Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 8 - Năm học 2010-2011

20 28 0
Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Bài 8 - Năm học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị của học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên Trả lời các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu trong sách giáo khoa 3.. Tiến trình bài dạy: a.[r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 124 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 125 (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 126 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n TUẦN NGỮ VĂN - BÀI 7-8 Kết cần đạt - Hiểu ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự Biết cách diễn đạt miệng câu chuyện đời thường - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện cổ tích Cây bút thần và số chi tiết nghệ thuật têu biểu, đặc sắc truyện - Củng cố và nâng cao bước kiến thức danh từ đã học bậc tiểu học Ngày soạn:…./10/2011 Ngày dạy : 6A:…./10/2011 6B:…./10 /2011 Tiết 29 Tập làm văn LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Mục tiêu bài dạy: a Kiến thức Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị b Kỹ năng: - Lập dàn bài kể chuyện - Lựa chọn, trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể cảm xúc - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trực tiếp - Rèn kĩ sống : + Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyeenj + Giao tiếp : Ứng xử, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp c Thái độ: - GD HS lòng yêu thích môn học Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV soạn giáo án b Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu giáo viên (Lập dàn bài cho đề a, c (Phần chuẩn bị - SGK,T.77)) Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh * Giới thiệu bài: (1phút) Để giúp các em rèn luyện kỹ nói, kể trước tập thể cho rõ ràng, mạch lạc, tiết học hôm chúng ta cùng luyện nói kể chuyện b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Gv Nhắc lại cách làm bài văn tự - (Kiểm tra chuẩn bị học sinh ): NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net NỘI DUNG ghi I Lý thuyết (7 phút) 2011 - 2012 127 (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Tiết trước cô giáo đã hướng dẫn các em nhà lập dàn ý cho hai đề (a, c), Sau đây các em thảo luận theo nhóm, cùng kiểm tra, thống lại dàn ý đã chuẩn bị nhà, sau đó chúng ta luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị Hs - Thảo luận nhóm (5 phút) → Trình bày dàn ý đã chuẩn bị Gv - Nhận xét việc chuẩn bị và lưu ý các em lập dàn ý theo định hướng sau: 1) Tự giới thiệu thân a) Mở bài: Lời chào và lý tự giới thiệu b) Thân bài: - Tên tuổi, vài nét hình dáng - Gia đình gồm ai, công việc ngày - Vài nét tính tình, sở thích, ước mơ c) Kết bài: Lời cảm ơn người nghe 2) Kể gia đình mình a) Mở bài: Lí kể Giới thiệu chung gia đình b) Thân bài: - Kể các thành viên gia đình: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, Gv Lưu ý: - Với người, lưu ý kể, tả số ý: + Chân dung ngoại hình + Tính cách, tình cảm, hoạt động, công việc hàng ngày, c) Kết bài: Tình cảm mình với gia đình Gv Hs Gv Hs Gv Hs ?K 128 * Lập dàn bài cho đề bài sau: 1) Tự giới thiệu thân 2) Kể gia đình mình II Luyện nói trên lớp (25 phút) - Hướng dẫn học sinh luyện nói và nhận xét luyện nói Luyện nói theo nhóm, tổ tổ - Luyện nói theo tổ Luyện nói trước lớp - Hướng dẫn học sinh luyện nói và nhận xét luyện nói trước lớp: + Khi nói trước lớp, các em cần phải tự tin, bình tình, đàng hoàng, mắt nhìn vào các bạn + Nói to, rõ ràng để các bạn cùng nghe - Nói trước lớp, tổ hai em (nhận xét) - Nhận xét, cho điểm với học sinh nói tốt III Đọc bài tham khảo (7 phút) * Đọc bài tham khảo: (SGK.T78, 79) * Em có nhận xét gì ba bài tham khảo sách NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n giáo khoa? Hs - Các bài văn trên ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc, rõ ràng, phù hợp với việc tập nói Gv → Đó chính là yêu cầu cần thiết cho bài luyện nói Các em cần lưu ý để tiết luyện nói sau đạt kết cao c Củng cố: - Gv khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà ôn lại lý thuyết văn tự - Tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị - Đọc và chuẩn bị bài Cây bút thần Tóm tắt các việc chính truyện; trả lời câu hỏi sách giáo khoa ============================= Ngày soạn:…./10/2011 Ngày dạy : 6A:…./10/2011 6B:…./10/2011 Tiết 30, 31 Văn hướng dẫn đọc thêm: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) Mục tiêu bài dạy : a Kiến thức : - Quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật và ước mơ khả kì diệu người - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật b Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh tài giỏi - Nhận và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kể lại câu chuyện c Thái độ : - Yêu mến cái thiện, căm ghét cái ác Ý thức học tập và rèn luyện Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên : - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh * Giới thiệu bài: ( 1phút) NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 129 (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Là truyện cổ tích thần kỳ, thuộc kiểu loại truyện kể người thông minh, tài giỏi, Cây bút thần đã trở thành truyện bình dân quen thuộc trăm triệu người dân Trung Quốc và Việt Nam từ bao đời Câu chuyện khá ly kỳ, xoay quanh số phận Mã Lương, từ cậu bé nghèo khổ trở thành hoạ sĩ lừng danh với cây bút thần kỳ diệu, giúp dân diệt ác.Vậy, nội dung câu chuyện kể nào? mời chúng ta cùng tìm hiểu tiết học: 30 – 31 b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gv Hs1 Hs2 Gv ?Tb Hs ?K Hs Gv ?Tb Hs ?Tb Hs ?Tb Hs Gv 130 NỘI DUNG - Hướng dẫn đọc, kể: I Đọc và tìm hiểu Giọng to, rõ ràng, chậm rãi, bình tĩnh; chú ý phân chung (19 phút) biệt lời kể và lời số nhân vật truyện → Đọc mẫu đoạn từ đầu đến “em lấy làm lạ” - Đọc tiếp từ “Mã Lương lấy bút vẽ chim” đến “ngựa tung vó phóng bay” - Đọc phần còn lại văn - Lưu ý học sinh số từ khó sách giáo khoa: Dốc lòng, khảng khái, mách lẻo, tố giác, ngục * Văn gồm việc chính nào? - Văn gồm việc chính sau: Giới thiệu Mã Lương - cậu bé mồ côi ham học vẽ và tặng cây bút thần Mã Lương vẽ cho người nghèo Mã Lương vẽ để trừng trị địa chủ Mã Lương vẽ để trừng trị vua quan Những lời truyền tụng Mã Lương * Em có nhận xét gì cách xếp các việc câu chuyện? - Các sư việc câu chuyện xếp theo trình tự thời gian → Kết cấu bài văn tự * Căn vào việc chính, hãy kể lại câu chuyện Cây bút thần? - Kể theo yêu cầu (có nhận xét, bổ sung) - Nhận xét, uốn nắn cách kể * Căn vào nội dung văn bản, câu chuyện có thể chia thành phần Cho biết nội dung chính phần? - Chuyện Cây bút thần có thể chia thành phần với nội dung cụ thể sau: Mã Lương học vẽ Mã Lương vẽ cho người nghèo Mã Lương vẽ để trừng trị địa chủ Mã Lương vẽ để trừng trị vua quan * Theo em, truyện Cây bút thần thuộc truyện cổ tích nào? - Truyện Cây bút thần thuộc truyện cổ tích kể nhân vật có tài kì lạ - Để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa truyện, chúng ta cùng NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n tìm hiểu cụ thể phần Phân tích văn ?Tb ?Tb ?K ?Tb ?G ?Tb ?K Hs II Phân tích văn (16 phút) * Đọc lại phần đầu văn và nhắc lại nội dung chính phần vừa đọc? Mã Lương học - Đọc  Nội dung chính phần đầu là giới thiệu Mã vẽ Lương học vẽ * Trong phần đầu câu chuyên, Mã Lương giới thiệu qua chi tiết nào? (Về số phận, tính nết, tài năng?) - [ ] ngày xưa có em bé thông minh tên là Mã Lương Em thích học vẽ từ nhỏ Cha mẹ sớm [ ] nghèo không có tiền mua bút [ ] Em dốc lòng học vẽ, ngày chăm luyện tập Khi kiếm củi trên núi [ ] Lúc cắt cỏ ven sông [ ] Khi nhà [ ] - Năm tháng trôi qua, Mã Lương không ngừng học vẽ, không bỏ phí ngày nào và em đã tiến mau Em vẽ chim, cá giống hệt * Qua chi tiết trên, em có nhận xét gì Mã Lương? - Mã Lương - cậu bé thông minh, chăm chỉ, kiên trì rèn luyện, có khiếu vẽ * Cây bút thần đến với Mã Lương hoàn cảnh nào? - Trong mơ Mã Lương cụ già râu tóc bạc phơ [ ] đưa cho em câu bút thần [ ] vàng sáng lấp lánh * Theo em, chi tiết này có ý nghĩa gì? - Trong mơ Mã Lương cụ già râu tóc bạc phơ thưởng cho câu bút vàng sáng lấp lánh Thú vị là chỗ giấc mơ tan, cây bút thần đã thành thật Chi tiết kì diệu chủ chốt truyện đã xuất hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu xa: + Đó là hình ảnh biểu trưng kết khổ học thành tài Mã Lương + Phần thưởng xứng đáng dành cho chú bé thông minh, cần cù, nghị lực + Sự kết hợp tài và phương tiện (công cụ đem lại chất lượng nghệ thuật mới, hoàn chỉnh) * Từ có cây bút thần, Mã Lương vẽ tác phẩm nào? - Vẽ chim - chim tung cánh - Vẽ cá - cá trườn xuống nước bơi lội * Do đâu Mã Lương vẽ giỏi vậy? - Do lòng say mê, cần cù, kiên trì luyện tập, thông minh, khiếu vẽ - Do Mã Lương đã vẽ tâm hồn, tình yêu sống mình, Mã Lương đã thổi hồn mình vào vật NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 131 (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Gv ?Tb Hs Gv Hs Gv  vật có sống - Như vậy, thành công Mã Lương không nhờ phép thần mà nhờ tài năng, phẩm chất Mã Lương Tài rèn luyện thì phát triển đạt tới trình độ cao Qua đó, nhân dân muốn khảng định: Nghệ thuật trau dồi người có lương tâm có thể đạt tới trình độ tuyệt vời * Qua phân tích, em rút bài học gì từ việc học vẽ Mã Lương? Tài rèn - Trình bày luyện thì phát - Nhận xét, khái quát và chốt nội dung triển đạt tới trình độ cao * Luyện tập tiết (5 phút) - Kể diễn cảm phần đầu văn - Nhận xét, uốn nắn cách kể c Củng cố: Gv khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Tập phân tích lại nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ (SGK, T.74) - Tìm đọc thêm câu chuyện kể nhân vật là em bé thông minh - Đọc kĩ và chuẩn bị bài chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) (SGK, T.75, 76): Đọc kĩ câu hỏi tìm hiểu và suy nghĩ trước bài tập phần luyện tập ======================================= Ngày soạn:…./10/2011 Ngày dạy : 6A:…./10/2011 6B:…./10/2011 Tiết 31 Văn hướng dẫn đọc thêm: CÂY BÚT THẦN (tiếp theo) (Truyện cổ tích Trung Quốc) Mục tiêu bài dạy: Tiếp tục giúp học sinh: a Kiến thức - Quan niệm nhân dân công lí xã hội, mục đích tài nghệ thuật và ước mơ khả kì diệu người - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi - Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật b Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cổ tích thần kì kiểu nhân vật thông minh tài giỏi - Nhận và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo truyện - Kể lại câu chuyện c Thái độ : - Yêu mến cái thiện, căm ghét cái ác Ý thức học tập và rèn luyện 132 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Chuẩn bị giáoviên và học sinh: a Chuẩn bị giáoviên : - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: ?Qua phần đầu câu chuyện, em có nhận xét gì nhân vật Mã Lương? Em rút bài học gì qua việc học vẽ Mã Lương? * Đáp án - biểu điểm: Qua phần đầu câu chuyện, cho thấy Mã Lương là em bé thông minh, có khiếu, nhờ chăm chỉ, cần mẫn luyện tập nên em đã đạt tới đỉnh cao nghệ thuật, đó là vẽ “giống hệt thật” (5 điểm) Qua việc học vẽ Mã Lương ta thấy người có thể vươn tới khả thần kì chính tài và công phu rèn luyện (5 điểm) * Giới thiệu bài: (1phút) Có cây bút thần, Mã Lương đã sử dụng nó nào? Điều đó có ý nghiã gì? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp phần còn lại… b Dạy nội dungbài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Gv - Ghi các đề mục đã tìm hiểu lên bảng (1 phút) NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung II Phân tích văn Mã Lương học vẽ Hs - Đọc từ “Mã Lương lấy bút vẽ chim” đến “em vẽ cho thùng” ?Tb * Nội dung văn vừa đọc nói việc gì? Hs - Nội dung văn vừa đọc nói việc Mã Lương vẽ Mã Lương vẽ cho cho người nghèo ?Tb * Mã Lương đã vẽ gì cho người nghèo? người nghèo Hs Mã lương vẽ cho tất người nghèo làng (7 phút) Nhà nào không có cày, em vẽ cho cày Nhà nào không có cuốc, em vẽ cho cuốc Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn Nhà nào không có thùng, em vẽ cho thùng, ?K * Tại Mã Lương không vẽ cho họ thóc lúa mà lại vẽ vậy? - Mã Lương không vẽ cho người nghèo lương thực, thực phẩm mà vẽ cho họ dụng cụ lao động Bằng phương tiện lao động và chính sức lao động mình, người nghèo tự tạo cải chất không hưởng thụ cải người khác - Việc làm trên chứng tỏ người lao động không thích chờ sung rụng, thích ăn sẵn, mà họ mong NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 133 (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n muốn cho công việc ngày dễ dàng hơn, có kết hơn, sinh hoạt đơn giản, dễ chịu Họ thích cách sống tự lực cánh sinh, không ưa dựa dẫm vào người khác: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” “Có làm thì có ăn, Không dưng dễ đem phần đến cho” ?Tb * Em có suy nghĩ gì hành động Mã Lương? - Mã Lương dùng cây bút thần phục vụ người nghèo, mang lại sống ấm no cho họ Mã Lương yêu thương, giúp đỡ người lao động ?Tb * Qua việc Mã Lương vẽ cho người nghèo, nhân dân muốn ta nghĩ gì mục đích tài năng? Hs - Trình bày Gv - Chốt nội dung bài học Tài phải phục vụ người nghèo, phục vụ nhân dân Gv - Chuyển: Với địa chủ Mã Lương đã dùng cây bút thần nào? Mời các em cùng tìm hiểu phần Mã Lương vẽ để câu chuyện trừng trị địa chủ ?Tb * Bị tên địa chủ bắt về, vẽ theo ý muốn hắn, Mã (8 phút) Lương có thái độ gì? Tìm chi tiết nói việc đó? Hs - [ ] Mã Lương còn nhỏ tính tình khảng khái Em biết bụng tham lam bọn nhà giàu, nên không vẽ thứ gì, mặc cho chúng hết lời dụ dỗ, doạ nạt ?Tb * Hãy kể tóm tắt việc sảy tiếp theo? - Địa chủ nhốt Mã Lương vào chuồng ngựa - Mã lương vẽ lò sưởi, vẽ bánh - Địa chủ muốn giết Mã Lương đoạt cây bút thần - Mã Lương vẽ thang trèo tường vượt ra, tên địa chủ leo lên thang, bị ngã, thang biến - Mã Lương vẽ ngựa khỏi làng - Địa chủ đuổi theo, Mã Lương vẽ cung tên bắn trúng họng tên địa chủ ?K * Trong đoạn truyện, chi tiết nào làm em thích thú nhất? Vì sao? - Mã Lương không đòi ăn bánh thơm lừng bên lò sưởi  trái ngược với suy nghĩ tên địa chủ - Địa chủ trèo lên thang, ngã lộn, thang biến  Vật dụng Mã Lương phục vụ cho người tốt, người lao động lương thiện, không phục vụ cho bọn tham lam độc ác ?Tb - Địa chủ bị Mã Lương bắn chết Mã Lương tung ngựa, 134 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n phóng vút bay  Mã Lương dùng cây bút thần cứu nguy cho mình lúc nguy nan và trừng trị kẻ ác * Qua chi tiết trên, nhân vật Mã Lương thể ?K phẩm chất gì? - Mã Lương thể bình tĩnh, tự tin, dũng cảm, Tài Năng không mưu trí cùng tài và kì diệu cây bút đã cứu phục vụ cái ác mà mình, trừng trị kẻ tham lam, độc ác * Em có suy nghĩ gì tài người qua phải dùng để chống lại cái ác việc Mã Lương vẽ để trừng trị tên địa chủ? GV - Tài Năng không phục vụ cái ác mà phải dùng để chống lại cái ác Mã Lương vẽ để trừng trị bọn vua - Mã Lương đã dùng cây bút mình trừng trị bọn quan ?Tb vua quan nào? Chúng ta tìm hiểu phần tiếp (10 phút) theo * Vì Mã Lương bị vua bắt về? Em có nhận xét gì chi tiết này? - Vì: Mã Lương vẽ cò trắng [ ] sơ ý đánh rơi giọt mực vào mắt cò[ ] cò mở mắt, xoè cánh bay Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với nhà vua ?Tb - Chi tiết thật bất ngờ, thú vị và hấp dẫn, khẳng định tài năng, phẩm chất Mã Lương  Tài bộc lộ, khẳng định, dù giấu không * Mã Lương đã thực lệnh vua nào? Vì sao? - Đầu tiên Mã Lương đã vẽ trái với lệnh vua: Vua bắt em vẽ rồng, em liền vẽ cóc ghẻ Vua bắt em vẽ phượng, em lại vẽ gà trụi lông Hai vật đó vừa xấu xí vừa bẩn thỉu[ ] - Về sau Mã Lương đồng ý vẽ thuyền và biển cho vua ?Tb Vì Em có ý định trừng trị tên vua cậy quyền tham Mã Lương đã thực ý định đó cách liệt Điều đó thể qua việc làm em: Bắt đầu, em vẽ sóng biển, sau đó vẽ biển động dội, cuối cùng vẽ gió bão, sóng lớn sập xuống thuyền dìm chết bọn ?K vua quan * Khi vua lệnh ngừng vẽ, Mã Lương vẽ, chí vẽ độc Em suy nghĩ gì thái độ này Mã Lương? GV - Không khoan nhượng bọn vua quan, tâm diệt trừ cái ác NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 135 (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n * Em có nhận xét gì kiện, chi tiết phần này? - Sự kiện dồn dập, bất ngờ, Bút thần dùng nhiều, ?Tb tạo nhiều hứng thú - Tác giả dân gian đã Mã Lương trải qua nhiều thử thách: Từ thấp đến cao để bộc lộ phẩm chất dũng Tài không để cảm, nhanh trí Mã Lương là người tạo sứ mệnh vô cùng vẻ vang là thực công lí, đem đến phục vụ kẻ cậy quyền thế, tham công cho xã hội * Qua việc trên, nhân dân muốn thể quan lam, độc ác niệm gì tài năng? ?K - Tài không thể phục vụ bọn người cậy quyền tham lam, độc ác mà phải dùng để diệt trừ cái ác * Câu chuyện kết thúc nào? Em có suy IV Tổng kết ghi nghĩ gì cách kết thúc đó? - Câu chuyện kết thúc lời truyền tụng nhớ ( phút) Mã Lương Có người cho Mã Lương khắp ?Tb đó đây, đêm lực để phục vụ cho người nghèo - Cây bút thần là  Điều đó khẳng định phẩm chất tốt đẹp Mã truyện cổ tích Lương: Vì người nghèo, nghệ thuật phục vụ nhân dân nhân vật có tài ?K và tồn nhân dân kì lạ Cây bút thần với khả năng, sức mạnh kì diệu * Theo em Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào nó là chi tiết tưởng tượng, thần kỳ đặc truyện cổ tích? ?K - Kiểu nhân vật tài giỏi Thạch Sanh, Ba chàng sắc Truyện thể quan niệm nhân thiện nghệ dân công lí xã hội, * Truyện có gì đặc sắc nghệ thuật? mục đích tài - Đặc sắc nghệ thuật: + Có nhiều chi tiết lý thú, giàu ý nghĩa, tình nghệ thuật, đồng thời thể bất ngờ ước mơ + Kết thúc chặt chẽ, dẫn dắt hợp lý khả kỳ diệu * Truyện có ý nghĩa gì? người - Ý nghĩa truyện: + Ca ngợi phẩm chất Mã Lương + Thể quan niệm nhân dân công xã V Luyện tập (7 phút) hội, khẳng định tài phục vụ nhân dân, phục vụ ?Tb chính nghĩa chống kẻ ác + Nghệ thuật chân chính thuộc nhân dân, nghệ thuật có khả phi thường + Thể niềm tin và ước mơ khả kỳ diệu người - Khái quát và chốt nội dung ghi nhớ Gv 136 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Kể diễn cảm truyện Cây bút thần * Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên truyện cổ tích mà em đã học? - Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích theo đúng yêu cầu - Những truyện cổ tích đã học: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 137 (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n c Củng cố: Gv khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Tập phân tích lại nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ (SGK, T.85) - Tập kể diễn cảm câu chuyện - Đọc và chuẩn bị bài Danh từ (đọc kĩ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa T.86) ======================================= Ngày soạn:…./10/2011 Ngày dạy : 6A:…./10/2011 6B:…./10/2011 Tiết 32 Tiếng Việt: DANH TỪ Mục tiêu bài dạy: a Kiến thức - Khái niệm danh từ: + Nghĩa khái quát danh từ + Đăc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) b Kỹ năng: - Nhận biết danh từ văn - Phân biệt danh từ đơn vị và danh từ vật - Sử dụng danh từ để đặt câu c Thái độ: - Ý thức học tập môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên : - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu giáo viên (Trả lời các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra bài tập học sinh - GV nhận xét ý thức làm bài nhà học sinh * Giới thiệu bài: (1phút) Ở Tiểu học, các em đã tìm hiểu số từ loại tiếng Việt như: Danh từ, động từ, tính từ Lên cấp trung học sở, các em tiếp tục tìm hiểu từ loại đó mức cao Hôm nay, chúng ta tìm hiểu đặc điểm danh từ tiết học 32 b Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 138 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net NỘI DUNG ghi (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n GV - Ghi ví dụ lên bảng: I Đặc điểm Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba danh từ (12 phút) trâu đực, lệnh phải nuôi làm cho ba trâu đẻ thành chín [ ] - Đọc ví dụ ?Tb * Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học, hãy xác định danh từ cụm danh từ im đậm ví dụ trên? - Danh từ: trâu ?Tb * Xung quanh danh từ cụm danh từ nói trên có từ nào? - Đứng trước từ trâu: ba - Đứng sau từ trâu: ?K * Em hãy xác định từ loại và ý nghĩa biểu đạt từ: ba con; ấy? - Ba là từ số lượng: ba là số từ; là danh từ đơn vị - là đại từ định ?Tb * Tìm thêm danh từ khác câu đã dẫn? - Các danh từ khác: Vua; làng; thúng; gạo; nếp ?K Hãy đặt câu với các danh từ mà em tìm được? - Vua là người thống trị nước theo hệ cha truyền nối - Làng em rợp bóng tre - Mẹ chợ mua đôi thúng tre - Buổi sáng, mẹ thường đồ xôi gạo nếp ngon ?Tb * Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ các câu vừa tìm được? - Học sinh xác định Gv - Nhận xét và gạch chân các thành phần câu mà học sinh đã xác định ?K * Danh từ thường giữ chức vụ gì câu? - Danh từ thường giữ chức vụ là chủ ngữ câu; làm vị ngữ trước nó có từ là ?Tb * Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì đặc điểm danh từ? Gv - Trình bày khái niệm và đặc điểm danh từ - Danh từ là - Khái quát và chốt nội dung từ người, vật, tượng, khái niệm, - Danh từ có thể kết hợp với từ số lượng phía trước, các từ này, ấy, đó, phía sau và số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ - Chức vụ điển NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 139 (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n hình câu danh từ là chủ ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước * Ghi nhớ: (SGK,T.86) Gv - Đọc ghi nhớ (SGK,T.86) - Danh từ gồm có loại nào? Mời các em cùng II Danh từ đơn vị và danh từ vật (13 phút) tìm hiểu phần  : Gv - Ghi ví dụ lên bảng: - ba trâu - viên quan - ba thúng gạo ?Tb - sáu tạ thóc * Nghĩa các danh từ gạch chân có gì khác với các danh từ đứng sau? - Các danh từ gạch chân (Con, viên, thúng, tạ) đơn vị tính, đếm, đo lường người, vật - Các danh từ đứng sau: (Trâu, gạo, quan, thóc) vật (nêu tên loại cá thể người, vật, ?Tb tượng, khái niệm ) * Thử thay các danh từ gạch chân nói trên danh từ khác? - Ví dụ: - ba chú trâu - ông quan - ba rá gạo ?K - sáu cân thóc * Qua việc thay trên, em hãy cho biết nhận xét mình: Trường hợp nào đơn vị tính, đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào đơn vị tính, đếm, đo lường không thay đổi? Vì sao? - Trường hợp thúng, tạ là đơn vị quy ước thay các từ khác (thúng = rổ, rá; tạ = cân) đơn vị tính, đếm, đo lường thay đổi - Trường hợp con, viên là đơn vị tự nhiên Nếu thay: (con = chú, viên = ông) đơn vị tính, đếm, đo ?K lường không thay đổi * Theo em, vì có thể nói Nhà có ba thúng gạo đầy, không thể nói Nhà có sáu tạ thóc nặng? - Vì đây ta thấy: + Tạ là đơn vị quy ước chính xác, vật đã tính đếm, đo lường đơn vị quy ước chính 140 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n xác thì nó không thể miêu tả lượng (sáu tạ thóc nặng) + Thúng là đơn vị ước chừng Khi vật tính đếm, đo lường cách ước chừng thì nó có thể miêu tả bổ sung lượng (ba thúng gạo ?Tb đầy) * Qua phân tích, em hãy cho biết: Danh từ gồm có * Danh từ tiếng loại? Nêu đặc điểm loại? Việt chia thành Gv - Trình bày hai loại lớn là danh - Nhận xét và khái quát, chốt nội dung bài học từ danh từ đơn vị và danh từ vật Danh từ đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật Danh từ vật nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm, * Danh từ đơn vị gồm hai nhóm là: - Danh từ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ) - Danh từ đơn vị quy ước Cụ thể là: + Danh từ đơn vị chính xác + Danh từ đơn vị ước chừng * Ghi nhớ: Hs (SGK,T.87) - Đọc ghi nhớ: (SGK,T.87) III Luyện tập Gv (15 phút) - Để củng cố nội dung bài học, chúng ta cùng luyện tập phần III Hs - Làm việc theo nhóm (3 nhóm - nhóm giải bài tập: 1, 2, SGK, T.87), thảo luận và viết kết bài tập giấy (5 phút) sau đó lên bảng Hs trình bày Gv - Nhận xét kết bài tập nhóm bạn Bài tập 1: - Nhận xét, chữa bổ sung (SGK,T.87) ? - Một số danh từ * Liệt kê số danh từ vật mà em biết Đặt vật: Nhà, cửa, câu với các danh từ ấy? bàn, ghế, chai, lọ, NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 141 (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ? * Liệt kê các loại từ: a) Chuyên đứng trước danh từ người, ví dụ: ông, vị, cô, b) Chuyên đứng trước danh từ đồ vật, ví dụ: Cái, bức, tấm, ? * Liệt kê các danh từ: a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác, ví dụ: mét, lít, ki-lôgam, b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng, ví dụ: nắm, mớ, đàn, - Đặt câu: Ví dụ: Cái bàn này có bốn chân Bài tập 2: (SGK,T.87) Liệt kê các loại từ: a) Chuyên đứng trước danh từ người: Anh, chị, ông, ngài, b) Chuyên đứng trước danh từ đồ vật: Quả, hoa, tờ, chiếc, Bài tập 3: (SGK,T.87) Liệt kê các danh từ: a) Chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lôgam, tạ, tấn, mét, b) Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Vài đàn, mớ, Bài tập (SGK,T.87) ? Gv Gv Hs Gv * Chính tả nghe - viết: Cây bút thần (từ đầu đến: dày đặc các hình vẽ) - lưu ý học sinh viết đúng các chữ s, d và các vần uông, ương - Đọc chậm vừa phải - Nghe - viết - Thu số bài - đánh giá, nhận xét cụ thể c Củng cố: - Gv khái quát nội dung bài học d Hướng dẫn học bài nhà (1 phút) - Về nhà ôn lại bài, nắm nội dung ghi nhớ (SGK,T.86,87) - Làm bài tập (SGK,T.87) - Đọc và chuẩn bị bài Ngôi kể và lời kể văn tự (Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa) 142 NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn 2011 - 2012 Lop6.net (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n TUẦN NGỮ VĂN - BÀI 8-9 Kết cần đạt - Nắm ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện Ông lão đánh cá và cá vàng Nắm biện pháp nghệ thuật chủ đạo và số chi tiết tiêu biểu, đặc sắc truyện Kể lại truyện này - Nắm các cách kể chuyện theo thứ tự nào đó Ngày soạn:…./10/2011 Ngày dạy : 6A:…./10/2011 6B:…./10 /2011 Tiết 33 Tập làm văn NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a Kiến thức - Khái niệm ngôi kể văn tự - Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ - Đăc điểm riêng ngôi kể b Kỹ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn tự c Thái độ: - Thích học môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên : - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV soạn giáo án b Chuẩn bị học sinh: - Học bài, chuẩn bị bài nhà theo yêu cầu giáo viên Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh * Giới thiệu bài: (1phút) Các em đã học và đọc nhiều văn tự sự, có văn người kể chuyện xưng tôi, có văn người kể chuyện lại giấu mình Đó chính là dụng ý người kể (chọn ngôi kể cho câu chuyện mình) liên quan đến sắc NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn Lop6.net 2011 - 2012 143 (21)

Ngày đăng: 11/03/2021, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan