1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

Quá trình xác lập và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trước năm 1975

7 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 383,31 KB

Nội dung

Trong năm 1956, lợi dụng lúc giao thời chuyển giao sự quản lý 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa gữa Pháp với chính quyền Sài Gòn, Trung Quốc bất ngờ xâm chiếm nhóm đảo phía Đông quần đả[r]

(1)

84 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

QUÁ TRÌNH XÁC LẬP VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1975

Phạm Ngọc Trâm

Tóm tắt

Thực tiễn lịch sử cho thấy Nhà nước Việt Nam xác lập chủ quyền biển đảo sớm, đồng thời liên tục thực việc bảo vệ bảo vệ chủ quyền biển đảo Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, trình kéo dài kỷ: XVII, XVIII, XIX

Căn vào tư liệu lịch sử khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phương diện lịch sử, địa lý, pháp lý (cả công pháp quốc tế) thực tế Do đó, liên tục phải đương đầu với thử thách lớn lao, chí thử thách tưởng chừng vượt qua nổi, nhân dân Việt Nam lịng đồn kết, chí bền gan vượt qua trở lực để bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước

Từ khóa:xác lập, bảo vệ, chủ quyền, biển đảo, Việt Nam 1 Đặt vấn đề

Hiện bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam vấn đề nóng bỏng, xuất phát từ việc tranh chấp chủ quyền thuộc vùng biển bắt đầu diễn với xâm phạm Trung Quốc, Nhật chiếm đảo Pratas, năm 1909 Để ngăn chặn bành trướng Nhật xuống phía Nam, Trung Quốc vừa phản đối, vừa tiến hành đặt tên loạt đảo biển Biển Đơng, có Hồng Sa, Trường Sa1

mà Trung Quốc cho đảo vô chủ

Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật giúp cho người có phát to lớn nguồn tài nguyên phong phú lòng biển đảo Việt Nam Biển đảo Việt Nam coi vùng cửa ngõ cho giao lưu phát triển kinh tế - xã hội khu vực giới; vai trị quan trọng kinh tế mà cịn coi vị trí tiền tiêu Việt Nam

Với giá trị vị trí chiến lược làm xuất chứng cớ chủ quan khách quan nước muốn có chủ quyền vùng lãnh hải mà đặc biệt hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Hiện nay, Biển Đông thuộc vùng lãnh hải Việt Nam nơi diễn tranh chấp bên Philippine, Brunei, Malaysia, Đài Loan, lục địa Trung Quốc Việt Nam Vì vậy, vùng điểm nóng trị tất bên tham gia tranh chấp Trong bối cảnh phức tạp ấy, việc bảo vệ chủ quyền biển đảo vấn đề cấp thiết, khơng có giá trị đặc biệt để phát triển kinh tế biển mà

TS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV- ĐH Quốc gia TP.HCM

(2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2013 85 tuyến phòng thủ hướng Đông đất nước Để bảo vệ vững chủ quyền vùng biển đảo Đảng Nhà nước Việt Nam cần phải có động thái vừa mềm dẻo vừa mạnh mẽ để nâng cao tính pháp lý quốc tế xác lập chủ quyền việc khẳng định chủ quyền Việt Nam khu vực Biển Đông Đồng thời, Nhà nước Việt Nam cần phải có sách thích đáng, thiết thực hơn, tổng kết trình bảo vệ chủ quyền, quản lý khai thác biển đảo Việt Nam, đúc kết thành tựu bản, đánh giá ưu điểm hạn chế qua chặng đường lịch sử hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam kinh nghiệm lịch sử rút từ thực tế

2 Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam trước năm 1975

Việt Nam nằm bờ Biển Đơng, biển nửa kín, bao bọc lục địa châu Á bán đảo Malacca phía Tây, đảo Đài Loan, quần đảo Phillipin đảo Kalimantan phía Đơng Biển Đơng có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 trải rộng từ vĩ độ 3o

lên đến vĩ độ 26o Bắc từ kinh độ 100o đến 121o Đông bao bọc nước vùng lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc, Philippine, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia Đài Loan Trong đó, vùng biển Việt Nam chiếm triệu km2, với hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm trung tâm Biển Đơng, có vị trí địa chiến lược quan trọng

Nhân dân Việt Nam gọi Biển Đông theo tên truyền thống, gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Tên Biển Đông ghi cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi, năm 1435 thời vua Lê Thái Tông2. Từ kỷ XVII đến kỷ XIX nhiều sử sách như: Ký Batavia (Journal de Batavia)3, Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn4

; Đại Nam thực lục biên của Quốc sử quán triều Nguyễn5; Đại

Nam Nhất thống chí6 xác định Hoàng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt

Nam

Không chứng lịch sử hành động cụ thể xác định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa trường Sa, tài liệu lịch sử nhiều nước chứng tỏ điều cách rõ rệt Từ nhiều kỷ trước, người phương Tây biết đến ghi nhận quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Căn vào Ký Batavia, ngày 20/7/1634 thời Chúa Sãi Nguyễn Phước Chu (1613 - 1635) tàu biển đăng ký Hà Lan từ Batavia (Indonesia) đến Tuoranne (Đà Nẵng) nhổ neo Đài Loan Qua ngày hơm sau, ngày 21/7/1634, gặp bão, số có chiếc, tàu Grootebroek bị

2

Dựa theo Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1) NXB Thanh Niên, 2012

3 W.J.M.Buch (1936), Công ty Đông Ấn Hà Lan Đông Dương - in tập Bản tin Francaise

Ecole d'Extreme Orient

4 Lê Quý Đơn (1964), Phủ biên tạp lục, (Hồng Lộc dịch), Viện Sử học, Hà Nội

Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

(3)

86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

đắm gần đảo Hoàng Sa (Pracels) làm thủy thủ bị tích thuyền phân nửa số hàng hóa vận chuyển Các thủy thủ vớt số hàng hóa đem lên đảo cất dấu nơi an toàn Thuyền trưởng Huijch Jansen 12 thủy thủ đem theo thùng bạc số hàng hóa khác thuyền nhỏ vào bờ trình báo cho quan lại xứ Đàng Trong xin giúp đỡ Sau họ mua tàu Kiko (của Nhật Bản) phép quay lại Hồng Sa đón 50 thủy thủ lại Batavia (Indonesia)

Hai năm sau kể từ kiện tàu Grootebroek bị đắm, thời Chúa Nguyễn Phước Lan (1635 - 1648), ngày 6/3/1636, hai tàu Hà Lan đến Faifo (Hội An) Thuận Hóa đặt vấn đề xin mua bán, lại đặt thương điếm Chúa Nguyễn chấp thuận cho người Hà Lan tự giao thương với xứ Đàng Trong miễn cho họ sắc thuế neo bến tặng phẩm Từ năm 1636, thương điếm Hà Lan thành lập Faifo (Hội An) Abraham Duijeker phụ trách.7

Ngoài tài liệu người Hà Lan chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, giáo sĩ châu Âu thuộc Hội truyền giáo Paris thường xuyên tháp tùng thuyền buôn đến Việt Nam truyền giáo xứ Đàng Trong Đàng Ngoài ghi chép cẩn thận hải trình họ theo thuyền buôn đến Việt Nam lưu trữ Văn khố Hội truyền giáo Paris.8

Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn ghi lại năm (trong năm 1753 - 1776) chúa Nguyễn cử đội tàu thuyền đến Hoàng Sa, khoảng tháng, để thu lượm “hóa vật” tàu đắm, “các thuyền ngoại phiên bị bão thường đậu đảo Trước, họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào Cắt phiên, năm tháng 2, nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn tháng Đi năm thuyền câu nhỏ, biển ba ngày ba đêm đến đảo ấy”

Đến năm 1815, triều Nguyễn thời Gia Long sai đội Hoàng Sa Phạm Quang Ảnh huy đến Hoàng Sa để thăm dò đường biển Năm sau, 1816 vua Gia Long lại sai thủy quân đội Hoàng Sa Hồng Sa xem xét, đo đạt thủy trình10 Năm 1837, tạp chí Asiatic Society, Jean Louis Taberd có viết Hồng Sa sau: “Mặc dù quần đảo (Hồng Sa) khơng có ngồi bãi đá biển khơi sâu thẳm, hứa hẹn nhiều điều bất tiện thuận lợi, vua Gia Long nghĩ đến việc mở rộng lãnh thổ cách chiếm vùng đất cằn cỗi – ngồi khơng cịn

7

W.J.M.Buch (1936), Cơng ty Đông Ấn Hà Lan Đông Dương - in tập Bản tin Francaise Ecole d'Extreme Orient, tr.134

8 Các tài liệu cho thấy việc tàu thuyền buôn họ gặp nạn, chúa Nguyễn giúp đỡ,

trở nước Các tư liệu viết tiếng Pháp sau công bố Tập san Sử Địa (1975) Đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa, tr.258-173

9 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, (Hoàng Lộc dịch), Viện Sử học, Hà Nội, tr.119

10 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

(4)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2013 87 cách khác Năm 1816, ông (cử người) tới long trọng cắm cờ thức tuyên bố chủ quyền quần đảo mà không tranh giành với ông ta”11

Vị trí Hồng Sa tác giả Gutzlaff phản ánh rõ ràng viết có tên Geography of the Cochinchinese emprire, đăng tập Geographical Society of London xuất năm 1849: “Quần đảo Cát vàng gần bờ biển An Nam

từ 15-20 dặm, nằm vĩ tuyến 15 17 độ Bắc, kinh tuyến 111 113 độ Đông Chính phủ An Nam nhận thức lợi mang lại ngạch thuế đặt ra, lập trưng thuyền trại quân nhỏ chỗ để thu thuế mà người nước đến phải trả để bảo vệ ngư dân mình”12

Jean Baptise Chaineau (1769 - 1825) thủy thủ hải quân, nhà thám hiểm người Pháp, có thời gian phục vụ triều đình Huế Jean Baptise Chaineau viết tập hồi ký khoảng 1819 – 1820, phải 100 năm sau, năm 1925, xuất Bulletin des Amis du Vieux Huế Trong tập hội ký có đoạn ngắn, phần mở đầu, nói Hoàng Sa: “Quần đảo Hoàng Sa gồm nhiều đảo đá khơng người Năm 1818, hồng đế thực việc chiếm hữu quần đảo này”13

Tiếp sau thời kỳ Gia Long, năm 1833 (Minh Mệnh thứ 14) Thánh Tổ Nhân Hoàng đế14

dụ cho Bộ Công rằng: “Trong hải phận Quảng Ngãi có dải Hồng Sa, xa trơng trời nước màu, không phân biệt nông sâu Gần đây, thuyền buôn thường (mắc cạn) bị hại Nay nên dự bị thuyền mành, đến sang năm phái người tới dựng miếu, lập bia, trồng nhiều cối Ngày sau cối to lớn xanh tốt, người ta dễ nhận biết, tránh khỏi nạn mắc cạn Đó việc lợi mn đời”15

Qua năm sau, 1834, Minh Mệnh tiếp tục sai Trương Phúc Sĩ đội thủy quân 20 người thuyền đến quần đảo Hoàng Sa khảo sát vẽ đồ16

Tuy nhiên, vùng biển hiểm yếu, rộng rãi nên năm triều đình thường sai phái quan binh thăm dị để thuộc hải trình Do từ năm 1836 trở đi, năm

11

Nguyên văn tiếng Anh: “Although this kind of archipelago presents nothing but rocks and great depths which promises more inconveniences than advantages The king Gia-Long thought he had increased his dominions by this sorry addition In 1816, he went with solemnity to plant his flag and take formal possession of these rocks, which it is not likely anybody will dispute with him” Jean Louis Taberd (1837),

Note on the Geography of Cochinchina, Journal of the Royal Asiatic Society of Bengal, Caculta, Vol.VI, (9/1837), page 734-735

12 Nguyên văn tiếng Anh: “The Paracels (Katvang) which approach 15-20 leagues to the coats of Annam,

and extend between 15-17N lat and 111-113 E longitude The Annam government, perceiving the advantages which it might derive if a toll were raised, keeps revenue cutters and a small garrison on the spot to collect the duty on all visitors, and to ensure protection to its own fishermen” Gutzlaff (1849) Geography of the Cochinchinese emprire, Geographical Society of London – page 93

13Bulletin des Amis du Vieux Huế, bộ X, số 2, tháng 4-6/1925 14 Minh Mệnh

15 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965), Đại Nam thực lục biên, (Đệ nhị kỷ 104) NXB Khoa

học Xã hội, Hà Nội, tập 13, tr.53

16

(5)

88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

vào hạ tuần tháng Giêng triều đình cử thuyền quan binh phối hợp thuyền thuê dân hai tỉnh Quảng Ngãi Bình Định đến xứ Hoàng Sa đo đạc vẽ đồ, dựng miếu, lập bia

Đối với Trường Sa, theo Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn gọi “Đại Trường Sa”, “Vạn Lý Trường Sa” hay “Bắc Hải” Theo Lê Q Đơn “Đại Trường Sa” phía ngồi Hồng Sa Ơng viết: “phía ngồi lại có đảo Đại Trường Sa Trước có nhiều hải vật hóa vật tàu (bị đắm), lập đội Hồng Sa để lấy, ba ngày đêm đến, chỗ gần xứ Bắc Hải”17 Chúa Nguyễn tuyển mộ nhân lực để thành lập Đội Bắc Hải: “Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, không định suất, người thơn Tư Chính Bình Thuận xã Cảnh Dương tình nguyện cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu tiền tuần, đò Cho thuyền câu nhỏ xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn đảo Hà Tiên tìm lượm vật tàu đắm thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sâm.”18

Như vậy, từ thời chúa Nguyễn, năm kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX vương triều phong kiến Việt Nam thức xác lập chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa công việc cụ thể khai thác “hóa vật”, “long trọng cắm cờ thức tuyên bố chủ quyền”, “lập trưng thuyền trại quân nhỏ chỗ để thu thuế” “để bảo vệ ngư dân mình”

Từ năm 1884, trước công thực dân Pháp, để bảo vệ quyền lợi dòng họ, triều Nguyễn nhanh chóng đầu hàng, ký “hàng ước” giao Việt Nam cho Pháp Từ đó, Pháp người đại diện cho Việt Nam quan hệ đối ngoại bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Biển Đông Từ năm 1920, tàu pháo hạm Pháp thường xuyên tuần tiễu hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hoàng Sa nhằm ngăn chặn buôn lậu Năm 1925, Viện Hải dương học Nha Trang đưa đoàn nhà khoa học, tàu De Lanessan đến Hoàng Sa để nghiên cứu địa chất, sinh vật Phái đoàn ghi nhận Hồng Sa có nhiều phơt-phát khảo sát nhiều chứng, chứng tỏ Hoàng Sa quần đảo nằm cao nguyên chìm biển dính liền với lục địa Việt Nam Từ năm 1927 đến năm 1932, đoàn tàu khảo sát pháo hạm Pháp liên tục tổ chức hoạt động quản lý khai thác hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cụ thể, năm 1927 tàu De Lanessan đến quần đảo Trưởng Sa nghiên cứu khoa học Năm 1929, phái đoàn Perrier – De Rouville đề nghị phủ Pháp đặt đèn biển quần đảo Hồng Sa Ngày 15/6/1932, Tồn quyền Đơng Dương ban hành Nghị định số 156-SC thiết lập tổ chức hành quần đảo Hồng Sa

Từ năm 1930 đến tháng 5/1932, tàu La Malicieuse, Inconstant, De Lanessan pháo hạm Alerte đến quần đảo Hoàng Sa Từ tháng 4/1930 đến

17

Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, (Hoàng Lộc dịch), Viện Sử học, Hà Nội, tr.119

(6)

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ * 2013 89 tháng 7/1933, phủ Pháp cử lực lượng hải quân đến đóng giữ đảo quần đảo Trường Sa19

Sau thức hồn thành việc chiếm hữu quần đảo Trường Sa, Thống đốc Nam Kỳ M.J Krautheimer ký Nghị định số 4762.CP, ngày 21/12/1933, sáp nhập Hải đảo Trường Sa (Spatley) tiểu đảo Caye d’Amboine, nhóm Hải đảo, Loaito Thi-tu vào địa phận tỉnh Bà Rịa năm sau, vị hoàng đế cuối triều Nguyễn ban hành “Cung lục dụ số 10 ngày 29/02/1938”20 Chiếu nêu rõ: “các Cù lao Hoàng Sa thuộc chủ quyền nước Nam lâu đời tiền triều, Cù lao thuộc địa hạt tỉnh Nam - Ngãi” Tại Dụ này, vua Bảo Đại phê chuẩn việc sáp nhập Cù lao Hoàng Sa vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên Năm 1938 Pháp xây dựng bia chủ quyền, hoàn thành việc xây dựng đèn biển, trạm khí tượng, đài vơ tuyến điện quần đảo Hoàng Sa Trên bia chủ quyền Hoàng Sa ghi: “Cộng hòa Pháp, vương quốc An Nam, quần đảo Hoàng Sa, 1816 – đảo Pattle - 1938”21 Ngày 05/5/1939, Tồn quyền Đơng Dương ký Nghị định số 3282 thành lập quần đảo Hoàng Sa hai quan đại lý “Croissant phụ cận” “Amphyrite phụ cận”.Tại Trường Sa, thời gian (năm 1938) Pháp xây dựng trạm khí tượng, đài vơ tuyến điện đảo Itu Aba thuộc quần đảo Trường Sa

Trên thực tế, từ năm 1884 Pháp thôn tính Việt Nam đến năm 1939, Pháp có nhiều hoạt động quản lý, khẳng định chủ quyền khai thác hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tuy nhiên, so với quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa diễn nhiều tranh chấp Do đó, kiện bảo vệ, quản lý khai thác quần đảo Hồng Sa diễn nhiều Chính quyền Đơng Dương Pháp có nhiều cố gắng mặt đối ngoại, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phản kháng hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Cụ thể, ngày 04/12/1931 ngày 24/4/1932 Pháp phản kháng phủ Trung Quốc việc quyền Quảng Đơng lúc có ý định cho đấu thầu khai thác phân chim quần đảo Hồng Sa Ngày 24/7/1933 Pháp thơng báo cho Nhật việc Pháp đưa quân đóng nhiều đảo quần đảo Trường Sa Ngày 04/4/1939 Pháp phản kháng Nhật đặt số đảo quần đảo Trường Sa thuộc quyền tài phán Nhật

Sau chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, đầu năm 1947 Pháp yêu cầu Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà họ chiếm đóng trái phép từ năm 1946, Pháp đưa quân đến xây dựng lại trạm khí tượng đài vơ tuyến điện Ngày 7/9/1951, Trưởng đồn Đại biểu Chính phủ Bảo Đại Thủ tướng Trần Văn Hữu long trọng tuyên Hội nghị San Francisco, có

19 Journal officiel de la République Francaise, 25 Juillet 1933,p.7394 20 In Nam Triều Quốc ngữ Công báo, số 8, năm 1938

21

(7)

90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN

đại diện 51 quốc gia giới tham dự: “Chúng xác nhận chủ quyền có từ lâu đời chúng tơi quần đảo Trường Sa Hoàng Sa”22

Từ sau năm 1954 đến 1975, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam, Bắc Từ vĩ tuyến 17 trở vào thuộc quản lý quyền Sài Gịn, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc quản lý quyền miền Nam Năm 1956, Pháp rút quân nước, lực lượng hải qn quyền Sài Gịn tiếp quản hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngày 16/6/1956, Bộ Ngoại giao quyền Sài Gịn tun bố lần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Ngày 22/10/1956, quyền Sài Gịn đặt quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy

Trong năm 1956, lợi dụng lúc giao thời chuyển giao quản lý quần đảo Trường Sa Hoàng Sa gữa Pháp với quyền Sài Gịn, Trung Quốc bất ngờ xâm chiếm nhóm đảo phía Đơng quần đảo Hồng Sa Việt Nam, quyền Sài Gịn kịch liệt phản đối việc Cộng hòa Nhân dân Trung hoa xâm lược Hoàng Sa Việt Nam

Ngày 13/7/1961 quyền Sài Gịn đặt quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam (trước thuộc tỉnh Thừa Thiên); đồng thời cho xây dựng bia chủ quyền đảo quần đảo Trường Sa: Trường Sa, An Bang, Song Tử Tây

Từ cuối năm 1973, tình chiến trường miền Nam nghiêng hẳn phía cách mạng, nguy sụp đổ hồn tồn quyền Sài Gịn ngày kề cận giới lãnh đạo Bắc Kinh riết chuẩn bị thực âm mưu thơn tính Hồng Sa Từ đầu năm 1974 xuất tình mới, quân ta giải phóng số vùng miền Đơng Nam Tây ngun mà qn chủ lực Sài Gịn khơng đương đầu nổi, mở khả giải phóng hồn toàn miền Nam Sự kiện đánh dấu suy sụp đội quân chủ lực Sài Gòn ngày 06/01/1974 ta giải phóng hồn tồn tỉnh Phước Long, miền Đơng Nam Bộ Một lần Trung Quốc lợi dụng lúc giao thời, chiếm nốt phần lại quần đảo Hồng Sa (năm 1956 chiếm nhóm đảo phía Đơng)

Chiều ngày 18/1/1974 (nhằm dịp Tết Nguyên đán, 26 tháng Chạp), bất chấp chủ quyền chân lâu đời Việt Nam dư luận công pháp quốc tế, Trung Quốc ban đầu nghi trang tàu quân cỡ nhỏ thành tàu đánh cá tiếp cận đảo Hữu Nhật (Cam Tuyền, Robert), Hoàng Sa (Pattle), Quang Hòa (Ducan), Duy Mộng (Drummond) bất ngờ mở công quân đánh hỏng tuần dương hạm HQ.16, HQ.10 lực lượng hải quân Sài Gòn

Ngày 19/1/1974, Trung Quốc đưa thêm hai tàu lớn, với tàu quân cỡ nhỏ (được hóa trang thành tàu đánh cá trước đó) máy bay phản lực cấp tập công vào đảo Hữu Nhật (Cam Tuyền, Robert), Hoàng Sa (Pattle) “Họ đổ từ tàu nhỏ lên đảo đông kiến, không dám tiến vào đảo, mà nằm

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w