1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Bài Giảng Giải tích II: Phần 1 - Bùi Xuân Diệu

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 234,34 KB

Nội dung

CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN, TÍCH PHÂN BỘI, TÍCH PHÂN PHỤ THUỘC THAM SỐ, TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT, LÝ THUYẾT.. TRƯỜNG5[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG & TIN HỌC

BÙI XUÂN DIỆU Bài Giảng

GIẢI TÍCH II

(lưu hành nội bộ)

CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN, TÍCH PHÂN BỘI, TÍCH PHÂN PHỤ THUỘC THAM SỐ, TÍCH PHÂN ĐƯỜNG, TÍCH PHÂN MẶT, LÝ THUYẾT

TRƯỜNG

Tóm tắt lý thuyết, Các ví dụ, Bài tập lời giải

(2)

MỤC LỤC

Mục lục . 1

Chương Các ứng dụng phép tính vi phân hình học . 5

1 Các ứng dụng phép tính vi phân hình học phẳng

1.1 Phương trình tiếp tuyến pháp tuyến đường cong điểm 1.2 Độ cong đường cong

1.3 Hình bao họ đường cong phụ thc tham số

2 Các ứng dụng phép tính vi phân hình học khơng gian 10

2.1 Hàm véctơ 10

2.2 Phương trình tiếp tuyến pháp diện đường cong cho dạng tham số 10 2.3 Phương trình pháp tuyến tiếp diện mặt cong 11

2.4 Phương trình tiếp tuyến pháp diện đường cong cho dạng giao hai mặt Chương Tích phân bội 15

1 Tích phân kép 15

1.1 Định nghĩa 15

1.2 Tính tích phân kép hệ toạ độ Descartes 16

1.3 Phép đổi biến số tích phân kép 24

2 Tích phân bội ba 35

2.1 Định nghĩa tính chất 35

2.2 Tính tích phân bội ba hệ toạ độ Descartes 35

2.3 Phương pháp đổi biến số tích phân bội ba 38

3 Các ứng dụng tích phân bội 50

3.1 Tính diện tích hình phẳng 50

3.2 Tính thể tích vật thể 55

3.3 Tính diện tích mặt cong 62

Chương Tích phân phụ thuộc tham số 63

1 Tích phân xác định phụ thuộc tham số 63

(3)

2 MỤC LỤC

1.2 Các tính chất tích phân xác định phụ thuộc tham số 63

1.3 Các tính chất tích phân phụ thuộc tham số với cận biến đổi 66

2 Tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 67

2.1 Các tính chất tích phân suy rộng phụ thuộc tham số 67

2.2 Bài tập 68

3 Tích phân Euler 75

3.1 Hàm Gamma 75

3.2 Hàm Beta 75

3.3 Bài tập 76

Chương Tích phân đường 79

1 Tích phân đường loại I 79

1.1 Định nghĩa 79

1.2 Các cơng thức tính tích phân đường loại I 80

1.3 Bài tập 80

2 Tích phân đường loại II 82

2.1 Định nghĩa 82

2.2 Các cơng thức tính tích phân đường loại II 82

2.3 Công thức Green 85

2.4 Ứng dụng tích phân đường loại II 91

2.5 Điều kiện để tích phân đường khơng phụ thuộc đường lấy tích phân 92 Chương Tích phân mặt 95

1 Tích phân mặt loại I 95

1.1 Định nghĩa 95

1.2 Các cơng thức tính tích phân mặt loại I 95

1.3 Bài tập 95

2 Tích phân mặt loại II 98

2.1 Định hướng mặt cong 98

2.2 Định nghĩa tích phân mặt loại II 98

2.3 Các cơng thức tính tích phân mặt loại II 98

2.4 Công thức Ostrogradsky, Stokes 102

2.5 Công thức liên hệ tích phân mặt loại I loại II 105

Chương Lý thuyết trường 107

1 Trường vô hướng 107

1.1 Định nghĩa 107

1.2 Đạo hàm theo hướng 107

1.3 Gradient 108

(4)

MỤC LỤC 3

2 Trường véctơ 111

2.1 Định nghĩa 111

2.2 Thông lượng, dive, trường ống 111

2.3 Hồn lưu, véctơ xốy 111

2.4 Trường - hàm vị 112

(5)(6)

CHƯƠNG 1 CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN TRONG HÌNH HỌC §1 CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN TRONG

HÌNH HỌC PHẲNG

1.1 Phương trình tiếp tuyến pháp tuyến đường cong điểm.

1 Điểm quy

• Cho đường cong (L) xác định phương trình f (x,y) = Điểm M(x0,y0)

được gọi điểm quy đường cong (L) tồn đạo hàm riêng

fx0 (M), fy0 (M) không đồng thời

• Cho đường cong (L) xác định phương trình tham số

  

x =x(t)

y=y(t) Điểm

M(x(t0),y(t0)) gọi điểm quy đường cong(L) tồn

đạo hàm x0(t0),y0(t0) không đồng thời

• Một điểm khơng phải điểm quy gọi điểm kì dị Các cơng thức

(7)

6 Chương Các ứng dụng phép tính vi phân hình học Tiếp tuyến

(d) : fx0 (M).(xx0) + fy0 (M).(yy0) =0

Pháp tuyến

d0 : xx0

fx0 (M) =

yy0

fy0 (M)

Chú ý: Trường hợp đặc biệt, đường cong cho phương trình y = f(x)

thì phương trình tiếp tuyến đường cong điểm M(x0,y0)chính quy

yy0 = f0(x0)(xx0) Đây công thức mà học sinh biết chương

trình phổ thơng

• Phương trình tiếp tuyến pháp tuyến đường cong(L)xác định phương

trình tham số   

x =x(t)

y=y(t) điểm M(x(t0),y(t0))chính quy:

Tiếp tuyến

(d) : xx(t0)

x0(t0) =

yy(t0)

y0(t0)

Pháp tuyến

d0 : x0(t0).(xx(t0)) +y0(t0).(yy(t0)) =

1.2 Độ cong đường cong. Định nghĩa

2 Các công thức tính độ cong đường cong điểm • Nếu đường cong cho phương trình y= f (x)thì:

C(M) = |y00| (1+y02)3/2

• Nếu đường cong cho phương trình tham số   

x=x(t)

y =y(t) thì:

C(M) =

x0 y0 x00 y00

(x02+y02)3/2

• Nếu đường cong cho phương trình toạ độ cựcr =r(φ)thì:

C(M) =

r2+2r02−rr00

(8)

1 Các ứng dụng phép tính vi phân hình học phẳng 7

1.3 Hình bao họ đường cong phụ thc tham số

1 Định nghĩa: Cho họ đường cong(L) phụ thuộc vào hay nhiều tham số Nếu

đường cong họ(L) tiếp xúc với đường cong(E) điểm trênE

và ngược lại, điểm thuộc (E) tồn đường cong họ(L) tiếp xúc

với(E) điểm thì(E) gọi hình bao họ đường cong (L)

2 Quy tắc tìm hình bao họ đường cong phụ thuộc tham số

Định lý 1.1. Cho họ đường cong F(x,y,c) = phụ thuộc tham số c Nếu họ

đường cong khơng có điểm kì dị hình bao xác định cách khửctừ hệ phương trình 

 

F(x,y,c) =

Fc0(x,y,c) = (1)

3 Nếu họ đường cong cho có điểm kì dị hệ phương trình (1) bao gồm hình bao

(E) quỹ tích điểm kì dị thuộc họ đường cong cho

Bài tập 1.1. Viết phương trình tiếp tuyến pháp tuyến với đường cong: a) y =x3+2x2−4x−3tại(−2, 5)

Lời giải

  

Phương trình tiếp tuyếny=5 Phương trình pháp tuyếnx =−2

b) y =e1−x2tại giao điểm đường cong với đường thằngy=1

Lời giải Tại M1(−1, 1),

  

Phương trình tiếp tuyến2xy+3=0 Phương trình pháp tuyếnx+2y−1=0

Tại M2(−1, 1),

  

Phương trình tiếp tuyến2x+y−3=0 Phương trình pháp tuyếnx−2y+1=0

c (

x= 1t+3t y = 23t3 +21t

tại A(2, 2)

Lời giải Phương trình tiếp tuyếny =x

(9)

8 Chương Các ứng dụng phép tính vi phân hình học

d x23 +y23 = a23 M(8, 1)

Lời giải Phương trình tiếp tuyến x+2y−10=0

Phương trình pháp tuyến2xy−15=0

Bài tập 1.2. Tính độ cong của:

a y =−x3 điểm có hồnh độx =

Lời giải

C(M) = |y00|

(1+y02)3/2 = =

192 125

b (

x= a(t−sint)

y =a(t−cost) (a >0) điểm

Lời giải

C(M) =

x0 y0 x00 y00

(x02+y02)3/2 = =

1 2a√2

1 √

1−cosx

c x23 +y23 = a23 điểm bất kì(a >0)

Lời giải Phương trình tham số:

(

x=acos3t y =asin3t , nên

C(M) =

x0 y0 x00 y00

(x02+y02)3/2 = =

1 3a|sintcost|

d r =ae,(a,b >0) Lời giải

C(M) =

r2+2r02−rr00

(r2+r02)3/2 =

1

aebφ√1+b2

(10)

1 Các ứng dụng phép tính vi phân hình học phẳng 9

b cx2+c2y =1 c y=c2(xc)2

Lời giải a ĐặtF(x,y,c) :=yxcc2=0 Điều kiện:c6=0

Xét hệ phương trình: (

Fx0 (x,y,c) =0

Fy0(x,y,c) = ⇔ (

Fx0 (x,y,c) =0

1 =0 , hệ phương trình vơ

nghiệm nên họ đường cong khơng có điểm kì dị Ta có (

F(x,y,c) =0

Fc0(x,y,c) = ⇔ (

yxcc2=0

−2c+cx2 =0

⇔ (

x =2c3 y=3c2

nên x

2

2

y33 = Do điều kiện c =6 nên x,y 6= Vậy ta có hình bao họ đường cong đường x

2

2

y33 =0trừ điểmO(0, 0)

b Đặt F(x,y,c) := cx2+c2y−1 = Nếu c = khơng thoả mãn phương trình điều kiện: c6=0

Xét hệ phương trình: (

Fx0 (x,y,c) =

Fy0(x,y,c) =0 ⇔ (

2cx=0

c2 =0 ⇔ x = c = 0, điểm kì dị khơng thuộc họ đường cong họ đường cong cho khơng có điểm kì

dị Ta có (

F(x,y,c) =0

Fc0(x,y,c) =0 ⇔ (

cx2+c2y=1

x2+2cx =0 ⇔

(

x = 2c

y= −c21

Do đóx,y6=0và ta có hình bao họ đường cong đườngy =−x44 trừ điểmO(0, 0)

c ĐặtF(x,y,c):=c2(xc)2−y=0 Xét hệ phương trình:

(

Fx0 (x,y,c) =

Fy0(x,y,c) =0 ⇔ (

Fx0 =0

−1=0 , hệ phương trình vơ nghiệm nên họ đường cong cho khơng có điểm kì dị

Ta có (

F(x,y,c) =

Fc0(x,y,c) =0 ⇔ (

c2(xc)2−y=0(1)

2c(xc)−2c2(xc) = 0(2) (2)⇔

  

c =0

c =x

c = x2

, vào(1)ta y=0,y= x164

(11)

10 Chương Các ứng dụng phép tính vi phân hình học

§2 CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN TRONG HÌNH HỌC KHƠNG GIAN

2.1 Hàm véctơ

Giả sử I khoảng trongR

• Ánh xạ IR n

t7→r−−→(t) ∈Rn gọi hàm véctơ biến số t xác định

R Nếu

n = 3, ta viết−−→r(t) = x(t).−→i +y(t).−→j +z(t).−→k Đặt M(x(t),y(t),z(t)), quỹ tích

Mkhi tbiến thiên trongI gọi tốc đồ hàm véctơ−−→r(t)

• Giới hạn: Người ta nói hàm véctơ có giới hạn −→a tt0 lim

tt0

−−→r(t)− −→a =

−→

0, kí hiệu lim tt0

−−→

r(t) = −→a

• Liên tục: Hàm véctơ−−→r(t)xác định trênI gọi liên tục tạit0 ∈ I lim tt0

−−→

r(t) =

−−→

r(t0) (tuơng đương với tính liên tục thành phần tương ứngx(t),y(t),z(t))

• Đạo hàm: Giới hạn, có, tỉ sốlim h→0

∆−→r

h =hlim→0

−→r (t

0+h)−−→r (t0)

h gọi đạo hàm

của hàm véctơ−−→r(t) tạit0, kí hiệu−→r 0(t0) hay d−→r(t0)

dt , ta nói hàm véctơ −−→

r(t) khả

vi tạit0

Nhận xét nếux(t),y(t),z(t)khả vi tạit0thì−−→r(t)cũng khả vi tạit0và−→r 0(t0) =

x0(t0).−→i +y0(t0).−→j +z0(t0).−→k

2.2 Phương trình tiếp tuyến pháp diện đường cong cho dạng tham số

Cho đường cong         

x =x(t)

y =y(t)

z=z(t)

M(x0,y0,z0) điểm quy

• Phương trình tiếp tuyến M

(d) : xx(t0)

x0(t0) =

yy(t0)

y0(t0) =

zz(t0)

z0(t0)

• Phương trình pháp diện M

(12)

2 Các ứng dụng phép tính vi phân hình học khơng gian 11

2.3 Phương trình pháp tuyến tiếp diện mặt cong.

Cho mặt cong S xác định phương trình f(x,y,z) = M(x0,y0,z0) điểm

chính quy S

• Phương trình pháp tuyến M

(d) : xx0

f0

x(M)

= yy0

f0

y(M)

= zz0

f0

z(M)

• Phương trình tiếp diện tạiM

(P) : fx0(M).(xx0) + fy0(M).(yy0) + fz0(M).(zz0) =0

Đặc biệt, mặt cong cho phương trình z= z(x,y) phương trình tiếp diện M

là(P) : zz0 =z0x(M).(xx0) +z0y(M).(yy0)

2.4 Phương trình tiếp tuyến pháp diện đường cong cho dạng giao hai mặt cong

Cho đường cong xác định giao hai mặt cong sau (

f (x,y,z) =0

g(x,y,z) =

Đặt−→nf =fx0 (M), fy0(M), fz0(M), véctơ pháp tuyến mặt phẳng tiếp diện mặt

cong f (x,y,z) = 0tạiM

Đặt−→ng =

g0x(M),g0y(M),g0z(M), véctơ pháp tuyến mặt phẳng tiếp diện mặt

congg(x,y,z) =0tại M

Khi đó−→nf ∧ −→nglà véctơ phương tiếp tuyến đường cong cho tạiM Vậy phương trình tiếp tuyến là:

             PTTQ : (

fx0(M).(xx0) + fy0(M).(yy0) + fz0(M).(zz0) =0

g0x(M).(xx0) +gy0 (M).(yy0) +g0z(M).(zz0) =0 PTCT : xx0

fy0(M) fz0(M)

g0y(M) g0z(M)

= yy0

fz0(M) fx0(M)

g0z(M) g0x(M)

= zz0

fx0(M) fy0(M)

g0x(M) g0y(M)

Bài tập 1.4. Giả sử−→p (t),−→q (t),−→α (t)là hàm véctơ khả vi Chứng minh rằng:

a d

dt −→p (t) +−→q (t)

(13)

12 Chương Các ứng dụng phép tính vi phân hình học

b d

dt α(t)−→p (t)

=α(t) d−→pdt(t) +α0(t)−→p (t)

c d

dt −→p (t)−→q (t)

=−→p (t)d−→qdt(t) + d−→pdt(t)−→q (t)

d d

dt −→p (t)∧ −→q (t)

=−→p (t)∧ d−→qdt(t) +d−→pdt(t) ∧ −→q (t)

Lời giải a Giả sử−→p (t) = (p1(t),p2(t),p3(t)),−→q (t) = (q1(t),q2(t),q3(t)), đó:

d dt

−→p (t) +−→q (t) = d

dt(p1(t) +q1(t),p2(t) +q2(t),p3(t) +q3(t))

= p01(t) +q01(t),p02(t) +q02(t),p03(t) +q03(t) = p01(t),p02(t),p03(t)+ q01(t),q02(t),q03(t) = d−→p (t)

dt +

d−→q (t)

dt

b

d

dt α(t)

−→p (t)

= [α(t)p1(t)]0,[α(t)p2(t)]0,[α(t)p3(t)]0

= α0(t)p1(t) +α(t)p01(t),α0(t)p2(t) +α(t)p02(t),α0(t)p3(t) +α(t)p03(t)

= α0(t)p1(t),α0(t)p2(t),α0(t)p3(t)

+ α(t)p01(t),α(t)p02(t),α(t)p30 (t) =α(t) d−→p (t)

dt +α

0(t)−→p (t)

c Chứng minh tương tự câu b, sử dụng công thức đạo hàm hàm hợp d

d dt

−→p (t)∧ −→q (t)

= d

dt

p2(t) p3(t)

q2(t) q3(t)

,

p3(t) p1(t)

q3(t) q1(t)

,

p1(t) p2(t)

q1(t) q2(t)

! = =

p2(t) p03(t)

q2(t) q03(t)

,

p3(t) p01(t)

q3(t) q10 (t)

,

p1(t) p02(t)

q1(t) q02(t)

! +

p02(t) p3(t)

q02(t) q3(t)

,

p03(t) p1(t)

q03(t) q1(t)

,

p01(t) p2(t)

q01(t) q2(t)

!

=−→p (t)∧ d−→q (t)

dt +

d−→p (t)

dt ∧ −→q (t)

(14)

2 Các ứng dụng phép tính vi phân hình học khơng gian 13

a     

x =asin2t y=bsintcost z=ccos2t

tại điểm ứng vớit= π4,(a,b,c >0)

b       

x = et√sint

2

y=1

z= et√cost

2

tại điểm ứng vớit =2

Lời giải a Phương trình tiếp tuyến:(d) : x−2a

a = yb

2

0 =

zc

2

c

Phương trình pháp diện:(P): a x−2ac zc2=0 b Phương trình tiếp tuyến: (d) : √x

2

= y−01 = z

2

2

Phương trình pháp diện:(P): √22x+√22z−√22=0

Bài tập 1.6. Viết phương trình pháp tuyến tiếp diện mặt cong: a) x2−4y2+2z2 =6tại điểm (2, 2, 3)

b) z=2x2+4y2tại điểm (2, 1, 12)

c) z=ln(2x+y)tại điểm (−1, 3, 0)

Lời giải a Phương trình pháp tuyến:(d) : x−42 = y−−162 = z12−3

Phương trình tiếp diện: (P) : 4(x−2)−16(y−2) +12(z−3) = b Phương trình pháp tuyến:(d): x−82 = y−81 = z−−121

Phương trình tiếp diện: (P) : 8(x−2) +8(y−1)−(z−12) = c Phương trình pháp tuyến:(d): x+21 = y−13 = −z1

Phương trình tiếp diện: (P) : 2(x+1) + (y−3)−z =0

Bài tập 1.7. Viêt phương trình tiếp tuyến pháp diện đường: a

(

x2+y2 =10

y2+z2 =25 điểm A(1, 3, 4) b

(

2x2+3y2+z2=47

(15)

14 Chương Các ứng dụng phép tính vi phân hình học

Lời giải a Ta có

(

f (x,y,z) := x2+y2−10=0

g(x,y,z):=y2+z2−25=0 nên (

nf = (2, 6, 0)

ng= (0, 6, 8) Do đónfng =2(21,−8, 3) Vậy:

Phương trình tiếp tuyến (d) : x21−1 = y−−83 = z−34

Phương trình pháp diện(P): 21(x−1)−8(y−3) +3(z−4) =0 b Tương tự,

(

nf = (−8, 6, 12)

ng = (−4, 4,−1)

,nfng =−2(27, 27, 4) nên

Phương trình tiếp tuyến (d) : x27+2 = y27−1 = z−6

(16)

CHƯƠNG 2 TÍCH PHÂN BỘI §1 TÍCH PHÂN KÉP

1.1 Định nghĩa

Định nghĩa 2.1. Cho hàm số f (x,y) xác định miền đóng, bị chặn D Chia

miền D cách tuỳ ý thành n mảnh nhỏ Gọi mảnh diện tích chúng

S1,∆S2, ,∆Sn Trong mảnh∆Si lấy điểm tuỳ ý M(xi,yi)và thành lập tổng tích

phân In = n

i=1

f (xi,yi)∆Si Nếu khin → ∞ chomax{∆Si →0} mà In tiến tới giá

trị hữu hạn I, không phụ thuộc vào cách chia miền Dvà cách chọn điểm M(xi,yi) giới

hạn gọi tích phân kép hàm số f (x,y) miền D, kí hiệu

ZZ

D

f (x,y)dS

Khi ta nói hàm số f (x,y) khả tích miền D Do tích phân kép khơng phụ

thuộc vào cách chia miềnDthành mảnh nhỏ nên ta chia Dthành hai họ đường

thẳng song song với trục toạ độ, đódS =dxdyvà ta viết

ZZ

D

f (x,y)dS =

ZZ

D

f (x,y)dxdy

Tính chất bản:

• Tính chất tuyến tính:

ZZ

D

[f (x,y) +g(x,y)]dxdy=

ZZ

D

f (x,y)dxdy+

ZZ

D

(17)

16 Chương Tích phân bội ZZ

D

k f (x,y)dxdy=k

ZZ

D

f (x,y)dxdy

• Tính chất cộng tính: Nếu D =D1∪D2và D1∩D2=∅

ZZ

D

f (x,y)dxdy=

ZZ

D1

f (x,y)dxdy+

ZZ

D2

f(x,y)dxdy

1.2 Tính tích phân kép hệ toạ độ Descartes Để tính tích phân hai lớp, ta cần phải đưa tính tích phân lặp Phác thảo hình dạng miền D

2 Nếu D miền hình chữ nhật (D) : a x b,c y 6d ta sử dụng

trong hai tích phân lặp

ZZ

D

f (x,y)dxdy=

b

Z

a

dx

d

Z

c

f (x,y)dy =

d

Z

c

dy

d

Z

c

f (x,y)dx

3 Nếu D hình thang cong có cách cạnh song song với Oy, (D) : a x b,ϕ(x)

y6ψ(x)thì dùng tích phân lặp với thứ tựdytrước,dxsau

ZZ

D

f (x,y)dxdy=

b

Z

a

dx

ψZ(x)

ϕ(x)

f (x,y)dy

4 Nếu D hình thang cong có cách cạnh song song với Ox, (D) : c y d,ϕ(y)

x 6ψ(y)thì dùng tích phân lặp với thứ tựdxtrước,dy sau

ZZ

D

f (x,y)dxdy=

d

Z

c

dy

ψZ(y)

ϕ(y)

f(x,y)dx

5 NếuDlà miền có hình dáng phức tạp, khơng có dạng 3,4 thơng thường ta chia

miềnDthành số hữu hạn miền có dạng sử dụng tính chất cộng tính

để đưa việc tính tốn tích phân lặp miền có dạng 3,

(18)

1 Tích phân kép 17 Dạng 1: Đổi thứ tự lấy tích phân.

Trong phần trên, biết thứ tự lấy tích phân hình dáng miền D

liên quan chặt chẽ đến Nếu thứ tựdy trước,dx sau miềnD có dạng hình thang

cong song song với trụcOy, có biểu diễn là(D): a 6x6b,ϕ(x)6y6ψ(x) Ngược lại,

nếu thứ tự dx trước, dy sau miền D có dạng hình thang cong song song với trục Ox,

và có biểu diễn (D) : c 6y d,ϕ(y) x ψ(y) Do việc đổi thứ tự lấy tích phân

trong tích phân lặp chẳng qua việc biểu diễn miền Dtừ dạng sang dạng

1 Từ biểu thức tích phân lặp, vẽ phác thảo miền D

2 NếuDlà miền hình thang cong có cạnh song song vớiOy ta chiaDthành

hình thang cong có cạnh song song vớiOx Tìm biểu diễn giải tích miền

con, ví dụ (Di): ci6y6di,ϕi(y) 6x6ψi(y), sau viết

b

Z

a

dx

yZ2(x)

y1(x)

f (x,y)dy =∑

i di

Z

ci

dy

ψZi(y)

ϕi(y)

f(x,y)dx

3 Làm tương tự trường hợp Dlà hình thang cong có cạnh song song vớiOx

Bài tập 2.1. Thay đổi thứ tự lấy tích phân tích phân sau: a)

1

Z

0

dx

1−x2

Z

−√1−x2

f (x,y)dy

x

1

y

1

O D1 D2

Hình 2.1 a) Chia miềnD thành hai miền conD1,D2như hình vẽ,

D1:

  

−16y60

−p1−y26x 6p1−y2 ,D2 :

  

06y 61

−p1−y6x 6p1−y

I =

0

Z

−1

dy

1−y2

Z

−√1−y2

f (x,y)dx+

1

Z

0

dy

1−y

Z

−√1−y

(19)

18 Chương Tích phân bội b) Z dy

1+√1−y2

Z

2−y

f (x,y)dx

x y O

Hình 2.1 b)

Lời giải Ta có: D:   

16x62

2−x6y6√2xx2 nên:

I = Z dx

2Zxx2

2−x

f (x,y)dy

c) Z dx √ 2x Z √

2xx2

f (x,y)dx

x y O

Hình 2.1 c)

Lời giải Chia Dthành miền hình vẽ, D1:

  

06y61

y2

2 6x61−

p

1−y2 ,D2:

  

06y61

1+p1−y2 6x62 ,D3 :

  

16y 62

y2

2 x62

Vậy: I = Z dy

1−√1−y2

Z

y2

2

f (x,y)dx+

1 Z dy Z

1+√1−y2

f (x,y)dx+

2 Z dy Z y2

(20)

1 Tích phân kép 19

d)

2

Z

0

dy

y

Z

0

f(x,y)dx+

2

Z

2

dy

4−y2

Z

0

f (x,y)dx

x

y

O

Hình 2.1 d)

Lời giải

D :   

06x6√2

x6y6√4−x2

nên:

I =

2

Z

0

dx

4−x2

Z

x

f (x,y)dy

Một câu hỏi tự nhiên đặt việc đổi thứ tự lấy tích phân tốn tích phân kép có ý nghĩa nào? Hãy xét toán sau đây:

Bài tập 2.2. Tính I =

1

Z

0

dx

1

Z

x2

xey2dy

x

1

y

2

O

Hình 2.2

Lời giải Chúng ta biết hàm số f (x,y) = xey2 liên tục miền D nên chắn

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w