giao an vat li 8 vật lý 8 phạm bá linh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

84 6 0
giao an vat li 8  vật lý 8  phạm bá linh  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở lớp 6,ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên.Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ thế nào?Nội dung của[r]

(1)

BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÍ 8. Cả năm: 35tuần x tiết/tuần = 35 tiết

Học kỳ I: 18 tuần x tiết/tuần = 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần x tiết/tuần = 17 tiết

HỌC KỲ I

Tiết 1: Bài 1: Chuyển động học Tiết 2: Bài 2: Vận tốc

Tiết 3: Bài 3: Chuyển động - Chuyển động không Tiết 4: Bài 4: Biểu diễn lực

Tiết 5: Bài 5: Sự cân lực – Quán tính Tiết 6: Bài 6: Lực ma sát

Tiết 7: Ôn tập

Tiết 8: Kiểm tra 1tiết

Tiết 9: Bài 7: Áp suất

Tiết 10: Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thơng Tiết 11: Bài 9: Áp suất khí

Tiết 12: Bài 10: Lực đẩy Acsimét

Tiết 13: Bài 11: Thực hành kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét

Tiết 14: Bài 12: Sự

Tiết 15: Bài 13: Công học Tiết 16: Bài 14: Định luật cơng

Tiết 17: Ơn tập

Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 19: Bài 15: Công suất

Tiết 20: Bài 16: Cơ năng: Thế ,động Tiết 21: Bài 17: Sự chuyển hóa bảo tồn Tiết 22: Bài 18: Ôn tập tổng kết chương I: Cơ học Tiết 23: Bài 19: Các chất cấu tạo nào?

Tiết 24: Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

Tiết 25: Bài 21: Nhiệt

Tiết 26: Kiểm tra

Tiết 27: Bài 22: Dẫn nhiệt

(2)

tượng nhiệt Tiết 33: Bài 28: Động nhiệt

(3)

Tiết thứ: 01

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Hiểu chuyển động học

-Biết tính tương đối chuyển động đứng yên 2.Kỹ năng.

-Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày -Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên,đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc

-Nêu ví dụ dạng chuyển động học thường gặp:chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn

-Rèn luyện khả quan sát,so sánh học sinh 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. 2.Chuẩn bị giáo viên.

-Tranh vẽ (hình 1.1,hình 1.2 SGK) phục vụ cho giảng tập -Tranh vẽ (hình 1.3 SGK) số chuyển động thường gặp

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề (2phút)

-GV:Mặt trời mọc đằng đông,lặn đằng tây có phải mặt trời chuyển động cịn trái đất đứng yên không?

-HS:

-GV:Muốn biết câu trả lời bạn hay sai,chúng ta tìm hiểu sang mới:Chuyển động học

2.Triển khai mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (13 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh đọc trước lớp câu hỏi C1,tổ chức cho học sinh thảo

luận trả lời C1

-HS:Thảo luận chung lớp

-GV:Vậy để biết vật chuyển

I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? *Nhận xét.

(4)

động hay đứng yên cần phải vào yếu tố nào?

-HS:Thảo luận => Nhận xét

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để biết vật mốc chuyển động học

-GV:Một vật gọi vật mốc?Yêu cầu học sinh vật chọn làm vật mốc ví dụ

-HS:

-GV:Vậy vật chuyển động? (Thế chuyển động học?) -HS:

-GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C2

-HS:

-GV:Gọi số học sinh trả lời,các học sinh khác nhận xét,đánh giá

-HS:

-GV:Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi C3,các học sinh khác nhận xét,đánh giá

-HS:Thảo luận =>Trả lời câu C3

-GV:Vậy có vật vừa chuyển động so với vật này,vừa đứng yên so với vật khác không?

-HS:Thảo luận =>đưa ví dụ (có thể đúng,có thể sai)

-GV:Để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu sang mục II

*Hoạt động (10 phút)

-GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2 đọc thông tin SGK

-GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C4,C5

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét đánh giá -HS:Thảo luận

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6

hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc (vật mốc)

*Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật

mốc.Chuyển động gọi chuyển động học (gọi tắt chuyển động)

II.Tính tương đối chuyển động đứng yên.

*Nhận xét.

(5)

-HS:Trả lời câu hỏi C6 => Nhận xét

-GV:Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi C7 trước lớp,các học sinh khác nhận xét

đánh giá -HS:

-GV:Vậy vật coi chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào?

-HS:

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C8

-HS:

*Hoạt động (5phút)

-GV:Giới thiệu cho học sinh số chuyển động đời sống qua hình 1.3 SGK

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C9

-HS:

*Hoạt động (15 phút)

-GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C10,C11

-HS:

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét

-HS:Thảo luận =>Trả lời C10,C11

đối với vật lại đứng yên vật khác

-Vậy vật coi chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc.Ta

nói:chuyển động hay đứng n có tính tương đối

III.Một số chuyển động thường gặp.

-Các dạng chuyển động học thường gặp chuyển động thẳng,chuyển động cong IV.Vận dụng.

IV.Củng cố.

-GV:Yêu cầu vài học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK -HS:

V.Dặn dò.

(6)

Tiết thứ: 02

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

VẬN TỐC A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Từ ví dụ,so sánh quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh,chậm chuyển động (gọi vận tốc)

-Nắm cơng thức tính vận tốc s v

t

ý nghĩa khái niệm vận

tốc.Đơn vị hợp pháp vận tốc m/s,km/h cách đổi đơn vị vận tốc.Vận dụng cơng thức dể tính quảng đường, thời gian chuyển động

2.Kỹ năng.

-Rèn luyện khả so sánh kỹ vận dụng công thức làm tập 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. 2.Chuẩn bị giáo viên.

-Bảng 2.1;2.2 SGK C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (3 phút) -HS1:

+Thế chuyển động học?Cho ví dụ?

+Giữa chuyển động đứng yên có tính chất gì?Cho ví dụ? III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.(1 phút)

Ở 1,ta biết cách làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên.Vậy vật chuyển động ,làm để biết vật chuyển động nhanh hay chậm?Nội dung học hôm giúp trả lời câu hỏi

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1(12 phút)

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục (bảng 2.1),sau trả lời câu hỏi C1,C2

-HS:Làm việc cá nhân

(7)

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận chung => Trả lời C1,C2

-GV:Thông báo,quãng đường chạy giây bạn học sinh gọi vận tốc

-GV:Vậy vận tốc gì?Biết vận tốc vật cho ta biết điều gì? -HS:Thảo luận =>đưa nhận xét -GV:Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C3

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét bổ sung -HS:Thảo luận chung =>trả lời câu C3

*Hoạt động 2.(5 phút)

-GV:Dựa vào ví dụ bảng 2.1,hướng dẫn học sinh xây dựng công thức:

s v

t

-HS:Làm theo hướng dẫn giáo viên -GV:Yêu cầu học sinh nêu tên đại lượng có cơng thức

-HS:

*Hoạt động 3.(5 phút)

-GV:Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị chiều dài,thời gian =>Đơn vị vận tốc.(Trả lời câu C4)

-HS:

-GV:Hướng dẫn học sinh cách đổi đơn vị từ km/h m/s ngược lại Cho vài ví dụ yêu cầu học sinh đổi

-HS:Làm theo hướng dẫn giáo viên -GV:Giới thiệu cho học sinh dụng cụ đo vận tốc gọi tốc kế (hình vẽ 2.2SGK)

*Hoạt động (15 phút)

-GV:Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C5

-HS:Làm theo hướng dẫn giáo viên -GV:Gọi học sinh lên bảng làm

*Nhận xét.

Quãng đường đơn vị thời gian chuyển động gọi vận tốc chuyển động đó.Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động

II.Cơng thức tính vận tốc. -s v t  ,trong đó: v vận tốc,

s quãng đường được, t thời gian để hết quảng đường

III.Đơn vị vận tốc. - m/s (mét giây) - km/h (Kilômét giờ) - 1km/h = 0,28m/s

IV.Vận dụng. C6.

(8)

câu C6,C7,C8,các học sinh khác làm vào

vở nháp.Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu bài,ghi liệu theo quy định -HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh nhận xét,bổ sung làm bạn bảng

-HS:Thảo luận chung tước lớp =>hoàn chỉnh câu trả lời theo hướng dẫn giáo viên

v = ? km/h;? m/s Vận tốc tàu là:

81

54 / 1,5

54000

15 / 3600

s km

v km h

t h

m

m s s

  

 

IV.Củng cố.(1phút)

-GV:Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK -HS:

V.Dặn dò.(3phút)

-Làm tập từ 2.1 – 2.5 SBT

-Đọc thêm phần em chưa biết -Hướng dẫn học sinh làm tập 2.5 SBT

+GV:Muốn biết nhanh phải làm nào?

+HS:Tính quãng đường đơn vị thời gian (Vận tốc) => So sánh

+GV:Muốn biết sau 20 phút, hai người cách Km ta phải làm gì?

(9)

Tiết thứ: 03

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Phát biểu định nghĩa chuyển động nêu ví dụ chuyển động

-Nêu ví dụ chuyển động khơng thường gặp.Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

-Xác định cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không

2.Kỹ năng.

-Vận dụng cơng thức để tính vận tốc trung bình đoạn đường -Mơ tả thí nghiệm hình 3.1 SGK dựa vào liệu ghi bảng 3.1 thí nghiệm để trả lời câu hỏi

-Rèn luyện kỹ quan sát,khả thực thí nghiệm xử lý kết 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Máng nghiêng,bánh xe,đồng hồ điện tử,bút lơng -Bảng ghi kết thí nghiệm

2.Chuẩn bị giáo viên.

-Bảng kết thí nghiệm 3.1 SGK bảng kết thí nghiệm chung C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5 phút) -HS1:

+Vận tốc gì?Cơng thức tính vận tốc?Đơn vị vận tốc? +Áp dụng làm tập 2.3 SBT

III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề.

2.Tiển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (15 phút) -GV:Đưa số ví dụ:

+Chuyển động ôtô bắt đầu rời bến +Chuyển động xe lăn

I.Định nghĩa.

(10)

xuống dốc

+Chuyển động đầu cánh quạt quạt chạy ổn định

=> Căn vào vận tốc,các chuyển động chia thành nhóm?Vì sao? -HS:

-GV:Dựa vào câu trả lời học sinh dẫn dắt học sinh đến định nghĩa chuyển động đều,chuyển động không

-HS:Trả lời câu hỏi giáo viên đưa => Định nghĩa chuyển động đều,chuyển động khơng

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm hình 3.1 (Lưu ý học sinh phải đặt máng mặt phẳng nằm ngang)

-HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi kết vào bảng

-GV:u cầu đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm nhóm ghi vào bảng kết thí nghiệm chung,nếu có nhóm cho kết sai lệch lớn,giáo viên hướng dẫn nhóm tiến hành đo lại

-HS:

-GV:Yêu cầu học sinh dựa vào kết thí nghiệm trả lời câu hỏi C1,C2

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác bổ sung

-HS:Thảo luận Trước lớp => Trả lời câu C1,C2

*Hoạt động (10 phút)

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục II,sau dựa vào bảng kết thí nghiệm để trả lời câu hỏi C3

-HS:

-GV:Vậy để tính vận tốc trung bình đoạn đường AD phải làm

-Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

1.Thí nghiệm.

2.Trả lời câu hỏi.

II.Vận tốc trung bình chuyển động khơng đều. - tb

s v

t

đó:

+ s quãng đường (s = s1 + s2 + s3 + + sn)

+ t thời gian hết quãng đường

(11)

thế nào?

-HS:Thảo luận => Cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không đều: tb

s v

t

*Hoạt động 3.(10phút)

-GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu C4,C5,C6,C7,các học sinh khác làm

vào

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh nhận xét làm bạn bảng

-HS:Thảo luận chung => Trả lời câu C4,C5,C6,C7

III.Vận dụng

IV.Củng cố (2phút) -GV:Nêu câu hỏi:

+ Thế chuyển động đều?Chuyển động khơng đều?

+ Cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng đều? -HS:Trả lời

V.Dặn dị.(3phút)

-Đọc thêm phần chưa biết -Làm tập 3.1  3.7.

-Hướng dẫn học sinh làm tập 3.7

+GV: Nếu gọi chiều dài quãng đường s,thì vận tốc trung bình qng đường tính nào?

+HS:

s s

v v

t t t

  

 (1)

+GV: t1 = ?, t2 = ?

(12)

Tiết thứ: 04

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

BIỂU DIỄN LỰC A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Nhận biết lực đại lượng vectơ.Biểu diễn vectơ lực 2.Kỹ năng.

-Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc -Rèn luyện khả vẽ hình minh họa

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. -Xe lăn,thanh thép,nam châm,giá đỡ 2.Chuẩn bị giáo viên.

-Vẽ to hình 4.3;4.4 SGK C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5phút)

-HS1: + Thế chuyển động đều?Chuyển động không đều?

+ Cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không đều? +Áp dụng làm tập 3.1;3.2 SBT

-HS2: +Làm tập 3.3 SBT bảng III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.(1phút)

Ở lớp 6,chúng ta biết lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm bị biến dạng lực ln có phương chiều xác định.Vậy làm để biểu diễn lực tác dụng lên vật? Nội dung học hôm giúp trả lời câu hỏi

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động 1(10phút)

-GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 4.1;4.2 SGK,trả lời câu C1

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời câu C1

trước lớp,các học sinh khác nhận xét,bổ sung

(13)

-HS:Thảo luận chung => trả lời C1

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm tra mơ tả hình 4.1

-HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm GV:Qua thí nghiệm,u cầu học sinh khẳng định lại tác dụng lực trường hợp

-HS:Lực nguyên nhân làm thay đổi vận tốc vật

-GV:Vậy để biểu diễn lực ta phải làm nào?Chúng ta tìm hiểu sang mục II

*Hoạt động 2(15phút)

-GV:Thông báo cho học sinh biết lực đại lượng véc tơ SGK

-GV:Thơng báo cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực SGK

-GV:Đưa mũi tên hình vẽ:

u cầu học sinh phân tích đặc điểm mũi tên,sau đề nghị học sinh tự điền vào phần mũi tên tương ứng đặc điểm lực

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét,bổ sung -HS:Thảo luận => Trả lời câu hỏi giáo viên

-GV:Treo hình vẽ 4.3 lên bảng phân tích ví dụ để học sinh hiểu rõ cách biểu diễn lực

-HS:Quan sát

-GV:Yêu cầu học sinh xác định

phương,chiều điểm đặt lực thí nghiệm hình 4.1

-HS:

*Hoạt động 3.(12phút)

-GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu C2,C3,các học sinh khác làm vào

II.Biểu diễn lực.

1.Lực đại lượng vectơ. (SGK)

2.Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực.

(14)

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn bảng

-HS:Thảo luận => Trả lời C2,C3

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh (nếu cần)

III.Vận dụng.

IV.Củng cố.(2phút)

-Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực? V.Dặn dị.

(15)

Tiết thứ: 05

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Nêu số ví dụ hai lực cân bằng.Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu diễn vectơ lực

-Từ dự đoán (về tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động) làm thí nghiệm kiểm tra để khẳng định: “Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc không đổi,vật chuỷen động thẳng đều”

-Nêu số ví dụ quán tính.Giải thích tượng quán tính 2.Kỹ năng.

-Rèn luyện kỹ quan sát 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. 2.Chuẩn bị giáo viên.

-Một máy A – Tút

-Bảng ghi kết thí nghiệm (Bảng 5.1) C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5phút) -HS 1:

+Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực? +Làm tập 4.5 SBT

-HS 2:

+Làm tập 4.1;4.4 SBT III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.(2phút)

Ở lớp 6,ta biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục đứng yên.Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào?Nội dung học hôm giúp trả lời câu hỏi

2.Triển khai mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động 1(20phút)

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin

I.Lực cân bằng.

(16)

mục 1,quan sát hình 5.2 để trả lời C1.Gọi

một học sinh lên bảng,các học sinh khác làm vào

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh nhận xét,bổ sung làm bạn bảng

-HS:Thảo luận chung => Trả lời câu hỏi C1

-GV:Trong ví dụ trên,các cặp lực cân tác dụng vào vật đứng yên vật tiếp tục đứng yên.Nếu vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân vật

chuyển động nào?Chúng ta tìm hiểu sang mục

-GV:Khi hai lực cân tác dụng lên vật chuyển động thẳng vận tốc vật có thay đổi khơng?(u cầu học sinh nêu dự đốn)

-HS:Nêu dự đoán

-GV:Giới thiệu cho học sinh dụng cụ thí nghiệm máy Atút,tiến hành thí

nghiệm.Yêu cầu học sinh quan sát ghi kết thí nghiệm,trả lời C2, C3, C4,

C5

-HS:Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi C2,C3,C4,C5 theo hướng dẫn

giáo viên

-GV:Yêu cầu học sinh dựa vào kết thí nghiệm rút nhận xét kiểm tra lại dự đoán

-HS:

*Đặc điểm hai lực cân bằng:

-Cùng điểm đặt

-Cùng độ lớn (cường độ) -Cùng phương

-Ngược chiều

2.Tác dụng hai lực cân bằng lên vật chuyển động. a.Dự đốn (SGK)

b.Thí nghiệm kiểm tra. Bảng 5.1 Thời gian t (s) Quãng đường s (cm)

Vận tốc v (cm/s) Trong hai giây đầu: t1 =

s1 = v1 =

Trong hai giây tiếp theo: t2 =

s2 = v2 =

Trong hai giây cuối: t3 =

s3 = v3 =

c.Nhận xét.

Khi hai lực cân tác dụng lên vật chuyển động vận tốc vật khơng thay đổi, nghĩa vật chuyển động thẳng

(17)

*Hoạt động (10phút)

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục 1,nhận xét.Sau phân tích số ví dụ thực tế để học sinh thấy thay đổi vận tốc vật có liên quan đến quán tính

-HS:Nhận xét

*Hoạt động 3.(6phút)

-GV:Từ kiến thức quán tính,tổ chức cho học sinh thảo luận câu C6,C7,

C8

-HS:Thảo luận chung theo hướng dẫn giáo viên => Trả lời câu C6,C7,

C8,tự ghi

-GV:Nhận xét,bổ sung,hoàn chỉnh câu trả lời học sinh (nếu cần)

1.Nhận xét.

Khi có lực tác dụng, vật vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính

2.Vận dụng.

IV.Củng cố.(2phút)

-Nêu đặc điểm hai lực cân bằng?

-Nêu ví dụ để chứng tỏ vật có qn tính? V.Dặn dị.

-Làm tập 5.1  5.8 SBT.

(18)

Tiết thứ: 06

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

LỰC MA SÁT A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Nhận biết thêm loại lực học lực ma sát.Bước đầu phân biệt xuất loại lực ma sát trượt,ma sát lăn,ma sát nghỉ đặc điểm loại

2.Kỹ năng.

-Làm thí nghiệm để phát ma sát nghỉ

-Kể phân tích số tượng lực ma sát có lợi,có hại đời sống kỹ thuật.Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát vận dụng ích lợi lực

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. -Một lực kế

-Một miếng gỗ (có mặt nhẵn mặt nhám) -Một cân

2.Chuẩn bị giáo viên. -Một xe lăn,1 hịn bi C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5phút) -HS 1:

+Nêu đặc điểm hai lực cân bằng?Làm tập 5.5 SBT? -HS 2:

+Nêu ví dụ để chứng tỏ vật có qn tính?Làm tập 5.3;5.8 SBT?

III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.(2phút)

-GV: Làm thí nghiệm với xe lăn,cho xe lăn chuyển động,yêu cầu học quan sát,mô tả tượng xảy ra?

-HS:Xe chuyển động chạm dần dừng lại

(19)

-GV:Nội dung học hôm giúp giải thích tượng

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (18phút)

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục

-HS:

-GV:Lực ma sát trượt xuất nào? Nó có tác dụng gì?

-HS:

-GV:u cầu học sinh trả lời câu C1

-HS:

-GV:Làm thí nghiệm với bi,cho bi chuyển động,yêu cầu học sinh quan sát mô tả tượng xảy ra? -HS:

-GV:Lực làm xe dừng lại?Có phải lực ma sát trượt không? Tại sao? -HS:

-GV:Vậy lực ma sát lăn xuất nào? Nó có tác dụng gì?

-HS:

-GV:u cầu học sinh giải thích tượng thí nghiệm phần mở -HS:

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2,

C3

-HS:

-GV:Hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm hình 6.2 SGK,theo u cầu phần thu thập thông tin

-HS:Hoạt động theo nhóm

-GV:Có lực kéo tác dụng lên vật mà vật không chuyển động tượng chứng tỏ điều gì?

-HS:

-GV:Thơng báo :Đó lực ma sát nghỉ -GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm lực ma sát nghỉ

I.Khi có lực ma sát? 1.Lực ma sát trượt.

-Lực ma sát trượt sinh vật trượt bề mặt vật khác Nó có tác dụng ngăn cản chuyển động trượt vật

2.Lực ma sát lăn.

-Lực ma sát lăn sinh vật lăn bề mặt vật khác Nó có tác dụng ngăn cản chuyển động lăn vật

3.Lực ma sát nghỉ.

(20)

-HS:

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C5

-HS:

*Hoạt động (10phút)

-GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 6.3,trả lời câu hỏi C6

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời câu C6

trước lớp,các học sinh khác nhận xét bổ sung

-HS:Thảo luận chung => Trả lời câu C6

-GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 6.4,thảo luận nhóm,trả lời câu C7

-HS:Thảo luận nhóm

-GV:Gọi đại diện vài nhóm trả lời câu C7,các nhóm khác nhận xét,bổ sung

-HS:Thảo luận chung => Hoàn chỉnh câu C7

*Hoạt động (5phút)

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C8 ,C9

-HS: Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp câu C8, C9.Các học sinh khác nhận

xét,bổ sung

-HS:Thảo luận chung => Hoàn chỉnh câu trả lời C8, C9

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

II.Lực ma sát đời sống kỹ thuật.

1.Lực ma sát có hại.

2.Lực ma sát có ích.

III.Vận dụng

IV.Củng cố.(2phút)

-Lực ma sát trượt,ma sát lăn,ma sát nghỉ xuất nào?Tác dụng? V.Dặn dò.(3phút)

-Làm tập 6.1  6.5 SBT.

-Đọc phần em chưa biết -Hướng dẫn học sinh làm tập 6.5

+GV:Khi bánh xe lăn đường sắt, có lực tác dụng vào đoàn tàu? Đặc điểm lực đó?

+HS:

+GV:Có lực tác dụng vào đoàn tàu khởi hành để làm cho đoàn tàu chuyển động nhanh dần?Đặc điểm lực đó?

(21)

Tiết thứ: 7

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

ÔN TẬP A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần học học để trả lời câu hỏi phần ôn tập

2.Kỹ năng.

-Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị học sinh.

-Ôn tập nhà từ câu – phần câu hỏi ôn tập, trả lời vào tập Làm tập trắc nghiệm – 3, trả lời câu hỏi từ – mục II, làm tập mục III

2.Chuẩn bị giáo viên.

-Bộ chuyển đổi, máy tính, giáo án điện tử C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động1 (2 phút)

-GV:Kiểm tra việc ôn tập nhà học sinh, nhắc nhở học sinh không chuẩn bị chuẩn bị thiếu

*Hoạt động (13 phút)

-GV:Lần lượt nêu câu hỏi từ – 9, yêu cầu học sinh trả lời, câu hỏi khó cần tổ chức để học sinh thảo luận

-HS:Trả lời câu hỏi giáo viên đưa -GV:Đối với câu hỏi, sau học sinh trả lời xong, giáo viên chiếu đáp án

(22)

lên hình để học sinh tự đối chiếu kết

*Hoạt động (5 phút)

-GV:Chiếu lên hình câu hỏi trắc nghiệm 1, 2, mục I, yêu cầu học sinh thảo luận để chọn đáp án đúng.Đối với câu 2, yêu cầu học sinh giải thích chọn đáp án

-HS:Thảo luận

*Hoạt động (8 phút)

-GV:Lần lượt chiếu lên hình câu hỏi từ – mục II,tổ chức cho học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi -HS: Thảo luận

-GV:Đối với câu hỏi, sau học sinh trả lời xong, giáo viên chiếu lên hình nội dung đáp án để học sinh tự đối chiếu

*Hoạt động (10 phút)

-GV:Gọi học sinh lên bảng làm tập, học sinh khác làm vào -HS:Làm việc cá nhân

-GV:Sau học sinh bảng làm xong, gọi vài học sinh khác nhận xét làm bạn bảng

-HS:Thảo luận để hoàn thành làm bạn bảng

-GV:Nếu học sinh không làm được, giáo viên hướng dẫn sau:

+GV:Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài, ý đến việc đặt tên cho đại lượng +HS:

+GV:Để tính vận tốc trung bình đoạn đường dốc cần áp dụng công thức nào?

+HS:

+GV:Tượng tự u cầu học sinh tính vận tốc trung bình đoạn đường

+HS:

B.Vận dụng.

I.Khoanh tròn chữ đứng trước phương án mà em cho đúng.

1.D 2.D 3.B

II.Trả lời câu hỏi.

III.Bài tập. Bài 1. Tóm tắt: s1 = 100m

t1 = 25s

s2 = 50m

t2 = 20s

vtb1, vtb2, vtb = ?

Giải:

-Vận tốc trung bình người xe đạp xuống dốc là:

1 1 100 / 25 tb s

v m s

t

  

-Vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường đai 50m là: 2 50 2,5 / 20 tb s

v m s

t

  

-Vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường là:

1 2 tb s s v t t     100 50 3,33 / 25 20 m s

(23)

+GV:Để tính vận tốc trung bình đoạn đường cần vận dụng công thức nào?

+HS:

1 2

tb

s s v

t t

 

-GV: Vật chuyển động thẳng chứng tỏ điều gì?

-HS:

Bài 2.

Một vật chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng hai lực F1

và F2 Biết F2 = 40N

a)Các lực F1, F2 có đặc điểm gì?

Tìm độ lớn lực F1?

b)Tại thời điểm đó, lực F1 bất ngờ đi, vật chuyển

động nào? Tại sao? Biết lực F2 ngược chiều chuyển

động

Giải

a)Vì vật chuyển động thẳng nên lực F1, F2 hai lực

cân F1 = F2 = 36N

b)Khi lực F1 tác dụng

của lực F2 vật thay đổi vận tốc

Vì lực F2 ngược với chiều chuyển

động ban đầu nên vận tốc vật giảm dần

IV.Củng cố. V.Dặn dò.

(24)

Tiết thứ: 8

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

KIỂM TRA TIẾT A.Mục tiêu.

-Thông qua kiểm tra nhằm:

 Đánh giá kết học tập học sinh, qua điều chỉnh, cải tiến

phương pháp dạy học phù hợp

 Học sinh củng đánh giá kết học tập từ đề

phương pháp học hợp lí nỗ lực học tập B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị giáo viên.

-Ra đề, in đề cho lớp giảng dạy 2.Chuẩn bị học sinh.

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

-Giáo viên nêu nội quy, quy chế tiết kiểm tra, phát đề cho học sinh 2.Nội dung đề kiểm tra.

Câu (1,5đ)

 Vận tốc gì?

 Viết cơng thức tính vận tốc?  Đơn vị vận tốc?

Câu (2,5đ)

Tác dụng lực kéo F = 48N lên thùng gỗ nặng sàn nằm ngang thùng gỗ khơng nhúc nhích (Hình vẽ)

Tại có lực tác dụng mà thùng gỗ khơng nhúc nhích? Hãy minh hoạ lời giải thích hình vẽ tìm độ lớn lực ma sát nghỉ?

Câu (2,5đ)

Một cầu có khối lượng m = 5kg treo sợi dây mảnh Hãy phân tích lực tác dụng lên cầu, lực tác dụng lên cầu có đặc điểm gì? Dùng hình vẽ để minh hoạ

(25)

Một người xe đạp xuống dốc dài 100m.Trong 25m đầu, nguời hết 10s, qng đường cịn lại 15s Tính vận tốc trung bình ứng với đoạn dốc đoạn dốc

*Đáp án: Câu (1,5đ)

Trả lời ý 0,5đ

Câu (2,5đ)Giải thích 1đ, vẽ hình 1đ.

Giải thích: Khi kéo thùng gỗ lực kéo F, thùng gỗ mặt sàn xuất lực ma sát nghỉ Chính lực ma sát nghỉ cân với lực kéo F làm cho thùng gỗ đứng yên Lực ma sát nghỉ biểu diễn hình vẽ Độ lớn lực ma sát nghỉ lực kéo: Fmsn = F = 48N

Fmsn F

Hình vẽ Câu (2,5đ)

Chỉ lực đặc điểm 1đ, vẽ hình 1đ Câu (3,5đ)

Tóm tắt: s = 100m s1 = 25m

t1 = 10s

t2 = 15s

v1, v2, vtb = ? Giải:

Vận tốc trung bình người xe đạp 25m đầu là:

1

1 25

2,5 / 10

s

v m s

t

  

(1đ)

Vận tốc trung bình người xe đạp quãng đường lại là:

2

2

2

100 25 / 15

s s s

v m s

t t

 

   

(1đ)

Vận tốc trung bình người xe đạp quãng đường dốc là:

1

100

4 / 10 15

tb

s s

v m s

t t t

   

  (1,5đ)

IV.Củng cố.

-Thu nhắc nhở học sinh chưa nghiêm túc kiểm tra V.Dặn dò.

(26)

Tiết thứ: 09

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

ÁP SUẤT A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Phát biểu định nghĩa áp lực,áp suất

-Viết cơng thức tính áp suất,nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

2.Kỹ năng.

-Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực áp suất

-Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì)

-Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật dụng cụ thí nghiệm -Bảng 7.1 SGK

2.Chuẩn bị giáo viên. C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5phút) -HS 1:

+Lực ma sát trượt,ma sát lăn,ma sát nghỉ xuất nào?Tác dụng? +Làm tập 6.1;6.3 SBT

-HS 2:

+Nêu số ví dụ lực ma sát có lợi,có hại đời sống kỹ thuật?Cho biết cách làm tăng,giảm lực ma sát ví dụ đó?

+Làm tập 6.2 SBT III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.(3phút)

(27)

-HS:Thảo luận

-GV:Để trả lời xác câu hỏi trên,chúng ta nghiên cứu học áp suất

2.Triển khai mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (7phút)

-GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.2 SGK cho biết tủ người đứng mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng lực nào? Có phương,chiều nào?

-HS:

-GV:Dựa vào câu trả lời học sinh dẫn dắt học sinh hình thành định nghĩa áp lực

-GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.3 trả lời câu hỏi C1

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét,bổ sung -HS:Thảo luận chung => Trả lời C1

-GV:Yêu cầu học sinh lấy thêm vài ví dụ khác

-HS:

*Hoạt động (18phút)

-GV:Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,yêu cầu học sinh quan sát hình 7.4.Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm -HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết vào bảng 7.1

-GV:Sau nhóm điền kết thí nghiệm vào bảng, giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận để đưa kết =>Trả lời câu C2

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C3

-HS:Thảo luận để trả lời câu C3 =>Kết

luận

-GV:Yêu cầu học sinh khẳng định lại áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào? Sau chuyển sang phần

I.Áp lực gì?

Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép

II.Áp suất.

1.Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? a.Thí nghiệm.

b.Kết luận.

Tác dụng lực ép lớn áp lực mạnh diện tích bị ép nhỏ

(28)

-GV:Thông báo định nghĩa áp suất,cơng thức ,kí hiệu mục SGK

-GV:Từ công thức F p

S

u cầu học sinh suy cơng thức tính F,S

-HS:

-GV:Dựa vào công thức F p

S

đơn vị F,S,yêu cầu học sinh tìm đơn vị đo p

-HS:

-GV:Giới thiệu thêm đơn vị khác tương đương

N pa

m  (paxcan). *Hoạt động (7phút)

-GV:Yêu cầu học sinh làm C4

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét ,bổ sung -HS:Thảo luận => Trả lời câu C4

-GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu C5,các học sinh khác làm vào

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Yêu cầu vài học sinh nhận xét làm bạn bảng

-HS:Thảo luận chung =>Hoàn chỉnh C5

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

III.Vận dụng.

IV.Củng cố.(2phút) -Áp lực gì?

-Viết cơng thức,đơn vị tính áp suất? V.Dặn dò.(3phút)

-Làm tập SBT -Đọc phần em chưa biết

(29)

Tiết thứ: 10

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU. A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lịng chất lỏng -Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng,nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức

-Nêu ngun tắc bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp

2.Kỹ năng.

-Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản

-Rèn luyện kỹ thực thí nghiệm 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Một bình hình trụ có đáy C lỗ A,B thành bình bịt màng cao su mỏng

-Một bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy -Một bình thơng

2.Chuẩn bị giáo viên. C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (5phút) -HS 1:

+Áp lực gì?

+Viết cơng thức,đơn vị tính áp suất? +Làm tập 7.6 SBT

-HS 2:

+Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? +Làm tập 7.1;7.2;7.4 SBT

III.Bài mới.

(30)

-GV: Tại lặn sâu người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

-HS: Thảo luận =>Nêu ý kiến

-GV: Vậy ý kiến câu trả lời đúng,để trả lời câu hỏi nghiên cứu học áp suất chất lỏng

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (15phút)

-GV:Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,nêu rõ mục đích thí nghiệm,yêu cầu học sinh nêu dự đoán

-HS:

-GV:Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm,quan sát tượng báo cáo kết

-HS: Hoạt động nhóm

-GV:Sau nhóm thống kết quả,yêu cầu học sinh làm câu C1,C2

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét bổ sung -HS:Thảo luận chung trước lớp =>Trả lời câu C1,C2

-GV:Chất lỏng gây áp suất theo phương,liệu có gây áp suất lịng hay khơng? Để trả lời câu hỏi làm thí nghiệm -GV:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 8.4,u cầu học sinh nêu dự đoán

-HS:

-GV:Tổ chức nhóm tiến hành thí nghiệm,quan sát tượng báo cáo kết

-HS:Các nhóm thống kết thí nghiệm

-GV:Từ kết thí nghiệm yêu cầu học sinh trả lời câu C3

-HS:Thảo luận =>Hoàn thành câu C3

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời C4

I.Sự tồn áp suất lịng chất lỏng.

1.Thí nghiệm 1.

(31)

-HS: Hoàn thành C4 => Kết luận

*Hoạt động (5phút)

-GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính áp suất chất rắn

-HS:

-GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh công thức p = d.h

-HS:

-GV:Dựa vào công thức trên, em cho biết: chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang có đặc điểm gì? Vì sao?

-HS:

*Hoạt động (8phút)

-GV:Giới thiệu cấu tạo bình thơng nhau, sau u cầu học sinh quan sát hình 8.6 dự đốn kết C5

-HS: Nêu dự đoán

-GV:Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm tra,thảo luận kết -HS:

-GV:Yêu cầu học sinh dựa vào kết thí nghiệm =>Kết luận

-HS:

*Hoạt động (5phút)

-GV:Yêu cầu cá nhân thực câu C6 ,C7,C8,C9,gọi học sinh lên

bảng thực C7

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp câu C6 ,C7,C8,C9 ,các học sinh khác

nhận xét, bổ sung -HS:Thảo luận chung

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học

3.Kết luận.

Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình,mà lên thành bình vật lịng chất lỏng

II.Cơng thức tính áp suất chất lỏng.

p = d.h ,trong đó:

+ p áp suất cột chất lỏng gây (N/m2)

+d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)

+h khoảng cách từ điểm tính áp suất đến mặt thống chất lỏng (m) *Lưu ý:

Trong chất lỏng đứng yên,áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang (có độ sâu) có độ lớn III.Bình thơng nhau. 1.Thí nghiệm.

2.Kết luận.

Trong bình thông chứa chất lỏng đứng yên,các mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao

(32)

sinh cần IV.Củng cố.(1phút)

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK V.Dặn dò.(4phút)

-Đọc thêm phần em chưa biết -Làm tập từ 8.1  8.6 SBT.

-Hướng dẫn học sinh làm 8.6

+GV: Khi đổ xăng vào nhánh,mặt thống chất lỏng nhánh cao hơn? Vì sao? Hướng dẫn học sinh vẽ hình

+HS:

+GV: Em có nhận xét áp suất hai điểm A B? Vì sao? +HS:

+GV: Yêu cầu học sinh tính áp suất A,B

+HS: h +GV: h, h1,h2 có mối quan hệ gì? h1

+HS: h2

(33)

Tiết thứ: 11

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Biết tồn lớp khí quyển,áp suất khí

-Hiểu độ lớn áp suất khí thường tính theo độ cao cột thủy ngân biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2

2.Kỹ năng.

-Giải thích thí nghiệm Tô-ri-xen-li số tượng đơn giản thường gặp

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. -Một vỏ hộp sữa giấy + ống hút

-Một cốc thủy tinh đựng nước màu + ống thủy tinh

-Một thí nghiệm Ghê-rích (Hai bán cầu rỗng cao su) 2.Chuẩn bị giáo viên.

-Một cốc đựng nước + Tấm nhựa mỏng -Tranh vẽ hình 9.5

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5 phút) -HS 1:

+Nêu đặc điểm áp suất chất lỏng?Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng?

+Làm tập 8.1;8.2;8.3 SBT -HS 2:

+Làm tập 8.4 bảng III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.(3 phút)

-GV:Làm thí nghiệm phần đầu đặt câu hỏi: Tại nước cốc không bị chảy ngoài?

(34)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1.(15 phút)

-GV:Giới thiệu lớp khí trái đất,về áp suất khí ảnh hưởng đến vật,hiện tượng sống Sau u cầu học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi C1

-HS:Thảo luận chung trước lớp => Hoàn thành C1

-GV:Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm 2,thảo luận, trao đổi để trả lời C2,C3

-HS:Hoạt động nhóm

-GV:Gọi đại diện vài nhóm trả lời C2,C3,các nhóm khác nhận xét,bổ sung

-HS:Thảo luận chung => Hoàn thành C2,C3

-GV: Hai thí nghiệm chứng minh điều gì?

-HS:

-GV:Vậy áp suất có độ lớn nào?

-GV:Hướng dẫn học sinh làm thí

nghiệm minh họa,yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 3,trả lời câu C4

-HS: Thảo luận

-GV:Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý: +Khi hút hết khơng khí cầu áp suất bên cầu nào? Hãy so sánh áp suất bên bên cầu?

-HS:Hồn thành C4

-GV:Qua thí nghiệm thấy áp suất khí lớn?Vậy áp lớn nào?Có giá trị bao nhiêu? Chúng ta nghiên cứu sang mục II *Hoạt động (15 phút)

-GV:Treo tranh vẽ hình 9.5 lên bảng, giới thiệu thí nghiệm Tơ-ri-xen-li -GV:u cầu học sinh quan sát hình 9.5, trả lời C5,C6

I.Sự tồn áp suất khí quyển.

Trái đất vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương

1.Thí nghiệm 1. 2.Thí nghiệm 2.

(35)

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung

-HS:Thảo luận chung =>Hoàn thành C5,

C6

-GV:Hướng dẫn học sinh làm câu C7,gọi

một học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác làm vào

-HS:

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

*Hoạt động (7 phút)

-GV:Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời C8  C12

-HS: Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trứơc lớp,các học sinh khác nhận xét,bổ sung -HS:Thảo luận chung

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

2.Độ lớn áp suất khí quyển. pk = 760mmHg = 103360N/m2

III.Vận dụng.

IV.Củng cố.

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK V.Dặn dò.

-Làm tập từ 9.1  9.6 SBT.

-Đoc thêm phần em chưa biết -Hướng dẫn học sinh làm tập 9.5 SBT:

+GV:Biết chiều rộng, dài, cao phịng ta tính đại lượng nào?

+HS: Thể tích

+GV:Vậy để tính khối lượng khơng khí ta phải sử dụng công thức nào?

+HS:

m

D m DV

V

  

(36)

Tiết thứ: 12

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ác-si-mét, rõ đặc điểm lực

-Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét, nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng có cơng thức

2.Kỹ năng.

-Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan

-Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét để giải tập đơn giản

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Chậu đựng nước -Hai cốc thủy tinh

-Lực kế -Bình tràn

-Quả nặng -Khăn lau khô

-Giá treo

2.Chuẩn bị giáo viên. -Bảng so sánh kết hình 10.2 -Bảng kết thí nghiệm hình 10.3 C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5 phút) -HS 1:

+Đặc điểm áp suất khí quyển? Độ lớn áp suất khí quyển? +Làm tập 9.1;9.2

-HS 2:

+Lên bảng làm 9.5 III.Bài mới.

(37)

Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước ngập nước nhẹ lên khỏi mặt nước.Để giải thích tượng này,chúng ta nghiên cứu sang lực đẩy Ác-si-mét

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (10 phút)

-GV:Yêu cầu học sinh đọc câu C1, quan

sát hình 10.2, nêu dự đốn -HS: Dự đoán: P1 < P

-GV:Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn

-HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

-GV: u cầu học sinh dựa vào kết thí nghiệm trả lời C1

-HS:

-GV:Lực chất lỏng tác dụng lên vật có đặc điểm gì?

-HS:

-GV:u cầu học sinh hoàn thành câu C2

-HS:

-GV:Vậy độ lớn lực đẩy Ác-si-mét xác định nào? Chúng ta tìm hiểu sang mục II

*Hoạt động (15 phút)

-GV: Thông báo dự đoán Ác-si-mét qua mục

-GV:Để kiểm tra dự đốn này, làm thí nghiệm

-GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 10.3 tìm hiểu bước tiến hành thí nghiệm

-HS:

-GV: Thể tích nước từ bình tràn chảy vào cốc B cho ta biết điều gì?

-HS:

-GV:Yêu cầu học sinh so sánh P1 P2?

Giải thích? -HS:

-GV:Đổ nước từ cốc B vào cốc A,lực kế

I.Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó.

1.Thí nghiệm.

2.Kết luận.

Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy có:

+Điểm đặc vào vật +Phương thẳng đứng +Chiều hướng từ lên =>Lực đẩy Ác-si-mét

II.Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét. 1.Dự đoán.

(38)

chỉ giá trị P1 chứng tỏ điều gì?

-HS:

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm tra

-HS:Làm thí nghiệm theo nhóm

-GV:u cầu học sinh dựa vào bảng kết thí nghiệm khẳng định lại dự đoán -HS:Nêu kết luận

-GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức trọng lượng P chất lỏng => FA

-HS: P = 10m = 10DV = dV = FA

*Hoạt động (15 phút)

-GV:Yêu cầu cá nhân hoc sinh làm C4, C5, C6

-HS: Làm việc cá nhân

-GV: Gọi vài học sinh trả lời trước lớp C4, C5, C6 ,các học sinh khác nhận

xét, bổ sung

-HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C4, C5, C6

-GV:Hoàn thành câu trả lời cần -GV: Nếu thời gian tổ chức học sinh thảo luận C7,nếu không tập nhà

cho học sinh

3.Kết luận.

Lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng tác dụng lên vật có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chổ

4.Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét.

FA = d.V, đó:

+V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

+d trọng lượng riêng chất lỏng

III.Vận dụng.

IV.Củng cố.

-Đặc điểm lực đẩy Ác-si-mét? -Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét? V.Dặn dò.

-Làm tập SBT

-Đọc thêm phần em chưa biết

(39)

Tiết thứ: 13

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

THỰC HÀNH:NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT A.Mục tiêu.

1.Kiến thức. 2.Kỹ năng.

-Tập đề xuất phương án thí nghiệm sở dụng cụ có

-Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng dộ lớn lực đẩy Ác-si-mét

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. -Một lực kế – 2,5N

-Một vật nặng nhơm tích khoảng 50cm3.

-Một bình chia độ -Một giá đỡ

-Một khăn lau

-Mỗi học sinh mẫu báo cáo thí nghiệm (như SGK) 2.Chuẩn bị giáo viên.

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (5 phút)

-GV:Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành học sinh, yêu cầu học sinh trả lời trước lớp câu C4, C5

-HS:

*Hoạt động (20 phút)

-GV:Nêu rõ mục tiêu thực hành

(40)

và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm -GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc sử dụng lực kế đo trọng lượng vật cách đo V vật bình chia độ -HS:

-GV: Với dụng cụ thí nghiệm trên, để đo lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng tích thể tích vật ta làm nào? -HS:Thảo luận nhóm để đề xuất phương án thí nghiệm (khơng thiết phải theo SGK)

-GV:u cầu nhóm trình bày phương án thí nghiệm nhóm, giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung, giới thiệu phương án thí nghiệm SGK, yêu cầu học sinh đọc nội dung thực hành mục II, trả lời câu hỏi C1, C2, C3

-HS:

*Hoạt động (20 phút)

-GV:Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn

-HS:Làm thí nghiệm theo nhóm

-GV:Theo dõi, hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm.Nhắc nhở học sinh nhóm ghi kết thí nghiệm vào mẫu báo cáo chuẩn bị hoàn thành mẫu báo cáo -HS:

-GV:Yêu cầu nhóm báo cáo kết Dựa vào kết nhóm, giáo viên nhận xét, đánh giá thực hành -HS: Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm

-GV:Thu báo cáo kết thí nghiệm nhóm, đánh giá cho điểm Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm trả cho giáo viên

II.Nội dung thực hành. 1.Đo lực đẩy Ác-si-mét. (SGK)

2.Đo trọng lượng phần nước tích thể tích của vật.

(SGK)

3.So sánh kết đo P FA

Nhận xét rút kết luận.

IV.Củng cố. V.Dặn dò.

(41)

Tiết thứ: 14

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

SỰ NỔI A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Nêu điều kiện vật 2.Kỹ năng.

-Giải thích vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng

-Giải thích tượng vật thường gặp đời sống 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. -Tranh vẽ hình 12.1 giấy A3

2.Chuẩn bị giáo viên.

-Một cốc thủy tinh to đựng nước -Một bi sắt,một bi gỗ -Một miếng gỗ hình lập phương C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề (5 phút)

-GV: Làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát thả viên bi gỗ viên bi sắt vào nước có tượng xảy ra?

-HS: Viên bi gỗ nổi, viên bi sắt chìm

-GV:Hãy cho biết viên bi gỗ nổỉ, viên bi sắt chìm? -HS: Vì bi gổ nhẹ, bi sắt nặng

-GV:Thế tàu sắt nặng bi sắt lại cịn bi sắt chìm? Vậy điều kiện để vật gì? Để trả lời câu hỏi này,chúng ta nghiên cứu sang mới: Sự

2.Triển khai mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

(42)

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời C1

-HS: Trọng lượng vật (P), lực đẩy Ác-si-mét (F)

-GV:Nếu so sánh độ lớn P F, có trường hợp xảy ra?

-HS: P > F, P = F, P < F

-GV: Tương ứng với trường hợp vật nào? Yêu cầu học sinh làm C2, giáo viên phát tranh vẽ

hình 12.1 cho học sinh -HS: Hoạt động nhóm

-GV: Yêu cầu học sinh nhóm gắn làm lên bảng, giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận -HS: Thảo luận chung => Điều kiện để vật nổi, vật chìm

-GV: Vậy vật mặt thống chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét tính nào? Chúng ta tìm hiểu sang mục II

*Hoạt động (10 phút)

-GV: Làm thí nghiệm hình 12.2, u cầu học sinh quan sát trả lời câu C3, C4

-HS:

-GV: Yêu cầu vài học sinh trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét bổ sung

-HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C3, C4

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời C5

-HS: Thảo luận => Hoàn thành C5, rút

kết luận

*Hoạt động (10 phút)

-GV: Gọi học sinh lên bảng làm C6,

các học sinh khác làm vào -HS: Làm việc cá nhân

-GV: Gọi vài học sinh nhận xét, bổ

*Nhúng vật vào chất lỏng thì: +Vật chìm xuống trọng lượng P lớn lực đẩy Ác-si-mét FA:

P > FA

+Vật lên khi: P < FA

+Vật lơ lửng chất lỏng khi: P = FA

II.Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét khi vật mặt thoáng chất lỏng.

*Khi vật mặt chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét:

FA = d.V đó:

+V thể tích phần vật chìm chất lỏng (khơng phải thể tích vật)

+d trọng lượng riêng chất lỏng

(43)

sung làm bạn bảng

-HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C6

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp C7, C8, C9, học sinh khác nhận

xét, bổ sung

-HS: Thảo luận chung

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

IV Củng cố.

-Nhúng vật vào chất lỏng Hãy cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm gì?

-Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thống chất lỏng?

V Dặn dị.

-Làm tập 12.1  12.7 SBT.

-Đọc thêm phần em chưa biết

-Hướng dẫn học sinh làm tập 12.7 SBT:

+GV:Yêu cầu học sinh so sánh trọng lượng vật nước ngồi khơng khí? Giải thích?

+HS:

+GV: Vẽ hình, yêu cầu học sinh biểu diễn lực tác dụng lên vật hình vẽ

+HS:

+GV: Giữa lực có mối quan

hệ vật đứng yên? Pn

+HS: P = FA + Pn FA

+GV: Hướng dẫn học sinh từ phương

(44)

Tiết thứ: 15

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Tên bài:

CÔNG CƠ HỌC A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Chỉ điều kiện để có cơng học

-Nêu ví dụ khác SGK trường hợp có cơng học khơng có cơng học, khác biệt trường hợp -Phát biểu cơng thức tính cơng, nêu tên đại lượng đơn vị 2.Kỹ năng.

-Vận dụng công thức A = F.s để tính cơng trường hợp phương lực phương với chuyển dời vật

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. 2.Chuẩn bị giáo viên.

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(7 phút) -HS 1:

+Nhúng vật vào chất lỏng Hãy cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm gì?

+Viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét vật mặt thoáng chất lỏng?

+Làm tập 12.1;12.2 -HS 2:

+Làm tập 12.7 bảng III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.(3 phút)

(45)

là công học Vậy công học gì? Nội dung học hơm giúp chung ta trả lời câu hỏi

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (15 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1;13.2 SGK, gọi học sinh đọc thông báo ứng với hình vẽ, giáo viên ghi bảng

-HS:

-GV: Từ phân tích tranh, yêu cầu học sinh trả lời C1

-HS:

-GV: Yêu cầu học sinh thực C2

-HS: Hoàn thành C2 => Rút kết luận

-GV:Chuẩn hóa lại kết luận thông báo công học công lực công vật, gọi tắt công

-GV: Yêu cầu cá nhân thực câu C3, C4,giải thích chọn câu trả

lời -HS:

-GV: Gọi vài học sinh trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung

-HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C3, C4

*Hoạt động (15 phút)

-GV: Thông báo cơng thức tính cơng học SGK, Từ cơng thức tính cơng u cầu học sinh thảo luận để rút đơn vị công học

-HS:

-GV: Từ công thức A = F.s, yêu cầu học sinh rút cơng thức tính F,s -HS:

-GV: Gọi hoc sinh lên bảng làm C5,

I.khi có cơng học? 1.Nhận xét.

-Con bò kéo xe  xe

chuyển động  có lực kéo F, có

qng đường s  có cơng học.

-Người lực sĩ đỡ tạ khơng chuyển động  có lực nâng F,

khơng có qng đường s 

khơng có cơng học 2.Kết luận.

Điều kiện để có cơng học là: có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời

3.Vận dụng.

II.Cơng thức tính cơng.

1.Cơng thức tính cơng học - A = F.s, đó:

+ A cơng lực F + F lực tác dụng vào vật + S quãng đường vật dịch chuyển

-Đơn vị: jun (J) 1J = 1Nm *Lưu ý:

(46)

C6, học sinh khác làm vào

-HS: Làm việc cá nhân

-GV: Yêu cầu vài học sinh nhận xét, bổ sung làm bạn bảng -HS: Thảo luận để thống kết -GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận C7

-HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C7

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

C5.Tóm tắt:

FK = 5000N

S = 1000m

A = ? Giải

Công lực kéo đầu tàu:

A = Fk.s = 5000.1000 = 5000000J

= 5000KJ C6 Tóm tắt:

m = 2kg s = 6m

A = ? Giải Công trọng lực là:

A = F.s = P.s = 10.m.s = 10.2.6 = 120J

IV.Củng cố.

-Điều kiện để có cơng học gì? Cho ví dụ? -Cơng thức tính cơng học?

V.Dặn dị.

-Làm tập 13.1  13.5 SBT.

-Đọc phần em chưa biết

-Hướng dẫn học sinh làm 13.5 SBT:

 GV: Nguyên nhân làm cho pittơng di chuyển từ vị trí AB đến vị

trí A’B’?

 HS: Áp lực F nước

 GV: Áp lực F tính nào?  HS: F = p.S (1)

 GV: Công nước sinh trường hợp tính

thế nào?

 HS: A = F.h (*)

 GV: h gì? Được tính nào?

 HS: h quãng đường dịch chuyển pittông,

V h

S

(2)

(47)

Tiết thứ: 16

Ngày soạn: 04/ 12 /2009 Ngày dạy: 09/ 12 /2009 Tên bài:

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG. A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Phát biểu định luật công dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường

2.Kỹ năng.

-Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động

-Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm xử lý kết 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. -Một lực kế loại 5N

-Một ròng rọc động -Một cầu nặng 200g -Một giá đỡ

-Một thước thẳng

2.Chuẩn bị giáo viên. -Kẻ bảng 14.1

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5 phút) -HS 1:

+Điều kiện để có cơng học gì? Cho ví dụ? +Cơng thức tính cơng học?

+Làm 13.1 SBT -HS 2:

+Làm 13.4 SBT bảng III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề (3 phút)

(48)

-GV: Khi sử dụng máy đơn giản ta lợi gì? -HS: Được lợi lực

-GV: Liệu máy đơn giản có cho ta lợi cơng khơng? Hãy dự đốn? -HS: Nêu dự đốn

-GV: Để trả lời câu hỏi đó, nghiên cứu mới: Định luật công

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (15 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh đọc mục I, quan sát hình 14.1 cho biết mục đích thí nghiệm gì?

-HS: So sánh cơng lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng kéo vật lên ròng rọc động

-GV:Ta biết A = F.s Vậy để biết F, s ta phải sử dụng dụng cụ nào?

-HS:

-GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn học sinh tiến hành thí

nghiệm nội dung SGK

-HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi kết vào bảng 14.1 theo hướng dẫn giáo viên

-GV:Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm trước lớp

-HS: Thảo luận => Thống kết thí nghiệm

-GV: Từ kết thí nghiệm, yêu cầu học sinh trả lời C1, C2, C3

-HS:

-GV:Yêu cầu học sinh dựa vào C3 trả lời

C4

-HS: Trả lời C4 => Kết luận

*Hoạt động (2 phút)

-GV: Thông báo định luật công SGK

I.Thí nghiệm.

1.Kết thí nghiệm. Các đại lượng cần xác định Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động Lực F(N) F1 = F2 =

Quãng đường s(m)

s1 = s2 =

Công A(J) A1 = A2 =

2.Kết luận.

Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực lại thiệt hại hai lần đường đi, nghĩa không lợi công

II.Định luật công.

Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực lại thiệt hại nhiêu lần đường ngược lại

(49)

*Hoạt động (15 phút)

-GV: Gọi học sinh lên bảng làm C5,

C6, học sinh khác làm vào

-HS: Làm việc cá nhân

-GV: Gọi vài học sinh nhận xét,bổ sung làm bạn bảng

-HS: Thảo luận => hoàn thành C5, C6

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

C5 Tóm tắt:

P1 = P2 = 500N

h = 1m s1 = 4m

s2 = 2m

a.So sánh F1,F2

b.So sánh A1, A2

c.A1, A2 = ?

Giải a.F1 nhỏ F2 lần

b.A1 = A2

c.Công kéo vật lên mặt phẳng nghiêng công lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng

A = P.h = 500.1 = 500J C6

IV.Củng cố.

-Phát biểu định luật cơng? V.Dặn dị.

-Đọc phần em chưa biết -Làm tập 14.1 đến 14.7

-Hướng dẫn học sinh làm tập 14.7 SBT:

 GV:Nếu gọi chiều dài mặt phẳng nghiêng l, cơng lực

kéo vật mặt phẳng nghiêng tính nào?

 HS: A1 = F.l

 GV: Công lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng tính

như nào?

 HS: A2 = P.h

 GV: Em có nhận xét A1, A2?

 HS:

 GV:Giới thiệu công thức tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng  GV:Cơng lực kéo vật mặt phẳng nghiêng (có ma sát)

gọi cơng gì?

 HS:

(50)

Tiết thứ: 17

Ngày soạn: 12/ 12 /2009 Ngày dạy: 16/ 12 /2009 Tên bài:

ÔN TẬP A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần học học để trả lời câu hỏi phần ôn tập

2.Kỹ năng.

-Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị học sinh.

-Ôn tập nhà từ câu 11 – 15 phần câu hỏi ôn tập, trả lời vào tập Làm tập trắc nghiệm – 5, trả lời câu hỏi từ – mục II, làm tập 3,4 mục III

2.Chuẩn bị giáo viên.

-Bộ chuyển đổi, máy tính, giáo án điện tử C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (5 phút) -HS1:

+Phát biểu định luật công? +Làm tập 14.1 SBT -HS2:

+Làm tập 14.3 SBT bảng Yêu cầu học sinh rút kết luận mối quan hệ lực tác dụng với cánh tay đòn đòn bẩy cân

-GV: Sau học sinh trả lời xong, giáo viên hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề.

2.Triển khai mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động (2 phút)

-GV:Kiểm tra việc ôn tập nhà học

(51)

sinh, nhắc nhở học sinh không chuẩn bị chuẩn bị thiếu

*Hoạt động (12 phút)

-GV:Lần lượt nêu câu hỏi từ 11 – 15, yêu cầu học sinh trả lời, câu hỏi khó cần tổ chức để học sinh thảo luận

-HS:Trả lời câu hỏi giáo viên đưa -GV:Đối với câu hỏi, sau học sinh trả lời xong, giáo viên chiếu đáp án lên hình để học sinh tự đối chiếu kết

*Hoạt động (5 phút)

-GV:Chiếu lên hình câu hỏi trắc nghiệm 4, mục I, yêu cầu học sinh thảo luận để chọn đáp án đúng.Đối với câu 4, u cầu học sinh giải thích chọn đáp án

-HS:Thảo luận

*Hoạt động (5 phút)

-GV:Lần lượt chiếu lên hình câu hỏi từ 5,6 mục II,tổ chức cho học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi -HS: Thảo luận

-GV:Đối với câu hỏi, sau học sinh trả lời xong, giáo viên chiếu lên hình nội dung đáp án để học sinh tự đối chiếu

*Hoạt động (11 phút)

-GV:Gọi học sinh lên bảng làm tập 3, phần tập, học sinh khác làm vào

-HS:Làm việc cá nhân

-GV:Sau học sinh bảng làm xong, gọi vài học sinh khác nhận xét làm bạn bảng

-HS:Thảo luận để hoàn thành làm bạn bảng

-GV:Nếu học sinh không làm được, giáo viên hướng dẫn sau:

B.Vận dụng.

I.Khoanh tròn chữ đứng trước phương án mà em cho đúng.

Câu 4.

A.Nghiêng phía phải Câu 5.

D.Cả ba cách không cho lợi công

II.Trả lời câu hỏi.

5.Khi vật lên mặt chất lỏng (Vật đứng yên) lực đẩy Ác – si – mét tính trọng lượng vật

FA = Pvật = V.d ( V thể tích

vật, d trọnglượng riêng vật) Hoặc: FA = d.V, V thể

tích phần vật chìm chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng

6.Các trường hợp có cơng học a.Cậu bé trèo

d.Nước chảy xuống từ đập chắn nước

III.Bài tập.

3.a.Vì hai vật giống hệt nên ta có: PM = PN, VM = VN = V

Khi hai vật đứng cân chất lỏng 1, ta có:

PM = FAM, PN = FAN  FAM = FAN

b.Theo hình vẽ ta có: V1M >V2N

mà: FAM = V1M d1

(52)

+GV:Chiếu hình 18.2 lên hình +Hỏi:Hai vật M, N giống hệt cho ta biết điều gì?

+HS: PM = PN, VM = VN = V

+GV: Khi vật M, N đứng cân chất lỏng 1, có lực tác dụng lên nó, chúng có mối quan hệ gì?

+HS: PM = FAM, PN = FAN  FAM = FAN

+GV: Em có nhận xét phần thể tích vật M, N bị ngập chất lỏng 1,2?

+HS: V1M >V2N

+GV: Vậy trọng lượng riêng chất lỏng lớn hơn? Vì sao?

+HS: d2 > d1

+GV:Để tính cơng mà thực từ lên hai trường phải áp dụng công thức nào?

+HS: A = Fn.h

+GV: Yêu cầu học sinh nêu tên đại lượng công thức?

+HS:

+GV:Yêu cầu vài học sinh cho ví dụ?

+HS:

Do: FAM = FAN  V1M d1= V2N.d2

 d2 > d1.

4.Học sinh tự cho ví dụ

IV Củng cố. V.Dặn dò (5 phút)

-Yêu cầu học sinh nhà tự ôn tập lại nội dung hai tiết ơn tập 10, 17 để thi học kì I

Bài tập nhà:

Thả vật hình cầu tích V vào dầu hỏa, thấy ½ thể tích vật bị chìm dầu

a.Tính khối lượng riêng chất làm cầu biết khối lượng riêng dầu D = 800kg/m3.

(53)

Tiết thứ: 18

Ngày soạn: 27/12/2007 Ngày dạy: 31/12/2007 Tên bài:

KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu:

-Thơng qua kiểm tra học kì nhằm:

+Giúp giáo viên đánh kết học tập học sinh học kì I, qua để đề phương pháp giảng dạy phù hợp

+Học sinh đánh giá kết học tập để từ có mục tiêu, phương pháp học phù hợp

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị học sinh.

-Ôn tập lại kiến thức học 2.Chuẩn bị giáo viên.

-Ra đề, in đề cho lớp giảng dạy C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

-GV: Nêu nôị quy, quy chế tiết kiểm tra viết, phát đề cho học sinh 2.Nội dung đề thi.

I Câu hỏi trắc nghiệm (6 điểm).Hãy chọn phương án và ghi vào tờ giấy thi:

Câu 1.Người lái đò ngồi yên thuyền thả trơi theo dịng nước Câu mơ tả sau đay đúng?

A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đị đứng n so với bờ sơng

D Người lái đò chuyển động so với thuyền

Câu 2.Khi nói mặt trời mọc đằng đơng, lặn đằng tây vật sau khơng phải vật mốc?

A Trái đất B Quả núi C.Mặt trăng D.Bờ sông Câu 3.Tốc độ 36km/h giá trị đây?

(54)

A Có lực tác dụng lên vật B.Khơng có lực tác dụng lên vật

C Có hai lực tác dụng lên vật cân D Các lực tác dụng lên vật cân

Câu Khi ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn đặt lốp xe tám ván để:

A Làm giảm ma sát B Làm giảm áp suất C.Làm tăng ma sát D Làm tăng áp suất

Câu Hành khách ngồi ô tơ chuyển động thẳng thấy bị nghiêng sang trái:

A Vì tơ đột ngột giảm vận tốc B.Vì tơ đột ngột tăng vận tốc C Vì tơ đột ngột rẽ sang trái C.Vì tơ đột ngột rẽ sang phải Câu 7.Câu nói áp suất đúng?

A Áp suất lực tác dụng lên mặt bị ép B Áp suất lực ép vng góc với mặt bị ép C Áp suất lực tác dụng lên diện tích bị ép

D.Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Câu Khi vật tren mặt nước lực đẩy Ác – si – mét :

A Nhỏ trọng lượng vật B.Bằng trọng lượng vật C Lớn trọng lượng vật D.Bằng trọng lượng phần vật

chìm nước

Câu 9.Ba vật làm ba chất khác nhau: Đồng, sắt, nhơm có khói lượng nhau, nhúng ngập nước lực đẩy nước tác dụng lên vật theo thứ tự từ lớn đến bé là:

A Nhôm, sắt, đồng B.Nhôm, đồng, sắt C Sắt, nhôm, đồng D.Đồng, sắt, nhôm

Câu 10 Đáy thùng cao 0,8m đựng đầy nước, chịu áp suất nước tác dụng là:

A 800N/m2. B 80N/m2 C.8000N/m2. D.800pa.

Câu 11.Trong cách làm sau đây, cách giảm lực ma sát? A Tăng độ nhám mặt tiếp xúc B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc C.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 12 Người thực công học?

A Người ngồi đọc báo

B Người lực sĩ đỡ tạ tư thẳng đứng C Người xe đạp xuống dốc không cần đạp xe D Người học sinh kéo nước từ giếng lên

(55)

Một người đoạn đường đầu dai 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài 1,9km hết 0,5h

a.Tính vận tốc trung bình người hai đoạn đường m/s b.Đổi vận tốc tính câu km/h

Bài 2.(2 điểm).

Một khối sắt tích 0,002m3, nhúng khối sắt vào nước.

a.Tính lực Ác – si – mét tác dụng lên khối sắt b.khối sắt hay chìm nước? Tại sao?

Cho biết trọng lượng riêng sắt 78000N/m3, nước 10.000N/m3

3.Đáp án.

I Câu hỏi trắc nghiệm (6 điểm).Hãy chọn phương án

và ghi vào tờ giấy thi: (Mỗi câu chọn 0,5 điểm)

Câu 1. A Câu 2. C Câu 3. D

Câu 4. A Câu 5. C Câu 6. D

Câu 7. D Câu 8. B Câu 9. A

Câu 10. C Câu 11. C Câu 12. D

II.Tự luận. Bài 1.(2 điểm) Câu a (1,5 điểm)

Thời gian người đoạn đường đầu là:

t1=s1 v1

=3000

2 =1500(s)

Vận ttốc trung bình người hai đoạn đường là:

v=s

t=

s1+s2

t1+t2

=3000+1900

1500+1800=1,484(m s)

Câu b.(0,5 điểm)

v=1,484m s=1,484 103 3600=5,34 kmh

Bài (2 điểm) Câu a.(1 diểm)

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên khối sắt là: FA = d.V = 10000.0,002 = 20N

Câu b.(1 điểm)

Trọng lượng khối sắt là: P = ds.V = 78000.0,002 = 156N

Ta thấy: FA < P Vậy khối sắt chìm nước

Tiết thứ: 19

(56)

Tên bài:

CÔNG SUẤT A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Hiểu công suất công thực đơn vị thời gian, đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người, vật hay máy móc Biết lấy ví dụ minh họa

-Viết biểu thức tính cơng suất, đơn vị cơng suất 2.Kỹ năng.

-Vận dụng cơng thức tính cơng suất để giải tập định lượng đơn giản

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. 2.Chuẩn bị giáo viên.

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (5 phút) -HS 1:

+Phát biểu định luật công? +Làm tập 14.1;14.3 SBT -HS 2:

+Làm tập 14.2 SBT bảng III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (10 phút)

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK

-HS:

-GV: Mỗi lần An Dũng sử dụng lực kéo bao nhiêu?

-HS:

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời C1

-HS:

-GV: Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời C2

-HS: Thảo luận nhóm

-GV: u cầu đại diện nhóm trình

(57)

bày câu trả lời nhóm trước lớp

-HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C2

-GV: Từ kết C2, yêu cầu học sinh trả

lời C3

-HS:

*Hoạt động (5 phút)

-GV: Từ việc phân tích phương án d C2, hướng dẫn học sinh tìm cơng thức

tính cơng suất

*Hoạt động (5 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh cho biết đơn vị đo A,t từ xác định đơn vị đo P

-HS:

*Hoạt động (15 phút)

-GV: Gọi học sinh lên bảng làm C4,

C5, C6, học sinh khác làm vào

-HS: Làm việc cá nhân

-GV: Gọi vài học sinh nhận xét, bổ sung làm bạn bảng

-HS: Thảo luận chung => Hoàn thành C4, C5, C6

II.Công suất.

Công suất xác định công thực đợn vị thời gian

*Cơng thức tính cơng suất:

A P

t

, đó: + P cơng suất

+ A công thực + t thời gian thực cơng III.Đơn vị cơng suất.

(SGK)

IV.Vận dụng. C6.

IV.Củng cố.

-Công suất gì? Cơng thức tính cơng suất? Đơn vị cơng suất? V.Dặn dị.

-Đọc phần em chưa biết

-Làm tập từ 15.1 đến 15.6 SBT -Hướng dẫn học sinh làm tập 15.5 SBT:

Tiết thứ: 20

Ngày soạn: 17/01/2008 Ngày dạy: 21/01/2008 Tên bài:

CƠ NĂNG A.Mục tiêu.

(58)

-Biết khái niệm năng, động năng,

-Thấy cách định tính, hấp dẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật

2.Kỹ năng.

-Tìm ví dụ minh họa cho vấn đề 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị giáo viên.

-Tranh mơ tả thí nghiệm hình 16.1a, 16.1b SGK

-Một khối gỗ HCN, nặng hình trụ, sợi dây, rịng rọc, hai cầu thép có khối lượng khác nhau, máng nghiêng + máng ngang, bút lơng

2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Một lò xo làm thép uốn thành vịng trịn nnhư hình 16.2a -Một miếng gỗ

-Một sợi dây -Một bao diêm

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ.(5 phút) -HS1:

+Cơng suất gì? Viết cơng thức tính cơng suất, đơn vị công suất? +Làm tập 15.1 SBT

-HS2:

+Làm tập 15.6 SBT

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

-GV: Hằng ngày, ta thường nghe nói đến từ “năng lượng”.Ví dụ nhà máy thủy điện hịa bình biến lượng dịng nước thành lượng điện Con người muốn hoạt động phải có lượng Vậy nặng lượng gì? Nó tồn dạng nào? Trong tìm hiểu dạng lượng đơn giản

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động 1.(2 phút)

-GV: Thông báo khái niệm SGK

I.Cơ năng.

(59)

*Hoạt động 2.(8 phút)

-GV: Treo tranh vẽ hình 16.1a, SGK lên bảng, thông báo cho học sinh biết nặng A đứng n mặt đất, khơng có khả sinh cơng

-GV:Treo tranh vẽ hình 16.1b lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu C1

-HS: Thảo luận Trả lời câu C1

-GV: Làm thí nghiệm kiểm tra Rút kết luận: Cơ vật trường hợp gọi -GV: Nếu đưa vật A lên vị trí cao vị trí ban đầu vật A nào? Vì sao?

-HS:

-GV: Vậy vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

-HS:

-GV: Thông báo khái niệm: Thế hấp dẫn

-GV: Trong thí nghiệm trên, mặt đất đóng vai trị gì?

-HS:

-GV: Vậy, vật nằm mặt đất, vật bao nhiêu?

-HS:

-GV: Thông báo: Ta khơng lấy mặt đất, mà lấy vị trí khác làm mốc để tính độ cao Vậy hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?

-HS:

-GV: Trong thí nghiệm trên, thay nặng A’ > A vật thay đổi nào? Vì sao?

-HS:

-GV: Vậy vật phụ thuộc vào yếu tố nữa?

-Vật có khả thực cơng học lớn vật lớn Đơn vị Jun

II.Thế năng.

1.Thế hấp dẫn.

(60)

-HS:

-GV: Yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ vật hấp dẫn

-HS:

*Hoạt động 3.(8 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục

-GV: Để biết lị xo có hay khơng, ta phải chứng minh điều gì?Bằng cách nào?

-HS: Thảo luận để trả lời câu C2

-GV:Yêu cầu học sinh nhận dụng cụ, thiết bị để tiến hành thí nghiệm kiểm tra -HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -GV: u cầu đại diện vài nhóm nêu kết thí nghiệm để rút kết luận

-HS:

-GV:Nếu dùng dây buộc cho lị xo bị nén nhiều hơn, lò xo lúc thay đổi nào? Vì sao? -HS:

-GV: Vậy lị xo phụ thuộc vào yếu tố nào?

-HS: Rút kết luận

-GV: Yêu cầu học sinh lấy vài thí nghiệm vật đàn hồi -HS:

*Hoạt động 4.(7 phút)

-GV: Giới thiệu dụng cụ, thiết bị tiến hành thí nghiệm

-HS: Quan sát tượng xảy để trả lời câu hỏi C3

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C4, C5

-HS:

-GV:Vậy động gì? -HS:

-GV: Vậy động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Chúng ta quan sát thí nghiệm

2.Thế đàn hồi.

Cơ vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi vật gọi đàn hồi.Độ bíên dạng đàn hồi vật lớn đàn hồi lớn

III.Động năng.

1.Khi vật có động năng? *Thí nghiệm 1.

Cơ vật chuyển động mà có gọi động

(61)

*Hoạt động 5.(10 phút)

-GV: Tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan trả lời câu C6

-GV: Độ lớn vận tốc cầu thay đổi so với thí nghiệm 1? -HS:

-GV:Yêu cầu học sinh so sánh công cầu A thực lúc với lúc trước?Giải thích sao?

-HS:

-GV:Vậy động cầu A phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào?

-HS:

-GV:Tiến hành thí nghiệm 3, yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu C7

-GV:Hiện tượng xảy có khác so với thí nghiệm

-HS:

-GV:Công thực cầu A có khác với A’? Giải thích?

-HS:

-GV:Vậy động cầu phụ thuộc vào khối lượng nó?

-HS:

-GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C8

-HS:

-GV:Yêu cầu học sinh lấy vài ví dụ vật có động

-HS:

-GV: Thông báo ý SGK, lấy vài ví dụ để chứng minh

-GV: Yêu cầu học sinh thực câu C9,

C10

-HS: Học sinh thảo luận

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học

những yếu tố nào? *Thí nghiệm 2.

*Thí nghiệm 3.

*Kết luận.

Động vật phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật Vật có khối lượng lớn chuyển động nhanh động lớn

*Chú ý.

Động hai dạng năng.Một vật vừa có động vừa Cơ vật lúc tổng động

(62)

sinh cần

IV.Củng cố.(2 phút) -GV:Nêu câu hỏi

 Khi vật có năng?

 Trong trường hợp vật năng?  Trong trường hợp vật động năng?

-HS: Trả lời

V.Dặn dò.(3 phút)

-Đọc phần em chưa biết -Làm tập SBT

-Hướng dẫn học sinh làm tập16.2 SBT

 GV:Khi vật chuyển động, vật đứng yên?  HS:

 GV:Vậy, hành khách ngồi toa tàu chuyển động, đứng

yên?

 HS:

 GV:Vậy, em có nhận xét câu nói Ngân Hằng?  HS:

Tiết thứ: 21

Ngày soạn: 24/01/2008 Ngày dạy: 28/01/2008 Tên bài:

SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG. A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Nhận biết chuyển hóa lẫn động thực tế

-Phát biểu nội dung bảo tồn 2.Kỹ năng.

-Nêu ví dụ chuyển hóa động thực tế -Tự lắp ráp làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển hóa lắc đơn

(63)

-Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc học tập tinh thần hợp tác q trình làm thí nghiệm theo nhóm

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị giáo viên. -Tranh vẽ hình 17.1 SGK

2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. -Con lắc đơn giá treo

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (5 phút) -HS1:

 Khi vật có năng?

 Trong trường hợp vật năng?Thế

vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

 Trong trường hợp vật động năng? Động

của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

 Làm tập 16.3 SBT

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

Trong tự nhiên kỹ thuật, ta thường quan sát thấy chuyển hóa từ dạng sang dạng khác: Động chuyển hóa thành ngược lại.Dưới ta khảo sát cụ thể chuyển hóa

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (12 phút)

-GV: Treo tranh vẽ hình 17.1 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát quãng đường mà bóng rơi ghi lại sau khoảng thời gian để trả lời câu hỏi C1

-HS: Hoàn thành câu C1

-GV:Cho học sinh thảo luận theo nhóm câu C2, C3, C4

-HS: Thảo luận nhóm

-GV: Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C2, C3, C4

-HS: Thảo luận chung trước lớp -GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học

I.Sự chuyển hóa dạng cơ năng.

*Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. C1 (1) giảm, (2) tăng.

C2 (1) giảm, (2) tăng dần.

C3 (1) tăng, (2) giảm, (3) tăng,

(4) giảm

(64)

sinh cần

*Hoạt động (12 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin thực thí nghiệm SGK lên nhận dụng cụ thí nghiệm

-HS:

-GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm

-HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm quan sát tượng

-GV:Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi C5, C6, C7, C8

-HS: Thảo luận nhóm

-GV: Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi C5, C6, C7,

C8.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS:Thảo luận chung

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

-GV: Khi lắc vị trí quỹ đạo chuyển động ( trừ vị trí A, B, C) lắc lúc có giá trị nào?

-HS:

-GV: Nhắc lại kết luận SGK *Hoạt động (5 phút)

-GV: Thông báo cho học sinh kết luận phần II SGK

*Hoạt động (5 phút)

-GV: Yêu cầu cá nhân học sinh làm câu C9

-HS:

-GV: Gọi vài học sinh trả lời câu a, b, c.Các học sinh khác nhận xét, bổ sung

-HS: Thảo luận chung

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

*Thí nghiệm 2. C5

a Vận tốc tăng dần b Vận tốc giảm dần C6.

a Thế chuyển hóa thành động

b Động chuyển hóa thành

C7.

Ở vị trí A C lắc lớn Ở vị trí B động lắc lớn C8.

Ở vị trí A C động nhỏ Ở vị trí B nhỏ

*Kết luận.(SGK) II.Bảo toàn năng. (SGK)

III.Vận dụng. C9.

a.Thế cánh cung chuyển hóa thành động mũi tên b Thế chuyển hóa thành động

c.Khi vật lên động chuyển hóa thành Khi vật rơi xuống chuyển hóa thành động

IV.Củng cố (5 phút)

(65)

- Nêu vài ví dụ thực tế có chuyển hóa từ dạng sang động ngược lại

V.Dặn dò (1 phút)

-Làm tập 17.1 – 17.6 SBT

-Đọc thêm phần em chưa biết

Tiết thứ: 22

Ngày soạn: 08/02/2008 Ngày dạy: 12/02/2008 Tên bài:

ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A.Mục tiêu.

-Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập

-Vận dụng kiến thức học để giải tập phần vận dụng B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị học sinh.

-Ôn tập nhà câu 16, 17 phần ôn tập, câu phần trắc nghiệm, làm tập phần tập

2.Chuẩn bị giáo viên. -Giáo án điện tử (Poweroint) -Chuẩn bị trước phịng nghe nhìn C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (5 phút) -HS1:

(66)

 Nêu vài ví dụ thực tế có chuyển hóa từ dạng

sang động ngược lại? Phân tích ví dụ đó? -HS2:

 Làm tập 17.1, 17.2 SBT

III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề.

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (2 phút)

-GV:Kiểm tra việc ôn tập nhà học sinh, nhắc nhở học sinh không chuẩn bị chuẩn bị thiếu

*Hoạt động (7 phút)

-GV:Chiếu nội dung câu hỏi phần ôn tập lên hình, gọi vài học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung

-HS:Thảo luận chung

-GV: Sau học sinh trả lời xong, giáo viên chiếu nội dung câu trả lời lên hình để học sinh đối chiếu, tham khảo *Hoạt động 3.(12 phút)

-GV:Chỉ định học sinh làm câu phần trắc nghiệm

-HS:

-GV: Gọi học sinh lên bảng làm tập 5, học sinh khác làm vào nháp

-HS: Làm việc cá nhân

-GV:Gọi vài học sinh nhận xét, bổ sung làm bạn bảng

-HS: Thảo luận chung

-GV:Hoàn chỉnh làm học sinh -GV: Nếu học sinh không làm hướng dẫn sau:

+GV: Để tính cơng suất phải vận dụng cơng thức nào?

+HS: P=A t

+GV: Cơng A tính cơng thức

A.Ơn tập.

B.Vận dụng.

I.Khoanh tròn chữ đứng trước phương án mà em cho đúng.

Câu D II.Bài tập. Bài 5. Tóm tắt: m = 125kg

h = 70cm = 0,7m t = 0,3s

P = ?

Giải

Công lực sĩ cử tạ thực

(67)

nào?

+HS: A = F.h = 10.m.h *Hoạt động (18 phút)

-GV:Thành lập đội chơi, chiếu trị chơi lên hình, nêu thể lệ chơi -GV: Làm người dẫn chương trình điều khiển chơi, đội trả lời nhiều câu hỏi đội thắng

-HS:

P=A

t P=

875

0,3=2916,7

(W)

C.Trò chơi ô chữ.

IV.Củng cố.

V.Dặn dò (1 phút)

-Về nhà đọc trước mới: Các chất cấu tạo nào?

Tiết thứ: 23

Ngày soạn: 14/02/2008 Ngày dạy: 18/02/2008 Tên bài:

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách

-Biết đầu nhận biết thí nghiệm mơ hình tương tự thí nghiệm mơ hình tượng cần giải thích

2.Kỹ năng.

-Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng đơn giản

-Rèn luyện khả quan sát làm thí nghiệm mơ hình 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị giáo viên.

-Hai bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm -Khoảng 100cm3 rượu 100cm3 nước.

2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Hai bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ 2cm3.

-Khoảng 100cm3, 100cm3 cát khô mịn.

(68)

II.Kiểm tra cũ. III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề (7 phút)

-GV: Thực thí nghiệm đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, đặt câu hỏi: Ta

sẽ thu hổn hợp Rượu + Nước tích bao nhiêu? -HS:

-GV: Yêu cầu học sinh đọc kết thí nghiệm mà giáo viên vừa thực

-HS: Thể thích hổn hợp 95cm3.

-GV: Vậy 5cm3 hổn hợp lại biến đâu mất?

-HS:

-GV: Để trả lời câu hỏi nghiên cứu bài: Các chất cấu tạo nào?

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (10 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I, từ học sinh rút cấu tạo chất

-HS:

-GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 19.3 để khẳng định kết luận

-HS:

*Hoạt động (15 phút)

-GV: Qua hình vẽ 19.3 để học sinh thấy rõ phân tử có khoảng cách để kiểm tra, yêu cầu học sinh làm thí nghiệm mơ hình theo hưỡng dẫn SGK, sau hồn thành C1

-HS: Làm thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn GV trả lời C1

-GV: Tổ chức học sinh thảo luận tổ, lớp -HS: Hồn thành C1

-GV: Từ thí nghiệm mơ hình, u cầu học sinh vận dụng để hồn thành C2

-HS:Làm việc cá nhân

-GV: Gọi học sinh trả lời câu C2

trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung

-HS: Thảo luận câu C2 trước lớp

I.Các chất có cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

-Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, gọi phân tử, nguyên tử Nguyên tử hạt chất nhỏ nhất, phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại II.Giữa phân tử có khoảng cách hay khơng?

1.Thí nghiệm mơ hình.

(69)

Rút kết luận

*Hoạt động (10 phút)

-GV: Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành câu C3, C4, C5

-HS: Làm việc cá nhân

-GV: Gọi vài học sinh trả lời câu C3, C4, C5 trước lớp, học

sinh khác nhận xét, bổ sung -HS: Thảo luận trước lớp

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

- Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách

III.Vận dụng.

IV.Củng cố (3 phút)

-Yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK V.Dặn dò.

-Làm tập 19.1 – 19.7

(70)

Tiết thứ: 24

Ngày soạn: 21/02/2008 Ngày dạy: 25/ 02/2008 Tên bài:

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vơ số học sinh xơ đẩy nhiều phía chuyển động Bơ – rao

-Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao

2.Kỹ năng.

-Giải thích chuyển động Bơ – rao

-Giải thích nhiệt độ cao tượng khuyếch tán xảy nhanh

3.Thái độ. B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị giáo viên.

-Tranh vẽ hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4

-Một cốc đựng nước nóng, cốc đựng nước lạnh), thuốc tím 2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (5 phút) -HS1:

 Các chất cấu tạo nào?  Làm tập 19.1, 19.2 SBT

III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề (3 phút)

(71)

2.Triển khai mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động (5 phút)

-GV: Treo hình 20.2 lên bảng, mơ tả lại thí nghiệm Bơ – rao SGK

-HS:

*Hoạt động (11 phút)

-GV: Vậy, nguyên nhân làm cho hạt phấn hoa nước chuyển động? Yêu cầu học sinh giải thích tượng xảy theo gợi ý SGK

-GV: Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi gợi ý trước lớp, học sinh khác nhận, bổ sung

-HS: Thảo luận chung

-GV: Treo tranh vẽ hình 20.1, 20.3 lên bảng để so sánh, qua hồn chỉnh câu trả lời học sinh

*Hoạt động (5 phút)

-GV: Trong thí nghiệm Bơ – rao, ta tăng nhiệt độ nước chuyển động hạt phấn hoa nhanh, tượng chứng tỏ điều gì?

-HS: Giải thích tượng để rút kết luận

*Hoạt động (13 phút)

-GV: Treo tranh vẽ hình 20.4 lên bảng, mơ tả cách tiến hành thí nghiệm.u cầu học sinh giải thích tượng -GV: Gọi học sinh trả lời trước lớp,các học sinh khác nhận xét, bổ sung -HS: Thảo luận chung Hoàn chỉnh câu trả lời

-GV: Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C5, C6 trước lớp

-HS:Thảo luận

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh (Nếu cần)

-GV: Làm thí nghiệm theo yêu cầu câu C7 Yêu cầu học sinh quan sát

I.Thí nghiệm Bơ – rao. (SGK)

II.Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng. {Giải thích thí nghiệm Bơ – rao (SGK)}

III.Chuyển động phân tử nhiệt độ.

Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh Chuyển động gọi chuyển động nhiệt

(72)

tượng giải thích qua chứng minh vấn đề nêu câu C6

-HS:

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

IV.Củng cố (2 phút)

-GV: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có tính chất gì? -HS:

V.Dặn dị.(1 phút)

-Làm tập 20.1 – 20.6 SBT

(73)

Tiết thứ: 25

Ngày soạn: 29/02/2008 Ngày dạy: 03/3/2008 Tên bài:

NHIỆT NĂNG A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Phát biểu định nghĩa nhiệt mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật

-Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng đơn vị nhiệt lượng 2.Kỹ năng.

-Tìm ví dụ thực công truyền nhiệt 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị giáo viên. -Một bóng cao su -Một miếng kim loại

-Một phích nước nóng, cốc thuỷ tinh 2.Chuẩn bị cho nhóm học sinh. C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. -HS1:

 Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có tính chất gì?  Làm tập 20.3 SBT

-HS2:

 Làm tập 20.1; 20.2; 20.3

III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề (5 phút)

-GV: Thực thí nghiệm thả bóng rơi hình 21.1, yêu cầu học sinh quan sát cho nhận xét độ cao lần bóng nảy lên, từ rút kết luận bóng

-HS:

-GV:Vậy biến hay chuyển hoá thành dạng lượng khác? Dạng lượng gì? Nội dung học hôm giúp em trả lời câu hỏi

(74)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1.(10 phút)

-GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm động học

-HS:

-GV:Các nguyên tử, phân tử chuyển động hổn độn không ngừng, chúng có động khơng?

-HS:

-GV: Thơng báo khái niệm nhiệt vật SGK

-GV:Vậy nhiệt vật có quan hệ với nhiệt độ hay khơng? Vì sao? -HS:

-GV:Vậy làm để biết nhiệt vật tăng hay giảm?

-HS:

*Hoạt động (15 phút)

-GV:Làm để làm thay đổi nhiệt vật? Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh thảo luận cách làm tăng nhiệt miếng đồng từ rút cách làm thay đổi nhiệt vật

-HS: Thảo luận nhóm

-GV: Dẫn dắt học sinh thảo luận nhóm để quy hai cách làm thay đổi nhiệt vật nêu SGK

-GV: Yêu cầu học sinh thực C1, C2

Trong trình học sinh thực C1,

nếu học sinh qn điều kiện để có cơng học giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại

-HS: Thảo luận lớp, phân tích thí nghiệm đưa

-GV:Tiến hành thí nghiệm kiểm tra cho phương án thí nghiệm mà học sinh nêu C1, C2

-HS: Theo dõi, xác minh kết *Hoạt động 3.(4 phút)

I.Nhiệt năng.

Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

II.Các cách làm thay đổi nhiệt năng.

 Thực công  Truyền nhiệt

(75)

-GV:Dựa vào việc phân tích thí nghiệm nêu C2 để hình thành khái niệm

nhiệt lượng nêu SGK *Hoạt động (7 phút)

-GV: Yêu cầu cá nhân học sinh thực câu C3, C4, C5

-HS:

-GV:Tổ chức học sinh thảo luận lớp để thống nội dung trả lời

-HS:Thảo luận

-GV: Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt trình truyền nhiệt

*Ký hiệu: Q *Đơn vị: jun (J) IV.Vận dụng.

IV.Củng cố (3 phút)

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

-Cho vài ví dụ cách làm thay đổi nhiệt vật cách thực công truyền nhiệt

V.Dặn dò (3 phút)

-Học thuộc phần ghi nhớ -Đọc phần em chưa biết -Làm tập 2.1 – 2.6

-Hướng dẫn học sinh làm tập 2.5:

 GV:Khi luồn khí phun từ bóng lượng có thay

đổi không?

 HS:

 GV: Khi luồn tiếp xúc với bầu nhiệt kế có tượng xảy

ra?

 HS:

Tiết thứ: 26

(76)

Tên bài:

DẪN NHIỆT A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

-Tìm ví dụ thực tế dẫn nhiệt

-So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng, chất khí

-Thực thí nghiệm dẫn nhiệt, thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt chất lỏng, chất khí

2.Kỹ năng.

-Rèn luyện kỹ thực thí nghiệm, khả quan sát, so sánh 3.Thái độ.

B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Giá thí nghiệm, kim, sáp, đèn cồn + cồn, đồng -Ống nghiệm + nút cao su

2.Chuẩn bị giáo viên.

-Bộ dụng cụ thí nghiệm học sinh

-Khối đồng hình trịn rỗng bên trong, đồng, nhơm, thuỷ tinh C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ (4 phút) -HS1:

 Nhiệt gì? Có cách làm biến đổi nhiệt năng? Cho ví dụ?

III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề.

Ta biết, truyền nhiệt, nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác Sự truyền nhiệt thực cách nào? Nội dung học hôm giúp giải vấn đề

2.Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động 1.(10 phút)

-GV:Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm hình 22.1 SGK

-HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng trả lời câu hỏi C1,

C2, C3

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ

(77)

sung

-HS:Thảo luận lớp hoàn chỉnh câu trả lời

-GV:Yêu cầu học sinh rút kết luận truyền nhiệt thí nghiệm

-HS:

*Hoạt động (22 phút)

-GV:Vậy dẫn nhiệt chất có giống hay khơng? Chúng ta tìm hiểu sang mục II

-GV:Tiến hành thí nghiệm hình 22.2 SGK

-HS: Quan sát thí nghiệm, trả lời câu C4,

C5

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung

-HS:Thảo luận lớp hoàn chỉnh câu trả lời

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm

-HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, trả lời câu hỏi C6

-GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C6

-HS:Thảo luận lớp Rút nhận xét

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm

-HS:Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, trả lời câu hỏi C7

-GV:Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C7

-HS:Thảo luận lớp Rút nhận xét

*Hoạt động 3.(7 phút)

-GV: Yêu cầu cá nhân học sinh thực câu C8 đến C12

-HS: làm việc cá nhân

*Kết luận.

Nhiệt truyền từ đầu sang đầu khác vật, từ vật sang vật khác

gọi dẫn nhiệt

II.Tính dẫn nhiệt chất. *Thí nghiệm 1.

Nhận xét.

 Các chất rắn khác

nhau tính dẫn nhiệt khác

 Trong chất rắn, kim

loại dẫn nhiệt tốt

*Thí nghiệm 2.

Nhận xét.

 Chất lỏng dẫn nhiệt

kém

*Thí nghiệm 3.

Nhận xét.

 Chất khí dẫn nhiệt

(78)

-GV:Gọi vài học sinh trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung

-HS:Thảo luận trước lớp hoàn chỉnh câu trả lời

IV.Củng cố (1 phút)

-Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK V.Dặn dị (1 phút)

-Đọc phần em chưa biết -Làm tập 22.1 – 22.6 SBT

Tiết thứ: 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Tên bài:

ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT A.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

(79)

-Biết đối lưu xảy môi trương khơng xảy mơi trường

-Tìm ví dụ xạ nhiệt

-Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng

2.Kỹ năng.

-Rèn luyện khả quan sát thực thí nghiệm 3.Thái độ.

-Rèn luyện tính cẩn thận B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị cho nhóm học sinh.

-Một chân đế, hình trụ có đường kính 10mm dài 500mm

-Hai khớp nối chữ thập, kẹp vạn năng, kiềng, lưới kim loại, nhiệt kế 00C – 1000C, cốc 250ml, đèn cồn + cồn, gói thuốc tím.

2.Chuẩn bị giáo viên.

-Một thí nghiệm học sinh

-Một thí nghiệm đối lưu khơng khí, vài nén hương, nến

-Một bình cầu đáy sơn đen, nút cao su có lỗ, ống thuỷ tinh chữ L, khối gỗ

-Tranh vẽ hình 23.1; 22.3

-Một bình thuỷ, tranh vẽ hình 23.6 C.Tiến trình lên lớp.

I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. -HS1:

 Thế dẫn nhiệt? Cho ví dụ?  Làm tập 22.2 SBT

-HS2:

 Nêu nhận xét tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí?  Làm tập 22.1 SBT

III.Bài mới. 1.Đặt vấn đề.

-GV: Treo tranh vẽ hình 22.3; hình 23.1 lên bảng, yêu cầu học sinh so sánh giống khác hai thí nghiệm, so sánh kết

-HS:

(80)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1.

-GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm hình 23.2 SGK

-HS: Quan sát

-GV:Tổ chức học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tượng trả lời câu hỏi C1,

C2, C3

-HS:Hoạt động nhóm

-GV:Gọi đại diện vài nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3, nhóm

khác nhận xét, bổ sung

-HS:Thảo luận lớp hồn chỉnh câu trả lời

-GV:Trong thí nghiệm trên, nước truyền nhiệt cách nào? -HS:

-GV:Dựa vào câu trả lời học sinh để đưa khái niệm đối lưu

-GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu đầu

-HS:

-GV:Vậy, đối lưu có xảy chất khí hay khơng?Chúng ta tìm hiểu sang mục

*Hoạt động 2.

-GV:Tiến hành thí nghiệm hình 23.3, u cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi C4

-HS:

-GV:Nếu học sinh không trả lời được, giáo viên nêu câu hỏi gợi ý sau:

+Trong thí nghiệm trên, người ta đốt nến nhằm mục đích gì?

+Nhiệt độ, áp suất khơng khí ngăn đốt nến ngăn đốt hương, bên cao hơn?

-HS:

I.Đối lưu. 1.Thí nghiệm.

2.Trả lời câu hỏi.

*Kết luận.

Sự truyền nhiệt dòng chất lỏng gọi đối lưu

(81)

-GV:Thông báo cho học sinh biết, tượng xảy chất khí thí nghiệm gọi đối lưu -GV:Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi C5, C6, học sinh khác nhận xét, bổ

sung

-HS:Thảo luận lớp hoàn thành câu trả lời

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

-GV:Đặt vấn đề SGK

-GV:Tiến hành thí nghiệm hình 23.4; 23.5 SGK, yêu câu học sinh quan sát trả lời câu hỏi C7, C8, C9

-HS:

-GV:Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi C7, C8, C9 học sinh khác nhận xét,

bổ sung

-HS:Thảo luận

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

-GV:Thông báo định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thụ xạ nhiệt SGK

-GV:Gọi vài học sinh trả lời câu hỏi C10, C11, C12 học sinh khác nhận xét,

bổ sung

-HS:Thảo luận lớp để hoàn chỉnh câu trả lời

-GV:Hoàn chỉnh câu trả lời học sinh cần

II.Bức xạ nhiệt. 1.Thí nghiệm. 2.Trả lời câu hỏi.

*Kết luận.

Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không

III.Vận dụng.

IV.Củng cố.

-Thế đối lưu? Bức xạ nhiệt? V.Dặn dị.

-Treo tranh vẽ hình 23.6 cấu tạo phích nước, yêu cầu học sinh quan sát, phân tích trả lời câu hỏi: Tại phích giữ nước nóng lâu dài? -HS:Thảo luận hoàn chỉnh câu trả lời

(82)

Tiết thứ: 28

Ngày soạn: 20/3/2008 Ngày dạy: 24/3/2008 Tên bài:

KIỂM TRA TIẾT A.Mục tiêu.

-Thông qua kiểm tra nhằm:

 Đánh giá kết học tập học sinh, qua điều chỉnh, cải tiến

phương pháp dạy học phù hợp

 Học sinh củng đánh giá kết học tập từ đề

phương pháp học hợp lí nỗ lực học tập B.Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị giáo viên.

-Ra đề, in đề cho lớp giảng dạy 2.Chuẩn bị học sinh.

C.Tiến trình lên lớp. I.Ổn định.

II.Kiểm tra cũ. III.Bài mới.

1.Đặt vấn đề.

-Giáo viên nêu nội quy, quy chế tiết kiểm tra, phát đề cho học sinh 2.Nội dung đề kiểm tra.

A.Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời nhất.

Câu 1.Tính chất sau khơng phải tính chất chuyển động phân tử chất lỏng:

A.Hỗn độn B.Không ngừng

C.Không liên quan đến nhiệt độ

D.Là nguyên nhân gây tượng khuếch tán

Câu Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng?

(83)

D.Đồng, nước, gỗ, khơng khí, nước đá Câu 3.Đối lưu truyền nhiệt xảy ra:

A.Chỉ chất lỏng B.Chỉ chất khí

C.Chỉ chất lỏng chất khí D.Ở chất lỏng, chất khí chất rắn Câu 4.Năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất cách nào? A.Đối lưu B.Dẫn nhiệt qua khơng khí C.Bức xạ nhiệt D.Bằng cách khác

Câu 5.Phát biểu sau nói cấu tạo chất?

A.Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ bé gọi nguyên tử phân tử

B.Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng C.Giữa nguyên tử, phân tử ln có khoảng cách

D.Các phát biểu A, B, C

Câu Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật chậm đại lượng sau thay đổi?

A.Nhiệt độ vật B.Khối lượng vật

C.Thể tích vật D.Các đại lượng thay đổi

Câu 7.Tại lưỡi cưa bị nóng lên cưa lâu? Nguyên nhân dẫn đến tăng nhiệt độ lưỡi cưa?

A.Vì có truyền nhiệt B.Vì có thực cơng C.Vì có ma sát D.Một cách giải thích khác

Câu Một viên đạn bay cao, có dạng lượng mà em học?

A.Động B.Thế

C.Nhiệt D.Động năng, nhiệt B.Phần tự luận.

Câu 1.Mở lọ nước hoa lớp học Sau vài giây lớp ngửi thấy mùi nước hoa Hãy giải thích sao?

Câu 2.Tại mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ đồng thấp gỗ không?

Câu 3.Một người đẩy thùng hàng chuyển động đường với lực đẩy không đổi 50N quãng đường 2,5km 1,5 giờ.Tính cơng cơng suất người đó?

IV.Củng cố.

-Hết giờ, giáo viên thu bài, nhắc nhở học sinh vi phạm (nếu có) V.Dặn dị.

-Nhắc nhở học sinh chuẩn bị D.Đáp án:

A.Phần trắc nghiệm (6 điểm)

(84)

Câu D Câu A Câu B Câu D B.Phần tự luận (4 điểm)

Câu (1 điểm) Câu (1 điểm) Câu (2 điểm)

Giải:

Công người thực A = F.s = 50.2500 = 125000(J) Cơng suất người

P=A t =

125000

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:22