Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của cảm hứng lãng mạn và chất [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ (Hướng dẫn có 02 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ
NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Ngữ văn – Lớp 12
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,75
2 Theo đoạn trích, Đi qua tuổi thơ, đời mở trước mắt bạn hành trình dài, nhiều
hoa hồng khơng chơng gai Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời: Đi qua tuổi thơ, đời mở trước mắt người hành trình dài, nhiều hoa hồng khơng chơng gai (0,75 điểm)
- Học sinh chép nguyên đoạn văn (0,25 điểm)
0,75
3.Hiệu biện pháp ẩn dụ: bước chân …nhiều lần rướm máu
+ Nhấn mạnh điều tất yếu sống ln đặt khó khăn, thử thách Vượt qua điều đó, phải chấp nhận tổn thương, chí nỗi đau đớn mơi trường để người rèn luyện ý chí để vươn tới thành công
+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời nội dung có cách diễn đạt tương đương cho điểm tối đa
1,0
4.- Học sinh trình bày quan điểm riêng cá nhân: đồng ý/không đồng ý/đồng ý
phần
- Lý giải hợp lý, thuyết phục Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trình bày rõ quan điểm, lý giải hợp lý, thuyết phục (0,5 điểm)
- Học sinh trình bày rõ quan điểm, lý giải chưa thuyết phục, chưa rõ ràng không lý giải (0,25 điểm)
0,5
II LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai
vấn đề, Kết khái quát vấn đề 0,25
b Xác định vấn đề nghị luận:
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến dịng thơ (đoạn 3) thơ Tây Tiến (Quang Dũng)
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận (0,25 điểm)
0,5
c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Học sinh trình bày theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng làm rõ ý sau:
* Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), giới thiệu tác phẩm, đoạn trích (0,5 điểm) 0,75 * Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ:
- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn:
+ Dáng vẻ, ngoại hình: khác thường, oai hùng, dằn khơng mọc tóc, quân xanh màu lá,
oai hùm Tác giả không miêu tả gương mặt cụ thể mà khái quát chân dung đoàn binh thực chiến đấu gian khổ Bút pháp thực kết hợp với lãng mạn, lối nói tếu táo, trẻ trung đậm chất lính
(2)trai với tâm hồn lãng mạn, hào hoa, đầy mộng mơ nỗi nhớ Hà Nội, dáng kiều thơm Bút pháp tương phản ngơn ngữ hình ảnh thơ…
- Vẻ đẹp bi tráng:
+ Sự hy sinh anh dũng: người lính nằm xuống nơi biên cương mồ viễn xứ, đất gợi
mát đau thương khơng chìm bi lụy mà toát lên âm hưởng hào hùng qua việc sử dụng từ Hán Việt cổ kính, trang trọng, cách nói giảm, nói tránh, biện pháp nhân hóa…
+ Lý tưởng sống cao cả: sẵn sàng hiến dâng sống, tuổi xuân cho đất nước khiến cảm giác bi thương mờ nhường chỗ cho cảm hứng ngợi ca người lính Tây Tiến anh hùng Hướng dẫn chấm: Cảm nhận đầy đủ, sâu sắc (4,0 điểm); cảm nhận chưa đầy đủ chưa sâu (2,5 điểm - 3,5 điểm); cảm nhận chung chung, chưa rõ ý (1,5 điểm - 2,0 điểm); cảm nhận sơ lược, trình bày khơng rõ ý (0,5 điểm - 1,0 điểm)
* Đánh giá:
- Đoạn thơ khắc họa vẻ đẹp hào hoa, kiêu dũng người lính Tây Tiến làm bật hồn thơ phóng khống, lãng mạn, tài hoa Quang Dũng
1,0 d Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt
Lưu ý: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp
0,25 e Sáng tạo
Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề trình bày
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc cảm hứng lãng mạn chất bi tráng đoạn thơ; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc
- Học sinh làm ý đạt điểm tối đa
0,25