nghiên cứu trước nội dung mới. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu & giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’)

* Kiểm tra: Đường tròn (O:R) ? Vẽ đường trịn (O;2dm) bảng Vẽ đường

kính CD cho biết độ dài CD

* Đặt vấn đề: Như SGK.

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Tam giác ABC gì? (16’)

GV vẽ hình 53 SGK lên bảng sử dụng bảng phụ chuẩn bị trước HS quan sát trả lời câu hỏi sau : Ba điểm A, B, C có thẳng hàng khơng ? Tam giác ABC ?

Có cách đọc tên tam giác ABC ? Ghi ký hiệu tương ứng với cách gọi

Đọc tên cạnh, góc, đỉnh tam giác ABC

HS làm tập 43 44 SGK Nhận biết điểm nằm điểm nằm ngồi tam giác hình vẽ ? Vẽ thêm vài điểm nằm ; nằm ABC

HĐ 2: Vẽ tam giác (12’)

1 Tam giác ABC gì?

A

N

Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC AC ba điểm A,B , C không thẳng hàng Ký hiệu ABC

Ba đỉnh tam giác A, B, C

Ba cạnh tam giác AB, BC, AC

Ba góc tam giác BAC , ABC, ACB.

2 Vẽ tam giác.

.M

(62)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

thước thẳng để vẽ tam giác cụ thể gồm hai bước vẽ đặt trước tia đoạn thẳng cạnh xác định đỉnh lại giao điểm hai cung tròn

HS: nêu cách vẽ khác cách cạnh khác tam giác HS: làm tập 47 SGK

d Củng cố (8’)

- HS: làm tập 45 SGK trả lời thêm câu hỏi : Có tam giác hình ? Điểm nằm ngồi ABI, AIC ? Vì khơng có tam giác BIC ?

- GV: nhận xét, chốt lại e Hướng dẫn học nhà (2’)

- HS học theo SGK làm tập 46 nhà

- Tiết sau : Ôn tập chương II Cần chuẩn bị trả lời câu hỏi ôn tập làm tập trang 96 SGK

5 Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

B

(63)

Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 20/03/2014

Lớp Ngày dạy TSH

S

Hs vắng mặt Ghi chú

6A 6B 1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chương , chủ yếu góc

b Về kĩ năng: Sử dụng thành thạo dụng cụ đo, vẽ góc, vẽ đường trịn tam giác Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực học tập. 2 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước, Êke, compa, bảng phụ …

b HS: ơn lại tồn nội dung kiến thức chương II. 3 Phương pháp giảng dạy

Nêu & giải vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm 4 Tiến trình dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (1’)

* Kiểm tra: (lồng mới).

* Đặt vấn đề: Vậy kết thúc chương trình chương II Hôm nay

chung ta hệ thống lại toàn nội dung kiến thức chương để chuẩn bị làm kiểm tra tiết

c N ội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Đọc nội dung hình vẽ (10’)

- GV dùng bảng phụ vẽ sẵn hình sau yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức hình

.M

Hình Hình Hình Hình Hình

Hình Hình7 Hình Hình Hình 10

a

O

.M

y x

OO yy

x y

O

x

z O

y x

O z

y O

x y B

z A

C O

(64)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Gv treo bảng phụ ghi tập Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm

Bài tập 1: Điền từ (cụm từ) thích hợp và chỗ a) Bất kỳ đường thẳng mặt phẳng hai nửa mặt phẳng

b) Số đo góc bẹt c) Nếu xOy = xOz + zOy

d) Tia phân giác góc

Bài tập 2: Phát biểu đúng(Đ), sai(S) câu đây:

a) Góc tù góc có số đo lớn góc vng

b) Nếu tia Oz tia phân giác góc xƠy xƠz = zƠy

c) Tia phân giác góc xƠy tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc d) Góc bẹt góc có số đo 1800

e) Hai góc kề hai góc có cạnh chung

f) Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC

GV nhận xét yêu cầu học sinh ghi

HS hoạt động nhóm hồn thành tập bảng nhóm

Bài 1:

a) ….bờ chung… đối b) … 1800

c) tia Oz nằm hai tia Ox Oy…

d) … tia nằm hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc Bài 2: a) Đ b) Đ c) S d) Đ e) S f) S

HĐ 3: Các tính chất (12’)

GV : Đưa bảng phụ ghi nội dung tính chất chưa hồn chỉnh , yêu cầu HS HĐCN làm tập điền vào chỗ trống GV : Gọi HS lên bảng điền từ vào chỗ trống

HS : Dưới lớp làm nhận xét , hoàn thiện

GV : Chốt lại xác kết HS : Giải thích câu sai a) Vì góc tù góc > 90o < 180o

d) Hai góc kề cạnh cịn lại nằm nửa mặt phẳng đối e) thiếu A, B, C không thẳng hàng

Bài : Điền vào chỗ trống để câu

a) Bất kì đường thẳng mặt phẳng cũng bờ chung hai nửa mặt phẳng đối nhau.

b) Số đo góc bẹt 180o.

c) Nếu tia Oy nằm tia O x Oz xƠy + z = xƠz

d) Tia phân giác góc tia nằm giữa cạnh góc tạo với hai cạnh ấy hai góc nhau.

Bài 2: Tìm câu , sai

a) Góc tù góc lớn góc vng (Sai) b) Nếu tia Oz tia phân giác xƠy xƠy = zƠy ( Đúng)

c) Tia phân giác xÔy tia tạo với tia O x, Oy hai góc ( Đúng)

d) Hai góc kề hai góc có cạnh chung ( Sai)

(65)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

HĐ 4: Ơn tập dạng tốn vẽ hình tính tốn (8’)

Bài tập :

- GV gọi học sinh lên bảng , sử dụng dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề - Muốn vẽ góc có số đo cho

trước ta làm ?

- Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ta vào sở để vẽ chúng ?

Bài tập 5và :

- Vì tia Oz nằm hai tia Ox Oy nên xÔz + zƠy = xƠy

- Từ biết số đo hai góc ta suy số đo góc cịn lại

- HS vận dụng kiến thức để làm tập số cách tính trước số đo góc tạo tia phân giác góc với cạnh góc sau dùng thước đo góc để xác định tia phân giác cần vẽ góc

thẳng AB, BC, CA ( Sai)

Bài 5:

y z

x O

Bài 6:

z

y

x O

d Củng cố

- (củng cố bài)

e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Ơn lại tồn nội dung kiến thức chương, xem lại tập chữa - Làm thêm số tập SBT

- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết 5 Rút kinh nghiệm

(66)

TIẾT 27 : KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn: 12/03/2014

Lớp Ngày kiểm tra TSH S

Hs vắng mặt Ghi chú

6A 6B

1 Mục đích đề kiểm tra

a Phạm vi kiến thức: từ tiết 15 đến tiết 27 theo PPCT. b Mục đích kiểm tra:

 Đối với Hs: kiểm tra việc nắm vững kiến thức Hs nội dung học chương II

 Đối với Gv: qua việc kiểm tra việc nắm kiến thức Hs, Gv phân loại học sinh có kế hoạch đổi phương pháp dạy học kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo cho HS

2 Hình thức kiểm tra Tự luận 100% 3 Ma trận đề kiểm tra

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

1 Góc Số đo góc Vẽ góc cho biết số đo.

HS nhận biết số đo góc để so sánh góc

Biết vẽ góc theo yêu cầu

Số câu hỏi 0,25

C1b

0,25 C1a

0,5 C1a,b

Số điểm

2

Tia phân giác của góc Điều kiện để

  

xOy yOz xOz 

Hiểu điều kiện để tia phân giác

Vận dụng điều kiện

  

xOy yOz xOz 

vào giải tập

Số câu hỏi 0,25

C1c

0,25 C1d

0,5 C1c,d

Số điểm

3 Đường tròn Tam giác.

Vẽ tam giác biết trước độ dài cách cạnh

Số câu hỏi

C3

1 C2

Số điểm 3

Tổng số câu 0,25 1,25 0,5

(67)

4.

Nội dung đề kiểm tra

Câu 1 : (7 điểm)

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy cho

 

xOt 30 , xOy 60  Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia năm hai tia cịn lại ? Vì sao?

b) So sánh tOyvà xOt ?

c) Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng? Vì sao?

d) Vẽ tia Oz tia đối tia Ox, tia Oy có phân giác góc zOt khơng? Vì sao?

Câu 2: (3 điểm)

Vẽ tam giác ABC biết : BC = cm , AB = cm , AC = cm (Trình bày cách vẽ)

5 Tóm tắt đáp án biểu điểm

Câu Đáp án Điểm

1

a) Vẽ hình:

Trên nửa mp bờ chứa tia Ox ta có:

 

xOt 30 ; xOy 60 

 

xOt xOy

 

Nên tia Ot tia nằm

giữa hai tia Ox Oy (1)

a) So sánh tOy xOt: Từ (1) suy ra:

  

 

0 0

xOt tOy xOy

30 tOy 60 tOy 30

 

   

Lại có : xOt= 300 Vậy xOt tOy  (2)

b) Từ (1) (2) suy Ot tia phân giác góc xOy

c) Lập luận đến khẳng định tia Oy khơng phân giác góc zOt

1

2

1

2

+ Vẽ hình

+ Cách vẽ :

- Vẽ đoạn thẳng BC =5cm

1,5

1,5

A

(68)

- Vẽ đoạn thẳng AB , AC, ta tam giác ABC cần vẽ 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

………

(69)

TIẾT 28 + 29 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Ngày soạn: 25/04/2014

Lớp Ngày kiểm tra TSH S

Hs vắng mặt Ghi chú

6A 6B

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: khắc sâu kiến thức năm học. b Về kĩ năng:

- Học sinh thấy điểm yếu, điểm mạnh từ có kế hoạch bổ sung kiến thức hổng cho HS

- Học sinh nắm bước giải dạng toán kiểm tra c Về thái độ: Học sinh có ý thức vươn lên học tập.

2 Phương pháp giảng dạy

Nêu giải vấn đề, vấn đáp 3 Chuẩn bị GV& HS

a GV: thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, đề, đáp án làm học sinh … b HS: thước thẳng, thước đo góc, ơn lại tồn kiến thức học …

4 Tiến trình dạy: a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (1’)

*Kiểm tra: (lồng tiết trả bài).

* Đặt vấn đề: Vậy hoàn thành chương trình tốn lớp Hơm nay

chúng ta chữa kiểm tra để củng cố khắc sâu kiến thức cần nhớ để phục vụ cho việc học tập năm

c Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

HĐ 1: Nhận xét chữa (25’)

- GV nhắc lại đề

- GV hướng dẫn cách giải, lỗi HS hay mắc phải

- GV chữa bài, khắc phục lỗi học sinh mắc phải, nhận xét chung sức học lớp

- HS lắng nghe lưu lại nội dung kiến thức vào

HĐ 2: Trả cho điểm vào sổ (13’) - GV trả cho HS.

- HS xem lại bài, nhận biết chỗ sai, lỗi mắc phải.

- HS thắc mắc điểm số (nếu có).

1 Chữa bài.

(Nội dung chữa đề đáp án)

2 Trả bài.

(70)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

sổ.

d Củng cố (4’)

- GV nhắc lại cách giải dạng tập tương tự - GV lưu ý HS kiến thức cần nhớ

e Hướng dẫn học nhà (1’)

- Ôn lại toàn kiến thức học

- Nhớ kiến thức phục vụ cho năm học sau 5 Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:22

w