1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài giảng Hán nôm 1

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 755,17 KB

Nội dung

VD: Nhật, nguyệt, thủy,… Nếu là một đơn vị không có nghĩa thì đó là một bộ phận của từ và phải kết hợp với các đơn vị khác để tạo thành từ.. Từ đơn âm và từ đa âm.[r]

(1)

0

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG

KHOA SƢ PHẠM XÃ HỘI -

Bài giảng học phần

HÁN NƠM I

Chƣơng trình Đại học ngành Sƣ phạm Ngữ văn

Ngƣời biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN

(2)

1

Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ HÁN

1.1 Nguồn gốc diễn biến ngôn ngữ văn tự Hán

Cho đến nay, ngƣời ta chƣa xác định xác chữ Hán xuất từ bao giờ, vào thời điểm Tuy nhiên, chữ Hán cổ đƣợc cho loại chữ Giáp Cốt

(甲骨) xuất vào đời nhà Ân (殷) vào khoảng 1600-1020 trƣớc Cơng Ngun Đó loại chữ viết mảnh xƣơng thú vật, có hình dạng gần với vật thật quan sát đƣợc

Chữ Giáp Cốt tiếp tục đƣợc phát triển qua thời: thời nhà Chu 周 (1021-256 tr CN) có Chữ Kim (Kim Văn – 金文) - chữ viết chuông (chung) đồng kim loại Thời Chiến Quốc 戦国 (403-221 tr CN) thời nhà Tần

泰 (221-206 tr CN) có Chữ Triện (Đại Triện Tiểu Triện) Chữ Lệ (Lệ Thƣ –

隶書)

Sang thời nhà Hán 漢 (202 TCN – 220) có Chữ Khải (Khải Thƣ - 楷書) Chữ Khải loại chữ đƣợc dùng bút lông chấm mực tàu viết giấy dạng chữ ngắn, nét bút thẳng thắn, chuẩn mực nên đƣợc gọi Khải thƣ, Chân thƣ, Chính thƣ

Ngồi ra, cịn có thể chữ khác chữ Thảo (Thảo thƣ) Với Thảo thƣ, ngƣời ta viết nhanh (nhƣ gió lƣớt cỏ), tiện cho việc ghi chép, lại đẹp mắt, đáp ứng đƣợc nhu cầu mặt thẩm mỹ

Ngày nay, ngƣời Trung Quốc giản hóa mặt chữ viết số chữ Hán phức tạp, rƣờm rà sử dụng hai loại chữ: chữ Phồn Thể chữ Giản Thể

1.2 Các nét chữ Hán quy tắc viết chữ Hán 1.2.1 Các nét chữ Hán

Chữ Hán nhiều nét có hình dạng khác hợp thành Tuy nhiên, lại tất chữ Hán đƣợc cấu thành từ 8 nét bản nhƣ sau:

(3)

2

VD: 六 文 b. Nét ngang

VD: 日 上

c. Nét sổ

VD: 川 不 d. Nét phẩy 丿

VD:月 仁 e. Nét mác

VD: 人 延 之

f. Nét móc 亅 乙 ㄅ ㄋ 乚 乛 VD: 寸 九 弓 阝 尤 皮 風 戈 心 g. Nét gãy ㄑ ㄥ ㄣ

VD: 女 糸 力 皮 h. Nét hất

VD: 我 扌

Nhƣ vậy, chữ Hán hai nét tạo thành nhƣ chữ nhất

一, chữ thập 十, nhƣng nhiều nét tạo thành nhƣ chữ diêm 鹽 (muối): 24 nét, chữ uất鬱(tức bực, dồn nén): 29 nét

(4)

3

Nguyên tắc để đếm là: mỗi lần nhấc bút sau hoàn thành nét kể như đơn vị nét

Ví dụ:

王 Vƣơng (vua): lần nhấc bút => nét

田 Điền (ruộng): lần nhấc bút => nét

覺 Giác (hay biết, tỉnh): 20 lần nhấc bút => 20 nét

Việc đếm nét xác giúp phân biệt đƣợc chữ cách rõ ràng, ghi nhớ đƣợc lâu sử dụng số từ điển bảng tra chữ có khóa mã số nét

Để thành thạo việc đếm nét, cách phải tập viết thật nhiều chịu khó tra tự, từ điển

1.2.2 Quy tắc viết chữ Hán (quy tắc bút thuận)

Muốn thể xác chữ thuộc loại văn tự, việc nắm vững nét ta cịn phải tn thủ chặt chẽ quy trình xếp phối hợp nét, phận tạo thành chữ Quy trình gọi chung quy tắc bút thuận

Viết theo thứ tự nét thuận đà đƣa bút, viết nhanh, đỡ bị sót nét góp phần ghi nhớ hình, âm, nghĩa chữ

Từ thực tiễn, ngƣời ta rút số quy tắc thứ tự viết nét phận chữ Hán nhƣ sau (tạm gọi 8 quy tắc chữ):

a Trên trước sau: Nét hay phận viết trƣớc, nét hay phận dƣới viết sau

VD: 二 Nhị (hai): nét ngang ngắn trƣớc, nét ngang dài dƣới sau

trung (hết lòng): phận (chữ 中) trƣớc, phận dƣới (chữ 心 ) sau

b Trái trước phải sau: Nét hay phận bên trái viết trƣớc, nét hay phận bên phải viết sau

(5)

4

minh (sáng): phận bên trái (chữ 日 nhật) trƣớc, phận bên trái (chữ 月nguyệt) sau

Ngoại lệ: Riêng với 刀đaolực viết nét móc trƣớc, nét phẩy sau

c.Ngang trước sổ sau: Nét hay phận ngang viết trƣớc, nét hay phận sổ dọc (bao gồm nét phẩy) viết sau

thập (mƣời): nét ngang trƣớc, nét sổ sau

sự (việc): nét ngang trên, chữ 口 khẩu giữa, chữ giống chữ 彐 , cuối nét sổ móc

d Phẩy trước mác sau: Những chữ có nét phẩy (kể nét gãy phẩy) nét mác giao viết nét phẩy trƣớc, nét mác sau

văn (văn chƣơng): nét chấm, nét ngang, nét phẩy nét mác

phụ (cha): nét phẩy bên phải trên, nét chấm bên trái, nét phẩy bên trái dƣới, nét mác dƣới bên phải

e. Giữa trước bên sau: Nét hay phận viết trƣớc, nét hay phận hai bên cân xứng viết sau

tiểu (nhỏ): thứ tự nét móc, nét phẩy, nét chấm

lạc (vui): thứ tự chữ bạch viết trƣớc, chữ yêu bên trái, chữ yêu bên phải cuối mộc bên dƣới

f. Ngoài trước sau: Nét hay phận bên viết trƣớc, nét hay phận bên viết sau

nguyệt (trăng): nét phẩy bên trái, nét móc, hai nét ngang bên

(6)

5

g Vào trước đóng sau: Nếu phần bên ngồi chữ có hình dạng nhƣ 口 khẩu hay 囗 vi nét thứ ba viết sau cùng, sau viết xong phần

nhật ( mặt trời): nét sổ bên trái, nét gãy, nét ngang bên nét ngang dƣới đóng lại

quốc (nƣớc): nét sổ trái, nét gãy, chữ 或 bên nét ngang bên dƣới đóng lại

h. Chấm góc phải sau: Những chữ có nét chấm góc bên phải viết ta phải chấm sau

khuyển (chó): nét ngang, phẩy, mác nét chấm sau

qua (vũ khí): nét ngang, móc, phẩy nét chấm sau

1.3 Các phƣơng thức cấu tạo chữ Hán 1.3.1 Tƣợng hình

Chữ tượng hình loại chữ vẽ theo vật thực, nét chữ quanh co, uốn lượn mô phỏng theo hình thể vật thực

Ban đầu, chữ hình vẽ đƣợc mơ trung thành chi tiết vật, nhƣng sau đƣờng nét đƣợc cách điệu dần giản lƣợc đi, khiến cho phần lớn chữ tƣợng hình khơng thể rõ dáng dấp vật mà biểu thị Sở dĩ nhƣ chữ Hán trải qua trình biến đổi từ chỗ vẽ hình đến chỗ viết thành nét Quá trình biến đổi tƣớc bỏ hết dấu tích hình vẽ chữ Hán

Ví dụ:

- Để biểu thị mặt trời, ngƣời Trung Hoa vẽ hình trịn với dấu chấm vật bên tƣợng trƣng cho ánh sáng: 日

(7)

6

- Để biểu thị tƣợng mưa (vũ), ngƣời ta vạch nét ngang tƣợng trƣng cho bầu trời, vạch chấm dọc phía dƣới tƣợng trƣng cho mƣa: 雨

Nhìn chung, chữ Hán, loại chữ tƣợng hình khơng nhiều (khoảng 200 chữ) Tuy nhiên, chúng chữ kho văn tự Hán sở để tạo loại chữ lại

1.3.2 Chỉ

Ở giai đoạn sơ khai, ngƣời ta ln có khuynh hƣớng “vẽ” thứ Nhƣng thực tế có nhiều vật, tƣợng, động tác khơng vẽ theo lối Tƣợng hình đƣợc, vẽ đƣợc phần minh xác, dễ gây hiểu lầm rƣờm rà, phức tạp Để khắc phục điều này, ngƣời ta tạo phƣơng pháp tạo chữ mới, phƣơng pháp Chỉ sự

Chữ Chỉ sự loại chữ ngƣời ta dùng ký hiệu để gợi chỉ, bày tỏ việc ý niệm khó vẽ đƣợc Chẳng hạn:

- Muốn biểu thị từ đao (con dao) vẽ ra, nhƣng với từ nhận (lƣỡi dao) vẽ nhƣ nào? Biện pháp tốt “vẽ” dao, thêm vạch ngắn vào phần lƣỡi dao làm dấu hiệu báo, thu hút đối tƣợng tiếp nhận văn tự vào điểm

刀đao + 丶 => 刃 (nhận)

- Tƣơng tự nhƣ vậy, muốn biểu thị gốc cây (bản), ngƣời tamƣợn chữ mộc chữ tƣợng hình sẵn có, đánh dấu vào phần gốc

木mộc + 一 => 本 (bản)

Với ký hiệu 一 (một nét ngang), ngƣời ta dùng để biểu thị số lƣợng, biểu thị phân cách, biểu thị đƣờng chân trời,… Ví dụ:

- Để biểu thị số lượng:

一: (một): nghĩa

(8)

7

上 Thƣợng (trên), hạ (下 dƣới): chữ cổ ngƣời ta vạch đƣờng ngang (

一) làm đƣờng phân cách Muốn biểu thị khái niệm trên ngƣời ta đánh dấu chấm vạch đứng đƣờng phân cách đó, cịn muốn biểu thị khái niệm dưới thì đánh dấu dƣới

- Dùng để biểu thị đường chân trời:

旦Đán (sáng sớm): nghĩa lúc mặt trời (日) vừa nhô lên đƣờng chân trời (

一)

1.3.3 Hội ý

Chữ Hội ý loại chữ ghép từ hai hay ba từ có sẵn, nghĩa chữ được xác lập sở tương hội chữ tạo nên

Ví dụ:

- Để ghi từ明 minh nghĩa sáng, ngƣời ta nghĩ tới hai nguồn sáng mặt trời vào ban ngày mặt trăng vào ban đêm Do đó, thể chữ minh, ngƣời ta ghép chữ nhật日và nguyệt月lại với tạo thành chữ明

- Chữ 忍 nhẫn: gồm chữ nhận刃 (lƣỡi dao) phía trênvà tâm 心 (trái tim) bên dƣới: kiên nhẫn, nhẫn nhục khơng dễ chịu chút nào, luyện tính nhẫn giống nhƣ lúc có lƣỡi dao cắt vào tim

- Chữ lâm 林 (rừng) gồm hai chữ mộc 木 kết hợp với nhau, biểu thị ý “nhiều cây”, tức “rừng”

- Chữ sâm森(rừng rậm) gồm ba chữ mộc木kết hợp với nhau, biểu thị ý “rất nhiều cây”, tức “rừng rậm”

(9)

8

- Chữ好hảo (tốt đẹp): ngƣời phụ nữ (女 nữ) bế đứa trẻ (子tử): việc nâng niu sinh mệnh chào đời, tình mẫu tử đƣơng nhiên điều tốt đẹp

Tượng hình, sự, hội ý thuộc loại chữ biểu ý

1.3.4 Giả tá

Giả tá có nghĩa “vay mƣợn” Nhƣ vậy, chữ giả tá loại chữ vay mƣợn chữ có sẵn để ghi lại từ chƣa có chữ tƣơng ứng sở đồng âm cận âm Chẳng hạn:

- Trong ngữ có từ lai nghĩa “tới”, “đến” Ngƣời ta mƣợn chữ 來lai trƣớc dùng để ghi tên giống lúa để làm hình thức cho chữ lai Giữa lai nghĩa “đi, đến, tới” lai “tên lúa” hồn tồn khơng có mối liên hệ mặt ý nghĩa, nhƣng đƣợc ghi lại đơn vị văn tự

- 西 Tây: phƣơng tây Nghĩa gốc “chim tổ” (vốn chữ tƣợng

hình), sau mƣợn làm từ “phƣơng tây”

- 方Phƣơng: phƣơng hƣớng Nghĩa gốc “chuôi dao”, sau mƣợn dùng để

chỉ “phƣơng hƣớng”

- 易 Dị: dễ, vốn chữ tƣợng hình, nghĩa “thằn lằn”, sau đƣợc mƣợn để ghi từ “dễ”

- 我 ngã: đại từ nhân xƣng thứ (tơi, ta), vốn chữ Tƣợng

hình, nghĩa gốc loại vũ khí giống nhƣ đinh ba, sau đƣợc mƣợn để ghi đại từ nhân xƣng

- 萬vạn: mn (mƣời nghìn), nghĩa gốc “con bị cạp” (chữ tƣợng hình), sau đƣợc dùng làm số từ

1.3.5 Chuyển

(10)

9

VD: - 江Giang thông nghĩa với 河 (chỉ sơng ngịi)

- 我Ngã thơng nghĩa với 吾Ngô (tôi, đại từ nhân xƣng I) - 信Tín thơng nghĩa với 誠Thành (thành thực, đáng tin cậy) - 豬Trư thông nghĩa với 豕Thỉ (con heo, lợn)

- 老Lão thơng nghĩa với 考Khảo (già)

1.3.6 Hình

Chữ hình thanh loại chữ đƣợc hợp thành hai phận, phận biểu ý phận biểu âm Bộ phận biểu ý có chức biểu thị ý nghĩa chữ, tức phần hình, phận biểu âm có chức biểu thị âm đọc chữ, tức phần thanh

Ví dụ:

- Với chữ成thành (thành công) đƣợc coi nhƣ ký hiệu âm, ngƣời ta ghép thêm vào phận ý để thể hiệnnhững chữ đồng âm (hoặc gần âm) với từ thành (thành công)

+ 城Thành (thành trì): thêm chữ thổ土 (đất) để làm ký hiệu ý + 誠Thành (thành thật): thêm chữ ngôn言 (lời nói) để làm ký hiệu ý

- 河 (sông): bộ氵 thủy (nƣớc) phận biểu ý, chữ可 khả phận biểu âm

- 忠trung (trung thành): tâm心(trái tim) phận biểu ý, chữ trung

中là phận biểu âm

- Với chữ ngã 我 đƣợc coi nhƣ ký hiệu âm, ngƣời ta ghép thêm vào phận ý để thể chữ đồng âm (hoặc gần âm) với từ ngã

(11)

10

+娥Nga (Hằng Nga): thêm bộ女nữ (phụ nữ) để làm ký hiệu ý

+ 鵝 Nga (chim thiên nga) thêm bộ鳥điểu (chim) để làm ký hiệu ý

+ 餓ngạ (đói) thêm bộ食thực (ăn) để làm ký hiệu ý

Trong kho văn tự Hán, chữ Hình chiếm phần lớn (khoảng 90%) Vì vậy, nắm vững nguyên tắc cấu tạo nhƣ phận kiến tạo nên loại chữ hình việc học chữ Hán nhanh chóng, thuận lợi nhiều

1.4 Hệ thống thủ

Tất chữ Hán chứa thành tố gọi “bộ” Bộ thủ 部 tập hợp chữ có phần giống Đứng đầu tập hợp, ngƣời ta nêu giống trƣớc tiên, thủ 部 首 Thơng thƣờng ý nghĩa chữ nhiều liên quan đến nghĩa thủ Các thành phần không thuộc thủ chữ thƣờng liên quan đến việc biểu âm Phần lớn thủ chữ tƣợng hình ký hiệu ý chữ Hình

Theo truyền thống, Hán ngữ có 214 thủ (xem thêm Phụ lục)

* Phân tích số thủ thông dụng:

- 人,亻 nhân: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến ngƣời dụ:仁(nhân),仙(tiên),傑 (kiệt)

- 刀,刂 đao: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến dao, gƣơm, chém, chặt, cắt

Ví dụ:利(lợi), 劍 (kiếm),刻(khắc),別(biệt)

(12)

11

- 口 khẩu: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến mồm, miệng, lời nói

Ví dụ:含(hàm: ngậm),問(vấn), 古(cổ), 吐(thổ)

- 土 thổ: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến đất đai Ví dụ: 地 城 基 (cơ: nền)

- 女 nữ: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến phụ nữ điều xấu, mang ý nghĩa tiêu cực

Ví dụ: 妾(thê),姆(mẫu),奸(gian),婬(dâm)

- 心忄 tâm: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến trái tim, hoạt động tình cảm ngƣời

Ví dụ:愛 情 恩 思 忘 性

- 手 扌 thủ: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến tay, hoạt động tay

Ví dụ:打, 指(chỉ: ngón tay),抑 (ức: nén xuống, đè xuống),折(chiết) - 木mộc: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến cối, đồ vật, dụng cụ gỗ

Ví dụ:楊(dƣơng),架(giá),梅(mai) 松(tùng)

- 水氵 thủy: thƣờng gắn với chữ có liên quan đến sơng nƣớc Ví dụ:江, 河, 洋, 清, 流 (lƣu)汗 (hãn – mồ hôi)

(13)

12

1.5 Thực hành tra tự điển chữ Hán

Mỗi từ điển, tự điển chữ Hán nhiều có cách tra khác Tuy nhiên, cách tra sau đây:

- Tra theo Bộ thủ: đoán chữ cần tra dị tìm chữ Bộ thủ - Tra theo âm đọc chữ: dị tìm chữ cần tra bảng kê chữ theo âm đọc tự điển

Nhìn chung, phần lớn tự điển chữ Hán tra theo cách Ở xin lấy tự điển Trần Văn Chánh (2000) để làm ví dụ dẫn cách tra

* Muốn tra âm đọc, ý nghĩa chữ Hán, trƣớc hết phải xác định thủ chữ Có chữ Hán thân bộ, chẳng hạn nhƣ chữ 木 mộc, thủy, hỏa, thổ,… Muốn nhận điều có cách thơng thạo 214 thủ Hán ngữ Khi gặp chữ/bộ cần đếm số nét tra Mục lục thủ (trang VII – IX), tƣơng ứng với số trang, ví dụ

mộc trang 460

Có chữ Hán kết hợp nhiều phận, thủ đứng bên trái, bên phải, bên trên, bên dƣới, bên bên chữ Sau xác định đƣợc thủ chữ, tra Mục lục thủ để tìm đến trang thủ đó, đếm nét cịn lại chữ (khơng kể thủ) tìm đến phần kê số nét thủ

Ví dụ:

- Khi gặp chữ 佛, ta dễ dàng xác định thủ chữ 亻 nhân Tra Mục lục thủ, ta thấy 亻 nhân trang 49 Giở đến trang 49, tiếp tục đếm nét phận bên phải, ta đƣợc nét Tra phần nét nhân, ta tìm thấy chữ cần tra Phật (trang 68 – 69)

(14)

13

chữ女 nữ ta đƣợc nét, nhiên phần nét bộ子tử khơng có chữ cần tra Nhƣ vậy, chắn thủ chữ bộ女 nữ Lại tiếp tục tra bộ女 nữ ta tìm đƣợc chữ cần tra hảo (Trang 236 – 237)

* Khi biết âm Hán Việt chữ ta tra theo bảng tra theo âm Hán Việt cuối tự điển (trang 1212) Chẳng hạn, muốn biết chữ Hán từ các (gác), ta lật bảng tra đến vần C, tìm số chữ các lật đến trang cần tìm (trang 1000)

BÀI TẬP

1 Đếm số nét viết chữ sau theo quy tắc bút thuận: 健 (kiện), 隨 (tùy), 進 (tiến), 國 (quốc) , 家 (gia), 漢 (Hán), 我 (ngã), 與 (dữ), 間 (gian),

讓 (nhƣợng)

2 Cho chữ Hán sau :

愁 (sầu), 門 (môn), 大 (đại), 天 (thiên), 湖 (hồ), 中 (trung), 病 (bệnh),

休 (hƣu),鳥 (điểu), 雀 (tƣớc), 清 (thanh), 請 (thỉnh), 沐 (mộc), 田 (điền) a Xác định thủ chữ Hán cho

b Xác định phƣơng thức cấu tạo chữ Hán cho Tra tự điển chữ sau: 廣, 煙, 源, 等, 葉

(15)

14

Chƣơng 2. NGỮ PHÁP HÁN VĂN CỔ

2.1 Từ pháp

2.1.1 Phân biệt Tự Từ

Văn tự Hán đƣợc chia làm hai loại văn tự Văn là loại có kết cấu đơn giản, tự là loại chữ có kết cấu phức tạp

Tự chữ viết để ghi đơn vị âm tiết tiếng nói

Một tự đơn vị có nghĩa đơn vị khơng có nghĩa

Nếu đơn vị có nghĩa từ đơn âm VD: Nhật, nguyệt, thủy,… Nếu đơn vị khơng có nghĩa phận từ và phải kết hợp với đơn vị khác để tạo thành từ

VD: 蜻蜓 (thanh đình: chuồn chuồn), 葡萄 (bồ đào: nho), 琵琶 (tì bà),…

Tóm lại, tự đơn vị chữ viết, từ đơn vị ý nghĩa

2.1.2 Từ đơn âm từ đa âm

Xét tiêu chí ngữ âm từ đƣợc tạo nên từ âm tiết, viết chữ đƣợc gọi đơn âm hay từ đơn Đó từ có đầy đủ yếu tố hình, âm nghĩa VD: 人,日,月,…

Những từ nhiều âm tiết kết hợp lại đƣợc gọi từ đa âm VD: 蜻蜓,弟子, 君子, 小人,…

2.1.3 Từ đơn từ ghép

Căn vào độ giản đơn hay phức tạp ý nghĩa nội hàm từ mà chia từ Hán ngữ cổ thành từ đơn từ ghép

2.1.3.1 Từ đơn

Là từ có kết cấu đơn thuần, thành tố khơng liên quan với mặt ý nghĩa Thơng thƣờng từ đơn có âm tiết

(16)

15

Nhƣng từ đơn khơng từ đơn âmtừ đơn từ đa âm

Ví dụ: 蜻蜓 (thanh đình: chuồn chuồn), 葡萄 (bồ đào: nho), 琵琶 (tì bà),…

Đại phận từ đơn đa âm từ láy 2.1.3.2 Từ ghép

Là từ có kết cấu phức hợp, phần lớn hai từ kết hợp với mà tạo thành, thành tố từ nhiều có liên quan với mặt ý nghĩa Căn vào phƣơng thức cấu tạo, ta có loại từ ghép sau đây:

a Từ ghép đẳng lập: từ ghép đƣợc tạo thành thành tố đồng loại theo quan hệ bình đẳng để biểu thị ý nghĩa khái quát, tổng hợp trừu tƣợng Trật tự thành tố không chặt chẽ Dựa vào ý nghĩa thành tố ta có mối quan hệ từ từ ghép đẳng lập nhƣ sau:

- Quan hệ tương đồng: 2 từ đơn có nghĩa giống hay gần giống hợp lại để có nghĩa chung hai chữ hay bao quát

VD: 珠玉 (châu ngọc: ngọc ngà châu báu), 占卜(chiêm bốc: bói tốn), 戰爭 (chiến tranh: đánh nhau), 真正 (chân chính), 勇敢 (dũng cảm),

- Quan hệ tương phản: các từ ngƣợc ý nghĩa nhƣng có nghĩa chung từ đó:

VD: 左右 (tả hữu: kẻ thân cận), 恩怨 (ân oán: nợ nần), 往來 (vãng lai: lại), 彼此 (bỉ thử: đây), 始終 (thủy chung: từ đầu đến cuối, trƣớc sau nhƣ một), 是非(thị phi:)…

(17)

16

- Quan hệ hạn định: từ ghép gồm thành tố hạn định thành tố bị hạn định Thành tố đứng sau thành tố chính, thành tố đứng trƣớc hạn định thành tố đứng sau (Cấu trúc: danh/tính/ số + danh/động)

VD: 人心 (lịng ngƣời), 平權 (bình quyền: quyền ngang nhau), 神速

(thần tốc: nhanh nhƣ thần), 牧僮 (mục đồng: đứa trẻ chăn trâu), 赤子 (xích tử: đỏ, ngƣời dân), 匹夫 (thất phu: ngƣời đàn ông tầm thƣờng),

- Quan hệ bổ sung: thành tố đứng trƣớc hành động, thành tố đứng sau kết hành động (Cấu trúc: động + tính)

VD: 說服, 打倒, 革新, 証明, …

- Quan hệ chủ vị/quan hệ trần thuật: thành tố đứng trƣớc vật đƣợc trần thuật, thành tố đứng sau nội dung trần thuật (Cấu trúc: danh + động)

VD: 人造, 民主, 君主, 地震,

- Quan hệ động tân: từ ghép mà thành tố đứng trƣớc biểu thị hành động, thành tố đứng sau đối tƣợng bị chi phối (Cấu trúc: động + danh)

VD: 管家, 主席, 關心, 注意,…

c Từ ghép phụ gia

Là từ ghép theo phƣơng thức thêm thành tố phụ vào trƣớc hay sau từ tố Từ tố thƣờng danh từ, động từ hay tính từ

VD: - Tiền tố + thành tố chính: 所長 (thế mạnh, mặt mạnh), 所短 (mặt

yếu), 所有 (cái có đƣợc), 所居 (chỗ ở), 所得 (điều tiếp nhận đƣợc), 不好

(18)

17

- Thành tố + hậu tố: 看者(khán giả), 學者 (học giả), 詩人 (ngƣời làm thơ), 公所, 任所 (nơi làm việc), 村長, 班長, 族長, 人員,

會員, 科學家, 飛行家

2.2 Cú pháp

2.2.1 Quan hệ chủ – vị

Chủ ngữ ngƣời hay vật làm chủ thể câu Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai? Cái gì?. Danh từ đại từ thƣờng làm chủ ngữ

VD: 日出, 人行, 馬走, 鳥飛, 天高, 地厚

Vị ngữ hành động, trạng thái, tính chất chủ ngữ Vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Như nào? Là ai? Là gì? Được/bị làm gì? Động từ tính từ thƣờng làm vị ngữ

VD: 鳥飛; 葉茂 (diệp mậu: tốt tƣơi)

Danh từ trực tiếp làm vị ngữ Khi làm vị ngữ, danh từ phải:

- Đứng sau từ dùng để định nghĩa phán đoán nhƣ 非, 有, 為

, 乃, 是

VD:吾非孔明

- Hoặc kết thúc trợ từ 也

孔子, 魯人也 2.2.2 Quan hệ động – tân

Tân ngữ danh/đại/nhóm từ/câu đứng sau ngoại động từ để đối tƣợng hành động động từ ngoại động nêu Tân ngữ thƣờng trả lời câu hỏi Ai? Cái gì?

(19)

18

我看書

食飯, 望明月

Một động từ có hai tân ngữ, thƣờng động từ biểu thị ban tặng

VD: 天生民而作之 君 (Trời sinh dân tạo cho họ ông vua)

余賜 (tứ) 汝 孟諸之麋 (mi) (Ta cho ngƣơi nai Mạnh Chƣ)

2.2.3 Quan hệ định – danh

Định ngữ thành phần đứng trƣớc bổ sung ý nghĩa cho danh từ mặt tính chất, số lƣợng, tình trạng, phƣơng hƣớng,… Danh từ sau đƣợc gọi trung tâm ngữ Giữa định ngữ danh từ có hƣ từ Khi dịch dịch trung tâm ngữ trƣớc

VD: 獄中: phía nhà lao (Ngục: danh từ làm ĐN)

飛機: máy bay (phi: động từ làm ĐN), 徵側之夫 VD: Hoàn Kiếm hồ; Việt Nam Cộng sản Đảng

Ba quan hệ ngữ pháp quan hệ ngữ pháp chủ yếu quan trọng bậc Hán ngữ cổ

2.2.4 Phân biệt cụm từ câu

Cụm từ (語 ngữ) số từ kết hợp với mặt ngữ pháp ý nghĩa, biểu đạt nội dung phong phú phức tạp từ nhƣng chƣa diễn đạt đƣợc ý hồn chỉnh trọn vẹn nhƣ câu

Ví dụ: 徵側之夫, 獄中,飛鳥,落葉, 鳴鳥…

Câu (句 cú) từ ngữ kết hợp với thành đơn vị hoàn chỉnh nội dung cấu trúc ngữ pháp (có chủ ngữ, vị ngữ)

(20)

19

VD: 蘇定徵側之夫 (Tô Định sát Trưng Trắc chi phu: Tô Định giết chồng Trƣng Trắc)

BÀI TẬP

1 Xác định loại từ ghép từ Hán Việt sau: Ngữ âm, tôn ti, quân chủ, địa đạo, trường kỳ, phát thanh, đề cao, chủ nhân

2 Dịch cụm câu sau Hán ngữ (chỉ cần viết phiên âm Hán Việt): a Tinh thần yêu nƣớc nhân dân Việt Nam

b Hội cựu chiến binh tỉnh Quảng Ngãi c Thúy Vân em gái Thúy Kiều

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w