1. Trang chủ
  2. » Anime

Ebook Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại: Phần 2 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chim lồng nhưng bà con ở đây vẫn một lòng kiên trung với cách mạng, luôn hướng về Thủ đô Hà Nội, hướng về Cụ Hồ với niềm tin tất thắng, kháng chiến sẽ thành công, nước nhà sẽ thống nh[r]

(1)

LÒng DÂn VỚi CỤ hồ

(Nhớ lại ngày (giáp Tết Quý Mão - 1963), thăm Ấp chiến lược Cây Bài - Vùng địch tạm chiếm Mục kích sở thị: Lịng dân với Cụ Hồ)

K

ết thúc khóa II (11/1963), Trường Tuyên truyền - Báo chí miền Nam(1), tơi anh Năm Quang

(tức Trần Bạch Đằng, Phó Ban Thường trực Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam) phân công Củ Chi để nắm tình hình vùng giải phóng tiếp xúc với thực tế chiến trường Sài Gòn - Gia Định Về đến Củ Chi anh Sáu Nam (Nguyễn Văn Tỷ), Bí thư Huyện ủy giới thiệu tơi xã Phước Vĩnh An vào ngày giáp Tết Quý Mão - 1963 Anh Hai Thành, Bí thư Chi xã giới thiệu đến nhà má Bảy Lánh - Nguyễn Thị Lánh (nguyên Bí thư Chi xã Phước Vĩnh An, Bà mẹ Việt nam anh hùng) 15 ngày Tại đây, tơi có dịp

(2)

thăm địa đạo, Hố Bị - Phú Mỹ Hưng, xã giải phóng Nhuận Đức, An Nhơn Tây thăm ấp chiến lược Cây Bài thuộc vùng tranh chấp ta địch xã Phước Vĩnh An - Củ Chi, vào ngày giáp Tết

Lúc sáng, trọng pháo địch bót Trung Hịa - Củ Chi Dầu Tiếng - Bến Cát thưa dần, anh giao liên xã đưa đến gặp anh ba Thuận, Xã đội trưởng Phước Vĩnh An bàn kế hoạch vào thăm, ấp chiến lược Cây Bài Là người địa phương, Út Cẩn giao liên xã tỏ rõ am hiểu địch tình chỗ, quy luật hành quân lùng sục ngụy quân ấp chiến lược Cây Bài Anh cho biết, vào ấp chiến lược nên vào trưa tốt Nếu vào sáng sớm chiều tối bất lợi, thời gian sáng sớm chiều tối bọn chúng hay lùng sục hành quân dã ngoại, kiểm tra người hộ Út Cẩn lý giải thêm… trưa bọn lính ngụy dân vệ ngủ trưa ăn nhậu say sưa khơng lùng sục ngồi khu vực đóng quân Qua ý kiến Út Cẩn, anh ba Thuận gật gù đồng tình, tơi thấy có lý trí thăm ấp chiến lược Cây Bài vào lúc 11 30 phút ngày 30 Tết

(3)

trong đồn bót, hạn chế “lùng sục ban ngày”, cịn đêm “bà Ấp làm chủ” Dựa vào tình hình đó, trưa ngày 30 tháng Chạp năm Quý Mão (1963), theo chân anh Ba Thuận (Xã đội trưởng Phước Vĩnh An) với Út Cẩn bảo vệ để vào ấp chiến lược Cây Bài, nơi bà chuẩn bị đón Tết mừng Xuân

Tại đây, hệ thống bố phòng địch chặt chẽ Từ đầu đến cuối ấp chiến lược có bót canh, chòi gác, dân vệ - dân phòng chốt chặn tuần tra cảnh mật Ngồi ra, cịn có biệt kích, thám báo lùng sục khắp nơi ngồi ấp Về quản lý cư dân chỗ, hộ thẻ tùy thân, chúng tổ chức “Ngũ gia liên bảo”, hộ gia đình tổ tình báo, tai mắt chúng, thơng tin mật báo người lạ mặt hay Việt cộng đột nhập vào ấp chiến lược

Xem việc tổ chức phòng vệ địch hồn chỉnh Nhưng tơi tin tưởng vào tính tập thể đồn, có mặt đồng chí Xã đội trưởng chiến sĩ bảo vệ đi; khơng có súng ngắn, súng AK bá xếp khả đối phó võ thuật mình, kể mạng lưới thơng tin liên lạc địch tình sở cách mạng chỗ triển khai từ sáng sớm Trên sở đó, tơi n tâm, vững tin vào chuyến thành cơng tốt đẹp, dù có chút “mạo hiểm” lý thú, thiết thực, mục kích sở thị: “lịng dân cách mạng

(4)

Thấy anh em vào thăm, bà đầu ấp tỏ rõ vui mừng, thăm hỏi thân tình Mấy má vồn vã hỏi chuyện nắm lấy tay tơi, biểu lộ tình cảm quý mến mình: “Thằng Hai Việt cộng ” (ý nói tơi trẻ khỏe) Thực ra, hôm mặc đồ bà ba đen, cầm theo nón có súng ngắn giấu người Má Ba vỗ nhẹ vào vai tôi: “Vậy mà đám lính Cộng hịa nói

“bảy thằng Việt cộng đeo đu đủ không gãy”” Nghe

má nói bình dị dí dỏm bật cười nhẹ nhõm Vào đây, tơi có dịp đến thăm má, bác sống ngột ngạt ấp chiến lược Ở đây, phần đông người kiên trung quê hương Củ Chi đất Thép Mới gặp má Ba lần đầu, tơi biết hồn cảnh gia đình má thật đáng trân trọng Người chồng má sớm, hy sinh anh dũng thời kỳ kháng chiến chống Pháp, để lại con: người gái lớn đầu lòng vừa tròn 18 tuổi dân quân du kích xã nhà, vừa tuyên dương “Chiến sĩ vẻ vang” quê hương Củ Chi Cậu trai út 15 tuổi bị bọn lính ngụy bót Cây Bài bắt làm “dân vệ - dân phòng”, mang “súng Mỹ mà lịng ta”… Như cảm kích trước ân cần thăm hỏi tôi, má Ba không giấu nước mắt, xúc động nói nên lời:

(5)

Bước sang nhà bác Bảy Một nhà tranh tre nhỏ hẹp, nép hàng xơ xác, trơ cành trụi từ sau đợt “pháo dập, bom dùi” Mỹ - ngụy trước Chỉ thấy thấp thoáng cánh vàng hoa mai, hoa vạn thọ trước sân nhà đón chào Xuân Sau bắt tay xiết chặt, bác Bảy ân cần thăm hỏi sức khỏe anh em kể chuyện gia cảnh mình: Bác, nguyên quán huyện Duy Xuyên - Quảng Nam, “chuyển vùng” vào Nam từ cuối năm 1954 Vốn cán kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, bác bị thương chân lại khó khăn, đành phải nghỉ việc, sinh sống quê hương thứ hai này, động viên cháu tham gia kháng chiến, góp phần giải phóng quê hương đất nước Vợ bác trận càn địch vào xã Phú Hịa Đơng cuối năm 1962, để lại đứa trai lớn khôn, trưởng thành, đội Cụ Hồ: cháu lớn 23 tuổi đội chủ lực miền Đông, cháu 20 tuổi đội địa phương huyện nhà người gái út 18 tuổi làm y tá trạm xá huyện Câu chuyện thăm hỏi thân tình bác Bảy cao hứng nói lưu lốt, hùng hồn: “Là gia đình kháng chiến, tơi có đội Cụ Hồ,

nguyện lòng chiến đấu cờ bách chiến bách thắng của Hồ Chủ tịch, góp phần nối tiếp truyền thống kiên trung bất khuất quê hương Củ Chi đất Thép”

(6)

là sở cách mạng chỗ Má có trai liệt sĩ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Má sống với cháu ngoại lên tuổi, làm niềm vui tuổi già Má nghẹn ngào nói: “Mặc dù sống Ấp chiến lược, cảnh cá chậu

chim lồng bà lịng kiên trung với cách mạng, ln hướng Thủ đô Hà Nội, hướng Cụ Hồ với niềm tin tất thắng, kháng chiến thành công, nước nhà thống nhất, Nam Bắc nhà, thỏa lịng mong ước của tồn dân tộc”.

Trên đường Tuyên huấn Trung ương Cục (khu Dương Minh Châu - Tây Ninh), miên man suy nghĩ, lắng đọng lịng tình cảm khơn ngi, thương mến khơn bà ta cịn phải sống cảnh “cá chậu chim lồng” nơi ngột ngạt Có đi, có đến vùng sâu, vùng tranh chấp, nơi địch tạm chiếm, được mục kích sở thị: “lịng dân với Cách mạng, với

nghiệp kháng chiến cứu nước, lòng dân với Cụ Hồ vơ vàn tơn kính!”.

(7)

quân du kích tuyên dương “chiến sĩ vẻ vang” kể cháu trai 15 tuổi bị bắt làm dân vệ, phải mang “súng Mỹ mà lòng ta” Quả thật trận “chiến tranh

nhân dân” đích thực, cịn manh nha sớm xuất

(8)

thẦM LẶng ChÚC

“CỤ HỒ MUÔN TUỔI”

R

ời Trường Đảng Thành ủy đóng Nhị Long - Càng Long, đến trạm giao liên Cầu Ngang - Trà Vinh xe lam đến phà Mỹ Thuận chiều Tôi cô Út giao liên lạc phà Mỹ Thuận, dừng lại mua quà bến phà, gây trễ nải dẫn đến phải chờ đôi nhau, nửa sau gặp lại, xe đị bến xe Hồng Ngự trời sập tối

(9)

Trên đường đi, nhìn thấy nhà cửa đồng bào ven sông Hồng Ngự hối khiêng cá đầy xe mắm, vác dầm vào nhà, thấy vui rảo bước nhanh Cô giao liên trước theo sau, đến khúc quanh lại nói: Sắp đến nhà bác Bảy rồi, anh nghỉ nhà Khi vào đến nhà tơi gặp tên lính dân vệ mang súng AR15 qua mặt tơi mà khơng chào hỏi gì, làm tơi có phần ngại Cơ giao liên cảm thơng với tơi, hỏi dân vệ: “Bác Bảy có nhà khơng cưng?” Cơ quay lại nói với tơi trai bác Bảy dân vệ đến gác ca đêm, nên vội vã Tôi thấy yên tâm!

(10)

“Cụ già thong thả buông cần trúc

Hồ nước mênh mông mặt nước hồng. Mn đóa đài sen hương bát ngát Tuổi già vui thú với non sông”.

Sáng hôm sau, rời nhà bác Bảy, suy nghĩ nhiều sống gia đình bác, mà có lịng u nước, che chở cán bộ, với niềm tin yêu cách mạng, có mang “súng Mỹ lịng ta”, thầm kín ghi lại thơ cầu chúc “CỤ HỒ MUÔN TUỔI”

Một ngày sau đến Sở Thượng, kể lại câu chuyện cho học viên nghe báo cáo cho anh Năm Xuân tức Mai Chí Thọ (Bí thư Thành Ủy) Anh Năm nói: “Nhà anh Bảy sở cách mạng đáng trân trọng Mình có lần nghỉ lại nhà ơng Bảy tối” Về phần mình, tơi coi chuyến có nhiều cảm nghĩ đẹp gia đình bác Bảy cảm phục, quý mến cô giao liên, cô Út nêu cao tinh thần tận tụy phục vụ, linh hoạt, sáng tạo, đảm bảo an tồn cho tơi đến nơi đến chốn, làm tốt nhiệm vụ giao vào ngày cuối năm 1970

Thành phố Hồ Chí Minh, Xuân 1995

(11)

ĐỀn hÙng,

nƠi bÁC hồ VỀ thĂM

(*)

V

ùng đất Tổ Hùng Vương, nơi phát tích cội nguồn dân tộc Một khung cảnh bao la hùng vĩ núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu với thông đại thụ, chị cao vút, nhấp nhơ trải dài, tiếp giáp sơng Thao, sông Lô, sông Đà uốn khúc phù sa

“Đền Hùng”, tên gọi thân quen vào lòng người dân miền đất nước, đến với bà Việt kiều nghĩa tình sâu lắng “Quê cha đất Tổ” yêu thương để lại lòng người dân quê hương Vĩnh Phú(1) niềm

tự hào đáng biết bao!

Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng 10 tháng 3.

(12)

Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm.

Câu ca dao vang vọng từ bao đời nay, trở thành tiếng chim gọi đàn, in sâu vào lòng người, khơi dậy tình cảm thiêng liêng hướng Đất Tổ Hùng Vương “Cội nguồn dân tộc” với lòng đầy tự hào “con Rồng cháu Tiên” từ “thời đại Hùng Vương dựng nước” đến thời đại Hồ Chí Minh vinh quang ngày

Núi Nghĩa Lĩnh - Nơi Đền Hùng tọa lạc

(13)

Bái Năm 1922, Khải Định cho xây lăng Hùng Vương trùng tu Đền Giếng Năm 1923 - 1924, Đền bị giặc Pháp đánh phá hư hại gần hết, Khải Định cho phục hồi vào năm 1924 Đặc biệt sau ngày Bác Hồ thăm Đền Hùng (ngày 18/9/1954, với có mặt Đại đồn qn Tiên Phong), Chính phủ ta tiến hành đợt trùng tu lớn (1955 - 1956), dựng bia lưu niệm Lời nói Bác Hồ đặt vị trí trang trọng nhà Đại Bái Đến năm 1962 xây dựng thêm khu nhà Công quán bậc cấp xuống Đền Giếng Từ 1986 - 1993, Bộ Văn hóa cho xây dựng thêm Nhà bảo tàng phía sau khu Cơng qn

Trải qua nghìn năm lịch sử, trước bao biến thiên khắc nghiệt, Đền Hùng giữ đường nét cổ kính, nghệ thuật kiến trúc độc đáo, mang sắc dân tộc Nổi bật cơng trình chứa đựng nội dung huyền thoại hòa lẫn với thực dòng chảy lịch sử, khứ đan xen vào nhau, làm giàu truyền thống văn hóa lâu đời dân tộc

Đền Hùng uy nghi, đĩnh đạc tọa lạc núi Nghĩa Lĩnh, thuộc địa phận huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú Khu Đền trải rộng đồi cao 175m so với mặt biển, cách thủ đô Hà Nội 80km phía Tây Bắc

(14)

700 thờ tự vua Hùng, dòng dõi tướng lĩnh thời vua Hùng, phân bố thành khu vực: Thờ Hùng Vương dòng dõi vua Hùng huyện Phong Châu, Lập Thạch, thị xã Phú Thọ, thành phố Việt Trì Khu tơn thờ Tản Viên huyện Tam Thanh, Thanh Sơn, Sông Thao Khu vực tôn thờ Hai Bà Trưng tướng lĩnh huyện Tam Đảo, Mê Linh, thị xã Vĩnh Yên Riêng nơi thờ Lạc Long Quân - Âu Cơ, vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng… có đến 600 đình miếu đền thờ lớn nhỏ

Đền Thượng, Đền Trung, Đền Hạ

Rời đường cái, đến ngã ba hướng Đền Hùng, khách tham quan đường đất đỏ son, rừng thông tỏa mát, cổng Đền chân núi phía Tây ánh nắng vàng mát dịu Cổng Tam quan cao rộng, mái đắp “lưỡng long chầu nguyệt” trụ đỉnh có đèn lồng trang trí nghê nung màu xanh nhạt Hai bên cửa bật phù điêu hai vệ sĩ sắc phục oai phong cầm đao, cầm chùy túc trực Phía cửa có chữ: Cao sơn cảnh hành (Núi cao đường lớn)

(15)

trên đỉnh núi Về sau nhân dân đặt thêm vị thờ cúng vua Hùng

ĐỀN THƯỢNG, xây nếp nhà liên hoàn theo cấp cao dần, chênh 1m, gồm có: nhà Chuông Trống, nhà Đại Bái, nhà Tiền Tế, Cung thờ; nhà rộng từ 3,8m đến 5m để làm nơi thờ phụng, lễ bái, dâng hương vua Hùng

Nhà Chuông Trống, lên trụ biểu cao gắn hình

con nghê, tường đắp tứ linh, mái xây “lưỡng long tranh châu” Trong nhà đặt trống chng, chng đồng có niên hiệu Khải Định thứ năm 1917 Trên vòm cung cửa vào, trang trí phù điêu hai vệ sĩ phương phi túc trực làm bật chữ:

Nam bang triệu Tổ

(Tổ muôn đời nước Việt Nam)

Nhà Đại Bái, làm theo kiểu gian kèo cầu, rộng

5m, nối liền với nhà Chuông Trống, dầm xà trơn thẳng, ghi niên hiệu Duy Tân trùng tu tháng 5/1914 Đặc biệt từ sau ngày 18/9/1954, kể từ ngày Bác Hồ nói chuyện với đại diện Đại đồn qn Tiên Phong, câu nói Bác khắc bia trang trọng đặt uy nghi nhà Đại Bái, lên dòng chữ tươi màu sắc nét:

(16)

Bên cạnh có nhiều câu đối ca ngợi phong cảnh đất nước như:

Thác thủy khai tứ cố sơn hà quy tịch Đăng cao vọng viễn quần phong la liệt tự nhi tơn.

Có nghĩa:

Mở lối đắp bốn mặt non sông chầu đất nước Lên cao nhìn rộng, nghìn trùng đồi núi trơng tựa đàn Hoặc có câu khẳng định chủ quyền dân tộc:

Thử địa thử sơn Nam quốc tử.

Có nghĩa:

Đất này, núi bờ cõi nước Nam

Tại Nhà Tiền Tế, đặt hương án, có tráp thờ, bên đặt triện gỗ hình vng, khắc chữ:

“Hùng Vương tứ phú” Tại có hồnh phi,

đó có câu:

Quyết sơ dân sinh.

Có nghĩa:

Dân sinh điều định

(17)

hai Mỵ Nương, dân làng thờ ta bên cạnh để ta mãi bên ta”

ĐỀN TRUNG cách Đền Thượng 102 bậc, nơi Vua Hùng thường tổ chức nghi lễ tế trời đất, thần Núi thần Lúa Ngơi đền nhìn hướng Nam, có gian, cửa hẹp thấp có ý nghĩa nó: người vào phải cuối xuống để tỏ rõ thành kính Theo lời kể bơ lão địa phương Đền Trung có sớm nhất, dòng họ Triệu xây dựng từ thuở xa xưa để thờ vua Hùng Từ vết tích ngói lợp, mảnh bệ thờ đất nung tảng đá kê chân cột nằm rải rác Đền Trung, có sở xác định ngơi đền xuất từ thời Lý - Trần (thế kỷ XI - XIII)

Đền Trung thờ phụng vua Hùng dịng dõi, có bệ thờ Cơng chúa Tiên Dung, Ngọc Hoa Theo tương truyền, Đền Trung nơi vua Hùng Lạc hầu thường lại ngắm cảnh bàn việc nước với Lạc tướng Chính nơi đây, Lang Liêu dâng hiến vua cha bánh chưng, bánh giầy làm Về sau, vua Hùng thứ truyền cho Lang Liêu nơi Đền Trung gọi trung tâm nước Văn Lang thuở trước

Tại gian Đền Trung treo đại tự:

(18)

Gian bên phải, bức:

Triệu Tổ Nam bang (Tổ muôn đời nước Nam)

Gian bên trái, bức:

Hùng Vương linh tích (Vết tích linh thiêng vua Hùng).

ĐỀN HẠ cách Đền Trung 168 bậc thềm Đền xây dựng kiểu chữ nhị gian lợp ngói hoa văn thơng dụng, phù điêu voi ngựa thời Các bệ thờ, vị long ngai giống Đền Trung

Theo dân làng kể lại, Đền Hạ xây dựng trước cửa chùa, tạo thành kết cấu “tiền Thánh hậu Phật” Nhưng sau, có tích bà Chúa Chè (tương truyền vợ Chúa Trịnh) lên cầu tự chùa, sinh trai, làm lễ tạ ơn trả nghĩa chùa cỗ kiệu Từ dân làng cho chuyển dịch Đền Hạ sang vị trí Sự tích chưa có sở khẳng định trước sân chùa lên vết tích nhà lớn chừng 400 - 500m2

Còn cỗ kiệu chuyển sang thờ xã khác (xã Sơn Vi), nước sơn nguyên thủy

(19)

Lăng mộ vua Hùng

Lăng vua Hùng nằm cạnh trái Đền Thượng Lăng Hùng Vương rộng chừng 50m2, nằm khoảng đất cao

rợp bóng xanh Lăng nhìn hướng Đơng Nam, kiến trúc theo hình khối vng, có cổ diêm mái, đỉnh chóp đắp hình rồng uốn lượn, lên chữ khắc chìm:

Hùng Vương Lăng (Lăng Vua Hùng).

Trên mặt tường đắp mặt hổ phù, thành bậc đắp kỳ lân, cửa lăng lên câu đối có từ ngày nào, nói lên lịng thành kính tri ân cháu khắp nước Tổ tiên:

Lăng tẩm tự năm nào, núi Tản sông Đà, non nước quay đất Tổ.

Văn minh đương buổi mới, Hồng cháu Lạc, giống nịi cịn biết nhớ mồ Ơng.

Trong lăng mộ Mộ xây hình khối chữ nhật, dài 1,3m, rộng 0,8m, cao 1m Ngay đầu mộ, bia lên chữ: Biểu (Lăng chính).

Tương truyền rằng, sau đánh đuổi giặc Ân, Hùng Huy Vương cởi áo giáp vắt lên bên cạnh miếu thờ thần hóa Truyền thuyết ghi lại rằng, trước khi băng hà Hùng Huy Vương dặn: “Sau ta chết,

(20)

làm theo di chúc Huy Vương, đem thi hài nhà vua mai táng cạnh Đền Thượng

Theo Ngọc phả Đền Hùng ghi rõ: Mộ Tổ Hùng Vương đặt núi Nghĩa Lĩnh Nhưng tương truyền cho rằng, lăng Hùng Vương nhân dân ta xây dựng để thờ vọng, tưởng nhớ Tổ tiên (như Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Vĩnh Phú viết Đền Hùng năm 1980)

Dưới thời Lê Hiển Tơng (1740 - 1786), Danh tích thi

tập ghi: “Cựu trung cao phong bá”, có nghĩa: Mộ cũ lưng đồi”, giúp hậu ngày có sở hiểu thêm lăng

mộ Hùng Vương thứ

Lăng vua Hùng, đặt nơi mộ Tổ, nhìn bao qt tồn cảnh kinh thành Nhà nước Văn Lang xa xưa Với rêu phong cổ kính, lăng mộ vua Hùng nói lên đạo lý nhân nghĩa dân tộc, sản sinh văn hóa Văn Lang - Đại Việt từ thuở xa xưa ngày sâu lắng vào lòng người sống miền đất nước

Chùa, Tam Quan, Đền Giếng

Chùa Tam Quan nằm khu vực đền thờ, phía bên phải Đền Hùng Chùa làm theo kiểu chữ công Tiền đường gian, tam bảo gian, cao treo hồnh phi mang dịng chữ:

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN