MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại nước ta từ khi ra đời và phát triển luôn đóng vai trò quan trọng và là một trong những trung tâm của nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh ngân hàng là loại hình kinh doanh có rất nhiều rủi ro, dễ xảy ra gian lận và sai sót, việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại không những được các nhà quản trị ngân hàng quan tâm mà còn là mối quan tâm của các cơ quan quản lý nhà nước và của toàn xã hội. Sự phá sản của một ngân hàng có thể gây nên sự đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống tài chính – ngân hàng, ảnh hưởng rất lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Thực tế, hoạt động của những ngân hàng thương mại Việt Nam đã và đang tồn tại những vấn đề lớn trong quản trị doanh nghiệp. Những tác động tiêu cực tới ngân hàng thương mại và cả nền kinh tế diễn ra trong thời gian gần đây như chiếm đoạt tài sản, làm thoát tài sản của Nhà nước, lấy cắp tài sản, lạm dụng tài sản, câu kết giữa ngân hàng với doanh nghiệp, giữa các ngân hàng với nhau để trục lợi,…gây ra những hệ lụy tới toàn bộ nền kinh tế. Một số vụ việc điển hình như vụ thất thoát hơn 9.000 tỷ đồng của Ngân hàng Xây dựng; Vụ việc lạm dụng chức quyền, vi phạm pháp luật và làm thất thoát tài sản tại Ngân hàng TMCP Đại dương; Vụ việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Nhà nước với số tiền thất thoát trên 1.100 tỷ đồng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ; vụ việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Á châu, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam … Những vụ việc trên cho thấy thực trạng an toàn và quản trị rủi ro hiện nay của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam trong những năm gần đây đã bộc lộ không ít hạn chế trước những thay đổi từ môi trường kinh doanh và áp lực đổi mới phù hợp với thông lệ quốc tế. Một trong các nguyên nhân được chỉ ra, đó là do hoạt động kiểm soát nội bộ hiện nay trong các ngân hàng thương mại chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ trong việc cảnh báo và ngăn ngừa các rủi ro. Bởi vậy, kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam cần hoàn thiện theo các chuẩn mực và thông lệ của quốc tế trong quản trị ngân hàng theo định hướng rủi ro và nâng cao chất lượng hiệu lực và hiệu quả hoạt động c ng như khả năng chống đỡ trước những bất ổn từ nền kinh tế. 1 Kiểm soát nội bộ được xem là một phương thức hữu hiệu của quản lý. Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành nhằm trợ giúp cho nhà quản lý đạt được các mục tiêu trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chức. Kiểm soát nội bộ tốt có thể trợ giúp cho các nhà quản lý ngân hàng trong việc ngăn chặn gian lận và sai sót. KSNB bộ tốt còn trợ giúp cho kiểm toán độc lập có được những bằng chứng tin cậy trong việc đánh giá tính trung thực và hợp lý tình hình tài chính của ngân hàng. Với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, những phương thức quản lý được nhà quản trị sử dụng đa dạng và có thể khác nhau nhưng vai trò quan trọng của kiểm soát nội bộ vẫn không thay đổi. Những lợi ích của kiểm soát nội bộ mang lại trong quản trị các doanh nghiệp nói chung và trong các ngân hàng thương mại nói riêng c ng là nguyên nhân thúc đẩy những nghiên cứu thực tiễn về kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, thực tế tổ chức và hoạt động của hệ thống KSNB tại các NHTM vẫn còn nhiều bất cập, việc triển khai và vận dụng các quy định pháp lý, quản trị còn gặp nhiều khó khăn. Qua khảo sát của Ủy ban Basel về các thất bại lớn và những vụ sụp đổ của các ngân hàng trên thế giới đã cho thấy một trong những nguyên nhân chủ yếu là sự thất bại của ban lãnh đạo các ngân hàng trong việc thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ vững mạnh, thường xuyên, hiệu quả. Để ngăn ngừa những tổn thất và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, trước hết bản thân ngân hàng thương mại phải có những biện pháp hữu hiệu, một trong các biện pháp đó là phải thiết lập được hệ thống kiểm soát nội bộ một cách đầy đủ và có hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) trong các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu: -Trên cơ sở lý thuyết về KSNB, hệ thống KSNB nói chung và hệ thống KSNB trong các ngân hàng nói riêng, Luận án hệ thống hóa và bổ sung các vấn đề mang tính lý luận cơ bản về hệ thống KSNB trong các NHTM. 2 -Luận án nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại các NHTM Việt Nam, chỉ ra những hạn chế của hệ thống KSNB và nguyên nhân của nó. -Luận án nghiên cứu và đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án -Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ thống KSNB tại các NHTM Việt Nam. -Phạm vi nghiên cứu *Về nội dung: KSNB được biết đến là một phương thức hiệu quả trong quản lý và hệ thống KSNB là công cụ hữu hiệu để đạt được mục tiêu của quản lý. Do vậy, khi nghiên cứu về KSNB, đề tài luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án là hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam. Để đạt được mục đích nghiên cứu, Luận án tập trung giải quyết: (i) Làm rõ chức năng kiểm soát trong quản lý; xác định bản chất, vai trò, mục tiêu, nguyên tắc, thành phần của hệ thống KSNB trong NHTM; đặc thù của ngành ngân hàng và các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB; mối quan hệ của hệ thống KSNB với quản trị rủi ro trong ngân hàng; những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về hệ thống KSNB trong NHTM và bài học từ kinh nghiệm quốc tế. (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hệ thống KSNB và các thành phần của hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018; đánh giá những kết quả, hạn chế và nguyên nhân. (iii) Xác định quan điểm, phương hướng, yêu cầu và giải pháp có tính toàn diện, cụ thể để hoàn thiện hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam. *Không gian: Tập trung vào hệ thống KSNB của các NHTM Việt Nam *Thời gian: Nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB trong các NHTM giai đoạn 2013 – 2018
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THANH SƠN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THANH SƠN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Khâm HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Thanh Sơn i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu kiểm soát nội 1.1.2 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội gắn với quản trị rủi ro số lĩnh vực cụ thể 10 1.2 Nghiên cứu nƣớc 14 1.2.1 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội 14 1.2.2 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội mối quan hệ với quản trị rủi ro 17 1.3 Kết luận khoảng trống nghiên cứu 20 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .21 2.1 Kiểm soát nội 21 2.1.1 Kiểm soát quản lý 21 2.1.2 Kiểm soát nội 25 2.2 Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 32 2.2.1 Khái quát hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 32 2.2.2 Các thành phần hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 38 2.2.3 Hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 50 2.3 Ảnh hƣởng đặc điểm ngân hàng thƣơng mại hệ thống kiểm soát nội 57 2.3.1 Ngân hàng thương mại yêu cầu đặt hệ thống kiểm soát nội 57 2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 60 2.3.3 Quản lý nhà nước hệ thống KSNB NHTM .66 ii 2.4 Kinh nghiệm quốc tế hoạt động hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại học kinh nghiệm Việt Nam .71 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 78 3.1 Hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam quy định kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại 78 3.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại Việt Nam 78 3.1.2 Những quy định hệ thống KSNB NHTM Việt Nam .84 3.1.3 Rủi ro trọng yếu hoạt động ngân hàng thương mại 89 3.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 95 3.2.1 Thực trạng quản lý nhà nước hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại 95 3.2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 99 3.3 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 117 3.3.1 Ưu điểm hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 117 3.3.2 Một số hạn chế hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 119 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 122 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 125 4.1 Những hội thách thức ngân hàng thƣơng mại Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 125 4.1.1 Những hội 125 4.1.2 Những thách thức 127 iii 4.2 Định hƣớng hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội NHTM Việt Nam 129 4.2.1 Quan điểm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 129 4.2.2 Nguyên tắc u cầu hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 133 4.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 135 4.3.1 Hồn thiện mơi trường kiểm soát 135 4.3.2 Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro 138 4.3.3 Hồn thiện hoạt động, thủ tục kiểm sốt 139 4.3.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin truyền thông .140 4.3.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát 141 4.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống kiểm soát nội bộ143 4.4 Kiến nghị thực giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 144 4.4.1 Đối với Nhà nước 144 4.4.2 Hồn thiện quy trình, thủ tục giám sát ngân hàng NHNN .145 4.4.3 Tạo lập kênh thông tin NHNN hàng với quan có liên quan 148 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AICPA Viết đầy đủ American Institute of Certified Public Accountants Hiệp hội kế tốn cơng chứng Mỹ BCTC Báo cáo tài BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm sốt CNTT Cơng nghệ thông tin COSO Committee of sponsoring Orgnizations Hiệp hội tổ chức bảo trợ HĐQT Hội đồng quản trị ISACA Information Systems Audit and Control Association Hiệp hội kiểm sốt kiểm tốn hệ thống thơng tin KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng VAS Vietnamese Accounting Standards Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các thành phần hệ thống kiểm soát nội 38 Bảng 3.1: Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2013-2018 79 Bảng 3.3: Một số tiêu hoạt động TCTD giai đoạn 2013- 2018 83 Bảng 3.3: Kết khảo sát mơi trường kiểm sốt 100 Bảng 3.4: Kết khảo sát quy trình đánh giá rủi ro 105 Bảng 3.5: Kết khảo sát hoạt động kiểm soát 107 Bảng 3.6: Kết khảo sát hệ thống thông tin trao đổi thông tin .112 Bảng 3.7: Kết khảo sát giám sát 115 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: KSNB theo quan điểm COSO 28 Hình 2.2: Qui trình quản trị rủi ro NHTM 54 Hình 2.3 Nhân tố ảnh hưởng hệ thống KSNB 62 Hình 3.1: Tỷ lệ ngân hàng niêm yết đến 12/2018 79 Hình 3.2: Vốn TCTD giai đoạn 2013- 2018 81 Hình 3.3: Tổng tài sản TCTD giai đoạn 2013- 2018 81 Hình 3.4: Tổng huy động tổng dư nợ TCTD giai đoạn 2013- 2018 82 Hình 4.1 Quy trình giám sát ngân hàng 147 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại nước ta từ đời phát triển ln đóng vai trị quan trọng trung tâm kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, dễ xảy gian lận sai sót, việc đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nhà quản trị ngân hàng quan tâm mà mối quan tâm quan quản lý nhà nước toàn xã hội Sự phá sản ngân hàng gây nên đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài – ngân hàng, ảnh hưởng lớn toàn kinh tế Thực tế, hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam tồn vấn đề lớn quản trị doanh nghiệp Những tác động tiêu cực tới ngân hàng thương mại kinh tế diễn thời gian gần chiếm đoạt tài sản, làm thoát tài sản Nhà nước, lấy cắp tài sản, lạm dụng tài sản, câu kết ngân hàng với doanh nghiệp, ngân hàng với để trục lợi,…gây hệ lụy tới toàn kinh tế Một số vụ việc điển vụ thất thoát 9.000 tỷ đồng Ngân hàng Xây dựng; Vụ việc lạm dụng chức quyền, vi phạm pháp luật làm thất thoát tài sản Ngân hàng TMCP Đại dương; Vụ việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Nhà nước với số tiền thất thoát 1.100 tỷ đồng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ; vụ việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Á châu, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam … Những vụ việc cho thấy thực trạng an toàn quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm gần bộc lộ khơng hạn chế trước thay đổi từ môi trường kinh doanh áp lực đổi phù hợp với thông lệ quốc tế Một nguyên nhân ra, hoạt động kiểm soát nội ngân hàng thương mại chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc cảnh báo ngăn ngừa rủi ro Bởi vậy, kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam cần hoàn thiện theo chuẩn mực thông lệ quốc tế quản trị ngân hàng theo định hướng rủi ro nâng cao chất lượng hiệu lực hiệu hoạt động c ng khả chống đỡ trước bất ổn từ kinh tế Kiểm soát nội xem phương thức hữu hiệu quản lý Kiểm soát nội thiết kế vận hành nhằm trợ giúp cho nhà quản lý đạt mục tiêu trình hoạt động tổ chức Kiểm sốt nội tốt trợ giúp cho nhà quản lý ngân hàng việc ngăn chặn gian lận sai sót KSNB tốt cịn trợ giúp cho kiểm tốn độc lập có chứng tin cậy việc đánh giá tính trung thực hợp lý tình hình tài ngân hàng Với thay đổi môi trường kinh doanh, phương thức quản lý nhà quản trị sử dụng đa dạng khác vai trị quan trọng kiểm sốt nội khơng thay đổi Những lợi ích kiểm sốt nội mang lại quản trị doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng c ng nguyên nhân thúc đẩy nghiên cứu thực tiễn kiểm soát nội Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động hệ thống KSNB NHTM nhiều bất cập, việc triển khai vận dụng quy định pháp lý, quản trị cịn gặp nhiều khó khăn Qua khảo sát Ủy ban Basel thất bại lớn vụ sụp đổ ngân hàng giới cho thấy nguyên nhân chủ yếu thất bại ban lãnh đạo ngân hàng việc thiết lập trì kiểm sốt nội vững mạnh, thường xuyên, hiệu Để ngăn ngừa tổn thất rủi ro xảy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, biện pháp tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước, trước hết thân ngân hàng thương mại phải có biện pháp hữu hiệu, biện pháp phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội cách đầy đủ có hiệu Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội (KSNB) ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trên sở lý thuyết KSNB, hệ thống KSNB nói chung hệ thống KSNB ngân hàng nói riêng, Luận án hệ thống hóa bổ sung vấn đề mang tính lý luận hệ thống KSNB NHTM 4.1.6 Một trình xây dựng phù hợp để phản hồi với thông tin cần thiết ngân hàng dựa sở thời điểm Tổ chức máy kế tốn Ngân hàng có vai trị quan trọng 4.1.7 việc cung cấp thơng tin kế tốn tài 4.1.8 Hệ thống kế tốn đảm bảo tính xác ghi chép Trụ sở (ngân hàng trung tâm) Các chi nhánh lớn Các chi nhánh nhỏ Hệ thống CNTT xây dựng phù hợp với cấu tổ chức quy 4.2.2 trình báo cáo 4.2.3 Trách nhiệm nhân viên CNTT quy định cụ thể 4.3.4 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm tuân thủ để giảm thiểu rủi roỊ Nhân viên quản lý phận CNTT có đủ trình độ lực kinh 4.2.5 nghiệm, thẩm quyền để thực thi nhiệm vụ Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có sai phạm nghiêm trọng, nguy rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn ngân hàng) Đảm bảo cho việc xác lập hệ thống thơng tin tài thông tin hoạt 4.2.9 động ngân hàng cách đầy đủ tiện ích 4.2.10 Đảm bảo cho quy trình, thủ tục tốn quy trình tác 4.2 Hệ thống công nghệ thông tin 4.2.1 Bộ phận công nghệ thông tin (CNTT) đặt 4.2.6 Các hoạt động CNTT giám sát, kiểm tra báo cáo định kỳ cho quản lý cấp cao Kiểm soát truy cập hệ thống CNTT bảo mật thiết kế thích hợp 4.2.7 vận hành có hiệu 4.2.8 Đảm bảo tính bảo mật đáp ứng yêu cầu tác nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh khác ngân hàng 170 nghiệp khác có cài đặt phần mềm kiểm sốt đảm bảo tối thiểu người: tác nghiệp, kiểm soát viên, trừ nghiệp vụ cửa theo quy định ngân hàng 4.2.11 Các thủ tục thực chuyên gia CNTT - Đánh giá KSNB hệ thống thông tin - Kiểm tra cách thức ghi chép, xử lý liệu hệ thống thông tin - Kiểm tra tính xác số liệu cụ thể Thủ tục khác 2.1 BGĐ xây dựng mục tiêu quán với dự toán kế hoạch kinh doanh ngân hàng 2.2 BGĐ xác định nguồn lực nhân tố thực mục tiêu đặt 2.3 Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thơng tin bên ngồi 2.4 Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thông tin bên 2.5 Việc đánh giá rủi ro thực bởi: Bộ phận Kiểm toán nội Bộ phận Quản lý rủi ro Bộ phận khác: 2.6 Ngân hàng xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro 2.7 Rủi ro phân loại theo cấp độ: cao, trung bình, thấp dựa tiêu chí: Thay đổi người lãnh đạo chủ chốt vòng 12 tháng trở lại Thay đổi cấu tổ chức vòng 12 tháng trở lại Thay đổi nhiều cán vị trí chủ chốt Có sản phẩm, dịch vụ vịng 12 tháng trở lại Có sai phạm nghiêm trọng tái phạm nhiều lần phát thông qua tra, kiểm tra, kiểm tốn (từ bên từ bên ngồi NHTM) Không thực đầy đủ kiến nghị để sửa chữa sai phạm Có tiêu biến động bất thường so với tiêu toàn hệ thống (danh mục tín dụng, nợ hạn, tăng trưởng tín dụng…) QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO 171 Có thay đổi bất thường báo cáo tài chính, báo cáo quản trị Tiêu chí khác Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có biến động bất thường) BGĐ có biết thay đổi sách kế tốn lập BCTC ảnh hưởng thay đổi đến cơng tác lập BCTC đơn vị BGĐ có xin ý kiến tư vấn chuyên gia tư vấn pháp luật trước 2.10 ảnh hưởng thay đổi luật pháp 2.11 Nhà quản lý lựa chọn hành động cần thiết để quản lý rủi ro 2.8 2.9 Tần suất đánh giá xết hạnh rủi ro: nhận diện HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT Ngân hàng có thiết lập qui trình để bảo đảm hoạt động kiểm sốt mơ tả hướng dẫn sách thủ tục 3.1 áp dụng 3.2 Những sách thủ tục đánh giá cập nhật định kỳ 3.3 Kết sốt xét/kiểm tốn báo cáo vói HĐQT và/hoặc BKS 3.4 Các cách thức kiểm soát áp dụng Ngân hàng Phê duyệt Báo cáo bất thường Đối chiếu, kiểm tra Gặp gỡ, vấn Bồi dưỡne ý thức tự kiểm soát cho nhân viên Điều tra bảng hỏi Kiểm soát khác Ngân hàng thiết lập hộp thư góp ý để nhân viên tố giác, đóng góp ý kiến sai phạm tượng bất thường xảy đon vị 3.5 172 3.6 Nhân viên giám sát đánh giá chức kiểm soát 3.7 Ngân hàng có kiểm tra độc lập hoạt động 3.8 Ngân hàng có lựa chọn thời điểm hành động giám sát thích hợp sở báo cáo ngoại trừ Ngân hàng dựa vào phận kiểm toán nội cho yếu tố giám sát 5.1.2 hiệu lực hoạt động kiểm soát 5.1.3 Ngân hàng dựa vào báo cáo ngoại trừ hiệu lực giám 5.1 GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT Giám sát thƣờng xuyên định kỳ Ngân hàng có kế hoạch giám sát thường xuyên định kỳ hoạt 5.1.1 động ngân hàng sát hoạt động kiểm soát 5.1.4 Ngân hàng dựa vào cá nhân hoạt động tạo báo cáo để giám sát hoạt động kiểm sốt 5.2 Báo cáo thiếu sót hệ thống KSNB 5.2.1 Ngân hàng có sách, thủ tục để đảm bảo thực kịp thời biện pháp sửa chữa thiếu sót hệ thống KSNB 5.2.2 BGĐ, HĐQT có xem xét ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) thực đề xuất khơng? 5.2.3 Ngân hàng có sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ đánh giá hệ thống KSNB - Hàng tháng - Hàng quý - Hàng năm Ngân hàng xây dựng tiêu chí đánh giá hệ thống KSNB tính thích hợp, 5.2.4 hiệu lực hiệu 173 Phụ lục 5: Tổng hợp kết khảo sát Mã hóa biến Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng Sự trung thực giá trị đạo 1.1 đức Đội ng cán quản lý từ xuống gương tốt 1.1.1 giá trị đạo đức lời nói hành động Ngân hàng ban hành quy tắc 1.1.2 ứng xử, chuẩn mực đạo đức phổ biến đến cán nhân viên Nhân viên yêu cầu có hiểu biết định để đọc, hiểu 1.1.3 tuân thủ qui định ngân hàng Ngân hàng có quy định Std N Minimum Maximum Mean Deviation 354 354 354 354 1.1.4 nhằm loại bỏ giảm bớt hội để nhân viên thực hành vi khơng trung thực Ban giám đốc có quy định hình thức xử phạt nghiêm khắc đối 1.1.5 với hành vi vi phạm nguyên tắc, sách phê duyệt Các cấp lãnh đạo nhân viên hiểu rõ tuân thủ theo quy định 1.1.6 việc sử dụng tài sản nguồn lực Ngân hàng Những thủ tục thiết lập để điều tra báo cáo kết 1.1.7 từ gian lận thơng tin cho Ủy ban Kiểm sốt Khi nhà quản trị lạm dụng hoạt 354 1.1.8 động kiểm sốt điều cần quan tâm Ban kiểm soát 1.2 Đảm bảo lực 1.2.1 Nhà quản trị có danh tiếng chứng lực họ Ngân hàng có văn quy định 1.2.2 trách nhiệm công việc, phổ biến tới cán Các cán đáp ứng yêu 1.2.3 cầu kiến thức kỹ để 354 354 354 354 354 354 354 354 174 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 hoàn thành cơng việc Ngân hàng bố trí nhân tổ chức hợp lý Ban giám đốc sẵn sàng tham khảo ý kiến kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán hạn chế kiểm soát nội hệ thống kế tốn Ban giám đốc có sách tuyển dụng phận kế tốn tài phù hợp với phát triển ngân hàng Nhà quản trị thực nỗ lực để xác định khả kế toán phận kiểm tốn có hiểu biết kỹ thích hợp để thực công việc Sự tham gia Ban quản trị Hội đồng quản trị (HĐQT) Ban kiểm sốt (BKS) đóng vai trị quan trọng việc xem xét sách hoạt động thực tế ngân hàng HĐQT, BKS thành viên có đủ lực kỹ cần thiết để tư vấn hoạt động cho ngân hàng Việc bổ nhiệm kiểm toán độc lập HĐQT, BKS Trách nhiệm BKS xác định Qui chế Thành viên BKS độc lập với Ban quản trị Thành viên BKS có khả 1.3.6 chun mơn cần thiết để phục vụ cách hiệu theo chức nhiệm vụ HĐQT, BKS gặp gỡ kế toán, kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên 1.3.7 nội trao đổi phù hợp việc lập trình bày báo cáo tài chính, KSNB vấn đề khác HĐQT BKS thường xuyên xem xét phạm vi công việc Kiểm 1.3.8 toán độc lập kiểm toán nội hàng năm 1.3.9 HĐQT BKS tham gia vào việc tiếp nhận thông tin hoạt động 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 175 quan trọng ngân hàng Triết lý quản lý phong cách 1.4 điều hành Ban Giám đốc (BGĐ) Bộ phận quản lý công bố cơng khai 1.4.1 thơng tin tài hoạt động với bên liên quan BGĐ chủ động, nỗ lực cập nhật văn 1.4.2 pháp luật nhằm đảm bảo tuân thủ quy định luật pháp 1.4.3 BGĐ nỗ lực để hồn thành tốt cơng việc BGĐ có ghi nhận đánh giá cao 354 354 354 354 1.4.4 việc báo cáo kịp thời xác dự tốn ước tính hiệu tài BGĐ có định thường mang tính thận trọng quán, 1.4.5 nhằm đảm bảo tất cấp quản lý tham gia Thu nhập nhà quản lý có 1.4.6 dựa vào kết hoat động ngân hàng 1.4.7 Các nhà quản lý tham gia vào trình lập BCTC BGĐ phản ứng cách thích hợp 1.4.8 với dấu hiệu khơng phù hợp báo cáo 1.5 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng có cấu tổ chức rõ 1.5.1 ràng, có chế phối hợp phận khác Quy mô ngân hàng tương xứng với 1.5.2 u cầu cơng việc, có thay đổi cơng việc phận BGĐ thường xuyên soát xét tiến hành sửa đổi cấu tổ 1.5.3 chức điều kiện hoạt động đơn vị thay đổi Cấu trúc tổ chức phạm vi 1.5.4 chức kế toán, kiểm toán nội phù hợp với qui mô ngân hàng Phân định quyền hạn trách 1.6 nhiệm Ngân hàng có sách thủ 1.6.1 tục cho việc uỷ quyền phê duyệt nghiệp vụ mức độ phù 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 176 hợp Ngân hàng có giám sát kiểm 1.6.2 tra phù hợp hoạt động phân quyền cho nhân viên Những người thực cơng tác 1.6.3 giám sát có đủ thời gian để thực cơng việc giám sát Sự bất kiêm nhiệm thực 1.6.4 phù hợp đơn vị 1.6.5 Ủy quyền thực phù hợp với trách nhiệm giao Cấp quản lý cung cấp nguồn lực 1.6.6 cần thiết để nhân viên thực nhiệm vụ 1.7 Các sách nhân Ngân hàng có sách tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, 1.7.1 đánh giá, đề bạt, sa thải nhân viên cho phận Các sách nhân có rõ ràng, 1.7.2 thường xuyên xem xét điều chỉnh kịp thời Các sách truyền đạt 354 1.7.3 có hiệu đến nhân viên vị trí cơng việc ngân hàng Ngân hàng trì thường xun 1.7.4 báo cáo cơng việc theo vị trí việc làm Kết công việc nhân 1.7.5 viên đánh giá soát xét định kỳ Ngân hàng có quy trình tuyển dụng 1.7.6 chặt chẽ, cơng khai minh bạch Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, nhân 1.7.7 viên ngân hàng thực thường xuyên theo định kỳ Các hành vi không phù hợp bị xử 354 1.7.8 lý kịp thời trực tiếp, không phụ thuộc vào chức vụ, vị trí cá nhân vi phạm Các định lương, thưởng 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 1.7.9 đưa dựa quy trình 354 thức, cơng khai có tham gia hiệu cấp quản lý 177 Hệ thống thông tin trao đổi 354 thơng tin Ngân hàng có chế phù hợp để 4.1.1 thu thập các thơng tin bên ngồi 354 liên quan Khi có nhu cầu định, nhà 4.1.2 quản lý có thông tin 354 kịp thời đầy đủ Sự truyền đạt thông tin ngân 4.1 4.1.3 hàng thực hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời đầy đủ đến nhân viên, phận Hệ thống thông tin Ngân hàng giúp ích cho nhà quản lý nhận diện 4.1.4 đối phó với rủi ro tận dụng tối đa hội kinh doanh Thơng tin tài cần thiết trao đổi với cá nhân thích hợp 4.1.5 ngânhàng theo mẫu phù hợp với yêu cầu sử dụng Một trình xây dựng phù hợp để phản hồi với thông 4.1.6 tin cần thiết ngân hàng dựa sở thời điểm Tổ chức máy kế tốn Ngân hàng có vai trị quan trọng 4.1.7 việc cung cấp thông tin kế tốn tài 4.1.8 Hệ thống kế tốn đảm bảo tính xác ghi chép 4.2 Hệ thống công nghệ thông tin 4.2.1 Bộ phận công nghệ thông tin (CNTT) đặt Trụ sở (ngân hàng trung tâm) Các chi nhánh lớn Các chi nhánh nhỏ Hệ thống CNTT xây dựng 4.2.2 phù hợp với cấu tổ chức quy trình báo cáo Trách nhiệm nhân viên CNTT 4.2.3 quy định cụ thể 4.3.4 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm tuân thủ để giảm thiểu rủi roỊ Nhân viên quản lý phận 4.2.5 CNTT có đủ trình độ lực kinh nghiệm, thẩm quyền để thực 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 178 thi nhiệm vụ Các hoạt động CNTT giám 4.2.6 sát, kiểm tra báo cáo định kỳ cho quản lý cấp cao Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có sai phạm nghiêm trọng, nguy rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn ngân hàng) Kiểm soát truy cập hệ thống CNTT 4.2.7 bảo mật thiết kế thích hợp vận hành có hiệu Đảm bảo tính bảo mật đáp ứng 354 354 354 354 354 354 354 354 354 4.2.8 yêu cầu tác nghiệp triển khai 354 hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Đảm bảo cho việc xác lập hệ thống 4.2.9 thông tin tài thơng tin hoạt động ngân hàng cách đầy đủ tiện ích Đảm bảo cho quy trình, thủ tục tốn quy trình tác nghiệp khác có cài đặt phần mềm 4.2.10 kiểm soát đảm bảo tối thiểu người: tác nghiệp, kiểm soát viên, trừ nghiệp vụ cửa theo quy định ngân hàng Các thủ tục thực 4.2.11 chuyên gia CNTT Đánh giá KSNB hệ thống thông tin Kiểm tra cách thức ghi chép, xử lý liệu hệ thống thơng tin Kiểm tra tính xác số liệu cụ thể Thủ tục khác QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO BGĐ xây dựng mục tiêu 2.1 quán với dự toán kế hoạch kinh doanh ngân hàng 2.2 BGĐ xác định nguồn lực 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 179 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 nhân tố thực mục tiêu đặt Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thông tin bên Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thông tin bên Việc đánh giá rủi ro thực bởi: Bộ phận Kiểm toán nội Bộ phận Quản lý rủi ro Bộ phận khác: Ngân hàng xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro Rủi ro phân loại theo cấp độ: cao, trung bình, thấp dựa tiêu chí: Thay đổi người lãnh đạo chủ chốt vòng 12 tháng trở lại Thay đổi cấu tổ chức vòng 12 tháng trở lại Thay đổi nhiều cán vị trí chủ chốt Có sản phẩm, dịch vụ vòng 12 tháng trở lại Có sai phạm nghiêm trọng tái phạm nhiều lần phát thông qua tra, kiểm tra, kiểm toán (từ bên từ bên ngồi NHTM) Khơng thực đầy đủ kiến nghị để sửa chữa sai phạm Có tiêu biến động bất thường so với tiêu toàn hệ thống (danh mục tín dụng, nợ hạn, tăng trưởng tín dụng…) Có thay đổi bất thường báo cáo tài chính, báo cáo quản trị Tiêu chí khác 2.8 Tần suất đánh giá xết hạnh rủi ro: Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có biến động bất thường) 2.9 BGĐ có biết thay đổi 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 180 sách kế tốn lập BCTC ảnh hưởng thay đổi đến cơng tác lập BCTC đơn vị BGĐ có xin ý kiến tư vấn chuyên gia tư vấn pháp luật trước 2.1 ảnh hưởng thay đổi luật pháp Nhà quản lý lựa chọn hành động 2.11 cần thiết để quản lý rủi ro nhận diện Ngân hàng có thiết lập qui trình để bảo đảm hoạt động kiểm sốt 3.1 mơ tả hướng dẫn sách thủ tục áp dụng Những sách thủ tục 3.2 đánh giá cập nhật định kỳ Kết sốt 3.3 xét/kiểm tốn báo cáo vói HĐQT và/hoặc BKS Các cách thức kiểm soát áp 3.4 dụng Ngân hàng Phê duyệt Báo cáo bất thường Đối chiếu, kiểm tra Gặp gỡ, vấn Bồi dưỡne ý thức tự kiểm soát cho nhân viên Điều tra bảng hỏi Kiểm soát khác Ngân hàng thiết lập hộp thư góp ý để nhân viên tố giác, đóng 3.5 góp ý kiến sai phạm tượng bất thường xảy đon vị Nhân viên giám sát đánh giá chức 3.6 kiểm soát Ngân hàng có kiểm tra độc lập 3.7 hoạt động Ngân hàng có lựa chọn thời điểm hành động giám sát 3.8 thích hợp sở báo cáo ngoại trừ Giám sát thƣờng xuyên định 5.1 kỳ 5.1.1 Ngân hàng có kế hoạch giám sát thường xuyên định kỳ hoạt 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 181 động ngân hàng Ngân hàng dựa vào phận kiểm 5.1.2 toán nội cho yếu tố giám sát hiệu lực hoạt động kiểm soát Ngân hàng dựa vào báo cáo 5.1.3 ngoại trừ hiệu lực giám sát hoạt động kiểm soát Ngân hàng dựa vào cá nhân 5.1.4 hoạt động tạo báo cáo để giám sát hoạt động kiểm sốt Báo cáo thiếu sót hệ 5.2 thống KSNB Ngân hàng có sách, thủ 5.2.1 tục để đảm bảo thực kịp thời biện pháp sửa chữa thiếu sót hệ thống KSNB BGĐ, HĐQT có xem xét ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống 5.2.2 KSNB đưa KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) thực đề xuất khơng? Ngân hàng có sách xem xét 5.2.3 lại hệ thống KSNB định kỳ đánh giá hệ thống KSNB Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Ngân hàng xây dựng tiêu chí 5.2.4 đánh giá hệ thống KSNB tính thích hợp, hiệu lực hiệu Valid N (listwise) 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 182 Descriptive Statistics Std N Minimum Maximum Mean Deviation Chỉ báo đo lƣờng Sự trung thực giá trị đạo đức 354 3.62 Ban lãnh đạo nhân viên Đảm bảo lực ban lãnh đạo 354 3.95 nhân viên Sự tham gia Ban quản trị 354 3.43 Triết lý quản lý phong cách điều hành 354 3.06 nhà quản lý Cơ cấu tổ chức 354 4.18 Phân định quyền hạn trách nhiệm 354 3.75 Chính sách nhân 354 3.85 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng Minimum Maximum Mean Xây dựng mục tiêu rõ ràng xác định nguồn lực để thực mục tiêu 354 3.52 Thường xuyên cập nhật rủi ro liên 354 3.55 quan đến hoạt động ngân hàng Phân tích đánh giá rủi ro dựa 354 3.19 thay đổi bên bên ngồi Quyết định hành động thích hợp đối 354 3.22 với rủi ro 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng Minimum Maximum Mean Soát xét nhà quản lý cấp cao 354 3.22 Quản trị hoạt động 354 3.14 Phân chia trách nhiệm đầy đủ 354 4.21 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin 354 3.11 Kiểm soát vật chất 354 3.55 Phân tích rà sốt 354 3.52 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng Minimum Maximum Mean Hệ thống thông tin ngân hàng bao gồm thơng tin kế tốn phải 354 3.54 đảm bảo chất lượng Sự truyền đạt thơng tin bên bên ngồi ngân hàng thực hiệu quả, nhanh 354 3.18 chóng, kip thời đầy đủ đến nhân viên, phận 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics 183 0.895 0.785 0.989 0.642 0.645 0.874 0.689 0.456 0.662 0.745 0.546 0.564 0.536 0.663 0.784 0.711 0.578 0.336 0.264 Chỉ báo đo lƣờng Ngân hàng thực giám sát thường xuyên hoạt động Ngân hàng trì giám sát định kỳ Ngân hàng có sách xem xét lại hệ thống KSNB đánh giá hệ thống KSNB Valid N (listwise) Minimum Maximum Mean 354 3.52 354 3.45 354 3.4 354 184 0.865 0.556 0.784 ... đề kiểm soát nội hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng. .. thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại học kinh nghiệm Việt Nam .71 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 78 3.1 Hoạt động ngân hàng thƣơng... kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 99 3.3 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 117 3.3.1 Ưu điểm hệ thống kiểm soát nội