Hoaût âäüng 1 : Nhàõc nhåí dàûn doì HS vãö phæång phaïp hoüc vaì caïc yãu cáöu cuía bäü män: coï våí baìi táûp riãng vaì phaíi chuáøn bë baìi täút træåïc khi âãún låïp, [r]
(1)Tuần: 1
Tiết : 1
TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Soản :
Giaíng:
I/ MUÛC TIÃU :
-HS làm quen với khái niệm tập hợp, biết cho ví dụ tập hợp, biết cách viết tập hợp
-Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp, biết sử dụng ký hiệu , II/ CHUẨN BỊ :
-HS: SGK, SBT
-GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ sơ đồ cách viết tập hợp, giới thiệu phần tử tập hợp
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Hoạt động : Nhắc nhở dặn dò HS phương pháp học yêu cầu mơn: có tập riêng và phải chuẩn bị tốt trước đến lớp, đặc biệt là phải làm đầy đủ BT theo yêu cầu tiết học. Có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết
2 Hoạt động : Các ví dụ tập hợp
GV HS
Giới thiệu khái niệm tập hợp, cho ví dụ tập hợp : TH các HS lớp, số tự nhiên nhỏ 6, chữ c, d, e
Em nêu thêm ví dụ tập hợp?
Nghe giaíng Suy nghé
Nêu ví dụ tập hợp
3 Hoạt động : Cách viết tập hợp Các ký hiệu GV: Nêu cách đặt tên tập hợp:
dùng chữ in hoa Nêu vài ví dụ
Giới thiệu phn t ca tp hp
a mọ hỗnh minh ho trón baớng ph:Nh hỗnh bón
Vit mt tập hợp M={3; 5; 7; 8}
Các số 3; 5; 7; gọi ?
Tập hợp M có phần tử ?
Giới thiệu cách đọc kí hiệu M ; M
Để HS nắm phần ý GV đặt câu hỏi:
- Hãy nêu nhận xét cách viết tập hợp?
A= { 0; 1; 2; 3} Các phần tử B= {b; c; a}
HS: Lên bảng viết tập hợp theo y/c GV
Chỉ phần tử tập hợp viết
Dùng kí hiệu ; để viết cho phần tử tập hợp vừa
Nêu phần ý Có hai cáchviết tập hợp:
Liệt kê phần tử tập hợp
(2)- Mỗi phần tử viết mấy lần, viết theo thứ tự khác khơng? Ngồi cách viết Liệt kê tất các phần tử tập hợp trên cịn có cách viết khác chỉ ra t/c đặc trưng cho phần tử của tập hợp GV nêu ví dụ Để viết tập hợp ta có mấy cách?
GV Giới thiệu thêm cách minh hoạ tập hợp sơ đồ Ven
4.
Hoạt động : (Luyện tập, củng cố) 5 Cho HS làm ?1 ?2
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 1, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 3, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
- Làm lại BT 1, 2, 3, trang SGK vào BT, Làm thêm BT 1,2 SBT
(3)Tuần: 1
Tiết : 2
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Soản :
Giaíng:
I/ MUÛC TIÃU :
-Nắm tập hợp số tự nhiên kí hiệu -Biết phân biệt kí hiệu N N*
-Nắm thứ tự tập hợp số tự nhiên,
biết biểu diễn số tự nhiên tia số, biết sử dụng kí hiệu <, >, biết tìm số liền trước, liền sau số tự nhiên cho trước.
II CHUẨN BỊ :
-HS: SGK, SBT, ôn tập kiến thức lớp so sánh số tự nhiên
-GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ:
Hãy cho ví dụ tập hợp , làm BT 1, 3 Hoạt động : Tìm hiểu tập N N*
GV HS
Ở lớp tiểu học em đã được học số tự nhiên hay chưa? Em cho ví dụ các số tự nhiên
- Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N
- Vậy viết tập hợp N thế nào?
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số,
- Hỏi: Đây gì? Dùng để làm gì? Giới thiệu điểm a
Giới thiệu tập hợp N*
Cho ví dụ số tự nhiên
Viết tập hợp N
Xác định điểm tia số
Phân biệt tập N N*
Hoạt động : Thứ tự tập hợp số tự nhiên Kí hiệu a< b đọc nào?
Nếu a nhỏ b ta cịn có cách viết khác?
* Giới thiệu tính chất bắt cầu : Nếu m< n n<p em có nhận xét m p? Hãy so sánh chúng
Ớ TH em học số liền trước, só liên sau hay chưa? Hãy tìm số liền sau 7, số liền trước số
Mỗi số có số liền
Đọc kí hiệu a< b, c > b
Viết cách khác thể hiện a < b
So sạnh m v p
Tìm số liền trước, số liền sau
(4)trước, số liền sau Trong tập N có phần tử nhỏ nhất khơng?
Đó phần tử nào? phần tử nào lớn tập N?
- Tập hợp N có phần tử ?
6. Hoạt động : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm ?
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 6, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
- Làm BT 7, 8, 10 trang SGK vào BT, Làm thêm BT SBT
(5)Tuần: 1
Tiết : 3
GHI SỐ TỰ NHIÊN
Soản :
Giaíng: .
I/MUÛC TIÃU:
-HS phân biệt số chữ sô.ú
-Biết ghi số đọc số hệ thập phân, số La Mã từ đến 30 Biết kí hiệu ab, abc
II/CHUẨN BỊ : -HS: SGK, SBT
-GV: SGK, SBT, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :
Làm BT 7: Viết tập hợp cách liệt kê Gọi HS làm BT 8, 9, 10
Hoạt động : Phân biệt khái niệm số chữ số
GV HS
Số 5874 có chữ số?
Ta cần dùng chữ số thì viết số tự nhiên ?
Một số tự nhiên có bao nhiêu chữ số ?
Đưa số số, hỏi HS số chữ số số
Trình bày phần ý:
Khi viết số tự nhiên ta cần chú ý điều gì?
Ta cần phải phân biệt số với chữ số số chục, số trăm với số hàng chục, số hàng trăm
- Có chữ số - Cần 10 chữ số -
- 1, 2, 3, chữ số - Trả lời câu hỏi GV
- Tạch nhọm, ghi cạch nhau
- Chỉ số chục, số trăm; chữ số hàng chục, hàng trăm
. Hoạt động : Tìm hiểu Hệ thập phân
GV Giới thiệu hệ thập phân: Thơng thường đ/v ta được chục chục thì ta trăm?
TQ: Mười đơn vị hàng thì thành đơn vị hàng liền kề trước nó.
Mỗi chữ số vị trí khác có giá trị khác nhau
Giới thiệu kí hiệu ab, abc
Lưu ý cịn có hệ ghi số khác khơng phải 10 đv hàng này thành đv hàng lớn liền
Chỉ chữ số hàng đ/v, hàng chục, hàng trăm trong số ab, abc Viết số tự nhiên lớn có chữ số
(6)kề
7. Hoạt động : Tìm hiểu thêm cách ghi số khác:
Số La Mã
GV: Y/c HS ghi lại số La Mã mà em biết.
Tuỳ theo khả HS mà GV bổ sung thêm hướng dẫn HS cách ghi số La Mã từ đến 30
Y/c HS Viết số số La Mã trong khoảng 1-30
Số La Mã dùng trường hợp nào?
Nhận xét cách ghi số La Mã
HS lớp viết vào giấy nháp sau một số HS lên bảng viết - Viết số số La Mã theo y/c GV - Không thuận tiện bằng ghi số hệ thập phân
Hoạt động : Rèn luyện Củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 11 > 13, 15 Rồi gọi học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
- Làm lại BT 11 > 15 trang 10 SGK vào BT, Làm thêm BT SBT
(7)TuÌn : 2 Tiết :
4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢPTẬP HỢP CON
Soản :
Ging:
I/MỦC TIÃU:
-HS hiểu tập hợp có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử
-Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm tập hợp Biết kiểm tra tập hợp có phải tập hợp tập hợp cho trước không
-Biết sử dụng kí hiệu , khơng nhầm lẫn với kí hiệu
II/CHUẨN BỊ : -HS: SGK, SBT
-GV: SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ: (7')
HS1: Chữa BT 19 SBT Viết giá trị số abcd
HS2: Làm BT 21 SBT, cho biết tập hợp viết được có phần tử ?
Hoạt động : Số phần tử tập hợp (8')
GV HS
GV nêu ví dụ tập hợp như SGK
Hỏi: Hãy cho biết tập hợp trên có phần tử ? Y/c HS làm ?1 , ?2
Giới thiệu : Tập hợp A khơng có phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng Kí hiệu A = O
Vậy tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
Y/c HS giaíi BT 17 SGK
Trả lời
?1 : T/h D: coï pt
T/h E coï pt; T/h H coï 11 pt
?2 : T/h H coï 11 pt
Đọc phần ý SGK
a) A= {0; 1; 2; 3; 4; ; 20}: cos 21 pt
b) B = O : B khơng có phần tử
Hoạt động : Tập hợp (15')
Cho hỗnh veợ sau:
Hóy vit cỏc hp E; F Nêu nhận xét
phần tử tập hợp E F Ta nói E tập hợp
của tập hợp F Vậy tập hợp tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B?
Y/c HS âoüc âënh nghéa SGK
Giới thiệu kí hiệu A B B A đọc A tập hợp tập hợp B hay B chứa A
GV Giới thiệu cách đọc SGK * CCố: Cho HS giải BT : Cho M= { a, b, c
HS lên bảng viết tập hợp E, F E = { x, y }
F = { x, y, c, d } - Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
Đọc định nghĩa tập hợp SGK
a
(8)}
a/ Viết tập hợp M mà mỗi tập hợp có phần tử
b/ Dùng kí hiệu để thể quan hệ tập hợp với tập hợp M
Cho HS giải ?3 Nhận xét t/h A B
Đó t/h Vậy là tập hợp nhau?
- Giaíi BT
8 Hoạt động : Luyện tập, củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức có tiết
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 16 - 19 SGK Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
(9)TuÇn : 2 TiÕt : 5
LUYỆN TẬP
Soản :
Giaíng: .
I/ MỦC TIÃU :
Rèn luyện tìm số phần tử tập hợp, ( lưu ý trường hợp dãy số có qui luật) kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước; sử dụng dúng, xác kí hiệu , ,
II/ CHUẨN BỊ :
HS: Giấy gương, bút
*GV: SGK, SBT, bảng phụ đèn chiếu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ (7')
- Mỗi tập hợp có phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp nào?
- Laìm Bt 29 (SBT)
- Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B? Làm BT 32/7 SBT
Hoạt động : Luyện tập
HÂ CUÍA GV HÂ CUÍA HS
Cho HS giải BT 21/14 SGK Hãy nhận xét tập hợp A
Làm để tìm số phần tử ? ( Hd: Từ đếïn 20 có mấy số? Trong có số khơng thuộc tập hợp A?
Vậy Cơng thức chung để tính số ptử nào?
Gọi HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B
Y/c HS đọc đề BT 22
Thế số chẵn, số lẻ?
- Viết tập hợp số chẵn nhỏ hơn 10; số lẻ lớn hớn 10 nhưng nhỏ 20; số chẵn liên tiếp (nhỏ 18)
Y/c HS đọc kỹ đề BT 23 để nắm cơng thức tính số phần tử của tập hợp số chẵn (lẻ)
Hãy tính số phần tử của các tập hợp D E
Gọi HS lên bảng tính số phần tử D E
Gi HS lãn bng lm BT 24, 25
A tập hợp số tự nhiên từ đến 20
Tính số số từ đến 20, có bao nhiêu số không thuộc tập hợp A B = { 10, 11, 12, ; 99}
Vậy B có 99-10+1=90 phần tử
Nêu khái niệm số chẵn, số lẻ
* Viết tập hợp C, L, A, B theo y/c SGK
Tự viết cơng thức tính số phần tử của tập hợp số chẵn từ x đến y * Số phần tử D là:
(10)nước có diện tích lớn là:
A=
{Inđônê-xia;Mianma, Thái Lan} Hoạt động : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 3, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
- Làm lại BT 1, 2, 3, trang SGK vào BT, Làm thêm BT 1,2 SBT
(11)TuÌn : 2 Tiết :
6 PHẸP CÄÜNG V PHẸP NHÁN
Soản :
Giaíng:
I/ MUÛC TIÃU :
-Nắm vững thành phần phép tính cộng, phép tính nhân; tính chất phép cộng phép nhân: giao hoán, kết hợp, phân phối
-Biết vận dụng t/c để tính nhẩm, tính nhanh. II/ CHUẨN BỊ :
HS: SGK, SBT, bảng nhóm, giấy trong
*GV: SGK, SBT, đèn chiếu, giáy trong, bút dạ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
Hoạt động : Tổng tích hai số tự nhiên
GV HS
- Y/c HS tính chu vi diện tích hình chữ nhật có chiều dài 32m chiiều rộng 25m
- Hãy nêu cơng thức tính chu vi và diện tích?
Goüi HS lãn baíng giaíi
GV giới thiệu phép tinh các thành phần chúng
Kết phép tinh cộng gọi gì? Cịn phép nhân? Cho HS giải ?2
Giải BT : Tìm x biết (x-34).15 = 0
1) tổng tích hai số tự nhiên
HS giaíi BT bãn
Xác định thành phần tích, một tổng
Giaíi ?2
a) Tích số với 0 0
b) Nếu tích ít nhấ có thừa số 0
Hoạt động : Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên
Treo bảng tính chất p.cộng và p.nhân
Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì?
Hi tỉång tỉû cho p nhán Y/c HS 5.(8+16)
Có cách tính, cách tính như nào?
Giới thiệu tính chất phân phối
Tìm tính chất phép cộng, phép nhân Viết cơng thức tính chất phân phối: m.(n+ k) =
Phát biểu tính chất giao hốn, tính chất kết hợp tính chất phân phối
(12)BT 28: Mặt đồng hồ chia phần: phần thứ nhất có tổng số là: (12+1)+(11+2)+(10+3)=13.3=39 Phần thứ hai: (9+4)+(8+5)+(7+6)=13.3=39
Nhận xét : tổng số phần nhau BT 29: 18.(x-16) = 18 => ? x-16 = ? Vì sao?
Y/c HS lớp làm BT vào giấy nháp, gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò: Làm BT lại trang 16-17, Làm thêm BT 31,32 phần luyện tập BT SBT
(13)TuÌn : 3 Tiết :
7 LUYỆN TẬP 1
Soản :
Ging:
I/ MỦC TIÃU :
-Củng cố tính chất phép cộng, phép nhân
-Rèn kỹ vận dụng tính chất để giải BT tính nhẩm, tính nhanh
II/ CHUẨN BỊ :
HS: SGK, SBT, mạy b tụi
*GV: SGK, SBT, tranh vẽ máy tính phóng to, máy tính bỏ túi III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Phát biểu tính chất phép cộng phép nhân, viết công thức tổng quát
- Làm BT 28 trang 16 SGK Hoạt động : Luyện tập
GV HS
Dảng 1: Tênh nhanh Bi 31 trang 17 SGK
Ta nên cộng nào? Dùng tính chất gì?
Nên cộng số hạng với số hạng nào?
Hd : Nên tìm số nào có tổng số trịn chục, trịn trăm
Các số hạng câu c) theo qui luật nào?
* Cho HS giaíi BT 32 SGK
Y/c HS đọc phần hướng dẫn Gọi HS lên bảng giải
Ta vận dụng tính chất nào để tính nhanh?
Dạng 2: Tìm qui luật của dãy số
BT 33 trang 17 SGK
Hãy tìm qui luật dãy số trên
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Treo tranh vẽ máy tính để Giới thiệu nút cách sử dụng MT để thực hiện
BT 31:
a) 135 + 360 + 65 + 40 = 135 + 65 + 360 + 40 = 200+400= 600
b) 463 + 318 + 137 + 22 = 463 + 137 + 318 + 22 = 600 + 340 = 940
c) 20+21+22+ +29+30 = 275
Đọc phần hướng dẫn BT 32 SGK
a) 996 + 45 = 996 + + 41 = 141
b) 37 + 198 = 35 + + 198 =235
Dãy số cần tìm :
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55 Nghe hướng dẫn cách sử dụng máy tính để tính tốn
(14)giaíi BT
Hoảt âäüng : Giaíi Toạn náng cao
Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà toán học Gao-xơ ( sinh 1777 1855, phương pháp tính nhanh của ơng )
AD nhanh :
Cho HS giaíi thãm BT 51/9, BT 45 trang SBT
Giải BT tính nhanh tổng:
a) 26+27+28+ +33 b) 1+3+5+7+ + 2004
Hoạt động : Luyện tập, củng cố
Nhắc lại tính chất phép cộng phép nhân Viết cơng thức thể tính chất phân phối phép nhân đ/v phép cộng
Hoạt động : Dặn dò: Làm BT 52, 53 trang SBT, BT 35,36 / 19 SGK
(15)TuÌn : 3 Tiết :
8 LUYỆN TẬP
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : HS biết vận dụng tính chất phép cộng, phép nhân vào việc giải BT tính nhanh, tính
nhẩm Biết vận dụng hợp lý tính chất vào giải tốn
Rèn kỹ tính tốn hợp lý, xác, nhanh
II/ CHUẨN BỊ : HS: SGK, SBT, giấy gương, bút dạ, máy tính bỏ túi
*GV: SGK, SBT, đèn chiếu, giấy gương, máy tính bỏ túi III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ (8')
- Nêu tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên
Aïp duûng: Tênh nhanh : a) 5.25.2.16.4 ; b) 32.47 + 32.53
- HS2 : Giải BT 35/19 SGK Hoạt động : Luyện tập
GV HS
* Rèn luyện tính nhẩm:
Y/c HS tỉû âc SGK bi 36/19 Gi HS lm cáu a)
Hỏi: Vi lại tách vậy? Tách thừa số khác được không?
Cho HS làm giấy nháp cách 2 Kiểm tra làm HS, gọi tiếp em lên bảng
Y/c HS đọc hướng dẫn BT 37 rồi làm vào giấy nháp.
Gi HS lãn bng lm
GV kiểm tra làm HS * Sử dụng máy tính bỏ túi:
Hướng dẫn HS sử dụng MT để thực phép tính nhân Y/c HS dùng MTđể giải BT trong SGK
Y/c HS hoạt động nhóm để giải BT 39, 40/20
Mỗi em nhóm dùng máy để tính gộp kết để rút nhận xét
BT 36:
C1: 15.4 = 5.3.4 = 5.4.3 = 60
C2: 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3=100.3 = 300
25.12 = 5.5.4.3 = 15.20 = 300
125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000
BT 37:
b) 19.16 = (20-1).16 = 20.16 - 1.16
= 320 - 16 = 304 46.99 = 46(100-1) = 4600 - 46=4554
35.98 = 35(100-2) = 3500-70=3430
HS dùng MT để thực hiện phép tính
(16)Hoạt động : Củng cố: Y/c HS nhắc lại tính chất của phép cộng phép nhân
Viết công thức thể tính chất đó Hoạt động : Dặn dị
(17)TuÌn : 3 Tiết :
9 PHÉP TRỪ VAÌ PHÉP CHIA
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên Nắm quan hệ các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư Biết vận dụng kiến thức vào giải BT
II/ CHUẨN BỊ : HS: giấy trong, bút dạ, bút chì *GV: đèn chiếu, giấy trong, phấn màu
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ (7') - Chữa BT 56, 61 SBT, Hoạt động : Phép trừ hai số tự nhiên (10')
GV HS
Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà :
a) + x = b) + x = 5 Ở câu a) ta có phép trừ - = 2 Vậy tổng quát : ta có phép trừ a - b = x?
Với số tự nhiên a b, nếu có số tự nhiên x nào thì ta có phép trừ nói trên?
* Hướng dẫn HS dùng bút chì di chuyển tia số để thực hiện phép trừ
Với phương pháp thực hiện phép trừ - 8
Làm hay khơng?
Hy lm BT ?1 a - a = 0; a - 0 = a ;
HS tìm x Trả lời x = 3 Khơng có giá trị của x
Ghi bài: Cho hai số tự nhiên a b, có một số tự nhiên x cho b + x = a ta có phép trừ a - b = x Sử dụng bút chì di chuyển tia số để thực phép trừ theo hướng dẫn của GV
Khơng thực được vì bút chì vượt
ngoài tia số
Điều kiện đề có hiệu a - b b a
Hoạt động : Phép chia hết phép chia có dư
Xét xem có số tự nhiên mà a) x = 20 b) x = 15 Nhận xét : Ở câu a) ta có phép chia 20 : = 5
Vậy ta có phép chia a cho b?
Trong phép chia a : b = c số a, b, c gọi gì?
Y/c HS laìm ?2
Có phép chia 15 cho hay khơng? GV lưu ý : có phép chia 15 cho phép chia hết mà phép chia có dư Em thực phép chia 15 cho Số dư?
HS tìm x trả lời x = 5
khäng cọ giạ trë no ca x
Ghi : Cho hai số tự nhiên a b ( b 0); nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x
Ghi baìi:
(18)Viết biểu thức thể quan hệ số trên:
15 chia cho dư 3, ta có: 15 = + 3
số bị chia = số chia.thương + số dư
tìm hai số tự nhiên q r sao cho :
a = b.q + r r < b
Hoạt động : Củng cố: Nêu cách tìm số bì trừ, số bị chia, điều kiện thực phép trừ?
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 44 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò: Đọc phần tổng kết: ( phần chữ đậm, nghiêng)
(19)TuÌn : 4 Tiết :
10 LUYỆN TẬP 1
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : HS nắm đựoc quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, tính nhanh giải tốn tìm x rèn tính cẩn thận, chính xác
II/ CHUẨN BỊ : HS: bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính *GV: giấy , đèn chiếu, máy tính
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
Cho hai số tự nhiên m n, ta có phép trừ m -n = x? Tí-nh 425 - 257; 91 - 56
- Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ? Tìm x biết : 78 - x = 34 ; x - 46 = 89
Hoạt động : Luyện tập (33')
GV HS
Phỏn daỷng BT Daỷng 1: Tỗm x
Y/ c HS giải vào BT 47/24 SGK
HD: trước hết ta tim biểu thức trong dấu ngoặc
Goüi HS lãn baíng giaíi
Gv kiểm tra làm một số HS
Làm để biết kết quả đúng hay sai?
GV hướng dẫn HS cách kiểm tra kết
Dạng 2: Tính nhẩm
Y/c HS đọc phấn hướng dẫn ở BT 48, 49
Hãy vận dụng phương pháp như SGK hướng dẫn để làm các BT 48, 49
Nêu nhận xét hai cách tính nhẩm
GV lưu ý HS : Đ/v phép cộng nếu ta thêm số hạng thì phải bớt số hạng kia, cịn đ/v phép trừ ta thêm ( bớt đi) số ở số bị trừ số trừ
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
BT 47/24 Tìm số tự nhiên x, biết:
a) ( x - 35) - 120 = 0 HS giaíi x = 155 b) 124 +
( upload.123doc.net - x) = 217
HS giaíi x = 25
c) 156 - (x + 61) = 82 KQ: x = 13
Tự tìm hiểu cách tính nhẩm SGK
ở BT 48, 49 làm BT: BT 48:
35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 133
46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1 )= 75
BT 49
321 - 96 = (321+4) - (96+4) = 225
1354 - 997 = 1357 - 1000 = 357
(20)Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để giải BT 50 SGK
Y/ HS hoạt động nhóm để giải BT 51
Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại cách tính nhẩm đã học bài
Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực được nào?
Nêu cách tìm thành phần ( số trừ, số bị trừ) phép trừ
Hoạt động : Dặn dò
(21)TuÌn : 4 Tiết :
11 LUYỆN TẬP 2
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : Củng cố quan hệ số phép chia hết, phép chia có dư.
rèn luyện kỹ tính tốn, tính nhẩm, vận dụng kiến thức để giải mốt bìa tốn thực tế
II/ CHUẨN BỊ : HS: Máy tính, bảng nhóm *GV: SGK, SBT, bảng phụ, máy tính
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b Tìm x biết : a) 6x - = 613 b) 12(x - 1) = 0
- Khi ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b phép chia có dư
BT : Viết dạng tổng quát số chia hết cho 3, chia 3 dư 1, chia dư 2
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
Y/c HS lớp làm BT 52 trang 25 SGK
HS tự đọc phần hướng dẫn Gọi HS làm câu a
Ở câu b theo em nhân số bị chia số chia với số là thích hợp?
Viết số 132 thành tổng hai số tự nhiên cho thích hợp? Cịn với số 96?
Gi HS lãn bng lm cáu c Y/c HS giaíi BT 53
Gọi HS đọc đề Giải nào? Dùng phép tính gì?
Y/c HS gii BT 54
Mỗi toa có chỗ ngồi? Để tìm số toa cần thiết ta sử dụng phép tính gì?
Kết phép chia ta thương 10, ta dùng bao nhiêu toa? Có thể dùng 10 toa được khôg? chở được hết số hành khách hay chưa?
Y/c HS dùng máy tính để tính kết BT 55/25 SGK Tìm Vận tốc tính nào?
Dạng 1: Tính nhẩm BT 52/25 SGK
a) 14.50 = 7.100 = 700 16.25 = 4.100 = 400 b) 2100:50 = 4200:100 = 42
1400:25 = 5600:100 = 56
c) 132:12 = (120+12): 12 = 10+1 = 11
96: = (80 + 16) : = 10+2 = 12
BT 53/25 HS giaíi BT 54/25
HS giaíi trãn baíng KQ: 11 toa
Dùng máy tính để giải BT 55
(22)Hoạt động : Củng cố:
Nêu cách tìm số bị chia trường hợp phép chia hết, phép chia có dư
( thương x số chia ; thương nhân số chia cộng với số dư)
Hoạt động : Dặn dị
- Ơn lại kiến thức phép trừ phép chia Đọc câu chuyện Lịch
(23)TuÌn : 4 Tiết : 12
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : Nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được số, số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa số Biết cách viết gọn tích nhiều thừa số nhau, vận dụng công thức nhân hai luỹ thừa số để giải BT
II/ CHUẨN BỊ : HS: SGK, SBT, bảng nhóm *GV: SGK, SBT III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ (8') - Giải BT 78/12 SBT
- Hãy tính tổng sau + + + + ; + + + + + ; a + a + a + a + a + a
Giới thiệu vào bài: Với tổng số ta viết gọn dạng phép nhân, cịn với tích thừa số bằng ta viết gọn khơng viết thế nào? Trong tiết ta biết cách viết thế
Hoạt động : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
GV HS
Y/c HS âoüc SGK trang 26
Theo cách làm SGK viết gọn tích sau:
7.7.7.7; 9.9.9 ; .a.a.a.a.a; a.a.a a ( n thừa số a)
hướng dẫn HS đọc ký hiệu bên
GV Giới thiệu cách viết bên gọi luỹ thừa
Vậy luỹ thừa bậc n của a?
Y/c HS đọc định nghĩa SGK (3 lần) ghi vào
Hãy đọc ký hiệu sau cho biết đâu số mũ, đâu cơ số: 83 , 68 ; 49
Y/c HS giải ?1 đọc phần chú ý /27
Giaíi BT 56/27
Âoüc SGK tr 26 7.7.7.7 = 74 9.9.9 = 93 a.a.a.a.a = a5
a.a.a a = an
Ghi định nghĩa luỹ thừa vào vở
Đọc ký hiệu bên và số mũ, số Tìm số trống ?1 SGK/27
Đọc phần ý
Hoạt động : Nhân hai luỹ thừa số
Hãy viết tích bên dạng luỹ thừa
( Dùng định nghĩa luỹ thừa ) Em có nhận xét số mũ của kết với số mũ
(24)luỹ thừa
Từ em viết công thức tổng quát ax.ay = ?
Hãy Phát biểu thành qui tắc BTAD: Viết tích sau dạng luỹ thừa
x4.x5 = ? a4.a = ?
am.an = a m + n Đọc ghi qui tắc
Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa, viết công thức
Nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa số, viết công thức
Tìm a biết a2 = 25 ; a3 = 27
Hoạt động : Dặn dò: Học thuộc định nghĩa luỹ thừa, qui tắc công thức nhân hai luỹ thừa số - Làm các BT 57-60 trang 28SGK, Làm thêm BT 86-90/13 SBT
(25)TuÇn: 5
TiÕt :13 LUYỆN TẬP
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : HS phân biệt số số mũ, vận dụng công thức nhân hai luỹ thừa số HS biết viết gọn tích thừa số bằng cách dùng luỹ thừa Rèn kỹ thực phép tính luỹ thừa
II/ CHUẨN BỊ : HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n số a Viết công thức tổng quát AD : Tính 102 ; 53
- Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào?. Viết công thức dạng tổng quát
AD: Viết tích sau dạng luỹ thừa 33.34 ; 52.56 ; 75.7
Hoạt động : Luyện tập (30')
GV HS
* Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa
Cho HS giaíi BT 61/28 SGK
Số số sau luỹ thừa số tự nhiên : Hãy viết tất cách nếu có
BT 62: Y/c HS : 102 ; 103 ; 104 ; 105 ; 106
* Nhân luỹ thừa Cho HS giải BT 64:
Gọi HS nhắc lại qui tắc nhân hai luỹ thừa số
* BT 65/29 (SGK) GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau đó các nhóm treo bảng nhóm và nêu trình bày cách làm của nhóm
HS lên bảng làm: ( lớp làm vào BT hoặc giấy nháp)
BT 61
8 = 23 ; 16 = 42 = 24 ; 27 = 33
64 = 82 = 43 = 26;
81 = 92 = 34; 100 = 102 BT 62: KQ : 100; 1000; 10 000 ;
100 000; 1.000.000 BT 64:
a) 23.22.24 = 29
b) 102.103.105 = 1010 c) x.x5 = x6
d) a3.a2.a5 = a10 BT 65
a) 23 < 32 d) 210 > 100
b)24 = 42 c) 25 < 52 Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số a
Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? Hoạt động : Dặn dò
(26)TuÇn : 5 TiÕt : 14
chia hai luü thõa cïng c¬ sè
Soản : .
Giảng: I/ MỤC TIÊU : HS nắm công thức chia hai luỹ thừa cùng số, biết qui ước a0 = (a = 0)
HS biết chia hai luỹ thừa số II/ CHUẨN BỊ : HS: SGK, SBT
*GV: SGK, SBT,
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ (8')
- Nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa số, Giải BT 93/13SBT
Hoạt động : Nắm ví dụ
GV HS
Cho hs âoüc vaì laìm ?1 trang 29 SGK
Goüi HS lãn bng lm v gii thêch
Y/c HS so sánh số mũ SBC, SC thương, nêu nhận xét
Để thực phép chia ta có cần điều kiện khơng? Vì sao?
1 Ví dụ :Biết 53.54 = 57
57 : 53 = 54 ; 57 : 54 = 53
Biết a4.a5 = a9
a9 : a5 = a4 ; a9 : a4 = a5
Nhận xét : = 9-4 ; = 9 – 5
Hoạt động : Tìm hiểu cơng thức tổng qt (10') Qua ví dụ em có
thể suy cơng thức tổng quát : am : an = ? ( với m > n)
Tênh a10 : a2
Muốn chia hai luỹ thừa số (khác 0) ta làm nào? Gọi vài HS đọc lại qui tắc
Lưu ý HS trừ chia hai số mũ
BT CC Y/c HS laìm BT 67/30 SGK
2 Tổng quát: Qui ước : a0 = 1 Tổng quát:
am : an = am-n ( a ; m > n)
Chuï yï : SGK
712 : 74 = 78 ; x6 : x3 = x3
Hoảt âäüng 4: Chụ yï
GV hướng dẫn HS viết số 2578 dạng tổng luỹ thừa 10
Số cho gồm nghìn, trăm, chục,
Vậy 2578 = 2.1000 + 5.100 +
( Hãy viết số tròn trăm, tròn chục dạng luỹ thừa 10)
2.103 lại viết thành 103+103 Cịn 5.102 viết thành tổng nào?
Vậy ta viết số tự nhiên dạng nào? ( Tổng luỹ thừa ?)
(27)538 = 102 + 101 + 8.100 ; abcd = a.103 + b.102 + c.101 + d.100
Hoạt động : Củng cố:
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 69/30 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
(28)TuÇn :5
tiÕt :15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉPTÍNH
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : HS nắm qui ước thứ tự
thực phép tính biết vận dụng qui ước để tính giá trị biểu thức Rèn kỹ tính giá trị của biểu thức.
Rèn tính cẩn thận xác tính tốn
II/ CHUẨN BỊ : HS: SGK, SBT, bảng nhóm, bút viết bảng *GV: Bảng phụ ghi 75 trang 32 SGK
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ - Giải BT 70 tr 30 SGK
Hoạt động : Nhắc lại biểu thức
GV HS
Trong toán học ta thường xuyên gặp biểu thức, lớp tiểu học làm quen với biểu thức tốn học, vậy biểu thức gì?
Hãy cho ví dụ biểu thức Cho HS đọc phần ý trong SGK
Các số nối với nhau dấu phép tính làm thành biểu thức.
Vê duû : 8- + ; 15:3 - 6 ; 2.35
là biểu thức
Hoạt động : Tìm hiểu thứ tự thực phép tính
Em nhắc lại thứ tự thực phép tính đã học tiểu học Y/c HS nêu cách làm đ/v trường hợp
a) Đ/v biểu thức khơng có dấu ngoặc:
+ Chí có phép cộng trừ hoặc nhân chia
+ Cọ c phẹp tênh
b) Đ/v biểu thức có dấu ngoặc Cho HS làm ?1 Tính : 62 : 4.3 + 2.52
?2 Tìm x biết : a) (6x - 39):3 = 201 b) 23 + 3x =56:53
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
Trường hợp có phép tốn cộng, trừ (hoặc có phép nhân, chia)
Trường hợp có 4, phép tính:
Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc
?1 a) 62 : 4.3 + 2.52 = 27 + 50 = 77
?2 a) 6x - 39 = 603 => x =
b) Kq:
Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực các phép tính
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 73 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
(29)c) 39 213 + 87 39 =39(213 + 87) = 39 300 = 11700 Hoạt động : Dặn dị
(30)Tn :
TiÕt :16 LUYỆN TẬP 1
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : HS biết vận dụng qui ước thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức
Rèn luyện kỹ thực phép tính theo thứ tự qui định, tính giá trị biểu thức
Rèn luyện tính cẩn thận xác, cần mẫn, chịu khó II/ CHUẨN BỊ : HS: SGK, SBT, máy tính
*GV: SGK, SBT, bảng phụ, máy tính III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15'
ĐỀ: 1/ Viết Tập hợp số tự nhiên x cho < x < 10 hai cách
2/ Viết dạng luỹ thừa: a) 53.52.5 b) a5 : a3 3/ Tìm x biết : 2x - = 15
ĐÁP ÁN: 1) Viết Đúng cách 1,5x2 = 3đ 2/ Đúng câu : 2đx2 = 4đ
3/ Tìm 2x = 16 ( 1,5đ) x = 16: ( (1đ) x = (0,5đ)
Hoạt động : Luyện tập (20')
GV HS
Cho HS giaíi BT 78:
12 000 - (1500.2 + 1800.3) + 1800.2:3)
Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính
Y/c tất HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm của một số HS
Để nguyên lời giải BT 78 trên bảng, y/c HS đọc đề tập 79 trang 33SGK
GV giải thích : giá tiền mua sách là: 1800.2:3
Gọi HS đứng chỗ trả lời kết
Qua kết 48, giá gói phong bì bao nhiêu?
Cho HS hoạt động nhóm để giải BT 80
Thi đua nhóm thời gian số câu trả lời đúng
HS giaíi BT 78:
12 000 - (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12 000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 - 9600 = 2400 Đọc Đề BT 79
Suy nghĩ đề tìm số cần điền vào chỗ trống cho thích hợp Bút bi giá 1500đ/c
Vở giá 1800đ/q; sách giá 1200đ/q
Giá tiền gói phong bì là : 2400đ
HS hoạt động nhóm để điền dấu thíc hợp vào ơ vng
Hoạt động : Sử dụng máy tính bỏ túi
GV treo tranh v mạy phọng
(31)duûng
Hỏi: nút M+ dùng để làm gì?, nút M- nút MR (hoặc RM hoặc R-CM)?
GV giới thiệu công dụng các phím nói y/c HS sử dụng MTBT để giải BT trang 33 SGK
giaíi BT:
Nút M+ dùng để thêm số vào nhớ
Nút M- để bớt số trong vào nhớ
Để gọi nội dung ghi trong nhớ ta ấn phím MR hay RM hay R_CM
Lm cạc BT baìi 81/33 SGK
Hoạt động : Củng cố:
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 82 Rồi gọi học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò: Soạn trước câu hỏi 1,2,3,4 trang 61 ( Ôn tập chương I)
(32)Tn : 6 TiÕt : 17
Lun tËp2
Soản :
Giaíng:
I/ MỤC TIÊU : Hệ thống lại cho HS khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa Rèn kỹ tính tốn
II/ CHUẨN BỊ : HS: SGK, SBT
*GV: SGK, SBT, bảng (tóm tắt phép tính) trang 62 SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất của phép cộng phép nhân
- Luỹ thừa bậc n a gì? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa số
Hoạt động : Luyện tập (30')
GV HS
Bài 1: GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề BT:
Tính số phần tử tập hợp :
a) A = { 40; 41; 42; ; 100 } b) B = { 10; 12; 14; ; 98} c) C = { 35; 37; 39; ; 105} Muốn tính số phần tử của tập hợp ta làm thế nào?
Goüi HS lãn bng gii Bi 2: Tênh nhanh
a) (2100 - 42):21
b) 26+27+28+29+30+31+32+33 c) 31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
Gọi HS lên bảng giải, HS còn lại giải vào BT
Bài 3: thực phép tính sau: a) 3.52 - 16: 22
b) (39.42 - 37.42 ) : 42 c) 2448 : [119 - (23 - 6)]
Y/c HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính sau dó gọi 3 HS lên bảng giải
Tổ chức hoạt động nhóm giải BT
Bài 4: Tìm x biết: a) (x - 47) - 115 = 0 b) (x - 36): 18 = 12
Giải BT dạng tìm số phần tử tập hợp
HS trả lời
Số phần tử tập hợp A là: 100-40+1= 61 Số ptử t hợp B : (98-10):2+1=45
BT2 a) = 100-2=98 b) = 59.4 = 236 c) = 24
(31+42+27)=2400 KQ BT3:
a) 71 b) 2 c) 24
Giaới ton tỗm x a) x = 162 b) x = 252 c) x = 4
(33)Nhắc lại cách viết tập hợp Nêu thứ tự thực hiện phép tính
Hoạt động : Dặn dò:
Xem lại phần học, BT giải chuẩn bị tốt để tiết sau làm kiểm tra tiết
(34)TuÇn: 6
TiÕt : 18 KIỂM TRA TIẾT
Soản :
Ging:
ĐỀ:
Bi : (2đ - ý 0,25đ)
a) Cho tập hợp A = { x, y } Điền kí hiệu , , = vào ô vuông cho
{ x } A, y A, z A, {x, y} A b) Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a - a = a - = a1 = a0 =
Bài 2: (1đ)Điền vào chỗ trống cho thích hợp để A = B.Q + R
A 405 739 720
B 81 60 13
Q 24 36
R
Bài 3: (2đ)Điền dấu "x" vào thích hợp: Đẳng thức Đún
g Sai Đẳng thức Đúng Sai
53.56 = 59 10000 = 103
24 : 23 = 27 25:22 = 23
32 33 = 243 xm.xm = x2m
26 : 24 = 4 xm.xm+1 =
xm(m+1)
Baìi 4: (2đ)Tênh nhanh: a) 75 + 123 + 25 b) 24.137 - 24.37 c) 25
d) 27 38 + 27 75 - 27 13 Bài 5: (2đ)Tìm x N biết :
a/ x - = 594 b/ 80 + (x - 7) = 401
Bi 6: (1đ) Thùc hiƯn phÐp tÝnh: {20 – [30 – (5 – 1)2]}: 2
(35)-BAÌI LAÌM:
(36)
Đáp án:
Bi 1: Mi ý ỳng: 0,25
a) =
b) a a
Bài 2: Mỗi cột đúng: 0,25 đ
A 405 739 319 720
B 81 60 13 20
Q 5 12 24 36
R 0 19
Bài 3: Mỡi ý đúng: 0,25 ® Đẳng thức Đún
g
Sai Đẳng thức Đún g
Sai
53.56 = 59 X 10000 = 103 X
24 : 23 = 27 X 25:22 = 23 X
32 33 = 243 X xm.xm = x2m X
26 : 24 = 4 X xm.xm+1 =
xm(m+1) X
Bµi 4: Mỗi câu 0,5đ a) 223
b) 2400 c) 8000 d) 2700 Bài 5:
(37)Tuần: 7
TiÕt : 19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
Soản :
Giaíng:
I/MUÛC TIÃU:
+HS nắm tính chất chia hết tổng, một hiệu
+Biết nhận tổng, hiệu có chia hết có chia hết cho số hay khơng mà khơng cần tính tổng, hiệu. +Biết sử dụng kí hiệu chia hết cho khơng chia hết cho một số.
II/CHUẨN BỊ: *HS: Bảng nhóm, giấy gương *GV: SGK, SBT, Bảng phụ
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5')
Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Cho ví dụ
Ta biết quan hệ chia hết hai số tự nhiên Để biết tổng có chia hết cho số hay khơng, có những trường hợp ta khơng cần tính tổngTa biết được điều sau học tiết học hơm nay
-Hoạt động 2: Nhắc lại quan hệ chia hết
GV HS
Khi a chia hết cho b, nào m không chia hết cho n?
Giới thiệu kí hiệu chia hết cho
Trả lời: a chia hết cho b ( 0) có số k sao cho a = b.k
Theo dõi, ghi nhớ -Hoạt động 3: Nắm vận dụng tính chất
Cho HS lm vê duû 1:
Hãy viết số chia hết cho xét xem tổng chúng có chia hết cho hay không?
Làm tương tự đ/v số khác Tính chất có cịn cho hiệu a - b khơng?
Hãy lấy ví dụ để kiểm chứng Y/c hs đọc phần ý SGK
Nêu kết luận tổng quát Hs khác nhắc lại (3 lần)
Nếu a m b m => (a+b) m
vê duû : 18 ; 30 18+30= 48 ; 48 6
Tự tìm ví dụ minh hoạ Kiểm tra tính chất chia hết hiệu
Đọc phần ý
Đọc phần tổng quát (in chữ đậm nghiêng SGK )
-Hoạt động 4: Nắm vận dụng tính chất
Bây ta tìm hiểu xem thì tổng khơng chia hết cho một số
Có phải số hạng khơng chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số khơng? * Điều đó chưa chắn Hãy giải ?2 a và b rút kết luận
tính chất 2:
a m vaì b m ==> (a+b) m
Đọc phần ý
a) tính chất đúng đ/v hiệu
(38)Viết hai số có số chia hết cho số khơng chia hết cho 4, xét xem tổng có chia hết cho không?
Tương tự xét tính chất chia hết đ/v số khác =>kết luận
Hãy đọc phần tổng quát SGK
một tổng nhiều số hạng
Đọc phần tổng quát (in chữ đậm nghiêng trong SGK )
-Hoạt Động 5: Củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp ?3 Rồi gọi hai học sinh trả lời.
-Hoạt động : Dặn dò Làm BT SGK
(39)TuÇn : 7
TiÕt: 20 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
Soản :
Giaíng:
I/MUÛC TIÃU:
+HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho2, cho 5, biết xác định một số có chia hết hay khơng chia hết cho 2, cho 5, biết tìm số chia hết cho 2, cho 5
+Rèn kỹ Phát biểu tính chất cách xác, đầy đủ II/CHUẨN BỊ:
*HS: SGK, SBT
*GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề BT III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
-Phát biểu tính chất chia hết tổng Cho biết các tổng, hiệu sau có chia hết cho khơng mà khơng tính tổng, hiệu :
80 + 16; 80 + 15 ; 40 + 32 + 24; 40 + 32 + 12 Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu
GV HS
Hãy viết số 70 dạng tích Vậy 70 có chia hết cho khơng? Có chia hết cho khơng?
Tương tự xét số 730 ; 1240
Nêu nhận xét tổng quát
70 = 7.10 = 2.5
=> 70 chia hết cho 2, cho 5 730 = 73.10 = 73.2.5
=> 730 chia hết cho 2, cho 5
Nhận xét : SGK Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2
Xét số 53? Ta thay dấu ? bởi số số chia hết cho Hãy viết số 53? dạng tổng số tròn chục một số
Qua phần trình bày em có thể KL 1
Ngược lại thay dấu ? một trong số 1, 3, 5, 7, số 53? có chia hết cho khơng? > Nêu KL2 Gộp chung KL ta Phát biểu thế nào?
Gọi HS khác nhắc lại, khơng nhìn sách
Y/c HS lm ?1
53? = 530 + ?
Vì 530 chia hết để 53? chia hết cho thì ? chia hết cho 2
HS âoüc KL1 âoüc KL 2
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 Dạy - học tương tự
dấu hiệu chia hết cho 2
Số có chữ số chia hết cho 5
Y/c HS laìm ?2
53? = 530 + ?
Vì 530 chia hết để 53? chia hết cho ? chia hết cho 2
HS âoüc KL1 HS âoüc KL 2
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5
(40)Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 91, 92 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 6: Dặn dò
- Làm BT 92, 93, 94, 95 trang 38 SGK, IV/RÚT KINH NGHIỆM:
TuÇn : 7
TiÕt : 21 LUYỆN TẬP
Soản :
Ging:
I/MỦC TIÃU:
+Rèn luyện vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để tìm số chia hết cho 2, cho
+Biết nhận định tính sai phát biểu dấu hiệu chia hết Củng cố tính chất chia hết tổng. II/CHUẨN BỊ:
*HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT,
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- Phát biểu Dấu hiệu chia hết cho 2, cho Làm BT 92 Hoạt động 2: Luyện tập
GV HS
Cho HS giải BT 96: Điền số vào dấu * *85 để được số a) chia hết cho b) chia hết cho 5
BT 97 : Dùng ba chữ số 4, 0, để ghép thành số: chia hết cho 2, cho 5
Cho HS giải nháp BT 99: Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống chia hết cho 2 chia cho dư 3 Hd: Số chia dư có chữ số tận bằng bao nhiêu? ( 3)
* Cho HS hoạt động nhóm để thảo luận phân định tính sai câu Phát biểu BT 98 tìm số BT 100
a 5, được khơng? Vì sao?( Vì nay mới năm 2004
Vi n vaì a,b,c {1;5;8}
a) Không thể thay dấu * bằng số để đươc số chia hết cho số *85 có tận số lẻ
b) Có thể thay * số số *85 ln chia hết cho 5
BT 97:
a) Số chia hết cho : 450; 540; 504
b) Số chia hết cho : 450; 540; 405
BT 99: Số chia cho dư có chữ số tận hoặc 8, có số có chữ số tận chia hết cho Vậy số cần tìm 88
BT 98 a) Â c) Â b) S d) S
(41)nãn c = 5
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Hoạt động 4: Dặn dò
- Làm BT lại trang 38 SGK, Làm thêm BT Dấu hiệu chia hết cho 2, SBT
(42)TuÇn : 8
TiÕt : 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO9
Soản :
Ging:
I/MỦC TIÃU:
+HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, biết xác định số có chia hết hay không chia hết cho 3, cho 9, biết tìm số chia hết cho 3, cho 9.
+Rèn kỹ Phát biểu tính chất cách xác, đầy đủ.
II/CHUẨN BỊ: *HS: SGK, SBT
*GV: SGK, SBT, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, Cho ví dụ số chia hết cho 2, cho 5
Hoạt động : Nhận xét mở đầu
GV HS
GV cho số chẳûng hạn 3547
Y/c HS viết số dưới dạng tổng số trịn chục trịn trăm Tiếp GV gợi ý tiếp để HS phân tích như bên Y/c HS bỏ dấu ngoặc rồi nhóm số độc lập Các em có nhận nhận xét về các số hạng nhóm thứ nhất, thứ hai?
Vậy ta kết luận tổng quát nào?
Y/c HS đọc phần nhận xét trong SGK
3547 = 3000 + 500 + 40 + 7
=
3.1000+5.100+4.10+7 = 3.(999+1) + 5.(99+1)+ 4.(9+1) + 7
= 3.999 + + 5.99 + + 4.9 + + 7
= (3+5+4+7) + (3.999 + 5.99 + 4.9)
= (tổng chữ số)+ (số chia hết cho
9)Nhận xét: Mọi số đều viết dạng tổng chữ số của với số chia hết cho 9
Hoạt động : Tìm dấu hiệu chia hết cho
Vận dụng nhận xét mở đầu hãy xét xem số 585 có chia hết cho khơng ? sao?
Từ em nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 9?
Số 589 có chia hết cho khơng vì sao? => KL2
Qua kết luận em có thể tổng quát thành dấu hiệu chia hết cho 9
Cho HS làm ?1 Trong số sau,
585 = (5+8+5)+(số chia hết cho 9)
= 18 + (số chia hết cho 9)
Dấu hiệu chia hết cho 9
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho và chỉ số mới chia hết cho 9
(43)số chia hết, số không chia hết cho 9: 621, 1025, 1327, 6354
621, 6354
Các số không chia hết cho 9: 1205, 1327
Hoạt động 4: Tìm dấu hiệu chia hết cho
Vận dụng nhận xét mở đầu hãy xét xem số 5271 có chia hết cho khơng ? sao?
Từ em nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 3?
Số 4589 có chia hết cho khơng vì sao? => KL2
Qua kết luận em có thể tổng quát thành dấu hiệu chia hết cho 3
Cho HS làm ?1 Trong số sau, số chia hết, số không chia hết cho 3: 623, 1026, 1327, 6354
585 = (5+8+5)+(số chia hết cho 3)
= 18 + (số chia hết cho 3)
Dấu hiệu chia hết cho 3
Các số có tổng chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho chỉ số chia hết cho 3
Các số chia hết cho 3: 1026, 6354
Các số không chia hết cho 3: 623, 1327
Hoạt động 5: Củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp BT102 Rồi gọi hai HS lên bảng làm
Hoạt động 6: Dặn dò
(44)TuÇn : 8
TiÕt :23 LUYỆN TẬP
Soản :
Giaíng:
I/MỤC TIÊU: +HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
+Có kỹ vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết
II/CHUẨN BỊ: *HS: Giấy trong, bút
*GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
-Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, làm BT 103/41 SGK -Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, làm BT 105/42 SGK Hoạt động : Luyện tập 15’
GV HS
Cho HS giải BT 106: Đề yêu cầu tìm gì?
Để đáp ứng y/c đề ta cần thoả mãn điều kiện? Đó là đ/k gì?
- Số tự nhiên nhỏ có 5 chữ số (là số nào?)
- Thêm điều kiện số phải chia hết cho 3, số nào thoả mãn hai đ/k ? ( Đk để 1 số chia hết cho 3?)
- Với số chia hết cho hỏi tương tự
Cho HS giaíi BT 107 Y/c HS âoüc SGK
Gọi HS trả lời, giải thích
Mỗi trường hợp cho ví dụ minh hoạ
Số cần tìm phải thoả mãn đ/k:
- Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ sơ
( số : 10000) và - phải chia hết cho 3 như phải có tổng chữ số chia hết cho 3
Vậy số có chữ số : - Chia hết cho : 10002
- Chia hết cho : 10008
Hoạt động : Phát hiện, tìm tịi kiến thức
GV chia nhóm hoạt động với y/c Nêu cách tìm số dư chia số cho 3, cho 9
Tìm số dư chia số 1543 cho 3, cho 9
Số dư chia tổng 1+5+4+3 cho 3 cho nhận xét
Aïp dụng : Y/c HS tìm số dư các số BT
* Cho HS giải BT 109 vào giấy trong
HD: Aïp dụng KL BT 108 Y/c HS lên bảng điền số dư
Kết luận: Nếu tổng các chữ số số a khi chia cho dư m số a chia dư m
(45)Hoạt động : Củng cố
-Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
-Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 104 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
(46)Tn : 8
TiÕt :24 ƯỚC V BỘI
Soản :
Giaíng:
I/MUÛC TIÃU:
+Hs nắm định nghĩa ước bội số, Ký hiệu tập hợp ước, bội số HS biết kiểm tra số có hay khơng bội ước một số cho trước
+KN: Biết cách tìm ước bội số II/CHUẨN BỊ: *HS: Bút dạ, giấy
*GV: SGK, SBT, bảng phụ, đèn chiếu III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ
Chữa BT 134: Điền số vào dấu * để số 3*5, 7*2, chia hết cho cho 9
Số *63* chia hết cho 2, 3, 9 Hoạt động : Ước bội
GV HS
Hãy tìm xem số 12 chia hết cho những số nào?
Giới thiệu : số mà em vừa tìm được gọi các ước 12 số 12 gọi là bội số em đã tìm
Vậy 12 bội số nào?
Tổng quát: Khi số a được gọi bội số b?
Cho HS giaíi ?1
1 Ước bội
Các ước 12 1, 2, 3, 4, 6, 12
TQ: SGK
Số 18 bội 18 chia hết cho 3
18 không bội vì 18 khơng chia hết cho 4 Số ước 12, không ước 15 Hoạt động : Cách tìm ước bội
Giới thiệu kí hiệu ước, bội Vậy để tìm bội số ta làm nào?
Vậy để tìm ước số ta làm nào?
Y/c HS tự Phát biểu cách tìm ước, cách tìm bội.
Đọc lại SGK để có cách Phát biểu xác
Giải ?2 Tập hợp số x mà x thuc B(8) v x<40
?3Tỗm U(8)
Ta kí hiệu Tập hợp ước a Ư(a), tập hợp bội a B(a)
HS tự nêu cách tìm bội của số, cách tìm ước số
Sau hs đọc to phần chữ đậm SGK
?2: Các số thoả mãn đề : ; 8; 16; 24; 32
Ư(8)= {1;2;4;8} Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 111, 112 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
(47)Hoạt động 5: Dặn dị
- Lm lải cạc BT 114 trang 45 SGK, Laìm thãm BT 142-145 SBT
IV/RÚT KINH NGHIỆM:
TuÇn: 9
TiÕt: 25 SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
Soản :
Giaíng:
I/MỤC TIÊU: HS nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số Biết nhận số nguyên tố hay hợp số ,
thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố
HS biết vận dụng hợp lý kiến thức chia hết để nhận biết số nguyên tố
II/CHUẨN BỊ:*GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn bảng các số tự nhiên từ đến 99
* HS: SGK, SBT, ghi sẵn bảng số vào giấy nháp
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
HS1: Giải BT114 Nêu cách tìm bội, cách tìm ước một số
Gọi HS Tìm ước a bảng sau:
Số a 2 3 4 5 6
Các ước của a
Hoạt động 2: Thế s nguyên t?
GV HS
Da vào KQ HS2,3 đặt câu hỏi:
Mỗi số 2; 3; có bao nhiêu ước?
Mỗi số 4; có ước? GV Giới thiệu số 2, 3, là số nguyên tố
Các số 4, gọi hợp số Vậy số nguyên tố , hợp số?
Cho vài HS Phát biểu , GV nhắc lại
Hỏi Số 0, số số nguyên tố hay hợp số?
Nãu chụ
Hãy tìm số nguyên tố nhỏ 10
CC: Giải BT 115: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 312, 213, 435, 417, 3311, 67
1 Số nguyên tố, hợp sô HS ghi định nghĩa SGK Giải ?1:
Trong số 7,8,9 số 7 là số nguyên tố ; số 8, 9 hợp số ngồi ước là cịn có thêm ước khác 4, còn thêm ước khác 3
Ghi Chú ý: Số số 1 không số nguyên tố cũng khơng hợp số
Tìm số ngun tố , hợp số trong số bên giải thích
(48)Ta tìm số nguyên tố <100
Treo bảng số chuẩn bị lên Hãy nêu lại số nguyên tố < 10
Bội có phải số nguyên tố không?
Hướng dẫn HS loại bỏ số số nguyên tố để lập bảng số nguyên tố Đọc số khơng bị gạch, có bao nhiêu số
Nhận xét số nguyên tố , chúng số chẵn hay số lẻ, GV lưu ý HS: Chỉ có số số
nguyên tố chẵn nhất
Thực việc tìm các số nguyên tố dưới hướng dẫn của GV
Đọc số nguyên tố đã tìm được
Có 25 số ngun tố nhỏ 100
Mọi số nguyên tố (trừ số 2) số lẻ
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 116,
upload.123doc.net Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 5: (Dặn dò) Làm lại BT 119, 120 trang SGK, Làm thêm BT 148 SBT
(49)TuÇn: 9
TiÕt : 26 LUYỆN TẬP
Soản :
Giaíng:
I/MỤC TIÊU: HS củng cố khắc sâu định nghĩa số nguyên tố , hợp số HS biết nhận số nguyên tố , hợp số Rèn kỹ vận dụng hợp lý kiến thức số nguyên tố, hợp số để giải BT thực tế
II/CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SBT, bảng số nguyên tố <100, máy chiếu
* HS : bút dạ, giấy trong III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :
HS1: Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số Giải BT 119 HS2: Giải BT 120
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
* Giaíi BT 149 SBT
Y/c HS lớp làm sau gọi 2 hs lên bảng giải Hãy cho biết thế nào số nguyên tố, hợp số? Hãy xét xem số hạng số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? Cả 2 số hạng chia hết cho số nào?
* Cho HS giaíi BT 120/47 SGK
Thay chữ số vào dấu * để được số nguyên tố :
Để 5* số nguyên tố * có thể số nào?
Lập luận : * những số nào?
(Hd: * số chẵn, số 5, Hãy thử tiếp trường hợp còn lại kết luận được) * Cho HS làm BT 121
a) Tìm số tự nhiên k để 3.k số nguyên tố
Nếu k>1 3.k có phải số ng. tố khơng? Vì sao?
Câu b) Y/c HS tự trả lời (tương tự) * Cho HS làm BT 122: Cho HS hoạt động nhóm thảo luận để xét tính đúng, sai phát biểu trong SGK
a) Có số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố
b) Có số lẻ liên tiếp số nguyên tố
c) Mọi số nguyên tố số lẻ
d) Mọi số nguyên tố có chữ số tận các
a) 5.6.7 + 8.9 Vì số hạng chia hết cho 2 nên tổng chia hết cho 2. Vậy tổng một hợp số
b) Hiệu 5.7.9.11 - 2.3.7 là một số nguyên tố cả số bị trừ số trừ khơng có ước chung nào Để 5* số ngun tố thì * : 3, Để 9* số ngun tố * chỉ : 7
Đọc đề BT 121
Nếu k > số 3.k ngồi ước chính nó cịn có thêm ước khác k, )
- Câu a Đúng, số 2 và 3
b) Âụng: âọ laì 3, 5, 7
c) Sai số số nguyên tố không phải số lẻ
(50)chữ số 1, 3, 7, 9
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 5: Dặn dò
(51)Tn : 9
TiÕt : 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐNGUYÊN TỐ
Soản :
Giaíng:
I/MỤC TIÊU: HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố; biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản, biết dùng dạng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích; biết vận dụng linh hoạt phương pháp để phân tích cách hợp lý
II/CHUẨN BỊ: *GV: SGK, SBT, bảng phụ đèn chiếu *HS : giấy trong, bút dạ, thước thẳng III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ :Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho cho biết số 1578; 225 chia hết cho số trong các số 2, 3, 5.
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm phân tích số thừa số nguyên tố
GV HS
Làm để viết số dưới dạng tích thừa số nguyên tố, trong tiết học hôm ta tìm hiểu vấn đề này.
Số 300 viết dạng tích hai thừa số > hay không? (Y/c HS tự làm theo cách của vào giấy nháp.)
Nếu thừa số cịn viết tiếp tương tự em lại tiếp tục việc làm đến thừa số đều không thể viết tiếp mới thôi.
Gọi ba HS đọc kết Các em xem các thừa số kết quả, chúng là những số gì?
(Tất số nguyên tố, còn một TS hợp số làm chưa đúng) Hãy so sánh kết
Như ta phân tích số 300 thừa số nguyên tố.
Vậy phân tích số thừa số nguyên tố gì?
1 Phân tích số ra thừa số nguyên tố gì?
300 = 3.100 = 3.10.10
= 3.2.5.2.5
300 = 6.50 = 2.3.25.2 = 2.3.5.5.2
Các kết giống không xét đến thứ tự
ÂN: SGK HS ghi
Chuï yï : SGK HS ghi
Hoạt động : Tìm hiểu cách phân tích số thừa số nguyên tố
GV giới thiệu cách phân tích như ta cịn phân tích theo cách khác:
HD HS vẽ đoạn thẳng bên phải số cần phân tích thực hiện: Lần lượt chia số cần phân tích cho 2, cho 3, cho 5, ( chia cho số nguyên tố ) để xem chia hết cho số nào; chia hết ta ghi vào bên phải ghi thương số cần
2 Cách phân tích số thừa số nguyên tố :
300 2 420 2
150 2 210 2
75 3 105 3
25 5 35 5
5 5 7 7
1
(52)phân tích, tiếp tục trình số cuối 1
Hãy phân tích số 420 theo cách khác
= 22.3.52 420 = 22.3.5.7 Hãy nêu nhận xét kết phân
tích Nhận xét: SGK
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 5: Dặn dò
Làm BT 126-128 trang 50 SGK. IV/RÚT KINH NGHIỆM:
TuÇn : 10
TiÕt : 28 LUYỆN TẬP
Soản :
Giaíng:
I/MUÛC TIÃU:
+HS củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết, ước và bội
+Rèn luyện kỹ phân tích số thừa số nguyên tố, tìm ước (viết tập hợp ước) số
II/CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Bảng
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ : Gọi HS giải BT 127 sau
trả lời câu hỏi: Thế phân tích số thừa số nguyên tố?
HS3: Giải BT 128: a = 23.52.11 Các số 4, 8, 11, 20 ước a
Số 16 không ước a
225 = 32.52 (chia hết cho số ngtố 3,5)
1800=23.32.52(chia hết cho số ngtố 2,3,5)
1050= 2.3.52.7(chia hết cho số ngtố 2,3,5,7)
3060 = 22.32.5.17(chia hết cho các số ngtố 2,3,5,17)
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
*Y/c HS laìm BT 129/50 SGK
Hãy viết tất ước của a, b, c Với
a = 5.13 ; b = 25 ; c= 32.7
* GV hướng dẫn HS làm BT 130: với số em xét xem nó chia hết cho số nguyên tố nào. Gọi HS lên bảng phân tích các số thừa số nguyên tố, các HS lại làm vào BT
GV kiểm tra làm số HS
Y/c HS nhận xét làm trên bảng
* HD HS làm BT 131 gọi HS
lãn bng lm:
129:Tất ước a : 1, 5, 13, 65
Tất ước b : 1, 2, 4, 8, 16, 32
Tất ước c : 1, 3, 7, 9, 21, 63
BT 130 : Phân tích số thừa số nguyên tố :
51 = 3.17 75 = 3.52 42 = 2.3.7 30 = 2.3.5
BT 131: Hai số có tích 42 2 21 và 14 hoặc 42
(53)Hãy xét dạng phân tích của các số cho phần trên (BT130)
* BT 132: Muốn số bi được xếp vào túi số túi phải nàovới tổng số bi?
Các ước 28 ?
ca 28
Vậy Tâm xếp 28 viên bi vào 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 133 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
?111 chia hết cho số nguyên tố nào? Hoạt động 5: Dặn dò
- Làm lại BT lại trang 50 SGK, Làm thêm BT 161, 162 SBT
Các BT 129, 130 y/c tìm tập hợp ước số, Liệu việc tìm ước đầy đủ hay chưa, muốn biết chắn điều em đọc thêm phần em chưa biết trang 51
(54)TuÇn : 10
TiÕt : 29 ƯỚC CHUNG VAÌ BỘI CHUNG
Soản :
Giaíng:
I/MỤC TIÊU: HS nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp, KN : biết tìm ước chung, bội chung hay nhiều số cách liệt kê, biết dụng kí hiệu
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Bút dạ, giấy trong III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ :
Nêu cách tìm ước số, Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12) Nêu cách tìm bội số, Tìm B(4); B(6); B(3)
Hoạt động 2: Tìm Ước chung
GV HS
GV Chỉ vào phần tìm ước của HS1 Hãy cho biết phần tử có mặt tập hợp Ta nói chúng các ước chung 4, 12 Cho HS trả lời ?1
Xẹt âụng sai
8 ỈC(16,40) Â ; ỈC(32,28) S
1 Ước chung Ư(4) = { 1, 2, 4} Ư(6) = { 1, 2, 3, 6}
Ỉ(12)= {1, 2, 3, 4, 6, 12} ỈC(4,6,12) = {1; 2}
Ta có x ƯC(a,b,c) a: x, b:x c:x
Hoạt động : Tìm bội chung Chỉ vào phần tìm bội
HS2.
Hỏi tương tự phần trên Hãy ghi BC(4,6)
2 Bäüi chung
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 }
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; }
BC(4;6) = {0; 12; 24 }
Ta có x BC(a,b,c) x: a, x:b x:c
Hoảt âäüng 4: Chụ yï
GV vẽ sơ đồ Ven vào phần giao Giới
thiệu giao Tập hợp Vậy giao Tập hợp ?
Y/c HS âoüc âënh nghéa trong SGK
Đọc định nghĩa giao Tập hợp
Ghi vào định nghĩa giao của Tập hợp
Gaio Tập hợp A B kí hiệu
A B
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố: Y/c HS đứng chỗ trả lòi BT 134
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 135 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
(55)- Làm lại BT 135, 136, 137 trang 53 SGK IV/RÚT KINH NGHIỆM:
TuÇn: 10
TiÕt : 30 LUYỆN TẬP
Soản : Giaíng:
I/MUÛC TIÃU:
-HS củng cố khắc sâu kiến thức ước chung bội chung hai hay nhiều số
-Rèn kỹ tìm ước chung bội chung, tìm giao Tập hợp
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bng phủ
* HS : Kiến thức dấu hiệu chia hết
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ (10')
Ước chung hay nhiều số gì? x ƯC(a,b) ? Làm BT 169a, 170a SBT
Bội chung hay nhiều số gì? x BC(a,b) ? Làm BT 169b, 170b SBT
Hoạt động : Tổ chức Luyện tập (34')
(56)Dạng 1: Các BT liên quan đến Tập hợp
BT126: Y/c HS đọc đề
Gọi HS lên bảng em viết Tập hợp Gọi HS thứ ba viêt Tập hợp M giao Tập hợp A B Y/c HS nhắc lại giao Tập hợp
Gọi HS thứ dùng kí hiệu để thể quan hệ tập M với t/h A, B
Nhắc lại Tập hợp Tập hợp
BT127 GV treo đề BT bảng phụ lên
Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS Dạng 2: BT tìm ước
GV treo bảng phụ, y/c HS đọc đề BT 138
HS cử đại diện nhóm lên điền kết vào bảng phụ
Hỏi: Tại chia a c thực được, cách chai b lại không thực được?
Trong cách chia cách chia có số bút bi số phần thưởng ?, nhiều ?
BT 126:
A = { 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A B
a) M = { 0; 18; 36 } b) M A ; M B BT 127:
a) A B = { cam, chanh} b) A B Tập hợp HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán lớp
c) A B = B d) A B =
BT 138: HS điền vào bảng Các HS lại nhận xét Trả lời câu hỏi GV
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
Cho HS làm thêm BT: GV treo đề BT bảng phụ lên
Một lớp học có 24 nam 18 nữ Có cách chia tổ số nam số nữ tổ nhau.?
GVHD: Nếu ta chia làm tổ có thoả mãn y/c cầu đề khơng? Vì sao?
Vậy số tổ phải số nào? ( phải thuộc Tập hợp ước chung 24 18)
Y/c HS lớp làm tập vào giấy nháp Rồi gọi học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
- Lm lải cạc BT 134,135 trang 53 SGK, Lm thãm BT 171, 172 SBT
(57)TuÇn: 11
TiÕt: 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Soản: 10/11/07 Giaíng: I/MỦC TIÃU:
-HS hiểu ƯCLN hay nhiều số, nắm vững qui tắc tìm ƯCLN, biết hay nhiều số nguyên tố
-Có kỹ tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số ngun tố, biế tìm UC thơng qua ƯCLN
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu * HS : bút dạ, giấy
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ : (9')
HS1: Thế giao Tập hợp ? Chữa BT 172 SBT HS2: Thế ƯC hay nhiều số? Chữa BT 171 SBT
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm ƯCLN(10')
GV HS
+GV nãu vê dủ 1:
Tìm Tập hợp : Ư(12); Ư(30); ƯC(12;30)
Tìm số lớn Tập hợp ƯC(12;30)
+GV Giới thiệu ƯCLN kí hiệu Hãy nêu nhận xét quan hệ ƯC ƯCLN vớ d trờn
+Haợy tỗm ặCLN(5;1);
ặCLN(12;30;1) GV nãu chụ
+HS hoảt âäüng nhọm lm vd1
Số lớn T/h ƯC(12;30)
+Đọc phần đóng khung SGK
+Nhận xét :
Tất ƯC 12 30 ước ƯCLN(12;30)
ỈCLN(a;1)= 1;
ỈCLN(a,b,1) =
Hoạt động : Tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố
+Việc tìm ƯCLN phần dài dịng, thực tế người ta thường tìm ƯCLN theo khác cách ngắn gọn hơn, nhanh sau:
GV thơng qua ví dụ cụ thể hướng dẫn HS bước phương pháp tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố
Với bước GV nêu tên ( nội dung việc làm) y/c HS tự làm Qua ví dụ em thấy việc
Vê duỷ 2: Tỗm ặCLN(36; 84;168)
Bc 1: Hóy phõn tích số thừa số nguyên tố :
36 = 22.3284 =22.3.7
168 =23.3.7
B2: Các thừa số chung : 2;
B3: Lập tích thừa số chọn,
(58)tìm ƯCLN theo PP có bước, Y/c HS nêu lại bước +Cho HS đọc qui tắc SGK Y/c HS làm ?2 Từ GV nêu ý a b
ỈCLN(12;30) = 22.3 = 12
Tỗm ặCLN(12;30)
12 = 22.3 30 = 2.3.5
ỈCLN(12;30) = 2.3 =
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tim ước chung thơng qua tìm ƯCLN
Nhắc lại nhận xét mục quan hệ UC 12 30 với ƯCLN(12,30)
Vận dụng nhận xét tìm ƯC(12,30)
+KL: Vậy để tìm ƯC nhiều số ta làm nào?
Y/c HS đọc lần phần chữ đậm SGK ( Khuyến khích khơng nhìn SGK )
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 139 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò - Làm BT 139 -> 143 trang 56 SGK
(59)TuÇn: 11
TiÕt: 32 LUYỆN TẬP 1
Soản: 10/11/07 Giaíng: I/MỦC TIÃU:
-HS củng cố cách tìm ƯCLN hay nhiều số ; biết tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
-Rn k nng tỗm ặC thọng qua tỗm ặCLN
-Rốn cho HS biết quan sát tìm tịi đặc điểm BT để tìm nhanh, xác
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : giấy nháp, bảng
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(9')
-HS1: Thế số nguyên tố nhau? Cho ví dụ Làm BT 139c
-HS2: Nêu qui tắc tìm ƯCLN hay nhiều số lớn 1, Làm BT 140a
Hoạt động : Luyện tập (35')
GV HS
Cho HS laìm BT 142
Hãy nhắc lại cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
Sau tìm ƯCLN(16,24) = 23 = ta tìm UC 16 và
24 nào?
Hướng dẫn tương tự cho câu b, c
Gọi HS lên bảng giải; Y/c HS lại giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS
Cho HS đọc đề BT 143
Số a cần tìm số để thoả mãn đk đề nêu?
420 : a a 420?
Y/c HS đọc đề BT 145 Để HS dễ suy luận GV lấy ví dụ đơn giản : Giả sử bìa có kích thước 8cm 10cm,
BT 142: Tìm ƯCLN tìm ƯC
a) 16 = 2424 = 23.3
ỈCLN(16,24) = 23 = 8
ỈC(16;24) = { 1; 2; 4; } b) 180 = 22.32 234 =
2.32.13
ỈCLN(180;234) = 2.32 = 18
ỈC(180;234) = { 1;2;3;6;9;18 }
c) 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5
135 = 33.5
ỈCLN(= 3.5 = 15
ỈC(60;90;135) = {1; 3; 5; 15 }
BT 143: Số a lớn thoả mãn 420 : a 700 : a a ƯCLN(420;700) 420 = 22.3.7.5 700 = 22.52.7
ỈCLN(420;700) = 22.5.7 =
140 Vậy a=140
(60)ta cắt thành bìa HV kích thước để khơng cịn mảnh thừa? (2) Số 10
Vậy với BT 145 ta cần tìm gì?
cạnh HV phải thuộc ƯC(75;105) Độ dài lớn ƯCLN(75;105)
75 = 3.52 105 = 3.5.7
ƯCLN(75;105) = 3.5 = 15 Vậy cạnh HV lớn cắt 15cm
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
-Nhắc lại cách tìm ƯC số Nêu qui tắc tìm ƯCLN -Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 144 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dị
- Lm lải cạc BT 146 - 148 trang 57 SGK, Laìm thãm BT 177,178 SBT
(61)TuÇn: 11
TiÕt: 33 LUYỆN TẬP 2
Soản: 10/11/07 Giaíng: I/MỦC TIÃU:
HS củng cố kiến thức tìm ƯCLN, tìm ước chung thơng qua ƯCLN, rèn kỹ tính tốn, phân tích thừa số ngun tố, tìm ƯCLN
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : giấy nháp, bảng
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
-HS1: Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích thừa số ngun tố Tìm số tự nhiên a lớn cho 480: a 600 : a
-HS2: Nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN Tìm ƯCLN tìm ƯC(126;210;90)
Hoạt động : Luyện tập (33')
GV HS
Cho HS laìm BT 146
Số x để thoả mãn 112:x 140:x
Làm để tìm ƯC(112;140) Vậy x (chú ý x phải thoả mãn Đ/k nữa?)
BT 147: Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Gọi số bút hộp a, theo đề ta có a ước 28 hay 28 : a ; a ước 36 (hay 36:a) a>2
Lan mua bao nhiãu häüp buùt chỗ maỡu ?
Mai mua bao nhióu họỹp buùt chỗ maỡu ?
GV kim tra mt s làm HS
BT 148: Y/c HS đọc đề
Số tổ phải số nào? Số tổ nhiều phải gì? (là ƯCLN(48;72) )
Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV
Để x thoả mãn 112:x 140:x x phải thuộc ƯC(112;140)
112 = 24.7 140 = 22.5.7
ỈCLN(112;140) = 22.7 = 28
ỈC(112;140) = { 1;2;4;7;14;28}
Vì 10<x<20 nên x = 14 HS hoạt động theo nhóm Từ câu a => a
ỈC(28;36) v a>2 ỈCLN(28;36) =
ỈC(28;36) = {1; 2; } Vỗ a>2 => a =
Lan mua häüp buït, Mai mua häüp
Số tổ phải thuộc ƯC(48;72)
(62)kiểm tra làm số HS
và chấm điểm 3-5 HS 48 : 24 = (nam)72 : 24 = 3(nữ)
Hoạt động : Củng cố:
-Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN
Hoạt động : Dặn dò -Làm BT 182 -> 186 SBT
(63)TuÇn: 12
TIÕt: 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Soản: 17/11/07 Giaíng: I/MỦC TIÃU:
-HS hiểu BCNN hai hay nhiều số, biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tô.ú
-Biết phân biệt điểm giống khác tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều số
-Biết tìm BCNN hai hay nhiều số trường hợp đặc biệt
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bng phủ
* HS : Kỹ phân tích số thừa số nguyên tố, khái niệm BC
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
-HS1: Thế BC hai hay nhiều số; x BC(a;b) nào? Tìm BC(4,6)
-Giới thiệu vào mới: Dựa vào kết bạn vừa tìm em số khác nhỏ BC GV Giới thiệu số gọi BCNN
Hoạt động : Thế BCNN?
GV HS
Qua phần Giới thiệu em cho biết BCNN hai hay nhiều số?
Y/c vài HS nhắc lại ĐN
Tìm thêm BC khác Em có nhận xét số này?
Tỗm BCNN(15,1) ; BCNN(20,1)
T ú suy tổng quát : BCNN(a,1) =?
Bội Chung Nhỏ Nhất hai hay nhiều số số nhỏ khác tập hợp bội chung số
Nhận xét: Tất BC Bội BCNN(4,6)
Chuï yï: BCNN(a,1) = a BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
Hoạt động : Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố
Nhắc lại bước tìm ƯCLN hai hay nhiều số
Bây ta tìm hiểu cách tìm BCNN(8,18,30)
Ở bước ta làm hoàn toàn
Hãy thực bước
Bước ta cần tìm TS chung riêng
Hãy lập tích TS TS
Vê dủ 2: Tỗm BCNN(8,18,30)
8=23 ; 18 = 2.32 ; 30 = 2.3.5
Các thừa số chung riêng: 2,3,5
BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360
(64)lấy với số mũ lớn nó. Đó BCNN(8,18,30)
Vậy qua ví dụ em phát biểu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số Cho HS làm ? /58
Tìm BCNN(8;9), hai số gọi hai số nào? (nguyên tố nhau), nhắc lại số ngtố nhau? Y/c HS tìm BCNN(12,16,48)
Nhận xét số 48 với hai số lại (là bội)
Trường hợp BCNN chúng bao nhiêu?
a)Trường hợp số cho đôi nguyên tố
b)Trường hợp số lớn chia hết cho số li:
VD: Tỗm BCNN(12,16,48) Vỗ 48: 12 vaỡ 48 : 16 nãn BCNN(12,16,48) = 48 BCNN(8,9) = 8.9 = 72
Hot õọỹng : Cch tỗm BC thọng qua tỗm BCNN
-Nhc li nhn xột sau phn 1; từ em nêu tìm bội chung hay nhiều số? : Ghi cách tìm BC theo SGK
Hoạt động 5: Củng số
-Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập
Hoạt động : Dặn dò:
-Lm cạc BT 149 - 152 trang 59 SGK
(65)TuÇn: 12
TiÕt: 35 LUYỆN TẬP
Soản: 17/11/07 Giaíng:
I/MUÛC TIÃU:
-HS củng cố, khắc sâu kiến thức tìm BCNN, biết tìm BC thơng qua tìm BCNN
-Vận dụng tim BC BCNN vào toán thực tế
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bng phủ
* HS : Kiến thức phân tích số thừa số ngun tố, tìm BCNN
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Kiểm tra 15'
-Câu 1: Cho số : 32; 720; 45 số chia hết:
a) cho 2; b) cho 3; c) cho 5; d) cho e) cho caí 2; 3; vaỡ -Cỏu 2: Tỗm BCNN(60,72)
ĐÁP ÁN VAÌ BIỂU ĐIỂM
-Câu (5đ) Mỗi câu nhỏ điểm, câu a,b,c,d câu số; câu e số
-Câu (5đ) phân tích số thừa số nguyên tố 1đ x = 2đ
Chọn thừà số : đ; lập tích đ; kết luận BCNN : 1đ
Hoạt động : Luyện tập 30'
GV HS
Cho HS đọc đề BT 152: Số a thoả mãn a:15 a:18 a số nào? Để thoả thêm a số nhỏ khác a gì?
Để tìm BCNN trước hết ta làm gì?
Gi HS lãn bng gii
* Để tìm BC nhỏ 500 30 45 ta làm nào? Nêu hướng giải
Trước hết BCNN(30,45) Để tìm BCNN(30,45) ta phải làm gì?
Cho HS đọc đề BT 154: Để xếp hàng số HS phải số nào? Để xếp hàng 2, hàng 3, hàng hàng vừa đủ hàng số HS phái số
BT 152: Số a thoả mãn a:15 a:18 a BC 15 18 Vì a nhỏ khác nên a BCNN(15,18) 15 = 3.5 18 = 2.32
BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90
Vậy số a cần tìm 90 BT 153: Phân tích số thừa số ng tố
30 = 2.3.5 45 = 32.5
BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90
BC(30,45) ={0,90,180,270, 360,450,540 }
Các số cần tìm : 0, 90,180, 270, 360, 450
BT 154: Vì số HS lớp xếp hàng 2, hàng 3, hàng hàng vừa đủ nên số HS BC 2,3,4,8
(66)như nào? Cách tìm BC(2,3,4,8);
Trước hết tìm BCNN(2,3,4,8)
Cho HS hoạt động nhóm để điền vào ô trống bảng BT 155 so sánh tích BCNN(a,b) ƯCLN(a,b) với tích a.b
Cóï nhóm làm cặp số để so sánh đối chiếu Hãy so sánh tích theo y/c đề
BCNN(2,3,4,8)
2 = ; = ; = 22 ; = 23
BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24
=> BC(2,3,4,8) =
{0,24,48,72, }
Vì số HS khoảng 34-60 nên số HS lớp 6C : 48 bạn
HS hoạt động nhóm để tìm ƯCLN, BCNN điền vào bảng
KL: ỈCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b
Hoạt động : Củng cố
-Nêu cách tìm BC hai hay nhiều số Qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số?
Hoạt động : Dặn dò- Làm BT 150; 151 trang 59 SGK
- Soạn trước câu hỏi ôn tập chương I vào
(67)TuÇn: 12
TiÕt: 36 LUYỆN TẬP 2
Soản: 17/11/07 Giaíng: I/MỦC TIÃU:
-HS củng cố khắc sâu kiến thức BCNN BC thông qua BCNN
-Rèn kỹ tính tốn, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể Vận dụng tìm BC BCNN vào toán thực tế đơn giản
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Bút dạ, giấy
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
HS1: Phát biểu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 1, Làm BT 189 SBT
HS2: So sánh qui tắc tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều số lớn Làm BT190
Hoạt động : tổ chức Luyện tập (28')
GV HS
Cho HS làm BT 156: Tìm số tự nhiên x biết x: 12; x: 21; x: 28 150 < x < 300
Để x thoả mãn đ/k đầu x phải số ? Cách tìm BC(12;21;28)?
Sau tìm BCNN ta tìm BC nào?
Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS, Một HS lên bảng giải
BT 157: hướng dẫn HS phân tích đề tốn
Sau thời gian bạn An trực trở lại? Cịn bạn Bảo? Đó số gì?
Để thoả mãn ngày bạn trực khoảng thời gian số gì?
thời gian số gì? BT 158: So sánh với 157 có khác ?
Y/ c HS phân tích để giải BT
Mỗi người trồng số trồng số
BT 156: Để x thoả mãn x: 12; x: 21; x: 28 x phải BC 12,21 28 Trước hết ta tìm BCNN(12;21;28)
12 = 22.3 21 = 3.7 28
= 22.7
BCNN(12,21,28) = 22.3.7 =
84
BC(12,21,28) = {0; 84 ; 168; 336 }
Vỗ 150 < x < 300 nãn x = 168
BT 157:
Sau a ngày hai bạn lại trực nhật
a laì BCNN(10,12)
10 = 2.5 12 = 22.3
BCNN(10,12) = 22.3.5 = 60
Vậy sau 60 ngày bạn lại trực nhật
BT 158: Số đội phải trồng
(68)no?
Só hai đội trồng => số phải nào? Nhận xét số 9, => a =?
Gọi số đội phải trồng a
Ta cọ a BC(8,9) v 100< a < 200
Vì số nguyên tố nên BCNN(8,9) = 8.9 = 72
Maì 100<a<200 => a = 144
Hoạt động : Củng cố:
-Nhắc lại cách tìm BCNN, ƯCLN trường hợp đặc biệt
-Thế hai số nguyên tố nhau, trường hợp BCNN chúng bằng?
-Khi số lớn chia hết cho số lại : ƯCLN=? BCNN=?
Hoạt động : Dặn dị
-Soạn câu hỏi ơn tập chương lại
- Làm lại BT 169 - 163 phần ôn tập chương trang 63 SGK
(69)Tn: 13
TiÕt: 37 ƠN TẬP CHƯƠNG I (T1)
Soản: 24/11/07 Giaíng: I/MỦC TIÃU:
-Ôn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng trừ, nhân, chia, luỹ thừa
-Vận dụng kiến thức vào giải BT thực phép tính, tìm số chưa biết
-Rèn kỹ tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh trình bày khoa học
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bảng phụ đèn chiếu
* HS : Soạn trước trả lời 10 câu hỏi ôn tập ôn tập từ câu 1-> 5, bút dạ, giấy
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Ôn tập Lý thuyết :(15')
Câu 1: Gọi HS lên bảng: Viết dạng tổng quát t/c giao hoán, kết hợp, phân phối phép nhân đ/v phép cộng Phép cộng phép nhân cịn có tính chất gì?
Câu 2: Nêu đ/n luỹ thừa an = (Gọi HS lên bảng ghi)
Câu 3: Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa số
Câu 4: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Câu 5: Phát biểu viết dạng tổng quát t/c chia hết tổng
Hoạt động : Giải Bài tập
GV HS
BT 159: GV in phiếu học tập để HS điền vào ô trống Bài 160: Y/c HS nhắc lại thứ tự thực phép tính
Goüi HS lãn baíng giaíi
Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS Qua BT ta cần lưu ý:
- Thứ tự thực phép tính
- thực qui tắc nhân chia hai luỹ thừa số; tính nhanh cách AD t/c PP
Bài 161 SGK : Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 - 7(x+1) = 100
Gọi HS lên bảng, HS lại làm giấy
Lấy số làm chiếu lên để HS khác nhận xét
HS điền kết :
0 , , n , n , , n , n HS1 laìm cáu a,c
a) 204 - 84:12 c) 56:53 +23:22
= 204 - = 53 + 25
= 197 = 125
+ 32
= 157 HS2 laìm cáu b,d
b) 15.23 +4.32 - 5.7 d)
164.53 + 47.164
= 120 + 36 - 35 =
164(53 + 47) = 121
=164.100 =16400 HS lên bảng, lớp làm giấy trg
(70)BT 162: Từ đề ghi kí hiệu: ghi lại phép tính theo đề
Nhân "nó" với nghĩa nhân với 8?
7(x+1) = 219 -100
7(x+1) = 119
x+1 = 119 : = 17
x = 17-1 = 16
b) HS giaíi ÂS : x = 11 BT 162: (3x - ) : = 3x - = 7.4 = 28
3x = 28 + = 36
x = 36 : = 12
Hoạt động : Luyện tập, củng cố
Cho HS hoạt động nhóm giải BT đố 163
Hoạt động : Dặn dò
-Trả lời tiếp câu hỏi ôn tập lại nhớ học kỹ - Làm lại BT 164 - 169 trang 63,64 SGK
(71)Tn: 13
TiÕt: 38 ƠN TẬP CHƯƠNG I (T2)
Soản : 24/11/07 Giaíng: I/MỦC TIÃU:
-Ôn lại dấu hiệu chia hết, số nguyên tố , hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
-Rèn luyện kỹ tính tốn vận dụng kiến vào giải BT thực tế
II/CHUẨN BỊ:
* GV: Đèn chiếu, bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; qtắc tìm BCNN; ƯCLN
* HS : bút dạ, giấy
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Ôn tập Lý thuyết :(15')
Câu 6: Hãy so sánh dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, có điểm giống nhau, điềm khác nhau? Sau GV dùng bảng để tổng kết dấu hiệu chia hết
CHIA HẾT CHO DẤU HIỆU
2 Chữ số tận số chẵn
5 Chữ số tận 5
9 Tổng chữ số chia hết cho 9
3 Tổng chữ số chia hết cho 3
Câu 7: Thế số nguyên tố , hợp số ? Viết số nguyên tố < 50; hợp số <23
Chú ý: Khi phân tích số thừa số ngun tố KQ tuyệt đối không chứa hợp số
Gọi HS lên bảng viết câu trả lời cho câu hỏi ôn tập -10
Hoạt động : Giải tập (25')
GV HS
BT 163: Chiếu đề BT lên
Cho HS thảo luận nhóm tìm số thích hợp
Chiếu KQ làm số nhóm lên
BT 164: Gọi HS lên bảng làm GV chuẩn bị sẵn lời giải để đưa lên
BT 165Y/c HS giải giấy lấy số chiếu lên đèn chiếu, lớp nhận xét
ĐS : 18, 33, 22, 25 Vì số "giờ" khơng thể vượt 24
Chiều cao lúc đầu phải lớn lúc sau)
164/ a) 1001 : 11 = 91 = 7.13 b) 225 = 32.52
c) 900 = 22.32.52 d) 112
= 24.7
B165 a) vỗ 747: vaỡ 747>9
235 P vỗ 235: vaỡ 235>5; 97 P
(72)Gọi HS lên làm BT 166: Viết tập hợp cách liệt kê phtử thoả mãn y/c đề
Y/c HS đọc kỹ đề BT 167 làm vào BT
Số sách số nào?
c) b P b số chẵn >2 (tổng hai số lẻ)
d)c P c = 2.(30 - 29) = BT 167: Gọi số sách a ( 100 < a < 150)
a : 10, a : 12, a : 15 => a BC(10,12,15)
BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60
a { 0; 60; 120; 180; 240 } Do 100 a 150 nên a = 120 Vậy số sách 120
Hoạt động : Củng cố
-Nhắc lại đ/n số nguyên tố, hợp số;
-Đ/n ước bội Cách tìm BC, tìm BCNN Cách tìm ƯC, ƯCLN
Hoạt động : Dặn dò
-Xem lại BT giải phần ơn tập làm BT cịn lại, Làm thêm BT 207-210 SBT
-Học thật vững lý thuyết để làm tốt ktra tiết
(73)TuÇn: 13
TIÕt : 39 KIỂM TRA TIẾT
Soạn : 24/11/07 Giảng: I /PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Cáu 1: Trong caïc cáu sau, cáu no âụng, cáu no sai:
a) Số hợp số b) Các số tận 0 thì chia hết cho 2
c) 3.5 + 7.11 số
nguyên tố d) Các số tận 5thì chia hết cho 5 e) 2x + = => x = 5 f) 120a + 15b chia hết cho 5 g) a,b số nguyên
tố
<=> BCNN(a,b) =1
h) Các số tận 0 thì chia hết cho 5
Câu 2: Giá trị biểu thức 15.12 + 85.12 kết trong bốn kết đây:
a) 120 b) 1300 c) 12000 d) 1200
II/BI TẬP: Câu 1: Tính
a) (720108 : 36 - 160.125).2 b) 27.53 + 27.47 + 201 Câu 2: Cho số 72 90 Hỏi BCNN gấp lần ƯCLN
ca chụng?
Câu 3: Tìm x biết : 2x - = 21
Câu 4: Hai lớp 6A 6B trồng số nhau, HS lớp 6A trồng cây, HS lớp 6B trồng Biết số nằm khoảng từ 40 đến 50 Hỏi lớp
trồng cây?
(74)ĐÁP ÁN VAÌ BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
1 Trả lời câu : 0,25 x : 2đ
2 Trả lời đúng : 1đ
B/ BAÌI TẬP: (7Đ)
1 a) Tính phép tính 0,25 x : 1đ b) Tính thương : 0,25đ
Tính tích đúng : 0.25đ Tính kết : 0.5đ
2 Phân tích thừa số nguyên tố : 0.5
Tỗm õuùng BCNN : 0.5õ
Tỗm õuùng ặCLN : 0.5õ
Tỡm số lần gấp : 0.5đ 3 Mỗi bước làm 0.25x4 : 1đ
4 Lập luận : 0.5đ
- Phân tích số thừa số nguyờn t : 0.5
- Tỗm õuùng BCNN : 0.25õ
- Tỗm õuùng BC(2,3) : 0.5õ
(75)Tn : 14
TiÕt : 40 LM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Soản: 1/12/07
Giaíng: 4/12/07 I/MUÛC TIÃU :
- HS biết nhu cầu cần thiết (trong toán học và thực tế sống) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
- Nhận biết đọc số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn, biết biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số
II/CHUẨN BỊ :
- GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng phụ ghi nhiệt độ thành phố
- HS : Thước kẻ có chia đơn vị III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10') Nhận xét bài kiểm tra
Hoạt động : Đặt vấn đề giới thiệu sơ lược
chæång II (4')
GV HS
-GV đưa phép tính y/c HS thực :
4+6; 4.6; 4-6 , phép tính khơng thực được
Để phép trừ số tự nhiên luôn thực người ta phải đưa ra loại số mới: số nguyên âm, các số với số tự nhiên tạo thành Tập hợp số nguyên âm
GV Giới thiệu sơ lược chương "Số nguyên"
Phép tính trừ 4 - khơng
thực hiện
được
Hoạt động : Các ví dụ số nguyên âm Trong thực tế, số tự
người ta dùng số -1, -2; -3 số nguyên âm
Ví dụ 1: Để ghi nhiệt độ
Nhiệt độ Bắc Kinh : -20C; ở Maxcơva -70C
(76)dưới 00C người ta viết số độ với dấu - đằng trước như: -10C; -30C
Ví dụ 2: Độ cao mực nước biển ghi bằng số nguyên âm
Ví dụ 3: Có nợ : Ơng A có 100.000đ Nếu bà B nợ 150.000đ ta nói bà B có -150.000đ
-65m, đáy vịnh Cam Ranh : -30m Để ghi số tiền nợ 200.000đ ta có thể ghi có -200.000đ
Hoạt động : Trục số
Gọi HS lên bảng vẽ tia số GV nhấn mạnh: tia số phải có gốc, chiều, đơn vị
GV vẽ tia đối tia số ghi các số -1; -2; -3 từ Giới thiệu gốc, chiều dương,
chiều âm trục số Cho HS làm ?4 SGK
Cho HS laìm BT 4/68 vaì BT 5/68
HS vẽ tia số Vẽ trục số Làm ?4; BT4-5
Hoạt động 5: Củng cố
-Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm nào? Cho ví dụ.
-Gọi HS lên bảng vẽ trục số, gọi HS khác xác định 2 điểm cách O đv
Hoạt động 6: Dặn dò
(77)TuÇn : 14
TiÕt : 41 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUN
Soản: 1/12/07
Ging: 4/12/07 I/MỦC TIÃU:
- HS biết tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số số nguyên âm - Biết biểu diễn số nguyên a trục số; tìm
được số đối, bước đầu hiểu đươc dùng số nguyên để nói đại lượng có hướng ngược
- Có ý thức liên hệ học với thực tế. II/CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, SBT, thước có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn trục số
- HS : thước kẻ có chia khoảng, ôn tập kiến thức bài "Làm quen với số nguyên âm"
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
-HS1: Lấy ví dụ thực tế có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa số nguyên đó
-HS2: Vẽ trục số cho biết điểm cách điểm đơn vị
Hoạt động : Tìm hiểu Tập hợp số nguyên
GV HS
Đặt vấn đề: Với đại lượng có hướng ngược nhau ta dùng số nguyên để biểu thị chúng Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z
Em lấy ví dụ số nguyên dương, số nguyên âm Hãy làm BT6
Vậy tập N tập Z có quan hệ nào?
Chú ý : SGK Y/c HS đọc 3 lần
Số nguyên sử dụng để biểu thị đại lượng nào? ( có 2 hướng ngược nhau)
Ghi baìi:
Số nguyên dương : 1, 2, 3,
Hoặc ghi : +1, +2, +3,
Số nguyên âm : -1, -2, -3, -4,
Z = { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Cho ví dụ số nguyên dương, số nguyên âm Làm BT6
Học sinh đọc phần Chú ý SGK
(78)Ví dụ đại lượng nào?
Cho HS laìm ?1; ?2; ?3
độ, độ cao, số tiền có và nợ, thời gian
Laìm ?1
a) Chú ốc sên cách A 1m về phía (+1)
b)Chú ốc sên cách A 1m về phía dưới(-1)
Hoạt động 3: Tìm hiểu số đối GV vẽ trục số y/c HS
biểu diễn số -2, nêu nhận xét , tương tự với và -1; -3
Y/c HS nêu tương tự đ/v cặp số -1; -3 Cho HS làm ?4
Tìm số đối số sau : 7; -3; 0
-3 -2 -1 3 4
Điểm -2 cách điểm nằm phía đ/v điểm 0
Ghi: số đối -2, -2 số đối 2, hay 2 và -2 hai số đối nhau Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:
-Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị đại lượng nào? Cho ví dụ
-Tập hợp Z bao gồm loại số nào? Tập hợp N và Z quan hệ nào?
-Cho ví dụ hai số đối nhau, trục số hai số đối nhau có đặc điểm nào?
-Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
(79)TuÇn :14 TiÕt :42
THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Soản: 1/12/07 Giaíng: 4/12/07 I/MỦC TIÃU:
- HS biết so sánh hai số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên
- Rèn luyện tính xác áp dụng qui tắc
II/CHUẨN BỊ :
* HS : hình vẽ trục số nằm ngang
* GV: Trục số nằm ngang, đèn chiếu (bảng phụ) ghi ý trang 71, nhận xét trang 72
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ôn lại phần so
sánh hai số tự nhiên :(10')
HS1: Tập hợp số nguyên gồm số nào? Viết kí hiệu Tìm cácc số đối số +7; +3; -5; -2
HS2: Chữa BT 10 trang 71 SGK so sánh 2, nhận xét vị trí hai điểm trục số
Hoạt động : So sánh hai số nguyên
GV HS
Hãy so sánh 5, nhận xét vị trí chúng tia số
Qua trường hợp rút nhận xét so sánh hai số tự nhiên
GV: Đối với số nguyên theo qui luật tương tự, em Phát biểu tương tự cho số nguyên Cho HS làm ?1 GV viết sẵn bảng phụ để HS điền vào chỗ trống
GV Giới thiệu số liền trước, số liền sau Y/c HS lấy ví dụ số liền trước, số liền sau
Cho HS laìm ?2
Hãy so sánh số nguyên âm (/ dương) với số
so sánh số nguyên âm với số nguyên dương
Nhận xét : Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số tia số (nằm ngang) điểm nằm bên trái biểu diễn số nhỏ
Khi biểu diễn trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thi số nguyên a nhỏ số nguyên b (a<b)
HS làm ?1: Điền vào chố trống:
a) bãn trại, nh hån, -5 < -3
b) bên phải, lớn , > -3
Cho ví dụ số liền trước, số liền sau;
Hoạt động : giá trị tuyệt đối số
(80)Cho biết trục số điểm biểu diễn hai số đối có đặc điểm gì? điểm điểm -3 điểm đơn vị GV trình bày k/n giá trị tuyệt đối số nguyên
Y/c HS làm ?4 Viết dạng kí hiệu
Gọi ý để HS nêu nhận xét : Tìm giá trị tuyệt đối số Nêu nhận xét giá trị tuyệt đối số nguyên âm, số nguyên dương, GTTĐ hai số đối
so sánh -5 -3; -5 ; -3 => nhận xét so sánh hai số nguyên âm
Trên trục số điểm biểu diễn hai số đối cách điểm nằm phía điểm
Trả lời ?3: khoảng cách từ điểm đến điểm
Ghi: Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a, kí hiệu a ( đọc :giá trị tuyệt đối a)
Ví dụ -4 = ; 3 = HS tự rút nhận xét sau cho HS đọc lại SGK phần nhận xét
Hoạt động : Củng cố
- Trên trục số số nguyên a nhỏ số nguyên b nào, cho ví dụ
- Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a ? cho ví dụ
Hoạt động : Dặn dò
- Nắm vững cách so sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên
- Lm cạc BT 13,14,15,16 trang 73 SGK, Lm thãm BT 17-22/57 SBT
(81)TuÇn: 15
TiÕt: 43 LUYỆN TẬP
Soản: 7/12/07
Giaíng: 11/12/07 I/MUÛC TIÃU:
- Củng cố khái niệm tập Z, tập N
- Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, tìm số đối, số liền trước, liền sau số nguyên
- Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ, số đối số nguyên, so sánh hai số ngun, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
-HS1: Gii BT 18/57 SBT sau âọ gii thêch cạch lm
-HS2:Giải BT 16,17/73 SGK , Cho HS khác nhận xét kết Hoạt động : Luyện tập 28'
GV HS
+Dạng So sánh hai số nguyên -Bài 18/73 SGK
a) Số nguyên a lớn 2, số a có chắn số nguyên dương hay không?
GV vẽ trục số để giải thích cho HS rõ dùng để giải phần lại 18
b), c), d) SGK
-Bài 19/73 SGK Điền dấu + - thích hợp
Chú ý tìm hết trường hợp
+Dạng : Tìm số đối số nguyên
-BT 21: ý trhợp có giá trị tuyệt đối ta phải tính giá trị chúng trước
Nhắc lại số đối
+Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
-BT 20/73: Y/c HS lớp làm sau gọi HS lên bảng
HS laìm BT 18/73
a) Số a chắn số nguyên dương
b) Số nguyên b < : b chưa số nguyên âm chẳng hạn 0,1,2 c) Số c > -1: chưa số ngun dương c
d) d<-5: d chắn số nguyên âm
BT19 : < +2 ; -15< ; -10 < -6 -10 < -6 ; -3 < ; +3 < +
Số đối số nguyên -4 ; 6; -5
3 ; : 4; -6; -5; -3; -4
BT 20/73: KQ
a) = b) = 21 ; c) ; d) 206
(82)+Dạng 4: Tìm số liền trước, liền sau
-BT 22 /74 SGK : Trên trục số số liền sau nằm bên phải hay nằm bên phải số xét? Số liền sau lớn hay nhỏ ? Hỏi tương tự với số liền trước GV vẽ trục số để HS dễ nhận biết
a) Số liền sau số nguyên 2; -8; 0; -1 : 3; -7; 1;
b) Số liền trước số nguyên -4; 0; 1; -25 là: -5; -1; 0; -26
Hoạt động 3 : Củng cố (8')
Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a, b trục số định nghĩa a , cách tính a
Hoạt động : Dặn dò
-Xem lại cách so sanh hai số nguyên ; cách tính GTTĐ - Làm BT 25 - 31 SBT
(83)TuÇn :15
TiÕt :44 CỘNG HAI SỐ NGUN CÙNG DẤU
Soản: 7/12/07
Ging: 11/12/07 I/MỦC TIÃU:
- HS biết cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm hai số nguyên âm
- Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược
- Rèn kỹ cộng hai số nguyên
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ sẵn trục số * HS : ôn lại qui tắc tìm a
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
-HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a, b trục số, nêu nhận xét so sánh số nguyên Làm BT 28 SBT
-HS2: GTTĐ số nguyên a ? Nêu cách tình GTTĐ số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, làm BT 29/58 SBT
Hoạt động : Cộng hai số nguyên dương ( 8')
GV HS
Hãy cho ví dụ số nguyên dương chúng cịn gọi số gì?
GV trình bày minh hoạ việc cộng hai số nguyên dương trục số bằn phấn màu
Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác
VD : (+2) + ( +6) = +8
Hoạt động : Cộng hai số nguyên âm
GV Giới thiệu :ta dùng số nguyên âm để biểu thị thay đổi theo hướng ngược : tăng hay giảm, lên cao hay xuống thấp Ví dụ Nhiệt độ giảm độ ta nói tăng -3 độ
HD HS dùng trục số để tính (-3) + (-2)
Yc HS So sánh tổng với -3 + -2
Từ rút qui tắc cộng hai số ngun âm
Cho HS gii vê dủ SGK vaì ?2
VD 1: SGK (-3) + (-2) = -5
So sánh tổng với -3 + -2
Qui tắc : SGK
VD : (-17) + (-54) = -71 ?2 : (+37) + (+81) = +upload.123doc.net (-23) + (-17) = -40
(84)Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 23, 24, 25 Rồi gọi ba học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
- Lm lải cạc BT 25, 26 trang SGK, Laìm thãm BT 35-41 trang 58 SBT
(85)TuÇn: 15
TiÕt: 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁCDẤU
Soản: 7/12/07
Ging: 11/12/07 I/MỦC TIÃU:
- HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu, phân biệt với cộng hai số nguyên dấu
- Rèn kỹ cộng, hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
HS1: Goüi HS giaíi BT 26 /75 SGK
HS2: Nêu qui tắc ộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên dương, cho ví dụ
Hoảt âäüng : Vê dủ
GV HS
GV nêu ví dụ trang 75, y/c HS tóm tắt đề
Muốn biết nhiệt độ phịng chiều hơm ta tính nào?
Có thể xem nhiệt độ giảm 50C
như tăng bao nhiêu? Ta xem tăng -50C
Tính nhiệt độ nhiệt độ tăng ta làm nào?
Gọi HS lên bảng thực phép tính cộng số nguyên dựa vào trục số, y/c HS khác làm vào giấy nháp để so sánh, nhận xét
Y/c HS làm ?2: Tính GTTĐ số hạng GTTĐ tổng So sánh GTTĐ tổng với hiệu hai GTTĐ
Tóm tắt : nhiệt độ buốiáng : 30C, chiều
nhiệt độ giảm 50C
Hỏi: nhiệt độ buổi chiều?
1 HS lên bảng thực phép cộng trục số Giải : (+3) + (-5) = -2 Vậy nhiệt độ phịng chiều hơm -20C
a) + (-6) = -3 ; -6 - 3 = - =
b) (-2) + (+4) = ; +4 - -2 =
giá trị tuyệt đối tổng hiệu hai GTTĐ
Hoạt động : Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu
Tự nhận xét em nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác khác dấu Đưa qui tắc lên hình y/c HS nhắc lại nhiều lần
Y/c HS gii vê dủ v ?3
Ở ví dụ hỏi HS để tính
HS đọc qui tắc
HS nhắc lại qui tắc (3 lần) Thực số ví dụ tính tổng số nguyên khác dấu
VD:
(86)tổng ta làm gì?
Hãy tính hiệu ( lấy số lớn trừ số nhỏ)
Xác định dấu ca kt qu
(vỗ 273> 55) = -
218
?3: a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -9
b) 273 + ( -123) = 273 - 123 = 150
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
-Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, so sánh hai qui tắc
-Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 27; 28 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò:
-Học thuộc lòng qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu
-Laìm lải cạc BT 29-33 trang 76-77SGK
(87)TuÇn: 15
TiÕt: 46 LUYỆN TẬP
Soản: 7/12/07
Ging: 11/12/07 I/MỦC TIÃU:
- Củng cố qui tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
- Rèn kỹ cộng hai số nguyên
- Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng thực tế
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm Làm BT 31/77
HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu; làm BT 33/77
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
Dạng 1: Tính g.trị b.thức, so sánh số nguyên
Bài 1: Chiếu đề BT lên hình Đó số nguyên dấu hay khác dấu? Ta dùng qui tắc nào? Cùng dấu làm nào?
Bi 2:
Đó số ngun dấu hay khác dấu? Cộng hai số nguyên khác dấu nào?
Y/c HS lên bảng giải, HS lại làm vào BT; GV kiểm tra số để chấm điểm
BT 3: Tính giá trị biểu thức a) x + (-16) biết x = -4
Tính nào? Hãy thay x -4 tính
b) (-102) + y biết y =
Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược)
BT5 : Dự đoán giá trị x kiểm tra lại:
a) x + (-3) = -11 c) x +
(-BT 1: Tênh
a) (-50) + (-10) = - 60 b) (-16) + (-14) = -30 c) (-367) + (-33) = - 400 d) -15 + (+27) = 42 BT 2: Tênh
a) 43 + (-3) = 43 - = 40
b) -29 + (-11) = 29-11 = 18
c) 207 + (-207) = d) 207+ (-317)=
-(317-207) = -110 BT 3:
a) Thay x = -4 vào biểu thức ta được:
(-4) + (-16) = - (4+16) = -20
c) Thay y = ta d) (-102) + = -(102 - 2)
= -100
(88)12) =
b) -5 + x = 15 d) -3 + x = (-10)
Trước hết với BT cho biết x số nguyên âm hay dương, sau xét xem hai số dấu hay khác dấu mà vận dụng cho phù hợp
tổng hai số nguyên dấu x + 3 =11 Do x = -8
b),c),d) suy luận tương tự ta giá trị x : 20 ; 14 ; -13
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
- Xẹt xem cáu no âụng, cáu no sai cạc cáu sau:
a) (-125)+(-55) = -70 b) 80 + (-42) = 38 c) -15 + (-25) = -40
Hoạt động : Dặn dò:
- Ôn lại qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu - Làm lại BT 51-56 trang 60 SBT
(89)TuÇn: 16
TiÕt: 47 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Soản: 14/12/07
Ging: 18/12/07 I/MỦC TIÃU:
- HS nắm tính chất phép cộng số nguyên;
- Bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất để tính nhanh hợp lý biểu thức
- Biết tính đúng, tính nhanh tổng nhiều số nguyên
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
* HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, làm BT 51/60 SBT
* HS2: Phát biểu tính chất phép cộng hai số tự nhiên
Hoạt động : Tìm hiểu tính chất phép
cäüng
GV HS
1 Tính chất giao hốn
Qua ví dụ ta thấy phép cộng hai số ngun có t/c giao hốn? Hãy nêu vài ví dụ Hãy viết cơng thức tổng qt tính chất giao hốn Tính chất kết hợp
Y/c HS làm ?2 : Tính so sánh kết
Vậy ta nói phép cộng số nguyên có tính chất gì? Viết cơng thức tổng qt tính chất kết hợp
GV Giới thiệu phần ý trang 78 SGK
3 Cộng với số
Một số nguyên cộng với số kết nào?
Cho ví dụ Nêu cơng thức tổng quát tính chất
4 Cộng với số đối
Tìm số đối -8 Tính tổng
1 Tổng hai số nguyên
không đổi ta thay đổi vị trí số hạng
a + b = b + a
2 Ta coï [ (-3) + ] + = (-3) + ( + ) = TQ : (a + b) + c = a + (b + c) a + = + a = a
Vê duû + =
(-9) + = -9 ; + (-7) = -7
4 Số đối -a a Mặc khác số đối -a viết -(-a) Vậy -(-a) = a
a + (-a) =
Hai số đối có tổng
(90)của số vừa tìm với -8 ; Tương tự tính tổng số đối
Số đối a kí hiệu nào?
Nhận xét tổng quát tổng hai số nguyên đối
bằng hai số đối Nếu a + b = a số đối b b số đối a
Hoạt động 3 : Củng cố
Nêu tính chất phép cộng
trong Z Phát biểu tính chất phép cộng Z
Hoạt động : Dặn dị
- Học thuộc tính chất phép cộng số nguyên - Làm BT 37-42 trang 49 SGK
(91)TuÇn: 16
TiÕt: 48 LUYỆN TẬP
Soản: 14/12/07
Ging: 18/12/07 I/MỦC TIÃU:
- HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng, rút gọn biểu thức
- Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
HS1: Phát biểu tính chất phép cộng Z, viết cơng thức
HS2: Lm BT 37, 38 SGK
Hoạt động : Luyện tập (30')
GV HS
Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh BT 1: Thực phép tính Ta sử dụng tính chất ? BT (42 SGK ) Tính nhanh a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]
Để thực ta cần làm gì?
Hãy bỏ dấu ngoặc áp dụng tc giao hoán kết hợp
Kể số nguyên có GTTĐ nhỏ 10
Tỉnh tổng chúng ( tính nào?)
Dạng : Đố vui
Cho HS đọc đề giải BT 45
Bản naìo nọi âụng, nãu vê dủ minh hoả
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi
Hd y.c HS dùng máy tính bỏ túi để tỉnh tổng BT 46/80
Laìm BT
a) + (-7) + + (-11) + 13 + (-15)
= (-2) + (-2) +(-2) = -6 b) 2) + + 6) + + (-10) + 12
= + + =
BT 42: a) = 217 + (-217) + 43 + (-23)
= + 20 = 20
b) Tổng số nguyên có GTTĐ < 10
(-9) + (-8) +(-7) +(-6) + + + + =
Bạn Hùng nói "có hai số nguyên mà tổng chúng nhỏ số hạng" Ví dụ : (-4) + (-5) = -9
-9 < -4 vaì -9 < -5
Dùng máy tính bỏ túi để tỉnh tổng BT 46/80
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
(92)Hoạt động : Dặn dò - Làm BT 70/62 65,67,68,
69,70/61-62 SBT
(93)TuÇn: 16
TiÕt: 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Soản: 14/12/07
Ging: 18/12/07 I/MỦC TIÃU:
- HS hiểu qui tắc phép trừ Z, biết tính hiệu hai số nguyên
- Rèn kỹ tính hiệu hai số nguyên
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
HS1: GV đưa câu hỏi lên hình: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu Làm BT 65 trang 61 SBT HS2: Làm BT 71 trang 62 SBT Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên
Hoạt động : Hiệu hai số nguyên (15')
Ta biết trừ hai số tự nhiên thực số bị trừ lớn số trừ, đ/v số nguyên sao?
GV HS
Y/c HS xem xét ví dụ ? , tìm qui luật dự đoán kết tương tự
3 - = + (-1) - = + (-2) - = + (-2) - = + (-1) - = + (-3) - = +
3 - = ? - (-1) = ?
3 - = ? - (-2) = ?
Từ rút qui tắc trừ hai số nguyên ?
HS đọc Phát biểu lại lần
Qui tắc : SGK
Vê duû : - = + (-9) = -6
(-6) - (-7) = (-6) + = - 15 =
9 - (-16) = -8 - 12 = -7 - (-14) =
Hoạt động : Một số ví dụ
Cho HS đọc ví dụ mục SGK Qua ví dụ xét em thấy phép trừ số nguyên thực nào?
Trong Z phép trừ luôn thực
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 47-48 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
HD: Để thực phép trừ ta làm nào? (viết thành phép cộng) cộng cho số nào?
(94)Y/c HS lớp làm vào BT tập 49-50 chấm số , hai HS lên bảng giải
Hoạt động 5: Dặn dò - Làm BT 51,52,53 trang 82
SGK
(95)TuÇn: 16
TiÕt: 50 LUYỆN TẬP
Soản: 14/12/07
Ging: 18/12/07 I/MỦC TIÃU:
- Củng cố qui tắc phép trừ, qui tắc cộng số nguyên
- Rèn kỹ cộng trừ số nguyên, tìm số hạng chưa biết, thu gọn biểu thức
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10') GV a cõu hi
lón maỡn hỗnh
HS1: Phát biểu qui tắc phép trừ số nguyên, viết công thức; số đối
HS2: Làm BT 52/82 SGK; Yêu cấu HS lớp nhận xét làm bạn
(96)GV HS
Dạng 1: thực phép tính, áp dụng qui tắc
BT 81;82 trang 64 SBT
a) - ( - ) = - (-4) = 12
b) (-5) - (9 - 12) = (-5) - (- 3) = (-5) + = -2
c) -7 - (-9) - = -7 + + ( -3) = -1 d) (-3) + - = ?
GV y/c HS nêu thứ tự thực phép tính,các qui tắc cần áp dụng
Dạng 2: Điền vào ô trống
BT 53/82 SGK : Cho HS làm vào BT nộp chấm, HS lên bảng giải GV thu số chấm điểm
Dảng 3: Giaới ton tỗm x BT 54 : PP nh BT 53
HD : với BT em xác định x số , cách tìm loại số
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
GV hướng dẫn HS dùng MTBT để giải BT SGK
HS cng GV xáy dỉûng bi gii a) ; b) c),d) sau âọ gi HS lón baớng trỗnh baỡy baỡi giaới c, d)
BT 53: HS giaíi
x -2 -9
y -1 15
x -y
BT 54: Tìm số nguyên x biết:
a) + x = x = - = b) x + = x = -6
c) x + = x = - = -6 HS dùng máy tính bỏ túi để tính BT SGK
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 52 Rồi gọi học sinh lên bảng làm
Y/c HS suy nghĩ tìm lời giải BT 55 ( đố vui) trả lời miệng kết
Hoạt động : Dặn dò (xem lại BT giải - Làm
cạc BT cn lải trang 82 SGK)
(97)TuÇn: 17
TiÕt: 51+52 QUI TẮC DẤU NGOẶC + LUYỆNTẬP
Soản: 21/12/07
Giaíng: 25/12/07 I/MUÛC TIÃU:
- HS hiểu vận dụng qui tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc đưa số hạng vào ngoặc)
- HS rèn kỹ bỏ dấu ngoặc
II/ CHUẨN BỊ :
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
Nêu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, qui tắc trừ hai số nguyên
Hoạt động : Qui tắc dấu ngoặc
GV HS
ĐVĐ: Trong số BT nhiều ta bỏ dấu ngoặc tính nhanh so với việc để nguyên dấu ngoặc, nhiên bỏ dấu ngoặc ta phải thực theo qui tắc bỏ tuỳ tiện Để hiểu qui tắc dấu ngoặc em làm BT sau: Y/c HS giải ?1 a) Tìm số đối ; (-5) ; + (-5)
b) So sánh số đối tổng + (-5) với tổng số đối -5
Ta biết số đối a kí hiệu -a ; số đối tổng (a+b) kí hiệu nào? ( -(a+b) Y/c HS giải ?2
Em có nhận xét cặp biểu thức ?
Chú ý so sánh hai "phía" dấu
Qua BT GV gợi ý cho HS hiểu cách bỏ dấu ngoặc t/hợp : trước dấu ngoặc dấu +, dấu
-?1:
a) Số đối -2; -5
Số đối tổng + (-5) = -3
b) tổng số đối -5
-2 + =
Vậy số đối tổng + (-5) tổng số đối -5
Ta kí hiệu -[2 + (-5) ] = -2 +
?2: a) 7+(5-13) = 7+5+ (-13)
b) 12-(4-6) = 12 - + HS nghe giảng đọc qui tắc SGK lần Một vài HS tự nhắc lại
Hoạt động : Vận dụng qui tắc dấu ngoặc
Cho HS lm cạc vê dủ SGK vaì
(98)Hãy AD qui tắc để bỏ dấu ngoặc tính
So với cách làm khơng bỏ dấu ngoặc cách nhanh hơn? Rõ ràng cách bỏ dấu ngoặc nhanh nhiều
-39
b) (-1579) - (12 - 1579) KQ: -12
Hoạt động : Tổng đại số
- GV Giới thiệu SGK Ví dụ : + (-3) - (-6) + (-7)
Thay phép trừ phép cộng dấu ngoặc nào?
- GV Giới thiệu phép biến đổi tổng đại số: thay đổi vị trí số hạng ; đưa số hạng vào ngoặc có dấu + hay dấu trừ đằng trước Nêu ý SGK
Hoạt động 5: Củng cố :
- Phát biểu qui tắc dấu ngoặc , viết gọn tổng đại số
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 57ac, 59a Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò :
- Học thuộc lòng qui tắc dấu ngoặc - Làm BT 57-60 SGK
(99)TuÇn: 17
TiÕt: 53, 54 ÔN TẬP HK I (T1,2)
Soản: 21/12/07
Ging: 25/12/07 I/MỦC TIÃU:
- Ơn tập vấn đề tập hợp: cách cho tập hợp, khái niệm, kí hiệu , , , toán tập hợp, mối quan hệ N, N*, Z, thứ tự N, Z , số liền trước, liền sau
- Rèn kỹ so sánh số nguyên , biểu diễn trục số
- Ôn tập qui tắc lấy a
- Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, phép chia hết
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;
Cho S = 645 + 225, chọn câu câu sau:
a) S chia hết cho b) S chia hết cho không chia hết cho
c) S chia hết cho d) Tất câu a, b, c
sai ( cáu âuïng : a)
HS2: Phải thay dấu * chữ số để số 354* chia hết cho 2, (TL: 0)
Hoạt động : Ôn tập hợp
PP: GV nêu câu hỏi, y/c HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét GV đánh giá &cho điểm
GV : ? Để viết tập hợp ta có cách nào? cho ví dụ?
GV cho ví dụ tập hợp số tự nhiên bé Một tập hợp có phần tử? Cho ví dụ tập hợp khơng có phần tử gọi gì? kí hiệu ?
Khi ta nói A tập hợp tập hợp B? cho ví dụ Thế tập hợp nhau? Giao tập hợp gì?
Hoạt động : Tập hợp N
GV HS
Thế tập hợp N, tập hợp N*, t/h Z
Biểu diễn tập hợp
N = {0; 1; 2; 3; }
N* : tập hợp số tự nhiên khác
(100)Mối quan hệ tập hợp trên?
GV vẽ biểu đố Ven lên bảng
Tại phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp Z?
* Thứ tự Z
GV : Nêu thứ tự Z, cho ví dụ
Khi biểu diễn trục số a < b vị trí điểm A so với điểm B nào?
Hãy biểu diễn số -3, 3, 0, -2 , lên trục số
Gọi HS lên bảng biểu diễn
Tìm số liền trước& số liền sau số 0; số -2
Nêu qui tắc so sánh số nguyên Y/c HS làm BT:
a) Sắp xếp số theo thứ tự tăng dần
5; -15; 8; 3; -1;
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9
Z: tập hợp số nguyên
Z = { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Quan hệ tập hợp N* N Z
HS trả lời : để phép trừ luôn thực
HS trả lời -5 < , < HS trả lời
HS biểu diễn HS trả lời
HS laìm BT
a) -15; -1 ; 0; 3; 5; b) 10; 4; 0; -9; -97
Hoạt động : Luyn tp
GV HS
1) Tỗm ÆCLN(14;30)
Gọi HS lên bảng giải ? Nêu bước tìm ƯCLN
Bài 3: Tìm x biết: ( x - 35) - 120 =
Gọi HS lên bảng giải, nêu qui tắc chuyển vế
Baìi : Tênh nhanh M = 87.36 + 64.87
Để giải nhanh ta áp dụng k.thức học?
Bài 5: Điền dấu x vào ô thích hợp
a) Một số chia hết cho chia hết cho
b) Một số chia hết cho chia hết cho 25
c) Một số chia hết cho 12 chia hết cho
d) Một số chia hết cho chia
Gi HS lãn bng gii 12 = 22.3
30 = 2.3.5
ỈCLN(12,30)=2.3 = x - 35 = 120
x = 120 + 35 ; x = 155
AD tính chất phân phối M = 87.(36+64) = 87.100 = 8700
HS lãn bng trẹo Cáu a, c : Â
Cáu b, d : S
(101)hết cho 45
Bài 6: Điền vào tróng bảng
a 150 25
b 40 21
ỈCLN(a,b) BCNN(a,b)
Bài 7: GV đưa đề lên hình Một số chia đề cho 21 em, 20 em hay 16 em vừa đủ Tính số biết só nằm khoảng từ 200 đến 300
Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS
xẹt
Gọi số a, ta có a 24 ; a 20 ; a 16 => a BC(24,20,16) 200< a < 300
BCNN(24,20,16) = 24.3.5 = 240
=> BC(24,20,16) = { ; 240; 480 }
Vỗ 200< a < 300 nãn a = 240
Vậy số 240
Hoạt động : hướng dẫn nhà
- Ôn tập lại kiến thức ôn lớp, chuẩn bị trước nội dung giá trị tuyệt đối, cách tìm x
- GV Củng cố lại dạng tốn tìm x, tính nhanh, tìm BCNN, ƯCLN, tốn BCNN
- Xem lải cạc BT â gii - Lm cạc BT 114 -119 trang 99, 100 SGK
- Làm BT 11, 13, 15 trang 57, 58 SBT, Trả lời câu hỏi ơn tập
(102)Tn: 18
TiÕt: 55, 56 ÔN TẬP HK I (T3, 4)
Soản: ……… Ging:
……… I/MỦC TIÃU:
- Ơn tập tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, UC, BC, ƯCLN, BCNN
- Rn k nàng tỗm ặCLN, BCNN
- ễn luyn gii toỏn tỡm x, toán đố ƯC, BC
- Rèn luyện kỹ tìm x, phân tích đề trình bày lời giải
- Vận dụng kiến thức học vào toán thực tế
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
HS1: Phát biểu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối số nguyên
Tênh -6 - -2 ; -5 -4 ; 20 : -5
HS2: Giải BT Tìm x biết 3(x+8) = 18; (x+13) :5 =
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
BT 1: Trong số 160; 534; 2511; 48309; 3825 a) số chia hết cho 2; 3; 5;
b) số chia hết cho & c) số chia hết cho d) số chia hết cho 2,3, BT 2: Điền chữ số vào dấu * để:
a) Số 1*5* chia hết cho b) Số *46* chia hết cho 2,3,5 &9
Để thoả mãn y/c câu b) cần đk gì?
( chữ số tận phải ? => chữ số lại?)
BT 3: Mỗi số sau hợp số hay số nguyên tố ? Giải thích : a) 717 b) 6.5 - 9.31
Y/c HS nhắc lại định nghĩa số
1/ ÔN tập t/c dấu hiệu chia hết, số
nguyên tố , hợp số
Cho HS hoạt động nhóm 4' gọi nhóm lên bảng trình bày
Gọi nhóm thứ hai lên bảng giải BT2
a) Số 1350 1755 b) 8460
(Vì chữ số tận phải )
BT 3: a) Số 717 hợp số 717 717 717
(103)nguyên tố, hợp số
BT 4: Cho hai số 90 252, hỏi BCNN gấp lần ƯCLN chúng?
HD: Để biết BCNN gấp lần ƯCLN phải làm gì? Tìm BCNN, ƯCLN chia kq thứ cho kq thứ hai
Y/c HS nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN, BCNN
Mở rộng: Nhắc lại cách tìm BC thông qua BCNN, tim ƯC thông qua ƯCLN
BT 4: 90 = 2.32.5 252 =
22.32.7
BCNN(90,252) = 22.32.5.7
= 1260
ỈCLN(90,252) = 2.32 = 18
1260 : 18 = 70 Vậy BCNN(90,252) gấp ƯCLN(90,252) 70 lần
Hoạt động : Luyện tập
Dạng 1: Toán đố ƯC & BC Gọi HS đọc đề bài, HS tham gia với GV tóm tắt đề bảng: Có 133 vở, 80 bút 170 tập giấy, chia phần thưởng cho thứ Sau chia thừa 13 vở, bút tập giấy Hỏi số phần thưởng?
Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần tìm gì?
Hãy tính số vở, bút, giấy chia?
Để chia phần thưởng số phần thưởng phải nào?
Trong số vở, bút, tập giấy thừa thừa nhiều 13 q vở, số phần thưởng cịn thêm đk gì? Gọi Hs lên bảng phân tích số thừa số nguyên tố
BT 216/28SBT Gọi HS đọc đề tóm tắt đề
Nếu ta goi số HS khối a a phải thoả mãn đk gì?
Sau âọ y/c HS tỉû gii
GV kiểm tra làm số HS
Dạng 2: Toán tập hợp
BT 224/29 SBT, GV chiếu đề lên hình
GV h.dẫn HS dùng sơ đồ vịng
Tóm tắt đề BT 213 SBT/27
Số chia 133 - 12 = 120
Số bút : 80 - = 72 ; số tập giấy : 170 - = 168
Số phần thưởng phải ƯC 120; 72;168
Số pthưởng > 13
3 HS lên bảng phân tích số thừa số nguyên tố
ĐS: 24 ph.thưởng
BT 216/28: Tóm tắt đề: Số HS k6 : 200 > 400 Xếp hàng 12, 15 18 thừa HS
Tính số HS K6?
Giải: Đặt số HS K6 a 200<a<400
V a - 15 l BC ca 12,15,18
BCNN(12,15,18) = 180
==> a - = 360 ==> a = 365
(104)tròn để giải câu a)
b) Trong tập hợp T, V, K, A tập hợp tập hợp tập hợp khác?
c) M tập hợp HS lớp 6A thích mơn Văn Tốn, tìm T V; T M, V M ; K T
d) Tính số HS lớp 6A nào?
T K =
d) Số HS lớp 6A : 25 + 24 - 13 + = 45
Hoạt động : Dặn dò
- Ôn lại kiến thức ôn tập chuẩn bị trước kiến thức lại Làm BT 209-213 SBT
- Ôn tập kiến thức dạng BT ôn
- Xem lại kiến thức từ đầu năm, làm thêm BT ôn tập SGK SBT
(105)HỌC KỲ II
TuÇn: 19 TiÕt: 59
QUI TẮC CHUYỂN VẾ + LUYỆN
TẬP
Soản: 13/01/08
Giaíng: 15/01/08 I/MUÛC TIÃU:
- HS hiểu vận dụng tính chất đẳng thức;
- Hiểu vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế
- Củng cố qui tắc dấu ngoặc qui tắc chuyển vế, rèn luyện lại kỹ thực phép tính cộng trừ, tính nhanh hợp lý
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc, làm BT 57ab
- HS2: Lm BT 59
Hoạt động : Tính chất đẳng thức
GV HS
Y/c học sinh trả lời ?1 : Hãy nhận xét đĩa cân trường hợp, so sanh hình bên phải với hình bên trái Cân thăng chứng tỏ điều gì?
GV giới thiệu khái niệm đẳng thức, vế trái, vê úphải
Từ ví dụ nêu tính chất đẳng thức
a = b => ? a+c = ?
Ở hình bên phải đĩa cân thêm cân 1kg
Ở hình cân thăng bằng,
Tính chất :
Nếu a = b => a+c = b+c
Nếu a+c = b +c => a = b
Nếu a = b => b = a Hoạt động : Xét Ví dụ
Tìm số nguyên x biết : x - = -7 HD HS thêm vào hai vế đẳng thức
Y/c HS laìm thãm ?2
* Chuyển ý: Từ ví dụ ta viết lại
x = -7 + , so với đề em có nhận xét gì?
Vế trái bị "mất" -4, -4 đâu? Có phải tự nhiên khơng? Nó xuất đâu? Dấu ca nú th no?
Giaới : vỗ x - = -7 x - + = -7 +
x = -3
(106)Hoạt động : Nắm qui tắc
Cho học sinh đọc qui tắc SGK Cho học sinh giải ví dụ SGK Cho học sinh giải ?3
2 phép toán cộng trừ quan hệ nào?
(a-b) + b = a - b + b = a + = a
ngược lại x+b = a x = a -b
Vậy hiệu a - b số thoả mãn điều gì?
Một số học sinh khác nhắc lại, khuyến khích khơng nhìn SGK Hiệu hai số a - b số mà cộng với b a => Phép trà phép tốn ngược phép cộng
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại qui tắc chuyển vế; làm BT 64
- Y/c HS lớp làm tập vào giấy nháp gọi hai học sinh lên bảng làm
- Học thuộc lòng qui tắc chuyển vế, nắm vững t/c đẳng thức
- Lm cạc BT 61-65 trang 87 SGK
(107)TuÇn: 19
TiÕt: 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁCDẤU
Soản: 13/01/08
Ging: 15/01/08 I/MỦC TIÃU:
- Tương tự phép nhân hai số tự nhiên thay phép nhân phép cộng số hạng
- HS biết tìm kết phép nhân hai số tự nhiên từ biết phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên
- HS hiểu tính tích hai số nguyên khác dấu
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Nêu qui tắc chuyển vế Giải BT Tìm x biết - x = 17 - (-5)
Hoạt động : Nhận xét mở đầu
GV HS
Thay phép nhân phép cộng để tính kết
Em có nhận xét giá trị tuyệt đối dấu tích hai số nguyên khác dấu
Từ nhận xét em Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Gọi HS nhắc lại qui tắc (KK HS tự đọc qui tắc)
So sánh qui tắc nhân với qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu Y/c HS làm BT 73, 74
Chuï yï: 15.0 = ? (-6).0 = ? ==> a = ?
Y/c HS laìm BT 75
GV đưa đề BT lên hình
Tóm tắt đề: tính lương tháng, có cách tính nào?
3.4 = 3+3+3+3
(-3).3 = (-3) + (-3)+ (-3) (-5).3 = (-5) + (-5)+ (-5) Nhận xét : GTTĐ tích hai số nguyên tích hai GTTĐ chúng
Dấu tích: dấu - Vài HS đọc qui tắc HS so sánh qui tắc HS làm BT giấy Ghi ý :
a =
1 HS âoüc chuï yï
HS giải giấy KQ : 700.000đ
(108)- Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 76 Rồi gọi học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò - Học thuộc qui tắc
- Lm lải cạc BT 77 trang SGK, Lm thãm BT 113-117 SBT
(109)Tn: 19 TiÕt: 61
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Soản: 13/01/08
Ging: 16/01/08 I/MỦC TIÃU:
- HS hiểu qui tắc nhân hai số nguyên dấu, dấu tích số nguyên âm
- Vận dụng qui tắc để tính tích số nguyên dấu
- Rèn luyện kỹ nhân số nguyên số nguyên
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Tính (-6).5 ; (-10)
- HS2: Nếu tích số nguyên số nguyên âm số nào?
- Tênh 15.(-6); 8.(-9)
Hoạt động : Nhân hai số nguyên dương
GV HS
Số nguyên dương số gì?
Vậy nhân hai số nguyên dương nào?
Nhận xét tích hai số nguyên dương?
Số nguyên dươg số tự nhiên
Để nhân hai số nguyên dương ta nhân nhân hai số tự nhiên khác Hoạt động : Nhân hai số nguyên âm
Y/c HS làm ?2Trong tích có thừa số -4
Nhận xét thừa số đầu tích?
Tích thay đổi nào?
Theo qui luật dự đốn kết tích cuối
So sánh tích (-2).(-4) với tích -2 -4
Từ háy Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên âm
Nhận xét tích hai số nguyên âm
Y/c HS vận dụng qui tắc để giải số ví dụ nhân số nguyên âm
Thừa só thứ tích giảm dần đơn vị
Tích tăng dần đơn vị Đọc qui tắc nhân hia số nguyên âm
3 HS khác nhắc lại
Tích hai số nguyên âm số nguyên dương
(110)Qua trường hợp nhân hai số nguyên học em tóm tắt lại thành kết luận
Cho biết tích a.b a,b dấu, a,b khác dấu
Đọc ghi phần kết luận SGK
- GV nêu thêm phần ý: cách nhận biết dấu tích
Hoạt động 5: Củng cố:
- Cho HS làm ?4 Cho a số nguyên dương
- Tích a.b số nguyên dương => b số ? ( số nguyên dương)
- Tích a.b số nguyên âm => b số ? ( số nguyên âm)
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 78, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
- Cho HS giải miệng BT 79 Chú ý tính tích lần đọc tiếp kết
Hoạt động : Dặn dò - Làm BT 80-83 trang 91SGK
(111)TuÇn: 20
TiÕt: 62 LUYỆN TẬP
Soản: 20/01/08
Ging: 22/01/08 I/MỦC TIÃU:
- Củng cố qui tắc nhân hai số nguyên, ý qui tắc dấu
- Rèn kỹ nhân hai số ngun, bình phương số ngun, sử dụng máy tính bỏ túi đề thực phép nhân
II/CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Kiểm tra 15'
- Cáu 1: Tênh a/ (-8) + (-6) - (-7) b/ 5.(-6) -
- Câu 2: Tìm x biết a/ + x = b/ 12 - (x+ 15) =
Âaïp aïn
- C1: a/ KQ -7 (2,5đ) bước đầu bước 1đ b/ KQ: -30 (2,5đ)
- C2: a/ Chuyển vế (1đ); tính x (1đ) b/ x + 15 = 11 ( 1,5đ) , x = -4 (1,5đ)
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
Cho HS laìm BT 84
Xét dấu cột điền dấu vào cột
Xét dấu cột điền dấu vào cột
Nhận xét dấu cột (so với dấu cột 1)
BT 85, 86: GV Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS
Goüi HS lãn baíng giaíi
GVHD: thực bước: trước hết xác định GTTĐ số cần tìm sau xác định dấu
BT 87: Những số mà có bình phương nhau? GTTĐ số cần tìm?
Dấu a.b (từ xuống) +, - , - ,+
Dấu a.b2 : + , + , - , -
BT 85 :
a) (-25).8 = -200 b) 18.(-15) = -270
c) (-1500).(-100) = 150000 d) (-13)2 = 169
BT 86 Điền số vào ô trống
a -15 13 -4 -1
b -3 -7 -4 -8
(112)Hoạt động : Sử dụng máy tính bỏ túi:
- GV hoạt động HS dùng máy tính bỏ túi để giải ví dụ SGK
- Sau y/c HS dùng máy tính để tính câu a, b, c
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò
- - Lm lải cạc BT trang SGK, Lm thãm BT SBT
(113)TuÇn: 20
TiÕt: 63 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Soản: 20/01/08
Ging: 22/01/08 I/MỦC TIÃU:
- Hiểu tính chất phép nhân số nguyên (4 t/c)
- Biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên, bước đầu biết vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức
II/CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Viết công thức nhân hai số nguyên Phép nhân hia số ngun có tính chất gì?
- HS2: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên Làm BT 85
Hoạt động : Các tính chất phép nhân
GV HS
1 Tính chất giao hốn
Hãy thử xét xem t/c có cịn Z khơng
Qua ví dụ ta thấy phép nhân hai số nguyên có t/c giao hốn? Hãy nêu thêm vài ví dụ Hãy viết cơng thức tổng qt tính chất giao hốn
2 Tính chất kết hợp
Y/c HS làm ?2 : Tính so sánh kết
Vậy ta nói phép nhân số ngun có tính chất gì? Viết cơng thức tổng qt tính chất kết hợp
GV Giới thiệu phần ý trang 94 SGK
3 Nhân với số
Một số nguyên nhân với số kết nào?
Cho ví dụ Nêu cơng thức tổng qt tính chất AD : Tìm x biết 3x + x = 20
4.T/c phân phối p.nhân
Nêu ví dụ tc giao hoán phép nhân N , Z
Viết công thức tổng quát t/c giao hốn Cho ví dụ t/c kết hợp đ/v số tự nhiên , số nguyên
Viết công thức tổng quát
Đọc phần ý
Tính tích số nguyên với
TQ : a.1 = 1.a = a với a Z
Giải : 4x = 20 ; x = Viết công thức tổng quát t/c PP p.nhân đ/v p.cộng
Nêu ví dụ t/c phân phối
(114)â/v p.cäüng
Hãy viết công thức tổng quát t/c PP p.nhân đ/v p.cộng Xét xem t/c có cịn đ/v số ngun khơng
T/c phân phối phép nhân có áp dụng đ/v phép trừ hay khơng? GV nêu ví dụ để HS nắm phần ý Y/c HS đọc lại phần ý
Làm ?5: Tính cách
C1: 8).(5+3) = 8).5 + (-8).3
= (-40) + (-24) = -64
C2: (-8).(5+3) = (-8) = 64
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 90, 91 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
+ 90 a) = 15.(-6).10 = - 900
b) = 4.7.2.11 = 56.11 = 616
+ 91 a) = -57.(10+1) = -570 + (-57) = -627
b) = -75.(20 + 1) = -1500 + (-75) = -1575
Hoạt động : Dặn dị
- Lm cạc BT 92-94 trang 95 SGK
(115)TuÇn: 20
TiÕt: 64 LUYỆN TẬP
Soản: 20/01/08
Ging: 25/01/08 I/MỦC TIÃU:
- Củng cố tính chất phép nhân
- Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức
II/CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Nêu tính chất phép nhân số nguyên, viết công thức tổng quát
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
Giaíi BT 92b
Gọi HS lên bảng tính theo thứ tự
Có thể giải theo cách nhanh
HD HS AD tính chất phân phối Tương tự ta giải 96 nào?
Có thừa số giống nhau? Chú ý dấu khác
Vậy ta làm nào? AD phần ý phép nhân để đổi dấu thừa số tích
Cho HS tự đọc đề trả lời miệng BT 97
HD cần xét dấu tích khơg cần tính g trị
Y/c HS laìm BT 98
Làm để tính giá trị biểu thức ?
Hãy thay a giá trị đề cho
Tương tự thay b 20 để tính câu b)
Y/c HS xem xét ký đề BT 99 AD t/c phân phối
để điền số vào ô vuông cho
BT 92: Tênh:
b) (-57).(67-34) - 67.(34-57) = (-57).67 + 57.34 - 67.34 + 67.57
= (57 - 67) 34 = -340 BT96
a) 237.(-26) + 26.137 = (-237).26 + 137.26 = 26(-237+137) = -2600
KQ a) > ( số dấu trừ số chẵn)
b) < ( số dấu trừ số lẻ)
BT98
a) Với a= giá trị biểu thức
(-125).(-13).(-8) = -13000 b) Với b= 20 giá trị biểu thức
(-1).(-2) (-3).(-4) (-5).20 = -2400
BT 99:
a) (-7).(-13)+8.(-13) = (-7+8).(-13) = -13
(116)âụng
Từ cơng thức TQ t/c phân phối (a+b).c = ac+bc
AD õ/v baỡi naỡy thỗ a = ? b = ?, c= ?
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 100 Rồi gọi hai học sinh đọc kết
Hoạt động : Dặn dị
- - Lm cạc BT cn lải trang SGK 95-96
(117)TuÇn: 21 TiÕt: 65
BỘI VAÌ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Soản: 27/01/08
Ging: 29/01/08 I/MỦC TIÃU:
- HS hiểu khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm "chia hết cho", nắm tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho
- Có kỹ tìm bội ước số nguyên
II/CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, bng phủ
- * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10') - HS1:Cho a N, a bội b
- Tìm ước 12 tìm ba bội 12
Hoạt động : Bội ước số nguyên
GV HS
-Y/c HS làm ?1: Viết 6; -6 thành tích số nguyên
-Khi ta nói a chia hết cho b? (a,b N)
-GV Giới thiệu k/n bội, ước, chia hết cho Z
-Y/c HS đọc ghi k/n chia hết cho, bội ước
-Laìm ?3
?Số bội số nguyên nào? Là ước số nguyên nào? Hỏi tương tự đ/v số
-Y/c HS đọc ý (2 lần)
-Y/c HS tìm ước 8; bội
Làm ?1 Trả lời
Ghi: Cho a, b Z b Nếu có số nguyên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b, hay a bội b b ước a
Tìm hai bội hai ước
Các ước 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8
Caïc bäüi ca l : 0,5,-5,10,-10,
Hoạt động : Tính chất
-GV lấy ví dụ số cụ thể để minh họa dẫn dắt để HS nắm tính chất liên quan đến bội ước
24 12 12 6; 24 có chia hết cho không?
16 4; 16 có chia hết cho khơng?
1 Nếu a b b c a c
2 Nếu a b a.m b
3 Nếu a m (a+b)
m
b m (a- b) m
(118)=> TQ?
Tương tự với hai tính chất Cho HS lấy thêm số ví dụ minh họa cho tính chất vừa học
HS cho vê duû
Hoạt động : Luyện tập, củng cố: - Khi a b, nêu t/c chia hết
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 101, 102 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
- GV kiểm tra số làm
Hoảt âäüng :
- Dặn dò : Học thuộc định nghĩa tính chất bội ước số nguyên
- Làm BT 103, 104, 105 trang SGK, chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II,
- Bổ sung thêm qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế
(119)TuÇn: 21
TiÕt: 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Soản: 27/01/08
Ging: 29/01/08 I/MỦC TIÃU:
- Ơn tập cho HS k/n tập hợp Z số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên t/c phép nhân
- Ơn luyện kỹ so sánh, tính tốn số nguyên
II/CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ, ôn tập lý thuyết tập hợp Z :(15')
- Hỏi lớp định HS trả lời:
- HS1: Tập hợp Z gồm số nào? Số đối a gì?
- HS2: Số đối a số nguyên âm, số nguyên dương, ?
Giá trị tuyệt đối số nguyên a gì? Nêu qui tắc tìm GTTĐ số nguyên a
- HS3: Xác định -a, -b, a ; -a ; b ; -b trục số So sánh số với số
Hoạt động : Ơn tập phép tốn Z
GV HS
Y/c HS đứng chỗ nêu qui tắc :
- Công hai số nguyên khác dấu; dấu
- Trừ số nguyên a cho số nguyên b
- nhân hai số nguyên dấu, khác dấu
Khi a chia b q ?
Luỹ thừa số nguyên a gì?
Y/c HS lm cạc BT 110; 115; 116; 117
- HS nêu qui tắc Ghi tóm tắt: a) Cộng hai số nguyên
- Cùng dấu : Cộng GTTĐ, đặt dấu chung trước kq - Khác dấu: GTTĐ lớn - GTTĐ nhỏ, lấy dấu số có GTTĐ lớn
b) Phép trư ì: a - b = a + (-b) c) Nhân hai số nguyên
- Cùng dấu : Nhân GTTĐ
- Khác dấu: Nhân GTTĐ, đặt dấu - KQ
BT115: a) a = ; a = -5
(120)BT 110: Cáu c sai, HS cho vê duû BT 115:
a) a = ; b) a = c) a = -3
d) a = -5 e) -11 a = -22 Y/c HS hoảt âäüng nhọm laìm BT 116
d) a = ; a = -5 ; e) a = ; a= -2
HS hoảt âäüng nhọm giaíi BT 116
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 117 , upload.123doc.net Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò : Xem lại nọi dung ơn tập
- Lm cạc BT cn lải trang 99, 100 SGK
(121)Tn: 21
TiÕt: 67 ƠN TẬP CHƯƠNG II
Soản: 27/01/08
Ging: 01/02/08 I/MỦC TIÃU:
- Tiếp tục Củng cố phép tính Z, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, bội ước số nguyên
- Ôn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x
II/CHUẨN BỊ:
- * HS : giấy trong, bút
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
Cho HS giaíi BT 114
Tìm số nguyên x nào?
AD tính chất phép cộng GV đưa bảng phụ ghi tính chất phép cộng
Để tìm x ta phải làm gì? Tìm thừa số chưa biết phép nhân ta làm nào? Gọi HS lên bảng giải câu b, c, d HD HS cách lập đẳng thức
Để tìm a ta làm nào? 2a - a = ?
Tính nào? HD HS AD tính chất PP
Vậy số thứ ? Cho HS làm BT 113
Để tìm số ô cách nhanh ta làm nào?
Hd Tính tổng số; chia cho 3: tổng số hàng, cột
Nêu cách tính thơng thường, cách tính nhanh
HS trao đổi nhóm pp làm BT 114
HS độc lập làm a/ Tổng = b/ Tổng = -9
Chuyển vế, đổi dấu 35 + 15 = 50
Chia tích cho thừa số biết
BT upload.123doc.net a) 2x - 35 = 15
2x = 50 ; x = 25 HS giaíi
b) x= -5 c) x = d) x = BT 112
a - 10 = 2a - ; - 10 = 2a - a
-5 = a Vậy số thứ hai -5
Và số thứ : 2.(-5) = -10
BT 113
Tính tổng số
Tính tổng sơ hàng, cột
(122)GV đưa bảng phụ có tính chất phép nhân
Y/c HS giaíi BT a,b
Nêu tính chất phép chia hết Z
a/ 15.12 - 15.10 = 15.(12 - 10) = 30
c/ 29.19 - 29.13 = 29.(19 - 13)
Hoạt động : Luyện tập, củng cố: - Nhắc lại thứ tự thực phéïp tính
- Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc
Hoạt động : Dặn dò :
- Ơn lại nội dung ơn, chuẩn bị làm kiểm tra tiết
(123)TuÇn: 22
TiÕt: 68 KIỂM TRA CHƯƠNG II
Soản: 10/02/08
Ging: 12/02/08 I/MỦC TIÃU:
- Kiểm tra kiến thức qui tắc cộng hai số nguyên , số đối, GTTĐ, luỹ thừa
- Kiểm tra kỹ cộng trừ, nhân hai số ngun, phép tính luỹ thừa, giải tốn tìm x
II/ĐỀ:
Câu 1: (1đ) Trong câu sau, câu đúng, câu sai: a) Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương
b) B(-2)
c) Tích hai số nguyên âm số nguyên âm d) a = => x = -2
Câu 2: (1đ) Điền số thích hợp vào trống: a) Số đối 10 :
b) Số đối : c) 0 =
d) -2 =
Câu 3: (1đ) Cho biểu thức (-2).(-3)2 -(-3).23 Giá trị biểu thức kết đây:
a) 42 b) -42 c) 6 d) -6
Câu 4: (1đ) Điền số thích hợp vào trống:
Cáu 5: (3â) Tênh: a) 6.(-2) - (-3).5 b) (-3).(-4) - (-2)3
Câu 6: (3đ) Tìm x, biết : a) 3x - = -26
b) x + 2 = 5 c) + 2x = 5x - 12
TuÇn: 22
TiÕt: 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHNCHƯƠNG3: phân s 10/02/08Son:
a -3 -2
b
a+b
(124)SỐ 12/02/08Giảng:
I/MUÛC TIÃU:
- HS thấy giống khác khái niệm phân số học tiểu học k/niệm phân số học lớp
- Biết viết phân số mà tử mẫu số nguyên, biết số nguyên coi phân số (với mẫu 1), biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế
II/CHUẨN BỊ:
- * HS : giấy trong, bút
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Đặt vấn đề giới thiệu sơ lược
về chương III
- GV : Phân số học tiểu học, em cho ví dụ phân số
- Em có nhận xét tử mẫu phân số ? (đều số tự nhiên, mẫu khác 0)
- Nếu tử mẫu số ngun ví dụ -3/5 có phải phân số không?
- K/niệm phân số mở rộng nào, làm để so sánh hai phân số, phép tính PS thực nào, kiến thức PS có ích lợi với đời sống người, nội dung học chương
Hoạt động : Khái niệm phân số
GV HS
Em lấy ví dụ thực tế phải dùng phân số , ví dụ cam chia cho người
3/4 xem thương phép chia cho
Vậy dùng phân số ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác
Tương tự -3 chia cho thương bao nhiêu? -2/-5 thương phép chia nào?
GV khẳng định 3/4; -3/4; -2/-3 phân số Vậy
Ví dụ: bánh chia cho người, người 3/4
(125)phân số ?
Hoạt động : Cho ví dụ phân số
Y/c HS nêu ví dụ phân số; cho biết tử mẫu phân số
Y/c HS làm ?2, trường hợp khơng phải PS sao?
Số viết dạng phân số khơng?
Mọi số nguyên viết dạng phân số khơng? Cho ví dụ
Ví dụ phân số :
− 3
7 ; 11 ;
−9 −15
Trong cách viết trường hợp a, c phân số
Mọi số nguyên viết dạng phân số ví dụ: = 5/1 ; -3 = -3/1 = -6/2 Nhận xét: số nguyên a viết a1
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 1; Rồi gọi học sinh lên bảng làm
- Gọi HS đứng chỗ trả lời BT
(126)TuÇn: 22
TiÕt: 70 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Soản: 10/02/08
Ging: 15/02/08 I/MỦC TIÃU:
- HS nhận biết phân số nhau;
- Có kỹ nhận dạng phân số không nhau, lập cặp phân số từ đẳng thức tích
II/CHUẨN BỊ:
- * HS : giấy trong, bút
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu, bảng phụ
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- Thế phân số ; viết phép chia sau dạng phân số
a) -3 : ; b) -2 : -7 c) : -11
Hoảt âäüng : Âënh nghéa (12')
GV HS
GV treo hình vẽ ( Hình SGK ở bảng phụ ) lên
Phần gạch chéo phần lấy
? Mỗi lần lấy phàn bánh?
So sánh lượng bánh lấy hai lần
Ở tiểu học ta học phân số với phân số có tử mẫu số ngun làm biết chúng có hay khơng?
Vậy ta có 13=2
6 phân số
này em phát xem có tích khơg? Hãy lấy VD khác phân số kiểm tra nhận xét
Một cách tổng quát
a b=
c d ?
Điều ngược lại có khơng? Điều tử mẫu số nguyên
Trả lời câu hỏi:
Lần I lấy 1/3 bánh
Lần II lấy 2/6 bánh
Lượng bánh lấy lần
Các tích : 1.6 = 3.2
Tự lấy ví dụ phân số kiểm tra tích "đường chéo"
Khi a.d = b.c
HS âoüc âënh nghéa SGK
(127)Căn vào đ/n xét xem -3/4 8/-6 có khơng?
Tương tự với -1/4 -3/12 ; 3/5 -6/10
Y/c HS giaíi ?2
Kiểm tra cặp phân số
Ví dụ 2: Tìm số ngun x biết
x
4= 21 28
-3/4 8/-6 vỗ (-3).(-6) = 18 4.8
-1/4 = -3/12 vỗ (-1).12 = 4.(-3)
3/5 -6/10 vỗ 3.10 5.-6
Các phân số : a) ; c)
Vỗ 4x=21
28 nón 28.x =
4.21
Suy x = 4.21:28 =
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 6, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò - Làm BT 10 trang SGK
(128)Tn: 23 TiÕt: 71
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Soạn: 16/02/08 Giảng: 19/02/08 I/MỤC TIÊU:
- HS nắm tính chất phân số, vận dụng tính chất phân số để giải số BT đơn giản
- Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ
II/CHUẨN BỊ:
- * HS : giấy trong, bút
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Thế phân số , viết công thức tổng quát, Làm BT 9/9
- HS2: Làm BT 10/9 : Từ đẳng thức 3.4 = 6.2 viết phân số
Hoạt động : Nhận xét
GV HS
Xét phân số 24= 12
Hãy so sánh tử mẫu phân số thứ hai với PS thứ
Y/c HS laìm ?2
Điền số thích hợp vào vng Xét xem phân số tử mẫu nhân hay chia với số nào?
Tử mẫu PS thứ hai gấp tử mẫu PS thứ Theo dõi nhận xét trang SGK
Lm ?2 /10
Ơ vng thứ : số -3 Ơ vng thứ hai : số -5
Hoạt động : Tính chất phân số
Qua nhận xét ví dụ em nêu tính chất phân số
Dựa vào tính chất viết phân số phân số sau có mẫu số dương 6/-13 Y/c HS giải ?3: Viết phân số thành phân số có mẫu số dương
Qua em thấy phân số có phân số nó?
HS nêu tính chất phân số viết công thức tổng quát Giải ?3
5
− 17= −5 17 ; − 4 −11= 11 ; a b= − a − b(b<0)
(129)Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 12, 13 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
- HD Muốn đổi phút ta làm nào? ( Chia số phút cho 60 sau chia tử mẫu cho UC chúng)
Hoạt động : Dặn dò Hoc kỹ tính chất phân số
- Lm cạc BT cn lải trang 11 SGK
(130)TuÇn: 23
TiÕt: 72 RÚT GỌN PHÂN SỐ Giảng: 19/02/08Soạn: 16/02/08
I/MUÛC TIÃU:
- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số;
- HS hiểu phân số tối giản biết cách rút gọn phân số phân số tối giản
- Bước đầu có kỹ rút gọn phân số, có thói quen rút gọn phân số dạng tối giản
II/CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Phát biểu tính chất phân số; viết dạng tổng quát; làm BT 12/11
- HS2: Laìm BT 13/11
Hoạt động : Cách rút gọn phân số (10')
GV HS
Trong BT 13: ta biến đổi 30/60 = 1/2 : làm gọi rút gọn phân số , muốn rút gọn phân số ta làm nào? Xét thêm ví dụ: AD tính chất phân số tìm phân số PS 28/42 (nhưng có tử mẫu nhỏ 28;42)
Từì em Phát biểu qui tắc RGPS
Vê duû1: 2842=14 21=
2 Qui tắc : SGK ?1 10− 5=− 1
2 ; 18
− 33= − 6
11 1957=1
3 ;
− 36
12 =
−3
1 =− 3
Hoạt động : Thế phân số tối giản?
Ở BT ta dừng lại PS -6/11 ; 1/3 mà khơng rút gọn tiếp
Hãy tìm ƯC tử mẫu PS
Các PS đa rút gọn gọi phân số tối giản
Vậy phân số tối giản ? Y/c HS làm ?2
Làm để rút gọn phân số phân số tối giản?
Ở ví dụ sau lần rút gọn ta đưa PS 28/42 PSTG, có cách cần rút gọn lần ta
Phân số tối giản (hay PS không rút gọn nữa) PS mà tử mẫu có ước chung -1
?2 Các phân số tối giản phân số cho :
-1/4 ; 9/16
(131)ngay phân số tối giản ?
Y/c HS đọc phần ý SGK HS đọc phần ýtrong SGK
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 15,16/15 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
- GV hướng dẫn HS làm BT 17: Chú ý không nên nhân thừa số lại với
Hoạt động : Dặn dò : Làm BT 18-22 SGK /15 - HD: Ở BT 20 21 ta cần phải rút gọn phân số
phân số tối giản
(132)TuÇn: 23
TiÕt: 73 LUYỆN TẬP Soạn: 16/02/08Giảng: 22/02/08
I/MUÛC TIÃU:
- Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản
- Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn cho hs
II/CHUẨN BỊ:
- * HS : giấy trong, bút
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Nêu qui tắc rút gọn phân số Việc rút gọn phân số dựa sở nào? BT25
- HS2:Thế phân số tối giản? Làm BT 19/15 SGK Yc HS nói rõ cách rút gọn PS
Hoạt động : Luyện tập (35')
GV HS
Bài 20/15 SGK Tìm cặp PS
Đề cho có PS? Vậy có cặp PS?
Mỗi cặp PS để kiểm tra xem chúng có hay không ta phải làm nào?
Vậy ta thực phép nhân?
Rõ ràng cách làm dài dòng, cồng kềnh
Vậûy ta làm cách khác?
Hãy rút gọn phân số chưa tối giản phân số tối giản Yc tất HS làm bài, HS lên bảng giải
GV kiểm tra việc làm HS BT 21 : GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm PS khơng PS PS cịn lại
(PP tỉång tỉû bi 20)
BT 22: Điền số thích hợp vào vng:
Tính số để điền vào vng nào?
Có phân số có 15 cặp
Để biết PS có hay không ta phải nhân chéo
Phải thực 30 phép nhân
Rút gọn phân số phân số tối giản sau so sánh − 9 33 = −3 11 ; 15 = 3; 60
− 95= − 12
19 Vậy cặpPS :
− 9
33 =
− 11;
15 = 3; − 12 19 = 60 − 95
HS hoạt động nhóm để giải BT 21
BT 22:
Có thể nhân chéo chia cho mẫu cịn lại lấy 60 chia cho mẫu để tìm số cần phải nhân với tử
(133)Goüi hc sinh lãn bng lm Kq: 40; 45; 48; 50
Em có nhận xét mẫu phân số
Bài có tác dụng cho HS làm quen với việc qui đồng mẫu học tiết sau
Cho HS giải BT 23 : Cho tập hợp A = {0; -3; 5} Viết tập hợp PS m/n mà m, n A
Với số a, b, c viết thành cặp số?
(a,b) ; (a,c); (b,c) cặp số đảo ngược lại
B = { 50;−3
3 ;
−3 }
Hoạt động : Luyện tập, củng cố: Làm BT 19
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 19 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dò : Làm BT 24-27 trang 16 SGK
(134)TuÇn: 24
TiÕt: 74 LUYỆN TẬP Soạn: 23/02/08Giảng: 26/02/08
I/ MUÛC TIÃU:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản
- Rèn luyện kỹ thành lập phân số nhau, rút gọn phân số
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Giải BT 34/8 SBT Tìm tất PS phân số 21/28 có mẫu số tự nhiên <19
- HS2: Giải BT 31 : Bể nước có dung tích 5000 lít, bơm 3500 lít Hỏi lượng nước cần bơm tiếp cho đầy bể phần bể ?
Hoạt động : Luyện tập (35')
GV HS
BT 25: Viết tất phân số 15/39 mà tử mẫu số tự nhiên có hai chữ số Đầu tiên ta phải làm ? Hãy rút gọn
Làm tiếp nào? Nếu khơng có ĐK ràng buộc có phân số 15/39 ?
Lưu ý ta không rút gọn phân số tìm phân số ( thiếu nhiều)
BT 24 : Tìm x, y để 3x= y 35=
− 36
84
Trước hết ta làm gì? Hãy rút gọn phân số
Y/c HS laìm BT 26
Trước hết xác đinh đoạn AB gồm phần? (bao nhiêu đoạn nhỏ ?)
Y/c HS đọc 27 nêu ý kiến
Bạn làm hay sai?
Chú ý rút gọn
Các phân số 15/39 mà có mẫu số tự nhiên có chữ số :
15 39= 13= 10 26= 15 39= 20 52= 25 65= 30 78= 35 91
Nếu khơng có đk ràng buộc có vơ số phân số
BT 24 Ta coï 84− 36=−3
Từ 3x=−3
7 => x=− 7
Từ 35y =− 3
7 => y=−15
HS vẽ đoạn thẳng CD; EF; GH
(135)vậy
Ở kết ngẫu nhiên nhiều trường hợp khác không Nêu VD
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 35,35 SBT Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động : Dặn dị:
- Lm cạc BT cn lải trang 16 SGK vaì BT 33-38 SBT/8
(136)TuÇn: 24 TiÕt: 75
QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
Soản: 23/02/08 Giaíng: 26/02/08 I/ MỦC TIÃU:
- HS hiểu qui đồng mẫu nhiều phân số; nắm bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số
- Có kỹ qui đồng mẫu nhiều phân số
- Tạo cho HS ý thức làm việc theo qui trình, thói quen tự học
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, bng phủ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ :(10') - HS:Làm Bt 22/15 SGK
Hoạt động 2: Qui đồng mẫu phân số
GV HS
Xét hai phân số 3/4 5/7
Hãy tìm bội chung mẫu
Tìm phân số có mẫu 28 3/4 5/7; số 28 được gọi mẫu chung 2 phân số
Cách làm gọi qui đồng mẫu phân số
Y/c HS laìm ?1
Vậy qui đồng mẫu ta nên lẫy mẫu chung số nào? (là BCNN mẫu)
Điền vào ?
3 4= ? 28 ; 7= ? 28
Làm ?1: Điền số thích hợp vào trống Nhận xét mẫu (đều BC 8)
Hoạt động 3: Qui đồng mẫu nhiều phân số
Y/c HS laìm ?2
a) Tìm BCNN số 2,5,3,8
b) Tìm phân số 1/2; -3/5; 2/3; -5/8 có mẫu BCNN(2,5,3,8)
Qua ví dụ em nêu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?
a) BCNN(2,5,3,8) = 120
1 2= 60 120; −3 = −72 120 3= 80 120 ; −5 = − 75 120
(137)Đưa nội dung ?3 lên bảng phụ để HS điền vào chỗ trống: Qui đồìng mẫu PS: 5/12 7/30
BCNN(12;30) =
Tìm thừa số phụ:
Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng
7/30
- BCNN(12;30) = 60
- Hãy tìm TSP mẫu
- Nhân tử mẫu với TSP tương ứng
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - Làm ?3/18 SGK
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 29a; 30a
- Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 5: Dặn dị
- Lm cạc BT 28-31 trang 19 SGK
(138)TuÇn: 24
TiÕt: 76 LUYỆN TẬP Soạn: 23/02/08Giảng: 29/02/08
I/ MUÛC TIÃU:
- Rèn luyện kỹ qui đồng mẫu số phân số theo bước
- Củng cố kỹ rút gọn phân số
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương, làm BT 29a
- HS2: Laìm BT 30c
Hoạt động : Luyện tập
GV HS
Baìi (BT 32/19 SGK )
Qui đồng mẫu PS :
− 4 , 9, − 10 21
GV làm việc HS để củng cố lại bước qui đồng mẫu Bước ta làm gì? Y/c tất HS làm vào giấy nháp
Gọi HS lên bảng trình bày Bước làm gì?
Bước ta làm gì? Gọi HS trả lời, HS lên bảng trình bày
Baìi Goüi HS lãn bng lm BT 33a,b
Với BT y/c HS trả lời : Mẫu chung ?- TSP ?
33b : phân số rút gọn ?
Hãy rút gọn trước qui đồng mẫu
Bài : Rút gọn qui đồng mẫu phân số sau:
Bài 34 Bài 35 /20 Y/c HS làm vào BT Chú ý : = 3/1 ; -1 = -1/1 GV kiểm tra số HS
- Tìm Mẫu Chung
7 = ; = 32 ; 21 = 3.7
Bcnn(7,9;21) = 7.32 = 63
Một Hs Đứng Tại Chỗ Trả Lời Kq Bước
− 4
7 =
− 9
7 =
−36
63 , 9=
8 7=
56 63 ,
− 10
21 =
− 10 3
21 =
−30
63
*Hs Cả Lớp Tự Làm Bt Vào Vở Bt,
1 Hs Lãn Bng Lm Mc : 60
33a) 20− 3=−9 60 ; 11 30= 22 60 ; 15= 28 60
B) Ruït Goün 27− 180=− 3
20 Mc
: 140 35= 24 140 ; −3 20 = − 21 140 ; 28= 15 140
HS lên bảng giải, hs lại giải vào
Hoạt động : Luyện tập, củng cố:
(139)- KQ: HOI AN; MY SON
Hoảt âäüng :
- Dặn dò học thuộc lòng qui tắc qui đồng mẫu phân số,
- Xem lại BT giải; làm hết BT lại
(140)TuÇn: 25
TiÕt: 77 SO SÁNH PHÂN SỐ Giảng: 04/03/08Soạn: 02/03/08
I/ MUÛC TIÃU:
- HS hiểu vận dụng qui tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu, nhận biết phân số âm, dương
- Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, bng phủ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10')
- HS1: BT 47/9 SBT HS trả lời miệng, HS khác nhận xét
- HS2: Nêu qui tắc so sánh hai số âm, số dương số âm; nêu ví dụ
Hoạt động 2: So sánh hai phân số mẫu
GV HS
- Hãy so sánh 3/8 với 6/8
- (kết phép chia ?: chia chia 8; kết lớn hơn)
- Vậy để so sánh hai phân số mẫu dương ta so sánh nào?
- Y/c HS giaíi ?1
- Qui tắc: SGK
- Vê duỷ:
2 5>
7
5 vỗ 2> 7
Hoạt động 3: So sánh hai phân số không mẫu - Vậy đ/v phân số không
mẫu so sánh ntn? Ví dụ so sánh 5/9 với 8/12
- Để áp dụng qui tắc ta phải làm gì?
- => qui tắc ?
- HS đọc qui tắc so sánh hai phân số không mẫu
- Vận dụng: Y/c HS giải ?2
- Gi HS lãn bng gii cáu a v b
- Y/c HS giải ?3 so sánh phân số với
- Lưu ý HS phải viết phân số phân số có mẫu dương
- Qua BT nêu nhận xét: Khi phân số > 0; < ? GV
- Qui tắc: SGK
- Vê dủ: so sạnh hai PS 12− 11;17
−18
- Ta qui đồng mẫu
-−11 12 = − 33 36 ; 17
18= 34
36 Vỗ 33
36 > − 34 36 nãn −11 12 > 17 − 18
- Nhận xét: SGK
- ?3 So sánh phân số với
(141)giới thiệu phân số dương, âm
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 37; 38
- Gi hai hc sinh lãn bng lm
Hoạt động 5: Dặn dị
- Lm cạc BT 39-41 trang 24 SGK
(142)TuÇn: 25
TiÕt: 78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Giảng: 04/03/08Soạn: 02/03/08
I/ MUÛC TIÃU:
- HS hiểu áp dụng quy tắc cộng phân số mẫu khơng mẫu;
- Có kỹ cộng phân số nhanh, xác; biết rút gọn phân số trước cộng (nếu có thể)
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động : Kiểm tra cũ (10')
- HS1: Muốn so sánh phân số ta làm nào?
- HS2: Chữa tập 41/24 SGK câu a,b
Hoạt động : Cộng hai phân số mẫu
GV HS
- VD: Sau chia bánh cho người chia tiếp bánh cho người người phần bánh?
- Qua ví dụ em nêu qui tắc cộng hai phân số mẫu; viết dạng tổng quát
- Y/c HS giaíi ?1
- Y/c HS giaíi ?2
- HS gii vê dủ
- Rút qui tắc
- Qui tắc :SGK
- Laìm ?1; ?2
- Có thể nói cộng hai số nguyên trường hợp riêng cộng phân số số nguyên viết dạng phân số (có mẫu 1)
Hoạt động : Cộng hai phân số không mẫu - Muốn cộng hai phân
số không mẫu ta làm nào? (phải qui đồng mẫu) Phát biểu qui tc
- GV trỗnh baỡy vờ d minh hoả
- Y/c HS giaíi ?3
- Nêu qui tắc cộng hai phân số không mẫu?
- Laìm ?3
- a)
− 23 + 15= −10 15 + 15= −10+4 15 = − 6 15 - b) 11 15+ −10= 22 30+ − 27 30 = 22+(− 27) 30 = −5 30 = −1 - c) − 71 +3=−1
7 + 21 = −1+21 = 20 Hoạt động : Luyện tập, củng cố
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 42 a, c; 43
- Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
(143)- Lm cạc BT cn lải trang 26 SGK
(144)TuÇn: 25
TiÕt: 79 LUYỆN TẬP Giảng: 07/03/08Soạn: 02/03/08
I/ MUÛC TIÃU:
- HS biết vận dụng quy tắc cộng phân số mẫu khơng mẫu;
- Có kỹ cộng phân số nhanh đúng, có ý thức rút gọn phân số trước sau cộng
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, bng phủ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động : Kiểm tra cũ :(10')
- HS1: Nêu quy tắc cộng phân số có mẫu số, viết công thức; làm BT 43ad
- HS2: Nêu quy tắc cộng phân số không mẫu số, viết cơng thức; làm BT 45
- Tìm x sau thực phép cộng phân số Hoạt động : Luyện tập (28')
GV HS
- Cho HS laìm BT 42 b, d
- Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS
- Yc HS nhắc lại qui tắc cộng hai PS, qui tắc qui đồng mẫu
- Y/c HS giải BT 43 Chú ý cần rút gọn phân số trước cộng
- BT 44: Để điền dấu ta cần phải giải nào?
- Trước hết cân thực phép cộng phân số so sánh phân số
- a) Tổng phân số vế trái?
- b) Tổng phân số vế trái?
1 HS lên bảng giải BT42 5+ −18= 5+ −2 = 36 45+ −10 45 = 26 45 BT 43b,d − 12 18 + −21 35 = −2 + − 3 = − 10 15 + − 9 15 = − 19 15 − 18 24 + 15 −21= −3 + −5 = −21 28 + − 20 28 = −41 28 BT 44 Điền dấu thích hợp
¿
a − 4¿
7+
−7=
− 4+(− 3)
7 =
−7
7 =−1¿b¿
−15 22 + −3 22 = −18 22 = − 9 11 < − 8
11 ¿c¿ 3+ − 1 = 10 15+ −3 15 = 15 ; 5= 15Vậy 5> 3+ −1
5 ¿d¿ 6+ −3 = 12+ − 9 12 = −7 12 ¿ 14 + − 4 = 14 + 8 14 = 7 14 Vỗ 12> 14 nãn − 7 12 < − 7
14 ¿45 a¿x =
− 1 + 4= − 2 + 4= 4¿b¿
x 5= 6+ − 19 30 = 25 30+ −19 30 = 30=
(145)Rút gọn phân số so sánh
- c) Tổng phân số vế phải?
Làm so sánh kq với 3/5
Hãy qui đồng mẫu so sánh
- d) Cách so sánh hai phân số tử? Lưu ý cho HS nhớ: Trong hai phân số tử, ps có mẫu lớn ps nhỏ Y/c HS giải BT45
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 46 Rồi gọi hai học sinh trả lời kết
Hoạt động : Dặn dị
- Lm cạc BT cn lải trang 26 SGK v lm thãm cạc BT 58-61 trang 12 BT
(146)TuÇn: 26 TiÕt: 80
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Soản: 09/03/08
Ging: 11/03/08 I/ MỦC TIÃU:
- HS biết tính chất phép cộng phân số: tính chất giao hốn, tính chất kết hợp, tính chất cộng với số
- Có kỹ vận dụng tính chất để tính nhanh, hợp lý tổng nhiều phân số
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10')
- HS1: Em cho biết phép cộng số nguyên có tính chất gì? Nêu dạng tổng qt
- Thực phép tính 32+−3
−3
5 +
3 Rút nhận xét - HS2: Thực phép tính (1
3+ −1 )+ 4vaì 3+( −1 +
4) Ruït
nhận xét
Hoạt động 2: Các tính chất (10')
GV HS
Qua ví dụ tính chất phép cộng số ngun, em nêu tính chất phép cọng phân số
GV chiếu tính chất PS lên hình, với tính chất GV lấy phần kiểm tra cũ để minh hoạ
Theo em tổng nhiều phân số có tính chất kết hợp khơng? Vận dụng tc ps giúp ta điều gì?
Nêu tính chất phép cọng phân số
Ghi tính chất vào Trả lời: Có thể tính nhanh tổng nhiều số hạng cách đổi chỗ số hạng kết hợp số hạng thích hợp
Hoạt động : Vận dụng (18')
Vận dụng nhận xét em tính nhanh tổng sau
A= − 34 +2 7+ −1 + 5+
Tính nào? Kết hợp phân số nào?
Y/c HS giải ?2 Tính B ta kết hợp
Vê duû : A = − 34 +2
7+ −1 + 5+ ¿(−3
4 + −1 )+ 5+( 7+ 7)
¿− 1+1+3
5=
(147)như nào?
Tính C ta kết hợp nào? Y/c tất HS giải vào BT nháp
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- Y/c HS Phát biểu lại tính chất phép cộng phân số
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 5: Dặn dò - Làm BT SGK
(148)TuÇn: 26
TiÕt: 81 LUYỆN TẬP Giảng: 11/03/08Soạn: 09/03/08
I/ MUÛC TIÃU:
- Củng cố tính chất phép cộng phân số, rèn kỹ thực phép cộng phân số
- Biết vận dụng tính chất phân số để tính nhanh, hợp lý tổng nhiều phân số
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10')
- HS1: Giải BT 52/29 SGK Điền vào ô trống bảng kẻ sẵn bảng phụ
Hoạt động 2: Luyện tập
GV HS
BT 53: "Xây tường" GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề 53/29 SGK
Em xây tường cách điền phân số thích hợp vào viên gạch theo qui tắc a = b+c
Hãy nêu cách xây nào?
GV gọi HS lên điền vào bảng sau cho lớp nhận xét kq
Bài 54: GV chiếu đề BT 54 lên Y/c H lớp quan sát, đọc kiểm tra
Sau gọi HS trả lời Bài cần sửa lên bảng sửa lại cho
* GV treo bảng phụ có đề BT 55 lên
Yc HS tính toán giấy nháp lên bảng điền Tổ chức thi đua tổ, tổ điền nhanh thắng Mỗi tổ có bút chuyền tay lên điền kq
Hết GV chấm ô điền 1đ, ô
6 17
17
17 0
2 17 17 − 4 17 17 17 17 17 − 7 17 11 17
BT 54) Câu a sai sửa lại kq: -2/5
b; c âuïng
d) sai , kq laì -16/15
(149)chưa rút gọn trừ 0,5đ
GV lớp chấm điểm, khen thưởng tổ thắng
Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu các tính chất phép cộng phân số
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tính nhanh 56 Rồi gọi hai học sinh trả lời
Hoạt động 4: Dặn dò
- Làm BT 57, 69, 70 , 71, 73 trang 44 SBT Ôn lại số đối số nguyên
(150)TuÇn: 26
TiÕt: 82 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Giảng: 14/03/08Soạn: 09/03/08
I/ MUÛC TIÃU:
- HS hiểu số đối nhau; hiểu vận dụng qui tắc trừ phân số, có kỹ thực phép trừ phân số
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10') - HS1: Phát biểu qui tắc cộng phân số
- AD Tênh a) 35+−3 ;b¿
2
− 3+
2
3 nhận xét kết
- +ĐVĐ: Trong tập hợp Z số nguyên ta thay phép trừ phép cộng Vậy thay phép trừ phân số phép cộng phân số không?
Hoạt động 2: Số đối (12')
GV HS
Ta coï
3 5+
−3
5 =0 Ta noïi
−3
5 số đối phân số
và ngược lại Và ta nói phân số số đối Tìm số đối phân số a/b Khi số đối
Tìm số đối phân số a/-b , sao?
GV giới thiệu kí hiệu số đối Số đối a/b ngồi -a/b cịn có phân số ?
Hy so sạnh − ab ; a − bv−
a
b , Vỗ
cỏc phõn s ú bng ?
Phát biểu điều ngược lại
Số đối phân số
a blaì − a b ; a −b
Hai số đối tổng chúng
HS nhắc lại định nghĩa số đối
Các phân số chúng số đối a/b
Hoạt động 3: Phép trừ phân số
Y/c HS giaíi ?3
Qua ?3 rút qui tắc phép trừ GV HS giải ví dụ SGK Yc HS tính ( ab−c
d¿+ c d
Từ nêu nhận xét hiệu hai phân số
GV Như phép trừ phép ngược phép cộng
Y/c HS giaíi ?4
Hai kết Hiệu phân số a/b c/d tổng a/b với số đối c/d
a b−
c d=
a b+(−
c d)
Nhận xét : Hiệu hai phân số a/b -c/d số mà cộng với c/d a/b
?4 KQ: 1110 ;− 22
21 ; 20;−
(151)Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 58
- Rồi gọi hai học sinh trả lời miệng Làm BT 59 a,b
Hoạt động : Dặn dò - Làm BT 59-62/33 SGK
(152)TuÇn: 27
TiÕt: 83 LUYỆN TẬP Giảng: 18/03/08Soạn: 15/03/08
I/ MUÛC TIÃU:
- HS có kĩ tìm số đối số, có kỹ thực phép trừ phân số
- Rèn kỹ trình bày cẩn thận xác
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10')
- HS1: Phát biểu định nghĩa số đối nhau, kí hiệu; chữa 59 a, c, d
- HS2: Phát biểu qui tắc trừ phân số, viết công thức tổng quát, làm BT 59c, d
Hoạt động 2: Luyện tập (26')
GV HS
GV treo bảng phụ ghi BT 63/34 SGK Muốn tìm số hạng chưa biết tổng ta làm nào?
b) … = 52−−1
3 = 15+ 15= 11 15
c) … = 14−
20= 20− 20= 20=
BT 64: Y/c HS giải vào giấy nháp gọi HS đứng chỗ trả lời BT 65 : GV chiếu đề lên hình
Để biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay khơng ta tính nào?
Tổng thời gian làm công việc (kể tg xem phim 45') Khoảng thời gian mà B có?
Yc HS giaíi BT 66
So sánh để Rút nhận xét số đối số
Hoaìn thaình BT 63 a) … = − 23 −
12= − 8 12 − 12= −9 12 ¿
b −1¿
3− 11 15=
2 5¿c¿
1 4− 5= 20¿
BT 65: Khoảng thời gian Bình có :
21h30 - 19 = 2h30 = 5/2
1 4+
1 6+1+
3 4=
13
Vỗ 52>13
6 nờn B cú thi
gian để xem hết phim
BT 66: Điền số thích hợp vào trống
a b
− 3
4 D1
−a b
− 3
4 D2
−(−a b)
− 3
4 D3 Hoạt động 3: Củng cố
(153)- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 68a, b Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 4: Dặn dị
- Lm cạc BT cn lải trang 34-35 SGK
(154)TuÇn: 27
TiÕt: 84 phÐp nh©n ph©n sè Ging: 18/03/08Soản: 15/03/08
I/ MỦC TIÃU:
- HS biết vận dụng qui tắc nhân phân số, có kỹ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10')
- HS1: Phát biểu qui tắc trừ phân số Làm BT 68b, c
Hoạt động 2: Qui tắc (18')
GV HS
Em nhắc lại qui tắc nhân hai phân số học Tiểu học
Nãu vê dủ Y/c HS gii ?1
Qui tắc đ/v phân số có tử mẫu số nguyên , nêu qui tắc
Yêu cầu học sinh đọc quy tắc, viết công thức
Lưu ý HS cần phải rút gọn phân số trước nhân
Vê duû: − 83 15 24=
−1 5
3 =
−5
3
Y/c HS giaíi ?2
Cho lớp hoạt động nhóm làm ?3 Giáo viên kiểm tra làm vài nhóm
Nêu qui tắc nhân hai phân số
Gii ?1
Cơng thức: ab.c
d= a c b d
HS giải ví dụ nhân phân số
Vê dủ − 37
− 5= − 2
7 (−5)= 35
Quan sạt cạch gii vê duû bãn
Cả lớp giải ?2 Hai HS lên bảng
Hoạt động 3: Nhận xét
Hướng dẫn hs làm phép nhân só nguyên với phân số
Hãy nêu nhận xét cách nhân số nguyên với phân số
Yêu cầu HS làm ?4
Cả lớp làm vào gọi ba HS lên bảng làm
Làm phép nhân số nguyên với phân số nêu nhận xét
Muốn nhân số nguyên với phân số ta nhân số nguyên với tử giữ nguyên mẫu
a b c=
a b c
(155)- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 69 trang 36 gọi hai học sinh lên bảng làm
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học thuộc qui tắc, công thức
- Làm BT 70,71,72 trang 37 SGK tập 83,84 SBT
(156)Tn: 27 TiÕt: 85
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Soản: 15/03/08 Giaíng: 21/03/08 I/ MỦC TIÃU:
- HS biết tính chất phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với1, tính chất phân phối phép nhân phép cộng
- Có kỹ vận dụng tính chất để thực nhanh phép tính cách hợp lí
II/ CHUẨN BỊ:
- * GV: SGK, SBT, đèn chiếu bảng phụ
- * HS : giấy trong, bút
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10')
- HS1: Giải BT 84 /17 SBT, sau phát biểu tính chất phép nhân số nguyên
- HS2: Làm BT 70; viết dạng tổng quát tính chất kết hợp, phân phối
- Phép nhân phân số có tính chất trên, em nêu tính chất phép nhân phân số
Hoạt động 2: Các tính chất
GV HS
Nêu tính chất phân số
Viết dạng tổng quát tính chất
a) Giao hốn: b) Kết hợp c) Nhân với d) Phân phối:
Hoảt âäüng 3: Aïp dủng
Yc HS âoüc SGK
Giáo viên HS giải ví dụ SGK, bước hỏi HS tính chất sử dụng Y/c HS giải ?2
Đọc phần giới thiệu ứng dụng tính chất phép nhân A= 11 −3 41 11 =( 11 11 )
−3 41 = − 3 41 B=−5 13 28 − 13 28 9= 13 28.( − 5 − 9)= − 3 28
(157)- Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 74 Rồi y/c HS hai tổ thay phiên lên điền vào ô trống; sau điền xong GV HS chấm điểm: tổ điền nhiều ô thắng Mười kết từ trái sang phải
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
− 8
15
1
− 3
2
1
− 8
15
4
15 0
Hoạt động 5: Dặn dị
- Nắm vứng tính chất phép nhân đặc biệt cần ghi nhớ dạng tổng quát tc PP phép nhân đ/v phép cộng
- - Lm cạc BT 75, 76, 77 trang 39 SGK
- Hướng dẫn: BT 77 ta cần phải áp dụng tc PP để đặt chữ làm thừa số chung, tính dấu ngoặc trước sau thay chữ số tính tiếp phép nhân cho kết
(158)Tiã
út 87 LUYỆN TẬP
Tiã
út 88 PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Tiã
út 89 LUYỆN TẬP
Tiã
út 90 HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦNTRĂM Tiê
út 91 LUYỆN TẬP
Tiã út
92-93
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ V SỐ TP
Tiã
út 94 KIỂM TRA
Tiã út 95
TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
Tiã
út 96 LUYỆN TẬP
Tiã
út 97 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PSCỦA NÓ Tiê
út 98-99 LUYỆN TẬP
Tiã
út 100 TÌM TỈ SỐ SƠ CỦA HAI P.SỐ Tiê
út 101-2 LUYỆN TẬP
Tiã
út 103 BIỂU ĐỐ PHẦN TRĂM
Tiã
út 104 LUYỆN TẬP
Tiã út
105
-6 ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiã
út 107 KIỂM TRA CHƯƠNG III
Tiã út
108
-11 ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tiã