1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Bài giảng Pháp luật đại cương

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Là cơ quan hành chính nhà nƣớc cao nhất, Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nƣớc: bả[r]

(1)

1

TRƢỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI GIẢNG

HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG

(Dùng cho bậc ĐH&CĐ)

(2)

2

GiỚI THIỆU TÀI LiỆU HỌC TẬP

1) Giáo trình Pháp luật đại cƣơng, ( Dùng trƣờng trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp), Lê Minh Toàn (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2010 2) Giáo trình Pháp luật (dùng trƣờng CĐSP), Trần Văn Thắng (chủ biên) Nxb ĐHSP 2007

3) Pháp luật đại cƣơng, Đồn Cơng Thức, Nguyễn Thị Bé Hai, Nxb ĐH Quốc gia, TP HCM 2009

4) Giáo trình Nhà nƣớc pháp luật, trƣờng ĐHKHXÃ HỘI &NV, khoa luật, Nguyễn Cửu Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội

5) Giáo trình pháp luật, Bộ GD&ĐT, dự án đào tạo giáo viên THCS, Nxb ĐHSP 2007 Chƣơng I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÀ NƢỚC 1.1 Nguồn gốc nhà nƣớc

1.1.1 Quan điểm phi mácxít nguồn gốc nhà nƣớc

* Thuyết Thần học: Nhà nƣớc Thƣợng đế ( Chúa trời) tạo → nhà nƣớc tồn xã hội, nhà nƣớc có sức mạnh siêu nhiên → ngƣời phải phục tùng nhà nƣớc

* Thuyết Gia trƣởng:

- Nhà nƣớc đời kết phát triển quyền gia trƣởng gia đình - Nhà nƣớc có xã hội

* Thuyết khế ƣớc xã hội

- Nhà nƣớc đời từ ký kết hợp đồng tất thành viên xã hội Theo hợp đồng, nhà nƣớc phải có trách nhiệm trì trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất ngƣời Nếu nhà nƣớc khơng làm trịn nghĩa vụ (vi phạm hợp đồng) → dân có quyền xóa bỏ hợp đồng (xóa bỏ nhà nƣớc) ký kết hợp đồng khác (Tạo nhà nƣớc mới)

* Thuyết tâm lý:

Nhà nƣớc đời tâm lý ngƣời nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ → tổ chức nhà nƣớc để lãnh đạo xã hội

* Thuyết vũ lực:

nhà nƣớc kết việc sử dụng bạo lực thị tộc → thị tộc chiến thắng thiết lập máy nô dịch kẻ thất bại → máy phát triển thành nhà nƣớc * Kết luận: Các quan điểm phi mácxit tách rời nhà nƣớc với vận động, phát triển xã hội lồi ngƣời; khơng nhìn thấy ngun nhân vật chất đẫn đến xuất nhà nƣớc; cho nhà nƣớc tƣợng tồn vĩnh cửu, bất biến

1.1.2 Học thuyết Mác-Lênin nguồn gốc nhà nƣớc Chủ nghĩa Mác-LN cho rằng:

(3)

3

- Nhà nƣớc nảy sinh từ chế độ Cộng sản nguyên thủy, xã hội phát triển đến giai đoạn định

- Nhà nƣớc tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn tại, phát triển nhà nƣớc

2.1 Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ tổ chức Công xã - thị tộc * Cơ sở kinh tế:

- Dựa chế độ sở hữu chung tƣ liệu sản xuất (chƣa có tƣ hữu) phân phối bình qn sản phẩm lao động

Vì xã hội Cộng sản nguyên thủy chƣa có tƣ hữu? * Cơ sở xã hội: Tổ chức đơn giản

- Thị tộc tế bào xã hội, cộng đồng dân cƣ dựa quan hệ huyết thống - Mọi ngƣời Thị tộc bình đẳng, hợp tác, khơng có phân biệt giàu nghèo

- Hội đồng thị tộc đƣợc bầu giữ vai trò quản lý, điều hành công việc, sinh hoạt công xã thị tộc Đây tổ chức xã hội lồi ngƣời, Hội đồng thị tộc có quyền lực nhƣng quyền lực xã hội, hoà nhập hoàn toàn vào dân cƣ

→ xã hội Cộng sản nguyên thủy giai đoạn chƣa có phân chia giai cấp Tóm lại: Từ sở kinh tế sở xã hội xã hội Cộng sản nguyên thủy → nhà nƣớc chƣa xuất hiện, xã hội có tổ chức Hội đồng thị tộc, giữ vai trị quản lý, trì trật tự xã hội lúc

2.2Xã hội Cộng sản nguyên thủy tan rã - nhà nước xuất hiện

- Khi công cụ lao động sắt xuất → xuất lao động tăng vọt → cải vật

chất dồi → xã hội có cải dƣ thừa → số ngƣời có khả chiếm đoạt làm thành riêng: chế độ tƣ hữu xuất

- Sản xuất phát triển, địi hỏi phải có phân cơng lao động xã hội Thời kỳ cuối xã hội Cộng sản nguyên thủy diễn lần phân công lao động xã hội Cứ sau lần phân công lao động xã hội chế độ tƣ hữu đƣợc củng cố, phát triển

- Khi chế độ tƣ hữu xuất → xã hội phân hóa thành ngƣời nghèo, kẻ giàu → giai cấp xuất hiện, giai cấp đối kháng → mâu thuẫn giai cấp dẫn đến xung đột ngày liệt Trong hồn cảnh đó, tổ chức Hội đồng thị tộc khơng cịn phù hợp Xã hội địi hỏi phải có tổ chức khác với Hội đồng thị tộc → Tổ chức đời - nhà nƣớc

Nhà nƣớc xã hội loài ngƣời nhà nƣớc chiếm hữu nô lệ

Kết luân: nhà nƣớc xuất xã hội Cộng sản nguyên thủy có đủ tiền đề:

+ Về kinh tế: có chế độ tƣ hữu

+ Về xã hội: phân hoá thành giai cấp đối kháng

1.2 Đặc điểm (đặc trƣng) nhà nƣớc 1.2.1 Đặc trưng nhà nước:

(4)

4

- Nhà nƣớc phân chia dân cƣ theo lãnh thổ thành đơn vị hành khơng phụ thuộc vào huyết thống, kiến, nghề nghiệp hay giới tính;

- Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia;

- Nhà nƣớc ban hành pháp luật quản lý xã hội pháp luật;

- Nhà nƣớc quy định thuế thực việc thu thuế mang tính bắt buộc 1.2.2 Ý nghĩa nghiên cứu:

Giúp hiểu rõ chất nhà nƣớc phân biệt đƣợc tổ chức nhà nƣớc với tổ chức xã hội khác

1.3 Bản chất Nhà nƣớc 1.3.1 Tính giai cấp Nhà nước

- Nhà nƣớc máy cƣỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp (trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác)

- Sự thống trị giai cấp giai cấp khác thể ba loại quyền lực: + Quyền lực kinh tế

+ Quyyền lực trị

+ Quyền lực tƣ tƣởng

Giai cấp thống trị thực đƣợc quyền thông qua Bộ máy nhà nƣớc * Lƣu ý

- Bản chất nhà nƣớc bóc lột khác với nhà nƣớc nƣớc XHCN

- Lênin: “Nhà nƣớc XHCN nhà nƣớc kiểu mới, khơng cịn nhà nƣớc theo nghĩa nữa, mà nửa Nhà nƣớc”

1.3.2 Tính xã hội nhà nƣớc (vai trị xã hội)

- Thể qua tính phục vụ cộng đồng, bảo đảm lợi ích chung xã hội (cịn gọi dịch vụ công)

- Nhà nƣớc đảm bảo lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội, (khi không mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị)

* Định nghĩa nhà nƣớc:

Nhà nƣớc tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chuyên làm nhiệm vụ cƣỡng chế thực chức quản lý, nhằm trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp

1.4 Kiểu nhà nƣớc

1.4.1 Khái niệm kiểu nhà nước

Kiểu nhà nƣớc tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) nhà nƣớc, thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện phát sinh, tồn phát triển nhà nƣớc hình thái kinh tế - xã hội định

Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn hình thái kinh tế - xã hội → kiểu nhà nƣớc:

(5)

5

+ Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa * Nhận xét kiểu nhà nƣớc trên?

- Kiểu nhà nƣớc chủ nô, phong kiến, tƣ sản kiểu nhà nƣớc bóc lột, đựơc xây dựng dựa chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất, trì thống trị giai cấp bóc lột đa số quần chúng nhân dân lao động

- Kiểu nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nƣớc kiểu nhà nƣớc cuối lịch sử, có chất khác hẳn kiểu nhà nƣớc bóc lột Chỉ “một nửa nhà nƣớc”

1.4.2 Các kiểu nhà nước lịch sử 1.4.2.1 Nhà nước chủ nô (chiếm hữu nô lệ) - Là nhà nƣớc lịch sử

- Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chủ nô tƣ liệu sản xuất ngƣời nô lệ - Kết cấu giai cấp:

+ Giai cấp chủ nô: chiếm thiểu số nắm tay toàn tƣ liệu sản xuất

+ Giai cấp nô lệ: chiếm đa số, sản xuất cải vật chất, nhƣng “công cụ biết nói” phụ thuộc hồn tồn vào chủ nơ

+ Tầng lớp thợ thủ công, dân tự do: bị chủ nơ chi phối kinh tế, trị, tƣ tƣởng - Bản chất: nhà nƣớc chủ nô cơng cụ bạo lực để trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nơ, đàn áp nô lệ ngƣời lao động khác

- Chế độ chiếm hữu nơ lệ có loại hình:

+ Chế độ chiếm hữu nơ lệ cổ điển (Hy-La): Nô lệ lực lƣợng lao động chủ yếu Nô lệ mâu thuẫn với chủ nô gay gắt

+ Chế độ chiếm hữu nô lệ gia trƣởng (phƣơng đông cổ đại): Mang nhiều tàn dƣ chế độ công xã thị tộc Nô lệ chƣa phải lực lƣợng lao động mà chủ yếu để phục dịch gia đình chủ nơ, nơng nơ lực lƣợng lao động

- Chức nhà nƣớc chủ nô:

+ Về đối nội: bảo vệ, củng cố quyền lực, lợi ích giai cấp chủ nô, đàn áp phản kháng nô lệ bạo lực nhà nƣớc tổ chức số hoạt động quản lý đất đai, khai hoang mở rộng diện tích, xây dựng cơng trình thuỷ nơng

+ Về đối ngoại: bật tiến hành chiến tranh xâm lƣợc nhằm cƣớp bóc cải, bắt tù binh làm nô lệ, mở rộng phạm vi thống trị

1.4.2.2 Kiểu nhà nước phong kiến

- Cơ sở kinh tế: dựa chế độ sở hữu giai cấp địa chủ, phong kiến tƣ liệu sản xuất (chủ yếu ruộng đất)

- Kết cấu giai cấp:

+ Giai cấp địa chủ: chia nhiều đẳng cấp (công, hầu, bá, tử, nam tƣớc) gắn liền với số lƣợng điền trang, thái ấp

+ Giai cấp nơng dân: khơng có có ruộng đất → phải phụ thuộc vào địa chủ

(6)

6

chuyên chế nông dân tầng lớp khác, phƣơng tiện trì địa vị kinh tế, bảo vệ lợi ích thống trị giai cấp phong kiến

- Chức nhà nƣớc phong kiến: * Về đối nội:

+ Bảo vệ chế độ sở hữu ruông đất địa chủ phong kiến, trì hình thức bóc lột + Đàn áp chống đối ngƣời lao động

+ Đàn áp tƣ tƣởng, nô dịch nhân dân lao động hệ thống tƣ tƣởng phong kiến tôn giáo

+ Hoạt động kinh tế nhiều hạn chế

* Về đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lƣợc mở rộng đất đai, cƣớp bóc cải phòng chống ngoại xâm

1.4.2.3 Kiểu nhà nướcTư sản

- Những hình thức đời nhà nƣớc tƣ sản:

+ Thông qua cách mạng tƣ sản (Hà Lan TK16, Anh TK17, Pháp TK18)

+ Bằng cải cách tƣ sản, thông qua thoả hiệp với qúy tộc phong kiến, củng cố lực, loại bỏ giai cấp phong kiến, thâu tóm quyền lực nhà nƣớc (Đức, Tây Ban Nha, Nhật Bản)

+ Sự hình thành nhà nƣớc tƣ sản vùng vốn thuộc địa Anh

- Cơ sở kinh tế: dựa chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ chủ nghĩa tƣ liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng dƣ

- Cơ cấu giai cấp:

+ Giai cấp tƣ sản: nắm tay tƣ liệu sản xuất, giữ vai trị thống trị

+ Giai cấp vơ sản: đƣợc tự thân thể nhƣng khơng có tƣ liệu sản xuất phải bán sức lao động, chịu bóc lột giai cấp tƣ sản

+ Tầng lớp tiểu tƣ sản trí thức: lập trƣờng bấp bênh, dễ bị chi phối

- Nhà nƣớc tƣ sản trọng truyền bá hệ tƣ tƣởng tƣ sản, ngăn cản phát triển tƣ tƣởng tiến bộ, cách mạng

- Bản chất: công cụ bạo lực giai cấp tƣ sản, thực chuyên chế tƣ sản, trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp tƣ sản

- Những giai đoạn phát triển nhà nƣớc tƣ sản:

* Thời kì thắng lợi cách mạng tƣ sản đến 1871: hình thành, củng cố nhà nƣớc tƣ sản, nhà nƣớc có vai trị tiến bộ, can thiệp vào kinh tế, trì trật tự chung xã hội, đảm bảo điều kiện tự cạnh tranh

* Từ 1871-1917: Chủ nghĩa tƣ phát triển thành Chủ nghĩa tƣ độc quyền (CNĐQ), sở xã hội nhà nƣớc tƣ sản bị thu hẹp Nhà nƣớc biến thành ủy ban quản lý cơng việc cho tập đồn tƣ sản độc quyền, tài phiệt, máy đàn áp bạo lực => chế độ dân chủ tƣ sản chuyển thành chế độ phản dân chủ, phản động

* Từ 1917-1945: giai đoạn khủng hoảng Chủ nghĩa tƣ bản, chuyển thành Chủ nghĩa tƣ độc quyền – nhà nƣớc

(7)

7

nghĩa phát xít xuất hiện, tính phản động nhà nƣớc tƣ sản lên đến đỉnh cao

* Từ sau chiến tranh giới thứ II đến nay: nhà nƣớc tƣ sản vƣợt khỏi khủng hoảng, có nhiều bƣớc phát triển to lớn Trƣớc lớn mạnh phong trào giải phóng dân tộc cm xã hội chủ nghĩa → nhà nƣớc tƣ sản phải tiến hành cải cách để thích nghi với điều kiện → không làm thay đổi chất nhà nƣớc tƣ sản

1.4.2.4 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa - Là kiểu nhà nƣớc cuối lịch sử

- Mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật v/động p/triển xã hội - Nguyên nhân đời nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa tiền đề kinh tế - xã hội trị xuất lòng xã hội Tƣ bản:

+ Tiền đề kinh tế: QHSX tƣ chủ nghĩa >< LLSX xã hội hoá cao → Cách mạng xoá bỏ QHSX cũ, xác lập QHSX xã hội chủ nghĩa → PTSX → hình thái kinh tế - xã hội đƣợc xác lập → kiểu nhà nƣớc tƣ sản tất yếu đƣợc thay kiểu nhà nƣớc mới: nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa

+ Tiền đề xã hội: Theo đuổi giá trị thặng dƣ → giai cấp tƣ sản tăng cƣờng bóc lột → giai cấp vơ sản bần hố → vơ sản >< tƣ sản gay gắt

Sản xuất tƣ chủ nghĩa phát triển → giai cấp vô sản lớn mạnh → đại diện cho PTSX mới, có vai trị lãnh đạo nhân dân làm cách mạng lật đổ ách thống trị giai cấp tƣ sản, giải phóng mình, thiết lập nhà nƣớc kiểu ngƣời lao động - Đó nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa

+ Tiền đề tƣ tƣởng trị: khoa học kỹ thuật phát triển → nâng cao khả nhận thức đắn → Chủ nghĩa vật lịch sử hình thành → vũ khí tƣ tƣởng để giai cấp cơng nhân tiến hành cách mạng vô sản, xây dựng chế độ mới: chế độ xã hội chủ nghĩa Đồng thời, đời Đảng Cộng sản trở thành hạt nhân lãnh đạo quần chúng đấu tranh xoá bỏ chế độ tƣ chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới: xã hội - xã hội chủ nghĩa

* Lƣu ý: nhà nƣớc Xã hội chủ nghĩa đời dựa tiền đề nhƣng trình tự nó, mà phải thơng qua cách mạng xã hội, sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan máy nhà nƣớc tƣ sản, thiết lập nhà nƣớc kiểu

- Hình thức đời nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa: + Cách mạng 1871: Công xã Pa-ri

+ Cách mạng 10 Nga: nhà nƣớc xô- viết

+ Từ sau chiến tranh giới II: nhà nƣớc dân chủ nhân dân đời hàng loạt 1.5 Hình thức nhà nƣớc

1.5.1 Khái niệm, nội dung hình thức nhà nước

- Khái niệm: hình thức nhà nƣớc cách thức tổ chức máy nhà nƣớc thực

quyền lực nhà nƣớc

- Nội dung khái niệm hình thức nhà nƣớc bao gồm: + Hình thức thể

(8)

8

* Hình thức thể

- Khái niệm: Là cách thức tổ chức trình tự lập quan tối cao nhà nƣớc, xác lập mối quan hệ quan

- Có loại thể:

+ Chính thể quân chủ: Quân chủ tuyệt đối Quân chủ hạn chế + Chính thể cộng hồ: Cộng hịa q tộc Cộng hịa dân chủ

- Chính thể nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa: Cộng hòa dân chủ với đặc trƣng nhân dân trực tiếp tham gia vào việc thành lập quan quyền lực cấp cao quản lý nhà nƣớc

- Chính thể nhà nƣớc tƣ sản: + Quân chủ lập hiến

+ Cộng hịa: gồm

▪ Cộng hồ đại nghị ▪ Cộng hoà Tổng thống ▪ Cộng hoà hỗn hợp * Hình thức cấu trúc nhà nước

- Khái niệm: Là tổ chức nhà nƣớc thành đơn vị hành – lãnh thổ xác lập

mối quan hệ quan nhà nƣớc quan nhà nƣớc trung ƣơng với quan nhà nƣớc địa phƣơng

- Có hai hình thức cấu trúc nhà nƣớc chủ yếu hình thức nhà nƣớc đơn hình thức nhà nƣớc liên bang

Nhà nước đơn nhất nhà nƣớc có chủ quyền chung, có hệ thống pháp luật

thống nhất, có mặt quốc hội hệ thống quan nhà nƣớc thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng Các đơn vị hành - lãnh thổ thƣờng bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phƣờng) hoạt động sở quy định quyền trung ƣơng Việt nam, Trung Quốc, Pháp… nhà nƣớc theo hình thức cấu trúc đơn

Nhà nước liên bang là nhà nƣớc đƣợc hình thành từ hai hay nhiều nhà nƣớc thành viên (hoặc nhiều bang) hợp lại Trong nhà nƣớc liên bang, quan quyền lực nhà nƣớc quan quản lý nhà nƣớc chung cho toàn liên bang, hệ thống pháp luật chung liên bang, nhà nƣớc thành viên cịn có hệ thống quan nhà nƣớc hệ thống pháp luật riêng nhà nƣớc thành viên Nói cách khác, nhà nƣớc liên bang, khơng liên bang có dấu hiệu nhà nƣớc mà nhà nƣớc thành viên mức độ định, có dấu hiệu nhà nƣớc, dấu hiệu khơng đầy đủ theo khái niệm nhà nƣớc nhƣ nguyên nghĩa Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hoà liên bang Đức, Cộng hoà liên bang Nga v.v nhà nƣớc liên bang Ngoài cịn có nhà nƣớc liên minh: liên kết tạm thời mục đích định Sau hồn thành tự giải tán chuyển thành nhà nƣớc liên bang (Mỹ: từ 1776-1787 nhà nƣớc liên minh, sau phát triển thành nhà nƣớc liên bang)

* Chế độ trị

(9)

9

nƣớc sử dụng để thực quyền lực nhà nƣớc

- Có hai loại chính: Chế độ phản dân chủ (chế độ chuyên chế chủ nơ phong kiến, chế độ phát xít) chế độ dân chủ (chế độ dân chủ quý tộc, chế độ dân chủ tƣ sản, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa)

1.5.2 Các hình thức nhà nước lịch sử 1.5.2.1 Hình thức nhà nước chủ nơ

- Chính thể qn chủ: chủ yếu quân chủ chuyên chế

- Chính thể cộng hoà dân chủ: Cơ quan quyền lực nhà nƣớc đƣợc bầu theo nhiệm kỳ (gọi Đại hội nhân dân) Xuất Ai-ten (TK V-IV tr.cn)

- Chính thể cộng hịa q tộc: Cơ quan tối cao Hội nghị trƣởng lão (hoặc viên nguyên lão) quý tộc bầu Đại hội nhân dân đặt dƣới Hội nghị trƣởng lão, thực tế khơng có quyền Tồn Spác La mã cổ đại (TK V đến TK II tr.cn)

1.5.2.2 Hình thức nhà nƣớc phong kiến Có hình thức bản:

- Nhà nƣớc quân chủ phong kiến phân quyền (quân chủ hạn chế) quyền lực vua suy giảm

- Nhà nƣớc phong kiến tập quyền (quân chủ chuyên chế): quyền lực tập trung vào tay vua

Ngồi phƣơng tây cịn có hình thức nhà nƣớc: + Nhà nƣớc quân chủ đại diện đẳng cấp

+ Cộng hoà phong kiến

1.5.2.3 Hình thức nhà nước Tư sản Có hình thức bản:

♦ Chính thể quân chủ lập hiến:

- Quyền lực vua bị hạn chế (vua, Quốc vƣơng nguyên thủ Quốc gia)

- Nghị viện lập phủ thơng qua luật, ngun thủ Quốc gia khơng có quyền phủ

♦ Chính thể cộng hịa: gồm Cộng hồ đại nghị Cộng hịa Tổng thống - Cộng hồ đại nghị: nghị viện có vai trị lớn:

+ Bầu ngun thủ Quốc gia (Tổng thống)

+ Thành lập phủ (do phe chiếm đa số), phủ chịu trách nhiệm trƣớc nghị viện

+ Nghị viện bỏ phiếu khơng tín nhiệm phủ, buộc phủ phải từ chức + Kiểm tra hoạt động phủ

- Cộng hoà Tổng thống:

+ Tổng thống có vai trị quan trọng, Tổng thống dân trực tiếp bầu đại cử tri bầu (Mỹ)

+ Tổng thống vừa nguyên thủ Quốc gia vừa ngƣời đứng đầu phủ + Tổng thống có quyền phủ dự luật Quốc hội

(10)

10

Hiện cịn có hình thức lƣỡng hệ (kết hợp hình thức trên), nhƣng chất giai cấp nhà nƣớc Tƣ sản không thay đổi (Pháp)

Lê-nin: hình thức nhà nước tư sản khác thực chất một, lại tất nhà nước vơ luận tất nhiên phải nền chuyên tư sản

1.5.2.4 Hình thức nhà nước Xã hội chủ nghĩa

+ Công xã Pa-ri (1871): hình thức nhà nƣớc CCVS

+ Cộng hồ Xơ-viết (1917): hình thức nhà nƣớc kiểu nhân dân bầu theo nguyên tắc tập trung dân chủ, bình đẳng dân tộc

+ Cộng hoà dân chủ nhân dân: Xuất sau chiến tranh giới thứ II 1.6 Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.6.1 Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Thể tập trung điều 2, Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013

( SV tìm đọc nghiên cứu )

- Bản chất nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam biểu đặc trƣng:

+ Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nƣớc

+ Nhà nƣớc biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam

+ Là nhà nƣớc dân chủ thực rộng rãi + Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa

- Khái niệm: Nhà nƣớc pháp quyền hình thức tổ chức nhà nƣớc với

phân công lao động khoa học, hợp lý quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp, có chế kiểm sốt quyền lực, nhà nƣớc đƣợc tổ chức hoạt động sở pháp luật, nhà nƣớc quản lý xã hội pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, cơng bằng, tất lợi ích đáng ngƣời

- Đặc điểm nhà nước pháp quyền

 Nhà nƣớc đƣợc thiết kế, hoạt động sở pháp luật, thân nhà nƣớc

phải đạt minh khuôn khổ pháp luật

 Pháp luật có vị trí, vai trò xã hội to lớn, phƣơng tiện điều chỉnh hàng đầu đối

với quan hệ xã hội, cơng cụ nhà nƣớc tồn xã hội

 Pháp luật phải thực ngƣời./

+ nhà nƣớc thực sách hồ bình, hữu nghị với nƣớc giới

1.6.2 Chức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.6.2.1 Chức đối nội - Chức kinh tế:

+ Phát triển kinh tế nhanh có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố

(11)

11

+ Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô nhà nƣớc kinh tế - Chức xã hội

+ Xác định giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc

+ Giải việc làm, chăm lo, cải thiện nâng cao đời sống cho ngƣời lao động

+ Thực chƣơng trình xố đói, giảm nghèo, sách ƣu đãi ngƣời có cơng, sách cứu trợ xã hội ngƣời gặp rủi ro, bất hạnh;

+ Thực đồng sách bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, chăm sóc bảo vệ trẻ em

- Chức bảo đảm ổn định an ninh trị, bảo vệ quyền tự do, dân chủ nhân dân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội

1.6.2.2 Chức đối ngoại

- Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Thiết lập, củng cố phát triển mqh hợp tác hữu nghị với nƣớc giới 1.6.3 Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam

1.6.3.1 Khái niệm, đặc điểm máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam - Khái niệm:

Bộ máy Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng sở, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ

chung nhà nƣớc

- Đặc điểm:

Một là, việc tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc dựa nguyên

tắc chung thống nhất, nguyên tắc bản, bao trùm nguyên tắc: tất quyền lực thuộc nhân dân Quyền lực thuộc nhân dân có nghĩa nhân dân có tồn quyền định cơng việc nhà nƣớc xã hội, giải tất cơng việc có quan hệ đến vận mệnh quốc gia, đời sống trị, kinh tế văn hố, tƣ tƣởng đất nƣớc dân tộc Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nƣớc thông qua hệ thống quan nhà nƣớc nhân dân trực tiếp bầu ra, đứng đầu Quốc hội (cơ quan đại biểu cao nhất) Hội đồng nhân dân ( quan quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng)

Hai là, quan máy nhà nƣớc mang tính quyền lực nhà nƣớc,

đều có quyền nhân danh nhà nƣớc để tiến hành hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Thẩm quyền quan máy nhà nƣớc toàn quyền hạn, nhiệm vụ mà nhà nƣớc quy định cho quan

Ba là, đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nƣớc ngƣời hết lòng, phục vụ nhân dân, công bộc nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát nhân dân Họ ngƣời có phẩm chất, đạo đức, có đủ trình độ, lực để thực nhiệm vụ, cơng vụ đƣợc giao, có tinh thần trách nhiệm công tác

1.6.3.2 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(12)

12

Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc tƣ tƣởng đạo làm sở cho việc tổ chức hoạt động quan máy nhà nƣớc

Nguyên tắc đƣợc quy định điều 8, Hiến pháp 2013:

+ Nhà nƣớc đƣợc tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội HP Pl, thực nguyên tắc tập trung, dân chủ

+ Các quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, lắng nghe chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền 1.6.3.3 Các loại quan máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Nhìn chung, máy nhà nƣớc thƣờng có loại quan: Lập pháp, Hành pháp, Tƣ pháp

- Bộ máy nhà nƣớc Chủ nơ: Chƣa có sƣ phân biệt thành hệ thống Cơ quan

- Bộ máy nhà nƣớc Phong kiến: Đã đƣợc tổ chức thành Cơ quan tƣơng đối hoàn chỉnh từ trung ƣơng đến địa phƣơng

- Bộ máy nhà nƣớc Tƣ sản: Đã đạt đến mức hoàn thiện, Cơ quan đƣợc phân định rõ ràng thành loại: Lập pháp, Hành pháp, Tƣ pháp (cấu tạo nguyên tắc tam quyền phân lập)

- Bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa: tổ chức theo nguyên tắc tập quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Quyền lực nhà nƣớc tập trung thống vào nhân dân, thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua quan đại diện bầu Tuy tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, nhƣng loại quan có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng

* Khái niệm quan nhà nƣớc: phận hợp thành máy nhà nƣớc Mỗi quan nhà nƣớc có vi trí pháp lý đƣợc xác định máy nhà nƣớc, có phạm vi thẩm quyền đƣợc Hiến pháp pháp luật quy định, có quy chế tổ chức hoạt động riêng

Bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm hệ thống quan sau:

+ Cơ quan quyền lực (cơ quan đại diện): Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nƣớc Hội đồng nhân dân cấp

+ Cơ quan Chấp hành (cơ quan hành chính): Chính phủ, Bộ Cơ quan ngang Bộ, Sở, Ủy ban nhân dân cấp)

+ Cơ quan Giám sát (cơ quan Kiểm sát) + Cơ quan Xét xử

Hiến pháp 2013 ghi nhận số quan nhà nƣớc ta bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nƣớc, Chính phủ, Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Chính quyền địa phƣơng (Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân)

a Quốc hội

Trong máy nhà nƣớc ta, Quốc hội có vị trí đặc biệt quan trọng

(13)

13

Hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nƣớc giám sát tối cao hoạt động nhà nƣớc" (Điều 69 Hiến pháp năm 2013)

Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội quy định điều 74, HP 2013 (SV tự tìm hiểu) Nhiệm kỳ khố Quốc hội năm

Hoạt động chủ yếu Quốc hội thông qua kỳ họp Quốc hội

Cơ cấu tổ chức Quốc hội bao gồm: Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội

b Chủ tịch nước

Thiết chế Chủ tịch nƣớc nƣớc ta có thay đổi định qua thời kỳ theo Hiến pháp Hiến pháp năm 1946 quy định Chủ tịch nƣớc có vị trí đặc biệt máy nhà nƣớc; Chủ tịch nƣớc vừa ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc (nguyên thủ quốc gia) vừa ngƣời đứng đầu Chính phủ (cơ quan hành pháp) Đến Hiến pháp năm 1959 Chủ tịch nƣớc ngƣời thay mặt Nhà nƣớc đối nội đối ngoại mà khơng đứng đầu Chính phủ Hiện pháp năm 1980 quy định Chủ tịch nƣớc Chủ tịch tập thể - Hội đồng nhà nƣớc – vừa nguyên thủ tập thể Nhà nƣớc vừa quan thƣờng trực Quốc hội

Hiến pháp 1992 HP 2013 quy định: “Chủ tịch nƣớc ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc, thay mặt nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc đối nội đối ngoại”

Về đối nội, chủ tịch nƣớc có quyền Cộng bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh; thống

lĩnh lực lƣợng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức vụ cao cấp Nhà nƣớc: Cộng bố định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp v v

Về đối ngoại, Chủ tịch nƣớc có quyền cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền

của Việt Nam: tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nƣớc ngoài, nhân danh Nhà nƣớc ký kết điều ƣớc quốc tế định cho nhập quốc tịch Vlêt Nam cho thội quốc tịch Việt Nam tƣớc quốc tịch Việt Nam

Chủ tịch nƣớc Phó Chủ tịch nƣớc Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nƣớc đề nghị danh sách thành Viện Hội đồng quốc phịng an ninh trình Quốc hội phê chuẩn Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nƣớc đƣợc quy định tai Điều 88 Hiến pháp 2013

c Chính phủ

Chính phủ quan hành pháp, quan chấp hành cao quan cao hệ thống quan hành nhà nƣớc

Điều 94 Hiến pháp 2013 quy định, “chính phủ quan hành cao nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội báo cáo Cộng tác với Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nƣớc

(14)

14

trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất van hóa nhân dân

Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội

Thẩm quyền Chính phủ đƣợc quy định điều 96, HP 2013

Chính phủ gồm có: Thủ tƣớng Chính phủ, Phó Thủ tƣớng, Bộ trƣởng Thủ trƣởng quan ngang Bộ

d Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân

Trong Bộ máy nhà nƣớc ta, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân quyền nhà nƣớc địa phƣơng, đƣợc tổ chức đơn vị hành sau đây: Tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung cấp tỉnh); huyện, quân, thị xã thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyên); xã phƣờng, thị trấn (gọi chung cấp xã)

“Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nƣớc địa phƣơng, đại diện cho ý chí,

nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phƣơng bầu ra, chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân địa phƣơng quan nhà nƣớc cấp trên"

Nhiệm kỳ cửa khoá Hội đồng nhân dân 5năm

“Uỷ ban nhân dân Hội nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng

nhân dân, quan hành nhà nƣớc địa phƣơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp

Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nƣớc cấp trên, hoạt đơng nhằm bảo đảm thực chủ trƣơng, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Uỷ ban nhân dân cấp dƣới chịu đạo Uỷ ban nhân dân cấp trên; Uỷ ban nhân dân tỉnh chịu đao Chính phủ

d Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân

Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân công cụ chủ yếu việc bảo vệ pháp luật Nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ích nhân dân

Toà án nhân dân quan xét xử, thực quyền tƣ pháp Hệ thống Toà

án nhân dân Ở nƣớc ta bao gồm: - Toà án nhân dân tối cao;

- Các Toà án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung Toà án nhân dân cấp tỉnh);

- Các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung

Toà án nhân dân cấp huyện); - Các Toà án quân sự;

- Các Toà án khác luật định

Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tồ án đặc biệt

Viện kiểm sát nhân dân là quan Nhà nƣớc thực hành quyền Công tố kiểm

sát hoạt động tƣ pháp Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

(15)

15

- Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Viện kiểm sát nhân dẫn cấp huyện);

- Các Viện kiểm sát quân

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Sự khác quan điểm Macxits phi Macxits nguồn gốc nhà nƣớc?

2 Phân tích đặc trƣng nhà nƣớc Đặc trƣng khác biệt so với tổ chức công xã thị tộc?

3 Phân biệt quyền lực nhà nƣớc với quyền lực Hội đồng thị tộc

4 Phân biệt cách phân chia dân cƣ (tổ chức dân cƣ) nhà nƣớc với Thị tộc – Bộ

lạc

5 Chủ quyền quốc gia biểu nhƣ nào?

6 Vì nhà nƣớc phải đặt thuế thu thuế mang tính bắt buộc?

7 Phân tích chất nhà nƣớc Bản chất nhà nƣớcCHXã hội chủ nghĩa Việt Nam khác với nhà nƣớc trƣớc nhƣ nào?

Chƣơng (5 tiết)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ 2.1 Nguồn gốc, chất pháp luật

2.1.1 Nguồn gốc pháp luật 2.1.1.1 Quan điểm phi mác-xit:

+ Thuyết thần học

+ Thuyết pháp luật tự nhiên + Thuyết pháp luật linh cảm 2.1.1.2 Quan điểm mác-xit:

* Quy phạm xã hội Cộng sản nguyên thủy

- Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy chƣa có Nhà nƣớc => chƣa có pháp luật nhƣng có quy phạm xã hội nhƣ: đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo (gọi quy phạm xã hội Cộng sản nguyên thủy)

- Đặc điểm quy phạm xã hội Cộng sản nguyên thủy: + Thể ý chí chung cộng đồng

+ Nội dung hợp tác, bình đẳng, nhƣng lạc hậu, hoang dã

+ Hình thành tự phát, có hiệu lực phạm vi thị tộc - lạc

+ Đƣợc thực chủ yếu sở tự nguyện

- Kết luận: Các quy phạm xã hội Cộng sản nguyên thủy trình độ thấp nhƣng lại phù hợp tác dụng tích cực việc điều chỉnh quan hệ xã hội trì trật tự xã hội

* Sự xuất quy phạm pháp luật (QPPL)

(16)

16

- Đặc điểm QPPL

+ Thể ý chí giai cấp thống trị + Nội dung thể bất bình đẳng

+ Do nhà nƣớc ban hành, hiệu lực phạm vi rộng

+ Đƣợc thực chủ yếu sức mạnh cƣỡng chế nhà nƣớc

- Kết luận: QPPL xuất xã hội loài ngƣời phát triển đến giai đoạn có điều kiện, tiền đề:

+ Có chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất

+ Xã hội phân hóa thành giai cấp đối kháng 2.1.2 Bản chất pháp luật

* Tính giai cấp:

- pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị

- Nội dung ý chí đƣợc thể pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế (đ/k sinh hoạt vc) giai cấp thống trị

- Mục đích pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội theo trật tự định phù hợp với ý chí lợi ích g/c nắm quyền lực nhà nƣớc

* Tính xã hội (giá trị xã hội):

- pháp luật cơng cụ có hiệu lực để điều chỉnh hành vi ngƣời kiểm nghiệm trình, tƣợng xã hội

- pháp luật ghi nhận bảo vệ lợi ích g/c, tầng lớp khác xã hội mức độ định

2.1.3 Mối quan hệ pháp luật với tượng xã hội khác * Pháp luật với kinh tế

- Kinh tế giữ vai trò định pháp luật:

+ Nội dung pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế + Các quan hệ kinh tế thay đổi→ Pl thay đổi theo - pháp luật tác động trở lại k/tế theo xu hƣớng:

+ Thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển pháp luật phù hợp với trình độ kinh tế, phản ánh xu hƣớng phát triển kinh tế

+ Kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội pháp luật khơng phù hợp với trình độ kinh tế

* Pháp luật với trị

- Chính trị giữ vai trị chủ đạo, định hƣớng cho pháp luật, nhƣng bị giới hạn khuôn khổ pháp luật

- pháp luật hình thức biểu trị; phƣơng tiện cụ thể hố đƣờng lối, trị; cầu nối đƣa trị vào sống

* Pháp luật với đạo đức

- Đạo đức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Đạo đức ảnh hƣởng tới pháp luậtthể việc chuẩn mực, quy tắc đạo đức giai cấp thống trị thƣờng đƣợc phản ánh pháp luật

(17)

17

+ Khả cải tạo chuẩn mực đạo đức khơng cịn phù hợp; + Khả xóa bỏ quy phạm đạo đức lạc hậu, lỗi thời * Pháp luật với nhà nước

- Nhà nƣớc pháp luật có chung nguồn gốc phát sinh phát triển

- Nhà nƣớc tác động đến pháp luật: nhà nƣớc ban hành pháp luật, pháp luật phát huy đƣợc tác dụng đƣợc đảm bảo quyền lực Nhà nƣớc

- Pháp luật tác động đến Nhà nƣớc: pháp luật sở để Nhà nƣớc phát huy đƣợc quyền lực trị, đảm bảo cho quyền lực Nhà nƣớc đƣợc thi hành; pháp luật giúp Nhà nƣớc thực chức

* Định nghĩa pháp luật:

Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nƣớc ban hành (hoặc thừa nhận) đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội

2.2 Thuộc tính pháp luật

2.2.1 Tính quy phạm phổ biến

- Pháp luật có tính quy phạm: pháp luật khn mẫu, chuẩn mực, mơ hình, giới hạn, quy tắc cho hành vi xử nguời đƣợc xác định cụ thể

- Pháp luật có tính phổ biến: Đƣợc dùng nhiều lần, áp dụng cho nhiều đối tƣợng, không gian rộng hiệu lực thời gian dài

1.2.2. Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức

- Pháp luật ln đƣợc thể hình thức xác định nhƣ: tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn pháp luật

- Nội dung pháp luật đƣợc diễn đạt ngơn ngữ pháp lý rõ ràng, xác, nghĩa có khả áp dụng trực tiếp

- Phƣơng thức ban hành pháp luật đƣợc quy định chặt chẽ thủ tục, trình tự thẩm quyền ban hành

2.2.3 Tính đƣợc đảm bảo nhà nƣớc (Tính quyền lực, bắt buộc chung )

- pháp luật nhà nƣớc ban hành => nhà nƣớc đảm bảo cho pháp luật đƣợc thực thi Do việc tn theo khơng phụ thuộc vào ý chủ quan ngƣời

- Tuỳ theo mức độ khác nhau, nhà nƣớc áp dụng biện pháp để buộc chủ thể thực pháp luật (bao gồm biện pháp cƣỡng chế)

2.3 Kiểu pháp luật

2.3.1 Khái quát chung

- Khái niệm: Kiểu pháp luật tổng thể dấu hiệu đặc thù pháp luật, thể chất giai cấp, điều kiện tồn phát triển pháp luật hình thái kinh tế- xã hội định

- Tƣơng ứng với hình thái kinh tế- xã hội (trong xã hội có giai cấp) có kiểu pháp luật:

 Kiểu pháp luật chủ nô;

 Kiểu pháp luật phong kiến;

(18)

18

 Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa

- Sự thay kiểu pháp luật lịch sử:

 Thể tiến trình phát triển lịch sử

 Kiểu pháp luật sau phát triển kiểu pháp luật trƣớc

 Sự thay kiểu pháp luật diễn ko Không phải quốc gia

trải qua đầy đủ kiểu pháp luật

 Kiểu pháp luật sau kế thừa kiểu pháp luật trƣớc, mức độ kế thừa phụ thuộc

vào tính chất quan hệ xã hội ý chí, lợi ích giai cấp cầm quyền 2.3.2 Các kiểu pháp luật lịch sử

2.3.2.1 Kiểu pháp luật chủ nô

Là kiểu pháp luật lịch sử, công cụ giai cấp chủ nô để quản lý xã hội điều kiện mới, sau xã hội Cộng sản nguyên thủy tan rã

- Cơ sở kinh tế: tồn sở quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, đặc trƣng chế độ chiếm hữu tƣ nhân tuyệt đối giai cấp chủ nô tƣ liệu sản xuất, sản phẩm lao dộng ngƣời nô lệ

- Cơ sở xã hội: pháp luật chủ nô tồn dựa kế cấu xã hội giai cấp Trong đó, pháp luật phản ánh chủ yếu ý chí giai cấp chủ nơ lực lƣợng xã hội khác (trừ giai cấp nô lệ)

- Bản chất kiểu pháp luật chủ nô thể hiện:

+ Công khai bảo vệ củng cố quyền tƣ hữu chủ nô tƣ liệu sản xuất ngƣời nô lệ

+ Quy định củng cố tình trạng bất bình đẳng xã hội:

 Quan hệ chủ nô nơ lệ: chủ nơ có tồn quyền , nơ lệ tình trang vơ

quyền đƣợc xem “cơng cụ biết nói”

 Quan hệ chủ nô với tầng lớp khác: Chủ nô đƣợc coi công dân pháp

luật chia công dân làm nhiều loại vào số tài sản mà họ có Theo đó, quy định quyền lợi nghĩa vụ khác

 Quy định củng cố thống trị tuyệt đối ngƣời gia trƣởng quan hệ xã

hội

- Quy định hình phạt cách thức thực hình phạt dã man, tàn bạo Mục

đích hình phạt mang tính trừng trị

- Hình thức pháp luật chủ yếu tập quán pháp tiền lệ pháp Văn pháp luật xuất muộn, có nội dung tổng hợp lĩnh vực đời sống xã hội, chƣa có phân định ngành luật cụ thể

- Trong chừng mực định, pháp luật chủ nơ thể vai trị xã hội trình

tổ chức bảo vệ trật tự chung cộng đồng 2.3.2.2 Kiểu pháp luật phong kiến

Là kiểu pháp luật đời thay cho kiểu pháp luật chủ nô

- Cơ sở kinh tế: tồn sở quan hệ sản xuất phong kiến, đặc trƣng chế độ

(19)

19

- Cơ sở xã hội: Pháp luật phong kiến tồn dựa kết cấu xã hội giai cấp Trong

đó, pháp luật phản ánh chủ yếu y’ chí giai cấp địa chủ phong kiến, lực lƣợng xã hội khác

- Bản chất pháp luật phong kiến: thể đặc điểm sau:

 Bảo vệ chế độ tƣ hữu dủa địa chủ phong kiến đất đai chế độ bóc lột

địa tơ nông dân

 Bảo vệ chế độ đẳng cấp đặc quyền giai cấp phong kiến

 Hợp pháp hoá bạo lực chuyên quyền giai cấp phong kiến

 Quy định hình phạt tàn bạo hành vi xâm phạm

đến trật tự phong kiến

 Chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ tôn giáo đạo đức phong kiến

 Ngoài hệ thống pháp luật Nhà nƣớc tồn quy định

lãnh chúa lệ làng địa phƣơng Điều làm cho pháp luật phong kiến bi phân tán thiếu tính ổn định

 Hình thức tập qn pháp tiền lệ pháp đóng vai trị chủ yếu

Văn pháp luật đƣợc sủ dụng phổ biến nhƣng thuờng luật có nội dung tổng hợp, mà chế tài mang nặng tính trừng trị, đàn áp

 Tính xã hội pháp luật phong kiến:

 Là phƣơng tiện để thực công việc chung xã

hội

 Xác lập, ghi nhận hệ thống quan hệ xã hội xã hội

ở trình độ phát triển cao hơn, tiến so với xã hội chiếm hữu nô lệ 2.3.2.3 Kiểu pháp luật Tư sản

Cùng với đời Nhà nƣớc tƣ sản, pháp luật tƣ sản đƣợc hình thành thay cho pháp luật phong kiến So với pháp luật chủ nô pháp luật phong kiến, ta thấy: Pháp luật tƣ sản đƣợc xây dựng quan hệ sản xuất chế độ tƣ hữu bóc lọc, kế thừa kiểu pháp luật trƣớc

Pháp luật tƣ sản phát triển nhiều nội dung lẵn hình thức so với kiểu pháp luật trƣớc Nó phản ánh thay đổi toàn diện xã hội đời sống vật chất tinh thần:

+ Mặc dù pháp luật tƣ sản bảo vệ chế độ tƣ hữu tƣ sản chế độ bóc lột làm thuê, nhƣng vè mặt pháp lý thừa nhận quyền tƣ hữu tất ngƣời Nhờ đó, lực lƣợng xã hội có sở pháp lý đấu tranh bảo vệ quyền lợi kinh tế

+ Lần pháp luật Tƣ sản quy định quyền tự dân chủ rộng rãi cho công dân lĩnh vực trị văn hố, xã hội tự cá nhân Tuy nhiên, thực tế, quyền công dân bị cắt xén không đƣợc đảm bảo thực

(20)

20

Hình thức pháp luật Tƣ sản đa dạng, nhƣng văn pháp luật hình thức chủ yếu Đã có phân chia thành ngành luật có đối tƣợng điều chỉnh riêng Đặc biệt đời Hiến pháp- đạo luật bản, làm sở cho tính thống toàn hệ thống pháp luật nƣớc

+ Tiền lệ pháp đƣợc sử dụng để bổ sung cho thiếu hụt văn pháp luật Tuy nhiên, mức độ sử dụng hình thức pháp luật có khác để phân biệt hệ thống pháp luật Ănglô-sắcxông với hệ thống pháp luật Continental 2.3.2.4 Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa

Khái niệm pháp luật Xã hội chủ nghĩa: hệ thống quy tắc xử sự, thể ý

chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nƣớc Xã hội chủ nghĩa ban hành đảm bảo thực sức mạnh cƣỡng chế nhà nƣớc sở giáo dục thuyết phục ngƣời tôn trọng thực

Điểm khác biệt so với kiểu pháp luật khác pháp luật Xã hội chủ nghĩa đƣợc xây dựng sở chế độ công hữu tƣ liệu sản xuất

2.4 Hình thức pháp luật

- Khái niệm: cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể ý chí giai cấp

mình xã hội, phƣơng thức tồn thực tế pháp luật

Có hình thức pháp luật bản: tập quán pháp, tiền lệ pháp văn pháp luật 2.4.1 Tập quán pháp

Tập quán pháp hình thức Nhà nƣớc thừa nhận số tập quán lƣu truyền

trong xã hội, phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị nâng chúng lên thành pháp luật

Đây hình thức phổ biến pháp luật chủ nơ, pháp luật phong kiến 2.4.2 Tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp là hình thức Nhà nƣớc thừa nhận định quan hành

chính xét xử có hiệu lực pháp luật giải vụ việc cụ thể làm pháp lý để áp dụng vụ việc tƣơng tự xảy sau

Đây hình thức phổ biến pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến pháp luật tƣ sản (các nƣớc hệ thống pháp luật Anh- Mỹ)

2.4.3 Văn quy phạm pháp luật (QPPL) 2.4.3.1 Khái niệm:

Văn bản QPPL văn quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành

đó có chứa đựng quy phạm pháp luật, đƣợc áp dụng nhiều lần sống đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo thực

Đây hình thức pháp luật tiến lịch sử, đuợc nhiều quốc gia sử dụng

2.4.3.2 Hệ thống văn QPPL Việt Nam hành

Stt Cơ quan ban hành Văn

Ngày đăng: 11/03/2021, 11:04

Xem thêm:

w