1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN VĂN KHỐI 10

2 680 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,9 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 Thời gian 90’, không kể thời gian giao đề I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm) 1. Câu 1: Hãy điền đáp án đúng vào chỗ trống trong lời nhận xét sau đây: Nghệ thuật dân gian đã tô đậm thêm vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong các câu: A. Tục ngữ B. Câu đố. C. Câu vè D. Câu ca dao 2. Câu 2: Bài thơ Đường luật nào đã được SGK Ngữ văn 10 đánh giá là: “ Đạt tới độ xúc tích cao, khắc học được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lý tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại” A. Tỏ lòng B. Vận nước C. Cảnh ngày hè D. Hứng trở về. 3. Câu 3: Trong những bài ca dao sau, bài ca nào thể hiện rõ ý thức của cô gái về vẻ đẹp nhân phẩm và tâm hồn: A. Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. B. Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu C. Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. Ai ơi, nếm thử mà xem, Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi. D. Thân em như giếng giữa đàng, Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. 4. Câu 4: Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao sau: Muối ba năm, muối đang còn mặn, … chín tháng hãy còn cay. Đôi ta nghĩa nặng tình dày, Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. A. ớt B. Gừng C. Tiêu D. Hành 5. Câu 5: Bài thơ “ Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện rõ: A. Tình yêu quê hương đất nước của một nhà Nho bất đắc chí. B. Những băn khoăn, trăn trở, nỗi lòng lo cho dân lo cho nước của tác giả. C. Quan niệm sống hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao vượt lên trên danh lợi. D. Tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nước 6. Câu 6: “ Cảnh ngày hè” là bài thơ số bao nhiêu trong mục Bảo kính cảnh giới ( Trích “Quốc âm thi tập” ) của Nguyễn Trãi? A. 42 B. 43 C. 44 D. 45 7. Câu 7: Trong bài thơ “Tỏ lòng”, tác giả Phạm Ngũ Lão có quan niệm như thế nào về “Nợ công danh”: A. Thể hiện Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm); chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, đối với nước. B. Hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, đối với nước. C. Phải được vẫy vùng trong non sông bốn bể. D. Làm cho lừng lẫy non sông. 8. Câu 8: Đâu là nét nghệ thuật đặc sắc nhất của bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai” A. Dùng hình ảnh tượng trưng đề tạo thành biểu tượng của sự thương nhớ. B. Vần chân và vần lưng xen kẽ liên hoàn tạo thành một âm điệu luyến láy. C. Cấu tạo truyền thống của thể thơ trong một bài ca: một đoạn gồm câu thơ 4 chữ và kết thúc bằng một câu thơ lục bát. D. Cả ba đáp án trên đầu đúng. II. Phần tự luận ( 8 điểm) Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. . GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT BẮC SƠN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2 010 - 2 011 Thời gian 90’, không kể thời gian giao đề I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm) 1. Câu 1: Hãy điền đáp án. Câu vè D. Câu ca dao 2. Câu 2: Bài thơ Đường luật nào đã được SGK Ngữ văn 10 đánh giá là: “ Đạt tới độ xúc tích cao, khắc học được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lý tưởng, nhân cách cao. “Tỏ lòng”, tác giả Phạm Ngũ Lão có quan niệm như thế nào về “Nợ công danh”: A. Thể hiện Chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm); chưa hoàn

Ngày đăng: 30/07/2015, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w