1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Triết lý đào tạo đại học trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở Việt Nam hiện nay

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 192,02 KB

Nội dung

Những triết lý đào tạo theo hướng “tư tưởng” như: “nhân bản - sáng tạo - hội nhập” hay theo hướng “hành động” như: “thái độ - kiến thức - kỹ năng”, “thay đổi tư duy - khơi nguồn sáng t[r]

(1)

TRIẾT LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

DƯƠNG VĂN SÁU Tóm tắt

Trong kinh tế tri thức, giáo dục - đào tạo có vai trị vơ quan trọng phát triển đất nước Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt cho nghiệp giáo dục - đào tạo cần có thay đổi to lớn, tồn diện, triệt để phương diện Trong khuôn khổ viết này, tinh thần khai phóng, chúng tơi tập trung trao đổi việc xây dựng phương châm, triết lý đào tạo cấp độ đại học - cấp đào tạo tiệm cận với trình sử dụng nhân lực đời sống kinh tế - xã hội đất nước Những triết lý đào tạo theo hướng “tư tưởng” như: “nhân - sáng tạo - hội nhập” hay theo hướng “hành động” như: “thái độ - kiến thức - kỹ năng”, “thay đổi tư - khơi nguồn sáng tạo”… trình bày khái quát viết để góp phần làm rõ nội hàm giáo dục khai phóng; đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam hiện nay.

Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp 4.0, triết lý đào tạo, đào tạo đại học, giáo dục khai phóng Abstract

In the knowledge economy, education - training plays an extremely important role for the development of the country The fourth industrial revolution is currently set for the cause of education and training needs of enormous, comprehensive and thorough changes in all aspects In this article, based on the spirit of liberation, we focus on discussing the development of the educating motto and philosophy at the university level - which is closest to the process of using human resources in the socioeconomic life of the nation The educating philosophies that is in the direction of “thought” such as “humanity - creativity - integration” or philosophies that follow “action” such as: “attitude - knowledge - skill”, “change of thinking way - leading creativity will be presented briefly in this article to contribute to clarifying the content of liberal education; meet the requirements of the fourth Industrial Revolution in Vietnam today.

Keywords: Industrial Revolution 4.0, philosophy of educating, higher education, liberal education

1 Đặt vấn đề

Cho đến nay, loài người trải qua cách mạng công nghiệp bước vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial

Revolution) (CMCN 4.0) Đây kỷ nguyên

công nghiệp mới, mô tả đời loạt công nghệ tất lĩnh vực kinh tế Đây

trong lĩnh vực sinh học, vật lý học, kỹ thuật số hóa; từ tạo đột phá cơng nghệ lĩnh vực đại xã hội loài người, robot, trí tuệ nhân tạo, xe tự lái, internet, công nghệ nano v.v

Là người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế giới (World Economic

Forum), giáo sư Klaus Schwab

(2)

V A tiến cơng nghệ có khả

mở rộng kết nối hàng tỷ người trái đất thơng qua Internet Thơng qua giúp thay đổi, cải thiện đáng kể công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh cách tối ưu Từ giúp cho việc tăng cường bảo vệ tái tạo môi trường tự nhiên môi trường xã hội thông qua cách thức quản lý tốt tài sản mình, tạo chuỗi giá trị sử dụng hữu ích cho người Do điều kiện đặc thù, quốc gia có cách tiếp cận riêng CMCN 4.0, dù sao, tất phải dựa vào nhân tố khoa học, công nghệ đổi sáng tạo làm yếu tố cốt lõi Tuy nhiên, quốc gia lại có mục tiêu bước riêng: Nếu CMCN 4.0 nước Đức lấy mục tiêu phát triển cơng nghiệp làm trọng tâm (Industry 4.0) quốc gia châu Á có quan điểm tiếp cận theo hướng khác nhau: Nhật Bản hướng tới Xã hội 5.0 (Society 5.0) Xã hội 5.0 xã hội siêu thông minh (Super Smart

Society) lấy người làm trung tâm

Trong Hàn Quốc hướng tới Kinh tế sáng tạo (Creative Economy), Trung Quốc đặt mục tiêu chiến lược sản xuất sản phẩm, hàng hóa mang thương hiệu quốc gia (Made in China: MIC

2025) Singapore hướng tới xây dựng Quốc

gia thông minh (Smart Nation) v.v.

Việt Nam trình hội nhập sâu rộng với giới, khơng thể đứng ngồi CMCN 4.0 Tham gia tiến trình hội nhập CMCN 4.0, Diễn đàn Kinh tế giới xếp Việt Nam vào Nhóm quốc gia sơ khởi nhưng tiệm cận gần với Nhóm có triển vọng

cao với xếp hạng 48/100 cấu trúc

sản xuất 53/100 yếu tố dẫn dắt sản xuất (1) Cũng theo Diễn đàn Kinh tế giới năm 2015, Việt Nam đứng thứ 85/143 quốc gia xếp hạng số sẵn sàng hạ tầng mạng (Network Readiness Index) (5) Đây thách thức vô lớn đất nước trình phát triển Vì vậy, để phát triển đất nước bối cảnh

giải pháp riêng phù hợp với điều kiện nhu cầu thực tiễn để chủ động nắm bắt thời vượt qua thách thức

Để làm điều cần có tầm nhìn chiến lược hành động liệt Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Diễn đàn cấp cao Triển lãm quốc tế CMCN 4.0 diễn Hà Nội ngày 13/7/2018 vừa qua, nhấn mạnh: “Việt Nam cần chuyển mạnh từ nhận diện

sâu sắc sang tầm nhìn chiến lược hành động quyết liệt, khẩn trương” (1) để không bỏ lỡ

hội hội nhập thời kỳ đại đủ sức lực “lên kịp chuyến tàu” CMCN 4.0 với nước khu vực giới Điều đặt nhiệm vụ vô to lớn, đặc biệt quan trọng giáo dục - đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước tiến trình hội nhập, cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đưa giải pháp có giải pháp giáo dục, đào tạo: “Thay đổi mạnh mẽ

các sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng; đẩy mạnh tự chủ đại học, dạy nghề; thí điểm quy định đào tạo nghề, đào tạo đại học số ngành đặc thù Biến thách thức dân số giá trị dân số vàng thành lợi hội nhập phân công lao động quốc tế” (8, tr.3).

Sở dĩ Thủ tướng Chính phủ thị vì năm gần đây, giáo dục STEM (Science

- Technology - Engineering - Maths: khoa học - công nghệ - kỹ thuật - toán học) phát

(3)

thuật toán học theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) Hình thức giáo dục giúp cho giới trẻ Việt Nam tiếp cận gần hơn, nhanh với thay đổi CMCN 4.0 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ Giáo dục Đào tạo: “Thúc

đẩy triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017 - 2018 Nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy các sở giáo dục đại học; tăng cường giáo dục những kỹ năng, kiến thức bản, tư sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” (8, tr.4).

Để ngành giáo dục đào tạo hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cách mạng này, có nhiều việc phải làm, trước hết phải thay đổi tư duy, phải khơi nguồn sáng tạo cho người dạy, người học người đảm bảo, phục vụ Cơng việc thay đổi nhận thức, xây dựng củng cố triết lý đào tạo tương thích với yêu cầu nhiệm vụ đặt

2 Triết lý đào tạo gì?

CMCN 4.0 cách mạng khoa học công nghệ Trong cách mạng này, nguồn lực người định thành bại quốc gia đua phát triển để mang lại thịnh vượng cho đất nước Do vậy, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực (đặc biệt giáo dục đại học) giữ vai trò định thành công CMCN 4.0 Bên cạnh thành tích to lớn khơng thể phủ nhận, đào tạo đại học Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, trước hết thiếu triết lý đào tạo Triết lý đào tạo giá trị cốt lõi xâu chuỗi, kết nối đúc rút từ thực tế đào tạo, tương ứng với thể chế kinh tế, trị, xã hội khơng gian thời gian định Triết lý đào tạo luận điểm cốt đào tạo, cụ thể hóa phương châm đào tạo,

trình đào tạo Triết lý đào tạo thường thể quan điểm hành động, liên quan đến quan chức làm nhiệm vụ quản lý, sở giáo dục đào tạo nước từ chi phối hoạt động giảng dạy, đào tạo sở đào tạo Tóm lại, triết lý đào tạo định hướng mang tính hệ thống, xâu chuỗi kết nối tiến trình đào tạo để đạt mục đích đào tạo, tạo giá trị cốt lõi sở đào tạo

Từ thực tiễn sống, nhận thức mình, đưa khái niệm triết lý đào tạo sau: “Triết lý đào tạo tư tưởng mang

tính triết học đào tạo, phản ánh thực tiễn định hướng phát triển nghiệp đào tạo đất nước Nó hình thành thơng qua trải nghiệm, suy ngẫm, đúc rút, khái quát hóa nội dung có liên quan trình điều tiết vận hành máy đào tạo chủ thể quản lý sở tiếp thu ý kiến nhà khoa học dư luận xã hội; để trở lại định hướng, điều tiết hoạt động giáo dục đào tạo trong không gian thời gian định”

(7, tr.15) Triết lý đào tạo bắt nguồn từ thực tiễn sống, từ yêu cầu sống Nó bắt nguồn từ trình đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ sản xuất - kinh doanh… Triết lý đào tạo coi tư tưởng chủ đạo nguyên tắc đạo lý phương pháp quản lý để dẫn dắt hành vi cá nhân tổ chức trình đào tạo Triết lý đào tạo thường thể qua lý tồn hoạt động đào tạo quan điểm hành động, liên quan đến quan chức làm nhiệm vụ quản lý sở đào tạo nước

3 Tại phải thay đổi triết lý đào tạo lĩnh vực đào tạo đại học?

(4)

V A

thực vi văn hiến chi bang (Như nước Đại Việt

ta, thực nước văn hiến ) Một nhân tố đặc biệt quan trọng góp phần làm nên văn hiến Việt Nam thành rực rỡ giáo dục - đào tạo tiến trình lịch sử Với truyền thống “tôn sư trọng đạo”, trọng người hiền tài, 500 năm trước, mệnh vua Lê Thánh Tông - vị minh quân “võ công văn trị” tiếng lịch sử dân tộc, Thân Nhân Trung (Hàn lâm viện Thừa chỉ, Đông Đại học sĩ, Quốc tử giám Tế tửu, Lễ Thượng thư, Lại Thượng thư) viết bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám sau: “Hiền tài nguyên

khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, nguyên khí suy nước yếu, rồi xuống thấp Vì đấng thánh đế, minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên Kẻ sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại thế, quý trọng kẻ sĩ cùng ” (9) Như vậy, từ thời phong kiến,

việc trọng người hiền tài (trọng người tài - đức) trở thành móng để xây dựng quốc gia phát triển hùng cường Cơ sở giáo dục đào tạo cao nhất, quy mô thời phong kiến Văn miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) tồn từ đời đến Tại Văn miếu - Quốc Tử Giám, nơi tôn vinh thờ phụng đạo học Việt Nam với thành tựu phương cách dạy - học qua thời kỳ lịch sử trở thành hình ảnh nội hàm văn hiến Thăng Long, văn hiến Việt Nam Đây coi trường đại học đất nước để sau đó, theo dịng lịch sử, hệ thống trường đại học Việt Nam phát triển với quy mô ngày to lớn ngày Thực tế cho thấy, quốc gia, dân tộc nào, muốn phát triển, phải trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Trong trình đẩy nhanh CNH-HĐH nước ta, nghiệp giáo dục - đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học có vai trị to lớn hết Những năm qua, nhiều quốc gia Á Đông khác,

quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đây bậc đào tạo có mối liên quan, xâu chuỗi kết nối, gắn chặt mối quan hệ người đào tạo người lao động, “thầy thợ” Chính nhận thức vậy, nhiều năm trở lại đây, đào tạo đại học Việt Nam quan tâm đầu tư phát triển mạnh mẽ tất ngành nghề, số lượng chất lượng Dù đạt nhiều thành tích to lớn đào tạo đại học Việt Nam bộc lộ nhiều

hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ cũng kỳ vọng phát triển tương lai đất nước.

(5)

chất lượng cung - cầu đào tạo, khiến cho đào tạo đại học Việt Nam có dịch chuyển mức độ định từ đào tạo tinh hoa, đỉnh cao xuống đào tạo phổ cập, đại trà Nhận thức nhiều người đào tạo đại học có chuyển đổi theo hướng Đây nguyên nhân khiến cho trình đào tạo đại học khơng có định hướng đúng, khơng bảo đảm tính chun sâu nâng cao; khơng có bước thích hợp Chất lượng đào tạo đại học mặt chung tồn xã hội mà có phần xuống cấp

Nền giáo dục cách mạng Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng lớn hệ thống giáo dục - đào tạo Khổng giáo phương Đơng Đó giáo dục thiên tập hợp kiến thức “tầm chương trích cú”, tìm lại q khứ, học từ q khứ Thầy để dạy, trị để học Trong trình dạy thì thầy chuyển giao tri thức, hiểu biết cho trị, cịn học trị thu nhận chính; phải “sơi kinh, nấu sử”, thuộc lòng kiến thức mà thầy truyền cho Đương nhiên, qua trao truyền này, tất yếu, tri thức rơi rụng, nguyên vẹn Khi thầy truyền đạt hết kiến thức có nghĩa trình giáo dục bị gián đoạn, phải chuyển sang trình khác, nơi khác Trật tự Nho giáo nhiều trường hợp thể qua quan niệm cổ hủ: Trị khơng phép thầy! Điều chi phối, ảnh hưởng đến phát triển xã hội Kết là, phát triển nhận thức xã hội cầm chừng, chí có lúc cịn có xu hướng thụt lùi, người dạy không phát huy động sáng tạo người học Trong khung cảnh ấy, muốn kết đào tạo tốt, người thầy áp dụng phương cách: “Thứ hay chữ, thứ nhì địn”; “Tiên học lễ, hậu học văn” v.v Nền giáo dục liên quan tới việc có thầy giỏi có trị giỏi; thầy trị ấy; người học bị áp chế “cái trần” xương thịt người thầy, khó “vượt trần”, khó sáng tạo Mặc dù gặp phải tình trạng

sự phát triển để có Việt Nam văn hiến hơm Cơng mà nói, nghiệp giáo dục - đào tạo truyền thống góp phần lớn vào q trình kiến tạo xã hội tiến trình lịch sử, vào việc tài bồi văn hiến nước nhà Để có Việt Nam hôm nay, công lao nhà giáo dục trước lớn

Thực tế lịch sử cho thấy: thành tựu to lớn giáo dục phong kiến Việt Nam chủ yếu nằm lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn, chưa có thành tựu khoa học tự nhiên hay kỹ thuật, cơng nghệ Do vậy, việc có chuyển giao tri thức, đó, đáp ứng yêu cầu xã hội; với trình phát triển nay, yêu cầu giáo dục - đào tạo khác trước Truyền thống cũ hồn tồn khơng thể đáp ứng đòi hỏi đất nước Cần phải có thay đổi đồng bộ, tồn diện, triệt để! Cần có cách mạng tư - ý thức hệ người, tổ chức làm giáo dục - đào tạo CMCN 4.0 nay!

4 Những phương châm, triết lý đào tạo đại học Việt Nam nay

Mặc dù đạt nhiều thành tích to lớn phủ nhận đối chiếu với yêu cầu, nhiệm vụ tiến trình hội nhập, thực trạng đào tạo đại học Việt Nam đứng trước khó khăn, thử thách to lớn Bản tin ngày 19/1/2016 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội số hạn chế sau:

- Chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học, với sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường, dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ

- Chưa trọng mức đến giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống kỹ năng, phương pháp làm việc

(6)

V A dục bất cập chất lượng, số lượng cấu

- Cơ chế, sách, đầu tư cho giáo dục, đào tạo chưa phù hợp; sở vật chất - kỹ thuật thiếu đồng bộ, lạc hậu… (3)

Tóm lại, chất lượng, hiệu đào tạo đại học

ở nước ta thấp so với yêu cầu công đổi Những nhận xét thẳng thắn

nhằm hướng tới thúc rằng: Đào tạo đại học Việt Nam thiết phải có chuyển biến, thay đổi bản, nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, trước hết cần thay đổi triết lý đào tạo đại học Trong thời gian qua, giáo dục - đào tạo Việt Nam tồn xu hướng, phương châm đào tạo mang tính triết lý đào tạo sau đây:

4.1 Những triết lý đào tạo mang tính định hướng, phương châm

Trong giáo dục cách mạng Việt Nam, nhắc nhiều đến câu nói bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì hạnh phúc

mười năm phải trồng cây; Vì hạnh phúc trăm năm phải trồng người” Nội dung câu nói

Bác chiến lược giáo dục đào tạo Có thể coi triết lý đào tạo xuyên suốt giáo dục cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, triết lý đào tạo cần phải cụ thể hóa để biến thành hành động/hoạt động lĩnh vực đào tạo Triết lý đào tạo phải sợi dây gắn kết đường lối sách phát triển giáo dục, chế, biện pháp sở đào tạo với thị trường, nơi mà doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực đào tạo

Quá trình hội nhập, tiến hành CNH-HĐH đất nước đặt cho nghiệp giáo dục - đào tạo nhiệm vụ nặng nề Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối, sách để phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những Nghị Đảng xác định giáo dục - đào tạo

then chốt Phương châm, mục tiêu giáo dục - đào tạo Việt Nam thời gian qua là: “Nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực - bồi dưỡng nhân tài”

Năm 2016, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, vai trò phụ trách khối văn hóa xã hội, khoa học, giáo dục đào tạo, phát biểu trước Quốc hội để chia sẻ ý kiến ông vấn đề giáo dục: “Triết lý giáo dục Việt Nam trước

hết triết lý xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đó xây dựng người Việt Nam toàn diện, đức trí, thể mỹ, có tinh thần dân tộc, có lịng u nước có trách nhiệm quốc tế” Phó Thủ tướng cho

biết Việt Nam thực đầy đủ trụ cột giáo dục Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) bao gồm: học để

biết, học để làm việc, học để chung sống, học để khẳng định mình, học để thay đổi thân thay đổi giới tốt đẹp (6) Bao trùm lên

trên hết mục tiêu cần đạt giáo dục Việt Nam “phấn đấu cho giáo

dục trí tuệ nhân văn đất nước” Từ mục

tiêu, định hướng lớn này, sở giáo dục - đào tạo khác nước có định hướng cụ thể cho q trình đào tạo Những triết lý mang tính phương châm, định hướng chi phối, điều khiển vận hành máy quản lý đào tạo, giáo dục đất nước có đào tạo đại học suốt thời gian qua

4.2 Những triết lý đào tạo theo hướng “triết lý tư tưởng”

Thời gian vừa qua, giáo dục đất nước xuất nhiều phương châm, triết lý đào tạo đại học Những phương châm, triết lý bước vào thực tế đào tạo đạt thành tích định Những triết lý đào tạo nhiều sở giáo dục - đào tạo theo hướng “triết lý tư tưởng” như: xây dựng “Một giáo dục khai phóng

(liberal education)” hay triết lý đào tạo nhấn

(7)

của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh chứa đựng tư tưởng giáo dục mở, tạo điều kiện tự sáng tạo cho người dạy người học Bên cạnh đó, triết lý giáo dục theo hướng tư tưởng đem đến giá trị nhân văn trình đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Linh hồn triết lý tư tưởng lấy người làm trung tâm; việc đào tạo hướng tới tạo người đáp ứng yêu cầu trình hội nhập sâu rộng giới, “chiến binh” CMCN 4.0 GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trưởng ban Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết: Triết lý đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội “đào tạo nhân tài, đào tạo tinh hoa” Việc đào tạo chất lượng cao góp phần đáp ứng yêu cầu cao trước thay đổi giới CMCN 4.0, gắn với tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam Nghị số 04-NQ/ĐU Đảng ủy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ngày 04/12/2015 xác định triết lý giáo dục trường là: “Giáo dục tồn diện - Khai phóng - Đa

văn hóa” (Whole Person - Liberal - Multi Cultural Education) Các hoạt động đào tạo nhà

trường hướng tới mục tiêu Trong đó, Trường Đại học FPT lại đưa triết lý giáo dục: “Giáo dục đào tạo tổ chức quản trị

việc tự học người học” Từ triết lý này, trường

đã tổ chức để sinh viên phát huy vai trò tự chủ, sáng tạo việc tự học đồng thời gắn chặt việc đào tạo với doanh nghiệp, liên kết với doanh nghiệp việc nghiên cứu, triển khai tiến khoa học công nghệ đại vào trình đào tạo nhân lực…

4.3 Những triết lý đào tạo theo hướng “triết lý hành động”

Đào tạo đại học cấp đào tạo tiệm cận với đời sống kinh tế - xã hội; đào tạo người trực tiếp làm cải vật chất cho xã

mà đào tạo người “thầy” có khả sáng tạo, lãnh đạo, điều phối nhóm, cộng đồng định không gian thời gian định Muốn phải có thái độ đắn; kiến thức bản, đầy đủ, sâu rộng; kỹ thành thục, thành thạo… đáp ứng yêu cầu đặt từ sống Bên cạnh phương châm, triết lý đào tạo theo xu hướng “triết lý tư tưởng” trình bày phương châm, triết lý đào tạo nhiều sở giáo dục - đào tạo theo xu hướng “triết lý hành động” Đó các triết lý đào tạo để người học đạt “thái

độ - kiến thức - kỹ năng: attitude - knowledge - skill” mức sở đào tạo kinh

doanh

Là sở giáo dục - đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đưa giá trị cốt lõi mang tư cách triết lý đào tạo của nhà trường, bao gồm khía cạnh: Chất

lượng - hiệu Tận tụy - cống hiến Chính trực - tơn trọng Tài cá nhân - trí tuệ tập thể Kế thừa - sáng tạo Năm giá trị cốt lõi

này triết lý đào tạo nhằm định hướng cho hành động cụ thể mà nhà trường hướng tới trình đào tạo Trong đó, Đại học Ngoại thương Hà Nội đưa giá trị cốt lõi là: “Chất lượng - Hiệu - Uy tín - Chuyên nghiệp

- Hiện đại” Cả năm giá trị cốt lõi hai trường

đại học tiếng nước ta trở thành triết lý đào tạo; góp phần tạo nên chất lượng hiệu đào tạo Thực tốt triết lý hành động tức tạo giá trị cốt lõi góp phần tích cực, chủ động tiến trình hội nhập, CMCN 4.0 đất nước

Ngày đăng: 11/03/2021, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w