Ebook Tài liệu tham khảo về Ngữ pháp tiếng Việt: Phần 2

20 32 0
Ebook Tài liệu tham khảo về Ngữ pháp tiếng Việt: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngöõ phaùp tieáng Vieät (tieáng, töø gheùp, ñoaûn ngöõ).. coù khaû naêng khu bieät nghóa , coù theå mang nghóa, nhöng vì laø töø toá, moät loaïi ñôn vò vaät lieäu cuûa caâu, neân khoân[r]

(1)

ĐƠN VỊ TẠO CÂU VÀ THÀNH PHẦN CÂU CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT (*)

NGUYỄN CAO ĐAØM I

1.1 Câu khác với đơn vị khác ngơn ngữ âm vị, hình vị, từ, từ tổ nhiều dấu hiệu khác mà dấu hiệu tính độc lập thông báo câu : câu đơn vị thông báo tối thiểu ngôn ngữ

1.2 Câu sơ đồ cấu trúc cú pháp định hay nói cách khác câu sơ đồ cấu trúc điền đầy đủ từ ngữ cụ thể : Em bé đọc sách, Kỹ sư thiết kế tên lửa, Thầy giáo giảng bài, Con chim mổ sâu, Mặt trời sưởi ấm trái đất

1.3 Như phân biêt câu với phát ngơn cho thích hợp, cho hợp lý ? Qua ví dụ vừa nêu trên, rõ ràng phải hiểu ngôn ngữ, câu cấu trúc cú pháp định, sơ đồ bao gồm thành phần C-V-B, cịn lời nói sơ đồ hồn thiện, lấp đầy từ ngữ định

Câu đơn vị ngơn ngữ có tính tái sinh, nhắc nhắc lại lời nói mà lời nói lại hình thành nhờ ln phiên hồn bị mặt từø vựng

Cịn phát ngơn đơn vị lời nói khơng có khả tái sinh để thể nội dung từ ngữ cụ thể hình thành nên cản trở điều – từ ngữ cụ thể giúp hoàn chỉnh cấu trúc cú pháp định ! Vì phát ngơn nên quan niệm biến thể lời nói câu câu hoạt động thực dạng phát ngơn

Câu trừu tượng hóa từ nhiều phát ngơn, khung ngữ pháp chung dùng để cấu tạo hàng loạt phát ngôn mới(1)

1.4 Câu (và phát ngôn – biến thể câu) có thể chất ngữ pháp phạm trù cú pháp tính giao tiếp, tính hình thái tính vị từ Ba phạm trù phân biệt với mặt lý thuyết, phát ngơn cụ thể, chúng thường dính với nhau, đan chéo vào thường không tách khỏi Tính giao tiếp tính hình thái bắt buộc phải có câu hay phát ngơn nào, cịn tính vị từ khơng phải bắt buộc câu (hay phát ngôn) mà mối liên hệ dấu hiệu tồn với đối tượng, chẳng hạn với câu : Thôi, chào ! Vâng, Quả !

II

2.1 Có loại đơn vị tạo câu cấu trúc câu tiếng Việt chia theo cấp độ sau vào đặc trưng ngữ pháp vốn có chúng :

2.1.1 Cấp độ : Từ tố (Morphe, ΜΟΡΦ)

Khi tạo câu, người ta bắt buộc phải lựa chọn từ tố – “đơn vị vật liệu” (đôi lấy từ điển) Và nghĩa chung mà câu cần truyền đạt lại định việc lựa chọn “đơn vị vật liệu” Trong tiếng Việt đại, từ tố – đơn vị sở câu – trùng lặp hoàn toàn với âm tiết, với tiếng một(2), với hình vị với từ đơn tiết Có điều cần phân biệt với đơn vị chỗ từ tố xét địa hạt câu xét mối quan hệ tạo phát ngơn,

(*) In “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”, Sđd, tr 90 – 106

(1) B.N Golovin : Dẫn luận ngôn ngữ học (tiếng Nga) Nxb Vưsaya scola, M., 1966

(2) Gần khái niệm hình tiết hay tiếng Nguyễn Tài Cẩn X Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng, từ ghép, đoản ngữ) Nxb

(2)

có khả khu biệt nghĩa, mang nghĩa, từ tố, loại đơn vị vật liệu câu, nên khơng thể có tính độc lập : “nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng” : 12 từ tố xếp đặt theo trât tự hình tuyến : yếu tố nối tiếp yếu tố cách liên tục xuôi chiều, theo thời gian chuỗi phát ngôn

Từ tố cần hiểu đơn vị trừu tượng, hoạt động với tư cách yếu tố hệ thống : từ tố chỉnh thể, nguyên khối tế bào hoàn tồn chưa có hình thức cú pháp cụ thể

2.1.2 Cấp độ : Từ vị (Morphosème, ΜoρΦoceMa)

Khi đứng cấu trúc câu, từ tố vừa nói đến bắt buộc phải xếp lại theo liên hệ quan hệ trực tiếp định với Sự xếp theo trật tự cấu trúc : thân từ tố xếp đặt theo vị trí – chức quan hệ câu thường cấu trúc tầng bậc có hình tuyến với mối liên hệ nhiều chiều :

a) Nâng ← cao → – lực → lãnh – đạo → → sức ← chiến – đấu → ← Đảng b) Nâng ← cao ← – lực ← lãnh – đạo → → sức ← chiến – đấu ← ← Đảng

Có từ vị trùng hồn tồn với từ tố mặt dạng thức, từ vị đơn Có từ vị tương đương với từ ghép, từ đa tiết loại, với tổ hợp liên hợp với đoản ngữ loại Ví dụ :

a) Nâng cao, lực, lãnh đạo, và, sức, chiến đấu, của, Đảng (8 từ vị) b) Nâng cao, lực lãnh đạo, và, sức chiến đấu, Đảng (5 từ vị)

Đó “Đơn vị từ” có vị trí tuyến tính câu chế cú pháp định Chúng cần hiểu đơn vị cụ thể hoạt động với tư cách yếu tố thông báo định Những “Đơn vị từ” hình thành nên từ tổ hợp từ tố theo trật tự cấu trúc gọi chung từ vị

Từ vị đơn vị có tính độc lập ngữ cảnh cụ thể, kể trường hợp từ vị đơn Đó đơn vị ngơn ngữ Việt Nam, có “Đặc điểm có khả tách khỏi chuỗi lời nói cách dễ dàng xác định, lại có tính hồn chỉnh cao độ”(3) Có nhiều loại từ vị theo cách kết hợp khác chúng

c) Đáng lưu ý “Từ vị tự do” “Từ vị lâm thời – ngẫu nhiên” (mot occasionnel,  đang có xu hướng ngày phát triển tiếng Việt đại : “bà – đồng – nát – chai – chè – cốc – vỡ – ni – lông – đứt” “Đây thiên đường bày sẵn cho tập đoàn “bà – đồng – nát – chai – chè – cốc - vỡ – ni – lông – đứt” “vua giặc này” “Người bảo Đèo Văn Long 70 tuổi có người bảo vua + giặc tướng thọ lắm”, “cầu sắt bù nhìn Hiền Lương vắng quạnh” v.v

2.1.3 Cấp độ : Cú vị (Syntagsème, )

Những từ vị (kể từ vị đơn) hoạt động theo chức thơng báo cấu trúc câu có thể mối liên hệ định dấu hiệu tồn với đối tượng thiết “phải đảm nhận chức vụ cú pháp(4) cụ thể (là chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ v.v ) Đây điều kiện cần đủ cú vị, đồng thời dấu hiệu phân biệt với từ vị Do chúng trở thành đơn vị cú pháp cụ thể – đơn vị định cú :

Nâng cao/ lực lãnh đạo/và sức chiến đấu Đảng V B1 B2

(caâu có cú vị)

Có thể nói, cú vị giai đoạn hoạt động cuối từ tố tuyến tính bậc câu phân cấp độ (Sơ đồ I)

(3) A.I Xmirnixhkiy : K voproxu o xlove Voproxönteorii i ixtorii yazöka, M., 1952

(4) Lưu Vân Lăng, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân Ngơn ngữ, 1970,

(3)

CÂU Cấp độ cấp độ cấp độ

Từ tố Từ vị Cú vị

Vì vậy, cú vị đơn vị định cú (5) vừa mang tính chất cấu trúc từ vựng – ngữ nghĩa, vừa mang tính chất cấu trúc cú pháp – chức Chúng thành phần câu

2.2 Trong tiếng Việt đại, việc phân chia yếu tố tạo câu thành loại, bậc (cấp độ) khác vừa trình bày cịn có ý nghĩa thực tiễn Rõ ràng đặc điểm tiếng Việt đơn vị bậc hệ thống nói chung “móc toa tàu” Ví dụ qua từ tố “Người bạn học Matxcơva”

chúng ta có kết phân xuất từ vị cú vị khác tùy thuộc vào giải thuyết nghĩa sau : - Giải thuyết a) – người bạn / học / Matxcơva

1 + +

Câu có từ vị đồng thời cú vị có nghĩa :

- Từ vị “người bạn” đồng thời cú vị thứ giữ vai trò chủ ngữ câu tổng số (kết quả) từ tố cộng với từ tố

- Từ vị đơn “học” đồng thời cú vị thứ hai giữ vai trò vị ngữ câu, kết chuyển hóa từ tố - Từ vị “ở Matxcơva” đồng thời cú vị thứ ba giữ vai trò trạng ngữ nơi chốn câu, kết từ tố cộng với từ tố

- Giải thuyết b) - người bạn học / / Matxcơva + +

cũng có từ vị đồng thời cú vị theo giải thuyết này, có nghĩa :

- Từ vị “người bạn học” đồng thời cú vị thứ giải thuyết giữ vai trò chủ ngữ câu, kết từ tố cộng với từ tố cộng với từ tố

- Từ vị đơn “ở” đồng thời cú vị thứ giải thuyết này, kết chuyển hóa từ từ tố 4, vị ngữ câu

- Từ vị “Mátxcơva” đồng thời cú vị thứ ba giải thuyết này, kết chuyển hóa từ từ tố 5, trạng ngữ nơi chốn câu nói

2.2.1 Sự thay đổi dạng thức từ vị dạng thức cú vị hai giải pháp vừa nêu từ tố hoàn toàn giống nhau, nhân tố nghĩa chi phối Nói cách khác thay đổi nghĩa kéo theo thay đổi cấu tổ chức đơn vị tạo câu làm cho cấu trúc tồn câu thay đổi ln : có câu đồng âm ngữ pháp Điều dẫn đến việc cần hiểu : dạng thức (hình thái) từ vị dạng thức cú vị, chí dạng thức câu tiếng Việt thực đặc điểm vấn đề cấu trúc, thể thông qua chức tổ hợp quan hệ cú pháp định nên Từ vị, cú vị câu tiếng Việt cần hiểu đơn vị cấu trúc – chức khác loại, khác bậc Hiện tượng chuyển đổi xảy (ít mặt hình thức) tượng chuyển đổi phạm trù từ loại chuyển đổi chức cú pháp lớp từ vị ngôn ngữ Việt Nam đại

III

(4)

3.1 Từ vị cú vị đơn vị chức Từ vị đơn vị chức định danh thuộc cấp độ từ vựng – ngữ nghĩa, tức cịn có khả xem xét phân xuất cấu trúc chúng theo mục đích thông tin sở mối liên hệ cú pháp chúng trường hợp cụ thể Cú vị đơn vị chức định cú, vừa thuộc cấp độ từ vựng – ngữ nghĩa, vừa thuộc cấp độ cú pháp – chức nên chúng chỉnh thể không chia cắt được, không phân xuất kể trường hợp cảm nhận nghĩa tố thành phần cấu tạo nên chúng

3.2 Từ tố đơn vị phân loại Đây viên gạch, vơi vữa, gỗ, cát nước v.v dùng để xây dựng nên cấu trúc phát ngôn

3.3 Những đơn vị chức thể cấu trúc câu sở mối liên hệ cú pháp đơn vị phân loại, tức từ tố Phạm vi nghiên cứu cú pháp Những mối liên hệ quan hệ cú pháp thường thường biểu nhiều phương thức khác nhau, có phương thức túy cú pháp, có phương thức hình thái học có phương thức ngữ âm Những khác cấu ngữ pháp ngôn ngữ chung cấu tổng hợp cấu phân tích nảy sinh từ

3.4 Q trình hoạt động ngơn ngữ từ bậc từ tố đến bậc cú vị tuyến tính câu (xem sơ đồ 1) cịn mơ tả trình hoạt động phối hợp hợp lý ngành từ vựng – ngữ nghĩa, hình thái học – ngữ nghĩa cú pháp học – ngữ nghĩa vốn trước xem xét ngành biệt lập, có quan hệ với chỗ chúng có đối tượng nghiên cứu riêng

IV

4.1 Thành phần câu xét theo quan niệm trình bày khơng phải khác mà cú vị (syntagsème) – từ vị thực thụ, đảm nhiệm chức vụ cú pháp định câu Chúng tạm chia thành phần câu tương ứng với cú vị :

1 Cú vị giữ chức chủ ngữ, thành phần chủ ngữ (C) Cú vị giữ chức vị ngữ, thành phần vị ngữ (V)

3 Cú vị giữ chức bổ ngữ thành phần bổ ngữ đối tượng : (B) – trực tiếp (GB) – gián tiếp

4 Cú vị giữ chức trạng ngữ, thành phần trạng ngữ loại trực tiếp gián tiếp – (Tr), (trừ trạng ngữ toàn câu – TR -)

4.2 Chủ ngữ vị ngữ hai thành phần yếu câu(6) Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ mối quan hệ hữu cơ, mối quan hệ hai trung tâm luôn bổ trợ cho nhau, ràng buộc lẫn Quan hệ chúng quan hệ tường thuật, biểu phụ thuộc lẫn nhau, phụ thuộc hai chiều : C ⇔ V Cả C V khơng có cấp tuyệt đối : chúng có hạng cấp hệ cú pháp bậc câu (bậc I, sơ đồ 2)

4.2.1 Quan hệ chúng quan hệ đặc biệt, tạo nên tính vị từ đơn vị, gọi cấu trúc vị từ tính Khác với từ tổ (tổ hợp từ), cấu trúc vị từ tính ln ln thể tổng hợp khái niệm : “đứa trẻ học” khái niệm người chủ hành động khái niệm hành động Song khái niệm vừa gọi tên cấu trúc ra, cịn truyền đạt khái niệm thể tính ngữ pháp : mối quan hệ thời gian tính lâm thời (provisoire) mối quan hệ thực tính hình thái Đơi cịn truyền đạt tính cá thể (personnel), có nghĩa truyền đạt mối quan hệ người hành động với kiện, với đối tượng đặc trưng người nói ngơi thứ nhất, người đối thoại ngơi thứ hai hay khơng phải người nói người đối thoại ngơi thứ ba

4.2.2 Tính lâm thời, tính hình thái tính cá thể nảy sinh cấu trúc vị từ đồng thời hình thành nên gọi tính vị từ(7) mà khơng có khơng thể có thơng báo Cấu trúc vị từ khái niệm rộng mệnh đề (không phải cấu trúc vị từ mệnh đề Mệnh đề đơn vị giao tiếp đặc trưng ngữ điệu cụ thể phân chia thực Cấu trúc vị từ tảng mệnh đề, khơng có khơng có mệnh đề (vì tính vị từ đặc trưng bắt buộc mệnh đề) chưa phải mệnh đề

(5)

Đơn vị từ tính tổ chức nên theo mơt cách thức riêng Nó gồm từ, song theo qui luật thường gồm nhiều từ nhiều từ tổ Nhưng yếu tố cấu thành khơng phải từ hay từ tổ mà yếu tố gọi thành phần câu (trên thực tế thành phần đơn vị vị từ tính)

4.3 Bổ ngữ trạng ngữ nguyên tắc thành phần thứ yếu câu lược bỏ tùy ý Bổ ngữ thành phần cú pháp bổ sung chi tiết nghĩa chun mơn hóa cho nhóm động từ định làm vị ngữ câu Những nghĩa đối tượng, điểm đến, người tiếp nhận kết hợp với hay vài nhóm động từ định nghĩa chúng bị ý nghĩa khái quát nhóm động từ chi phối

Trạng ngữ thành phần cú pháp bổ sung chi tiết nghĩa chung cho nhóm động từ tham gia làm vị ngữ câu Nghĩa trạng ngữ không bị nghĩa nhóm động từ vị ngữ chi phối Đó ý nghĩa phụ điều kiện, nguyên nhân, mục đích v.v hành động động từ làm vị ngữ thể

4.3.1 Mối quan hệ B Tr với V mối quan hệ phụ, mối quan hệ phụ thuộc chiều, mối quan hệ phụ thuộc cấp hệ cú pháp bậc câu với cấp hệ cú pháp bậc thành phần Theo nguyên tắc, B lẫn Tr chịu chi phối mặt quan hệ cú pháp V (bậc 2, sơ đồ 2) Ta biểu diễn tính chất tầng bậc hệ thống cấp độ thành phần câu (của cú vị) sơ đồ khái quát sau :

(Sơ đồ 2) C ⇔ V

1 B, Tr

4.3.2 Như phần mối liên hệ quan hệ yếu tố thành phần phương pháp phân đoạn theo thành phần câu phổ biến sử dụng hai kiểu liên hệ : liên hệ phụ thuộc hai chiều (phụ thuộc lẫn nhau) liên hệ phụ thuộc chiều (sơ đồ 2, B Tr) thành phần chức phụ thuộc chiều vào V, có nghĩa thành phần thành phần Nói cách khác V chi phối, làm chủ đòi hỏi diện hay không cần diện B Tr

(Sơ đồ 3)

V B Tr

4.4 Bộ phận định ngữ (Đn) không coi thành phần câu thực thụ Đây thành phần phụ mở rộng tất thành phần câu, chí định ngữ (định ngữ định ngữ) Định ngữ thành phần chức không độc lập cần thiết muốn mở rộng câu Định ngữ đồng thời yếu tố hạn định tính khái quát trung tâm yếu tố thành phần câu Hạn định khái quát mở rộng nhiệm vụ chủ yếu thành phần định ngữ trung tâm tổ hợp có chứa

4.4.1 Định ngữ nói chung có tồn yếu tố bắt buộc làm tăng thêm sắc thái ý nghĩa, tạo hình ảnh nghệ thuật, gợi ý bóng bẩy, uyển chuyển v.v cho câu văn Vì có loại ngun tắc thành phần phụ thực khơng thể lược bỏ lược bỏ câu văn trở nên méo mó, nghèo nàn, hẳn tác dụng thẩm mỹ

4.4.2 Có loại định ngữ có tổ chức từ, ngữ mệnh đề, chí có câu ghép tham gia làm thành phần định ngữ Như nói, định ngữ tham gia phụ nghĩa cho dơn vị làm C, làm V, B làm Tr, tức cho thành phần câu, đồng thời cịn phụ nghĩa cho tồn câu

Về ý nghĩa, phân thành loại định ngữ biểu trưng, so sánh, thuộc tính, bổ sung, số lượng, sở thuộc, định danh v.v

(6)

4.4.2a Thành phần mở rộng nhiều với số định ngữ đứng cạnh hay thay cho phong phú thành phần chủ ngữ Các vật, tượng nêu lên làm chủ ngữ ngữ pháp chủ thể lơgic có nhiều yếu tố phụ nghĩa biểu phẩm chất, đặc trưng chúng

- Bỗng cánh cam to hạt vải, đôi cánh xanh tươi màu cây, bụng chân biêng biếc vù vù bay lại Trong ví dụ này, “con cánh cam” chủ ngữ ngữ pháp chủ thể lơgic Bộ phận định ngữ thuyết minh cho chủ ngữ từ tổ hợp từ in nghiêng Những phận định ngữ hồn tồn lược bỏ hẳn ngược lại, mở rộng Có thể nói “bỗng cánh cam to gần hạt vải, đôi cánh xanh tươi màu cây, bụng chân biêng biếc, đơi mắt đen lồi lóng lánh đầu cứng vù vù bay lại” Và nói : “bỗng cánh cam vù vù bay lại”, câu đảm bảo thơng tin trọn vẹn Hoặc với ví dụ khác :

- Mưa xuânnhẹ hạt từ bình tưới khổng lồ tỏa xuống chải mượt lúa óng ả

Bộ phận định ngữ thường đứng trước sau trung tâm mà phụ nghĩa, có trường hợp khơng bắt buộc :

- Em chào mẹ học, quần áo thơm mùi vải mới, túi sách đập nhẹ bên hông

Ta đảo lại vi trí để dễ nhận diện phận định ngữ câu : “Em, quần áo thơm mùi vải mới, túi sách đập nhẹ bên hông, chào mẹ học”

4.4.2b Thành phần vị ngữ nhận thêm định ngữ hạn định cho đặc điểm, tính chất, mức độ v.v Các yếu tố phụ nghĩa cho vị ngữ có nhiều loại tương ứng với hai tên gọi trước định ngữ trạng ngữ Các sách ngữ pháp trước coi định ngữ dùng để đặc trưng tính chất vật, tượng, thường biểu tính từ, cho nhóm trung tâm danh từ Định ngữ khác với trạng ngữ – yếu tố phụ nghĩa cho vị ngữ : phận đặc trưng, tính chất động từ, tính từ làm trung tâm Như trước đây, phận hạn định thuyết minh cho danh từ gọi định ngữ cịn phận hạn định, thuyết minh cho động từ tính từ gọi trạng ngữ Ngày có chung chức gọi hạn định thuyết minh cho trung tâm (dù trung tâm danh từ, động từ hay tính từ v.v ) chúng tơi gọi thuật ngữ chung định ngữ Cũng theo chúng tơi trạng ngữ thành phần câu hẳn hoi Đó phận có ý nghĩa ngữ pháp quan trọng, cần thiết tổ chức cú pháp câu (xem thêm mục 4.1 4.3 phần IV trên).Tuy thành phần phụ thuộc, bậc hai câu, diễn đạt đơn vị ngơn ngữ có ý nghĩa từ vựng chân thực :

“Năm 1941, khu rừng Trần Hưng Đạo Việt Bắc, trung đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Bộ phận trạng ngữ (bộ phận in nghiêng) ví dụ hoàn toàn thành phần quan trọng cho biết thời gian địa điểm thông báo câu Nó thường phận bao chứa dung lượng định thơng tin giao tiếp, độc lập ý nghĩa trung tâm có chứa nó, khơng thể lược bỏ

Sau ví dụ cho định ngữ vị ngữ :

- “Những chim non, xinh đẹp duyên dáng hót véo von, ríu rít bụi bón mùa xanh tốt sum suê”

Có trường hợp định ngữ vị ngữ phận liệt kê :

-“Các thầy giáo sốt sắng : thầy Thành ngồi đẵn tre, thầy Minh chẻ lạt nhanh gọn”

Nói chung, phận vị ngữ có số lượng định ngữ so với chủ ngữ bổ ngữ Khả mở rộng cấu trúc câu đơn cách thêm định ngữ cho thành phần vị ngữ hạn chế Định ngữ vị ngữ thường đa dạng nghĩa phong phú hình thức biểu so với định ngữ chủ ngữ bổ ngữ

4.4.2c Thành phần bổ ngữ – thường biểu danh từ, chủ ngữ, có số lượng định ngữ đa dạng nghĩa phong phú hình thức biểu Ví dụ :

- “Minh trông theo chim bụng trắng, thon, cá”

(7)

4.4.2d Ngay trạng ngữ, thành phần thứ yếu câu, có khả nhận thêm định ngữ phụ :

- “Thị xã Cao Bằng nằm vùng đồi rộng thấp” - “Xuân rón bước đường cịn lội”

4.4.2đ Ngồi theo chúng tơi phận kê biểu dạng định ngữ mà số tác giả trước gọi “đồng vị ngữ”

- “Thư gửi cụ Hà Văn Quân, lão nông cốt cán phát động quần chúng Nghệ An” Hoặc dạng định ngữ khác với tên gọi trước lại “phụ ngữ” : - “Rồi bà cười hả, cười ích kỷ, vơ vào”

Chúng tơi gọi chung dạng định ngữ giải thích

4.4.3 Có nhiều câu đơn, tất thành phần câu có thành phần mở rộng – định ngữ loại :

- “Những nhịp cầu xinh xắn lặng lẽ soi xuống dịng nước veo”

- “Phương Tây, mặt trời đỏ ối, tròn đĩa từ từ lặn xuống sau rặng núi xa xa”

Như thấy, thành phần câu có định ngữ mở rộng Một thành phần câu có nhiều định ngữ cấp độ khác :

- “Ít lâu sau, bà đẻ gái da trắng tuyết, mơi đỏ máu tóc đen gỗ mun”

Định ngữ câu có bậc : định ngữ bậc dịnh ngữ cho “một cô gái” thành phần bổ ngữ câu : “da trắng tuyết”, “mơi đỏ máu”, “và tóc đen gỗ mun”, định ngữ bậc định ngữ cho định ngữ : “như tuyết”, “như máu”, “như gỗ mun” hạn định cho định ngữ lõi : “da trắng, môi đỏ tóc đen”

4.4.4 Mạêc dầu vậy, thực chất, phận định ngữ loại nên coi yếu tố mở rộng câu cần thiết Từ ta hình dung đến dạng câu phát triển cực lớn dạng câu có đầy đủ phận định ngữ tất thành phần câu mơ hình tượng trương sau :

(Sơ đồ 4)

(Ñn) C (Ñn) ↔ (Ñn) V (Ñn)

(Ñn) B (Ñn), (Ñn) Tr (Ñn)

V

5.1 Tính cấp hệ cấu trúc cú pháp luận điểm mà trình bày thể khơng thừa nhận liên hệ phụ thuộc lẫn liên hệ phụ thuộc chiều, mà việc chia thành phần câu bậc câu : C ↔ V (thành phần bậc 1, sơ đồ 1)

5.2 Từ liên hệ phụ thuộc hai chiều C ↔ V dẫn đến điều cần hiểu thêm câu có hai trung tâm: trung tâm thứ trung tâm chủ đề câu chuyện trung tâm thứ hai trung tâm thông báo, trung tâm tường thuật đối tượng nêu trung tâm thứ Trung tâm nêu thành phần C đơn vị cú pháp phụ thuộc (các Đn) kèm Trung tâm báo thành phần V đơn vị cú pháp phụ thuộc (các B, Tr Đn) kèm

5.3 Tổ hợp liên hệ hai chiều C ↔ V tổ hợp hai trung tâm, tổ hợp vị từ tính (xem mục 4.2.1, 4.2.2 phần IV) Liên hệ vị từ tính liên hệ tảng cấu trúc mệnh đề mà khơng có khơng có mệnh đề

(8)(9)

VỀ VẤN ĐỀ THAØNH PHẦN CÂU(*)

HOAØNG TUỆ

Thành phần câu thành phần câu đơn Sự phân biệt câu đơn, câu ghép (hoặc câu phức), thành vấn đế tranh luận, chấp nhận rộng rãi Đối tượng “phân tích ngữ pháp” thường tiến hành trường học câu đơn(1) Nhưng công việc ấy, mà yêu cầu xác định thành phần loại câu này, có kiến giải khác nhà nghiên cứu Vậy nhà sư phạm nên chọn kiến giải ?

1 CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ

Câu phải có chủ ngữ vị ngữ; hai thành phần chủ chốt câu Kiến giải có từ Cổ đại phương Tây Nó đặc biệt đề cao “Ngữ pháp chung luận lí” Pháp, kỉ XVII(2) Đó ngữ pháp lí Nó dựa hai luận điểm chính:

- Ngơn ngữ biểu tư

- Các ngôn ngữ khác biến thể hệ thống lôgic

Cho nên, ngôn ngữ nào, câu biểu phán đoán Phần phán đốn, phải có hai thành phần subjet (= chủ thể) prédicat (= vị điều), câu, tất yếu phải có hai thành phần

subjet (= chủ ngữ) prédicat (= vị ngữ) Hai thành phần ấy, phán đoán câu, gắn

bó với nhau, quan trọng

Ngữ pháp lí có ảnh hưởng lớn châu Âu kỉ Và Việt Nam qua ngữ pháp tiếng Pháp

Đến kỉ XX này, trường phái cấu trúc ngôn ngữ học bác bỏ luận điểm nói Theo chủ nghĩa cấu trúc thì:

- Ngơn ngữ khơng phải biểu tư duy; có tồn độc lập - Mỗi ngơn ngữ hệ thống riêng mặt

Cho nên, khơng phải ngơn ngữ nào, cấu trúc câu phải bao gồm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Người Pháp phải nói “Il pleut” câu (dùng đại từ vô nhân xưng “il” làm chủ ngữ), người Việt Nam nói “mưa” (chỉ từ) câu

Thế nay, sách ngữ pháp tiếng Việt dùng kiến giải câu có hai thành phần chủ chốt chủ ngữ vị ngữ, coi câu có thành phần câu đặc biệt Vậy, phải dùng kiến giải “lỗi thời”, mà tiếng Việt “gượng ép” ?

Những cách đánh thế, thiết tưởng chưa thấu đáo

Trong ngơn ngữ học đại, ngồi trường phái cấu trúc, cịn có trường phái tạo sinh Trường phái trở lại với luận điểm “Ngữ pháp chung” Nó muốn giải thích quan hệ ngơn ngữ với tư duy, thừa nhận phổ quát ngôn ngữ Đổi quan trọng phương pháp Nếu chủ nghĩa cấu trúc chủ trương quy nạp chủ nghĩa tạo sinh, ngược lại, chủ trương diễn dịch Theo “Ngữ pháp tạo sinh”, cấu trúc câu có chủ ngữ vị ngữ phổ quát; tồn chiều sâu tư

(*) In “Ngôn ngữ đời sống xã hội – văn hóa” Hồng Tuệ (1996), Nxb Giáo dục, tr 201 –211

(1) Theo truyền thống Pháp “phân tích ngữ pháp” (analyse grammaticale) xác định thành phần câu

đơn; “phân tích lơgic” (analyse logique) xác định “mệnh đề” câu ghép Sự phân biệt này, tên gọi thành vấn đề, có lí do, cịn chấp nhận trường học nhiều nước

(10)

Nên thấy khoa học ngôn ngữ, nay, mối quan hệ ngôn ngữ với tư duy, tồn riêng đặc thù ngôn ngữ đồng thời chung phổ quát ngơn ngữ lồi người, cần thiết phải từ thực tiễn mà quy nạp thành ngữ pháp hay phải từ lí thuyết mà diễn dịch ngữ pháp vấn đề lớn, với tất tính chất nghiêm chỉnh phương pháp luận

Cho nên, kiến giải truyền thống coi chủ ngữ vị ngữ hai thành phần chủ chốt câu “lỗi thời” Nhà sư phạm có thể, nên chấp nhận Như có “gượng ép” tiếng Việt hay khơng lại tùy vận dụng vào thực tiễn Cái phổ qt khơng phải tồn hồn tồn đồng ngôn ngữ

2 CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ VAØ BỔ NGỮ

Trong “Ngữ pháp chung”, chưa nói đến thành phần khác, chủ ngữ vị ngữ Cho nên, câu tiếng Việt như: “Các bạn mua nhiều sách cũ với giá rẻ” chủ ngữ “các bạn tơi”, vị ngữ phần cịn lại

Về sau, người ta phân biệt thành phần khác Thành phần gọi chung

complément” Nghĩa tên gọi “thành phần bổ túc” Đây thành phần có chức bổ túc cho

từ khác câu, từ mà nhằm yêu cầu thông báo, cần làm rõ nghĩa Như thí dụ “bạn” bạn ai, bạn nào; “mua” mua gì, đắc rẻ sao, đâu Sự phân biệt đưa vào ngữ pháp tiếng Việt, tên gọi tương ứng với tên gọi loại “complément”; “định ngữ” tương ứng với “Complément déterminatif” (bổ túc cho danh từ nói rõ tính chất vật, như: bạn tôi, sách cuõ ); “tân ngữ” tương ứng với “complément d’objet” (bổ túc cho động từ nói rõ đối tượng hoạt động, như: mua sách ); “trạng ngữ” tương ứng với “comple1ment circonstenciel” (bổ túc cho động từ nói rõ “trạng thái”, tức nơi chốn, thời gian, mục đích, phương tiện, cách thức hoạt động, : mua với giá rẻ ) Có nhà nghiên cứu nhà sư phạm thiết muốn điều chỉnh tên gọi Thiết nghĩ gọi chung thành phần bổ ngữ Mà giữ lại ba tên gọi khác chẳng !

Quan trọng hơn, đặc biệt trường học, xét xem phân biệt thành phần có lợi khơng

Rõ ràng có lợi, lợi khơng nhỏ, chỗ giúp vào nhận thức quan hệ khác chuỗi liên tục từ, thành phần tiếp nối câu Quả nhiên, ngơn ngữ tiếng Pháp, qua hình thức ngữ pháp giới từ, liên từ, thành phần với quan hệ nhận thức rõ hơn; tiếng Việt, phương thức ngữ pháp chủ yếu trật tự, nên thành phần quan hệ dẽ bị lẫn lộn Nhưng mà câu văn xuôi tiếng Việt, lại phải tránh lẫn lộn Trước tiên

bằng trật tự đặt từ, thành phần, cho không gây lẫn lộn chọn trật tự tốt nhất

các trật tự chấp nhận Và cách dùng qun hệ từ cần Trong tiếng Việt, từ cơng cụ này, có khác với giới từ, liên từ ngôn ngữ tiếng Pháp, có vai trị quan hệ ngữ pháp

Ở trường học, nhà sư phạm nên giải thích cho học sinh thấy câu khơng phải hỗn thể, mà tổ chức, cấu trúc; có nghĩa thành phần đảm nhiệm chức khác nhau, quan hệ lại giống

Với quan niệm ấy, trường phái cấu trúc nhận thấy phân biệt chức “bổ ngữ” nhược điểm lớn

(11)

Theo trường phái phân bố (3), câu thí dụ kiểu kiểu câu Đó kiểu có đủ chủ ngữ vị ngữ Nó phân tích thành hai “thành phần trực tiếp” (gọi tắt IC, theo thuật ngữ tiếng Anh “immediate constituents”); IC lại phân tích thành IC nhỏ Làm phát yếu tố phân bố IC IC khác mặt tầng bậc, chức

Sơ đồ hình vẽ theo trường phái phân bố cho thấy cấu trúc câu thí dụ như sau:

Theo phân tích này, “bổ ngữ” yếu tố phụ IC; phụ yếu tố phụ Nói cách khác, “bổ ngữ” thành phần trực tiếp tạo câu

Trường phái chức lại phân tích câu cách khác Thành phần chủ chốt câu vị ngữ Ngồi vị ngữ cịn có bổ ngữ mà chức bổ túc cho vị ngữ Chủ ngữ loại bổ ngữ

Sơ đồ hình câu thí dụ sau:

HÌNH

Đó sơ đồ vẽ theo Tesnière(4) Ông ví câu với “tiểu phẩm kịch” mà hoạt động biểu vị ngữ (thường động từ) Các yếu tố phụ hoạt động kịch bổ ngữ Có hai loại bổ ngữ:

- Loại biểu tác tố (actants): vai chủ động, vai đối tượng, vai tiếp nhận kết hoạt động; đối đa ba

- Loại biểu điều kiện (circonstants): nơi chốn, thời gian, mục đích, phương tiện , số lượng khơng hạn chế

Theo Martinet (5), chủ ngữ thuộc loại bổ ngữ tác tố (biểu vai chủ động), đảm nhiệm chức quan trọng bổ ngữ Nó với vị ngữ làm thành

(3) Trường phái phân bố trường phái cấu trúc hình thành Mĩ, Bloomfield mở đường với tác phẩm “Language”

(1933)

(4-5) Tesnière Martinet thuộc trường phái chức trường phái cấu trúc hình thành châu

AÂu

(12)

một “phát ngôn tối thiểu” hay “hạt nhân” phát ngôn Kiến giải Martinetcó thể dung hịa với kiến giải truyền thống, với kiến giải phân bố

Mấy chục năm qua, nói chung, nhà sư phạm nhiều có tiếp nhận kiến giải tương đối nói câu Có thời kì “bài tập cấu trúc”, có sơ đồ hình cây, hoan nghênh Nhưng để tránh lạm dụng thấy có, nên đánh giá tác dụng loại tập

Thiết tưởng tác dụng giúp cho học sinh có nhận thức khái quát câu, tính chất tổ chức, tính chất cấu trúc nó, nói

Tất nhiên, q trình nhận thức diễn bước Phải bắt đầu giới thiệu cấu trúc câu bình thường với thành phần chủ ngữ + vị ngữ (+ bổ ngữ), theo kiến giải truyền thống Nhưng cuối nên cho học sinh nhận thức cương vị cấu trúc chủ ngữ, vị ngữvà “bổ ngữ” theo kiến giải phân bố kiến giải chức

3 SỰ PHÂN ĐOẠN THỰC TẠI

Về câu, lại có cách nhìn khác, với phương pháp phân tích khác gọi “phân đoạn thực tại” Đây cách nhìn vốn nhà ngữ pháp chức Tiệp Khắc, Mathesius, thuộc nhóm Praha(6) Nó dựa khái niệm “thực hóa” (actualisation)

Nói chung, thực hóa đơn vị ngơn ngữ đưa từ hệ thống vào lời nói, vào câu, phát ngôn, ngôn định điều kiện thời gian, không gian định, quan hệ định người nói với người nghe

Có phương thức phương tiện thực hóa khác

Bạn thực hóa “các bạn tơi”, thực hóa lượng, tính chất, vật; đến thực hóa “đã đến rồi”, thực hóa tình thái hoạt động Với chức thông báo, câu thực hóa đơn vị ngơn ngữ dùng vào câu hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

Cho nên nói “Mưa !” thành phát ngôn, câu Đây câu thành phần Nhưng, có câu hai thành phần, như: “Các bạn tơi đến rồi” Loại câu gồm có “chủ đề” (thème) đề tài phát ngôn, “vị điều” (rhème) điều nói chủ đề(7) Phải vào hoàn cảnh giao tiếp xác định thành phần Theo “phân tích ngữ pháp”, câu ví dụ bao gồm chủ ngữ, vị ngữ, hoàn cảnh nào, kết phân tích Nhưng theo “phân đoạn thực tại”, tùy hồn cảnh, mà bố trí thành phần chủ đề vị điều khác Thực ra, từ Mathesius tới nay, phương pháp “phân đoạn thực tại” có thay đổi Sau tóm tắt số điểm đáng ý, qua thí dụ

Có thể nghĩ tới ngơn bản(8)đối thoại sau:

A : Ai đến ?

B: Các bạn đến

Ở câu trả lời B, “Các bạn tôi” chủ ngữ, chủ đề; “đã đến rồi” vị ngữ, vị điều Nếu ngôn là:

A : Bây mà chưa đến cả.

B : Đã đến bạn tơi.

(6) Nhóm Praha tập hợp nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái chức năng, bao gồm người Nga như:

Troubeizkoy, Jakobson…, người Pháp Martinet, Tesnière…, người Tiệp Khắc Mashesius, Havranek… vào năm 30-40

(7) “Chủ đề” coi “topique” (Pháp) “topic” (Anh) ; “vị điều” “commentaire” “comment” (8) “Ngôn bản”, tương ứng với “discours” thuật ngữ đề nghị dùng để đơn vị phát ngôn câu hay lớn

(13)

thì câu trả lời B, chủ đề “đã đến rồi”; vị điều “các bạn tôi” Trong trường hợp này, thấy khác “phân tích ngữ pháp” với “phân đoạn thực tại” Câu trả lời B bao hàm cải chính, phủ định câu nhận xét A Chủ đề câu B đề tài ngơn

Sự khác “phân tích ngữ pháp” với “phân đoạn thực tại” lại rõ trường hợp sau:

A : Tôi muốn gặp Lan

B : Bây Lan ngủ.

Nếu “phân tích ngữ pháp” câu A câu B, “bây giờ” bổ ngữ, hay yếu tố phụ, bổ túc cho động từ “gặp”, theo kiến giải truyền thống hay phân bố, hay chức Sự khác nhau, theo kiến giải ấy, chỗ: câu B, “bây giờ” chuyển vị trí lên đầu câu

Nhưng “phân đoạn thực tại” câu B, chủ đề “bây giờ”, vị điều “Lan ngủ” Trong ngôn này, câu A yêu cầu có liên quan đến thời gian “bây giờ”; câu này, vị trí “bây giờ” khác : “Tơi muốn gặp Lan bây giờ”; “Tôi muốn gặp Lan”; “Bây

muốn gặp Lan”; câu B từ chối liên quan trực tiếp đến “bây giờ”, câu này, vị trí “bây giờ”,

của chủ đề, biểu đề tài ngôn bản, đầu câu đầu câu Lại cịn dùng phương tiện khác để làm bật chủ đề, như:

Bây Lan ngủ Chính Lan ngủ

Trường phái tạo sinh(9)cũng quan tâm đến tượng câu có “chủ đề” vừa nói đến Theo trường phái này, cải biến, “cải biến cường điệu hóa” (emphase) Nó giải thích sau (trên đại thể) :

- “Cường điệu” yếu tố mà, tùy hoàn cảnh, thêm vào tình thái chung (tun bố khẳng định, nghi vấn; mệnh lệnh) câu

“Sự cường điệu hóa” thể yếu tố hay thành phần định thuộc “cấu trúc sâu” câu Thí dụ:

Sách ấy, tơi đọc

(“Sách ấy” vốn yếu tố phụ hay bổ ngữ, trở thành chủ đề câu khẳng định này)

Tiền, có cịn đồng khơng ?

(“Tiền”vốn yếu tố phụ hay bổ ngữ trở thành chủ đề câu hỏi này)

Cô !

(“Cơ”vốn chủ ngữ thành chủ đề câu mệnh lệnh này)

Như “cường điệu hóa” tức “chủ đề hóa” (topicalisation) “cấu trúc bề mặt” câu

Có thể có hai, ba yếu tố hay thành phần chủ đề hóa Thí dụ:

Giỏi, mà giỏi ?

(“Giỏi”và “” chủ đề)

Bây Lan, ngủ

(“Bây giơø”, “Lan”, “cô ấy” chủ đề)

“Sự cường điệu hóa” cịn thể trọng âm cường điệu yếu tố hay thành phần chủ đề hóa

(9) Trường phái tạo sinh hình thành Mĩ, Chomsky mở đường lí thuyết “ngữ pháp tạo sinh” “ngữ

(14)

Kiến giải “phân đoạn thực tại” kiến giải cải biến ngữ pháp tạo sinh, nói chung, cịn giới thiệu trường học Nhưng thiết tưởng và/nên làm cho học sinh tiếp cận với kiến giải Bởi lẽ:

- Kiến giải truyền thống kiến giải phân bố hay chức có tính chất phân tích, phi ngơn - Kiến giải “phân đoạn thực tại” kiến giải cải biến có tính chất tâm lí hiệu dụng; cần đặt vào ngôn ngữ định, vào ý đồ định người nói thơng báo, tác động muốn có người nghe

Kiến giải phân tích có tác dụng quan trọng tạo nên học sinh nhận thức hệ thống Kiến giải tâm lí hiệu dụng(10) có tác dụng khơng quan trọng: tác dụng tạo nên học sinh nhận thức mối quan hệ hệ thống ngôn bản, tức tác dụng rèn luyện cho học sinh lực thực tiễn hoạt động ngôn ngữ, bao gồm lực phân tích phán đốn ngơn văn học

Kiến giải phân tích làm cho học sinh nhận thức tính chất đơn vị ngơn ngữ câu Kiến giải tâm lí hiệu dụng lại làm cho học sinh nhận thức được, mặt khác, tính chất sinh động câu thực tiễn cá nhân, thực tiễn “hành vi ý chí trí tuệ”, Saussure(11) nói

Sự đa dạng kiến giải ngữ pháp, ngôn ngữ, thực tế ngôn ngữ học Đó điều tất yếu (và tích cực, nói chung !) phát triển khoa học Bảo “các nhà nghiên cứu đừng tranh cãi !” thái độ rõ ràng không hợp lí

Khơng thể khác, nhà sư phạm phải chủ động chọn lấy kiến giải thích hợp Nhà sư phạm trước tiên tác giả sách giáo khoa, người đạo diễn cho thành công người dạy

(10) “Hiệu dụng học” (Pragmatique) hướng nghiên cứu, môn ngôn ngữ học đại

(15)

CÁC KIỂU LOẠI CẤU TRÚC CHỦ VỊ TRONG TIẾNG VIỆT (*)

LÊ XUÂN THẠI Đối với nhiều nhà ngôn ngữ học quen theo quan điểm phân tích, q trình nghiên cứu họ dừng lại chỗ miêu tả loại từ loại nhóm từ đảm nhiệm chức chủ ngữ vị ngữ Vì vậy, vấn đề kiểu loại cấu trúc chủ vị không đặt Đó nhược điểm cơng trình Trần Trọng Kim, Nguyễn Lân, Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, v.v Nhưng không nghiên cứu vấn đề khơng thể thấy vật dạng chỉnh thể nó, khơng biết qui luật chi phối cấu tạo chỉnh thể cấu trúc khơng giúp ích nhiều cho thực tiễn sử dụng Q trình phân tích, theo thiếu nghiên cứu khoa học, sau q trình phân tích, cần phải tiến hành q trình tổng hợp có nhiều qui luật thể trình tổng hợp mà khơng thể q trình phân tích

Trước đây, số nhà ngơn ngữ học có ý kiến vấn đề Đáng ý ý kiến Hoàng Tuệ, Nguyễn Kim Thản, tập thể tác giả I X Bư – xtơ – rốp, Nguyễn Tài Cẩn N V Xtan – kê – vích, v.v (1) mà chúng tơi khơng có điều kiện phân tích giá trị ý kiến điều chưa hợp lý ý kiến

Trước hết, muốn xác định quan điểm, phương pháp nguyên tắc giải vấn đề Vấn đề bàn vấn đề phân loại kiểu câu tiếng Việt nói chung Vấn đề kiểu câu tiếng Việt rộng vấn đề phức tạp Tuy nhiên, giải tốt vấn đề góp phần giải tốt vấn đề kiểu câu tiếng Việt Sự phân loại mà nhằm tới sư phân loại cấu trúc phân loại khác Khơng khẳng định điều dễ bị phương hướng câu tượng nhiều mặt người ta hồn tồn đứng nhiều mặt khác để phân loại

Quan điểm lựa chọn quan điểm tổng hợp nghĩa phân loại kiểu loại có tính đến yếu tố tham gia tạo thành cấu trúc Mỗi kiểu cấu trúc tổng hịa yếu tố tạo thành có yếu tố đồng với kiểu khác yếu tố khu biệt (khác với kiểu khác) Về quan điểm này, nghĩ Viện sĩ V V Vinogradov hồn tồn đúng, ơng viết : “Các qui tắc sử dụng từ chức câu qui tắc tổ hợp từ từ tổ câu – hạt nhân cú pháp ngôn ngữ Trên sở qui tắc này, xác lập loại hay kiểu câu khác nhau, vốn có ngơn ngữ” (2) (Chúng tơi nhấn mạnh L X T)

Vậy, cấu trúc chủ vị tiếng Việt, yếu tố yếu tố tham gia vào cấu trúc, hay nói cách khác, loại qui tắc qui tắc cần phải tính đến Theo chúng tơi, có loại qui tắc sau ;

1 Qui tắc từ loại từ làm thành tố qui tắc cấu trúc thành tố (chủ ngữ vị ngữ) Qui tắc trật tự biểu thị mối quan hệ chủ vị

3 Qui tắc ngữ điệu biểu thị mối quan hệ chủ vị

(*) In tạp chí “Ngơn ngữ”, số năm 1978, tr 23 – 30

(1) Xem : Hoàng Tuệ, Giáo trình Việt ngữ, Hà Nội, 1962, tr 294 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng

Việt, tập II, Hà Nội, 1964, tr 187 ; Một số vấn đề việc biên soạn ngữ pháp phổ thông, “Ngôn ngữ”, 1969, số 1, tr 50

I X Bư –xtơ – rốp, Nguyễn Tài Cẩn, N V Xtan – kê – vích, Ngữ pháp tiếng Việt (bằng tiếng Nga), Lê-nin-grat, tr 191 – 198

(16)

4 Qui tắc từ nối cấu trúc chủ vị

Trong yếu tố đây, có hai yếu tố xem yếu tố bất biến (hằng tố) : yếu tố trật tự yếu tố ngữ điệu Sở dĩ gọi yếu tố bất biến tồn kiểu loại cấu trúc với giá trị biểu : kiểu cấu trúc chủ vị giống trật tự ngữ điệu biểu thị quan hệ chủ vị Dây nét đồng kiểu cấu trúc chủ vị tiếng Việt, đó, chúng khơng phải tiêu chí để khu biệât kiểu loại (Tất nhiên, có trường hợp chủ ngữ đứng sau, vị ngữ đứng trước, tượng biến thể cấu trúc, chúng tơi bàn sau) Cịn lại hai yếu tố yếu tố biến Các yếu tố biến tiêu chí khu biệt kiểu loại Trong tiếng Việt, loại từ gánh vác chức chủ ngữ vị ngữ : danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại tưø

Tham gia vào chức chủ ngữ vị ngữ cịn có loại nhóm từ : nhóm danh, nhóm động, nhóm

tính, nhóm số (và số nhỏ nhóm từ đại từ làm trung tâm những gì, ai, v.v ) Ngồi

ra cịn có loại cấu trúc khác cấu trúc chủ vị, cấu trúc cao cấu trúc chủ vị (cấu trúc ghép) làm chủ ngữ vị ngữ

Về yếu tố thứ này, ý kiến nhà ngơn ngữ học nói chung trí Chỉ có yếu tố thứ tư, tức qui tắc từ nối ý kiến cịn chưa trí cần phải biện luận thêm Các nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt trước Hoàng Tuệ, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn v.v lấy qui tắc từ nối làm tiêu chí phân loại kiểu cấu trúc chủ vị Tuy nhiên tác giả thấy vai trò từ nối trong cấu trúc chủ vị khơng nhìn thấy vai trị từ nối khác, đối lập từ nối với từ nối khác cách cho từ nối chuyên giữ chức biểu thị quan hệ chủ vị từ nối khác để, bằng, với, vì, của, v.v chuyên giữ chức biểu thị quan hệ phụ

Theo chúng tơi mối quan hệ chủ vị khơng phải có vai trị từ nối mà cịn có vai trị từ nối khác Từ nối khơng phải từ nối chuyên biểu thị mối quan hệ chủ vị mà từ nối biểu thị ý nghĩa đồng Nó xuất cấu trúc chủ vị xuất cấu trúc phụ Điều chúng tơi chứng minh “ Một số vấn đề mối quan hệ chủ vị tiếng Việt” (3) Đây chỗ khác với người trước

Có thể người dùng quan điểm rút gọn để phản đối quan điểm chúng tơi Theo họ :

Nhà này//của tôi rút gọn câu Nhà nhà tôi

Cái tủ // gỗ rút gọn câu Cái tủ làm gỗ

Lỗi // tôi rút gọn câu Lỗi lỗi tôi

Cuốn sách // để làm quà rút gọn câu Cuốn sách sách để làm quaø

Cuộc chiến đấu // với hai bàn tay trắng rút gọn câu Cuộc chiến đấu chiến đấu

chỉ với hai bàn tay trắng

Do của, bằng, do, để, với, v.v ln ln gắn với mối quan hệ phụ Nhưng lập luận có hai điểm phi lý :

1 Cách lập luận khơng thấy đặc điểm tiếng Việt (trong có đặc điểm từ nối tiếng Việt)

2 Lập luận tức không thấy rõ khác tế nhị ý nghĩa kiểu câu Câu Nhà

của tôi câu khẳng định ý nghĩa sở thuộc, câu Nhà nhà tôi câu biểu thị ý nghĩa đồng

nhất Cũng vậy, câu Cuốn sách để làm q câu khẳng định mục đích, cịn câu Cuốn sách

cuốn sách để làm quà câu biểu thị ý nghĩa đồng

(17)

Nếu không thấy rõ khác tế nhị kiểu câu, lại dùng quan điểm rút gọn để chứng minh chí câu mà vị ngữ động từ, tính từ chứng minh câu rút gọn chuyển thành hai loại câu có từ nối laø Chẳng hạn :

Ngôi nhà đẹp → Ngôi nhà ngơi nhà đẹp Nó ăn cơm → Nó người ăn cơm

Cô giáo Nam giảng → Cô giáo Nam cô giáo giảng

Tất nhiên chưa cực đoan vậy, nêu lên hậu cực đoan lập luận cốt để bác bỏ lập luận Để bênh vực cho quan điểm chúng tôi, thấy cần thiết phải giải thêm vấn đề : trường hợp vị ngữ có từ nối của, để, bằng, cho, với, v.v chủ ngữ vị ngữ, xem yếu tố :

Nhà (là) Cuốn sách (là) để làm quà Lỗi (là) Cái (là) nhựa

thì nên xem loại từ gì, có phải từ nối hay khơng ? Nếu xem yếu tố từ nối chúng tơi tự mâu thuẫn Mà thực tế ở từ nối Loại không biểu thị ý nghĩa đồng mà từ tình thái cốt để tăng thêm khẳng định, trợ từ, giống câu :

- Do đó, chiến thắng đế quốc thực dân dân chủ, đế quốc thực dân phản động, nghĩa, chúng phi nghĩa chính, chúng tà, tốt, chúng xấu (Phạm Văn Đồng)

- Các đồng chí hay lãng phí lắm, bắn tập, vỏ đạn văng tung tóe, bảo khơng chịu nhặt đủ về, lại đến xin

(Sự chuyển đổi chức từ từ nối sang trợ từ vấn đề thú vị mà không đủ điều kiện để thuyết minh)

Tóm lại, chúng tơi tiếp thu ý kiến tác giả trước, giữ đối lập kiểu cấu trúc chủ vị tiêu chí qui tắc từ nối Chỗ khác chúng tơi tác giả chỗ cho :

- Xuất cấu trúc chủ vị khơng phải có từ nối mà cịn có từ nối khác

- Các từ nối khơng phải dấu hiệu mối quan hệ chủ vị mà công cụ để biểu thị ý nghĩa quan hệ định

- Không đối lập loại (loại có laø, loại bắt buộc có và loại có khơng có đều được) mà đối lập hai loại (loại cấu trúc chủ vị có từ nối loại cấu trúc chủ vị có từ nối)

Một quan điểm mà tuân theo nghiên cứu kiểu loại cấu trúc chủ vị quan điểm mơ hình hóa Thuật ngữ “mơ hình” khoa học dùng với quan niệm khơng thống Trong tốn học, mơ hình thể hiện, chứng minh, giải thích lý thuyết tiền đề Và mơ hình cụ thể “cái gốc” Nhưng khoa học khác, mơ hình lại trừu tượng gốc Chẳng hạn, ngơn ngữ học mơ hình cấu trúc trừu tượng câu cụ thể Nhưng dù giác độ mơ hình gần gốc, hình ảnh sơ lược số nét khơng phải toàn gốc Điều quan nhận thức cần tước bỏ ngẫu nhiên nắm lấy thuộc tính tất nhiên, chất vật làm bật qui luật vật

Đứng quan điểm mơ hình hóa, nghiên cứu kiểu loại cấu trúc chủ vị, phải biết “đơn giản hóa” tượng, nghĩa phải biết cách xử lý kiện sau :

(18)

tính từ) Sở dĩ loại từ qui chung vào loại có đặc tính cú pháp giống (tất nhiên có chỗ khác khơng phải bản)

Các nhóm từ qui loại từ tương ứng với loại từ trung tâm Nhóm thể (lấy thể từ làm trung tâm) qui loại với thể từ ; nhóm trạng (lấy trạng từ làm trung tâm) qui loại với trạng từ Sở dĩ đặc điểm nhóm từ chức cú pháp nhóm từ trùng với chức cú pháp từ trung tâm

Cái mà thường gọi câu đơn mở rộng câu ghép qui chung vào loại với cấu tạo chủ vị

Tóm lại, cách “đơn giản hóa” vậy, lại yếu tố sau tham gia xây dựng mơ hình kiểu loại :

- Thể - Trạng - Chủ vị - Từ nối

Liên quan đếm vấn đề mơ hình hóa vấn đề : có nên tính đến yếu tố cần yếu cho câu trọn ý hay không ? Xung quanh vấn đề nổ tranh luận sôi Ở Liên Xô tranh luận vấn đề rộ lên sau “Ngữ pháp tiếng Nga văn học” Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô đời năm 1970 Trong truyền thống ngữ pháp học Tây Âu, người ta thường lấy tính chất trọn ý câu làm tiêu chí quan trọng Trên quan điểm đó, có đối lập kiểu câu :

Chủ ngữ – vị ngữ – tân ngữ (có người gọi bổ ngữ)

Chủ ngữ – vị ngữ

Khác với truyền thống ngữ pháp học Tây Âu, ngữ pháp học Nga thường có phân biệt từ tổ câu, đó, tân ngữ bao gồm thành phần vị ngữ Để bảo vệ cho lập trường “Ngữ pháp tiếng Nga văn học” năm 1970, N Yu Sơ-vết-đơ-va nói đại ý: câu ya vxtrêti; ya ochutilxya; liniya A parallna; Puskin – Xovrêmênik v.v đòi hỏi yếu tố mở rộng để đầy đủ mặt thơng báo Nhưng yếu tố mở rộng gì? Mọi từ điển rõ từ vxtrêtit, ochutilxya, v.v phải có yếu tố mở rộng Đó mối liên hệ theo từ (prixlovưê xvyazi) xuất phát từ từ vị trí câu Nếu bao gồm mối liên hệ theo từ vào sơ đồ cấu trúc câu khơng phạm phải sai lầm chất (vì tiềm cú pháp từ thuộc cấp độ cú pháp khác so với cấu câu), mà số lương sơ đồ cấu trúc câu tăng lên gấp bội

Sự miêu tả làm lẫn lộn xuyên tạc tranh thực tế mối quan hệ tiềm cú pháp từ phương thức trừu tượng câu Do :

+ Sự miêu tả đối tượng riêng

+ Sự miêu tả trùng lặp vơ số kiểu yếu tố mở rộng xem thành phần thân sơ đồ

+ Về nguyên tắc quán triệt khả ngữ trị từ lĩnh vực mở (4)

Về điểm chúng tơi đồng tình với N Yu Sơ-vêt-đơ-va Và xin nói thêm việc phân loại kiểu cấu trúc, phân loại khác, có tính chất tầng bậc Bởi bước thứ nên phân loại khái quát nhất, dựa đặc điểm chung nhất, từ kiểu loại lại chia làm nhiều loại nhỏ, dựa đăc điểm khác riêng biệt Cho nên, theo chúng tôi, yếu tố cần yếu cho câu trọn ý không xét đến mà xét đến bước sau, sau kiểu cấu trúc xác lập Biện pháp

(19)

này khơng mâu thuẫn với phương pháp mà chúng tơi nêu vị ngữ khơng phải có từ mà nhóm từ Vấn đề bước đầu chưa xét đến trường hợp vị ngữ bắt buộc phải nhóm từ (để cho ý câu trọn vẹn)

Một khái niệm cần phải đề cập đến xây dựng hệ dọc kiểu cấu trúc khái niệm biến thể cấu trúc Biến thể dạng biểu thể Hằng thể giá trị cấu trúc Trong biến thể có biến thể tiêu biểu, có tính ổn định, xác suất xuất hiẹân tương đối cao Chẳng hạn cấu trúc chủ vị có từ nối có hai biến thể :

1 Chủ ngữ + vị ngữ có từ nối Ví dụ : Anh Nam người Hà Nội Chủ ngữ + vị ngữ vắng từ nối Ví dụ : Anh Nam người Hà Nội

Hoặc : Cấu trúc chủ vị có biến thể tiêu biểu trật tự : chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau, có trường hợp có biến thể : vị ngữ đứng trước, chủ ngữ đứng sau

Cuối cùng, nhận thấy hai qui tắc mà xét đến biệt loại cấu trúc qui tắc từ nối quan trọng định quan hệ ý nghĩa chủ ngữ vị ngữ, cịn chi phối qui tắc từ loại cấu trúc, qui tắc phải để lên hàng đầu

Trên sở điều trình bày trên, lập hệ thống kiểu loại cấu trúc chủ vị tiếng Việt sau :

Loại I :

Chủ ngữ + vị ngữ có từ nối Mơ hình : C V n+ (C : chủ ngữ, V : vị ngữ, n : từ nối + : dấu hiệu có) Thể + từ nối + thể : Cha công nhân

Nhà Cái tủ gỗ

2 Thể + từ nối + trạng : Nguyện vọng học Quyển sách để làm kỷ niệm

3 Trạng + từ nối + thể : Không tiếp thu phê bình thái độ khinh miệt quần chúng Trạng + từ nối + trạng : Thi đua yêu nước

5 CV + từ nối + thể : Anh không điều hay

Nước nhà độc lập mong ước CV + từ nối + trạng : Nó theo quần chúng

7 Thể + từ nối + CV : Điều quan trọng anh phải thật Trạng + từ nối + CV : Hợp tác người chung sức lại mà làm CV + từ nối + CV : Chúng ta thi đua yêu nước Loại II :

Chủ ngữ + vị ngữ khơng thể có từ nối Mơ hình : CVn- (- : dấu hiệu biểu thị “khơng thể có”)

(20)

Thầy giáo giảng

3 Trạng + Trạng : Hy vọng quê trở thành thực Tốt gỗ tốt nước sơn

4 CV + Trạng : Anh không đến khiến buồn

Châu Á thức tỉnh làm đế quốc Mỹ run sợ Thể + CV : Anh Nam tính tốt

Như tiếng Việt kiểu tiềm tàng sau khơng có thực : Trạng + Thể CV + Thể

3 Traïng + CV CV + CV

Có thể người ta nêu lên câu hỏi sau nhận xét sơ đồ : không kể đến trường hợp chủ ngữ cấu tạo có từ nối, kiểu :

Ở thị cho Ở đầu giường phích Của thầy khơng cịn

Thật tượng khác tượng từ nối phận vị ngữ Từ nối phận vị ngữ có tác dụng biểu thị ý nghĩa quan hệ vị ngữ chủ ngữ Nó khơng phải công cụ biểu thị mối quan hệ chủ vị chúng tơi nói, “chất xúc tác” thiếu mối quan hệ chủ vị trường hợp cụ thể Cịn từ nối phận chủ ngữ khơng có vai trị thế, nghĩa khơng có vai trị quan hệ vị ngữ Tất nhiên, có vai trị nó, vai trò biểu thị ý nghĩa quan hệ phận phụ đứng sau với phận đứng trước bị ẩn rút gọn Cho nên, trường hợp này, chủ ngữ nhóm từ bị rút gọn ẩn phận tính chất tính chất nhóm từ Do đó, quan điểm mơ nói, không cần thiết phải liệt thành kiểu loại riêng biệt Điều rõ rệt ý đến nghĩa chủ ngữ Trong ví dụ dẫn ra, chủ ngữ câu thứ (ở trên) bao hàm ý nghĩa nhân vật, câu thứ hai (ở đầu giường) bao hàm ý nghĩa đồ vật, câu thứ ba bao hàm ý nghĩa lồi vật.Thậm chí, có bỏ từ nối mà khơng tổn hại đến ý nghĩa

Ở thị cho = Trên thị cho Ở đầu giường phích = Đầu giường phích

Trên đây, nêu tranh khái quát kiểu loại cấu trúc chủ vị tiếng Việt Tuy nhiên, tranh khái quát Về đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa kiểu loại chúng tơi trình bày tường tận dịp khác(**)

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan