Ebook Hóa hữu cơ - Hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức Tập 2 (Phần 1) - PGS.TS. Trương Thế Kỉ (chủ biên)

20 21 1
Ebook Hóa hữu cơ - Hợp chất hữu cơ đơn chức và đa chức Tập 2 (Phần 1) - PGS.TS. Trương Thế Kỉ (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Halogenoacid lµ nh÷ng hîp chÊt ® − îc t¹o thµnh do sù thay thÕ mét hay nhiÒu nguyªn tö hydro trªn gèc hydrocarbon cña acid carboxylic b»ng c¸c nguyªn tö halogen... Halogen hãa acid benz[r]

(1)(2)

Bé Y tÕ

Vụ khoa học đào tạo

Hợp chất hữu đơn chức đa chức (Sách dùng đạo tạo d−ợc sĩ đại học)

M· sè: §20 Y13 TËp II

(3)

Chủ biên:

PGS TS Trơng Thế Kỷ

Tham gia biên soạn:

ThS Nguyễn Anh Tuấn TS Phạm Khánh Phong Lan ThS Đỗ Thị Thuý

PGS TS Đặng Văn Tịnh

ThS Trơng Ngäc Tun

Tham gia tỉ chøc b¶n th¶o:

TS Nguyễn Mạnh Pha ThS Phí Văn Thâm

(4)(5)

Lêi giíi thiƯu

Thực Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30/08/2000 Chính phủ quy định chi tiết h−ớng dẫn triển khai Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế phê duyệt, ban hành ch−ơng trình khung cho đào tạo D−ợc sĩ Đại học Bộ Y tế tổ chức thẩm định sách tài liệu dạy học môn học sở chuyên môn theo ch−ơng trình nhằm b−ớc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo D−ợc sĩ Đại học ngành Y tế

Bộ sách Hoá hữu cơ đ−ợc biên soạn theo ch−ơng trình đào tạo mơn Hố học hữu thuộc ch−ơng trình giáo dục Đại học Y D−ợc thành phố Hồ Chí Minh sở ch−ơng trình khung đ−ợc Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Y tế phê duyệt

Nội dung sách đề cập kiến thức lý thuyết hoá hữu cơ, gồm 40 ch−ơng chia làm tập trình bày kiến thức danh pháp, cấu trúc, chế phản ứng, tính chất lý học tính chất hố học hợp chất hydrocarbon, hợp chất đơn chức, hợp chất đa chức, hợp chất tạp chức, hợp chất thiên nhiên hợp chất cao phân tử

Đối t−ợng sử dụng sách sinh viên theo học Tr−ờng đại học D−ợc, khoa D−ợc thuộc tr−ờng đại học ngành Y tế Đồng thời tài liệu tham khảo tốt cho học viên sau đại học

Sách Hoá hữu đ−ợc giảng viên giàu kinh nghiệm Khoa D−ợc - Đại học Y D−ợc – Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn Sách đ−ợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách giáo khoa tài liệu dạy – học chuyên ngành D−ợc Bộ Y tế thẩm định đ−ợc Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy – học thức dùng đào tạo d−ợc sĩ đại học Ngành Y tế giai đoạn Trong thời gian từ đến năm, sách cần đ−ợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật

Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ Y tế xin chân thành cám ơn Khoa D−ợc - Đại học Y D−ợc – Thành phố Hồ Chí Minh tác giả bỏ nhiều công sức để biên soạn sách Vì lần đầu xuất nên chắn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để sách ngày hoàn thiện

(6)

MụC LụC

Mở đầu

HợP CHấT TạP CHứC 11

Chơng 25: Halogenoacid (ThS Đỗ Thị Thúy) 13

1 Phơng pháp điều chế 13

2 Các phản ứng hóa học halogenoacid 14

3 Mét sè halogenoacid cã nhiỊu øng dơng 16

Chơng 26: Hydroxyacid (ThS Đỗ Thị Thúy) 18

1 Danh pháp 18

2 Đồng phân 18

3 §iỊu chÕ 19

4 TÝnh chÊt lý häc 21

5 TÝnh chÊt hãa häc 21

6 ứng dụng 24

Chơng 27: Hợp chất hai chức có nhóm carbonyl (ThS Đỗ Thị Thúy) 28

1 Hydroxy - aldehyd vµ hydroxy - ceton 28

2 Ceto-aldehyd, ceto-acid, ceto-ester 30

Chơng 28: Carbohydrat (ThS Đỗ ThÞ Thóy) 33

1 Monosaccharid 33

2 Oligosaccharid 51

3 Polysaccharid 56

Ch−¬ng 29: Acid amin, peptid protid (TS Phạm Khánh Phong Lan) 62

1 Acid amin 62

2 Peptid 73

3 Protid 75

HợP CHấT Dị VòNG 79

Chơng 30: Hợp chất dị vòng (TS Phạm Khánh Phong Lan) 79

(7)

2 Phân loại hợp chất dị vòng 79

3 Danh pháp hợp chất dị vòng 81

4 Cấu tạo dị vòng thơm 88

5 Tính chất hóa học dị vòng có tính thơm 91

Chơng 31: Hợp chất dị vòng cạnh dị tố (TS Phạm Khánh Phong Lan) 93

1 Nhóm furan 94

2 Nhãm pyrrol 97

3 Nhãm thiophen 101

Chơng 32: Hợp chất dị vòng cạnh dị tố - Dị tố nitơ oxy

(TS Phạm Khánh Phong Lan) 105

1 Pyridin 105

2 Pyran 117

Chơng 33: Hợp chất dị vòng cạnh nhiều dị tố (TS Phạm Kh¸nh Phong Lan) 120

1 Nhãm oxazol 120

2 Nhãm thiazol 122

3 Nhãm imidazol 124

4 Nhóm pyrazol 126

Chơng 34: Hợp chất dị vòng cạnh dị tố (TS Phạm Khánh Phong Lan) 128

1 Hợp chất dị vòng dị tố nitơ 129

2 Hợp chất dị vòng dị tố nitơ lu huỳnh 134

3 Hợp chất dị vòng dị tố nitơ oxy 136

4 Hợp chất dị vòng dị tố oxy 136

Chơng 35: Hợp chất dị vòng cạnh (TS Phạm Khánh Phong Lan) 137

1 Azepin 138

2 Oxepin vµ thiepin 139

3 Diazepin benzodiazepin 140

Chơng 36: Hợp chất dị vòng ngng tụ(TS Phạm Khánh Phong Lan) 142

1 Dạng hỗ biến vòng lactam 142

2 TÝnh chÊt cña purin 143

3 Mét sè alcaloid có khung purin 143

HợP CHấT THIêN NHIêN 145

Chơng 37: Acid nucleic (TS Phạm Khánh Phong Lan) 145

1 Định nghĩa 145

(8)

3 PhÇn base cđa acid nucleic 146

4 Cấu tạo nucleosid 147

5 CÊu t¹o cđa nucleotid 148

6 CÊu t¹o cđa acid nucleic 148

Chơng 38: Terpen (TS Phạm Khánh Phong Lan) 150

1 Định nghĩa phân loại 150

2 Monoterpen 151

3 Sesquiterpen 161

4 Diterpen 165

5 Triterpen 166

6 Tetraterpen 167

7 Polyterpen 170

Ch−¬ng 39: Steroid (TS Phạm Khánh Phong Lan) 173

1 Đánh số khung steroid 174

2 Cấu hình danh pháp khung steroid 174

3 Cấu hình danh pháp nhóm khung steroid 175

4 CÊu d¹ng cđa steroid 175

5 Sterol 176

6 C¸c acid mËt 179

7 C¸c hormon 181

(9)

Mở ĐầU

Đối tợng hóa học hữu cơ:

Hóa học hữu môn khoa học nghiên cứu thành phần tính chất hợp chất carbon

Trong thành phần hợp chất hữu cơ, carbon có nhiều nguyên tố khác nh H, O, N, S, P, halogen nhng carbon đợc xem nguyên tố cấu tạo nên hợp chất hữu

Sơ lợc lịch sử phát triển Hóa học hữu c¬

Từ xa x−a ng−ời ta biết điều chế sử dụng số chất hữu đời sống nh− giấm (acid acetic loãng), r−ợu (ethanol), số chất màu hữu Thời kỳ giả kim thuật nhà hóa học điều chế đ−ợc số chất hữu nh−

urª, ether etylic

Cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, nhà hóa học chiết tách từ động, thực vật nhiều acid hữu nh− acid oxalic, acid citric, acid lactic số base hữu (alcaloid) Năm 1806 lần nhà hóa học ng−ời Thụy Điển Berzelius dùng danh từ “Hóa học hữu cơ” để ngành hóa học nghiên cứu hợp chất có nguồn gốc động vật thực vật Thời điểm xem nh− cột mốc đánh dấu đời mơn hóa học hữu

Năm 1815 Berzelius đ−a thuyết “Lực sống” cho hợp chất hữu đ−ợc tạo thể động vật thực vật nhờ “lực sống” ng−ời điều chế đ−ợc Thuyết tâm tồn nhiều năm nh−ng bị đánh đổ cơng trình tổng hợp chất hữu từ chất vô

Năm 1824, nhà hóa học ng−ời Đức Wohler tổng hợp đ−ợc acid oxalic cách thủy phân dixian chất vơ Năm 1828 ơng, từ chất vô amoni cyanat tổng hợp đ−ợc urê Tiếp theo Bertholet (Pháp) tổng hợp đ−ợc chất béo năm 1854 Bulerov (Nga) tổng hợp đ−ờng glucose từ formalin năm 1861

Cho đến hàng triệu chất hữu đ−ợc tổng hợp phịng thí nghiệm quy mô công nghiệp Con ng−ời không bắt ch−ớc tổng hợp chất giống thiên nhiên mà sáng tạo nhiều chất hữu cơ, nhiều vật liệu hữu quan trọng quý giá m t nhiờn khụng cú

(10)

Đặc điểm hợp chất hữu phản ứng hữu

Mc dự i mun hn hóa học vơ nh−ng hợp chất hữu phong phú số l−ợng, chủng loại Số l−ợng chất hữu nhiều gấp vài chục lần chất vô biết Nguyên nhân carbon có khả tạo thành mạch dài vơ tận theo nhiều kiểu khác Nói cách khác t−ợng đồng phân (tức chất có thành phần phân tử nh−ng khác cấu tạo) phổ biến đặc tr−ng hóa học hữu

Cấu trúc phân tử hợp chất hữu đơn giản nh−ng phức tạp, việc xác định cấu trúc chúng nhiều khó khăn, phải sử dụng nhiều ph−ơng pháp hóa học vật lý học đại

Nếu nh− liên kết ion phổ biến hợp chất vơ liên kết chủ yếu nguyên tử phân tử hữu lại liên kết cộng hóa trị Đặc điểm ảnh h−ởng nhiều đến tính chất lý hóa đặc biệt khả phản ứng chúng

Các phản ứng hữu th−ờng xảy với tốc độ chậm, khơng hồn tồn th−ờng theo nhiều h−ớng khác nhau, vai trị nhiệt động học, động học xúc tác hóa hữu quan trọng

Vai trò hóa học hữu

Các chất hữu có vai trị quan trọng đời sống ng−ời Không hầu hết thực phẩm ăn (glucid, protid, lipid), vật dụng hàng ngày (cellulose, sợi tổng hợp, cao su, chất dẻo ) chất hữu mà nhiều chất hữu sở sống (protid, acid nucleic ) Nhiên liệu cho động đốt trong, cho nhà máy nh− xăng, dầu hỗn hợp hydrocarbon mạch dài ngắn khác Các vật liệu hữu nhẹ, không han gỉ, tiện sử dụng, nhiều màu sắc đa dạng ngày thay cho kim loại, hợp kim nhiều lĩnh vực, kể lĩnh vực t−ởng nh− thay đ−ợc nh− bán dẫn, siêu dẫn

(11)

HỵP CHÊT TạP CHứC

Định nghĩa

Hợp chất tạp chức hợp chất hữu cơ, phân tử cã Ýt nhÊt hai nhãm chøc kh¸c Cịng cã thể xem hợp chất tạp chức dẫn xuất hydrocarbon mà có hai hydro đợc thay nhóm chức hoàn toàn khác

CH3 - CHOH - CH = O ph©n tư cã chøc alcol vµ chøc aldehyd

CH3 - CH(NH2) - COOH phân tử có chức amin chức acid

CH2Cl - CHCl - CH2OH phân tử có Cl chức alcol

HOC6H4COOH phân tử có chức phenol chức acid

H

2NC6H4COOH ph©n tư cã chøc amin chức acid

HOC6H4CHO phân tử có chức phenol chức aldehyd

Phân biệt

Hợp chất đa chức:nhiều nhóm chức loại

Hợp chất tạp chức: nhiều chức khác (xuất tính chất mới) Trong hợp chất tạp chức nhóm chức ảnh h−ởng lẫn làm tăng giảm khả phản ứng nhóm chức tạo tính chất phản ứng đặc thù hợp chất tạp chức

VÝ dô: Phenol cã tính acid yếu acid carbonic Phenol không tác dụng với Na2CO3 nhng clorophenol lại tác dụng với Na2CO3

OH Cl

ONa Cl

+ NaHCO3 + Na2CO3

Điều chứng tỏ nguyên tử clor ảnh h−ởng đến tính acid chức phenol

Hợp chất tạp chức có nhiều nhóm chức khác phổ biến đời sống hàng ngày Các d−ợc phẩm th−ờng có nhiều nhóm chức khác phân tử

Danh ph¸p

(12)

cđa mét hợp chất tạp chức phức tạp Có quy ớc gọi tên theo danh pháp hệ thống:

a- Chọn mạch dài chứa nhóm chức có u tiên cao b- Các nhóm chức lại đợc gọi tên theo tiếp đầu ngữ c- Đánh số mạch chÝnh tõ nhãm chøc

Gọi tên hợp chất có mạch t−ơng ứng với nhóm chức −u tiên có tiếp vĩ ngữ nhóm chức vị trí, tiếp đầu ngữ nhóm chức khác theo thứ t

u tiên

Bảng liệt kê sau trình bày thứ tự u tiên nhóm chức:

Tên gọi tiếp vĩ ngữ, tiếp đầu ngữ thứ tự u tiên nhóm chức

Nhóm chức Tiếp vĩ ngữ Tiếp đầu ngữ

Cation oni onio

Anion at, id, ur ato, ido

-COOH oic, carboxylic carboxy

-SO3H sulfonic sulfo

-COX oylhalogenid, carbonylhalogenid

haloformyl

-CONH2 amid, carboxamid carbamoyl

-CONHCO- imid, dicarboximid iminodicarbonyl

-C≡N nitril, carbonitril cyano

-CHO al, carbaldehyd oxo, formyl

C=O on oxo

S=O thion thioxo

-OH ol hydroxyl, hydroxy

-SH thiol mercapto

-NH2 amin amino

=NH imin imino

VÝ dô V:

CH3 CH C

C N O Cl H2N CH2 CH CH2 CH COOH

NH2 OH

(13)

Ch¬ng 25

HALOGENOACID

Mơc tiªu

1. Đọc đợc tên halogenoacid

2. Nờu đ−ợc hóa tính halogenoacid ứng dụng số chất điển hình Halogenoacid hợp chất đ−ợc tạo thành thay hay nhiều nguyên tử hydro gốc hydrocarbon acid carboxylic nguyên tử halogen Các halogenoacid acid monocarboxylic no có nhiều ứng dụng, đặc biệt α-halogenoacid

R CH COOH X

R CH CH2

X

COOH R CH CH2

X

CH2 COOH

α-Halogenomonocarboxylic 2-Halogenocarboxylic

β-Halogenomonocarboxylic 3-Halogenocarboxylic

γ-Halogenomonocarboxylic 4-Halogenocarboxylic

α β α γ β α

1 Phơng pháp điều chế

1.1 Halogen hóa acid carboxylic

Acid -monocarboxylic no đợc điều chÕ b»ng c¸ch halogen hãa trùc tiÕp b»ng fluor (F2), clor (Cl2), brom (Br2) cã mỈt cđa acid chøa proton, acid Lewis NÕu cã xóc t¸c ¸nh s¸ng (hγ), phản ứng xảy theo chế gốc không vào vị trí

CH3 CH2 COOH

CH3 CH COOH Cl

CH2 CH2 COOH Cl

+ HCl + HCl + Cl2 (H+)

+ Cl2 (hγ)

Trong phản ứng halogen hóa acid, để thu đ−ợc sản phẩm vào vị trí α th−ờng sử dụng thêm phosphor đỏ (P) với vai trò tạo acylhalogenid halogen hóa vào acylhalogenid xảy nhanh vào acid carboxylic

(14)

R CH2 C O

OH R CH2 C

O

X R CH C

OH X

R CH C OX

X

R CH C OOH

X

+ RCH2COOH PX3

+ X2 - HX R CH2 C

O X +

Nhãm COX có hiệu ứng - I mạnh hydro cđa C _H ë vÞ trÝ α cã tÝnh acid so với hydro khác phân tử acid RCH2CH2COOH

Halogen hãa acid benzoic b»ng halogen cã xóc tác Lewis tạo acid meta -halogenobenzoic

COOH

X

COOH

+ X2 AlCl3 + HX

Acid carboxylic - RCOOH CH2(COOH)2 bị halogen hóa dễ dàng tơng tác với thionylclorid (SOCl2)

1.2 Cộng hợp HX vào acid cha no

Cộng hợp HX vào acid ,-cha no thu đợc -halogenoacid Phản ứng trái quy tắc Markonikov

CH2=CH-COOH + HX X - CH2-CH2-COOH 2 Các phản ứng hóa học halogenoacid

2.1 Phản ứng nhân - Phản ứng thủy phân

Halogenoacid acid mạnh acid carboxylic Nguyên tử halogen halogenoacid thuộc dÃy aliphatic tham gia phản ứng nhân Halogenoacid dƠ thđy ph©n

+ OH - R-CHOH-COOH R-CHX-COOH

Nhóm carboxyl ảnh h−ởng đến phân cực liên kết C -X Phản ứng xảy theo chế SN2 khơng thay đổi cấu hình Giải thích nh− sau:

-: : α-Lacton Br

(15)

- OH C C O O OH H R COOH C OH H R C C O O H R : : + H+ :-

Acid α-hydroxycarboxylicS

C¸c gem -dihalogen acid thủy phân H2O tạo thành oxo acid:

Acid glyoxalic Acid dicloroacetic

+ 2HCl

CH O COOH + H2O

CHCl2

COOH

Các hợp chất , -halogenoacid có khả tạo vòng lacton tơng ứng:

utyrolacton ,Butanolid O

C O

CH3 H2O , CHCl3

-Br-CH3 CH CH2 COOH

Br

Acid 6-hydroxycaproic; 6-Hydroxyhexanoic

HO (CH2)5 C

O OH O

C O

H2O , Ag2O

Br (CH2)5 C

O

OH Caprolacton , (1,6-hexanolid)

2.2 Phản ứng tách loại t¹o acid ch−a no

Trong mơi tr−ờng kiềm đặc - alcol, có phản ứng loại HX

β-hydroxybutyrat natri Acid β-clorobutyric 2NaOH CH Nnatric crotonat3 CH = CH COONa

CH3 CHOH CH2 COONa CH3 CH CH2 COOH

Cl

+ NaCl + H2O

+ NaCl + 2H2O 2NaOH

Phản ứng phụ xảy tách loại decarboxyl hóa tạo hydrocarbon ch−a no Phản ứng phụ th−ờng xảy hợp chất β-halogenoacid

∆ R CH CH + CO2 + X

-2 -: : β−Halogenocarboxylat

X CH CH2 C

R

(16)

-3 Mét sè halogenoacid cã nhiỊu øng dơng

3.1 Monocloroacetic – ClCH2COOH

Monocloroacetic đ−ợc điều chế cách clor hóa acid acetic hỗn hợp anhydrid acetic acid sulfuric đậm đặc thủy phân tricloroetylen acid sulfuric 75% 140°C

+ 2HCl Cl-CH2-COOH

2 H2O , H2SOÕ4 C C Cl

Cl Cl

H ∆

Monocloroacetic tinh thể, tnc = 63°C, dễ tan n−ớc etanol, đ−ợc sử dụng để tổng hợp acid malonic, ester malonat chất màu

3.2 Dicloroacetic - Cl2CHCOOH

§iỊu chế dicloroacetic cách đun cloralhydrat với calci carbonat có xúc tác natri cyanid NaCN

2CaCO3 , NaCN Cl3-CH(OH)2

(Cl2 CH-COO )2Ca -2CO2 , -CaCl2 , -2H2O

2Cl2 CH-COOH + H+

-Ca2+

Hoặc thủy phân tetracloroetylen nớc:

C C Cl Cl Cl

Cl

2H2O

Cl2 CH-COOH + 2HCl

§iỊu chÕ dicloroacetylclorid: Oxy hãa tricloroetylen b»ng kh«ng khÝ ë 70-100°C ChÊt trung gian tricloroxiran không bền bị chuyển vị

O2 ,

Cl2CH C O

Cl

C C H

Cl Cl

Cl O

C C H

Cl Cl

Cl

Gốc dicloroacetyl có thành phần chloramphenicol

3.3 Tricloroacetic - Cl3C-COOH

Oxy hóa cloralhydrat acid nitric HNO3 đậm đặc thu đ−ơc tricloroacetic

Cl3-CH(OH)

Cl3 C-COOH + H 2O [O] ,HNO

Oxy hãa tetracloroetylen b»ng oxy kh«ng khÝ thu đợc tricloroacetylclorid Cl3C-COCl Tricloroacetic acid mạnh Khi đun nóng tricloroacetic với dung dịch kiềm loÃng nớc thu đợc cloroform

+ CO2

[H2O ]

(17)

C¬ chÕ:

: C Cl

Cl Cl C C

Cl Cl Cl O O

+

:-

Cl3C _ H H+

C O O :

Bài tập

1.Viết công thức cấu tạo c¸c chÊt sau: a- Acid α-bromopropionic

b- Acid γ-cloro-α-metylbutyric c- Acid o-clorobenzoic

d- α,β-Dibromopropionat kali e- 2,3-Dicloropropionylclorur g- Acid p-bromophenylacetic

2- ViÕt ph¶n øng cđa acid γ-bromobutyric điều kiện sau: a- Thủy phân môi tr−êng base

b- Thủ ph©n cã Ag2O

(18)

Ch¬ng 26

HYDROXYACID

Mục tiêu

1. Đọc đợc danh pháp hydroxyacid theo IUPAC thông thờng

2. Trình bày đợc hóa tính hydroxyacid tính chất tơng hỗ hai nhóm chức

Hydroxyacid đợc gọi hợp chất oxyacid.

Có hai loại hợp chất hydroxyacid quan trong:

Acid carboxylic chøa chøc alcol: HO -R-COOH (Alcol-acid)

− Acid carboxylic chøa chøc phenol: HO -Ar-COOH ( Phenol-acid) 1 Danh ph¸p

Tên vị trí nhóm OH + Tên acid t−¬ng øng

Đánh số dùng chữ α, β, γ, ortho, meta, para để vị trí nhóm OH

Acid β−Hydroxycaproic

δ γ β α

CH3-CH2-CH2-CHOH-CH2-COOH

COOH

OH COOH

OH

Acid 3-Hydroxybenzoic Acid m-Hydroxybenzoic

Acid 4-Hydroxybenzoic Acid p-Hydroxybenzoic

2 Đồng phân

S đồng phân phụ thuộc vị trí nhóm OH

(19)

Công thức Danh pháp Đồng phân quang häc

HO-CH2-COOH Acid glycolic -

CH2-CHOH-COOH Acid lactic

R- Lactic S-Lactic R,S-Lactic

HOOC-CHOH-CH2-COOH Acid malic

R-Malic S-Malic R,S-Malic

HOOC-CHOH-CHOH-COOH Acid tartaric

2R,3R-Tartaric 2S,3S-Tartaric 2R,3S-Mesotartaric

CH2 COOH C

CH2 COOH COOH

HO Acid citric

-

C6H5 CH COOH CH2OH

Acid tropic R(+)-Tropic

S(-)-Tropic R,S-Tropic

C6H5-CHOH-COOH Acid mandelic R(-)-Mandelic

3 §iỊu chÕ

3.1 Thđy ph©n halogenoacid

R CHCl- COOH + H2O → R -CHOH- COOH + HCl

3.2 Khö hãa ester cđa oxoacid (aldehyd-ceton acid)

Khư hãa b»ng hydro sinh (hỗn hống natri) hay H2 / Ni

Aacid β-hydroxy butyric CH3 CHOH CH2COOH H2 / Ni

CH3 CO CH2CO2Et CH 3 CHOH CH2CO2Et -Hydroxy butyrat ethyl

β

Aceto acetat ethyl 120oC ,100 atm -EtOH H2O

CH (CH2) n R

OH

COOH CH (CH2) n

R OH COOR -ROH H2O to

2 H (Ni) C (CH2) n

R O

(20)

3.3 Tõ aldehyd -ceton

Céng hỵp HCN vào aldehyd - ceton, thủy phân thu đợc α-hydroxyacid +

H3O

R CH2 CH = O H CN R CH2 CHOH CN R CH2 CHOH COOH

3.4 Từ hợp chất etylen oxyd

Etylen oxyd tác dụng với HCN thủy phân thu đợc - hydroxyacid HO CH2 CH2 CO2H

HO CH2 CH2 CN O

CH2 CH2 HCN H3O+

3.5 Ph¶n øng Reformatski (1889)

Ester cđa acid α-halogencarboxylic t¸c dơng với aldehyd ceton có Zn làm chất trung gian tạo thành acid -oxycarboxylic Phản ứng xảy nh sau:

H2O Zn

Br CH2 CO2Et R'

R C = O

R' R C

O Zn Br CH2CO2Et

R' R C

O H CH2CO2Et

3.6 Tõ acid amin

Acid amin t¸c dơng víi HNO2

+ + H

2O HO N = O

CH3 CH (NH2) CO2H CH3 CH OH CO2H Aalanin Aacid lactic α

-+ N2

3.7 §iỊu chế phenolacid

Phơng pháp Kolbe -Schmitt

Phenolat khơ tác dụng với CO2 có nhiệt độ áp suất

ứng dụng để sản xuất acid salicylic công nghiệp

OH COONa ONa OH COONa Natri salisilat Oxybenzoat natri 200oC

CO2 CO2 125oC , atm p -

C¸c phenol kh¸c có phản ứng tơng tự:

-Naphtolat natri

O Na COO Na OH 130oC , atm

CO2

250oC , atm CO2

COO Na OH

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan