Một số lý luận về giáo dục lối sống và rèn luyện kỹ năng sống cần tuân thủ định hướng áp dụng cho chương trình giáo dục tổng thế

7 17 0
Một số lý luận về giáo dục lối sống và rèn luyện kỹ năng sống cần tuân thủ định hướng áp dụng cho chương trình giáo dục tổng thế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến cơ sở lý luận quan trọng để triển khai giáo dục kỹ năng sống theo định hướng mới thích hợp với chương trình giáo dục tổng thể đổi mới bao gồm: nguyên tắc và phương [r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC LỐI SỐNG VÀ RÈN LUYỆN

KỸ NĂNG SỐNG CẦN TUÂN THỦ ĐỊNH HƢỚNG ÁP DỤNG CHO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TỔNG THỂ

Huỳnh Văn Sơn1 TÓM TẮT

Bài viết đề cập đến sở lý luận quan trọng để triển khai giáo dục kỹ sống theo định hướng thích hợp với chương trình giáo dục tổng thể đổi bao gồm: nguyên tắc phương pháp giáo dục lối sống, rèn luyện kỹ sống bản, phát triển lực, lấy người làm trung tâm (người học) định hướng ứng dụng để giáo dục kỹ sống, hình thành lối sống rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo, giá trị sống giới hệ giá trị của người Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc - định hướng cho việc giáo dục lối sống rèn luyện kỹ sống

Từ khóa: Giáo dục lối sống, giáo dục kỹ sống, rèn luyện kỹ sống 1 Đặt vấn đề

Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị

đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội

ban hành Nghị số 88/2014/QH13

về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi

mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định:

“Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng và hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo

nền giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm của học sinh” [1] Thực

Nghị Đảng Quốc hội, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; đồng thời tiến hành xin ý kiến, góp ý từ Sở Giáo dục Đào tạo, trường đại học, cao đẳng sư phạm, quan, tổ chức cá nhân có liên quan từ tháng năm 2017

(2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482

việc nghiên cứu sở lý luận quan trọng để triển khai giáo dục kỹ sống theo định hướng thích hợp với chương trình giáo dục tổng thể yêu cầu cấp thiết

2 Giải vấn đề

Chương trình giáo dục tổng thể - Chương trình khung giáo dục phổ thông cho thấy giáo dục kỹ sống đặt để nhiều vị trí (dù tên gọi hay độ thức chưa rõ ràng) Trong phạm vi này, tập trung xem xét sở lý luận việc xem xét xây dựng chương trình chi tiết, nội dung chi tiết lý luận để triển khai việc giáo dục lối sống giáo dục kỹ sống (lồng ghép giáo dục lối sống, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực hành kỹ sống hoạt động ngoại khóa góc nhìn quản lý Vụ có liên quan)

2.1 Một số nguyên tắc phương pháp giáo dục lối sống, rèn luyện kỹ năng sống

Giáo dục lối sống nhóm nội dung thuộc lĩnh vực giáo dục đạo đức - công dân dành cho học sinh tiểu học Giáo dục lối sống gồm giáo dục giá trị sống giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo dục lối sống giúp cho học sinh nhận biết giá trị sống cốt lõi, tốt đẹp, qua hình thành, phát triển kỹ sống phù hợp

Cơ sở khoa học việc xây dựng hoàn thiện nguyên tắc giáo dục lối sống gồm có: mục đích giáo dục, mục tiêu đào tạo cấp tiểu học, chất tính quy luật hoạt động dạy học tiểu học, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học, kinh nghiệm giáo dục hệ trước, thành tựu khoa học giáo dục…

2.1.1 Một số nguyên tắc giáo dục lối sống rèn luyện kỹ sống

- Đảm bảo tính mục đích q trình giáo dục lối sống

- Đảm bảo thống lý luận thực tiễn giáo dục lối sống, nghĩa học sinh không hiểu giá trị sống mà cịn có kỹ giải tình đời sống ngày

- Chọn lựa giá trị sống kỹ sống dựa sở kết hợp giá trị truyền thống đại, xoay quanh trục giá trị thân, gia đình, cộng đồng dân tộc giá trị tồn cầu; xuyên suốt, mở rộng nâng cao dần qua khối lớp, cấp học

- Chọn lựa phương pháp giáo dục lối sống phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482

- Đảm bảo thống vai trị tự giác, tích cực, độc lập học sinh với vai trò chủ đạo giáo viên

Để thực hiệu công tác giáo dục lối sống, nhà giáo dục cần nắm vững nguyên tắc cách linh hoạt mềm d o, lựa chọn vận dụng nguyên tắc vào tình giáo dục cụ thể, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh

2.1.2 Một số phương pháp giáo dục lối sống rèn luyện kỹ sống

Phương pháp giáo dục lối sống cách thức hoạt động phối hợp, thống giáo viên học sinh trình giáo dục giá trị sống kỹ sống, giáo viên tiến hành vai trò chủ đạo nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề Phương pháp giáo dục lối sống cho học sinh tiểu học cần phải phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi

Các phương pháp giáo dục lối sống bao gồm phương pháp giáo dục giá trị sống phương pháp giáo dục kỹ sống

a Các phương pháp giáo dục giá trị sống (theo LVEP - Living Value Education Program)

- Tạo dựng bầu khơng khí dựa tảng giá trị

- Mỗi hoạt động giáo dục giá trị

khám phá giá trị, gồm: Tiếp nhận thông tin; Suy ngẫm; Khám phá giá trị qua thực tế sống

- Thảo luận

- Khám phá ý tưởng

- Thể hiểu biết cảm nhận giá trị cách sáng tạo (thông qua hoạt động nghệ thuật)

- Phát triển kỹ - Đóng góp cho xã hội

- Hội nhập giá trị vào sống (ứng dụng hành vi dựa tảng giá trị với mối quan hệ: gia đình, nhà trường, xã hội, mơi trường,…)

b Các phương pháp giáo dục kỹ sống

- Phân tích trường hợp điển hình - Nêu gương công dân tiêu biểu

- Xử lý tình - Đóng vai

- Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Trò chơi giáo dục

- Xây dựng thực dự án học tập [2]

(4)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482

Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ tr đào tạo nguồn nhân lực Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thông

Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm

phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng l môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp

Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc: “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn người lớn”

(5)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482

học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học

Việc đổi phương pháp học tập theo định hướng phát triển lực người học thể qua bốn đặc trưng sau:

Một, dạy học thông qua tổ chức liên

tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên/ người lớn người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn

Hai, trọng rèn luyện cho học

sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, tương tự, quy lạ quen… để hình thành phát triển tiềm sáng tạo

Ba, tăng cường phối hợp học

tập cá thể với học tập hợp tác, hình thành mơi trường giao tiếp tích cực nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Trên sở đó, hình thành

giá trị kỹ cần thiết cho hoạt động thực tiễn

Bốn, trọng đánh giá kết

học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức như: theo lời giải đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót

2.3 Lý luận hình thành lối sống rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo

Lối sống (lifestyle) cách sống người Lối sống gồm giá trị sống hành vi đạo đức, kỹ sống người

(6)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482

2.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất

Đây yêu cầu mang tính khái quát, so sánh đối chiếu:

- Sống yêu thương: thể sẵn sàng tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, giá trị di sản văn hóa quê hương, đất nước; tơn trọng văn hóa giới, u thương người, biết khoan dung thể yêu thiên nhiên, sống…

- Sống tự chủ: sống với lịng tự trọng, trung thực, ln tự lực, vượt khó khăn biết hồn thiện thân

- Sống trách nhiệm: quan tâm đến phát triển hoàn thiện thân, tham gia hoạt động cộng đồng, đóng góp cho việc giữ gìn phát triển cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên Luôn biết tuân thủ, chấp hành kỷ cương, quy định, hiến pháp pháp luật sống theo giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội [3]

2.3.2 Yêu cầu cần đạt lực chung

- Năng lực tự học: khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nếp; thực phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá lời

góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khả nhận diện vấn đề, thiết lập không gian vấn đề, xác định phương pháp khác từ lựa chọn đánh giá cách giải vấn đề làm sở cho việc hiệu chỉnh cần thiết

- Năng lực thẩm mỹ: lực nhận diện cảm thụ đẹp, biết thể đẹp hành vi, lời nói, sản phẩm… biết sáng tạo đẹp

- Năng lực thể chất: khả sống thích ứng hài hịa với mơi trường; biết rèn luyện sức khỏe thể lực nâng cao sức khỏe tinh thần

- Năng lực giao tiếp: khả lựa chọn nội dung, cách thức, thái độ giao tiếp để đạt mục đích giao tiếp mang lại thỏa mãn cho bên tham gia giao tiếp

- Năng lực hợp tác: khả làm việc hai hay nhiều người để giải vấn đề nhằm mang lại lợi ích cho tất bên

- Năng lực tính tốn: khả sử dụng phép tính đo lường, cơng cụ tốn học để giải vấn đề học tập sống

(7)

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482

dụng thiết bị kỹ thuật số, máy tính, phần mềm… để tìm kiếm thơng tin phục vụ tích cực hiệu cho học tập sống; khả sàng lọc tham gia truyền thông môi trường mạng cách có văn hóa [3]

2.3.3 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù

Căn vào nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, vào đặc thù hoạt động trải nghiệm, vào nghiên cứu tổng thuật chương trình giáo dục quốc tế, yêu cầu lực chung đề xuất, vào kết khảo sát nhóm mẫu kết tọa đàm với chuyên gia, nhóm nghiên cứu rút mục tiêu cần thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bên cạnh phẩm chất lực chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng tới mục tiêu số lực đặc thù:

- Năng lực tham gia tổ chức hoạt động: thể tích cực tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động xã hội; biết đóng góp vào thành cơng chung; thể tính tn thủ với định tập thể cam kết; trách nhiệm với công việc giao, biết quản lý thời gian công việc hợp tác tập hợp, khích lệ cá nhân tham gia giải vấn đề

- Năng lực tự quản lý tổ chức sống cá nhân: khả tự phục vụ xếp sống cá nhân; biết thực vai trò thân gia đình (theo giới); biết chia s cơng việc; biết lập kế hoạch chi tiêu hợp lý phát triển kinh tế gia đình; biết tạo bầu khơng khí tích cực gia đình

- Năng lực tự nhận thức tích cực hóa thân: khả nhận thức giá trị thân; nhận thức điểm mạnh điểm yếu lực tính cách thân, tìm động lực để tích cực hóa q trình hoàn thiện phát triển nhân cách; xác định vị trí xã hội thân mối quan hệ ngữ cảnh giao tiếp hay hoạt động để ứng xử phù hợp; thể người sống lạc quan với suy nghĩ tích cực, khơng ngừng hoàn thiện thân

- Năng lực định hướng nghề nghiệp: khả đánh giá yêu cầu giới nghề nghiệp nhu cầu xã hội, đánh giá lực phẩm chất thân mối tương quan với yêu cầu nghề; biết phát triển phẩm chất lực cần có cho nghề lĩnh vực thân định hướng lựa chọn; biết tìm kiếm nguồn hỗ trợ để học tập phát triển thân; có khả di chuyển nghề

Ngày đăng: 11/03/2021, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan