Trường học Pháp - Việt trong thời kỳ 1920-1945 và sự hình thành tầng lớp nữ trí thức

10 13 0
Trường học Pháp - Việt trong thời kỳ 1920-1945 và sự hình thành tầng lớp nữ trí thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc thu thập những lời chứng của các thế hệ cựu nữ sinh học tại hai trường Áo Tím (ở Sài Gòn) và Đồng Khánh (ở Huế) trong khoảng thời gian từ 1920 đến[r]

(1)

TRƯỜNG HỌC PHÁP-VIỆT TRONG THỜI KỲ 1920 - 1945 VÀ SỰ HÌNH THÀNH TẦNG LỚP NỮ TRÍ THỨC

Trường hợp hai trường nữ trung học Đồng Khánh Áo Tím

Thái Thị Ngọc Dư, Dominique Rolland, Nguyễn Thị Nhận, Bùi Trân Phượng Trung tâm Nghiên cứu Giới Xã hội - Đại học Hoa Sen & INALCO Paris

Tóm tắt

Bài nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc thu thập lời chứng hệ cựu nữ sinh học hai trường Áo Tím (ở Sài Gịn) Đồng Khánh (ở Huế) khoảng thời gian từ 1920 đến 1945, nhằm tìm hiểu hồi ức suy nghĩ người học trình trưởng thành nữ sinh giáo dục Pháp – Việt Tuy trường Pháp – Việt bối cảnh một thuộc địa có khiếm khuyết, với tinh thần gạn đục khơi trong, cựu nữ sinh tiếp thu giá trị nhân văn tốt đẹp văn hóa Pháp, bồi đắp thêm tinh thần dân tộc trưởng thành giao thoa hai văn hóa Pháp – Việt Với việc thành lập hệ thống trường Pháp – Việt, lần nữ giới Việt Nam thức học, thành đạt tham gia vào hoạt động trí thức xã hội Lòng tự tin hệ nữ trí thức tăng cường với nhận thức bước đầu vị trí vai trò quan trọng phụ nữ xã hội

Từ khóa: giáo dục trung học, nữ sinh, giai đoạn 1920 – 1945, Pháp ngữ, di sản giáo dục, rèn luyện tư duy, giao thoa văn hóa

LỜI CẢM ƠN

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn chương trình VALOFRASE (Valorisation du franỗais en Asie du Sud-Est ca cỏc t chc Pháp ngữ) tổ chức Pháp ngữ trường Đại học Hoa Sen tạo điều kiện chun mơn tài chánh cho nhóm hồn thành việc nghiên cứu đề tài

(2)

NỘI DUNG BÁO CÁO

I. DẪN NHẬP

1. Bối cảnh cách đặt vấn đề

Nền giáo dục thời Pháp thuộc nửa đầu kỷ 20 góp phần đào tạo nên hệ trí thức Việt Nam sau phục vụ đất nước thời kỳ độc lập Kết hợp tinh thần yêu nước truyền thống với giá trị giáo dục phương Tây tư độc lập, sáng tạo, tư phản biện, hệ trí thức khát khao tìm độc lập cho đất nước xây dựng nước Việt Nam đại, khỏi mơ hình xã hội phong kiến lạc hậu

Trường học thời thuộc địa mở cửa tiếp nhận nữ sinh trở thành nhân tố quan trọng thúc đầy phát triển phụ nữ tăng cường vị trí, vai trò phụ nữ xã hội Việt Nam

Trong hệ thống giáo dục ấy, tư mẻ truyền đạt tiếp thu để góp phần hình thành sắc đội ngũ trí thức có khả thấu hiểu phức tạp thách thức trị – xã hội thời đại?

Từ mơ hình giáo dục ấy, rút học, kinh nghiệm cho: chấn hưng giáo dục nay, bình đẳng giới, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững?

Văn hóa cộng đồng Pháp ngữ, thơng qua tiếng Pháp, làm phong phú thêm tính chất đa văn hóa, đa ngôn ngữ cho hệ thống giáo dục Việt Nam nào?

2. Mục tiêu nghiên cứu

Nhằm trả lời câu hỏi trên, đề án nêu mục tiêu nghiên cứu tình hình giáo dục nữ sinh thời Pháp thuộc hình thành hệ trí thức, đặc biệt trọng giới nữ

Hai địa bàn chọn: Huế Sài Gòn với trường nữ Đồng Khánh1

Huế Áo Tím Sài Gịn Trọng tâm nghiên cứu năm học cao đẳng tiểu học 3, tức khoảng năm sau bậc tiểu học Đề tài khơng đề cập đến bậc tiểu học cho cấp học cấp phổ cập, chưa đủ điều kiện góp phần đào tạo nên trí thức tương lai

(3)

– 1945. L’Hamattan, 474 trang

TRINH Van Thao, 1995, LEcole franỗaise en Indochine Editions Karthala, Paris, 321 trang 2.2 Nền giáo dục nhìn qua mắt người học: học sinh học mái trường thời Pháp? Đây trọng tâm nghiên cứu, đề tài muốn tìm hiểu phân tích góc nhìn người học Sự tiếp thu chuyển hóa kiến thức người học trải qua q trình cá thể hóa có chuyển biến qua năm tháng Q trình cá thể hóa cịn chịu ảnh hưởng mơi trường gia đình bối cảnh trị – xã hội mà người học sống học tập Việc mở mang kiến thức có giúp nữ sinh quan tâm nhiều đến hoàn cảnh đất nước, đến mong ước tương lai, nghề nghiệp phụ nữ? Mặt khác, phong trào yêu nước, phong trào văn hóa, xã hội thời có mơi trường thuận lợi cho trưởng thành nhân cách nữ sinh? 2.3 Nhà trường sau 1945 thừa kế từ nhà trường thời Pháp: tinh thần phương pháp dạy học, rèn luyện tư duy, nội dung chương trình, cách tổ chức Phương pháp tiếp cận

- Đề tài có tính chất liên ngành, phương pháp lịch sử chiếm ưu Trọng tâm tìm hiểu khía cạnh khác giáo dục Pháp – Việt qua mắt người học Chú trọng cựu nữ sinh, người trực tiếp thụ hưởng giáo dục Do đó, đề án chủ yếu dựa vào vấn cựu nữ sinh, cựu giáo viên sưu tầm tài liệu, hồi ký, tiểu sử nhân vật gia đình Đây hướng tiếp cận chính, nhiên với qui mơ nhỏ bé đề tài, nhóm thực 12 vấn sâu cựu nữ sinh Đồng Khánh, cựu nữ sinh Marie Curie cựu nữ sinh trường Áo Tím Các bà Áo Tím thuộc khóa từ 1932 đến 1940, bà Đồng Khánh thuộc khóa trễ hơn, từ 1940 đến 1945 Nhờ đó, nhóm nghiên cứu có điều kiện để so sánh theo dõi diễn tiến khoảng thời gian 15 năm

Ngồi ra, đề án cịn khai thác tài liệu khác:

- Nghiên cứu phân tích tài liệu giáo dục trường nữ trước 1945 lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia số Đà Lạt Chúng tham khảo tài liệu không thu thập tài liệu liên quan đến việc học nữ sinh Trung tâm lưu trữ có tài liệu tản mạn báo cáo hàng quí, số lượng học sinh số trường từ tiểu học đến trung học

- Kế thừa kết khảo cứu đề tài tương cận

II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

(4)

1.1 Hệ thống trường Pháp - Việt việc học nữ sinh

Giáo dục thuộc địa theo mơ hình giáo dục Pháp Tại Pháp, Đạo luật Guizot tháng 6/1833 bắt buộc xã 500 dân phải có trường tiểu học cho nam sinh Phải chờ đến đạo luật Falloux ngày 15/3/1850 qui định bắt buộc xã 800 dân phải có trường tiểu học cho nữ sinh Theo Pascale Bezanỗon 4, o lut ngy 28/3/1882, di thi trưởng giáo dục Jules Ferry, cách mạng giáo dục lần thứ hai luật ban hành giáo dục cưỡng bách cho trẻ trai lẫn trẻ gái từ đến 13 tuổi Jules Ferry ủng hộ giáo dục trẻ gái mở nhiều trường cho nữ sinh Chủ trương không khỏi gặp chống đối từ nam giới, họ cho nam giới có khả trí tuệ nữ giới

Giáo dục Pháp vào nửa sau kỷ 19 thay đổi sâu sắc, từ đặc điểm dành cho số tinh hoa, cho nam sinh mang tính tơn giáo mở rộng sang giáo dục cho đại chúng Sự thay đổi có ảnh hưởng đến quan niệm tổ chức giáo dục Đông Dương vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20

Hệ thống giáo dục Pháp – Việt

ba kỳ thừa hưởng nguyên tắc đạo luật Jules Ferry thiết lập năm 1881 -1882: miễn phí, bắt buộc phi tơn giáo / tục Song song với hệ thống giáo dục Pháp hoàn toàn, hệ thống giáo dục Pháp – Việt thiết lập Nam Kỳ năm 1879, Bắc Kỳ vào năm 1904 Trung Kỳ năm 1906 Vậy trường thiết lập sau thời kỳ thử nghiệm 1878 – 1907, vào giai đoạn theo phương châm trường phái Ferry (1908 – 1918)

Vì trường Đơng Dương theo mơ hình trường Pháp, nên nữ sinh học, có trường trung học dành cho nữ Đối với nữ, lần đâu tiên nữ giới thức học, hệ thống giáo dục cũ, nữ không học thi

Các trường tiểu học công lập thiết lập nhiều địa phương, nhiên trường làng dừng lại lớp ba Vào cuối năm 1869, Nam Kỳ có 126 trường tiểu học với 4.700 học sinh tổng số triệu dân

Nam Kỳ nơi có tỷ lệ học sinh / dân số cao Vào thời điểm 1931 – 1932, nghĩa lúc nhân chứng đề tài nghiên cứu vào học trung học Nam Kỳ, số học sinh tiểu học Nam Kỳ lên đến 131.985, chiếm 45,1% tổng số học học sinh tiểu học toàn quốc, lên bậc cao đẳng tiểu học trung học, tỷ lệ 37,7 % với 1.780 học sinh, tỷ lệ miền Trung tăng lên 26,4% với 1.245 học sinh

(5)

trợ giỏi giang

Như hiểu niềm tự hào nữ sinh học lên bậc trung học

Theo Trịnh Văn Thảo số nữ sinh học ngày tăng, dù chiếm 8% tổng số học sinh năm 1918 – 1922 Điều xóa tan nghi ngờ khả học tập nữ sinh số viên chức Pháp vào cuối kỷ 19 10

Cần lưu ý Pháp tiểu học mở cho nữ sinh từ năm 1850 phải đợi đến năm 1867 giáo dục trung học cho nữ sinh thiết lập 11 Vậy mà năm 1875 Sài Gòn có trường nữ tư thục mở trường Sainte Enfance (Hài Đồng), nữ tu dòng Áo Trắng (Sœurs de Saint Paul de Chartres) lập Trường có nhiều chi nhánh có bậc tiểu học lẫn trung học

Với ba trường nữ trung học công lập Hà Nội, Huế Sài Gòn, số nữ sinh bậc cao đẳng tiểu học (còn gọi bậc thành chung) tăng gấp ba lần từ 105 nữ sinh năm 1921 lên 343 năm 1931, có đến 4.496 nam sinh, nữ chiếm 7,6% tổng số học sinh, 70% số nữ sinh tập trung Nam Kỳ

Chung quanh việc nữ sinh học, có hai luồng tư tưởng khác nhà cai trị Pháp: - Dumoutier Muselier cho tiền bạc

- Luồng tư tưởng tiến cho cần giáo dục phụ nữ họ thơng minh, họ nhà giáo dục cho 12

1.2 Hệ thống giáo dục Pháp – Việt

Trong hệ thống trường công bậc tiểu học trung học Nam Kỳ Trung Kỳ, có bốn loại trường:

- Trường Pháp: theo chương trình Pháp, học sinh thi tú tài chương trình Pháp thường gọi “bac métropole” Ở Huế khơng có trường Pháp cơng lập, có trường tư trường

Pellerin

- Trường Pháp – Việt tới bậc tú tài - Trường Sư phạm

- Trường Kỹ thuật Mỹ thuật

Ngồi cịn có trường tư, có hệ Pháp, Pháp – Việt, phần lớn trường giáo hội Cơng giáo, có trường Sainte Enfance nêu

(6)

Các cấp học hệ thống trường Pháp – Việt:

- Tiểu học: lúc đầu năm, sau thấy học sinh yếu tiếng Pháp nên thêm năm lớp nhì thành sáu năm

Trong ba năm đầu, học sinh học tiếng Việt, có học thêm số Pháp văn năm thứ ba Tiếng Việt đưa vào bậc học lúc nào? Theo Nguyễn Phú Phong: “Theo Học Tổng qui ban bố năm 1918 tiếng Việt hồn tồn vắng bóng chương trình tiểu học, nhường chỗ cho tiếng Pháp Địa vị lu mờ, không nói tắt lịm quốc ngữ cấp học gây luồng dư luận xin xét lại vấn đề”13 Học sinh học tiếng Pháp không rành tiếng Pháp, lại tiếng Việt hổng kiến thức Trước đề nghị học Trần Trọng Kim, Hội Khai trí Tiến Đức, Tồn quyền Đông Dương nghị định ngày 19/9/1924, theo phải dạy tiếng Việt ba năm đầu Chính quyền tiến hành cải cách chương trình tiểu học Pháp – Việt vào năm 1924 Có thị ba năm đầu học sinh học tiếng Việt, cuối năm thứ ba thi sơ học yếu lược Lên lớp nhì học tiếng Pháp

Cuối bậc tiểu học, học sinh thi lấy tiểu học Muốn học lên bậc thành chung trường công lập, học sinh phải qua kỳ thi tuyển gắt gao số chỗ hạn chế

1.3 Sơ lược lịch sử hai trường

Trường Áo Tím trường Đồng Khánh đời khoảng thời gian hai bối cảnh khác Nam Kỳ có tầng lớp thượng lưu nói tiếng Pháp, họ học trường Pháp Nhiều gia đình mang quốc tịch Pháp, gia đình dùng tiếng Pháp Nam Kỳ có trường trung học nữ cơng lập Marie Curie theo chương trình Pháp mở cửa năm 1918 Trong hệ thống Pháp – Việt, nữ sinh học lên ban tú tài trường nam Pétrus Ký mở từ năm 1928 – 1929 Ngồi cịn có số trường tư theo chương trình Pháp Tại Huế, Đồng Khánh trường dành cho nữ sinh học lên ban thành chung Trường Quốc học có đệ nhị cấp từ niên khóa 1936 -1937 Có nghĩa năm 1935 – 1936, nam lẫn nữ đậu thành chung muốn học lên ban tú tài phải Hà Nội học tiếp Như vậy, cách tổng qt, có nhiều trường, nữ sinh Nam có nhiều hội học tập Huế miền Trung Có lẽ điều làm cho trường nữ Đồng Khánh có vị đặc biệt, nhiều người nhắc đến, nằm thành phố nhỏ Sài Gịn

1.3.1 Trường Áo Tím – Gia Long – Nguyễn Thị Minh Khai

(7)

Jeunes Filles indigènes trường gọi trường Áo Tím Đây trường nữ cơng lập hệ thống trường Pháp – Việt Nam Kỳ có ban thành chung Năm 1940, Nha Học Chánh Nam Kỳ đổi tên trường Collège Gia Long - trường Gia Long Sau này, lập lớp Trung học đệ nhị cấp (tương đương THPT ngày nay) bãi bỏ lớp tiểu học, tên trường đổi thành Lycée Gia Long Năm 1953, đồng phục áo tím thay áo trắng với huy hiệu mai vàng Năm 1951 – 1952, trường có hiệu trưởng người Việt cô Nguyễn Thị Châu, cựu nữ sinh trường Áo Tím Trường gọi “Trường Nữ Trung học Gia Long” dùng tiếng Việt giảng dạy cho cấp lớp Sau năm 1975, trường đổi tên Nguyễn Thị Minh Khai, có cấp 3, tiếp nhận nam sinh lẫn nữ sinh Từ niên học 1978-1979, trường giải thể cấp 2, trở thành "Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai".14

1.3.2 Trường Đồng Khánh – Hai Bà Trưng

Trường thành lập năm 1917, lúc đầu có bậc tiểu học tiếp nhận nữ sinh Trường tọa lạc đường Lê Lợi, đường đẹp Huế, bên cạnh trường Quốc học, phía trước sơng Hương Sau trường mở lớp trung học đến lớp đệ tứ, trở thành trường trung – tiểu học, mang tên “Collège Đồng Khánh” Năm 1920, trường tuyển khoá trung học đầu tiên, khóa tốt nghiệp năm 1924 gồm có bà mà tên tuổi Huế nhiều người biết Bảy tám bà Bà: Bùi Xuân Dục, Ưng Thun, Nguyễn Thị Du, Phạm Dỗn Điềm, Tơn Nữ Thị Sâm, Nguyễn Văn Kiệt, Tôn Nữ Thị Liêm Năm 1956, trường bỏ lớp tiểu học, lớp trung học mang tên “Trường Nữ Trung học Đồng Khánh Huế” năm 1975 Năm 1953, trường mở lớp đệ tam đệ nhị, thiếu giáo viên nên đến niên khóa 1963 – 1964 trường mở ba lớp đệ Như trước đó, nữ sinh Đồng Khánh sau đậu tú tài phần phải qua học đệ bên Quốc học Sau năm 1975, trường đổi tên Trường cấp III Trưng Trắc thời gian ngắn sau “Trường Phổ thơng Trung học Hai Bà Trưng” Trường tiếp nhận nam sinh lẫn nữ sinh

1.4 Nội dung học tập cách tổ chức học tập hai trường 1.4.1 Sơ lược chương trình học

Học sinh phải qua kỳ thi tuyển gắt gao vào lớp đệ niên, trường tiếp nhận có giới hạn Trong mơn thi tuyển có tốn Pháp văn Năm 1939, học sinh thi vào Đồng Khánh đông, tuyển lớp, lớp 40 học sinh

(8)

Nhưng điểm khác biệt với chương trình Pháp có số tiếng Việt, từ đến giờ/tuần Chương trình bậc cao đẳng tiểu học, gọi thành chung gồm môn thuộc lãnh vực chuyên môn sau:

Khoa học tự nhiên: tốn, vật lý, hóa học, vạn vật

Khoa học xã hội nhân văn: Pháp văn, sử - địa, luân lý, Việt văn Học sinh học sử - địa Pháp Việt Nam

Các môn khiếu xem phụ: vẽ, nhạc, họa, thể dục, nữ công, gia chánh, dưỡng nhi

Các hoạt động ngoại khóa du ngoạn, cắm trại, văn nghệ nằm kế hoạch hoạt động trường

1.4.2 Trường có nội trú cho học sinh tỉnh

Mơ hình tổ chức nội trú hai trường tương tự Cha mẹ học sinh phải đóng tiền cho vào nội trú Một số học sinh Huế xin vào nội trú Ở trường Đồng Khánh, trường bố trí dãy giường cho học sinh, chia theo khối lớp Ngoài nơi ngủ phịng học, cịn có nhà chơi rộng, phịng ăn, nhà bếp, nhà giặt Có phịng y tế Học sinh nội trú tuân thủ nội quy rõ ràng, có học, chơi, ngủ Có tổng giám thị giám thị quản lý chặt chẽ Cuối tuần học sinh gia đình người bảo trợ đón nhà Chiều thứ năm nữ sinh giám thị đưa dạo, thăm thắng cảnh thành phố

Kỷ luật nội trú nghiêm, trường nữ

1.5 Nguồn gốc xuất thân người vấn

Đồng Khánh trường nữ trung học công lập Trung Kỳ thời nên học trò đến từ khắp tỉnh Trung Kỳ từ Thanh Hóa đến Phan Thiết Phần lớn học sinh xuất thân từ tầng lớp trung lưu thượng lưu: công chức Pháp, nhà giáo, quan lại Nam triều, nhà bn Rất học trị nghèo, trừ số Huế việc học tốn hơn, không tốn tiền nội trú

Nhiều bà xuất thân từ gia đình nhà giáo, có cha, mẹ hay họ hàng làm nghề giáo Truyền thống học tập gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho gái học, cha mẹ nhiều tiếp thu kiến thức ý tưởng tiến nhân loại, hiểu rõ lợi ích việc học cho trai gái

Các bà mẹ học lại tha thiết với việc học con, “sợ dốt” 15

(9)

Nguyễn Khoa bà Diệu Biên tiếng có nhiều người học giỏi Bà nội bà bà Đạm Phương quan tâm đến việc học con, cháu gái Bà cho gái phải học “để cho có

một nghề nuôi sau này”16 Cha mẹ bà Diệu Biên nhà giáo học đến nơi

đến chốn hệ thống giáo dục thời Pháp Cha bà tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương Nhiều anh chị em của cha mẹ bà thân bà nhà giáo Có thể nói bà Diệu Biên xuất thân từ đại gia đình khoa bảng, học hành

Bà Phương Ly thuộc gia đình hồng phái, cho gia đình bà “gia đình văn minh”, gái học trung học, khơng gia đình khác, cho trai học cao, con gái học hết tiểu học nhà Một suy nghĩ khác bà “gia đình văn minh”: bà nội bà “văn minh” Bà vợ ông Tơn Thất Niên, tổng đốc Thanh Hóa Bà nội bà nói gái mà quét nhà nấu ăn sau vậy thơi, phải học cho có nghề17

Qua dẫn chứng trên, ta thấy khơng người cha mà bà mẹ dù học tha thiết với việc học tương lại nghề nghiệp gái, họ thấy việc học bệ phóng cho gái có nghề nghiệp sau

Các nữ sinh trường Áo Tím thuộc tầng lớp trung lưu Bà Phan Thị Thương gia đình cơng chức cao cấp, cha đốc phủ sứ phó trưởng Sài Gịn – Chợ Lớn quyền Pháp18

Ở trường Áo Tím, nhiều học sinh có gia đình rải rác tỉnh vùng Nam Bộ: Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Mỹ Tho, Long Xuyên, Rạch Giá Hệ thống trường tiểu học Pháp – Việt phát triển hầu hết tỉnh nên nữ học sinh học bậc tiểu học q nhà, sau thi vào trường Áo Tím học bậc trung học Ở Đồng Khánh, học sinh tỉnh miền Trung học có phần học sinh Huế Quảng Nam

Trừ số nữ sinh nhà nghèo thường phải bỏ học nửa chừng sau một, hai năm trung học, phần lớn bà học hồn nhiên, đến nỗi lo lắng, thiếu thốn đời sống vật chất Có lẽ mà ý ức hầu hết bà, thời học trung học với kỷ niệm vui tươi, sáng, không gợn chút âu lo

2. Trường học ký ức cựu nữ sinh 2.1 Ngôi trường đem lại niềm tự hào cho nữ sinh

Thời nữ sinh nghỉ học nhiều sau lớp ba đậu sơ học yếu lược Bằng tiểu học giúp cho học sinh tìm số việc làm Số nữ sinh học lên trung học giảm sút nhiều lý sau:

(10)

trường nữ nên cha mẹ không muốn cho gái học

- Với quan niệm gái không cần học nhiều, cha mẹ thường ưu tiên cho trai học, việc học nơi xa tốn Nữ sinh Huế hay Sài Gòn bị ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ cha mẹ, nên có người dừng lại bậc tiểu học, nhà phụ giúp cha mẹ bn bán, sau lấy chồng Vì thành phần xã hội nữ sinh có người xuất thân từ gia đình bn bán

- Việc tuyển sinh vào trường khó, số học sinh tuyển vào hạn chế, tùy theo khả tiếp nhận trường Hơn nữa, nhà cầm quyền Pháp khơng có ý định mở rộng việc học tập cho dân xứ lên cấp cao tiểu học Mục tiêu đào tạo người phục vụ cho máy cơng quyền chính, cịn mục tiêu “khai hóa”, truyền bá tư tưởng văn minh tiến văn hóa Pháp đến dân xứ phụ

- Được số nữ sinh học trường danh tiếng không thành phố mà vùng rộng lớn, nữ sinh hài lòng điều kiện học tập tự hào ngơi trường Hồi ức cựu nữ sinh, qua vấn hay qua hồi ký, xem năm học trường quãng thời gian họ thu thập nhiều kiến thức, đồng thời sống học tập điều kiện tốt nhất, phải theo khuôn phép kỷ luật đôi lúc họ cảm thấy khắt khe

Bà Diệu Biên cho biết số nữ sinh vào trường Đồng Khánh nên họ tự hào học trường lớn tiếng Ở Huế thời sau này, có thêm nhiều trường tư thục, nữ sinh Đồng Khánh đánh giá cao nhờ uy tín truyền thống tốt, chất lượng giảng dạy trường vượt hẳn trường tư thục hệ thống trường Việt Trường Áo Tím Sài Gịn có vị tương tự, có trường Pháp thu hút em tầng lớp thượng lưu giàu có

Về trường Áo Tím, bà Nguyễn Ngọc Dung 19 viết: “Tơi say mê học, từ khám phá đến khám phá khác Một thiếu nữ vùng quê nước nông nghiệp, tiếp cận với văn hóa cơng nghiệp đại phương Tây Trường nữ học Áo Tím mở cho tơi mn ngàn cánh cửa nhìn

ra chân trời mới

Niềm tự hào tiếp diễn hệ trẻ hơn: “Năm 1953 vào trường nữ

Trung học Đồng Khánh Huế Thật vinh dự biết bao, sung sướng hãnh diện cho cô bé quê mùa, thôn dã” 20

2.2 Trường học dạy làm người giao thoa văn hóa Pháp – Việt làm nên niềm tự hào nữ sinh hai trường

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan