1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

nhất linh các nhà văn nhà thơ dương văn trung thư viện tư liệu giáo dục

42 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 66,57 KB

Nội dung

CÇn kh¾c phôc quan niÖm sai lÇm cho r»ng, trong häc tËp lÞch sö ë trêng phæ th«ng, môc ®Ých cña kiÓm tra kiÕn thøc chñ yÕu lµ xem häc sinh cã nhí ®îc c¸c sù kiÖn ®· häc hay kh«ng... víi [r]

(1)

Mơc lơc

PhÇn mở đầu Trang

1 Lớ chn ti

2 Lịch sử vấn đề

3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu

4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

5 Phơng pháp nghiên cứu

Phần nội dung

Ch¬ng I

Cơ sở lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS

I C¬ së lÝ luËn 5

1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS

5 Vai trò, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá Nội dung kiểm tra, đánh giá kết học lịch sử học sinh Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá 10

5 Mục đích kiểm tra, đánh giá 13

6 Quan niệm đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử 14

II Cơ sở thực tiễn việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS

14

1 TÝch cùc 18

2 Hạn chế 18

Chơng II

Mt s Biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử giới ( lớp 8- THCS)

1 Vị trí, mục đích, nội dung phần lịch sử giới ( lớp – THCS)

19 Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc đổi kiểm tra, đánh giá

21 Phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 24 Một số biện pháp nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS

28

5 Thùc nghiƯm s ph¹m 32

KÕt ln 41

Tài liệu tham khảo 42

Phần mở ®Çu

1 Lí chọn đề tài

Sự nghiệp đổi giáo dục đợc Đảng Nhà nớc ta khẳng định có vai trị quan trọng cấp thiết, tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc để nớc ta bớc vững vàng hội nhập vào kinh tế giới

Tại nghị hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần IV khoá "tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo" tháng 1/ 1993 rõ: "Đổi phơng pháp dạy học tất cấp học, bậc học áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề”

(2)

Sự đổi mục tiêu nội dung dạy học địi hỏi phải có đổi ph -ơng pháp dạy học Một nội dung đổi ph-ơng pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt Nó khâu cuối cùng, đồng thời khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lợng cao trình dạy học Giáo viên thiết phải có nhận thức thực nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá, để làm cho q trình dạy học có hiệu cao

Kiểm tra đánh giá kết học lịch sử qúa trình thu nhận sử lý thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức bồi dỡng t tởng đạo đức, hình thành kỹ kỹ sảo học sinh… so với mục tiêu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hởng tình hình học tập giúp giáo viên có biện pháp s phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy học, giúp em học tập ngày tiến

Xuất phát từ lý nhận thấy: Đổi việc kiểm tra đánh giá dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng quan trọng cần thiết Đó trăn trở lí để tơi chọn đề tài: Một số biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử giới ( Lớp – THCS )

Việc kiểm tra đánh giá mơn lịch sử Trờng THCS nói chung dạy học lịch sử lớp nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng kết học tập học sinh Việc kiểm tra, đánh giá học Lịch sử phải trọng đến nội dung hình thức tiến hành:

Về nội dung: Cần kiểm tra việc nắm xác, đầy đủ kiện học giải thích, đánh giá kện đó, tức biết kiện diễn nh hiểu kiện diễn ra, mang tính chất ý nghĩa Nội dung kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với phạm vi, mức độ (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ) đợc quy định theo chơng trình

Về hình thức: Ngồi câu hỏi ghi nhớ giải thích kiện nh thờng làm, cần tiến hành mức độ hợp lý loại tập trắc nghiệm khách quan, tập thực hành( Vẽ đồ, sơ đồ… ) Vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức hay liên hệ với đời sống thực Sử dụng nhiều loại câu hỏi khác để phân hoá đối t -ợng học sinh Việc kiểm tra giáo viên đợc tiến hành dới hình thức nói hay viết nhng cần ý rèn luyện lực t duy, nói, viết cho học sinh

Việc kiểm tra, đánh giá có vai trị vơ quan trọng nh vậy, nhng thực trạng thờng thấy trờng phổ thông là, nhiều học sinh cha hiểu rõ vị trí , tầm quan trọng môn lịch sử nhà trờng; em cha ý nghe giảng, cha có ý thức học tập mơn cách tích cực, chí cịn có thái độ coi nh mơ phụ, ngại học mơn lịch sử kết học tập mơn lịch sử ch a cao Mộ phận giáo viên cha nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử nên từ yêu cầu với học sinh, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập đại khái; câu hỏi kiểm tra, đánh giá chủ yếu yêu cầu học sinh học thuộc lòng sách giáo khoa ghi Nội dung kiểm tra, đánh giá cha toàn diện, thiếu khách quan, cha thể đợc dân chủ, cha phát huy tính tích cực,t duy, chủ động học sinh học lịch sử

(3)

ta coi trọng chủ thể tích cực chủ động học sinh Theo hớng phát triển đó, việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích t động, sáng tạo học sinh trớc vấn đề đời sống, gia đình cộng đồng Muốn phải có phơng pháp kiểm tra, đánh giá thích hợp Các hình thức, phơng pháp tiến hành kiểm tra, đánh giá phong phú nhng xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội dung chơng trình sách giáo khoa, trình độ học sinh Việc kiểm tra, đánh giá phản ánh kết học tập học sinh Kết công việc nh phụ thuộc nhiều vào vận dụng sáng tạo, linh hoạt giáo viên việc chọn nội dung, hình thức, phơng pháp kiểm tra, đánh giá

2.Lịch sử vấn đề

Việc kiểm tra, đánh giá l mà ột khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Đó l mà ột yêu cầu khách quan việc phát triển lí luận dạy học nói chung phương pháp dạy học lich sử nói riêng Kiểm tra, đánh giá xem l công cà ụ quan trọng chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học, l động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đ o tà ạo người theo mục tiêu giáo dục

Thấy đợc tầm quan trọng nên từ năm 70 kỉ XX có nhiều nhà giáo dục tâm huyết Việt Nam nghiên cứu vấn đề đổi phơng pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử Sau số tài liệu tham khảo để vit ti ny:

1.Phơng pháp dạy học lịch sử tập II tác giả: GS -TS Phan Ngọc Liên; PGS TS Trịnh Đình Tùng; PGS TS Nguyễn Thị Côi

2 Nhng chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử Nguyễn Hải Châu Nguyễn Xuân Trờng biên soạn

3 Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn Lịch sử THCS tác giả: Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Văn Đằng

4.Bớc đầu đổi kiểm tra kết học tập môn học học sinh lớp PGS – TS Trần Kiều( Chủ biên)

5.S¸ch giáo viên Lịch sử lớp tác giả: Phan Ngọc Liên( Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Chí,Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng,Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh

6 Đổi phơng pháp dạy học lịch sử trờng phổ thông GS TS Phan Ngọc Liên ( Chủ biên)

7 Hớng dẫn ôn tập làm thi môn lịch sử tác giả: Nguyễn Thị Côi -Trần Bá Đệ Nguyễn Tiến Hỷ - Đặng Thanh Toán Trịnh Đình Tùng

8.Sách giáo khoa lịch sử 8: Phan Ngọc Liên ( Tổng chủ biên) Nguyễn Hứu Trí, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh

3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu

- i tng nghiờn cứu: Một số vấn đề đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học Lịch sử giới( Lớp – THCS) Học sinh lớp 8A, 8B trờng THCS Chuyên Ngoại- xã Chuyên Ngoại – huyện Duy Tiên – tỉnh Hà Nam

(4)

4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1 Mục đích nghiên cứu

Trong bối cảnh tồn ngành giáo dục đào tạo nổ lực đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh họat động học tập nhằm nâng cao kết dạy học Đổi phơng pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với nhau; đổi kiểm tra, đánh giá động lực đổi phơng pháp dạy học.Việc kiểm tra, đánh giá học sinh có ý nghĩa nhiều mặt, giúp học sinh tự điều chỉnh họat động học, ngời dạy điều chỉnh họat động dạy

Thấy đợc tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá việc nâng cao chất l-ợng giáo dục đất nớc ta nên tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử Thế giới (Lớp – THCS) để giáo viên thấy đợc tầm quan trọng đổi kiểm tra, đánh giá, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trờng phổ thơng

4.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu

Từ mục đích nói nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử giới(lớp –THCS), tơi phải:

- Nghiên cứu lí luận đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử THCS số tác giả trớc

- Từ lí luận, tơi tiến hành điều tra khảo sát thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS Chuyên Ngoại, xã Chuyên Ngoại, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam - nơi tơi cơng tác giảng dạy

- Từ đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lợng dạy học môn lịch sử trờng THCS

Phơng pháp nghiên cứu

Trờn c s đọc, nghiên cứu tài liệu lí luận đổi kiểm tra, đánh giá tác giả trớc, tiến hành điều tra, khảo sát thực tế việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS qua phiếu điều tra,các dạng kiểm tra với giáo viên học sinh

PhÇn néi dung

Ch¬ng I

Cơ sở lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS I Cơ sở lí luận

Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS.

Việc kiểm tra, đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh trình dạy học, động lực đổi phơng pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lợng đào tạo ngời Việt Nam theo mục tiêu giáo dục đề Vì vậy, muốn đổi ơng pháp dạy học phải đổi đồng quan niệm, nội dung chơng trình, ph-ơng pháp giảng dạy, cách kiểm tra, đánh giá

(5)

là công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lợng dạy học môn lịch sử trờng phổ thông

Việc kiểm tra, đánh giá phải xác, khách quan, cơng bằng, khơng bỏ sót Cần phải phối hợp kiểm tra, đánh giá thờng xuyên định kì, kiểm tra, đánh giá giáo viên với tự kiểm tra, đánh giá học sinh, đánh giá nhà trờng, gia đình xã hội Nội dung kiểm tra, đánh giá khơng đợc q dễ hay q khó học sinh, để kích thích tìm tịi, sáng tạo, hứng thú học tập em

Mặt khác, muốn đổi kiểm tra, đánh giá phải đổi hình thức, phơng pháp dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, độc lập học sinh, không gây cho em tâm trạng lo lắng, bị động mà tự tin đ ợc kiểm tra, đánh giá Ngoài cần rèn cho học sinh cách tự kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá học sinh với

2 Vai trò, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS

2.1 Vai trò việc kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá kết học lịch sử q trình thu thập xử lí thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dỡng t tởng đạo đức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh…so với mục tiêu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hởng tình hình học tập học sinh giúp em học tập ngày tiến (hồn thiện kiến thức, hình thành giới quan phát triển ngôn ngữ, t giáo dục lòng yêu lao động cho học sinh)

Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá có vai trịv quan trọng, khâu quan trọng khơng thể thiếu đợc q trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học Nó khơng cơng việc giáo viên mà học sinh Kiểm tra phơng

Kiểm tra, đánh giá trình dạy học lịch sử q trình thu nhận xử lí thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dỡng t tởng đạo đức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh…so với mục tiêu học tập Sự hiểu biết nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình học tập học sinh giúp giáo viên có biện pháp s phạm thích hợp nhằm nâng cao chất lợng học giúp em học sinh học tập ngày tiến

Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng thiếu đợc trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học Nó không công việc giáo viên mà học sinh Giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự kiểm tra đánh giá lẫn

Kiểm tra, đánh giá cơng việc có liên quan mật thiết với Thơng th-ờng kiểm tra đánh giá Song kiểm tra mà khơng đánh giá, nhằm tìm hiểu tình hình học tập học sinh Nhng muốn đánh giá định phải thơng qua việc kiểm tra giáo viên để có nhận xét, cho điểm thông qua việc trao đổi, thực góp ý kiến bạn bè lớp Kiểm tra phơng tiện để đánh giá Do đó, ngời ta nói: đánh giá dạy học có nghĩa bao hàm kiểm tra

2.2 ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá

(6)

Trớc hết, kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập học sinh, có cơ

sở thực tiễn đánh giá kết học tập em phát thiếu xót kiến thức, kĩ để kịp thời sửa chữa, bổ sung Nó góp phần củng cố kiến thức học học sinh Đồng thời qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên tự đánh giá đợc kết giảng dạy thân, thấy đợc thành công vấn đề cần rút kinh nghiệm, từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy học Đồng thời hoạt động giúp học sinh tự khẳng định Mặt khác, qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên tự đánh giá đợc kết công tác giảng dạy thân, thấy đợc thành công vấn đề cần rút kinh nghiệm, hiểu rõ mức độ kiến thức kĩ học sinh để từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất l -ợng dạy học

Thứ hai, kiểm tra, đánh giá có tác dụng giáo dục t tởng, đạo đức, phẩm chất của

học sinh Nó hình thành em lịng tin, ý chí tâm đạt kết cao học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ lẫn học tập…

Thứ ba, kiểm tra, đánh giá q trình học tập khơng có ý nghĩa mặt

nhận thức ( với giáo viên học sinh), ý nghĩa giáo dục, mà cịn có tác dụng lớn việc phát triển toàn diện học sinh Kiểm tra đánh giá góp phần phát triển lực nhận thức học sinh(nhớ, hình dung, tởng tợng t duy…), đặc biệt thao tác t - phân tích, so sánh,tổng hợp…và chất lợng t - nhanh sâu, độc lập, sáng tạo… Mặt khác kiểm tra, đánh giá cịn góp phần hình thành kĩ năng, thói quen học tập học sinh nh: biết nhận thức vấn đề đặt cách xác nhậy bén, biết trình bày kiến thức nắm đợc câu trả lời, biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn

Nh vậy, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học Nó đan xen khâu khác việc dạy học:

- Xác định mục tiên kết đạt đợc

- Nêu mối liên hệ học với học kiến thức học sinh có

- Xác nh kin thc c bn

- Đề phơng pháp truyền thụ kiến thức cách hợp lý, có hiệu dạy học cao

- Vạch kế hoặch, biện pháp hớng dẫn học sinh làm việc lớp tự học nhà - Kiểm tra, đánh gía đợc kết học tập học sinh

Nội dung kiểm tra, đánh giá kết học lịch sử học sinh.

(7)

với việc tiếp thu kiến thức mới, hành động thực tiễn rèn luyện phẩm chất đạo đức Nguyên lí giáo dục học hành cần phải đợc quán triệt việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh

Xuất phát từ yêu cầu nên nội dung việc kiểm tra, đánh giá kết học tập bao gồm yếu tố cấu thành sau đây:

a Các kiến thức mà học sinh cần nắm đợc kiện, nhân vật, địa danh, niên đại…trong học ( kiểm tra đầu học), khố trình ( kiểm tra học kì,

năm học) giáo viên lu ý đến việc học sinh hiểu kiện quan trọng, chủ yếu, biết cách chi tiết, chí biết điều khơng cần biết

b Các quan điểm phơng pháp luận sở học mácxít- lêninnít, t tởng Hồ Chí Minh phù hợp với yêu cầu trình độ học tập học sinh điều quan trọng xem

xét học sinh có nắm đợc số quan điểm mà giáo viên thờng nhắc nhở em, nh lịch sử lịch sử quần chúng nhân dân; cá nhân có vai trị quan trọng, song khơng định phát triển, phù hợp quy luật xã hội loài ngời đân tộc…

c Xem xét học sinh hiểu biết đến mức độ việc tạo biểu tợng, hình thành khái niệm, nêu học lịch sử… Vì vậy, kiểm tra, giáo viên khơng chí ý đến nội dung kiến thức mà kiểm tra, giáo viên phải kiểm tra phơng pháp tìm hiểu, trình bày kiến thức học sinh

d Kỹ thực hành học sinh việc sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu… trong tiếp thu, củng cố, vận dụng kiến thức cũ.

e Kiểm tra kết học tập lịch sử thể sống học sinh các mặt nhận thức, hành vi… Đây vấn đề khó, cần nhận thức Trớc hết, chất l-ợng giáo dục môn bị giảm sút thể việc không nắm đợc kiến thức lịch sử mà quan trọng việc suy mặt phẩm chất, đạo đức học sinh Giáo viên lịch sử nhận thức rõ trách nhiệm việc nâng cao kiến thức khoa học, tìm biện pháp để trì nâng cao chất lợng dạy học Song, khơng giáo viên lịch sử cha có ý thức đầy đủ trách nhiệm chất l-ợng giáo dục t tởng đạo đức học sinh, vận dụng khả năng, sở trờng môn công tác

Nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập nêu thể hoàn chỉnh, có quan hệ mật thiết với Tuy nhiên, theo yêu cầu việc kiểm tra ( tiết, kiểm tra học kì hay năm học…)mà mức độ hoàn chỉnh việc kiểm tra khác

(8)

không giới hạn học, hoạt động ngoại khoá mà cần phối hợp với hoạt động giáo dục nhà trờng, xã hội

Nh vậy, nội dung việc kiểm tra bao gồm yêu cầu giáo dỡng ( tiếp nhận kiến thức), giáo dục phát triển, làm cho tri thức thu nhận trở thành niềm tin, hành động Nội dung việc kiểm tra chức đánh giá xếp loại trình độ học sinh nh thờng quan niệm, mà khâu quan trọng trình dạy học, nhằm thực mục tiêu đào tạo trờng phổ thông THCS

4.Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng phổ thông.

4.1 Các loại hình kiểm tra, đánh giá

a Kiểm tra, đánh giá thờng xuyên

Hình thức kiểm tra, đánh giá thờng xuyên đợc thực qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp học nói chung học sinh nói riêng Việc kiểm tra, đánh giá thờng xuyên đợc thực thông qua khâu nh kiểm tra cũ, ôn tập, củng cố kiến thức tiết học, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kiểm tra, đánh giá thờng xuyên giúp cho giáo viên điều chỉnh cách dạy thày, cách học trò cách kịp thời, tạo điều kiện để nâng cao trình dạy học

b Kiểm tra, đánh giá định kì

Hình thức kiểm tra, đánh giá đợc thực sau học xong chơng, phần chơng trình học kì, theo phân phối chơng trình Bộ giáo dục đề Nó giúp cho giáo viên học sinh nhìn thấy đợc kết dạy học sau kì hạn định; đánh giá trình độ học sinh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo với dung lợng kiến thức tơng đối lớn Từ đó, kiểm tra, đánh giá định kì giúp học sinh củng cố, mở rộng điều học, đặt sở cho trình dạy học

c Kiểm tra, đánh giá tổng kết

Hình thức kiểm tra, đánh giá đợc thực vào cuối kì học, cuối năm học, nhằm đánh giá kết chung, củng cố chơng trình học tập năm mơn học, chuẩn bị điều kện để học sinh tiếp tục học chơng trình năm học để đánh giá thực chất trình độ học tập học sinh, giáo viên không nên cớ vào kết kiểm tra định kì để đánh kết hợp với kiểm tra thờng xuyên, theo dõi hàng ngày

4.2 Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giỏ

Về bản, dạy học lịch sử nói riêng dạy học nói chung có hai hình thøc kiĨm tra: KiĨm tra miƯng ( nãi) vµ kiĨm tra viÕt

a Kiểm tra miệng giúp giáo viên nhanh chóng nắm đợc tình hình học tập, trình độ học sinh, thúc đẩy em tích cực học tập, biết suy nghĩ, rèn luyện khả năng diễn đạt lời nói

Thơng thờng, kiểm tra miệng đợc sử dụng để kiểm tra kiến thức học, trớc bắt đầu học Đôi hình thức đợc sử dụng trình trình bày kiến thức để xem học sinh theo dõi, nắm kiến thức nh

(9)

cũng cần ý, kiểm tra kĩ thực hành mơn ( trình bày theo đồ,tranh ảnh…)

Câu hỏi kiểm tra phải nhằm vào học sinh lớp Trớc định học sinh trả lời, giáo viên đặt vấn đề “ Các em nhớ lại…”, “Các em giải thích”… Điều góp phần động viên trí nhớ, t học sinh, rèn luyện cho em tinh thần tự học, tin tởng vào khă thu hút tham gia tất học sinh lớp, củng cố kiến thức học

Trong lúc kiểm tra miệng, tất học sinh phải tích cực tham gia, khơng đợc mở sách giáo khoa, ghi không cần thiết, mà phải theo dõi để nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Giáo viên phải chăm theo dõi, để gị ý, uốn nắn câu trả lời động viên lớp tham gia kiểm tra Ví dụ, xem xét câu trả lời bạn việc kiểm tra học sinh, đánh giá cho điểm

Việc nhận xét, đánh giá cuối câu trả lời học sinh việc kiểm tra miệng cơng việc giáo viên Điều địi hỏi giáo viên phải khác quan, công bằng, công khai, dân chủ, khuyến khích suy nghĩ riêng, độc lập học sinh khơng phải nói kiến thức sách giáo khoa hay thày giảng Việc nhận xét cho điểm công khai kết giúp học sinh tự đánh giá đúng, cố gắng phấn đấu học tập tốt Một điều đáng lu ý giáo viên phải tôn trọng học sinh, cho phép em đợc phát biểu ý kiến việc đánh giá, cho điểm

Trong kiểm tra miệng, việc lu ý, đánh giá nội dung trả lời, cần phải trọng phơng pháp, hình thức trả lời để học sinh thấy kết việc kiểm tra, đánh giá không hiểu biết kiến thức mà phơng pháp trình bày đặc trng mơn Cách trình bày phải mang màu sắc lịch sử, sử dụng thuật ngữ, khái niệm lịch sử phù hợp tránh đại hố lịch sử

Có nhiều cách tiến hành kiểm tra miệng: giáo viên đặt câu hỏi, học sinh suy nghĩ, trả lời ngắn gọn nội dung chính, yêu cầu lập đề cơng tóm tắt vấn đề đó, đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời qua đồ, niên biểu…Lựa chọn cách kiểm tra tuỳ thuộc vào nội dung học lịch sử sáng tạo giáo viên Song điều cần ý câu hỏi phải thể đợc vấn đề lịch sử mà học sinh cần nắm vững đòi hỏi em phải độc lập suy nghĩ trả lời

b Kiểm tra viết có vai trị quan trọng dạy học nói chung, dạy lịch sử nói riêng Nó giúp giáo viên lúc nắm đợc trình độ tất học sinh lớp,

đặc biệt em học kém, học giỏi Đồng thời kết kiểm tra viết thờng phản ánh khách quan trình độ học sinh mặt ( kiến thức, phơng pháp diễn đạt…) Qua giáo viên khơng nắm đợc tình hình học tập chung lớp, mà nắm đợc cách cụ thể hiệu phơng pháp s phạm mình, để kịp thời điều chỉnh thích hợp Muốn kiểm tra có hiệu cao, học sinh phải chủ động làm thông qua công việc sau:

- Độc lập suy nghĩ, hiểu yêu cầu câu hỏi - Lập dàn ý sơ lợc

- Tái kiến thức học

- Lựa chọn kiện, xác định nội dung kiện để trả lời - Lựa chọn ngôn ngữ để diễn đạt

(10)

+ KiĨm tra 10- 15

+ KiĨm tra mét tiÕt ( 45 phót)

+ Bài thi tốt nghiệp, hết năm, hết học kì 90 phút

Bi kiểm tra viết 10-15 phút làm nhanh, không định trớc, thay cho kiểm tra miệng, đợc tiến hành thờng xuyên vào đầu học Mục đích xem xét việc tự học nhà Câu trả lời không sâu vào nội dung chủ yếu hay vài học trớc, mà phải đòi học sinh thời gian ngắn phải suy nghĩ nhanh, rõ, trình bày tập trung, logic vấn đề chủ yếu câu hỏi, loại bỏ phần thứ yếu không quan trọng

Kiểm tra tiết thờng đợc tiến hành sau học xong phần hay khố trình, nhằm tìm hiểu đánh giá kiến thức chung học, làm sở cho việc học phần tiếp Câu hỏi đòi hỏi học sinh khơng trình bày cụ thể kiện mà phải nêu đợc ý nghĩa, đánh giá kiện Vì vậy, việc kiểm tra tiết thờng mang tính chất ơn tập, củng cố, bổ sung kiến thức Việc trả làm học sinh có ý nghĩa quan trọng, giúp học sinh hiểu đợc u, khuyết điểm sau thời gian học tập củng cố làm phong phú hơn, vững kết tiếp thu đợc

Bài kiểm tra cuối năm dịp đánh giá toàn diện kết học tập năm học học sinh Việc kiểm tra cuối năm học thờng tiến hành sau học xong phần khoá cuối chơng trình lớp Kiểm tra làm cho học sinh nắm đợc hệ thống kiến thức chơng trình năm học Câu hỏi kiểm tra cuối năm gồm hai phần: kiện lớn thời kì lịch sử chơng trình năm học, mối liên hệ thời kì

Khi nghiên cứu tài liệu mới, học sinh trả lời viết tập logic đợc đặt ra, nh điền vào đồ, tập lịch sử, lập niên biểu, biểu đồ so sánh, hay xây dựng đề cơng chi tiết

Các hình thức kiểm tra, đánh giá nêu đợc tiến hành cách linh hoạt, tuỳ theo điều kiện cụ thể việc dạy học Ngồi giáo viên thực hình thức kiểm tra khác, nh tổ chức học sinh tham gia cơng ích xã hội, kèm theo việc kiểm tra, đánh giá Các hình thức kiểm tra, đánh giá ln tạo cho học sinh hứng thú, tích cực tham gia, củng cố kết học tập Tuy nhiên phải tính đến điều kiện cụ thể việc kiểm tra Trong trờng hợp đảm bảo yêu cầu chung mà mục tiêu môn học, chơng trình, khố học đề

5 Mục đích kiểm tra, đánh giá

Trong giáo dục, tuỳ theo tong đối tợng cụ thể mà kiểm tra, đánh giá hớng vào mục đích khác

a Đối với cấp quản lí:

Kiểm tra, đánh giá cung cấp thông tin để đạo kịp thời hoạt động giáo dục, giúp điều chỉnh thờng xuyên hoạt động giáo dục, hớng đến mục tiêu nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội

b Đối với giáo viên:

(11)

có liên quan đến học sinh nhằm làm sáng tỏ mức độ đạt đợc so với mục tiêu giáo dục đề ra, từ giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, xem xét mục tiêu đề thực phù hợp cha, tìm tịi, nghiên cứu áp dụng phơng pháp giáo dục hiệu Kiểm tra, đánh giá có mục đích quan trọng giúp giáo viên tự kiểm tra, đánh giá trình độ chuyên môn lực s phạm thân, từ định hớng đa biện pháp cụ thể để nâng cao chất lợng dạy học, đáp ứng mục đích u cầu đề mơn học lịch sử cấp THCS

c §èi víi häc sinh:

Kiểm tra, đánh giá cơng khai hố nhận định lực kết học tập học sinh, cung cấp cho học sinh thông tin ngợc để điều chỉnh hoạt động học Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho học sing phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh thấy đợc u, khuyết điểm mình, tạo động lực thúc đẩy việc học tập Nh vậy, kiểm tra, đánh giá động lực quan trọng giúp học sinh có ý thức rèn luyện, hình thành thói quen tốt học tập

6 Quan niệm đổi kiểm tra đánh giá dạy học Lịch sử trờng THCS.

Việc kiểm tra, đánh giá công cụ quan trọng chủ yếu điều chỉnh qúa trình dạy học, động lực đổi phơng pháp dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lợng đào tạo ngời Việt Nam theo mục tiêu giáo dục đề Vì vậy, muốn đổi ơng pháp dạy học phải đổi đồng quan nịêm nội dung chơng trình, ph-ơng pháp giảng dạy, cách kiểm tra đánh giá

Trớc hết, đổi kiểm tra, đánh giá phải gắn liền với việc quán triệt thực mục tiêu học nói riêng, mục tiêu chơng trình lớp học, cấp học nói chung Đó cơng cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần cải thịên nâng cao chất lợng dạy học môn Lịch sử trờng phổ thông

Việc kiểm tra, đánh giá phải xác, khách quan, cơng bằng, khơng bỏ sót Cần phải phối hợp kiểm tra, đánh giá thờng xuyên kiểm tra đánh giá định kỳ; kiểm tra đánh giá giáo viên với tự kiểm tra đánh giá học sinh; kiểm tra đánh giá nhà trờng, gia đình xã hội Nội dung kiểm tra, đánh giá không đợc dễ hay q khó học sinh để kích thích tìm tịi, sáng tạo, hứng thú học tập em

Mặt khác, muốn đổi kiểm tra, đánh giá phải đổi hình thức phơng pháp dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực độc lập học sinh, không gây cho em tâm trạng lo lắng, bị động mà tự tin đợc kiểm tra, đánh giá Ngoài cần rèn cho học sinh cách tự kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá học sinh với

II Cơ sở thực tiễn việc đổi kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử trờng THCS

Để nghiên cứu sở thực tiễn việc đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS, làm phiếu điều tra việc kiểm tra, đánh giá giáo viên, học sinh trờng THCS qua câu hi

* Đối với giáo viên sử dụng c©u hái sau:

Hãy đánh dấu x vào trớc ô trống mà thày, cô cho đúng?

(12)

RÊt quan träng B×nh thêng

Khơng cần thiết kiểm tra lịch sử cần học sinh học thuộc đợc Câu 2: Trong trình dạy học lịch sử trờng THCS thày, cô thờng sử dụng phơng pháp kiểm tra, đánh giá no?

Trắc nghiệm hoàn toàn Tự luận hoàn toàn

Kết hợp trắc nghiệm tự luận

Câu 3: Thày, cô thờng tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá nào?

Trong mäi bµi kiĨm tra kiĨm tra

Chỉ làm vào kiểm tra học kì thi cuối năm Khi có đồn đến kiểm tra

Câu 4: Học sinh thày, có thái độ nh đợc đổi kiểm tra, đánh giá?

RÊt høng thó B×nh thêng

Khơng hứng thú phơng pháp kiểm tra, đánh giá cũ

Câu 5 Những khó khăn thày, tiến hành đổi kiểm tra, đánh giá?

Đề dài nên phải làm giấy sẵn cho học sinh, nhiều thời gian Thờng xuyên phải phôtôcopy đề cho học sinh nên thời gian ý kiến khác

* Đối với học sinh sử dụng câu hỏi sau: Các em đánh dấu x vào trớc

C©u 1: Các em có thích học lịch sử không? Vì sao?

Không Vì khó học, khó nhớ, dài Do phơng pháp dạy học thày, cô cha phù hợp, hÊp dÉn

Có Vì lịch sử cụ thể, hấp dẫn, giúp em hiểu đợc lịch sử giới lch s dõn tc

Tuỳ theo thày ( cô) dạy có hấp dẫn hay không

Cõu 2 Trong dạy học lịch sử, thày, cô em thờng sử dụng loại câu hỏi nào để kiểm tra, đánh giá?

Trắc nghiệm.

Tự luận

Cả trắc nghiệm tự luận

Câu 3: Thày ( cô) em sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm tự luận giúp em:

Hấp dẫn, hứng thú

Hiểu rộng phạm vi kiến thức kiĨm tra réng

Chỉ cần nhìn sang bạn bên cạnh xem bạn đánh vào ô đánh vào xong

Câu 4: Theo em, để kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử hấp dẫn, khơng tạo tâm lí lo sợ cho học sinh cần:

(13)

Câu hỏi cần rõ ràng, cụ thể để học sinh khơng khó hiểu hay hiểu sai Cả hai ý kiến

C©u 5: Để học sinh hấp dẫn, hứng thú học lịch sư cÇn:

Đổi phơng pháp giảng dạy Đổi kiểm tra, đánh giá

Cả đổi phơng pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá

Tôi in phiếu điều tra làm nhiều phát 20 phiếu điều tra cho 20 giáo viên dạy môn lịch sử trờng THCS huyện Duy Tiên ; 30 phiếu điều tra cho 30 em học sinh trờng THCS Chuyên Ngoại, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam yêu cầu giáo viên em học sinh điền vào phiếu điều tra

Từ tơi đánh giá lý học sinh thích hay cha thích học lịch sử theo phơng pháp mới, u phơng pháp dạy học đợc thể tiết kiểm tra, đánh giá nh nào? Phơng pháp đổi kiểm tra, đánh giá có hiệu phơng pháp kiểm tra, đánh giá cũ hay không ?

Bảng thống kê dới kết

Kết điều tra

* Đối với giáo viên:

C©u hái C©u 1 C©u2 C©u3 C©u 4 C©u5

Số giáo viên

c iu tra 20 T lệ

%

20 Tû lÖ %

20 Tû lÖ %

20 Tû lÖ %

20 Tỷ lệ %

Số giáo viên

ỏnh vo ô 1 20/20 100

% 0 0% 18/20 90% 15/20 75% 3/20 15%

Số giáo viên

ỏnh vào ô 2 0 0% 0 0% 1/20 5% 3/20 15% 3/20 15%

Số giáo viên

ỏnh vo ô 3 0 0% 20/20 100% 1/20 5% 2/20 10% 16/20 70%

Nhìn vào kết cuả bảng điều tra trên, dễ dàng nhận thấy hầu nh 100% ( câu trắc nghiệm 3), giáo viên thấy đợc tầm quan trọng việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử tức đổi phơng pháp dạy học lịch sử trờng THCS, nhằm nâng cao hiệu dạy học Tuy việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử số giáo viên cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, đối phó với kiểm tra, theo dõi ( chiếm 10%- câu trắc nghiệm 3), hay cịn ngại thời gian ( chiếm tới 30% - câu trắc nghiệm 5)

* §èi víi häc sinh:

C©u hái C©u 1 C©u 2 C©u3 C©u 4 C©u 5

Sè häc sinh

đợc điều tra 30

lÖ % 30

Tû lÖ

% 30

Tû lÖ

% 30

Tû lÖ

(14)

Số học sinh đánh vào

« 20/30 66.6% 28/30 93.4% 29/30 96.7% 1/30 3.3% 1/30 3.3%

Số học sinh đánh vào ô

7/30 23.4% 2/30 6.6% 1/30 3.3% 2/30 6.6% 1//30 3.3%

Số học sinh đánh vào ô

3/30 10% 0 0% 0 0% 27/30 9.0% 28/30 93.4%

Nhìn vào kết bảng điều tra trên, dễ dàng thấy đợc u điểm việc đổi kiểm tra, đánh giá vấn đề hạn chế Số lợng học sinh hứng thú đợc kiểm tra, đánh giá theo phơng pháp qua câu hỏi trắc nghiệm thể việc đổi kiểm tra, đánh giá gần nh chiếm số lợng tuyệt đối( 93.3%).Còn câu trả lời thể việc kiểm tra, đánh giá theo phơng pháp cũ hầu nh không đợc em chọn ( chiếm 0%)

Điều chứng tỏ, học sinh thích đợc đổi việc kiểm tra, đánh giá Việc đổi kiểm tra, đánh giá thực lôi đợc em tham gia; từ em hứng thú, hấp dẫn học tập, tiếp thu kiến thức

Trên sở điều tra thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử giáo viên học sinh địa phơng phân tích số liệu cụ thể qua thực tiễn giảng dạy thân, rút kết luận:

TÝch cùc.

Đổi phơng pháp dạy học điều kiện quan trọng để tiến hành đổi việc kiểm tra, đánh giá ngợc lại, đổi kiểm tra, đánh giá động lực để đổi ph-ơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học

Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh năm qua có nhiều chuyển biến tích cực Kiểm tra, đánh giá học sinh không đơn yêu cầu học sinh học thuộc lòng kiến thức mà kiểm tra, đánh giá kĩ sử dụng lợc đồ, biểu đò, lập bảng thống kê…; kĩ t duy; kĩ thu thập, xử lí, viết báo cáo trình bày thông tin lịch sử theo yêu cầu môn

Nh vậy, việc kiểm tra, đánh giá, bao gồm yêu cầu giáo dỡng( tiếp thu kiến thức), giáo dục phát triển, làm cho tri thức lĩnh hội trở thành niềm tin, hành động

(15)

Việc đổi kiểm tra, đánh giá không tác động tích cực cho việc đổi phơng pháp dạy học mà khiến học sinh phải đổi cách học Học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo lĩnh hội tri thức

Với học sinh việc đổi kiểm tra, đánh giá kích thích tìm tịi, sáng tạo, độc lập, hứng thú học sinh học tập môn lịch sử

H¹n chÕ

Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đổi kiểm tra, đánh giá nh nêu cịn tồn tại, hạn chế việc đổi kiểm tra, đánh giá, khiến việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử trờng THCS cha cao:

- Nội dung kiĨm tra, đ¸nh gi¸ chủ yếu tập trung v o ki n thc, gn ây nhiu giáo viên à quan tâm n ánh giá k nng, nhng không phi l th ng xuyên, ánh giá nng lc thực sù cđa häc sinh chưa chó ý

- Nhiều giáo viên chưa quan tâm tới trình đề kiểm tra, nên nhiều đề kiểm tra mang tính chủ quan người dạy v mà ới kiểm tra học sinh ghi nhớ từíách giáo khoa, từ ghi mà bỏ qua việc kiểm tra, đánh giá kĩ khác học sinh

- Phơng pháp kiểm tra, ánh giá ch yếu l trà ắc nghiệm, tự luận, phạm vi kiểm tra còng hạn chế v Ýt nhià ều mang tÝnh chủ quan người đ¸nh gi¸

- Với phần kiểm tra trắc nghiệm, khâu coi thi khơng nghiêm túc học sinh rễ dàng nhìn nh giáo viên đánh giá xác đợc lực củat học sinh

Trước thực tế ta thấy nhu cầu đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh ng y c ng trà nên cấp thiết, đổi kiểm tra, đánh giá thúc đẩy người giáo viên đổi phương pháp dạy học Đổi phơng pháp dạy học có kết điều kiện đổi cách to n dià ện qúa trình dạy học Điều có nghĩa để đổi PPDH có nhiều yếu tố mà đổi kiểm tra, đánh giá l mà ột yếu tố quan trọng thúc đẩy đổi phơng pháp dạy học

Ch¬ng II

Những biện pháp đổi việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử giới ( Lớp THCS ) 1.Vị trí, mục đích, nội dung phần lịch sử giới ( lớp 8- THCS)

1.1 Vị trí chơng trình lịch sử giới Sách giáo khoa lịch sử lớp THCS

Chơng trình lịch sử giới ( lớp 8- THCS) phần tiếp nối chơng trình lịch sư thÕ giíi(líp 7-THCS), vµ lµ sù tiÕp sau cđa chơng trình lịch sử giới lớp

Chơng trình lịch sử giới ( Lớp 8-THCS ) gåm phÇn:

(16)

+ Lịch sử giới đại(Từ năm 1917 đến năm 1945)

1.2 Mục đích chơng trình lịch sử giới Sách giáo khoa lịch sử lớp 8 THCS

a Về kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc nét q trình phát triển

của lịch sử giới từ Cách mạng t sản đến Chiến tranh giới thứ hai kết thúc thời kì này, học sinh cần tập trung điểm sau:

- Các cách mạng t sản lần lợt thắng lợi, đánh đổ chế độ phong kiến phạm vi giới Chủ nghĩa t đợc xác lập, phát triển chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Phong trào công nhân chủ nghĩa xã hội khoa học, thắng lợi Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 mở thời đại lịch sử loài ngời – thời đại độ từ Chủ nghĩa t lên Chủ nghĩa xã hội

- Phong trào giải phóng dân tộc nổ nớc thuộc địa, phụ thuộc Chủ nghĩa t thực dân để giành độc lập dân tộc

b VÒ t tëng.

- Khi nắm kiến thức bản, học sinh đợc củng cố bớc đầu tính quy luật phát triển lịch sử, đấu tranh giai cấp - động lực phát triển xã hội xã hội có giai cấp đối kháng

- Giáo dục truyền thống dân tộc, lòng yêu nớc; tinh thần quốc tế chân chính, đồng tình, ủng hộ đấu tranh chống áp bức, giành độc lập dân tộc, tiến xã hội; căm ghét chế độ bóc lột, chiến tranh phi nghĩa, u chuộng hồ bình

- Xây dựng niềm tin vào thắng lợi tÊt u cđa CNXH, cịng nh sù dƯt vong kh«ng tránh khỏi Chủ nghĩa t

c V kĩ năng: Rèn cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, biết vận dụng kiến thức học vào tham giá tìm hiểu su tầm lịch sử địa phơng, kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh, lập biểu đồ, thống kê…trong học tập lịch sử Đồng thời giúp học sinh tập sử dụng sách giáo khoa, quan sát đồ, sơ đồ, vật…để rút kiến thức, kĩ học tập môn

1.3 Nội dung chơng trình lịch sử giới Sách giáo khoa lịch sử lớp 8 THCS.

Chơng trình lịch sử giới( Lớp – THCS) gồm 34 tiết đợc dạy trọn vẹn dạy học kỳ I, với hai phần kiến thức mới: Lịch sử giới cận đại (Từ TK XVI đến năm 1917) phần lịc sử giới đại( Từ năm 1917 đến năm 1945) với nội dung sau:

a) Phần lịch sử giới cận đại (Từ TK XVI đến năm 1917) gồm chơng dạy 21 tiết, với nội dung sau:

- Chơng I: Thời kỳ xát lập chủ nghĩa t ( Từ TK XVI đến nửa sau TK XIX) đợc dạy tiết với nội dung sau:

+ Bài Những Cách mạng t sản ( tiết) + Bài Cách mạng t sản Pháp( 1789 1794) ( tiết)

+ Bài Chủ nghĩa t đợc xác lập phạm vi giới( tiết) + Bài Phong trào công nhân đời chủ nghĩa Mác ( tiết)

- Chơng II: Các nớc Âu Mỹ cuối TK XIX đầu kỷ XX, đợc dạy tiết với nội dung sau:

+ Bµi C«ng x· Pari 1871(1 tiÕt)

(17)

+ Bài Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX (2 tiết)

+ Bài Sự phát triển kỹ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật TK XVIII – XIX

- Chơng III: Châu TK XVIII - đầu TK XX đợc dạy tiết vời nội dung sau:

+ Bài ấn Độ TK XVIII - đầu TK XX (1 tiÕt) + TiÕt 16 KiÓm tra viÕt

+ Bµi 10 Trung Quèc cuèi TK XIX - đầu TK XX (1 tiết)

+ Bài 11 Các nớc Đông Nam cuối TK XIX - đầu TK XX (1 tiết) + Bài 12 Nhật Bản TK XIX - đầu TK XX (1 tiÕt)

- Ch¬ng IV: ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ( 1914 – 1918) d¹y tiÕt víi nh÷ng néi dung sau:

+ Bµi 13 ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ( 1914 – 1918) ( tiÕt)

+ Bài 14 Ôn tập lịch sử giới cận đại(Từ TK XVI đến năm 1917)(1 tiết) b) Phần lịch sử giới đại ( Từ năm 1917 dn nm 1945), gm chng

đ-ợc dạy 13 tiÕt víi nh÷ng néi dung thÕ sau:

- Chơng I: Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 công xây dựng Chủ nghĩa xà hội Liên Xô ( 1921 1941), dạy tiÕt

+ Bài 15 Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917 – 1921) (2 tiết)

+ Bài 16 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa x· héi (1921 – 1941) (1 tiÕt)

- Chơng II: Châu Âu nớc Mỹ hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939) gåm tiết

+ Bài 17 Châu âu hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi (1918 – 1939) (2 tiết) + Bài 18 Nớc Mỹ hai chiÕn tranh thÕ giíi ( 1918 – 1939) (1 tiÕt)

- Chơng III: Châu hai chiến tranh thÕ giíi (1918 – 1939), gåm tiÕt víi nh÷ng néi dung sau:

+ Bài 19 Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 – 1939) (1 tiết) + Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc Châu ( 1918 – 1939) (2 tiết) + Tiết 31 Làm tập lch s

- Chơng IV Bài 21 ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 – 1945) (1 tiÕt)

- Chơng V: Sự phát triển văn hoá, khoa học – kỹ thuật giới nửa đàu TK XX gồm tiết, cụ thể nh sau:

+ Bài 22 Sự phát triển văn hoá, khoa học – kỹ thuật giới nửa đàu TK XX (1 tiết)

+ Bài 23 Ôn tập lịch sử giới đại( từ năm 1917 đến năm 1945) (1 tiết) + Tiết 35 kiểm tra học kỳ I

Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc đổi kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá có vai trị, ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lợng dạy học lịch sử Muốn vạy, kiểm tra, đánh giá cần đảm bảo yêu cu sau:

2.1 Đảm bảo tính thờng xuyên tÝnh hÖ thèng

(18)

- Việc kiểm tra, đánh giá phải đợc tiến hành thờng xuyên trong tiết học, thực bớc lên lớp

- Khoảng cách lần kiểm tra, đánh giá phải đợc tiến hành đặn, phải tn theo kế hoạch có sằn, khơng nên để cuối năm, cuối kì tiến hành kiểm tra, đánh giá cách ạt nhằm lấy đủ số điểm cần thiết

- §Ĩ giảm nhẹ áp lực việc kiểm tra thờng xuyên, giáo viên nên sử dụng hình thức kiểm tra khác ( kiểm tra học lớp, nhà) không gây áp lực, căng thẳng lần kiÓm tra

2.2 Phải đảm bảo độ tin cậy, khách quan việc kiểm tra, đánh giá

Để đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn lịch sử đợc xác, tin cậy cần thực số biện pháp cụ thể sau:

- Số lần kiểm tra phải đạt mức tối thiểu quy định số lần kiểm tra môn

- Cần áp dụng triệt để phơng pháp cải tiến việc kiểm tra, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Các kiểm tra 45 phút trở lên cần áp dụng việc chấm chéo Thống Tổ môn khâu đề, đáp án, biểu điểm cho kiểm tra Nhiều giáo viên chấm cho điểm nh gần nh Cung cấp cho học sinh thang điểm chi tiết trả để em tự đánh giá đợc làm bạn

- hai lần kiểm tra khác nhau, học sinh phải đạt số điểm xấp xỉ kiểm tra có nội dung mức độ khó tơng đơng

- Kết làm phản ánh trình độ, lực ngời học

Trong thực tế có nhiều yếu tố ảnh hởng đến độ tin cậy việc kiểm tra, đánh giá, có yếu tố đề kiểm tra Nếu đề kiểm tra dễ khó q khơng phân hố đợc trình độ học sinh Cần tránh việc kiểm tra nặng học thuộc mà không buộc học sinh phảI hiểu phải phát huy tính tích cực t Cách kiểm tra nặng học thuộc làm cho giáo viên khó phân biệt đợc trình độ nhận thức học sinh, lại dễ gây nên tợng tiêu cực kiểm tra, thi ( quay cóp…)

Vì để kiểm tra, đánh giá có độ tin cậygiáo viên cần: - Giảm yếu tố ngẫu nhiên may rủi đến mức tối thiểu

- Diễn đạt đề rõ ràng để học sinh hiểu

- Ra nhiều câu hỏi, bao quát đến mức tối đa vấn đề cần kiểm tra, vừa có phần ghi nhớ vừa đòi hỏi phảI hiểu, biết vận dụng vào tiếp thu kiến thức sống

- Giảm tới mức thấp gian lận thi cử: kiểm tra học sinh không việc đợc giám sát chặt chẽ mà nội dung đề thi ( biết, hiểu, nhớ, vận dụng…) cách thi ( đợc sử dụng hay khơng sử dụng tài liệu

- Chuẩn bị tốt đáp án, thàng điểm cho nhiều ngời chem Trong nhiều lần cho kt qu tng ng

2 Đảm bảo tính giá trị

(19)

n s phự hợp câu hỏi với việc xác định mức độ đạt đợc mục tiêu học tập môn lịch sử trờng THCS đề

Khi nói mục tiêu học tập, nàh giáo dục nhấn mạnh đến lĩnh vực cần đạt: giáo dỡng, giáo dục, phát triển Trong tong lĩnh vực ngời ta lại chia nhiều mức độ khác nhau, diền từ thấp đén cao tuỳ theo lứa tuổi học sinh Khi kiểm tra kết học tập học sinh giáo viên cần ý đến vấn đề

2.4 Đảm bảo tính toàn diện

- Nội dung kiểm tra phải phong phú, toàn diện Việc kiểm tra không nhằm kiểm tra kiến thức mà cần kiểm tra kĩ môn, quan điểm trị nhân cách học sinh

- Xỏc nh số lợng câu hỏi loại câu hỏi phù hợp cho tong nội dung

- Ngoài việc cho điểm, giáo viên cịn có nhiệm vụ quan trọng hớng dẫn, giúp đỡ, khuyên răn, tỉ mỉ chu đáo cho học sinh

- Phải nhận thức rằng, kiểm tra, đánh giá phải tạo hội cho học sinh có dịp để thể hiện, vơn lên học tập

Cần phối hợp nhiều loại hình, phơng pháp kiểm tra, đánh giá đảm bảo tính tồn diện việc kiểm tra, đánh giá

- Cần kết hợp chặt chẽ việc kiểm tra, đánh giá giáo viên với việc tự kiểm tra, đánh giá học sinh Đây yêu cầu quan trọng để học sinh xác định đợc mục đích học tập, thái độ tâm lí học tập, chủ động tích cực, khơng q lo việc kiểm tra, dẫn tới việc gian lận thi cử

- Các phơng pháp kiểm tra, đánh giá đơn giản, tốn thời gian, sức lực chi

phí, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cụ thể tốt Hạn chế việc kiểm tra cách đơn điệu, buồn tẻ với câu hỏi giáo viên trả lời học sinh nhằm nêu lại kiến thức sách giáo khoa lời thày giảng mà không hiểu sâu sắc, vận dụng kiến thức học

Trong u cầu độ tin cậy tính giá trị hai yêu cầu quan trọng kiểm tra Nó liên quan chặt chẽ với Một kiểm tra đáng tin cậy, nhng khơng có giá trị, khơng đánh giá thực trạng, trình độ ngời học, đo đợng cỉ số phụ, không tiêu biểu Nếu kiểm tra khơng có độ tin cậy tất nhiên khơng có giá trị việc đánh giá học sinh Độ tin cậy liên quan đến vững chắc, khách quan kết đo đợc, cịn tính giá trị liên quan tới mục tiêu kết

Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đòi hỏi giáo viên phải bỏ nhiều công sức, không phảI đơn việc nêu câu hỏi cách đơn giản đảm bảo nội dung việc kiểm tra, đánh giá yêu cầu điều kiện để thu đợc kết học tập học sinh, đợc đề mục tiêu học Nhận thức ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh xác định đợc hình thức tổ chức phơng pháp có hiệu cao, đảm bảo, nâng cao chất lợng giáo dục môn lịch sử cấp học THCS

Phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 3.1 Kiểm tra, đánh giá kết học câu hỏi tự luận

(20)

viªn chØ kiĨm tra sù ghi nhớ kiến thức em hời hợt, nông cạn không mang tính toàn diện

Cõu hi tự luận đợc sử dụng kiểm tra, đánh giá có u việc “ đo” đợc trình độ học sinh lập luận, đòi hỏi học sinh phải lập kế hoạch tổ chức việc trình bày ý kiến có kết Phơng pháp tạo điều kiện cho học sinh trình bày trực tiếp ý kiến mình, tạo sở cho giáo viên bình luận ý kiến Câu hỏi tự luận sử dụng hình thức kiểm tra miệng kiểm tra viết Nh vậy, phơng pháp câu hỏi có tầm quan trọng đặc biệt, địi hỏi giáo viên phải trọng việc câu hỏi.Thờng có loại câu hỏi tự luận sau:

- Các câu hỏi đợc lựa chọn nội dung việc học tập đạt đợc yêu cầu, mục đích việc kiểm tra

- Các câu hỏi phù hợp với trình độ, phát huy t độc lập, sáng tạo học sinh - Khi nêu câu hỏi, giáo viên phải dự đoán đợc câu trả lời học sinh, định tiêu chuẩn để đánh giá cho điểm câu trả lời học sinh

Những vấn đề nh giúp ngời giáo viên rút kinh nghiệm việc dạy học nói chung việc kiểm tra nói riêng

Để việc kiểm tra, đánh giá đợc sinh động gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần tìm, thay đổi dạng câu hỏi kiểm tra Câu hỏi tự luận gồm có dạng sau: - Dạng yêu cầu học sinh trình bày nguyên nhân phát sinh ca s kin

Ví dụ: Em hÃy trình bày nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thø hai (1939 – 1945)?

- Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày tiến trình, diễn biến kiện- tức học sinh phải nêu đợc diễn biến kiện dễin nh no?

Ví dụ : Em hÃy trình bày diễn biến cách mạng tháng Mời Nga năm 1917?

- Dạng câu hỏi yêu cầu trình bày kết kiện nguyên nhân dẫn đến kết kiện?

Ví dụ: Em trình bày kết nguyên nhân dẫn đến kết phong trào cơng nhân nm 1830 -1840?

- Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh lí giải chất kiƯn, b×nh ln sù kiƯn VÝ dơ: V× nãi: Công xà Pa ri nhà nớc vô sản kiểu giới? - Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh so sánh kiện lịch sử với kiện lịch sử khác dạng

Ví dụ: Em hÃy so sánh Cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ Cách mạng t sản kiĨu míi

- Câu hỏi kèm theo u cầu sử dụng đồ dùng trực quan

Ví dụ: Khi dạy Cách mạng Tân Hợi năm (1911), giáo viên yêu cầu học sinh trình bày diễn biến cách mạng lợc đồ

Hc dạy Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tờng thuật lại công Cung điện Mùa Đông

(21)

phục hạn chế giáo viên cần nghiêm túc trình kểm tra lËp thang ®iĨm chÊm ( kiĨm tra viÕt) thËt chi tiÕt, chÝnh x¸c

Câu hỏi tự luận nh đảm bảo tính chất, đặc trơng việc nhận thức lịch sử, buộc học sinh phải phát huy tính thơng minh, lực sáng tạo để học lịch sử

3.2 Phơng pháp kiểm tra, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan hệ thống câu hỏi, tập đòi hỏi câu trả lời ngắn để đo kĩ năng, kĩ xảo, trí tuệ, lực cá nhân hay nhóm học sinh Bài kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm đợc coi khách quan hệ thống cho điểm khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngời chấm.Vì vậy, kết chấm điểm xác, công Thông thờng, trắc nghiệm khách quan có nhiều câu hỏi, tập việc kiểm tra, đánh giá hệ thống câu hỏi tự luận

Có nhiều hình thức đặt câu hỏi trắc nghiệm khách quan:

a Câu “ – sai : Loại câu hỏi gồm hai lựa chọn

( sai) loại trắc nghiệm đơn giản, dễ sử dụng, học msinh bằng sự hiểu biết đánh dấu vào ý sai Tuy nhiên, kết bị ảnh h -ởng nhiều yếu tố ngẫu nhiên.

Ví dụ: Em điền ( Đ) sai (S ) vào ô trống đầu câu sau: Cách mạng Anh nổ vào năm 1789

Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng t sản

Cách mạng Pháp năm 1789 cách mạng t sản không triệt để “ Tuyên ngôn Đảng cộng sản” Mác, Ăngghen đời vào năm 1648 Cuộc đấu tranh thống Đức đợc thực từ dới lên

b Dạng câu hỏi yêu cầu học sinh phải lựa trọn câu trả lời Đó là việc đặtb câu hỏi kềm theo nhiều câu trả lời, học sinh phải chọn hoặc những câu trả lời đúng.

Ví dụ: Cách mạng Pháp năm 1789 cách mạng t sản điển hình Em đánh dấu ( x) vào ô trống câu trả lời

Thống thị trờng dân tộc

Lt chế độ phong kiến chuyên chế Thủ tiêu tàn d phong kiến

Giải thoả đáng vấn đề ruộng đất cho nông dân Cả ý

Loại câu hỏi, tập đợc cấu tạo tốt, phơng án trả lời đa dạng, phong phú đa lại kết có độ tin cậy cao đánh giá nhận thức học sinh

c Dạng trắc nghiệm chiếu đơi Địi hỏi học sinh phải dựa sử những kiến thức đợc lĩnh hội, kĩ kĩ xảo để xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố cho phù hợp kiện với thời gian, không gian nhân vật lịch sử.

VÝ dô: HÃy điền mốc thời gian phù hợp với kiện lịch sử sau:

Năm Sự kiện

………

………

………

Công xà Pa ri thành lập

Quốc tế thứ chấm dứt hoạt động Các Mác từ trần

(22)

……… Quèc tÕ thø hai thµnh lËp

d Dạng trắc nghiệm điền vào chỗ trống Dạng có cách để xây dựng:

- Giáo viên đa thơng tin lịch sử nhng cịn thiếu Học sinh phải điền vào chỗ trống thơng tin lịch sử cịn thiếu cho đủ

Ví dụ: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:

+ Chủ nghĩa đế quốc Anh đợc gọi là……… , đế quốc Anh tồn phát triển nhờ vào………

+ Chủ nghĩa đế quốc Pháp đợc gọi là………., đế quốc Pháp đem xuất cảng t cách………

+ Chủ nghĩa đế quốc Đức chủ nghĩa đế quốc có……… - Giáo viên cho sẵn số từ cụm từ, sau đa đoạn thơng tin Học sinh phải dựa vào từ cụm từ để điền cho

Ví dụ: Điền cụm từ cho sẵn sau: t bản, công nông, cộng hoà, dân chủ, thuộc địa, đoàn kết vào chỗ trống cho với câu nói Hồ Chí Minh

“Cách mệnh Pháp nh cách mệnh Mĩ, nghĩa cách mệnh………, cách mệnh không đến nơi, nghĩa là………… …………và , tớc lục( tức tớc đoạt)…………., ngồi áp bức…………”

e Dạng trắc nghiệm yêu cầu nối kiện cho đúng.

Ví dụ: Hãy nối mốc thời gian cột A với kiện cột B cho đúng:

Cét A Cét B ThÕ kØ XVI

2 Gi÷a thÕ kØ XVII Năm 1783

4 Năm 1787

5 Năm 1789 - 1794

a HiƯp íc VÐc – xai b Cách mạng Hà Lan c Hiến pháp Mĩ d Cách mạng t sản Pháp e Cách mạng t sản Anh

g Dạng trắc nghiệm đòi hỏi học sinh làm việc với đồ dùng trực quan, nhằm rèn luyện kĩ thực hành mơn.

Ví dụ: Khi dạy “Chủ nghĩa t đợc xác lập phạm vi giới”, giáo viên đa lợc đồ cách mạng năm 1848 -1849 Châu Âu ( lợc đồ trống), yêu cầu học sinh điền tên nơi cách mạng nổ

3.3 Phơng pháp kiểm tra, đánh giá kết hợp trắc nghiệm tự luận

Trên kiểm tra học sinh vừa có câu hỏi trắc nghiệm khách quan, vừa có câu hỏi tự luận Loại câu hỏi gồm hai vế: vế yêu cầu học sinh khoanh tròn xác định thơng tin cho đúng, vế cịn lại u cầu lí giải, giải thích chọn ý

Ví dụ: Có nhiều ngun nhân khiến cho kinh tế Mĩ phát triển Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời giải thích em chọn ý đó:

A.Nớc Mĩ thu đợc 114 tỉ la nhờ bn bán vũ khí chiến tranh giới thứ hai

B.Níc MÜ kh«ng bị chiến tranh tàn phá nh nớc Tây Âu

C Mĩ áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật sản xuất có điều hành giỏi Nhà nớc

D Níc MÜ réng lớn, giàu có tài nguyên

Giải thích:

(23)

nghiệm vừa Nhng thờng kiểm tra 15 phút kiểm tra hoàn toàn câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay tự luận Trong kiểm tra 45 phút, kiểm tra học kì… giáo viên kết hợp hai phơng pháp kiểm trắc nghiệm tự luận theo tỉ lệ thích hợp: 30% câu hỏi trắc nghiệm, 70% câu hỏi tự luận, 40% câu hỏi trắc nghiệm, 60% câu hỏi tự luận 50 % câu hỏi trắc nghiệm 50% câu hỏi tự luận… Tỉ lệ tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu lần kiểm tra

4 Một số biện pháp nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trờng THCS.

Trong thực tế dạy học lịch sử theo chủ trơng đổi trờng THCS, nhận thấy: Việc kiểm tra, đánh giá phải đợc thực tất khâu quy trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá khơng tập trung vào kiến thức mà phải ý tới kiểm tra kĩ năng, t tởng học sinh

4.1 Xây dung kế hoạch, nội dung kiểm tra, đánh giá hợp lí, khoa học, thể ở trong khâu q trình dạy học.

a So¹n lên lớp:

Mun kim tra, ỏnh giỏ t kết khâu soạn bài, xuất phát từ mục đích, yêu cầu tong tiết học mà giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi hợp lí, hệ thống câu hỏi bao gồm: câu hỏi kiểm tra cũ, câu hỏi tập nhận thức đ ợc đa đầu học, hệ thống câu hỏi gợi mở, câu hỏi tập nhận thức đợc sử dụng phần củng cố Khi xây dung hệ thống câu hỏi, tập trình lên lớp cần ý:

- Số lợng câu hỏi đợc sử dụng tiết học phải hợp lí Theo PGS,TS Trịnh Đình Tùng “ Trong tiết học nên sử dụng 5-7 câu hỏi Các câu hỏi phải tạo hệ thống hồn chỉnh, có mối liên hệ lơgic chặt chẽ, làm bật chủ đề, nội dung t tởng bài”

- Câu hỏi phải theo hớng phát huy tính tích cực chủ động học sinh - Câu hỏi phải nhằm vào kiến thức trọng tâm

- Câu hỏi đa dạng hình thức, thể loại, vừa gây hứng thú học tập, vừa atọ điều kiện cho học sinh làm quen với dạng câu hỏi, tập khác nhau, tránh đợc cho học sinh lúng túng, bỡ ngỡ làm kiểm tra

b ¤n tËp:

Trong cấu trúc chơng trình mơn lịch sử trờng phổ thông THCS , tiết ôn tập đ-ợc quy định cụ thể, chiếm vị trí tồn tiết học Thờng tiết ơn tập đđ-ợc tiến hành học sinh học sau hay chơng; thờng sau tiết ôn tập tiết kiểm tra 45 phút học kì Trong dạy học lịch sử, phần ơn tập đóng vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến kết kiểm tra, thi cở học sinh Ơn tập kĩ, có chất lợng kết kiểm tra, thi cở cao ngợc lại ôn tập qua loa không chất lợng không đem lại kết kiểm tra, thi cử cao Ơn tập khơng đợc thực theo phân phối chơng trình Bộ giáo dục mà đợc tiến hành tiết dạy học

Trong tiết học, học, phần củng cố, ôn tập phải đợc tiến hành thờng xuyên Thông thờng bớc củng cố, giáo viên thờng đa câu hỏi kiểm tra khả tiếp thu học sinh, câu hỏi tập trung vào nội dung bản, kiến thức trọng tâm Thực hện tốt bớc đa đến hai lợi ích: thứ kiến thức đợc hệ thống, khắc sâu; thứ hai giáo viên có điều kiện hớng dẫn học sinh phơng pháp nội dung làm tập câu hỏi khó

(24)

Việc đề kiểm tra đóng vai trị quan trọng, tác động trực tiếp tức thời đến nội dung, phơng pháp dạy học thày trò Chất lợng việc kiểm tra, đánh giá phụ thuộc lớn vào việc thiết kế đề kiểm tra, thi cử, đáp án biểu điểm

Đề kiểm tra, thi cử phải đáp ứng đợc yêu cầu sau:

- Đề kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính hợp lí, phù hợp với nội dung ch ơng trình, phù hợp với mục đích u cầu chơng trình, phù hợp với mục đích lần kiểm tra, đánh giá

- Đề kiểm tra phải đạt độ khó cần thiết, phải đạt đợc độ phân hoá học sinh - Đề kiểm tra phải có tính thực tiễn, tính kinh tế ( kinh tế điều kiện in ấn)

- Đề kiểm tra phải ý đến khả t độc lập, tạo hứng thú học tập cho học sinh

- Sử dụng nhiều dạnh đề khác nhau, áp dụng hình thức kiểm tra khoa học, tiên tiến

4.2 X©y dùng c©u hái tù luËn theo híng ph¸t triĨn t häc sinh.

a Những sở để xây dung hệ thống câu hỏi tự luận

- Phải vào mục tiêu chơng trình mà lựa chọn kiến thức, nội dung trọng tâm để xây dung câu hỏi tự luận

- Phải vào trình độ học sinh, mục đích, thời gian làm lần kiểm tra, đánh giá

- Các câu hỏi đợc xây dựng theo hớng phát huy tính tích cực, khuyến khích t độc lập học sinh Hạn chế câu hỏi chép nguyên văn sách giáo khoa hay ghi

- Giáo viên phải dự đoán đợc phần trả lời học sinh định đợc đáp án, biểu điểm cụ thể cho tong câu hỏi

- Giáo viên cần tìm cách xây dung dạng câu hỏi kiểm tra khác để gây hứng thú cho học sinh

b.Để khắc phục nhợc điểm câu hỏi tự luận ( học sinh cần thuộc lòng, giáo viên coi dễ mở chép đợc) cần ý yêu cầu sau:

- LËp thang điểm cho câu trả lời lí tởng thật chi tiết, xác Thang điểm chi tiết ®iĨm lƯch theo ý chđ quan cđa ngêi viÕt sÏ Ýt bÊy nhiªu

- Chấm câu hỏi cho tất làm tiếp tục chấm câu tiếp theo, nh giáo viên so sánh đợc phần trả lời làm, từ tăng độ tin cậy

- Tỉ chức chấm chéo kiểm tra, thi

4.3 Kết hợp nhiều hình thức phơng pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau Kết hợp câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận kiểm tra, đánh giá Để phát huy hiệu phơng pháp kiểm tra kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận, giáo viên cần nắm vững phơgn pháp soạn câu hỏi cơng dụng laọi hình kiểm tra Tuy nhiên với phơng pháp kiểm tra khác nhau, giáo viên nên áp dụng vào trờng hợp kiểm tra thích hợp

a Sư dơng c©u hái tù ln trờng hợp sau:

- Khi mc ớch kiểm tra để đánh giá kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp… - Khi mục đích kiểm tra để đánh giá thái độ, t tởng, quan điểm học sinh vấn đề

(25)

- Khi học sinh cha đợc hớng dẫn làm quen với phơng pháp kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan

b Sư dơng phơng pháp kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan các trờng hợp sau:

- Khi giáo viên có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốt, đợc tiến hành áp dụng thực nghiệm

- Khi học sinh đợc hớng dẫn thực hành nhuẫn nhuyễn phơng pháp trả lời loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan

- Khi giáo viên đặt mục tiêu khách quan, cơng bằng, xác lên hàng đầu - Khi giáo viên muốn ngăn ngừa tình trạng “học tủ, học vẹt” học sinh 4.4 Sử dụng loại tập thực hành kiểm tra, đánh giá

Để nâng cao tính chủ động sáng tạo học sinh học tập lịch sử, việc sử dụng loại tập thực hành kiểm tra, đánh giá vô quan trọng giúp học sinh rèn kĩ môn

Nội dung kiểm tra thực hành môn lịch sử phong phú đa dạng bao gồm thực hành đơn giản nh vẽ đồ, lợc đồ, lập sơ đồ, lập bảng niên biểu; dạng khso nh kết hợp vẽ đồ, lập sơ đồ, lập bảng niên biểu với việc trình bày, nhận xét đánh giá kiện

4.5 Hớng dẫn phơng pháp kĩ làm bµi cho häc sinh

Thực tế dạy học lịch sử tồn vấn đề cần quan tâm, việc giáo viên cha ý đến việc hớng dẫn học sinh phơgn pháp kĩ làm loại tập khác Vì gặp số dạng dề mang tính tổng hợp, phân tích, chứng minh dạng thực hành, học sinh lúng túng yếu ph -ơng pháp, kĩ làm Do khơng có ph-ơng pháp kĩ làm nên kết kiểm tra, đánh giá không cao Do muốn nâng cao hiệu việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học lịch sử cần thiết phải hớng dẫn học sinh phơng pháp kĩ làm kiểm tra lịch sử

* Để làm tốt kiểm tra, giáo viên cần lu ý học sinh số yêu cầu sau:

- Về thời gian làm bài: phải vạch thời gian biểu hợp lí để tránh tình trạng thừa thiếu giời làm bài; phải dành thời gian định cho việc đọc lại để sửa chữa sai sót làm Thơng thờng thời gian biểu hợp lí đợc xác định dựa sở biểu điểm đề kiểm tra

- Về hình thức làm bài: phải ý đến hình thức trình bày bài, chữ viết phải rõ ràng, tả, diễn đạt phải xác, rõ ràng, cách trình bày phải khoa học - Về nội dung: lựa chọn kiến thức xác, trình bày có cảm xúc, quan điểm

- Chuẩn bị tâm lí làm bài: Bình tĩnh, sáng suốt, chủ động, độc lập

* Phơng pháp làm với câu hỏi tự luËn:

- Bớc 1: Phân tích đề thi Đây khâu quan trọng đầu tiên, yêu cầu học sinh

phải dành thời gian phân tích đề để nắm đợc nội dung, yêu cầu đề

- Bớc 2: Ghi vào giấy nháp từ, cụm từ quan träng thĨ hiƯn néi dung c¬

(26)

- Bớc : Xây dung đề cơng viết để đáp ứng đợc yêu cầu đề bài,

giữ đợc cân đối phần chủ động thời gian Đề cơng viết cần nêu phác thảo nét

- Bớc : Làm theo ý phác thảo đề cơng. -Bớc 5: Đọc, kiểm tra sửa chữa lỗi bài.

* Ph¬ng pháp làm kiểm tra với câu hỏi trắc nghiệm kh¸ch quan:

- Phải đọc kĩ dẫn tong trắc nghiệm khách quan, tuỳ cách dẫn khác mà lựa chọn cách trả lời phù hợp Vì hệ thống loại câu hỏi trắc nghiệm có nhiều loại câu hỏi khác nhau, loại lại có cách trả lời khác nhau, học sinh phải đọc kĩ câu dẫn để làm cho

Ví dụ dạng câu hỏi điền khuyết , cách trả lời khác vởi dạng câu hỏi – sai, khác cách trả lời câu hỏi ghép đôi… Hoặc có u cầu khoanh trịn vào chữ cho câu trả lời đúng…

- Phải ý đến điểm tong câu hỏi để có thời gian phơng pháp làm thích hợp

- CÇn trả lời tất câu hỏi

- Cn làm Nếu có tẩy xố tẩy xoá qui định 5.Thực nghiệm s phạm.

5.1 Ra đề kiểm tra

§Ị kiĨm tra 15 phút - môn lịch sử 8

Cõu ( điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ trớc câu trả lời em cho : 1.Chiến tranh giới thứ hai ( 1939 -1945) chia lm:

A Hai giai đoạn C Bốn giai đoạn B Ba giai đoạn D Năm giai ®o¹n

2 Mâu thuẫn nớc đế quốc cuối kỉ XI - đầu kỉ XX đợc giải theo xu hớng:

A Đế quốc “ già” phải chịu thua đế quốc “trẻ” B Thảo hiệp vi

C Cùng chung sống hoà bình

D Chuẩn bị chiến tranh để phân chia quyền lợi

Câu ( điểm) Hãy điền vào chỗ trống tháng, năm Đức Nhật đầu hàng ng minh?

Đêm mồng dạng ngày mồng Phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện Ngày 15, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện Chiến tranh giíi thø hai kÕt thóc

C©u ( diểm)

Trình bày tóm tắt kết cục cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ( 1939- 1945)? Đáp án Biểu điểm

Cõu ( điểm): Mỗi ý trả lời đợc điểm. ý A ý D

C©u ( ®iĨm)

Mỗi mốc thời gian đợc điểm tháng 5- 1945 tháng 8- 1945

Câu ( điểm)

(27)

- Chiến tranh giới thứ hai kết thúc làm cho chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản sụp đổ hoàn toàn ( điểm)

- Toàn nhân loại phảI hứng chịu hậu thảm khốc chiến tranh ( điểm)

- ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai lµ cc chiÕn tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử loài ngời: 60 triệu ngời chết, 90 triệu ngời bị tàn tật, thiệt hại vËt chÊt gÊp 10 lÇn chiÕn tranh thÕ giíi thø ( điểm)

Đề kiểm tra tiết Môn lịch sử 8 A Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

- Giáo viên kiểm tra đợc mức độ tiếp thu kiến thức học sinh sau học xong phần lịch sử giới cận đại

- Học sinh củng cố kiến thức học, áp dụng kiến thức vào làm kiểm tra 2 Thái độ, tình cảm, t tởng

- Thái độ tự hào, tinh thần đoàn kết giai cấp chống lại áp bóc lột phong kiến t sản

- Thái độ làm trung thực, không gian lận làm 3 Kĩ năng

- Rèn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan với nhiều dạng khác - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào làm tập tù luËn

B ChuÈn bÞ

- Giáo viên đề kiểm tra, in sẵn giấy cho học sinh

- Học sinh ôn tập kiến thức phần lịch sử giới cận đại, đại C Tiến trình tổ chức dạy học

1 ổn định lớp ( sĩ số lớp)

2 KiĨm tra: giÊy nh¸p, bút học sinh; yêu cầu học sinh cất tất loại sách liên quan tới môn lÞch sư

3 Giáo viên phát đề cho học sinh. Phần I Trắc nghiệm( điểm)

Câu ( điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời mà em cho đúng. Giai cấp t sản vô sản hai giai cấp xã hội:

A ChiÕm h÷u nô lệ C XÃ hội phong kiến B Nguyên thủ vµ x· héi phong kiÕn D X· héi t Nguyên nhân sâu xa dẫn tới cách mạng t sản là: A Sự phát triển cđa nỊn s¶n xt t b¶n chđ nghÜa

B Giai cấp t sản lực kinh tế nhng khơng lực trị C Chế độ phong kiến kìm hãm phát triển sản xuất t chủ nghĩa D Cả ba nguyên nhân

3 Cách mạng Anh kỉ XVII, đợc coi cách mạng t sản vì: A Do Quý tộc lãnh đạo

B Mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển C Thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến D Cả ba ý

(28)

B Có đẳng cấp D Khụng cú ng cp

5 Cách mạng t sản Anh kỉ XVII, đem lại quyền lợi:

A Cho nhân dân lao động C Cho giai cấp t sản quý tộc B Cho quý tộc cũ D Cho vua nớc Anh

6 Ngời cho công nhân đờng lối cách mạng đắn là: A Các Mác Ăngghen C Rô- be-spie

B Stalin D Lênin Câu 2( điểm)

Hãy điền tiếp vào chỗ trống (… ) thời gian nổ cách mạng cho đúng? - Cách mng t sn H Lan

- Cách mạng t sản Anh - Cách mạng t sản Pháp - Cách mạng t sản Đức Phần II Tự luận ( ®iĨm)

1 Vì gọi, chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng t sản ( 2.5 điểm)

2 Vì nớc Đơng Nam trở thành đối tợng xâm lợc nớc t bn ph-ng Tõy? ( 2.5 im)

Đáp án- Biểu điểm. Phần I Trắc nghiệm ( điểm).

Câu ( điểm); Mỗi ý trả lời đợc 0.5 điểm.

1 ý C ý D ý D ý B ý C ý A Câu ( điểm); Điền ý đợc 0.5 điểm.

- ……… thÕ kØ XVI - ……….gi÷a thÕ kØ XVII - ……… 1789-1794 - ……… 1848- 1849 Phần II Tự luận ( điểm).

Câu ( 2.5 điểm) Trả lời đựơc ý sau:

- Thủ tiêu hình thức bóc lột theo kiểu phong kiến ( 1.25 điểm) - Mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển ( 1.25 điểm)

Câu ( 2.5 điểm):Trả lời đợc ý sau:

- Vì nớc Đơng Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên.(1.25 điểm) - Chế độ phong kiến suy yếu ( 1.25 điểm)

4.Củng cố: Giáo viên thu chấm, nhận xét kiểm tra. 5.Dặn dò

V nh lp niên biểu kiện lớn phần lịch sử giới đại, đọc trớc

6.Rót kinh nghiƯm

………

………

…………

(29)

1 KiÕn thøc

- Giáo viên kiểm tra đợc mức độ tiếp thu kiến thức học sinh sau học xong phần lịch sử giới cận đại đại

- Học sinh củng cố kiến thức học, áp dụng kiến thức vào làm kiểm tra 2 Thái độ, tình cảm, t tởng

- Thái độ tự hào, tinh thần đoàn kết giai cấp chống lại áp bóc lột phong kiến t sản

- Thái độ làm trung thực, không gian lận làm 3 Kĩ năng

- RÌn kĩ làm tập trắc nghiệm khách quan với nhiều dạng khác - Rèn kĩ vận dơng kiÕn thøc vµo lµm bµi tËp tù ln

B.ChuÈn bÞ

- Giáo viên đề kiểm tra, in sẵn giấy cho học sinh

- Học sinh ôn tập kiến thức phần lịch sử giới cận đại, đại C.Tiến trình tổ chức dạy học

1.ổn định lớp ( sĩ số lớp)

2 Kiểm tra: giấy nháp, bút học sinh; yêu cầu học sinh cất tất loại sách liên quan tới môn lịch sử

3.Giỏo viờn phát đề cho học sinh. Phần I Trắc nghiệm ( điểm).

Câu Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời ( điểm). Vào kỉ XV sản xuất xã hi Tõy õu ó:

A Bắt đầu xuất c¸c xëng dƯt, lun kim

B Có nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất buôn bán C Có ngân hàng đợc thành lập

D Cả ba ý

2 Đẳng cấp thứ x· héi phong kiÕn Ph¸p bao gåm:

A Tăng lữ C T sản, nông dân, bình dân B Tăng lữ quý tộc D Nông dân, bình dân

3 H qu quan trng nht cách mạng công nghiệp là: A Làm thay đổi mặt nớc t

B NhiÒu khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố lớn mọc lên C C dân thành thị tăng

D Xó hi hỡnh thành hai giai cấp bản: giai cấp t sản giai cấp vô sản Ngời soạn thảo cơng lĩnh đồng minh ( Tuyên ngôn cộng sản ) là:

A Các Mác C Các Mác Ăng ghen B ¡ng ghen D Lªnin

Câu 2 Hãy nối tên nớc cột A với đặc điểm tơng ứng cột B cho đúng?( điểm)

Cét A Cét B

1 Anh a §Õ quèc cho vay l·i

2 Ph¸p b §Õ quốc thực dân

3 Đức c Đế quốc công nghiệp

4 Nhật d Đế quốc quân phiệt hiếu chiÕn

5 MÜ

(30)

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ….) để hoàn chỉnh nhận xét Các Mác cách mạng t sản Anh

“ Thắng lợi giai cấp t sản có nghĩa thắng lợi của………., thắng lợi của……… chế độ phong kiến.”

PhÇn II Tự luận ( điểm) Câu 1: ( điểm)

Trình bày diễn biến cách mạng thàng Mời Nga năm 1917? ý nghĩa lịh sử cách mạng tháng Mời?

Cõu ( điểm): Tại nớc đế quốc lại tăng cờng xâm lợc thuộc địa? Đáp án Biểu im

Phần I Trắc nghiệm ( điểm)

Câu Mỗi ý trả lời đợc 0.5 điểm.

ý D ý C ý D ý C Câu ( điểm)

Hc sinh nối đợc tên nớc với đặc điểm tơng ứng 1- b; 2- a; – d ; 5- c Câu ( điểm)

Học sinh điền đợc cụm từ sau:

………chế độ xã hội mới, ……… chế độ t hữu t chủ nghĩa……… Phần II Tự luận ( điểm)

Câu ( điểm): Học sinh trình bày đợc ý sau:

* DiƠn biÕn chÝnh cđa cách mạng thàng Mời Nga năm 1917: ( 3.0 điểm)

- Đêm 24-10 Lênin đến điện Xmô- nI trực tiếp huy khởi nghĩa Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa chiếm đợc tồn Pê- tơ-rơ- grát, bao vây Cung điện Mùa Đông ( 0điểm)

- Đêm 25-10, Cung điện Mùa Đông bị chiếm, trởng phủ bị bắt, phủ lâm thời t sản sụp đổ hoàn toàn ( 1.0 điểm)

- Tiếp khởi nghĩa giành thắng lợi Mát- xcơ- va Đến đầu năm 1918, cách mạng xã hội chủ nghĩ tháng Mời Nga giành thắng lợi hoàn toàn đất nớc Nga rộng lớn ( 1.0 điểm)

* ý nghĩa lịch sử: ( điểm)

- Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nớc số phận hàng triệu ngời Nga ( 0.25 điểm)

- Lần lịch sử, cách mạng đa ngời lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ – chế độ xã hội chủ nghĩa, đất nớc rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất giới ( 0.75 điểm)

C©u ( 2.0 ®iÓm)

Học sinh trả lời đợc ý sau:

Chủ nghĩa t phát triển, nhu cầu tranh giành thị trờng tăng Do đó, nớc đế quốc tăng cờng xâm lợc thuộc địa để mở rộng thị trờng, vơ vét nguyên liệu, bóc lột nhân cơng nớc thuộc địa

4.Cđng cè: Giáo viên thu chấm, nhận xét kiểm tra.

5.Dặn dò: Về nhà lập niên biểu kiện lớn phần lịch sử giới đại, đọc trớc

(31)

………

………

…………

Đề kiểm tra tiết môn lịch sử 8 ( Theo phơng pháp kiểm tra, đánh giá cũ hoàn toàn tự luận) Câu 1( điểm)

Trình bày nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ ( 1914- 1918) Câu ( điểm)

Tại nớc đế quốc lại tăng cờng xâm lợc thuộc địa? Câu 3: ( im)

Trình bày diễn biến cách mạng thàng Mời Nga năm 1917? ý nghĩa lịh sử cách mạng tháng Mời?

Đáp án biểu ®iĨm C©u ( ®iĨm)

Học sinh trả lời đợc ý sau:

- Sự phát triển khong đồng chủ nghĩa t vào cuối kỉ XIX -đầu kỉ XX, làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lợng nớc đế quốc ( 0.75 điểm) - Mâu thuẫn nớc đế quốc vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến hình thnàh hai khối quân kình địch nhau: Khối Liên minh gồm Đức, áo- Hung, Italia đời năm 1882 khối Hiệp ớc ba nớc Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907 (0.75 điểm)

- Hai khối chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị chiến tranh để chia lại thuộc địa, làm bá chủ giới.( 0.5 điểm)

Câu ( 2.0 điểm): Học sinh trả lời đợc ý sau:

Chủ nghĩa t phát triển, nhu cầu tranh giành thị trờng tăng Do đó, nớc đế quốc tăng cờng xâm lợc thuộc địa để mở rộng thị trờng, vơ vét nguyên liệu, bóc lột nhân công nớc thuộc địa

Câu ( điểm): Học sinh trình bày đợc ý sau:

* Diễn biến cách mạng thàng Mời Nga năm 1917: ( 4.0 điểm)

- Đêm 24-10 Lênin đến điện Xmô- nI trực tiếp huy khởi nghĩa Ngay đêm đó, quân khởi nghĩa chiếm đợc tồn Pê- tơ-rơ- grát, bao vây Cung điện Mùa Đông ( 5điểm)

- Đêm 25-10, Cung điện Mùa Đông bị chiếm, trởng phủ bị bắt, phủ lâm thời t sản sụp đổ hoàn toàn ( 1.5 điểm)

- Tiếp khởi nghĩa giành thắng lợi Mát- xcơ- va Đến đầu năm 1918, cách mạng xã hội chủ nghĩ tháng Mời Nga giành thắng lợi hoàn toàn đất nớc Nga rộng lớn ( 1.0 điểm)

* ý nghĩa lịch sử: ( điểm)

- Lm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nớc số phận hàng triệu ngời Nga ( 0.75 điểm)

- Lần lịch sử, cách mạng đa ngời lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ – chế độ xã hội chủ nghĩa, đất nớc rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất giới ( 1.25 điểm)

(32)

Tôi lấy đề kiểm tra tiết theo phơng pháp đổi kiểm tra, đánh giá đề kiểm tra tiết theo phơng pháp kiểm tra, đánh giá cũ để tiến hành kiểm tra thực nghiệm s phạm

 §èi tỵng thùc nghiƯm: Häc sinh líp 8A, 8B trêng THCS Chuyên Ngoại huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam

 Mục đích thực nghiệm: So sánh phơng pháp kiểm tra, đánh giá cũ với phơng pháp kiểm tra, đánh giá Trên sở thấy đợc tầm quan trọng đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử

 Ph¬ng thøc thùc nghiƯm:

Lớp 8A làm kiểm tra theo phơng pháp đổi ( Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận) ( Đề kiểm tra tiết đợc in sẵn giấy, giáo viên phát cho học sinh)

Lớp 8B làm kiểm tra theo phơng pháp kiểm tra, đánh giá cũ ( có tự luận, giáo viên chép câu hỏi lên bảng cho học sinh làm)

Học sinh làm kiểm tra Giáo viên thu chấm điểm, đánh giá kết  Kết thực nghiệm:

Líp

KÕt qu¶ thùc nghiƯm 8A 8B

Số học sinh đợc khảo sát 30 29

Số học sinh đạt điểm 9-10

Số học sinh đạt điểm 2

Số học sinh đạt điểm 10

Số học sinh đạt điểm 5,6 14 15

Số học sinh đạt điểm 3,4

Số học sinh đạt điểm 1,2

Bảng kết cho thấy, với đối tợng học sinh lớp 8, kiến thức em đợc học chơng trình sách giáo khoa lịch sử nhng tiến hành cách thức kiểm tra hai lớp khác nhau, từ cho kết kiểm tra, đánh giá khác

Kết lớp đợc kiểm tra theo phơng pháp đổi kiểm tra ( 8A):Số lợng học sinh đợc kiểm tra theo phơng pháp có đợc kết cao Trong 30 em đợc kiểm tra có em đạt điểm giỏi (8 - 9-10) đạt 13,3 %, học sinh đạt điểm ( điểm 7) 10 em chiếm 33,3%, số học sinh đạt điểm trunng bình 14 em chiếm tỉ lệ 46,7%; số học sinh điểm dới trung bình ( khơng đạt yêu cầu - điểm 3-4) học sinh chiếm tỉ lệ 6,7%, điểm 0,1,2 khơng có Kiểm tra theo phơng pháp mới, số học sinh đạt điểm giỏi chiếm 46,6% Số học sinh đạt điểm trung bình chiếm 46,7% Số học sinh không đạt yêu cầu chiếm 6,7% Điều giúp thấy rõ đợc hiệu phơng pháp đổi kiểm tra, đánh giá

(33)

8A 5% Số điểm không đạt yêu cầu 17,1%, cao lớp 8A 10,4% Từ thấy đợc đổi kiểm tra, đánh giá giúp học sinh thu đợc kết cao Từ ta thấy đợc đổi phơng pháp dạy học lịch sử nói chung đổi kiểm tra, đánh giá nói riêng khiến học sinh học tập hứng thú cao Từ đem lại kết cao

Qua bảng kết thấy rõ, tỷ lệ phần trăm điểm khá, giỏi, điểm đạt yêu cầu, điểm không đạt yêu cầu lớp 8B thấp lớp 8A, điều dễ hiểu kĩ làm tự luận kém, đề có câu hỏi tự luận nên khiến học sinh không hứng thú làm … Kết cho thấy, đổi phơng pháp giảng dạy mà không đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học thu đ ợc khơng cao Điều chứng tỏ đổi kiểm tra, đánh giá có vai trị vơ quan trọng, đem lại hiệu lớn dạy học lịch sử

KÕt luËn

Từ việc nghiên cứu vấn đề lí luận việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử giới ( lớp – THCS), qua thực nghiệm đề tài, rút kết luận sau:

Vấn đề đổi phơng pháp dạy học yêu cầu thiết, phải đợc tiến hành đồng tất mặt qúa trình dạy học lịch sử Một đòi hỏi cần thiết đổi việc kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử đổi kiểm tra, đánh giá động lực thúc đẩy đổi phơng pháp dạy học Việc đổi kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử dù đợc nhiều giáo viên ý, song nhiều giáo viên ngại đổi kiểm tra, đánh giá thời gian chuẩn bị, ngại phải phôtôcoppy kiểm tra cho học sinh… hay làm chiếu lệ Điều làm giảm ý nghĩa việc đổi kiểm tra, đánh giá

Việc đổi kiểm tra, đánh giá cách hợp lí, đắn nhiệm vụ quan trọng ngời giáo viên dạy học lịch sử trờng phổ thơng Nó địi hỏi ngời giáo viên thực cách nghiêm túc, có hiệu để nâng cao chất lợng dạy hcọ môn lịch sử

Đề tài xây dựng đợc hệ thống biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lợng dạy học lịch sử ( lớp 8).Tác giả thông qua thực nghiệm s phạm khẳng định việc đổi kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa vô quan trọng dạy học lịch sử, giúp học sinh hứng thú hơn, tránh đợc nhàm chán đơn điệu kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử

Tõ kÕt qu¶ cđa trình nghiên cứu, thực tiễn dạy học lịch sử trờng THCS , kiến nghị:

Một là: Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục nên tổ chức đợt tập huấn đổi phơng pháp dạy học lịch sử trờng THCS nói chung đổi việc kiểm tra, đánh giá nói riêng Do nhiều giáo viên dạy học lịch sử trờng THCS cha đợc đào tạo cách thống, việc tập huấn đổi phơng pháp kiểm tra, đánh giá cần thiết

(34)

Ba là: Cần trang bị cho trờng THCS phơng tiện phục vụ cho dạy học: Máy phôtôcoppy, máy in, máy chiếu… làm đợc nh việc đổi phơng pháp dạy học nói chung đổi việc kiểm tra, đánh giá nói riêng đạt hiệu cao hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học mơn lch s trng THCS

Tài liệu tham khảo:

Phơng pháp dạy học lịch sử tập II tác giả: GS -TS Phan Ngọc Liên; PGS TS Trịnh Đình Tùng; PGS TS Nguyễn Thị Côi

Nhng chung đổi giáo dục THCS môn Lịch sử Nguyễn Hải Châu Nguyễn Xuân Trờng biên soạn

Một số vấn đề đổi phơng pháp dạy học môn Lịch sử THCS tác giả: Vũ Ngọc Anh, Nguyễn hữu Chí, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Vn ng

Đổi phơng pháp dạy học lịch sử trờng phổ thông GS TS Phan Ngäc Liªn ( Chđ biªn)

Híng dẫn ôn tập làm thi môn lịch sử tác giả: Nguyễn Thị Côi -Trần Bá Đệ Nguyễn Tiến Hỷ - Đặng Thanh Toán Trịnh Đình Tùng

Sách giáo khoa lịch sử 8: Phan Ngäc Liªn ( Tỉng chđ biªn) Ngun Høu Trí, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh

Sách giáo viên lịch sư 8: Phan Ngäc Liªn ( Tỉng chđ biªn) Ngun Hứu Trí, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phơng pháp dạy học lịch sử tập II của các tác giả: GS -TS Phan Ngọc Liên;PGS – TS Trịnh Đình Tùng; PGS – TS Nguyễn Thị Côi Khác
2. Những vấn đề chung và đổi mới giáo dục THCS môn Lịch sử do Nguyễn Hải Châu và Nguyễn Xuân Trờng biên soạn Khác
3. Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn Lịch sử THCS của các tác giả:Vũ Ngọc Anh, Nguyễn hữu Chí, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Văn Đằng Khác
4. Đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông do GS. TS Phan Ngọc Liên ( Chủ biên) Khác
5. Hớng dẫn ôn tập và làm bài thi môn lịch sử của các tác giả: Nguyễn Thị Côi - Trần Bá Đệ – Nguyễn Tiến Hỷ - Đặng Thanh Toán – Trịnh Đình Tùng Khác
6. Sách giáo khoa lịch sử 8: Phan Ngọc Liên ( Tổng chủ biên) Nguyễn Hứu Trí, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh Khác
7. Sách giáo viên lịch sử 8: Phan Ngọc Liên ( Tổng chủ biên) Nguyễn Hứu Trí, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh Khác
8. Bớc đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các môn học của học sinh lớp 8 của PGS – TS Trần Kiều( Chủ biên) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w