1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tuần 25 - Lớp 3

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của Hội đua voi d.. Líp vµgv nhËn xÐt chèt kÕt qu¶ ®óng.[r]

(1)

Họ và tên học sinh : Lớp 3A BÀI TẬP KIỂM TRA TUẦN 25 Bài Đặt tính tính.

6314 : 6190 : 5780 :

Bài Ngày 29 tháng là thứ 2, Ngày tháng năm đó là thứ Ngày 26 tháng của một năm là thứ Hỏi thứ tuần tiếp là ngày mấy tháng - Tháng của một năm nào đó có ngày chủ nhật Hỏi các ngày chủ nhật đó là những ngày nào?

Bài 3: Có xe ô tô chở 2107 bao gạo Hỏi xe ô tô chở bao gạo? Giải

Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 126 m Chiều rợng bằng 13 chiều dài Tính chu vi của thửa ruộng đó?

Bài 5: a) Một hình chữ nhật có chiều rộng 13 cm, chu vi gấp lần chiều rộng, Chiều dài của hình chữ nhật đó là

b) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 78 cm Chiều dài là 32cm Chiều rộng hình chữ nhật đó là

c) Một hình vuông có chu vi bằng 32cm Cạnh hình vuông đó là

(2)

Tiếng Việt: Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỡ trớng:

Người đóng kịch, đóng phim gọi là gì Người biểu diễn bài hát tốt gọi là Người viết bài hát, nhạc gọi là Người biểu diễn điệu múa gọi là Bài 2: Kể về mợt người lao đợng trí óc mà em biết, theo gợi ý sau;

- Người lao đọng trí óc em định viết là ai? Làm nghề gì? - Cơng việc của người lao đợng trí óc đó thế nào? - Người đó có những phẩm chất nào đáng yêu?

Bài làm

TUẦN 25

Thứ hai ngày tháng năm 2020 HOẠT NG TP TH A.Chào cờ đầu tuần

II Các hoạt động dạy học: HĐ1: Chào cờ đầu tuần

GV trực nhận xét, xếp loại lớp

Đọc danh sách HS đợc tuyên dơng tun

Thầy hiệu trởng nhận xét chung phổ biến kế hoạch tuần HĐ2: Sinh hoạt lớp

GV nhận xét chung hoạt đông làm đợc cha làm đợc tuần Nhắc nhở HS thực tốt kế hoạch trờng , lớp

B HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LÊN LP Kể chuyện mẹ, bà chị em gái em I Mục tiêu :

HS biết kể bà , mẹ , chị em gái

HS hiu c s yờu thơng ,quan tâm chăm sóc mà bà , mẹ ,chị em gái giành cho em

(3)

II Các bớc tiến hành Bớc 1: Kể chuyện -GV nêu vấn đề

Mời HS lần lợt đứng lên kể chuyện ,vừa kể cừa giới thiệu ảnh b, m, ch em gỏi mỡnh

Sau HS kể lớp bình luận nêu câu hỏi Bíc 2: Th¶o ln chunh

Sau c¶ líp kĨ xong GV tỉ chøc cho c¶ líp th¶o ln theo câu hỏi Em nghĩ kể nghe kể bà, mẹ chi em gái m×nh ?

Chúng ta cần thể tình yêu thơng bà, mẹ chị em gái sống hắng ngày nh ?

B¬c 3: Tæng kÕt

GV nhận xét đánh giá chung GV nhắc nhở

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HỘI VẬT

I.Mục tiêu A Tập đọc:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Từ ngữ : Nổi lên , nước chảy , Quắm Đen , loay hoay, Rèn kĩ đọc hiểu:

- Từ ngữ : Tứ xứ , sới vật , khôn lường , keo vật khố

- Hiểu nội dung:Cuộc đua tài hấp dẫn giữa hai đô vật kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của vật già trầm tính, giàu kinh nghiệm, trước chàng đô vật trẻ xốc nổi

B Kể chuyện :

Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, Hs kể lại được từng đoạn của câu chuyện’’ Hội vật’’ lời kể tự nhiên , kết hợp với điệu bộ , cử , bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của chuyện

2 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II Đồ dùng dạy học : Tranh / Sgk III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết1

1.KTBC: Hs đọc bài ‘’ Đối đáp với vua ‘’ - Nxét Bài mới:

a GTB: 1- 2’ Hs quan sát tranh – Gv nêu chủ đề: Lễ hội & bài “Hội vật” b Luyện đọc đúng: 33 – 35’

* GV đọc M – Chia đoạn

* HD luyện đọc & giải nghĩa từ : + Đoạn 1:

Câu đọc đúng: nổi lên – GV đọc - hs đọc theo dãy Hs đọc chú giải / Sgk: Tứ xứ , sới vật

G’ từ : náo nức

HD& đọc mẫu– Hs đọc - em + Đoạn 2:

(4)

Gv HD & đọc mẫu – Hs đọc từ - em + Đoạn :

Câu đọc đúng : Luồn - HD&đọc mẫu – Hs đọc dãy HD&đọc mẫu – Hs đọc - em

+ Đoạn 4:

- Câu đọc đúng: Loay hoay – Gv HD & đọc mẫu – Hs đọc dãy - HD&đọc mẫu – Hs đọc - em

+ Đoạn 5:

Câu ngắt câu dài - Gv đọc - Hs đọc dãy Hs đọc chú giải : khố/ Sgk

HD& đọc M – Hs đọc – em +Hs đọc nối đoạn:10 / lượt +HD đọc bài: -2 em

Tiết c Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm đ1& TLCH1 / Sgk - Đọc thầm đoạn & TLCH2/ Sgk - Đọc thầm đoạn & TLCH 3/ Sgk -Đọc thầm đ4 & TLCH 4/Sgk -Đọc thầm đ5 & TLCH 5/ Sgk => Nội dung bài

d Luyện đọc lại: -7’

GVHD& đọc mẫu – Hs đọc - em đ Kể chuyện:15 – 17’

Hs nêu y/c , so sánh y/c với giờ k/c trước Hs đọc phần gợi ý

? Mỗi nội dung gợi ý tương ứng với đoạn nào? + Đoạn 1: GV kể M – Hs tập kể -3 em + Đoạn , , , thực hiện tương tự Hs kể nối đoạn

Kể lại câu chuyện em Củng cố dặn dò: 4- 6’ - Liên hệ :

-Nhận xết giờ học – Hs ghi bài

TOÁN : TIẾT (127+128)

LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU+ LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Bước đầu làm quen với dãy sớ liệu

- Biết xử lí dãy số liệu đơn giản và lập dãy số liệu II Chuẩn bị

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

(5)

* Hoạt động 2: Dạy bài mới: (13 - 15') - HS nêu chiều cao của bốn bạn SGK - GV ghi bảng:

122cm 130cm 127cm 118cm

- Giới thiệu : Đây là dãy số liệu

Số 122cm là số thứ mấy dãy ? Số 127cm là số thứ mấy dãy ? Dãy số liệu có mấy số? - HS nhận xét

Lập danh sách các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh và dãy số liệu để có chiều cao của từng bạn vào vở nháp

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17 -19')

Bài 1:( 3- 5’) - KT: Đọc dãy số liệu, trả lời câu hỏi : - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi

- HS hỏi đáp theo cặp - GV nhận xét bổ sung

Chốt: Dựa vào dãy số liệu em biết gì? Bài 3: (3 - 5’) - KT : Xử lí dãy sớ liệu

- HS đọc đề - HS làm vở - GV- nhận xét

Chốt: Muốn xếp số kg gạo bao theo thứ tự xác định, em làm nào? * Dự kiến sai lầm HS:- Dãy số liệu bài có đơn vị kèm theo, HS viết số * Biện pháp khắc phục : GV hướng dẫn kĩ cách ghi số liệu

Hoạt động 4: Củng cố:(3')

- GV hệ thống lại bài

TIẾT 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU( tiếp theo) I Mục tiêu:

Nắm được những khái niệm của bảng số liệu thống kê: hàng, cột - Biết cách đọc các số liệu của mợt bảng

- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng II Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :( 3-5') - Số dầu đựng các thùng là:

125l 130l 120l 110l

- Dãy số liệu có mấy sớ liệu? Hãy vết sớ lít dầu của thùng theo thứ tự từ bé đến lớn – HS làm vào bảng

* Hoạt động 2: Dạy bài mới: (13 -15 ')

- GV treo bảng phụ ghi bảng thống kê số của ba gia đình Bảng gồm mấy cột, mấy hàng ? Các hàng, cột ghi gì?

Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng có mấy con? - HS đọc thông tin bảng - GV nhận xét

Chớt: Nhìn vào bảng thống kê, ta biết số gia đình số gia đình * Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: (17 - 19')

(6)

- HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - HS nhận xét- GV nhận xét bổ sung Chốt: Bảng thống kê cho em biết điều gì?

Bài 3: (8 -10’) - KT: Phân tích các sớ liệu của mợt bảng - HS đọc đề - HS làm vở

- GV nhận xét

Chớt: Phân tích số liệu bảng ta quan sát kĩ vào hàng, cột * Dự kiến sai lầm HS:

- Dãy số liệu bài có đơn vị kèm theo, HS viết số Các câu trả lời diễn đạt lủng củng

* BPKP: GV hướng dẫn ghi câu trả lời

Hoạt động 4: Củng cố: (3') - GV hệ thống bài

**************************** Thứ ba ngày 26 tháng năm 2020

CHÍNH TA (Nhớ-viết) CÙNG VUI CHƠI I Mục tiêu:

- Nhớ - viết xác các khở 2, 3, bài Cùng vui chơi - Làm đúng bà

i tập phân biệt các tiếng có các âm đầu dễ lẫn l/n II

Chuẩn bị : - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ:(2-3’)

- HS viết bảng con: tranh giành, để dành Dạy học bài mới:

a Giới thiệu bài (1-2’) - GV nêu yêu cầu của bài b Hướng dẫn tả: (10-12’) - GV đọc bài thơ – HS đọc thầm

Đoạn viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dịng? Mỡi dịng có mấy chữ? Trong bài có những chữ nào viết hoa ? Vì sao?

- GV đưa từ khó : cầu giấy, quanh quanh, dẻo, rơi xuống, khoẻ - HS phân tích tiếng khó: : quanh, dẻo, rơi xuống, khoẻ

- Học sinh đọc từ - Giáo viên xóa bảng

- Giáo viên đọc tiếng khó - Học sinh ghi bảng - GV nhận xét

* HS nhẩm lại bài thơ (2-3’) c HS viết bài: ( 13 – 15’)

- GV nhắc nhở trước viết tư thế ngồi, cách trình bày - HS nhớ - viết bài

d Chấm, chữa : ( – 7’ )

- GV đọc - HS soát lỗi, ghi số lỗi và chữa lỗi - GV chấm bài

(7)

Bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng có âm l/n có nghĩa… - HS đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS đọc các nghĩa, chọn từ có âm l/ n - HS làm vào vở

- GV chấm, chữa bài: ném bóng, leo núi, cầu lông

Bài tập 2b: Tìm các từ chứa tiếng có hỏi / ngã có nghĩa… - HS đọc yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS đọc các nghĩa, chọn từ có hỏi / ngã - HS làm miệng

- GV chấm, chữa bài: bóng rổ, nhảy cao, võ thuật Củng cố (1-2’)

- GV nhận xét giờ học

TOÁN Tiết (131 +132 +133+ 134)

CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ + TIẾP THEO + LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

Nắm được các : hành chục nghìn (vạn), nghìn, trăm, chục, đơn vị Biết viết và đọc các số có chữ số trường hợp đơn giản II Chuẩn bị:

Các tấm bìa: 10 000, 1000, 100, 10, Các tấm bìa: 0, 1, … …

III Các hoạt đợng dạy học chủ ́u:

*Hoạt đợng 1: Ơn tập các số phạm vi 10 000 (3-4’) Cho số 1368

? Hãy đọc và cho biết số này gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị ?

Số 1000

? Hãy đọc và cho biết số này gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị ?

*Hoạt động 2: Viết, đọc số có chữ số (10-12’) GV viết 10 000

HS đọc

GV giới thiệu 10 000 bằng chục nghìn

GV hướng dẫn HS lập số 42 316 (treo bảng phụ) ? Số này có chục nghìn

? Số này có nghìn ? Số này có trăm ? Số này có chục

? Số này có đơn vị - GV gắn các chữ số

GV hướng dẫn cách viết số : Từ trái sang phải

GV hướng dẫn cách đọc số : Từ số hàng nghìn đến số hàng đơn vị Áp dụng : Viết đọc các số (32471, 38523, 56171)

(8)

? Đọc lại các số viết được bài Kiến thức: Đọc, viết các số có chữ số

Bài 3: Miệng

? Khi đọc các số có chữ số em đọc thế nào? Kiến thức: Đọc các số có chữ số

Bài 4: SGK

? Nêu đặc điểm của các dãy số

Kiến thức : Viết các số trăm, nghìn, chục nghìn *Hoạt động 4: Củng cớ – dặn dị (4’)

Chữa bài tập 1b

TIẾT 132 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS:

Củng cố về đọc, viết các số có năm chữ số (các chữ số đều khác không) Bước đầu nhận thứ tự của các số có năm chữ số từng dãy số Bước đầu làm quen với sớ trịn nghìn (Từ 10 000 đến 19 000)

II Chuẩn bị: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- HS viết bảng các số gồm : chục nghìn, nghìn , trăm, chục, đơn vị chục nghìn, nghìn , trăm, chục, đơn vị - Đọc các số vừa viết

Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: (28-30) Bài 2:(5-7’) - KT: Đọc, viết số

- HS đọc đề, đọc mẫu

- HS làm sách – Kiểm tra chéo SGK - GV chấm bài – nhận xét

Chớt: Cách đọc, viết số số có năm chữ số Bài 3: (9-10’) - KT: Viết số theo thứ tự

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vở- 1HS làm bảng phụ Chốt: Nhận xét đặc điểm dãy số

Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị * Dự kiến sai lầm HS

HS đọc sai số có chữ số ở hàng nghìn, hàng đơn vị *Biện pháp khắc phục: - GV yêu cầu HS đọc nhiều lần Hoạt động 3: Củng cố (3’)

- Viết bảng một số có năm chữ số, đọc lên Hệ thống bài Nhận xét giờ học

CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu:

- Nhận biết các số có năm chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vịchục,trăm,nghìn, là chữ số không)

(9)

0 theo vị trí của nó ở từng hàng

- Tiếp tục nhận thứ tự của các số một nhóm các số có năm chữ số - Luỵên ghép hình

II Chuẩn bị:

- Bảng phụ, HTG

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) Đọc viết số: 32 475; 2560; 2505; 2050 Hoạt động 2: Dạy học bài mới: (13 – 15’) * Có số 30 000

Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Đọc số: ba mươi nghìn

Viết số gồm: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ? chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn v ( sách giáo khoa) - HS viết số vào bảng

* Hướng dẫn đọc số có năm chữ số từ cách đọc số có bốn chữ số (trường hợp có chữ số 0)

* HS mở SGK/143 đọc viết số vào bảng Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17 -19’) Bài 1:(3-4’) - KT: Đọc, viết số

- HS đọc đề.Nghiên cứu mẫu

- HS làm sách- chữa miệng- GV nhận xét

Chốt: Cách đọc, viết số có năm chữ số trường hợp chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn chữ số khơng đọc tương tự số có chữ số

Bài 2: (5-6’) - KT: Viết số - HS đọc đề – nêu yêu cầu HS làm vở

- Chữa bài, nhận xét

Chốt: Các số có năm chữ số liên tiếp dơn vị Bài 3: (5-6’) - KT: Viết sớ thích hợp và dãy số

- HS đọc đề - HS làm vở

- 1HS làm bảng phụ – GV chữa bài

Chốt: Nhận xét đặc điểm dãy số (trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục) Viết số thích hợp dãy số

*BPKP: GV yêu cầu HS đọc, viết nhiều lần Hoạt động 4: Củng cố ( 3’)

- Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

TIẾT 134: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số -Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có năm chữ số - Củng cố các phép tính với sớ có bớn chữ sớ II Chuẩn bị:

(10)

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3-5’ ) - Đọc viết các số: 45 702; 63 001; 80 050

- HS viết bảng các số và phân tích thành tởng các nghìn, trăm, chục, đơn vị Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: ( 28-30’)

Bài 1: (7-8’) - KT: Đọc số HS đọc đề – HS làm SGK

HS đọc bài theo dãy – GVnhận xét bổ sung

Chốt: Cách đọc số có năm chữ số: Hai số đầu kèm đơn vị nghìn… Bài 2: (5-6’) - KT: Viết sớ

- HS đọc đề

- HS làm bảng con- HS nhận xét bảng - GV bổ sung – chữa

Chớt: viết số có năm chữ số * Dự kiến sai lầm HS.

- Viết số chưa có khoảng cách giữa chữ số hàng chục nghìn và nghìn với hàng trăm

- Sai thứ tự tính giá trị của biểu thức

*BPKP:Yêu cầu HS xem lại cách tính giá trị của biểu thức Hoạt động 3: Củng cố (3’)

- Hệ thống bài Nhận xét giờ học

o c

Tôn trọng th từ, tài sản cđaNGƯỜI kh¸c

I M ục tiêu :

- Nêu đợc vài biểu tôn trọng th từ , tài sản ngời khác - Biết: Không đợc xâm phạm th từ, tài sản người khác

- Biết: Trẻ em có quyền đc tôn trọng bÝ mËt riªng

- Thực tơn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè người - Nhắc người thực

II C huẩn bị :

Lá th cho trị chơi đóng vai.(HĐ1) Phiếu thảo luận nhóm(HĐ2)

iii cac hoat đ ng – day hocô : Tiết Giáo viên GTB: Trực tiếp

*H 1: Xử lí tình qua đóng vai.

*MT: Học sinh biết đợc biểu tôn trọng th từ, tài sản ngời khác. * Cách tiến hành:

1 GV cho HS ngồi theo nhóm 4.y/c thảo luận để xử lí tình sau, thể qua trị chơi đóng vai

- Nam vµ Minh làm có bác đa th ghé qua nhờ chuyển th cho ông T hàng xóm nhà vắng Nam nói với Minh: Đây th Hà, ông T gửi từ nớc Chúng bóc xem

- Nếu Minh, em làm đó? Vì sao?

2 Các nhóm HS độc lập thảo luận tìm cách giải quyết, phân vai cho Một số nhóm đóng vai

(11)

5 Giáo viên KL; Minh cần khun bạn…đó tơn trọng …của ngời khác *HĐ2: Thảo luận nhóm

*MT: Học sinh hiểu đợc nh tôn trọng th từ, tài sản ngời khác vì phải tụn trng

*Cách tiến hành:

1 Giáo viên phát phiếu học tập y/c nhóm thảo luận làm việc phiếu Học sinh thảo luận

3 HS đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp bổ sung; HS nêu lại -> GV kết luận: …là riêng ngời nên cần đợc tôn trọng…

- Mọi ngời cần tơn trọng bí mật riêng trẻ emvì quyền trẻ em đợc hởng - Tôn trọng tài sản ngời khác hỏi mợn cần; sử dụng đợc phép; gi gỡn, bo qun s dng

*HĐ3:Liên hệ thùc tÕ.

* MT: HS tự đánh giá việc tơn trọng th từ, tài sảncủa ngời khác. * Cách tiến hành:

1 Giáo viên chia nhóm đơi y/c trao đổi theo câu hỏi: ? Em biết tơn trọng th từ, tài sản gì, ai?

? Việc sảy ntn?

- GV: Trong khoảng phút nhóm thảo luận, liệt kê việc nên làm không nên làm gặp đám tang theo cột: Nên khơng nên, nhóm ghi đợc nhiều thắng

2 Từng cặp HS trao i

3 Mời số HS trình bày tríc líp C¶ líp nhËn xÐt, cã thĨ hái bỉ sung

4 Giáo viên kết luận : khen nhãm th¾ng cuéc

GV kết luận chung: Khen ngợi em biết tôn trọng th từ, tài sản ngời khác Đó biểu nếp sng hoỏ

3 Củng cố dặn dò: HS nêu lại kiến thức toàn GV nhận xét tiết häc BÀI 4: BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY

I M ục tiêu

- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao đợng của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể

- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính

- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cợng đồng, tập thể lên lợi ích cá nhân II.C

huẩn bị

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp III

Các hoạt động dạy học

1.KT bài cũ: Chú ngã có đau không?

+ Bài học mà em nhận qua câu chuyện là gì? 2.Bài mới:

a

Giới thiệu bài: Bác Hồ là thế đấy b.Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?”

+Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên thế nào? Vì Bác chọn cách xưng hô đó? + Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?

+Theo em, vì Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?

(12)

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

GV chia lớp làm nhóm, hướng dẫn HS thảo luận: - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? - GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

-Hãy kể một việc mà em làm thể hiện trân trọng của em trước công sức lao động của người thân -Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn lớp em

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm, thảo luận:

+ Thảo luận về việc các em làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trường

GV nhận xét và tởng kết Củng cớ, dặn dị:

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

Nhận xét tiết học

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

-Tôn trọng công sức lao động của mọi người

*************************************** Thứ tư ngày 27 tháng năm 2020

TẬP ĐỌC

HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

- Đọc đúng: vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, nhiệt liệt - Nắm được nghĩa các từ ngữ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ

2 Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên Qua đó, cho thấy nét độc đáo sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, thú vị và bở ích của Hợi đua voi

II Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ:(2 -3’) - HS đọc bài: Hội vật Dạy học bài a Giới thiệu bài (1 -2’) b Luyện đọc đúng:(15 -17’) - GV đọc mẫu, chia đoạn đoạn

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đoạn 1:

- Đọc đúng : khua, vang lừng, man - gát, GV – HS đọc câu - GV hướng dẫn: đọc giọng vui, sôi nổi

(13)

- GV nhận xét, sửa sai * Đoạn 2:

- Đọc đúng: Nổi lên, lầm lì, huơ vịi, – GV hướng dẫn – HS đọc câu - Giải nghĩa: cổ vũ

- HD: giọng đọc vui, nhịp nhanh, dồn dập, nhấn giọng ở các từ :lao đầu, hăng máu, ghìm đà, huơ vòi

- GV đọc mẫu - HS luyện đọc: * Đọc nối tiếp đoạn: lượt

* Đọc bài: GV hướng dẫn: Giọng đọc vui, sôi nổi, nhịp nhanh, dồn dập ở đoạn - HS đọc toàn bài 2, em – GV nhận xét

c Tìm hiểu bài:(10 -12’) - HS đọc thầm đoạn

+ Tìm những chi tiết miêu tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? (Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang, hai chàng trai ăn mặc dẹp ngồi voi )

HS đọc thầm đoạn

+ Cuộc đua voi diễn thế nào? (Chiêng trống lên 10 voi lao đầu chạy, bụi mù mịt, chàng man-gát phảikhéo léo điều khiển cho voi mình trúng đích,,,)

+ Những chú voi thắng cuộc có cử gì ngộ nghĩnh, đáng u? ( …chúng ghìm đà, huơ vịi chào khán giả …)

- Nêu nợi dung của bài văn?

Chốt: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên Qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên, thú vị bổ ích Hội đua voi d Luyện đọc diễn cảm: (5 -7’)

GV hướng dẫn đọc toàn bài: Giọng đọc vui, nhanh, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm – GV đọc mẫu

- HS đọc đoạn

- HS đọc bài- GV nhận xét Củng cớ - dặn dị: (1 -2’)

- Qua bài đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

*************************************** TOÁN

TIẾT 135: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS: - Nhận biết số 100 000

- Củng cố cách đọc viết các số có năm chữ số

- Củng cố thứ tự của các số có năm chữ số từng dãy số - Nhận biết số liền sau số 99 999 là số 100 000

II Chuẩn bị: - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

(14)

GV thực đồ dùng:

- Lấy thẻ chục nghìn, được mấy chục nghìn Đọc số 80 000

- Lấy thêm một thẻ chục nghìn, được mấy chục nghìn Đọc số 90 000 - Lấy thêm một thẻ chục nghìn, được mấy chục nghìn

- 10 chục nghìn viết là 100 000 - Đọc một trăm nghìn Số 100 000 có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - HS đọc, viết số 100 000

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17-19’) Bài 1: (7-9’)- KT: Điền số

- HS đọc đề - Nêu đặc điểm từng dãy số? - HS làm nháp – HS chữa ở bảng phụ

Chốt : Cần quan sát, nhận xét xem dãy số tăng 10 000 đv, 000đv, 100đv, 1đv để điền số cho thích hợp

Bài 2: (5-6’) - KT: Điền số vào tia số - HS đọc đề – nêu yêu cầu

- HS làm sách - Chữa bài, nhận xét

Chốt: Các số tia số đơn vị? Bài 3: (9-10’) - KT: Tìm số liền trước, số liền sau của một số - HS nêu yêu cầu

- HS làm sách- đổi chéo vở kiểm tra - HS – GV nhận xét

Chớt: Muốn tìm số liền trước, số liền sau số ta làm nào? Bài 4: (4-5’) - KT: Giải toán đơn bằng phép trừ

HS đọc đề.- HS làm vở

1HS làm bảng phụ – chữa bài,chấm bài Chớt: Cách giải tốn có lời văn * Dự kiến sai lầm HS

HS xác định sai số liền sâu của số 100 000

*BPKP : Khắc sâu quy tắc xác định số liền trước, số liền sau của một số Hoạt động 4: Củng cố (3’ ) - Viết bảng số 100 000

- Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

*************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HOÁ- ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRA LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I Mục tiêu:

Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: Nhận hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá

Ôn luyện về câu hỏi: Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?

II Chuẩn bị : - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ:(3-5’)

(15)

- Tìm các từ ngữ các hoạt động nghệ thuật Dạy bài

a Giới thiệu bài: (1-2’0

b Hướng dẫn học sinh làm bài tập:(28-30’) Bài 1: (8 -10’) Tìm vật so sánh

HS đọc yêu cầu bài: - Lớp đọc thầm đoạn thơ, trao đổi nhóm (3’) Các vật, vật tả đoạn thơ ?

Các vật, vật tả từ ngữ nào? Cách tả gọi vật, vật có hay?

GV gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV ghi lên bảng lớp - GV nhận xét

Chốt: Cách gọi tả vật, vật biện pháp nhân hoá làm cho vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi đáng yêu

Bài 2: (10 – 12’) - HS đọc yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS mẫu câu a

Cả lớp cười rộ lên vì sao? Hoặc :Vì lớp cười rộ lên ? - HS trả lời: Cả lớp cười rộ lên vì câu thơ vơ lí quá

- GV gạch bợ phận trả lời câu hỏi Vì sao?

- Phần lại HS làm vở: Gạch bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? - GV chấm, chữa.- GV nhận xét

Chốt : Bộ phận trả lời cho câu hỏi thường đứng sau từ Bài 3: (10 – 12’)Trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu bài tập - GV đưa bảng phụ ghi câu hỏi

- HS dựa vào bài TĐ: Hội vật lần lượt trả lời các câu hỏi theo cặp

=> Chốt :a/… vì muốn được xem mặt, xem tài của ông Cản Ngũ b/…vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh cịn ơng Cản Ngũ thì lớ ngớ… c/ …vì Quắm Đen mắc mưu ông

3 Củng cớ dặn dị: (3 - 5’)

- Tìm câu văn, thơ có sử dụng phép nhân hoá? Nhận xét giờ học

MĨ THUẬT

BÀI 11: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG

I.Mục tiêu:

-giúp HS làm quen được với số tranh ảnh nước ngoài

-giúp HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc

-HS mơ phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán

-HS giới thiệu,nhận ét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh,hình vẽ về số loại tranh ảnh cuộc sống,thiên nhiên,con người 2.Học Sinh

(16)

-Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán II Các hoạt động dạy học:

(Tiết 1)

* Hoạt đông 1: Trải nghiệm, tìm hiểu nội dung chủ đề Giới thiệu bài mới:

-giới thiệu số tranh ,ảnh về phong cảnh,đời sống,con người -HS xem hình 11.1(SKG trang 53)

-đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: + tranh vẽ cảnh gì?

(+thiên nhiên,con người )

+các nhân vật tranh làm gì? (+HS nhìn hình trả lời( ngồi ,đứng,nằm )

+cách sếp hình ảnh,đường nét ,màu sắc thế nào? (+đường diềm.bố cục rõ ràng,màu sắc nỗi bật,đa dạng) +Cảm nhận của HS về nội dung những bức tranh

(+trồng xanh,đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông )

+những công việc nào là tốt đẹp,hành động ý ngĩa cuộc sống ? -GV đọc biểu cảm mục a) b) cho HS hiểu

-GV nhận xét,kết luận

*Hoạt động 2: cách thực hiện(tiết 1)

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và 11.3(SGK trang 55) HS làm việc theo nhóm -GV ghi lại các bước vẽ tranh theo thứ tự

+B1:vẽ hình ảnh phụ,khung cảnh ức tranh(phù hợ với hình ảnh chính) +B2: vẽ hình ảnh chính(vừa với phần giấy,vị trí trung tâm

+ B3:vẽ màu( kết hợp màu sắc đậm nhat ) -GV nhận xét kết luận

* Dặn dò:

Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau ‘‘ Trang phục của em”

CHIỀU HDTV

ễN Luyện từ câu

I.Mục tiêu : Giúp HS -Củng cố cách nhân hoá

ễn cách đặt câu trả lời câu hỏi :Nh ? II.Các hoạt động dạy học :

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp

Bài 1: GV đọc thơ “Hạt ma”-2 HS đọc lại

Cả lớp ý lắng nghe tìm vật đợc nhân hoá,qua từ ngữ ?

HS tr¶ lêi - GV kÕt luËn

Bài 2: Điền tiếp phận câu trả lời câu hỏi nh nào? để dòng sau thành câu :

a) Quân Hai Bà Trng chiến đấu ………

b)Hồi nhỏ,Trần Quốc Khái cậu bé ……… c) Khi gặp địch anh Kim Đồng xử trớ

(17)

-HS làm cá nhân

4 HS lên làm bảng

-Lớp GV nhận xét chọn câu III.Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học

hd to¸n

ƠN TẬP I.Mơc tiªu : gióp HS

-Củng cố kỹ nhân có nhớ hai lần -Rèn kỹ giải tốn hai phép tính II.Các hoạt động dạy học :

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp ụn luyờn va kiờm tra Bài 1: ặt tÝnh råi tÝnh:

2309 : 3012 : 5379 x 9812 x -HS làm cá vào ụn luyờn va kiờm tra

-4 HS trình bày bảng

Lp v GV nhận xét chốt kết Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

M t đ công nhân lam đươc 2468 m đương Trong đâu đ đo lam đươcô ô ô

2 sô met đương đo Hoi đ i đo phai lam bao nhiờu met ng ?ụ -Cả lớp làm

-1 HS trình bày bảng

-Lớp GV nhận xét chốt kết Bài 3: Tìm X

X : = 425 x X = 189 -HS nªu cách tìm số bị chia cha biết

HS làm cá nhân - GV chấm số chac Bài 4: HS nêu yêu cầu tập

-HS làm cá nhân-Vài HS nêu kết Lớp nhận xét chốt kết

III.Cđng cớ dặn dò : GV nhận xét tiết học

TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

BÀI 53: CHIM I Mục tiêu:

- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận thể của các chim được quan sát - Giải thích được tại không nên săn bắt, phá tổ chim

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh một số loài chim III Các hoạt động dạy học Khởi động: (3-5')

- Lớp hát bài hát: "Chú chim nhỏ dễ thương" - Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: (14 - 15') * Mục tiêu:

(18)

HS quan sát hình sách giáo khoa - Thảo luận theo yêu cầu sách và gợi ý sau:

Chỉ nói tên phận bên ngồi chim hình? Loài biết bay, loài biết bơi, loài chạy nhanh?

Bên thể chim thường có bảo vệ?

Bên thể chúng có xương sống khơng?

Mỏ chim có đặc điểm chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Đại diện trình bày

* Kết luận: Mỗi chim đều có đầu mình, quan di chuyển, toàn thân bao phủ một lớp lông vũ, mỏ cứng dùng để mổ thức ăn, mỗi đều có hai chân, hai cánh Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được : (15-17')

* Mục tiêu: Giải thích tại khơng nên săn bắt phá tổ chim * Cách tiến hành:

+ Bước 1: Làm việc theo nhóm: 14 - 15'

Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh sưu tầm được theo tiêu chí nhóm đặt ra, nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhớm có giọng hót hay

Thảo luận: Tại không nên săn bắt, phá tổ chim? + Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện trình bày bộ sưu tầm của nhóm mình và ý kiến thảo luận vì không nên săn bắt, phá tổ chim

* Kết luận: Chim là động vật quý hiếm, nó cung cấp thức ăn ngon, trứng, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng, giúp cân bằng sinh thái tự nhiên…

Hoạt động 3: Củng cớ – dặn dị (1-2’)

Tở chức trị chơi: “Bắt chước tiếng chim hót” Nhận xét giờ học

Thứ năm ngày 28 tháng năm 2020 TOÁN Tiết (136 +137 + 138)

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I.Mục tiêu:

Luyện các qui tắc so sánh các số phạm vi 100 000 II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Hoạt động 1: Bài cũ ( - 5’)

Bảng : Tìm số liền trước, số liền sau : 39 459, 52 119, 99 999

*Hoạt động 2: Củng cố qui tắc so sánh các số phạm vi 100 000 (5’) GV đưa ví dụ :

999 … … 1000 - => Nêu qui tắc so sánh 9790 … … 9786

*Hoạt động 3: Luyện tập so sánh các số phạm vi 100 000 (8-10’) GV đưa ví dụ:

100 000 … … 99 999 > Nêu qui tắc so sánh 76200 … … 76199

GV đưa ví dụ ;

(19)

93373 … … 93723

* Hoạt động 4: Luyện tập (17-19’) Bài 3: SGK

? Trình bày cách làm bài

Kiến thức : So sánh các số phạm vi 100 000 Bài : Vở

? Nêu cách xếp

Kiến thức: Sắp xếp các số theo thứ tự *Hoạt đợng 5: Củng cớ – dặn dị ( - 5’) Chữa bài tập

TIẾT 137 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số - Củng cố so sánh các sớ

- Lụn tính viết và tính nhẩm II

Chuẩn bị : - Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - HS làm bảng : So sánh

38 704 99 999

38 574 100 000 - Nêu cách so sánh 38 704 và 38 574

Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: (30 -32’) Bài 1: (5-6’) - KT: Thứ tự các sô dãy số - HS đọc đề

- HS làm sách - đổi chéo sách kiểm tra - HS đọc dãy số- GV chấm bài, nhận xét

Chốt: Quan sát kĩ những số cho, tìm quy luật và viết tiếp vào dãy số đó a/ Đếm thêm đơn vị

b/ Đếm thêm 100 đơn vị c/ Đếm thêm 000 đơn vị

Bài 5: (9-10’) - KT: Đặt tính tính - HS làm vở- GV nhận xét

- Nhận xét bở sung

Chốt: Củng cớ về tính viết: Đặt tính, kĩ làm tính cợng, trừ, nhân, chia * Dự kiến sai lầm HS:

- HS so sánh sai hai số

* Biện pháp khắc phục: GV khắc sâu cách so sánh hai số Hoạt động 3: Củng cố (3’)

Hệ thống bài Nhận xét giờ học

TIẾT 138 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS: - Luỵên đọc viết số

(20)

- Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của mợt phép tính và giải toán II

Chuẩn bị :

- Hình tam giác bộ đồ dùng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:(3- 5’) Đọc viết số: 90 475; 15 000; 100 000

Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:(28- 30’)

Bài 2: (7-8’) - KT: Tìm thành phần chưa biết của mợt phép tính - HS đọc đề - HS làm vở

- Nêu cách làm từng phần– GV nhận xét bổ sung

Chốt: Nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia? Bài 3: (9-10’) - KT: Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - HS đọc đề – phân tích bài toán

- HD: Muốn biết ngày đào được mét mương, ta cần biết gì? - HS làm vở – HS chữa bài ở bảng phụ

- HS đọc bài làm - GV nhận xét bổ sung

Chốt: Bài toán thuộc dạng toán gì? được giải bằng mấy phép tính? * Dự kiến sai lầm HS.:

- Xác định sai danh số bài

* Biện pháp khắc phục: Danh số sau chữ Hoạt động 4: Củng cố 3’

- Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA T I Mục tiêu:

* Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th) thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Thăng Long bằng cỡ chữ nhỏ

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: " Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ”

II

Chuẩn bị : - Chữ mẫu T (Th),

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - 3' - HS viết bảng : Tân Trào Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài: 1-2'

b Hướng dẫn viết bảng con: 10 - 12'

* Luyện viết chữ hoa: GV đưa chữ mẫu Th - HS nhận xét độ cao, cấu tạo

(21)

- Nêu cấu tạo độ cao chữ L

- GV hướng dẫn quy trình viết - HS luyện viết bảng Th, L * Luyện viết từ ứng dụng:

- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Thăng Long tên cũ thủ HàNội vua Lí Thái Tổ (Lý Cơng Uẩn) đặt Theo sử sách dời kinh từ Hoa Lư ( Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội ngày nay), Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên

, vua đổi tên Đại La thành Thăng Long.

- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ các chữ từ Thăng Long - GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Thăng Long

* Luyện viết câu ứng dụng:

- HS đọc câu ứng dụng: " Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ”

- GV giải nghĩa: Câu ứng dụng khuyên tập thẻ dục làm cho người mạnh khoẻ uống nhiều thuốc bổ

- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ câu - Trong câu ứng dụng những từ nào viết hoa?

- GV hướng dẫn viết chữ khó: Thể, nghìn - HS viết bảng con: Thể, nghìn

c Hướng dẫn HS viết vở: 15 -17'

- Nêu yêu cầu vở tập viết- Quan sát vở mẫu - HD tư thế ngồi viết - HS viết bài

d Chấm, chữa: (5') Chấm 10 em Củng cố, dặn dò: 1-2'

- Nhận xét giờ học

CHÍNH TA (Nghe - viết)

LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I.Mục tiêu:

- Nghe viết đúng một đoạn bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn,dễ sai:s/ x, in/inh II Chuẩn bị:

- Bảng phụ

ii

Các hoạt động dạy - học :

1 Kiểm tra bài cũ: (2-3’)

- HS viết bảng con: nhảy x- a, sới vật Dạy học bài

a Giới thiệu bài: 1'

b Hướng dẫn viết tả: (10 - 12’) - GV đọc mẫu – HS đọc thầm

(22)

Bài viết gồm có mấy câu?

Những chữ nào được viết hoa? Vì sao?

- GV ghi từ khó: giữ gìn, sức khỏe, yếu ớt, luyện tập - HS phân tích tiếng : giữ gìn, khỏe, yếu ớt, luyện - HS viết bảng

c Viết bài: (13 - 15’)

- Nhắc nhở HS trước viết bài - GV đọc từng câu, HS viết bài d Chấm, chữa lỗi (3 - 5’)

- GV đọc, HS chữa lỗi (2 lần) - HS chữa lỗi e Hướng dẫn làm bài tập (5 - 7’)

Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x?

- GV hướng dẫn HS đọc thầm bài “Giảm 20 cân” và điền vào chỗ chấm SGK - Sau đó HS ghi vở những chữ vừa điền

- GV chấm, chữa : sĩ, sáng, xung, xã, sao, sút

- HS đọc lại mẩu chuyện – Câu chuyện này đáng cười ở chỗ nào? Bài 2b: - Điền in/inh?

- HS làm SGK - Chữa miệng Củng cớ - dặn dị (2 - 3’)

- Hệ thống bài: Nhận xét giờ học

Thđ c«ng

Làm Đồng hồ để bàn ( tiấT + + 3) I

Mục tiêu :

- Biết cách làm đồng hồ để bàn giấy

- Làm được đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối Với học sinh khéo tay:

Làm được đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồ trang trí đẹp II

Chuẩn bị :

- Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công - Đồng hồ để bàn

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bn

- Bìa màu giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thc kẻ,kéo, III Cac hoat ụng day - hoc :

HĐ1 KT chuẩn bị HS HĐ2:* Giới thiệu bài: trực tiếp

*HĐ3 : HD học sinh quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu nêu câu hỏi cho HS q/s nhận xét hình dạng, màu sắc, phận đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn thực tế Nêu tác dụng đồng hồ

*H§4: GV hướng dÉn mÉu + Bước 1: C¾t giÊy

- GV HD nh tranh quy trình: chiều dài 24 ơ, rộng 16 ô làm đế khung; 10ô làm chân đỡ đồng hồ

+ Bước 2: Làm phận đồng hồ (khung, mặt, đế chân đỡ đồng hồ) - Làm khung đồng hồ:HD nh hình 2, tranh QT

(23)

- Làm chân đỡ đồng hồ nh hình 10 tranh QT + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: HD nh hình 11 tranh QT - Dán khung đồng hồ vào phần đế: Hình 12 tranh QT

- Dán chân đỡ vào mặt sauu khung đồng hồ: Hình 13 tranh QT

- GV tóm tắt lại bớc cho HS tập làm (GV quan sát giúp đỡ HS yếu) Họat động 5: HD học sinh thực hanh làm đồng hồ để bàn trang trí - GV gọi HS nhắc lại bớc làm đồng hồ để bàn

+ Bước 1: C¾t giÊy

+ Bước 2: Làm phận đồng hồ (khung, mặt, đế chân đỡ đồng hồ) + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại b ớc làm đồng hồ

- GV nhắc HS gấp dán cần miết kĩ bôi hồ - GV gợi ý để HS trang trí cho sản phẩm thêm đẹp

- GV tổ chức cho HS thực hành- Theo dõi giúp đỡ em lúng túng *HĐ : HD học sinh TH làm đồng hồ để bàn trang trí.

- GV gọi HS nhắc lại bớc làm đồng hồ để bàn + Bước 1: Cắt giấy

+ Bước 2: Làm phận đồng hồ (khung, mặt, đế chân đỡ đồng hồ) + Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

- GV nhận xét sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại b ớc làm đồng hồ

- GV nhắc HS gấp dán cần miết kĩ bôi hồ - GV gợi ý để HS trang trí cho sản phẩm thêm đẹp

- GV tổ chức cho HS thực hành- Theo dõi giúp đỡ em lúng túng Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 139- DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Làm quen với khái niệm diện tích Có biểu tượng về diện tích qua hoạt đợng so sánh diện tích các hình

- Biết được hình này nằm trọn hình thì diện tích hình này bé hình II

Chuẩn bị :

- Hình kẻ ô vuông minh hoạ bài giảng và bài tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

Tính chu vi hình chữ nhật có cạnh lần lượt là: cm, 5cm Nêu quy tắc tính chu vi HCN?

Hoạt đợng 2: Dạy học bài mới:( 13-15’)

Ví dụ 1: - Tơ màu vào hình trịn và hình chữ nhật (HS chuẩn bị trước) GV giới thiệu: Bề mặt hình vừa được tơ màu là diện tích của hình đó Ví dụ 2: Hình A gồm vng , hình B gồm ô vuông

Ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B - HS nhắc lại Ví dụ 3: Hình P gồm 10 ô vuông nhau

(24)

So sánh diện tích hình P và hình M; N

(Diện tích hình P bằng tởng diện tích hình M và hình N) * Kết luận: Các cách so sánh diện tích của hai hình: Cách 1: So sánh hình này nằm trọn hình Cách 2: So sánh số ô vuông

Cách 3: So sánh bằng cách ghép hình

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: (17-19’)

Bài 1: (4-5’) - KT: Cách so sánh diện tích của hai hình (cách 1) HS làm sách, chữa miệng

Câu a: sai Câu b: đúng Câu c: sai

Chốt: So sánh diện tích các hình bằng cách đặt hình này nằm trọn hìnhkia Bài 2: (5-6’) - KT: Cách so sánh diện tích của hai hình(cách 2)

- HS thao tác đồ dùng Làm miệng

Chốt: So sánh diện tích các hình bằng cách đếm sớ vng bằng Bài 3: (7-8’) - KT: Cách so sánh diện tích các hình bằng cách xếp ghép hình - HS thao tác đồ dùng – Nêu kết

Chốt: Có thể cắt hình A ghép thành hình B ngược lại * Dự kiến sai lầm HS.

- So sánh sai diện tích các hình

* Biện pháp khắc phục: HS quan sát kĩ hình so sánh Hoạt động 4: Củng cố: (3’)

Hệ thống bài Nhận xét giờ học

TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động ngày hội 2 Rèn kỹ viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn. mạch lạc khoảng câu

II Chuẩn bị Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- HS nói về quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội theo tranh tuần 25

2 Dạy bài

a Giới thiệu bài:(1-2’)

b Hướng dẫn HS kể: (28-30’)

Bài tập 1: (10-12’) Kể về một ngày hội mà em biết - HS đọc yêu cầu và các gợi ý SGK

- GV hướng dẫn học sinh:

(25)

+ Các em có thể nói theo gợi ý theo lời kể của em cho người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động của ngày hội

+ Khi kể có thể dùng những câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hoá để bài nói thêm sinh động

- Gọi HS kể mẫu- GV nhận xét - HS kể nhóm đôi (3-4’) - HS kể trước lớp – GV nhận xét

Bài tập 2: Viết được những điều vừa kể về những trò vui ngày hội thành một đoạn văn ngắn gọn mạch lạc khoảng câu

- HS đọc yêu cầu bài

- GV nhắc HS: Chỉ viết những điều em vừa kể về những trị vui ngày hợi Viết thành đoạn văn khoảng câu Các câu có logic vố theo đúng chủ đề Chú ý cách dùng từ, đặt câu và lỡi tả

- HS viết bài

- Gọi một số HS đọc bài - Lớp và GV nhận xét Củng cớ - dặn dị: (2-3’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS ôn giữa kỳ II

Tự nhiên x hộiÃ

THú

I.Muc tiờu:

- Nêu đợc ích lợi thú đời sống ngời

- Quan sát hình vẽ vật thật đợc phận bên số loài thú - Biết động vật có lơng mao, đẻ con, ni sữa đợc gọi thú hay động vật có vú

- Nêu đợc số ví dụ thú nhà thỳ rng II Chuừn bi:

Các hình trang 104,105 SGK III Các hoạt đợng dạy học: 1/ Bµi cũ: Nêu ích lợi cá

2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp *HĐ1: Quan sát thảo luËn

*Mục tiêu: Chỉ nói đợc tên phận thể loài thú nhà q/s đợc. *Cách tiến hành

+ Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm

- HS ngåi theo nhãm Nhãm trởng điều khiển bạn quan sát hình trang 104, 105 SGK Thảo luận theo gợi ý trang 104 SGK

+ Bớc 2: làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kq thảo luận, nhóm giới thiệu nhóm khác bổ sung HS Rót kÕt luËn

+ GV kết luận: Nh SGK trang 105; HS đọc lại. * HĐ2: thảo luận lớp

*Mơc tiªu: Nªu Ých lợi loài thú nhà *Cách tiến hành

- GV đặt vấn đề cho lớp thảo luận

- Nêu ích lợi loài thú nhà nh: Lợn, trâu, bò,

? Nhà em có nuôi loài thú nào? em chăm sóc chúng ntn? - Mời HS trình bày

(26)

3 / Củng cố dặn dò:

- GV cho HS nờu lại KT toàn (tất đối tợng) - Nhận xét tiết học –chuẩn bị tiết sau: Thú (tiếp theo)

Sinh hoat I mục tiêu :

- HS đợc đánh giá lại việc làm tuần qua để rút kinh nghiệm tuần tới

ii

Các hoạt động – dạy học :

Các tổ trởng nhận xét, đánh giá thành viên tổ Lớp trởng đánh giá

3 GV chủ nhiệm nhận xét , đánh giá, tun dơng tổ có nhiều bạn có thành tích học tập tốt, thực tốt nề nếp lớp

4 GV nêu việc cần thực tuần tới

HOạT Động lên lớp -3 Trò chơi: BN TAY Kè DIấU I.Muc tiờu hoat ngụ :

-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết quê hơng,Tổ quốc Việt Nam -Phát triển HS kĩ giao tiếp,khả ứng phó nhanh nhạy,chính xác

II.quy mụ hoat ngụ

-Tổ chức theo quy mô lớp khối lớp

III.Tai li u va phương ti nờ -Bản đồ Việt Nam

-Các thăm thăm có ghi tên địa phơng Việt Nam

-Các tranh ảnh,t liệu di sản giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống địa phơng nớc

IV.Cac bước tiến hanh:

Bíc 1:Chn bÞ

-Trớc tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động thể lệ chơi tới HS -Mỗi tổ/lớp cử đội chơi gồm HS Mỗi lợt chơi gồm từ 3-4 đội chơi -Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trớc tài liệu tham khảo thiên nhiên,con ngời văn hóa số địa phơng đất nớc Việt Nam

- Bớc 2: Tiến hành chơi

-Mở đầu lớp hát Em yêu Tổ quốc Việt Nam

-Trởng ban tổ chức lên công bố nội dung thể lệ thi -Các đội vị trí quy định

-Ngời dẫn chơng trình mời đại diện đội lên rút thăm.Trên thăm có ghi tên địa phơng Việt Nam.Nhiệm vụ đội chơi sau phút chuẩn bị phải xác định đợc:

+Vị trí địa phơng đồ Việt Nam?

+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa cơng trình kiến trúc tiếng địa phơng đó? (10 điểm)

+Một ăn truyền thống địa phơng? (10 điểm)

+Hãy hát điệu dân ca địa phơng trình bày hát ,bài thơ mà em biết địa phơng ? (10 điểm)

-Đại diện đội lên rút thăm chuẩn bị trình bày nội dung theo yêu cầu -Từng đội trình bày

-Ban giám khảo hội ý cho điểm đội chơi Bớc 3:Tổng kết trao thng

-Công bố kết chơi

-Tặng phần thởng cho đội chơi có số điểm cao

(27)

TUẦN 25

Thứ hai ngày tháng năm 2020 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ A.Chào cờ đầu tuần

I Mc tiờu: Giỳp HS nhận biết u khuyết điểm tuần Biết đợc kế hoạch tuần

II Các hoạt động dạy học: HĐ1: Chào cờ đầu tuần

GV trùc nhận xét, xếp loại lớp

c danh sách HS đợc tuyên dơng tuần

Thầy hiệu trởng nhận xét chung phổ biến kế hoạch tuần HĐ2: Sinh hoạt lớp

(28)

B HOẠT ĐỘNG GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kể chuyện mẹ, bà chị em gái cđa em I Mơc tiªu :

HS biÕt kể bà , mẹ , chị em gái m×nh

HS hiểu đợc yêu thơng ,quan tâm chăm sóc mà bà , mẹ ,chị em gái giành cho em

Giáo dục HS tình cảm u thơng , thái độ tơn ngời phụ nữ gia đình em

II Các bớc tiến hành Bớc 1: Kể chuyện -GV nêu vấn đề

Mời HS lần lợt đứng lên kể chuyện ,vừa kể cừa giới thiệu ảnh b, m, ch em gỏi mỡnh

Sau HS kể lớp bình luận nêu câu hỏi Bíc 2: Th¶o ln chunh

Sau c¶ líp kĨ xong GV tỉ chøc cho c¶ líp th¶o ln theo câu hỏi Em nghĩ kể nghe kể bà, mẹ chi em gái m×nh ?

Chúng ta cần thể tình yêu thơng bà, mẹ chị em gái sống hắng ngày nh ?

B¬c 3: Tæng kÕt

GV nhận xét đánh giá chung GV nhắc nhở

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HỘI VẬT

I.Mục tiêu A Tập đọc:

Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- Từ ngữ : Nổi lên , nước chảy , Quắm Đen , loay hoay, Rèn kĩ đọc hiểu:

- Từ ngữ : Tứ xứ , sới vật , khôn lường , keo vật khố

- Hiểu nội dung:Cuộc đua tài hấp dẫn giữa hai đô vật kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của vật già trầm tính, giàu kinh nghiệm, trước chàng đô vật trẻ xốc nổi

B Kể chuyện :

Rèn kĩ nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, Hs kể lại được từng đoạn của câu chuyện’’ Hội vật’’ lời kể tự nhiên , kết hợp với điệu bộ , cử , bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của chuyện

2 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II Đồ dùng dạy học : Tranh / Sgk III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết1

1.KTBC : Hs đọc bài ‘’ Đối đáp với vua ‘’ - Nxét cho điểm Bài mới:

a GTB: 1- 2’ Hs quan sát tranh – Gv nêu chủ đề: Lễ hội & bài “Hội vật” b Luyện đọc đúng: 33 – 35’

* GV đọc M – Chia đoạn

(29)

Câu đọc đúng: nổi lên – GV đọc - hs đọc theo dãy Hs đọc chú giải / Sgk: Tứ xứ , sới vật

G’ từ : náo nức

HD& đọc mẫu– Hs đọc - em + Đoạn 2:

Câu đọc đúng: Quắm Đen – GV đọc - Hs đọc dãy Hs đọc chú giải : Khôn lường, keo vật

Gv HD & đọc mẫu – Hs đọc từ - em + Đoạn 3:

Câu đọc đúng : Luồn - HD&đọc mẫu – Hs đọc dãy HD&đọc mẫu – Hs đọc - em

+ Đoạn 4:

- Câu đọc đúng: Loay hoay – Gv HD & đọc mẫu – Hs đọc dãy - HD&đọc mẫu – Hs đọc - em

+ Đoạn 5:

Câu ngắt câu dài - Gv đọc - Hs đọc dãy Hs đọc chú giải : khố/ Sgk

HD& đọc M – Hs đọc – em +Hs đọc nối đoạn:10 / lượt +HD đọc bài: -2 em

Tiết c Tìm hiểu bài:

- Đọc thầm đ1& TLCH1 / Sgk - Đọc thầm đoạn & TLCH2/ Sgk - Đọc thầm đoạn & TLCH 3/ Sgk -Đọc thầm đ4 & TLCH 4/Sgk -Đọc thầm đ5 & TLCH 5/ Sgk => Nội dung bài

d Luyện đọc lại: -7’

GVHD& đọc mẫu – Hs đọc - em đ Kể chuyện:15 – 17’

Hs nêu y/c , so sánh y/c với giờ k/c trước Hs đọc phần gợi ý

? Mỗi nội dung gợi ý tương ứng với đoạn nào? + Đoạn 1: GV kể M – Hs tập kể -3 em + Đoạn , , , thực hiện tương tự Hs kể nối đoạn

Kể lại câu chuyện em Củng cớ dặn dị: 4- 6’ - Liên hệ :

-Nhận xết giờ học – Hs ghi bài

TOÁN

(30)

I.Mục tiêu:

Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng không gian) Củng cố khái niệm xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) Có hiểu biết về tời điểm, làm các công việc hàng ngày của HS II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

*Hoạt động 1: Bài cũ ( - 5’)

Bảng : Ghi số giờ đông hồ :

a.5 giờ 13 phút b.2 giờ 35 phút c.8 giờ 20 phút d.12giờ 45 phút *Hoạt động 2: Luyện tập (30-32’)

Bài 1: Bảng

Kiến thức : Cung cấp những hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày Bài 2: SGK

? Nêu cách xem đồng hồ

Kiến thức: Củng cớ Kĩ xem đồng hồ xác đến từng phút Bài 3: Miệng (Bảng con)

Kiến thức : Củng cố biểu tượng về thời gian *Hoạt động 3: Củng cớ – dặn dị (3-4’)

? Em đánh và rửa mặt bao lâu? ? Em ăn cơm trưa mất thời gian ? ? Em tự học từ mấy giờ đến mấy giờ?

Thứ ba ngày tháng năm 2020 CHÍNH TA (nghe - viết)

HỘI VẬT I Mục tiêu

- Nghe viết xác, trình bày đúng đoạn truyện Hội vật

Tìm và viết đúng các từ gồm tiếng đó tiếng nào bắt đầu bằng tr/ch, ưt/ưc theo nghĩa cho

II Chuẩn bị - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (2 - 3’)

HS viết bảng con: San sát, xinh xắn Dạy học bài

a Giới thiệu bài: (1-2’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài b Hướng dẫn viết tả: (10 -12’) - GV đọc đoạn viết - HS đọc thầm

Đoạn văn có mấy câu? Trong đoạn văn có từ nào được viết hoa? Vì sao? (Cản Ngũ, Quắm Đen - tên riêng, các chữ đầu câu)

- GV ghi bảng từ khó: : Dồn lên, giục giã, loay hoay, nghiêng mình - Học sinh lần lượt phân tích tiếng: : dồn, giục, loay, nghiêng

- Học sinh đọc từ - Giáo viên xóa bảng

(31)

c Viết tả : (13 - 15')

- Nhắc nhở tư thế ngồi.- Giáo viên đọc học sinh viết bài d Hướng dẫn chấm chữa (5 -75')

- Giáo viên đọc - Học sinh soát lỗi bằng bút mực, bút chì - Học sinh chữa lỗi - Chấm 10 -12 bài

e Hướng dẫn làm bài tập (5 – 7’')

Bài 2a: Tìm các từ gồm hai tiếng, đó tiếng nào bắt đầu bằng âm tr/ch… - HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vở

- Giáo viên chấm, chữa: trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng

Bài 2b:Tìm các từ gồm hai tiếng, đó tiếng nào chứa vần ưt vần ưc - HS đọc yêu cầu - Học sinh làm miệng

- Giáo viên chữa, bổ sung: trực nhật, trực ban, lực sĩ, vứt Củng cớ - Dặn dị (1 - 2')

- Về nhà chuẩn bị bài : "Hội đua voi ở Tây Nguyên" _

TOÁN

TIẾT 122: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I Mục tiêu:

Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị II Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 0' - Không kiểm tra bài cũ

Hoạt đợng 2: Dạy bài mới:(13-15')

Bài tốn 1: Có 35 l mật ongchia vào can Hỏi can có lit mật ong? - HS đọc đề, tìm hiểu đề

- HS làm bảng con- HS đọc bài - GV nhận xét bổ sung

Chớt: Ḿn tính sớ lít mật ong mỡi can, phải lấy 35 chia cho

Bài tốn 2: Có 35 l mật ong chia vào can Hỏi hai can có lit mật ong? - HS đọc đề - Hướng dẫn tìm hiểu đề

- Tóm tắt bài toán: can: 35 l can: …l?

- Muốn tìm can có mấy lít mật ong, trước hết phải tìm gì? - HS giải voà vở nháp - GVchữa bài

Chớt: Đây tốn liên quan đến rút đơn vị, giải tiến hành theo hai bước:

- Bước 1: Tìm giá trị một phần ( phép chia) - Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần (phép nhân) Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: (17-19')

Bài 1:( 5-7’) KT: Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị - HS đọc đề, tìm hiểu đề

- HS giải vào bảng con- HS đọc bài- GV chữa

(32)

Bài 2: :( 5-7’) KT: Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị - HS đọc đề, tìm hiểu đề

- HS giải vở- 1HS làm bảng phụ

Chữa , chớt: hai bước giải tốn liên quan đến rút đơn vị Bài 3: (4-6’) KT: Xếp ghép hình

- HS thực hành xếp ghép hình đồ đung – GV chữa Chốt: Quan sát kĩ mẫu để xếp hình cho

* Dự kiến sai lầm HS:

- Lời giải dài, lủng củng chưa phù hợp câu hỏi * Biện pháp khắc phục: GV hướng dẫn kĩ câu trả lời Hoạt động 4: Củng cố: (3')

- GV hệ thống bài Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về n vi

o c

Thực hành kĩ học kì II I

Muc tiờu :

- Rèn luyện KN ứng xử phân biệt hành vi đúng, sai qua từ đến 11

II chuẩn bi :

- Phiếu ghi câu hỏi để HS chơi trò chơi hái hoa

iii cac hoat đ ng day hocơ :

1 Bµi míi:

GV cho HS khởi động hát

- GV treo câu hỏi cành tổ chức cho HS xung phong lên bắt thăm theo hình thức hái hoa Em trả lời hay đợc thởng hoa điểm 10

2 Củng cố dặn dò:

HS nêu lại KT võa «n lun

GV nhËn xÐt tiÕt học; Giao nhà: HS chuẩn bị bài: Tôn trọng th từ, tài sản ngời khác

Thứ tư ngày tháng năm 2020 TẬP ĐỌC

HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

- Đọc đúng: vang lừng, man gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, nhiệt liệt - Nắm được nghĩa các từ ngữ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ

2 Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên Qua đó, cho thấy nét độc đáo sinh hoạt của đồng bào Tây Ngun, thú vị và bở ích của Hợi đua voi

II Chuẩn bị

(33)

a Giới thiệu bài (1 -2’) b Luyện đọc đúng:(15 -17’) - GV đọc mẫu, chia đoạn đoạn

- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đoạn 1:

- Đọc đúng : khua, vang lừng, man - gát, GV – HS đọc câu - GV hướng dẫn: đọc giọng vui, sôi nổi

- Giải nghĩa từ: trường đua, chiêng, man-gát - GV đọc mẫu - HS đọc : 3, em

- GV nhận xét, sửa sai * Đoạn 2:

- Đọc đúng: Nổi lên, lầm lì, huơ vịi, – GV hướng dẫn – HS đọc câu - Giải nghĩa: cổ vũ

- HD: giọng đọc vui, nhịp nhanh, dồn dập, nhấn giọng ở các từ :lao đầu, hăng máu, ghìm đà, huơ vòi

- GV đọc mẫu - HS luyện đọc: * Đọc nối tiếp đoạn: lượt

* Đọc bài: - GV hướng dẫn: Giọng đọc vui, sôi nổi, nhịp nhanh, dồn dập ở đoạn

- HS đọc toàn bài 2, em – GV nhận xét c Tìm hiểu bài:(10 -12’)

- HS đọc thầm đoạn

+ Tìm những chi tiết miêu tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? (Voi đua tốp 10 dàn hàng ngang, hai chàng trai ăn mặc dẹp ngồi voi )

HS đọc thầm đoạn

+ Cuộc đua voi diễn thế nào? (Chiêng trống lên 10 voi lao đầu chạy, bụi mù mịt, chàng man-gát phảikhéo léo điều khiển cho voi mình trúng đích,,,)

+ Những chú voi thắng cuộc có cử gì ngộ nghĩnh, đáng u? ( …chúng ghìm đà, huơ vịi chào khán giả …)

- Nêu nợi dung của bài văn?

Chốt: Bài văn tả kể lại hội đua voi Tây Nguyên Qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt đồng bào Tây Nguyên, thú vị bổ ích Hội đua voi d Luyện đọc diễn cảm: (5 -7’)

GV hướng dẫn đọc toàn bài: Giọng đọc vui, nhanh, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm – GV đọc mẫu

- HS đọc đoạn - HS đọc bài- GV nhận xét Củng cớ - dặn dị: (1 -2’)

- Qua bài đọc giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học

TOÁN

TIẾT 123: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(34)

II Chuẩn bị - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (3-5')

- Giải bài toán: Có 32l dầu chia đều vào can Hỏi mỗi can có lít dầu? - HS làm nháp – hs trình bày- GV nhận xét

* Hoạt động 2:Thực hành luyện tập:(28- 30') Bài 1: (5 – 8’) Giải toán

- HS đọc đề, tìm hiểu đề

- HS giải vào bảng con- GV nhận xét Chốt: Bài tốn thuộc dạng gì?

Bài 2: (5 – 8’) Giải toán - HS đọc đề, tìm hiểu đề - HS giải vở- GV nhận xét

Chữa, chốt: Nêu hai bước giải toán liên quan đến rút đơn vị? Bài 3: (5 – 8’) Giải toán

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS đặt đề toán theo tóm tắt - HS giải bảng con- GV nhận xét

Chữa , chốt: hai bước giải toán liên quan đến rút đơn vị Bài 4:( – 8’) Tính chu vi hình chữ nhật

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS giải vở nháp - GV nhận xét Chữa , chớt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, em làm nào? * Dự kiến sai lầm HS:

- Lời giải dài, lủng củng chưa phù hợp câu hỏi - Xác định sai đơn vị

* BPKP:GV hướng dẫn câu trả lời * Hoạt động : Củng cố: (3')

- GV hệ thống bài Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HOÁ- ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRA LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO? I Mục tiêu:

Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: Nhận hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá

Ôn luyện về câu hỏi: Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?

II Chuẩn bị : - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ:(3-5’)

- Hãy nêu một số từ ngữ các môn nghệ thuật - Tìm các từ ngữ các hoạt động nghệ thuật Dạy bài

a Giới thiệu bài: (1-2’0

(35)

Bài 1: (8 -10’) Tìm vật so sánh

HS đọc yêu cầu bài: - Lớp đọc thầm đoạn thơ, trao đổi nhóm (3’) Các vật, vật tả đoạn thơ ?

Các vật, vật tả từ ngữ nào? Cách tả gọi vật, vật có hay?

GV gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV ghi lên bảng lớp - GV nhận xét

Chốt: Cách gọi tả vật, vật biện pháp nhân hoá làm cho vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi đáng yêu

Bài 2: (10 – 12’) - HS đọc yêu cầu bài

- GV hướng dẫn HS mẫu câu a

Cả lớp cười rộ lên vì sao? Hoặc :Vì lớp cười rộ lên ? - HS trả lời: Cả lớp cười rộ lên vì câu thơ vơ lí quá

- GV gạch bợ phận trả lời câu hỏi Vì sao?

- Phần lại HS làm vở: Gạch bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? - GV chấm, chữa.- GV nhận xét

Chốt : Bộ phận trả lời cho câu hỏi thường đứng sau từ Bài 3: (10 – 12’)Trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu bài tập - GV đưa bảng phụ ghi câu hỏi

- HS dựa vào bài TĐ: Hội vật lần lượt trả lời các câu hỏi theo cặp

=> Chốt :a/… vì muốn được xem mặt, xem tài của ông Cản Ngũ b/…vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh cịn ơng Cản Ngũ thì lớ ngớ… c/ …vì Quắm Đen mắc mưu ông

3 Củng cớ dặn dị: (3 - 5’)

- Tìm câu văn, thơ có sử dụng phép nhân hoá? Nhận xét giờ học

Chủ đề 10: CỦA HÀNG GỐM SỨ

I Mục tiêu:

-HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng,cách trang triscuar một số đồ gốm,sứ như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén,bát đĩa

-HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén ,bát đĩa -HS giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/của nhóm II Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Tranh ảnh,hình vẽ về số loại gốm sứ

-Một số loại vật dụng gốm sứ như:chén đĩa,chậu hoa 2.Học Sinh

-Đất nặn,dao cắt đất,bảng -Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán II Các hoạt động dạy học:

(Tiết 2) *Hoạt động 3: thực hành

(36)

-yêu cầu HS tạo dáng đồ vật mà em thích(vẽ nặn sản phẩm cá nhân hợp tác nhóm thành sản phẩm tập thể)

-yêu cầu HS thực hiện bảng con,hoặc giấy A4

-Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú

-Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em lúng túng * Dặn dò:

Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Tìm hiểu tranh theo chủ đề:Vẽ đẹp cuộc sống”

CHIấU HD Luyện từ câu

I.Mục tiêu : Giúp HS -Củng cố cách nhân hoá

Ôn cách đặt câu trả lời câu hỏi :Nh ? II.Các hoạt động dạy học :

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp

Bài 1: GV đọc thơ “Hạt ma”-2 HS đọc lại

Cả lớp ý lắng nghe tìm vật đợc nhân hoá,qua từ ngữ ?

HS tr¶ lêi - GV kÕt luËn

Bài 2: Điền tiếp phận câu trả lời câu hỏi nh ? để dòng sau thành câu :

a)Quân Hai Bà Trng chiến đấu ………

b)Hồi nhỏ,Trần Quốc Khái cậu bé ……… c)Khi gặp địch anh Lim Đồng xử trí ………

d)Qua câu chuyện đật quý,đất yêu ta thấy ngời dân Ê-ti-ô-pi- a……… -HS làm cá nhân

4 HS lên làm bảng

-Lp v GV nhận xét chọn câu III.Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học

hd toán

I.Mục tiêu : gióp HS

-Củng cố kỹ nhân có nhớ hai lần -Rèn kỹ giải toán hai phép tính II.Các hoạt động dạy học :

GV hớng dẫn HS làm tập – ụn luyợ̀n và kiờ̉m tra Bài 1: đặt tính tính

-HS làm cá vào ụn luyờn va kiờm tra -4 HS trình bày bảng

Lp v GV nhận xét chốt kết Bài 2: HS c yờu cu bi

-Cả lớp làm

-1 HS trình bày bảng

-Lớp GV nhận xét chốt kết Bi 3: Tỡm X

-HS nêu cách tìm số bị chia cha biết

HS làm cá nhân - GV chÊm mét sè bµi råi chac Bµi 4: HS nêu yêu cầu tập

(37)

GV nhËn xÐt tiÕt häc

TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BÀI 49: ĐỘNG VẬT I Mục tiêu:

- Nêu được những điểm giống nhau, khác của một số vật - Nhận đa dạng của động vật tự nhiên

- Vẽ và tô màu một số vật mà em ưa thích II Chuẩn bị

- Sưu tầm tranh ảnh động vật - Giấy A4, dụng cụ vẽ tranh III Các hoạt động dạy học

Khởi động:( 3-5')

- Lớp hát bài hát: "Chị ong nâu và em bé" - Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: 14-15'

* Mục tiêu: Nêu được những điểm giống và khác của một số vật. Nhận đa dạng của động vật tự nhiên

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm:

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình /94, 95, tranh sưu tầm các vật và thảo luận

Nhận xét về hình dạng, kích thước các vật?

Chỉ một số vật và nêu những điểm giớng và khác về hình dạng, kích thước cấu tạo ngoài của chúng?

Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện trình bày, lớp bổ sung ý kiến

* Kết luận: Trong tự nhiên, có rất nhiều động vật gồm phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: 14-15'

* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một vật mà em yêu thích * Cách tiến hành:

Bước 1: Vẽ và tô màu

- GV yêu cầu HS vẽ vào giấy A4, vật mà em yêu thích ghi chú các bợ phận của thể

Bước 2: Trình bày

- HS trình bày bức vẽ của mình trước lớp

- GV và HS nhận xét, đánh giá các bức tranh * Kết luận: Tuyên dương HS vẽ đẹp

TOÁN

TIẾT 124: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Rèn luyện kĩ viết và tính giá trị của biểu thức

II Chuẩn bị: - Bảng phụ

(38)

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (3-5') - Giải bài toán theo tóm tắt sau:

10 hộp : hộp :

100 bút ? bút * Hoạt động 2:Thực hành luyện tập: 30-32' Bài 1: (5 – 8’) Giải toán

- HS đọc đề, tìm hiểu đề - HS giải bảng - GV nhận xét- chữa

Chớt: Bài tốn thuộc dạng gị? Bài 2:(5 – 8’) Giải toán

HS đọc đề, tìm hiểu đề - HS giải vào vở GV nhận xét– chữa

Chốt: Nêu hai bước giải toán liên quan đến rút đơn vị? Bài 3: (5 – 8’) Điền số:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS đặt đề toán – Nêu dạng toán

- HS giải vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra- GV nhận xét Chớt: Các phép tính tính dựa theo dạng tốn nào? Bài 4: (5 – 8’) Tính giá trị của biểu thức

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS giải vở - HS đọc bài - GV nhận xét bở sung

Chớt: Khi tính giá trị biểu thức em càn ý gì? * Dự kiến sai lầm HS:

- Lời giải dài chưa phù hợp câu hỏi và phép tính - Xác định sai đơn vị

* Biện pháp khắc phục: GV hướng dẫn kĩ câu trả lời ,đơn vị Hoạt động 4: Củng cố:(3')

GV hệ thống bài Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị Thứ năm ngày tháng năm 2020

TOÁN

TIẾT 137 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số - Củng cố so sánh các số

- Luyện tính viết và tính nhẩm II

Chuẩn bị : - Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - HS làm bảng : So sánh

38 704 99 999

38 574 100 000 - Nêu cách so sánh 38 704 và 38 574

(39)

Bài 1: (5-6’) - KT: Thứ tự các sô dãy số - HS đọc đề

- HS làm sách - đổi chéo sách kiểm tra - HS đọc dãy số- GV chấm bài, nhận xét

Chốt: Quan sát kĩ những số cho, tìm quy luật và viết tiếp vào dãy số đó a/ Đếm thêm đơn vị

b/ Đếm thêm 100 đơn vị c/ Đếm thêm 000 đơn vị

Bài 2:(7-8’) - KT: So sánh các số với nhau, với tổng các số - HS đọc đề - HS làm SGK

- GV chám - nhận xét

- Nêu cách so sánh của các số 500 + 200 … 621

Chốt: Khi so sánh số có nhiều chữ số em làm thế nào? Bài 3: (5-6’)- KT: Tính nhẩm

- HS nêu yêu cầu - HS làm SGK

- Chữa phép tính: 200 + 000 : 2

Chốt: Củng cớ về tính nhẩm, thứ tự thực hiện dãy tính Bài 4: (4-5’) - KT: Tìm số lớn nhất, số bé nhất có năm chữ số - HS đọc đề - HS làm vở

- 1HS làm ở bảng phụ – chữa bài

Chốt: Số lớn nhất có năm chữ số 99 999, số bé nhất có năm chữ số là 10 000 Bài 5: (9-10’) - KT: Đặt tính tính

- HS làm vở- GV nhận xét - Nhận xét bở sung

Chốt: Củng cớ về tính viết: Đặt tính, kĩ làm tính cợng, trừ, nhân, chia * Dự kiến sai lầm HS:

- HS so sánh sai hai số

* Biện pháp khắc phục: GV khắc sâu cách so sánh hai số Hoạt động 3: Củng cố (3’)

Hệ thống bài Nhận xét giờ học

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA S I Mục tiêu

Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Sầm Sơn bằng cỡ chữ nhỏ

- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: " Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai" II Chuẩn bị

- Chữ mẫu S

(40)

a Giới thiệu bài: 1-2'

b Hướng dẫn viết bảng con: 10 - 12' * Luyện viết chữ hoa: GV đưa chữ mẫu S - HS nhận xét độ cao, cấu tạo

GV hướng dẫn viết, viết mẫu S - HS viết bảng S - Đưa chữ C, T

- Nêu cấu tạo độ cao chữ C, T

- GV hướng dẫn viết từng chữ - HS luyện viết bảng C, T * Luyện viết từ ứng dụng:

- HS đọc từ ứng dụng, GV giải nghĩa: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, một trong nơi nghỉ mát tiếng nước ta

- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ

- GV hướng dẫn viết liền nét - HS viết bảng con: Sầm Sơn * Luyện viết câu ứng dụng:

- HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Câu thơ ca ngợi cảnh đẹp thơ mộng, yên tĩnh Cơn Sơn (thắng cảnh huyện Chí Linh - Hải Dương)

- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ câu - Trong câu ứng dụng những từ nào viết hoa?

- GV hướng dẫn viết chữ khó HS viết bảng con: Côn Sơn, Ta c Hướng dẫn HS viết vở: 15 -17'

- Nêu yêu cầu vở tập viết- Quan sát vở mẫu - HD tư thế ngồi viết - HS viết bài

d Chấm, chữa: (5') Chấm 10 em Củng cớ, dặn dị: 1-2'

- Nhận xét giờ học

CHÍNH TA (nghe - viết)

HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:

- Nghe đúng - viết đúng một đoạn bài Hội đua voi ở Tây Nguyên

- Làm đúng các bài điền vào các chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch; ưt/ ức II Chuẩn bị

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (2-3’)

(41)

2 Dạy học bài a Giới thiệu bài: (1-2’0

- Nêu mục đích, yêu cầu bài học b Hướng dẫn tả: (8-10’) - GV đọc mẫu – HS đọc thầm

- Nhận xét tả : Đoạn viết gồm có mấy câu? (5 câu)

- HD ghi tiếng khó: xuất phát, chiêng trớng, nởi lên, man-gát, ghìm đà, huơ vịi - HS lần lượt phân tích tiếng: : xuất, chiêng trống, lên, man-gát, ghìm, huơ - Học sinh đọc từ - Giáo viên xóa bảng

- Giáo viên đọc tiếng khó - Học sinh ghi bảng c Viết tả : (13 - 15')

- Nhắc nhở tư thế ngồi.- Giáo viên đọc học sinh viết bài d Hướng dẫn chấm chữa (5 -75')

- Giáo viên đọc - Học sinh soát lỗi bằng bút mực, bút chì - Học sinh chữa lỗi - Chấm 10 -12 bài

e Hướng dẫn làm bài tập (5 – 7’') Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch? - HS đọc yêu cầu - Học sinh làm vở

- Giáo viên chấm, chữa: trông, chớp, trắng, - HS đọc lại khổ thơ Bài 2b: Điền vào chỗ trống vần ưt vần ưc - HS đọc yêu cầu - Học sinh làm miệng

- Giáo viên chữa, bổ sung: thức, đứt - HS đọc lại khở thơ Củng cớ - Dặn dị (1 - 2')

- Nhận xét kết chấm

- Về nhà chuẩn bị bài : "Hội đua voi Tõy Nguyờn"

Thủ công

Làm lọ hoa g¾n têng (TiÕt 1)

I

Mục tiờu :

Biết cách làm lọ hoa gắn têng

Làm đợc lọ hoa gắn tờng Các nếp gấp tơng đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tơng đối cân đối

Víi häc sinh khÐo tay:

+ Làm đợc lọ hoa gắn tờng Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối + Có thể trang trí lọ hoa đẹp

II

Chuẩn bị :

- Mẫu lọ hoa gắn tờng làm giấy thủ cơng có kích thớc đủ lớn để học sinh quan sát đợc

- GiÊy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo, hồ dán iii c ác hoạt động dạy - học : ( TiÕt )

1 Bài cũ: KT chuẩn bị cđa HS Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: trùc tiÕp

Họat động : HD học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tờng trang trí - GV y/c HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tờng

Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa gấp nếp cách

(42)

- GV treo tranh quy tr×nh hƯ thống lại bớc

- GV t chc HS thực hành cá nhân (GV quan sát giúp đỡ HS yếu)

- GV gợi ý HS cắt dán bơng hoa có cành, để cắm trang trí vào lọ hoa Thứ sỏu ngày thỏng năm 2020

TOÁN TIẾT 125: TIỀN VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- Nhận biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền

- Biết thực hiện các phép tính cợng,trừ các sớ với đơn vị là đồng II Chuẩn bị:

- Tiền Việt Nam hiện hành loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :( 3-5')

Chương trình lớp hai, em học tờ giấy bạc nào? Hoạt động 2: Dạy học bài mới: (13 -15')

* Giới thiệu tờ giáy bạc loại : 2000 đồng, '

Nhận xét về màu sắc? Hình ảnh tờ giấy bạc loại 2000 đồng Số và chữ ghi tờ giấy bạc?

- HS quan sát từng tờ giấy bạc loại 2000 đồng thì ghi số 2000, chữ hai nghìn đồng

Tương tự với tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 10 000 đồng Hoạt động 3:Thực hành luyện tập: 15 -17'

Bài 1: (4 – 5’) Trả lời câu hỏi - HS đọc đề - HS làm miệng - HS đọc bài – GV chữa

Chớt: Cách tính tiền lợn Bài 2: (5 – 7’ ) Đổi tiền

- HS đọc đề – quan sát mẫu

- HS tô màu vào các tờ giấy bạc phải lấy để được số tiền ở bên phải

Chốt: Quan sát số tiền cần có, tính xem số tiền phải lấy từ loại tiền Bài 3: (5 – 6’) Trả lời câu hỏi

- HS nêu yêu cầu - HS làm miệng - GV nhận xét – bổ sung

Chốt: cách thực hiện các phép tính cợng, trừ các sớ với đơn vị là đồng, so sánh đơn vị đồng

* Dự kiến sai lầm HS:

- HS có thói quen nhận biết tiền qua màu sắc là không nên, mà phải nhận biết bằng số và chữ ghi mệnh giá của tờ tiền đó

* Biện pháp khắc phục: GV chuẩn bị đủ các tờ giấy bạc cho HS quan sát Hoạt động 4: Củng cố:( 3')

- GV hệ thống bài

(43)

+ Rèn kỹ nói:

- Dựa vào kết quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) SGK, HS cho kể lại được tự nhiên dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội một bức ảnh

II Chuẩn bị

- Tranh lễ hội SGK

III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')

- HS kể lại chuyện “Người bán quạt may mắn” Dạy học bài

a Giới thiệu bài:( 1- 2’)

b Hướng dẫn HS làm tập: (28-30’)

- HS đọc yêu cầu bài tập – GV gạch chân yêu cầu

GV đọc yêu cầu HS quan sát tấm ảnh chụp lễ hội SGK và trả lời câu hỏi: Các ảnh chụp đâu?

Trong ảnh có gì? Hìmh ảnh bật nhất? Quang cảnh ảnh nào?

Những người tham gia lễ hội làm gì?

HD: Quan sát kĩ tranh, tưởng tượng các hoạt đợng khơng khí lễ hợi để tả quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội Chú ý dùng từ gợi tả, gợi cảm, đặt câu có hình ảnh so sanh, nhân hoá, các câu liên kết chặt chẽ với theo nội dung bài yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đôi (4-5’)

- HS giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của người tham gia lễ hội - GV nhận xét, sửa sai

- Cả lớp nhận xét - bình chọn bạn giới thiệu hay Củng cớ - dặn dị: (3-5’)

- Nhận xét giờ học

- Về nhà tập viết lại điều minh va kờ

Tự nhiên x hộiÃ

c«n trïng

I M ục tiêu :

Nêu đợc ích lợi tác hại số trùng ngời

Nêu tên đợc phận bên ngồi số trùng hình vẽ vật thật

II

Chuõn ni :

- Các hình trang 96, 97 SGK

GV- HS su tầm tranh ảnh côn trùng côn trùng thật III

c ác hoạt động dạy học :

1/ Bài cũ: Nêu điểm giống khác số vật ? 2/ Bài Mới:

Giới thiệu bài: trực tiếp *HĐ1: Quan sát thảo luận

*Mc tiờu: Ch v núi tên phận thể côn trùng đợc q/s *Cách tiến hành

(44)

Nhóm trởng điều khiển HS quan sát hình trang 96, 97 SGK tranh ảnh côn trùng su tầm đợc thảo luận theo gợi ý trang 96 SGK

+ Bớc 2: Làm việc lớp

Đại diện nhóm trình bày kq thảo luận > GV kết luận: Nh SGK trang 97 ( HS c li )

* HĐ2: Làm việc với côn trùng thật tranh ảnh côn trùng su tÇm

*Mục tiêu: Kể đợc tên số trùng có ích số trùng có hại đối với ngời; Nêu đợc số cách diệt tr nhng cụn trựng cú hi

*Cách tiến hành

+ Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm

- Nhóm trởng điều khiển bạn phân trùng thật tranh ảnh côn trùng su tầm đợc thành nhóm: có ích, có hại nhóm khơng ảnh hởng đến ngời

+ Bíc 2: Làm việc lớp

Cỏc nhúm trng by su tập nhóm trớc lớp đại diện (HS K, G) thuyết minh côn trùng có hại cách diệt trừ chúng, trùng có ích cách ni trùng

GV nhËn xÐt, khÝch lƯ / Cđng cè dặn dò:

HS nêu kiến thức toàn

NhËn xÐt tiÕt häc - giao bµi vỊ nhà - Chuẩn bị tiết sau: Tôm, cua

Sinh hoat I mục tiêu :

- HS đợc đánh giá lại việc làm tuần qua để rút kinh nghiệm tuần tới

ii

Các hoạt động – dạy học :

Các tổ trởng nhận xét, đánh giá thành viên tổ Lớp trởng đánh giá

3 GV chủ nhiệm nhận xét , đánh giá, tuyên dơng tổ có nhiều bạn có thành tích học tập tốt, thực tốt nề nếp lớp

4 GV nêu việc cần thực tuần tới

HOạT Động lên lớp -3 Trò chơi: BN TAY KÌ DIỆU” I.Mục tiêu hoat đ ngơ :

-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết quê hơng,Tổ quốc Việt Nam -Phát triển HS kĩ giao tiếp,khả ứng phó nhanh nhạy,chính xác

II.quy mơ hoat đ ngơ

-Tỉ chøc theo quy mô lớp khối lớp

III.Tai li u va phương ti nờ -Bản đồ Việt Nam

-Các thăm thăm có ghi tên địa phơng Việt Nam

-Các tranh ảnh,t liệu di sản giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống địa phơng nớc

IV.Cac bước tiến hanh:

Bíc 1:Chn bÞ

-Trớc tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động thể lệ chơi tới HS -Mỗi tổ/lớp cử đội chơi gồm HS Mỗi lợt chơi gồm từ 3-4 đội chơi -Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trớc tài liệu tham khảo thiên nhiên,con ngời văn hóa số địa phơng đất nớc Việt Nam

(45)

-Mở đầu lớp hát Em yêu Tổ quèc ViÖt Nam

-Trởng ban tổ chức lên công bố nội dung thể lệ thi -Các đội vị trí quy định

-Ngời dẫn chơng trình mời đại diện đội lên rút thăm.Trên thăm có ghi tên địa phơng Việt Nam.Nhiệm vụ đội chơi sau phút chuẩn bị phải xác định đợc:

+Vị trí địa phơng đồ Việt Nam? (10 điểm)

+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa cơng trình kiến trúc tiếng địa phơng đó? (10 điểm)

+Một ăn truyền thống địa phơng? (10 điểm)

+Hãy hát điệu dân ca địa phơng trình bày hát ,bài thơ mà em biết địa phơng ? (10 điểm)

-Đại diện đội lên rút thăm chuẩn bị trình bày nội dung theo yêu cầu -Từng đội trình bày

-Ban giám khảo hội ý cho điểm đội chơi Bớc 3:Tổng kết trao thởng

-C«ng bè kết chơi

-Tng phn thng cho i chơi có số điểm cao

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w