1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

đề ktvb hki ngữ văn 7 trần thị thuý nga website của trường thcs trần cao vân

2 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,98 KB

Nội dung

Câu 6: Cảm xúc trữ tình được dồn nén và thể hiện rõ nhất ở câu thơ nào trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của nhà thơ Lí Bạch.. Tinh thần yêu nước.[r]

(1)

Họ tên:………. ……… Lớp:………

ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2011-2012

Môn:Văn bản

Điểm Lời phê.

A Phần trắc nghiệm(3đ)

Câu 1: Bài ca dao: “Thân em trái bần trôi / Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” thuộc chủ đề nào?

a Những câu hát than thân b Những câu hát châm biếm

c Những câu hát tình yêu quê hương d Những câu hát tình cảm gia đình

Câu 2: Văn tác phẩm thơ trung đại Việt Nam?

a Bánh trôi nước b Bạn đến chơi nhà

c Hồi hương ngẫu thư d Phò giá kinh

Câu 3: Bài thơ sau thơ giống “Bánh trơi nước ”?

a Bài ca nhà tranh bị gió thu phá b Côn Sơn ca

c Sông núi nước Nam d Bạn đến chơi nhà

Câu 4:Dòng nêu ý nghĩa văn “Qua Đèo Ngang”?

a. Bài thơ thể hiên nỗi lòng quê hương da diết , sâu nặng tâm hồn người xa quê

b. Bài thơ thể tâm trạng đơn, nỗi niềm hồi cổ nhà thơ

c. Tình quê hương tình cảm lâu bền thiêng liêng đời người

d. Bài thơ cho thấy giao hòa trọn vẹn người với thiên nhiên

Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc sử dụng hai câu đầu thơ “Hồi hương ngẫu thư”?

a Giọng điệu bi hài b Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu

c Cấu tứ độc đáo d Cả a, b, c

Câu 6: Cảm xúc trữ tình dồn nén thể rõ câu thơ thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” nhà thơ Lí Bạch?

a Câu b Câu c Câu d Câu

Câu 7: Điểm giống hình thức diễn đạt hai thơ “ Sơng núi nước Nam” “Phò giá kinh” :

a Tinh thần yêu nước

b Khát vọng thái bình thịnh trị

c Nhịp thơ phù hợp với chiến thắng

d Hình thức diễn đạt đúc, dồn nén cảm xúc vào bên ý tưởng

Câu 8: Đề tài thơ “ Bạn đến chơi nhà” là:

a Tình yêu quê hương b Tình bạn

c Tình yêu nước d Nỗi nhớ nước, thương nhà

Câu 9: Hãy nối tên tác giả (ở cột A) với tên tác phẩm tương ứng (ở cột B)

A Tên tác giả B Tên tác phẩm

1 Hạ Tri Chương a Phò giá kinh

2 Lí Bạch b.Qua Đèo Ngang

3 Bà Huyện Thanh Quan c Hồi hương ngẫu thư

4 Trần Quang Khải d Tĩnh tứ

1……… ;2……… ;3……… ;4………

B/Tự luận: (7đ)

Câu1.Chép dịch thơ “Phò giá kinh”- Trần Quang Khải ( (2 đ)

Câu Nêu nét đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn “Sông núi nước Nam”.(2 đ)

(2)

ĐÁP ÁN ,BIỂU ĐIỂM

A/Phần trắc nghiệm: (3đ)Mỗi câu trả lời :0,25 đ Riêng câu 9: Nếu đáp án: được điểm.( Mỗi lựa chọn 0,5đ) Nếu hai câu đáp án mà hai câu cịn lại sai thì ghi 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đáp án

a c c b b d d b 1c,2d,3b,4a

B/ Phần tự luận(7đ) Câu 1(2 đ)

-Chép thơ:2đ Sai lỗi tả trừ 0,25 đ, lỗi dùng từ trừ 0,5đ Không thuộc câu không ghi điểm bài.

Câu2:( 2đ): Đảm bảo ý sau:  Ý nghĩa:

-Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ( 0,5 đ)

-Bài thơ xem tuyên ngôn độc lập nước ta.( 0,5đ)

 Nghệ thuật:

 -Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích để tun bố độc lập đất nước.

(0,25)

Dồn nén cảm xúc vào hình thức thiên nghị luận, trình bày ý kiến.( 0,25)

Lựa chọn ngơn ngữ góp phần thể giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.( 0,25)

HS ghi ý in đậm  GV chấm 0,75 đ Nếu diễn đạt nguyên văn đ.

Câu3: điểm HS cảm nhận ý sau:Có dẫn chứng minh họa Gv chấm điểm tối đa Nếu chỉ nêu ý chấm tối đa 1,5 đ.

-Vẻ đẹp duyên dáng, trắng ( 0,5)

- Phẩm chất sáng, nghĩa tình sắt son ( 0,5) -Thân phận chìm, nổi, phụ thuộc họ (0,5) -Thấy thái độ trân trọng cảm thông ( 0,5) Câu 4: HS cấu tư độc đáo thơ ( điểm)

-Biểu tình yêu quê hương vừa đặt chân lại với quê nhà

-Nhan đề “Ngẫu thư”  Ngẫu nhiên viết Thì đến cuối thơ người đọc tìm duyên cớ ngẫu thư ấy: Bị xem khách q hương

-“Ngẫu thư” mà không làm giảm ý nghĩa thơ.Tình quê bàng bạc suốt từ đầu đề cho đến cuối trang thơ.

Tùy khả diễn đạt HS mà GV chấm điểm tối đa Không thiết phải vào từng câu chữ.

TTCM Người đề:

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:10

w