- Gv nhận xét và đi vào bài mới: Từ Hán Việt là những từ mà chúng ta vay mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc), Vậy để biết được từ Hán Việt thường được sử dụng khi nào và những lưu ý cần có ra[r]
(1)TIẾT 22: Tiếng việt:
TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu sắc thái ý nghĩa riêng biệt từ Hán Việt
2 Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng từ Hán Việt hiệu giao tiếp. II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Nghiên cứu bài, soạn bài, ĐDDH.
2 Học sinh: Đọc ví dụ sgk, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Bài cũ:
Câu hỏi: Tìm từ Hán Việt tạo thành hai yếu tố trongbài thơ “Nam quốc sơn hà”, cho biết từ Hán Việt thuộc kiểu từ ghép HV nào?
2 Bài mới:
* Bước 1: Khởi động
- Gv nêu nhiệm vụ: Câu sau có sử dụng từ Hán Việt khơng? Hãy nêu ý nghĩa?
Chủ tịch nước với phu nhân sang thăm nước bạn Lào
- Gv nhận xét vào mới: Từ Hán Việt từ mà vay mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc), Vậy để biết từ Hán Việt thường sử dụng lưu ý cần có sao, nội dung tiết học hơm
* Bước 2: Hình thành kiến thức mới
Hoat động cuả giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Sử dụng từ Hán Việt
- HS đọc ví dụ sgk Trả lời câu hỏi
? Tại câu văn lựa chọn từ ngữ in đậm để dùng mà từ trong ngoặc?
? Em giải nghĩa từ in đậm ví dụ (b), từ cho biết từ ngữ tạo được sắc thái cho đoạn văn?
? Những từ ngữ cịn sử dụng phổ biến hay khơng?
? Em có nhận xét sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt?
? Dẫn số ví dụ việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái tơn kính, trang trọng? - HS đọc ví dụ sgk, trả lời câu hỏi
? Theo em, cặp câu, câu có
1 Sử dụng từ ghép Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
*) Ví dụ: (sgk) *) Nhận xét:
- Ví dụ (a): phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi sắc thái trang trọng, tơn kính; tao nhã, tránh thơ tục, kinh sợ
- Ví dụ (b): kinh đơ, yết kiến, bệ hạ, trẫm, thần
sắc thái cổ xưa
*) Ghi nhớ (sgk/ Tr 82)
2 Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt *) Ví dụ a:
(2)cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? Theo em, từ “đề nghị” dùng ngữ cảnh có phù hợp khơn?
? Theo em, từ “nhi đồng” cách diễn đạt thứ phù hợp chưa?
? Qua đoạn trích, cảnh trí Cơn Sơn hiện lên hồn thơ Nguyễn Trãi thế nào?
? Để biểu đạt nội dung đó, tác giả sử dụng BPNT nào?
? Khi sử dụng từ Hán Việt nói và viết cần ý điều gì?
các hội họp, không phù hợp ngữ cảnh giao tiếp hai mẹ
*) Ví dụ b:
- “nhi đồng”: trang trọng
không phù hợp ngữ cảnh giao tiếp
- “trẻ em”: tự nhiên, thân mật, đời thường phù hợp
*) Ghi nhớ: (sgk) Hoạt động 2: Luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm tập sgk ? Cảnh thôn quê tác giả gợi tả qua những chi tiết nào?
? Tại người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí? Em hãy liệt kê số tên riêng (người địa danh) từ rút nhận xét.
? Tìm từ Hán Việt có đoạn trích góp phần tạo nên sắc thái cổ?
Bài tập 1: - mẹ, thân mẫu; - phu nhân, vợ;
- chết, lâm chung; - giáo huấn, dạy bảo Bài tập 2:
- Tuệ Minh, Ngân Linh, Mỹ Lệ, Do sắc thái trang trọng
Bài tập 3:
- “cố thủ”, “binh”, “giảng hòa”, “cầu thân”, “hòa hiếu”
* Bước 3: Luyện tập
Tìm từ hán Việt câu sau: a Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà
b Hoàng đế băng hà
c Mục đồng thổi sáo trâu hết
Cị trắng đơi liệng xuống đồng * Bước 4: Vận dụng
? Xác định từ Hán việt cótrong thơ sau cho biết chúng sử dụng nhằm mục đích gì?:
Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn
Tạo sắc thái trang trọng cổ xưa Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn
Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn. * Bước 5: Tìm tịi, mở rộng
- Tìm kiếm giải nghĩa thêm từ Hán Việt mà em chưa biết qua báo, đài, sách giáo khoa sau phần giải nghĩa từ khó văn
3 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Làm tập lại.
(3)